Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

nghiên cứu các phương pháp khởi động động cơ xoay chiều 3 pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 43 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA: K Ỹ THUẬT - CÔNG NGH Ệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA: KỸ THUẬT – CÔNG NGH Ệ

Ngành: CÔNG NGH Ệ KĨ THUẬ Đ ỆT I N, ĐIỆN TỬ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ THANH HOÀ

Phú Thọ, 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN V VỀ ẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: ... 3

1.1. Gi i thiớ ệu động cơ xoay chiều 3 pha: ... 3

1.2. Nguyên lý làm vi c cệ ủa động cơ không đồng bộ 3 pha: ... 6

1.3. Các đặc tính cơ bản của động cơ khơng đồng b xoay chi u 3 pha: ộ ề ... 8

1.4. Phân loại động cơ không đồng bộ xoay chi u 3 pha: ề ... 16

1.5. ng d ng trong s n xu Ứ ụ ả ất: ... 18

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞ ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒI NG B 3 PHA: Ộ ... 19

2.1 Đố ới động cơ roto lồi v ng sóc: ... 20

2.2 Đố ới động cơ roto dây quấi v n:... 25

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG SAO TAM GIÁC: ... 26

3.1. M ch khạ ởi động sao tam giác: ... 26

3.2. Nguyên lý hoạt động m ch khạ ởi động sao tam giác: ... 27

3.3. L i ích c a m ch khợ ủ ạ ởi động sao tam giác: ... 28

3.4. ng d ng cỨ ụ ủa mạch khởi động sao tam giác: ... 29

CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BẰNG PH N MẦ ỀM CADE-SIMU: ... 30

4.1. Ph n m m mô ph ng: ầ ề ỏ ... 3

4.2. Mô ph ng m ch khỏ ạ ởi động sao tam giác động cơ 3 pha dây cuốn: ... 32

4.3. Đánh giá kết quả mô phỏng: ... 34

4.4. K t luế ận: ... 36

TÀI LI U THAM KHỆ ẢO:... 38

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 V máyỏ ...

Hình 1.2 Lõi thép ...

Hình 1.3 Quá trình t o momen khi (0<s <1)ạ ... 7

Hình 1.4 Quá trình t o momen khi (s<0)ạ ... 7

Hình 1.5 Quá trình t o momen khi (s>1)ạ ... 8

Hình 1.6 Động cơ roto lồng sóc và roto dây qu nấ ... 9

Hình 1.7 Sơ đồ ay thth ế của động cơ ... 9

Hình 1.8 Sơ đồ đường cong cực trị ... 12

Hình 2.5 Sơ đồ và các đặc tính cơ khi khởi động ... 25

Hình 3.1 M ch khạ ởi động sao tam giác ... 27

Hình 4.1 Ph n m m CADe SIMUầ ề ... 30

Hình 4.2 Ph n m m mơ ph ng CADe SIMUầ ề ỏ ... 31

Hình 4.3 Mơ ph ng m ch sao tam giác.ỏ ạ ... 33

Hình 4.4 M ch ạ hoạt động ở chế độ sao. ... 34

Hình 4.5 M ch hoạ ạt động ở chế độ tam giác. ... 35

Hình 4.6 M ch g p s c .ạ ặ ự ố ... 36

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài:

Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, hệ thống điện Việt Nam không ngừng phát tri n, luôn ể đi trước một bước nh m ph c vằ ụ ụ đắc l c cho s ự ự nghiệp công nghi p hoá, hiệ ện đại hoá đấ nướ t c. Trong các ng d ng công nghiứ ụ ệp và thương mại, động cơ không đồng bộ 3 pha là một trong những loại động cơ phổ biến nh t. ấ

