Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

đề tài 5 vấn đề liên minh giai cấp tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM</b>

<b>KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>TIỂU LUẬN TRÌNH BÀY MƠN:</b>

<b>CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC</b>

<b>ĐỀ TÀI 5:</b>

<b>VẤN ĐỀ LIÊN MINH GIAI CẤP TẦNG LỚP TRONG THỜI KÌQUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI</b>

<b>GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN KHÁNH VÂNNHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 5</b>

<b>-THỰC HIỆN NĂM </b>

Page 1 of 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

tắt chỉnh sửa nội dung <sup>100%</sup> 2 Đỗ Bích Hạnh FT001 Chỉnh sửa nội dung của

9 Lê Hoàng Phương Nhi FT001 Làm dàn bài, tìm tài liệu

14 Nguyễn Hồng Hà Nhi FT001 Tìm tài liệu, hồn thiện nội dung mục III phần A

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

16 Lê Hiền Phương Ngân FT001

Tìm tài liệu, hồn thiện nội dung mục II phần B

17 Dương Hiếu Ngân FT001 100% 18 Nguyễn Trung Nam FT001 100%

19 Đặng Mai Anh FT001 Tìm tài liệu, hồn thiện nội dung mục III phần B 22 Nguyễn Thị Thu Hương FT001 100% 23 Trương Long Nhật FT001 Chuẩn bị nội dung, thuyết

100% 24 Lê Nguyễn Kiều Mỹ FT001 100%

Page 4 of 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>Phần 1: MỞ ĐẦU………...06Phần 2: NỘI DUNG………...07</b>

<b>A.Vấn đề liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội:</b>

I. Tính tất yếu của liên minh giai cấp , tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã

I. Tính tất yếu của liên minh giai cấp ở Việt Nam………...…..14 II. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam……….………...16

1. Nội dung kinh tế

IV. Phương hướng tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên củ nghĩa xã hội ở Việt Nam………...21

<b>Phần 3: KẾT LUẬN………...24</b>

Tài liệu tham khảo………...25

Page 5 of 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN 1: MỞ ĐẦU</b>

Sau khi cách mạng vô sản thành cơng, giai cấp vơ sản giành được chính quyền và bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Sự phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ lâu dài, khơng thể ngay một lúc có thể hoàn thiện được. Để phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, xây dựng chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, xây dựng kiểu xã hội mới, cần phải có thời gian. Nói cách khác, tất yếu phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan đối với mọi nước xây dựng chủ nghĩa xã hội. Song thời kỳ này cũng có những đặc điểm riêng biệt về cơ cấu xã hội -giai cấp. Các -giai cấp, tầng lớp cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bao gồm giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp doanh nhân, tầng lớp tiểu chủ, thanh niên, phụ nữ,… Sự biến đổi cơ cấu xã hội của các giai cấp, tầng lớp này tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Bên cạnh cơ cấu xã hội - giai cấp, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đặt ra nhiều vấn đề về liên minh giai cấp, tầng lớp không những dưới góc độ chính trị mà cịn dưới góc độ kinh tế. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga nói riêng và nhiều cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân trên tồn thế giới nói chung giành được thắng lợi, nguyên tắc cơ bản là sự liên minh của các giai cấp đặc biệt là công - nông. Đặc biệt, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội yêu cầu sự liên minh gắn bó chặt chẽ giữa các giai cấp, tầng lớp. Vấn đề liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động xã hội khác trong cuộc cách mạng của giai cấp công nhân đấu tranh chống giai cấp tư sản do Mác, Ăng - ghen phát hiện, xây dựng, được Lê - nin vận dụng phát triển trong quá trình cách mạng XHCN và bước đầu xây dựng CNXH ở nước Nga, là một nguyên lý căn bản trong lý luận Chủ nghĩa xã hội khoa học.

Page 6 of 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ở Việt Nam, sau thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đánh đuổi thực dân đế quốc và thống nhất đất nước, cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng Sản và Nhà nước thiết lập những phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp để từng bước thực hiện thành cơng q trình q độ lên chủ nghĩa xã hội.

