Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 45 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Lời Mở Đầu</b>
<i><small>“Để hoàn thành bài Đồ án nền móng cơng trình này, em xin chân thành gửi lờicảm ơn chân thành đến”:</small></i>
<i><small>Lãnh đạo khoa Kỹ Thuật Xây Dựng của trường Đại Học Kỹ Thuật - Công NghệCần Thơ đã tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình học tập, tìm hiểu của mơn Đồán nền móng cơng trình . Nhờ sự lãnh đạo chu đáo của lãnh đạo khoa đã tạo môitrường tốt nhất cho em cùng các bạn học tập</small></i>
<i><small>Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Yến Nhi đã tận tình truyền đạt tất cảkiến thức cho chúng em trong suốt thời gian học vừa qua cô luôn nhiệt huyết ,quan tâm và chỉ bảo chúng em trong suốt thời gian vừa qua. </small></i>
<i><small>Các anh chị khóa trên đã chia sẽ ý kiến và tài liệu tham khảo giúp em thực hiệntốt việc nghiên cứu Đồ án nền móng cơng trình. Sự góp ý và chỉ dẫn của các anhchị đã giúp em hiểu thêm về vấn đề, từ đó giúp việc nghiên cứu đạt hiệu quả tốtnhất.</small></i>
<i><small>Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân em cịn nhiều thiếu xót vàhạn chế, kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của thầy để bài Đồ án nền móng cơngtrình của em được hoàn thiện hơn.</small></i>
<i><small>Em xin chân thành cảm ơn!</small></i>
<i><b> Sinh viên</b></i>
<i><b>thực hiện</b></i>
<i> Đồng </i>
Tấn Lộc
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>PHẦN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN1.Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đồ án nền móng cơng </small>
<small>2. Đánh giá chất lượng của đồ án nền móng cơng trình ( so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ đồ án nền móng cơng trình, trên các mặt lý luận thực tiễn, tính tốn </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP</small>
<small> 1. Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp về các mặt thu thập và phân tích số liệu ban đầu, cơ sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính tốn chất lượng thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề 2. Cho điểm của cán bộ chấm phản biện </small>
<small> ( Điểm ghi bằng số và chữ) Ngày……tháng…….năm 2023 Người chấm phản biện </small>
<small>(Ký và ghi rõ họ tên)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>MỤC LỤC</b>
CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CỦA CƠNG TRÌNH CHƯƠNG II: TÍNH TỐN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG II.1.PHƯƠNG ÁN MÓNG ĐƠN
II.2.PHƯƠNG ÁN MÓNG BĂNG II.3.PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC
II.3.1.Phương pháp cọc bêtông cốt thép II.3.2 Chọn tiết diện và vật liệu làm cọc II.3.3.Tính sức chịu tải
1/Sức chịu tải theo vật liệu
2/Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý 3/Sức chịu tải theo chỉ tiêu cường độ 4/Sức chịu tải theo SPT
II.3.4 Tính tốn số lượng cọc và bố trí cọc trong đài 1/ Số lượng cọc trong đài
2/ Bố trí cọc trong đài
3/ Kiểm tra phản lực của đài và sự làm việc của nhóm cọc 4/ Sức chịu tải của nền đất dưới khối móng quy ước
5/ Độ lún của khối móng quy ước 6/ Điều kiện chọc thủng của đài cọc 7/ Cốt thép trong đài
8/ Kiểm tra cọc theo điều kiện cẩu lắp
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">-Số liệu địa chất thay đổi theo số thứ tự của sinh viên xem chi tiết bên dưới.
<b>1.Phần bắt buộc: </b>
- Tính tốn thiết kế hai giải pháp móng:
+ Tính tốn giải pháp móng nơng. (Móng đơn, móng băng). + Tính tốn giải pháp móng sâu.
Một trong các giải pháp móng cọc dưới đây:
+Tính tốn giải pháp móng cọc ép bê tơng cốt thép đổ tại chỗ.
+Tính tốn móng cọc BTCT dự ứng lực. +Tính tốn móng cọc khoan nhồi.
+Tính tốn móng cọc Baret.
<b>2.Phần chọn thêm (dành cho sinh viên có u cầu tínhtốn thêm các giải pháp móng khác):</b>
+Tính móng bè.
+Tính tốn các giải pháp xử lý nền như: bấc thấm, cọc cát,
<b>cọc xi măng đất, cọc BTCT tiết diện nhỏ kết hợp kết hợp vải </b>
địa kỹ thuật, đệm cát
<b>-Bản vẽ:</b>
<b>+Thể hiện trên khổ giấy A1 đúng tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật.+Nội dung thể hiện:</b>
Chi tiết móng, cọc.
Các chi tiết liên kết cọc trong thi công.
Thống kê thép, các ghi chú, khung tên bản vẽ. -Thuyết minh:
-Trình bày trên khổ giấy A4.