Động cơ điện không đồng bộ được sử dụng phổ biến bởi tính chất đơn giản và tin c y trong thi t kậ ế ế chế ạ t o và s d ng. Tuy nhiên khi s d ng ử ụ ử ụ động cơ không đồng bộ trong sản xu t đặc biệt vấ ới các động cơ có cơng suất lớn ta cần chú ý t i quá trình khớ ởi động động cơ do khi khởi động rotor ở trạng thái ngắn mạch, dẫn đế dòng điện n kh i ng và momen ở độ khởi động l n, n u khơng có biớ ế ện pháp khởi động thích h p có th khơng khợ ể ởi động đượ động cơ hoặc c gây nguy hiểm cho các thi t b khác trong hế ị ệ thống điện. Vấn đề khởi động động cơ điện không đồng bộ đã được nghiên cứu từ lâu với các biện pháp khá hồn thiện để giảm dịng điện cũng và moment khởi động. Hiện nay, trên thị trường đã có rất nhiều phương pháp khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha được áp d ng, từ các ụ phương pháp khởi động truyền thống như khởi động mềm, khởi động dẫn động, đến các phương pháp khởi động mới như khởi động tự động bằng PLC, khởi động nghịch lưu mềm, khởi động từ xa bằng điện thoại di động và nhiều phương pháp khác. Tuy nhiên, mỗi phương pháp khởi động có những ưu nhược điểm riêng, điều này yêu cầu nhà nghiên cứu phải tìm hiểu kỹ về từng phương pháp, đánh giá tính hiệu quả và ứng dụng c a chúng ủ để có thể chọn ra phương pháp khởi ng phù hđộ ợp nhất v i t ng ng dớ ừ ứ ụng cụ thể. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu các phương pháp khởi động mới cũng là một thách thức đối với các nhà khoa học và k sỹ ư. Các phương pháp khởi động m i phớ ải được thi t k sao cho phù h p ế ế ợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

với nhi u loề ại động cơ khác nhau, đảm b o tả ính an tồn và độ tin c y cậ ủa h ệ thống, đồng th ời tiết kiệm năng lượng và chi phí vận hành. Vi c nghiên c u các ệ ứ phương pháp khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha không chỉ đáp ứng yêu cầu của thị trường công nghiệp và thương mại, mà còn mang l i nạ hiều thách thức và cơ hội để phát triển các cơng nghệ mới, nâng cao trình độ kỹ thuật và đóng góp vào s phát triự ển bền v ng c a ngàữ ủ nh điện.Và đây là một lĩnh vực quan trọng trong công nghi p và kệ ỹ thuật điện, có ảnh hưởng r t lấ ớn đến các ng d ng công ứ ụ nghiệp và ti t kiế ệm năng lượng, từ đó tăng cường s c c nh tranh cứ ạ ủa các ngành công nghiệp này trên thị trường qu c t . Eố ế m đã chọn đề tài đồ án 1 là: Nghiên cứu các phương pháp khởi động động cơ xoay chiều 3 pha. Để hiểu sâu về các phương pháp khởi động cơ không đồng bộ 3 pha tối ưu hố hiệu suất và tiết kiệm chi phí s n xuả ất. Đồng thời các phương pháp này còn nâng cao độ tin cậy và tuổi thọ của các thiết bị điện, giúp gi m thiả ểu s c và gi m b o trì. ự ố ả ả

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguy n Th Thanh Hồễ ị đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.

1.2 Động ượ t ng, ph m vạ i nghiên cứu:

1.2.1 Đối tượng nghiên c u: ứ

- Động cơ không ng b xoay chi u 3 pha. đồ ộ ề - Phần mềm mô ph ng m ch CADe SIMU. ỏ ạ 1.2.2 Ph m vi nghiên c u: ạ ứ

- Nghiên c u c u t o, nguyên lý hoứ ấ ạ ạt động và ứng d ng c a ng cụ ủ độ ơ không đồng b . ộ

- Các phương pháp khởi động ng cđộ ơ không ng b 3 pha trong thđồ ộ ực ết . - Mô ph ng vỏ à đánh á phgi ương pháp khởi động ông cđ ơ không ng b ba đồ ộ pha m ch sao tam giạ ác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