Do kiến thức còn hạn chế nên trong q trình thực hiện khơng tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được sự góp ý của cơ để chúng em thêm hồn thiện.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Xây dựng thành công xã hội mới - XHCN, tiến lên Chủ nghĩa Cộng sản thì giai cấp công nhân phải coi việc xây dựng liên minh cơng – nơng - trí thức là vấn đề có tính chiến lược; nhất là trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH và đặc biệt hơn đối với các nước tiền tư bản, bỏ qua chế độ TBCN đi lên CNXH. Trong thời kì quá độ chủ nghĩa xã hội- tức là cách mạng đã chuyển qua giai đoạn mới, cùng với tất yếu chính trị- xã hội, tính tất yếu của liên minh lại nổi lên với tư cách là nhân tố quyết định nhất cho sự thắng lợi hồn tồn của chủ nghĩa xã hội

Qua phân tích cơ cấu xã hội TBCN và kinh nghiệm lịch sử từ những thất bại trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, các nhà kinh điển đã chỉ ra rằng, vì đã khơng tổ chức liên minh với “người bạn tự nhiên” của mình đó là nơng dân để chiến đấu đơn độn và trở thành “bài ca ai điếu”. Lê - nin đã vận dụng và phát triển lý luận về liên minh công-nông và các tầng lớp lao động khác của Mác trong giai đoạn CNTB phát triển cao - giai đoạn ĐQCN, đã tổ chức liên minh và nhờ đó giành thắng lợi trong Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại. Trong hoàn cảnh lịch sử mới, giai cấp cơng nhân đã xố bỏ được chế độ xã hội cũ, bước đầu xây dựng xã hội mới, Lê nin lãnh đạo Đảng cộng sản tiếp tục mở rộng liên minh, không chỉ chủ yếu công - nông như trước đây mà đặc biệt nhấn mạnh hơn vai trị của tầng lớp trí thức.

Tính tất yếu khách quan về sự liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH, khơng phải xuất phát từ ý chí chủ

Page 7 of 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

quan của các nhà kinh điển hay của các ĐCS mà nó đặt trên cơ sở chín muồi của những yếu tố, điều kiện khách quan. Tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thể hiện ở quan hệ lợi ích giữa giai cấp nông dân với giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức vừa có sự thống nhất, vừa có sự khác biệt.

Đối với giai cấp cơng nhân: do vị trí lịch sử quy định, là giai cấp ngày càng đông đảo theo sự phát triển của nền kinh tế công nghiệp trong nước cũng như trên thế giới. Trong thời đại ngày nay, thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi thế giới, là giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo, đi đầu trong việc giải phóng con người, giải phóng xã hội. Giai cấp công nhân phải tổ chức lực lượng cách mạng, vì sự nghiệp cách mạng nào cũng là sự nghiệp của quần chúng. Việc tìm đến với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức là một nhu cầu tự thân.

Giai cấp nơng dân là một tập đồn xã hội đông đảo sinh sống trên địa bàn nông thôn, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng yêu cầu của thị trường. Nơng dân có tính hai mặt, vừa là người lao động, đồng thời là người tư hữu nhỏ. Trong mọi chế độ xã hội nơng dân khơng có hệ tư tưởng độc lập, luôn luôn phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị đương thời. Tuy nhiên, nơng dân ln có vai trị to lớn trong mỗi chế độ xã hội, là lực lượng cách mạng của giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ của các giai đoạn lịch sử. Giai cấp nơng dân đã được giai cấp cơng nhân giải phóng khỏi chế độ áp bức bóc lột, nên là người bạn tự nhiên, gần gũi nhất của giai cấp công nhân. Đây chính là mối quan hệ đồng hành, gắn bó khách quan tạo ra sự cố kết chặt chẽ cơng – nơng.

Tầng lớp trí thức, là một tập đồn những người lao động xã hội đặc biệt bằng trí óc, phương thức lao động chủ yếu là lao động trí tuệ cá nhân, tạo ra những sản phẩm khoa học, trí tuệ, tinh thần. Họ khơng phải là giai cấp mặc dù số lượng ngày càng đông, mà chỉ là một tầng lớp vì họ khơng trực tiếp sở hữu tư liệu sản xuất, xuất thân từ nhiều giai tầng khác nhau trong xã hội, khơng có hệ tư tưởng độc lập. Họ có nhiều ý kiến đóng góp vào việc hoạch định đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, của Nhà nước để phát triển kinh tế…. phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Như vậy, cả giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức đều là những lực lượng lao động sản xuất, lực lượng chính trị - xã hội với những đặc điểm, vai trò xác định. Với tư cách là giai cấp lãnh đạo, giai cấp công nhân mà đứng đầu là Đảng cộng sản phải nắm bắt được những yếu tố khách quan từ các giai cấp tầng lớp, để tổ chức thành liên minh vững chắc, khi đó khơng chỉ giành được sự thắng lợi mà cịn trở thành một tập thể “khơng có thế lực nào phá vỡ nổi”.

Page 8 of 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chủ nghĩa Mác - Lênin bàn về tính tất yếu của liên minh cơng - nơng - trí thức, khơng chi trong giai đoạn giành chính quyền, mà cịn đặc biệt lưu ý trong giai đoạn xây dựng CNXH “trong thời đại chun chính vơ sản. “Ngun tắc cao nhất của CCVS là duy trì khối liên minh…để giai cấp vơ sản có thể giữ được vai trị lãnh đạo và chính quyền nhà nước”. Xét về lợi ích cơ bản và mục tiêu của Nhà nước XHCN là xây dựng thành cơng CNXH, vì lợi ích của tồn thể nhân dân, nhưng nhân dân lại tập trung chủ yếu trong cơng nhân, nơng dân, trí thức. Đó là tất yếu về chính trị - xã hội. Vì mục tiêu chung cũng như lợi ích chính trị của từng giai cấp, tầng lớp là bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc và những thành quả của cách mạng XHCN, các giai cấp tâng lớp không được tách rời nhau hoặc hoạt động tự phát mà phải gắn bó hữu cơ với nhau thành một khối liên minh vững mạnh. Liên minh phải được Đảng cộng sản - đội tiền phong của gia cấp công nhân lãnh đạo và tổ chức hoạt động, thống nhất cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức thì mới làm cơ sở cho Nhà nước XHCN và nịng cốt của khối Đại đồn kết tồn dân tộc. Sự phân tích trên cho thấy cơ sở khách quan, là điều kiện chính tri- xã hội để liên minh công - nông - tri thức ngày càng bền chặt hơn.

Lê - nin đặc biệt nhấn mạnh khi chuyển từ giai đoạn giành quyền sang giai đoạn “ chun chính vơ sản”, chính trị đã chuyển sang chính trị trong lĩnh vực kinh tế, liên minh muốn được phát huy và củng cố hơn phải lấy kinh tế làm cơ sở. Phải xuất phát từ yêu cầu khách quan về kinh tế - kỹ thuật của một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH, mà nhiệm vụ trung tâm là CNH, HĐH. Do đó phải gắn công nghiệp với nông nghiệp và khoa học công nghệ hiện đại. Về tất yếu kinh tế - kỹ thuật, Lênin chỉ rõ: nếu khơng có kinh tế nơng nghiệp làm cơ sở thì một nước nơng nghiệp khơng thể xây dựng được nền công nghiệp.

Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa không phải là duy trì giai cấp, duy trì nhà nước mà xây dựng một xã hội khơng cịn giai cấp, khơng cịn nhà nước. Điều đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở xây dựng khối liên minh công-nông vững chắc, có như vậy mới lơi kéo nơng dân, đưa nơng dân đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.

<b>II.Các góc độ của liên minh giai cấp, tầng lớp:</b>

1. Về kinh tế

Xét từ góc độ kinh tế, trong thời kì q độ chủ nghĩa xã hội- tức là cách mạng đã chuyển qua giai đoạn mới, cùng với tất yếu chính trị- xã hội, tính tất yếu của liên minh lại nổi lên với tư cách là nhân tố quyết định nhất cho sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội. Liên minh này được hình thành xuất phát từ yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một nên sản xuất nhỏ nông nghiệp là chính sang sản xuất hàng hóa lớn, phát triển công nghiệp dịch vụ khoa học và công nghệ, xây dựng nền tảng vật chất- kĩ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội. Mỗi lĩnh vực của nền kinh tế chỉ phát triển được khi gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau để cùng

Page 9 of 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hướng tới phục vụ phát triển sản xuất và tạo thành cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Chính những biến đổi trong cơ cấu kinh tế này đã và đang từng bước tăng cường khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân, tầng lớp trí thức và các tầng lớp xã hội khác