PHẦN II. NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

1.1. Giới thiệu động cơ xoay chiều 3 pha: 1.1.1 Giới th ệu i chung:

Động c điện không đồng b là loại máơ ộ y điện có phần quay, làm việc với điện xoay chi u, theo nguyên lí cề ảm ứng điện t , có từ ốc độ quay của toro khác v i t c ớ ố độ quay c a tủ ừ trường. Máy điện không đồng b có tính thu n ngh ch, có th làm viộ ậ ị ể ệc ở chế độ động cơ điện và máy phát điện. Máy phát điện khơng đồng bộ có đặc tính làm vi c khơng tệ ốt nên ít được dùng. Động cơ điện khơng đồng b có c u t o và v n hànộ ấ ạ ậ h đơn giản, gíá thành rẻ, làm việc tin c y nên được sử dụng nhiều trong sản xuất ậ và đời sống. Động cơ điện không đồng b g m các loộ ồ ại: động cơ ba pha, hai pha và một pha.

Động cơ khơng đồng bộ có những ưu điểm mà các động cơ khác khơng có: - Giá thành r . ẻ

- Dễ vận hành có th làm vi, ể ệc ở mơi trường dễ cháy n , liên tổ ục và dài hạn. - Đấu n i ố trực ti p v i nguế ớ ồn điện 3 pha, không ph i t n kém thêm các tả ố hiết b ị

- Làm giảm bớt tin cđộ ậy vì khe hở khơng khí nhỏ.

- Khi điện áp sụt xu ng thì momen khố ởi động và momen cực đại gi m r t nhiả ấ ều vì mơmen t lỉ ệ với bình phương điện áp.

Việc điều khi n mể áy điện xoay chi u g p nhi u khó khề ặ ề ăn bởi vì các thơng số c a máy ủ điện xoay chi u là các thông sề ố biến đổi theo thời gian, cũng như bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chất ph c t p v m t c u trúc máy cứ ạ ề ặ ấ ủa động cơ xoay chi u so v i máề ớ y điện một chiều. Cho nên vi c tách riêng ệ điều khi n giể ữa momen và từ thông có thđể ể điều khiển độc lập địi hỏi một hệ thống có th tíể nh tốn c c nhanh và chính xác trong ự việc quy đổi các giá tr xoay chi u v các biị ề ề ến đơn giản. Vì v y cho n gậ đế ần đây, phần lớn độ g cơ xoay chiều làm việc ới các ứng dụng có tốc độ n v khơng i do đổ các phương pháp điều khi n trể ước đây dùng cho máy điện thường đắt và có hiệu

Vỏ có tác dụng c nh lõi s và dây qu n, không dố đị ắt ấ ùng để làm m ch d n t . ạ ẫ ừ Thân vỏ máy làm b ng gang ho c nhômằ ặ . Đố ới v i máy có cơng xu t tấ ương đối lớn ( 1000kw) thường dùng t m kim lo i làm thành v . ấ ạ ỏ

Hình 1.1 Vỏ máy

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

b. Lõi thép:

Lõi thép ph n d n t , vì t là ầ ẫ ừ ừ thông đi qua õi thép là ừ thông quay nên để l t giảm tổn hao, lõi thép đượ làm bằc ng các l thép kỹ thuật điện được dập rãá nh bên trong, ghép lại với nhau tạo thành các rãnh theo hướng trục. Lõi thép được ép vào trong vỏ máy.