Việc hình thành khối liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức cũng xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ nên các chủ thể của các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, khoa học và cơng nghệ tất yếu phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với nhau để cùng thực hiện những nhu cầu và lợi ích kinh tế chung của mình. Song quan hệ lợi ích giữa cơng nhân, nơng dân và trí thức cũng có những biểu hiện mới, phức tạp. Bên cạnh những thống nhất về lợi ích kinh tế, xuất hiện những mâu thuẫn lợi ích ở những mức độ khác nhau. Điều này có ảnh hưởng nhất định đến sự đoàn kết, thống nhất của khối liên minh. Do vậy, quá trình thực hiện liên minh đồng thời là quá trình liên tục phát hiện ra mâu thuẫn và có giải pháp kịp thời, phù hợp để giải quyết mâu thuẫn nhằn tạo sự đồng thuận và động lực thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời tăng cường khối liên minh ngày càng bền chặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và giai cấp cơng nhân.

2. Về chính trị

Xét dưới góc độ chính trị, trong một chế độ xã hội nhất định, chính cuộc đấu tranh giai cấp của các giai cấp có lợi ích đối lập nhau đặt ra nhu cầu tất yếu khách quan mỗi giai cấp đứng ở vị trí trung tâm đều phải tìm ra cách liên minh với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác có những lợi ích phù hợp với mình để tập hợp lực lượng thực hiện những nhu cầu và lợi ích chung- đó là quy luật mang tính phổ biến và là động lực lớn cho sự phát triển của xã hội có giai cấp. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa cả trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới.

Vận dụng và phát triển quan điểm của C. Mác và Ph. Ănghen trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã phát triển cao, bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa V.I. Lênin cũng khẳng định liên minh công, nông là vấn đề mang tính nguyên tắc để đảm bảo cho thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng 10 Nag 1917. V.I. Lênin chỉ rõ: “Nếu khơng liên minh với nơng dân thì khơng thể có được chính quyền của giai cấp vơ sản, khơng thể nghĩ được đến việc duy trì chính quyền đó... ngun tắc cao nhất của chun chính là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vơ sản có thể giữ được vai trị lãnh đạo và chính quyền nhà nước”.

Và thực tế, trong bước đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, V.I Lê nin đã chủ trương mở rộng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp xã hội khác.

Page 10 of 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

🡪Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự kết hợp, hợp tác, hỗ trợ nhau... giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực thực hiện thắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

<b>III.Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xãhội: </b>

Nô Ži dung liên minh này mang tính tồn diê Žn trong thời kỳ q đô Ž lên chủ nghĩa xã hội và hiê Žn nay có thể khái quát trên ba mă Žt liên minh về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội sau đây:

1. Nơ Ki dung chính trị của liên minh cơng - nơng - trí thMc: ● <b>Mục đích: </b>

⮚ Bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ chế độ chính trị để giữ vững định hướng lên CNXH. Nội dung này trong thực tế, là sự đồn kết, hợp lực của cơng nhân, nơng dân, trí thức để xây dựng và bảo vê Ž vững chắc chế đơ Ž chính trị mới, giữ vững đô Žc lâ Žp dân tộc và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội của đất nước… Nơ Ži dung chính trị này của liên minh thực chất là đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi chính trị cho cơng nhân, nơng dân và trí thức.

⮚ Đô Žng viên công nhân, nông nhân, trí thức tham gia xây dựng hê Ž thống chính trị (Đảng, Nhà nước, Mă Žt trâ Žn Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội…) bằng nhiều hình thức khác nhau: phát biểu trên thông tin đại chúng, thông qua các buổi tiếp dân, tiếp cử tri của chính quyền, bằng lá phiếu bầu cử… ⮚ Xây dựng và bồi dưỡng để cơng nhân, nơng dân, trí thức ngày càng có khả

năng trở thành những thành viên tích cực trong hê Ž thống chính trị, qua đó phát huy vai trị của mình trong lãnh đạo và quản lý đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

⮚ Nêu cao sự sáng tạo và gương mẫu của công nhân, nơng dân, trí thức trong thực hiê Žn đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, trong thực hiê Žn Quy chế và Pháp lê Žnh thực hiê Žn dân chủ ở cơ sở; kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiê Žn tiêu cực, cơ hô Ži… và âm mưu “diễn biến hịa bình”.

Page 11 of 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

⮚ Đồn kết cơng nhân, nơng dân, trí thức s•n sàng tham gia các lực lượng vũ trang (theo chế đô Ž nghĩa vụ hoă Žc lâu dài), s•n sàng tham gia chiến đấu khi cần thiết để bảo vê Ž vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa…

2. Nô Ki dung kinh tế của liên minh cơng - nơng - trí thMc:

❖ <b>Mục đích: xây dựng nền kinh tế mới XHCN - CNH, HĐH gắn với phát triển</b>

nền kinh tế tri thức theo định hướng XHCN. Trong thực tế, là sự liên kết, hợp tác… của cơng nhân, nơng dân, trí thức để xây dựng nền kinh tế mới xã hội chủ nghĩa, mà ở thời kỳ quá đô Ž là nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nô Ži dung kinh tế này của liên minh thực chất là đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi kinh tế cho cơng nhân, nơng dân, trí thức thơng qua giải quyết những vấn đề cơ bản sau đây:

⮚ Xác định và đáp ứng đúng những nhu cầu kinh tế của công - nơng - trí thức. Những nhu cầu này có thể thay đổi trong những giai đoạn khác nhau và nằm trong tổng thể điều kiê Žn của nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

⮚ Xây dựng mô Žt cơ cấu kinh tế công - nông nghiê Žp hiê Žn đại từ địa phương đến trung ương. Hai ngành kinh tế cơ bản ấy là nơi tâ Žp trung đông đảo cơng, nơng, trí thức và nếu trở thành mơ Žt cơ cấu và hiê Žn đại hóa là thể hiê Žn sự liên minh chă Žt chẽ của công - nơng - trí thức

⮚ Nâng cao kết quả chuyển giao khoa học, kỹ thuâ Žt mới vào sản xuất cơng, nơng nghiê Žp, qua đó mà trong thực tế, trí thức liên kết được với cơng nhân và nơng dân trên lĩnh vực kinh tế.

⮚ Xây dựng mối quan hê Ž bình đẳng, liên kết chính đáng, cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế. Điều này thể hiê Žn rõ sự liên minh công nông -trí thức, bởi cơng nhân, nơng dân, -trí thức ngày càng có mă Žt ở các thành phần kinh tế khác nhau và có những thành phần kinh tế là biểu trưng cho sức mạnh của giai cấp hoă Žc tầng lớp nào.

⮚ Đảm bảo hài hịa t• giá trao đổi giữa hàng công nghiê Žp, nông sản, khoa học. Sự “dãn cánh kéo”, khơng đảm bảo lợi ích chính đáng trong trao đổi sản phẩm lao đơ Žng của cơng nhân, nơng dân, trí thức thì sớm hay muô Žn sẽ làm giảm hoă Žc phá vỡ liên minh của các lực lượng này.

Page 12 of 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

3. Nơ Ki dung văn hóa - xã hội của liên minh cơng - nơng - trí thMc:

<b>❖ Mục tiêu: </b>đáp ứng nghĩa vụ, quyền lợi về đời sống văn hóa tinh thần của cơng - nơng - trí thức, nhằm hướng đến xây dựng nền văn hóa mới và con người mới XHCN. Trong thực tế, là sự đồn kết, hợp lực …của cơng nhân, nơng dân, trí thức để xây dựng nền văn hóa mới, con người mới và xã hội văn minh… Nô Ži dung văn hóa - xã hội này của liên minh thực chất là đáp ứng nghĩa vụ và quyền lợi, trước hết về đời sống tinh thần của công nhân, nơng dân, trí thức và thơng qua những vấn đề cơ bản sau đây:

⮚ Đô Žng viên công nhân, nông dân, trí thức giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống và hiê Žn đại (trong đó, trí thức giữ vai trị quan trọng), qua đó góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đâ Žm đà bản sắc dân tộc.

⮚ Xây dựng, bồi dưỡng công nhân, nông dân, trí thức để tham gia sáng tạo những giá trị văn hóa mới (trong đó, trí thức giữ vai trị quan trọng), qua đó làm giàu cho đời sống tinh thần của mình và góp phần làm cho nền văn hóa nước nhà ngày càng phong phú.

⮚ Phát huy vai trị của cơng nhân, nơng dân, trí thức trong xây dựng khu dân cư văn hóa, nhất là nơng thôn mới. Nông thôn mới là kết quả từ nhiều lực lượng, nguồn lực của cơng nhân, nơng dân, trí thức,…

Page 13 of 27

</div>

×