Hình 1.2 Lõi thép ây qu

c. D ấn:

Dây quấn stato làm bằng dây dẫn điện được phủ cách điện (dây điện từ) được đặt trong các rãnh của lõi thép và cách điện tốt với lõi thép. Dòng điện xoay chiều chạy trong dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường quay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Loại roto ki u dây qu n: Roto có dây qu n gi ng dây quể ấ ấ ố ấn stato. Trong động cơ cỡ trung bình tr lở ên thường dùng dây quấn kiểu sóng 2 l p vì bớ ớt được nh ng dây ữ đầu n i kết cấu c a dây quấn ố ủ trên roto chặt chẽ. Trong máy điện cỡ nh thường đồng ỏ tâm m t l p. Dây qu n 3 pha c a rotộ ớ ấ ủ o thường đấ hình sao cịn ba đầu kia đượu c nối vào ba rãnh trượt thường làm bằng đồng đặt cố định ở một đầu trục. Đặc biệt của roto kiểu dây qu n là có th thơng qua ch i than ấ ể ổ đưa điện tr ph vào mở ụ ạch điện roto để cải thiện hệ số cơng suất c a máy khi máy làm việc bình th ng. Dây quấn roto ủ ườ được n i ngắn mạch. ố

- Loại roto ki u l ng sóc, k t c u c a lo i dây ể ồ ế ấ ủ ạ quấn này r t khác, v i dây qu n stato ấ ớ ấ trong m i rãnh cỗ ủa lõi s t roto t vắ đặ ào thanh d n b ng ng h nhôm dài ra kh i lõi ẫ ằ đồ ay ỏ sắt và được n i t t lố ắ ại ở hai đầu b ng 2 vành ng n m ch b nằ ắ ạ ằ g đồng hay nhôm làm thành một cái l ng g i là l ng sóc. ồ ọ ồ

Dây quấn roto lồng sóc khơng cách điện v i lõi s tớ ắ . Để ả c i thi n ệ tính năng m ở máy trong máy ng cô suấ ớn. Rãnh roto có th t l ểlàm thành dạng rãnh sâu hoặc làm thành hai rãnh l ng sóc kín trong máy có cơng suồ ất nhỏ, rãnh roto thường được làm chéo đi một góc so với tâm trục.

1.2. Nguyên lý làm việc củ độa ng cơ không ng b 3 p : đồ ộ ha

Máy điện không ng b làm viđồ ộ ệc theo nguyên lý cảm ứng điện từ. Khi cho h ệ thống dòng 3 pha đối xứng vào dây quấn 3 pha đối xứng (dây quấn Stato) của máy điện xoay chiều trong máy s→ ẽ xuất hiện 1 từ trư ng quay v i tốc độ ng b là n ờ ớ đồ ộ <small>1</small>

= 60f<small>1</small>

p (tốc độ của từ trường cơ bản); với f<small>1</small>là tần s cố ủa lưới điện.

Từ trường quay này s quét qua thanh d n nhi u pha t ng n mẽ ẫ ề ự ắ ạch đặt ở roto và cảm ứng trong nó các sức điện động và dịng cảm ứng. Từ thơng do dòng điện này sinh ra s k t h p v i t thông c a dây qu n stato sinh ra t o thành t thông t ng khe ẽ ế ợ ớ ừ ủ ấ ạ ừ ổ hở. Tương tác giữa t thông t ng khe h và ừ ổ ở dòng điện trong dây qu n roto sinh ra ấ momen điện t ừ có liên quan m t thiậ ế ết đ n tốc độ quay n c a ro . ủ to

Để ch phạỉ m vi bi n i tốc đ c a m ế đổ ộ ủ áyngười ta dùng hệ s trư t s: ố ợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trong đó: n <small>1</small>là tốc độ đồ ng b c a từ trường quay, ộ ủ n là tốc độ ủa r to. c o

a. Trường h p rợ oto quay thuận chi u t ề ừ trường quay với tốc độ nhỏ ơn tốc độ h từ trường quay n > n : <small>1</small>

Hình 1.3 Quá trình tạo momen khi (0<s <1)

Do roto quay cùng chi u t ề ừ trường quay với tốc độ nh ỏ hơn nên từ trường quét qua thanh d n roto theo chi u quay c a tẫ ề ủ ừ trường. Trong thanh d n roto s xu t hiẫ ẽ ấ ện sức điện động và dòng cảm ứng, chi u cề ủa chúng được xác định bằng quy t c bàn tay ắ phải. Dòng đ ệi n này tác d ng v i tụ ớ ừ trường t ng khe h sinh ra l c F và moổ ở ự men điện t M ừ <small>đt</small>có chiều được xác định b ng quy t c bàn tằ ắ ay trái.

Ta th y M cùng chi u quay v i roto, kéo roto quay theo chi u tấ <small>đt</small> ề ớ ề ừ trường quay. Như ậy đ ện năn v i g máy nhận vào dây quấn stato đã biến thành cơ năng trên trục (làm quay roto) và máy làm việ ở chế c độ động cơ.

b. Trường h p roto quay thu n chi u và nhanh ợ ậ ề hơn tốc độ ừ trườ t ng quay n >

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Dùng 1 động cơ sơ cấp nào đó kéo roto c a mủ áy điện quay vượ ố độ ừt t c t trường quay. Lúc đó chiều của từ trường quay quét qua thanh dẫn roto sẽ theo chiều ngược lại v i chế động cơ. Dùng quy tắớ độ c bàn tay phải xác định chiều sức điện động và dòng cảm ứng. Dùng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực điện từ. Ta thấy chi u cề ủa chúng đều ng c l i so vượ ạ ới ở chế độ động cơ. Momen quay ngược chiều v i chiớ ều quay roto nên là momen hãm.

Vậy máy nhận cơ năng vào trục và biến thành điện năng cung cấp cho lưới điện, nghĩa là máy làm việc chế máy phá ở độ t.

c. Trường hợp roto quay ngược chiều từ trường quay ( 1):s>

Hình 1.5 Quá trình tạo momen khi (s>1)

Trong trường hợp này chiều của sức điện động và dịng cảm ứng trong thanh dẫn rơto cũng như F, M<small>đt</small> đều gi ng ố ở chế độ động cơ chỉ khác là roto quay theo chiều ngược lại. M<small>đt</small>quay ngược chiều của roto nên cũng có tác dụng hãm rơto đứng lại và được gọi là M hãm. Như vậy máy đ ệi n làm việc ở chế độ hãm điệ n t . ừ

1.3. Các đặc tính cơ bản củ động cơ kha ông đồng bộ xoay chiều 3 pha:

1.3.1. Các đặc tính:

Sơ đồ ngun lý của đơng cơ không đồng bộ: bao gồm động cơ không đồng bộ roto dây quấn và rot lồng so óc:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hình 1.6 Động cơ roto lồng sóc và roto dây quấn

Động cơ khơng đồng bộ có kết cấu đơn giản, nhưng việc khống chế nó trong q trình khởi động, điều chỉnh tốc độ và quá trình hãm là rất phức tạp. Đặc iệt là b khi động cơ làm việc trong vùng bão hồ từ thì các đặc tính của nó đều là phi tuyến. Do vậy để đơn giản khi nghiên cứu động cơ không đồng bộ ba pha cần có các giả thiết sau :

+ Ba pha của động cơ là đối xứng

+ Các thông số của mạch không thay đổi nghĩa là không phụ thuộc vào nhiệt độ , điện trở mạch roto không phụ thuộc vào tần số dòng điện trong nó, mạch từ khơng bão hào ...

+ Tổng dẫn của mạch vịng từ hố khơng thay đổi , dịng điện từ hố chỉ phụ thuộc vào điện áp đặt vào stato của động cơ

+ Bỏ qua các tổn thất do ma sát, tổn thất trong lõi thép + Điện áp là hồn tồn hình sin và đối xứng

Với các giả thiết trên ta có sơ đồ thay thế của động cơ KĐB ba pha như sau :

Hình 1.7 Sơ đồ thay thế ủa động cơ c

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Trong đó:

: Trị số hiệu dụng điện áp pha ở stato.

, , : Trị số dòng điện stato, dòng từ hố, dịng điện roto qui đổi về stato. , , : Trị số điện trở stato, điện trở mạch từ hoá, điện trở rotoqui đổi về stato. , , : Trị số điện kháng stato điện kháng mạch từ hoá, điện kh, áng roto qui đổi về stato.

: Điện trở phụ thêm vào mỗi pha của roto. s: Độ trượt của động cơ.X

Từ sơ đồ thay thế ta có trị số hiệu dụng gần đúng của dòng điện stato:

Từ biểu thức trên ta nhận thấy:

ω = 0 ; s = 1 ta có = : dòng điện ngắn mạch stato

ω = s = 0 : ; = =

Nghĩa là ở tốc độ đồng bộ động cơ vẫn tiêu thụ dịng điện từ hố để tạo ra từ trường quay. Ta có đặc tính dịng điện stato được trình bày như sau:

Trị số dòng điện roto quy đổi về stato là:

ω = ; s = 0 = 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Đặc tính dịng điện stato được trình bày như sau :

Để tìm phương trình đặc tính cơ ta xuất phát từ điều kiện cân bằng công suất trong động cơ, công suất điện từ chuyển từ stato sang r to: o

với là mô men điện từ củ động cơ. Nếu bỏ qua các tổn thất phụ thì ta có a và ta có = M.

Cơng suất đó được chia làm hai thành phần đó là: Công suất cơ trên trục động cơ và công suất tổn hao đồng trong roto là Δ :

= + Δ MΔ = Mω + Δ

Do đó ta có: Δ = M ( - ω ) = M s

Mặt khác Δ: = 3 nên M =

Khi thay thế vào ta có phương trình đặc tính cơ như sau:

Mối quan hệ M = f (ω) là một đường cong có cực trị, dạng của nó được biểu diễn trên hình vẽ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Đối với những động cơ có cơng suất lớn thì rất nhỏ hơn so với nên ta có thể coi = 0 khi đó ta có:

- Trong nhiều trường hợp cho phép ta sử dụng những phương trình gần đúng bằng cách tuyến tính hố đặc tính cơ ong đoạn làm việc. Ở những vùng có độ trượt tr s < 0,4 ta xem như và khi đó ta có phương trình đặc tính cơ:

- Có thể tuyến tính hố đoạn đặc tính làm việc qua hai điểm làm việc là điểm không tải và điểm làm việc định mức. Phương trình có dạng gần đúng như sau:

- Độ cứng của đặc tính cơ:

ĐTC của động cơ biến đổi cả về trị số lẫn dấu, vì vậy khi xét ta chỉ xét cho từng đoạn đặc tính:

1.3.2. Các thơng s nh hố ả ưởng đến đặc tính c ơ: a. Ảnh hưởng của thông số điện áp:

Khi điện áp thay đổ độ trượt tới hạn của động cơ khơng thay đổii , cịn momen tới hạn của động cơ thay đổi tỷ lệ với bình phương của điện áp lưới:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Nếu điện áp đặ vào động cơt giảm quá thấp có thể làm cho momen khởi động của động cơ giảm thấp và động cơ sẽ không khởi động được.

Khi giảm áp ta sẽ thu được một họ đường đặc tính cơ như sau :

Hình 1.9 Các h ọ đường đặc tính cơ

b. Ảnh hưởng của thông số điện trở phụ mạch roto:

Khi thay đổi điện trở mạch roto thì độ trượt tới hạn của động cơ thay đổi, còn momen tới hạn của động cơ không thay thay đổi.

Họ đường đặc tính thu được khi thay đổi như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Hình 1.10 Các họ đường đặc tính cơ

c. Ảnh hưởng của thơng số tần số nguồn điện:

Nếu cung cấp cho động cơ bằng một nguồn điện có tần số thay đổi thì tốc độ động cơ hay đổi và dạng đặc tính cơ cũng thay đổi t .

Như vậy mơ men tới hạn thay đổi theo sự thay đổi của tỷ số 1/f1 . Nếu ta gi U ữ cho tỷ số nà khơng đổi thì y cũng khơng thay đổi :

Hình 1.11 Các đường đặc tính cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

d. Ảnh hưởng của số đôi cực p:

Đối với những động cơ khơng đồng bộ roto lồng sóc nhiều cấp tốc độ để điều chỉnh tốc độ người ta thay đổi thông số đôi cực của m . áy

Khi thay đổi số đơi cực p ta có:

Với những động cơ mà thay đổi số đôi cực bằng cách thay đổi cách đấu các cuộn dây stato thi có thể bị thay đổi. Họ đường đặc tính cơ thu được khi thay đổi p = 1; p = 2 và = const:

Hình 1.12 Các đường đặc tính cơ

1.4. Phân lo i ạ động cơ kh ông đồng bộ xoay chi u 3 pha: ề

Hiện nay, có r t nhi u loấ ề ại động cơ điện KĐB 3 pha nên có th phân ể loại theo các tiêu chí về kích thước, tốc độ quay, đặc tính cơ khí, mức cơng suất và ứng d ng ụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

a. Phân loại động cơ điện 3 pha theo kích thước:

Khi phân loại theo kích thước c a b ph n Stator, ng c 3 pha bao g m có 3 ủ ộ ậ độ ơ ồ loại lớn, v a và nh : ừ ỏ

- Động c 3 pha lo i l nơ ạ ớ : Có đường kính bên ngồi lõi thép Stator lớn hơn 99mm, chiều cao trung tâm c a ủ động cơ điệ ớ hơn n l n 630mm.

- Động c 3 pha ơ loại vừ : Có đường kính bên ngồi lõi thép Stator nằm trong khoảng a t 560 - 990mm, chi u cao trung tâm cừ ề ủa động cơ nằm trong kho ng t 355 - ả ừ 630mm.

- Động c 3 pha ni (lo i nhơ mi ạ ỏ): Có đường kính bên ngồi lõi thép Stator n m trong ằ kho ng t 25 - 560mm, ả ừ ch ềi u cao trung tâm c a ủ động cơ nằm trong kho ng t 90 - ả ừ 315mm.

b. Phân loại động cơ điện 3 pha theo tốc độ quay:

Khi phân lo i theo tạ ốc độ quay, ng cđộ ơ điện được chia thành 4 tốc độ trụ là c 2 cực, 4 c c, 6 c c và 8 c c. ự ự ự

- Động cơ điện 2 c c 2800 ự vòng/phút (hay còn gọi là động cơ điện 2800 2900 3000): Theo lý thuy tết, ốc độ ủa động cơ là 3000 vòng/phút nhưng c trên th c t , tự ế ốc độ ả gi m xu ng còn kho ng 2800 - 2900 vòng/phút do tr ố ả ừ hao trượt và tải.

- Động cơ điện 4 c c 1400 vòng/phútự (hay còn g i là ng cọ độ ơ điện 1400 1450 1500): Theo lý thuy t, tế ốc độ ủ động cơ là 1500 vòng/phút nhưng trên thự ế ốc độ ả c a c t , t gi m xu ng còn kho ng 1400 - 1450 vòng/phút do tr ố ả ừ hao trượt và tải.

Như vậy, ta có thể thấy tốc độ của motor trục 4 cực giảm một nửa so với trục 2 c c vì khi này, c 2 chu k quay c a ngu n thì roto m i hồn thành 1 chu k quay. ự ứ ỳ ủ ồ ớ ỳ Chính vì v y ậ mà lượng điệ năng tiêu thụ cho động cơ trụn c 4 c c s gự ẽ ấp đôi động cơ trục 2 cực, dẫn đến momen x ắn cũng sẽ n gấp đôi, tốc quay giảm m t nửa. o lớ độ ộ - Động cơ đ ệi n 6 c c 900 vòng/phútự (hay còn g i là ng cọ độ ơ điện 900 960 1000): Theo lý thuy t, tế ốc độ ủa động cơ là c 1000 vòng/phút nhưng trên thự ế ốc độ ảm c t , t gi xu ng còn kho ng 900 - 960 vòng/phút do trố ả ừ hao trượt và ải. t

</div>

×