<b>1.Thống kê các số liệu địa chất;</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>2. Thiết kế phương án móng băng</b>
+Giá trị tính tốn có được từ kết quả giải khung +Địa chất
+Xác định kích thước móng +Chọn chiều cao móng
+Kiểm tra các điều kiện của móng như: Điều kiện ổn định, lún +Tính cốt thép theo phương ngang của vỉ móng
+Tính nội lực và cốt thép trong dầm móng băng
<b>3.Thiết kế phương án móng cọc:</b>
+Giá trị tính tốn có được từ kết quả giải khung +Địa chất
+Cấu tạo cọc, đài cọc, tải trọng cơng trình +Chọn sơ bộ chiều cao đài
+Chọn các thơng số về cọc
+Tính sức chịu tải cọc theo: Vật liệu, theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền, theo chỉ tiêu
cường độ, theo SPT và CPT (nếu có số liệu tính tốn) +Tính tốn số lượng cọc và bố trí cọc trong đài
+Kiểm tra các điều kiện của móng như: Tải trọng tác dụng lên
<b>cọc, điều kiện ổn định của nền, kiểm tra lún của nền</b>
+Kiểm tra khi vận chuyển cẩu lắp cọc +Xác định chiều cao đài cọc
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNHLớp đất 1:</b>
Lớp đất số 1 thuộc đất sét pha cát lẫn hữu cơ, màu xám đen đến xám trắng, độ dẻo trung bình, trạng thái mềm. Bề dày tại L1 m.
Cát vừa đến mịn lẫn bột, màu vàng nâu đỏ xám trắng, trạng thái bời rời. Bề dày tại
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>Lớp đất 4:</b>
Cát vừa đến mịn lẫn bột, ít sỏi nhỏ, màu nâu đỏ ít nâu vàng xám
<b>trắng, trạng thái chặt vừa. Bề dày rất lớn.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Từ bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm đất của Kết quả khảo sát
<b>địa chất cơng trình ta có bảng các chỉ tiêu cơ lý như sau:</b>
NGOẠI LỰC TÁC DỤNG LÊN MÓNG
Tại thời điểm khảo sát mực nước ngầm ổn định sau khi khoan ở độ sâu H= -3m Từ bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm đất của Kết quả khảo sát địa chất cơng
<b>trình ta có bảng các chỉ tiêu cơ lý như sau:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b><small>CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG</small>II.1.PHƯƠNG ÁN MÓNG ĐƠN</b>
<b><small> Hình 2.2 Lực tác dụng tại các chân cột</small></b>
Chọn sơ bộ chiều sâu chơn móng là Df = 2m
Giả sử bề rộng móng b = 2m, chiều dài móng l = 2m và chiều
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Diện tích sơ bộ tại đáy móng:
Để tận dụng hết khả năng chịu lực của nền để kích thước móng
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Quy về tải tâm móng N<small>tc</small> = 5x347.8 = 1739 T
Chọn sơ bộ kích thước móng b=2m, Df = 2m, l = 19m ( khoảng cách giữa 1A và 1E là 17 m cộng thêm 2m ) móng được đặt trên
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>KẾT LUẬN: Qua tính tốn và đánh giá sơ bộ cho thấy phương </b>
án móng bang khơng khả thi do tải trọng cơng trình q lớn, sức chịu tải của đất nền nhỏ so với tải trọng. Do đó, phương án
móng cọc bêtơng cốt thép ( BTCT) được xem là hợp lý là khả thi nhất về mặt kỹ thuật lẫn kinh tế nên tiến hành tính tốn theo
Để thiết kế và tính tốn cọc BTCT, trước hết ta phải lựa chọn cọc và chiều dài cọc. Từ đó ta sẽ tính tốn sức chịu tải của cọc và xác định số lượng cọc cần bố trí. Tuy nhiên để chủ động hơn trong tính tốn cũng như để việc lựa chọn cọ, tiết diện cọc được dễ dàng và có cơ sở hơn ta làm như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Chọn các loại tiết diện cọc có thể dùng để thiết kế xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền của từng loại cọc qua các lớp đất nền ( vì sức chịu tải của cọc theo đất nền thường nhỏ hơn sức chịu tải của cọc theo vật liệu và được lấy làm sức chịu tải tính tốn của cọc).
Từ tổng tải ở chân cột, ta ước lượng số lượng cọc sơ bộ, từ đó tính được sức chịu tải trung bình cần thiết của một cọc đơn. Chọn loại tiết diện có mối quan hệ thích hợp giữa L và d ( với cách này làm ta cũng có thể dễ dàng thay đổi tiết diện và chiều dài cọc, thay đổi các phương án để tìm ra loại cọc hợp lý nhất: về tiết diện và chiều dài)
<b>II.3.2 Chọn tiết diện và vật liệu làm cọc</b>
Đặt đáy đài cao trình -3m so với mặt đất tự nhiên
Chọn chiều dài làm việc của cọc là : L = 19 m ( chia làm 2 đoạn, mỗi đoạn 9,5 m) Đoạn đập đầu cọc và ngàm vào trong đài 0,6
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"> trọng lượng riêng của đất trên đái đài
<b> II.3.3.Tính sức chịu tải:1/Sức chịu tải theo vật liệu</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">φ – hệ số ảnh hưởng của uốn dọc phụ thuộc vào độ mảnh Tính φ theo công thức thực nghiệm:
φ = 1.028 – 0.0000288λ<small>2</small> – 0.0016λ *Hệ số uốn dọc φ :
- Khi thi công ép cọc :
L1 = v1×l <small>o1</small>
( l là chiều dài thực tế ,khi mũi cọc cấm vào đất khoảng 30-50 cm thì bắt đầu ghi chỉ số lựcđầu tiên sau đó cứ mỗi lần cọc xuyên được 1m thì ghi chỉ số lực đó vào nhật ký ép cọc ) -Khi cọc chịu tải cơng trình:
L2 = L<small>e </small>= ∝bh×L ( L2 =l<small>e</small> : chiều dài tính đổi )
<small>Đầu cọc ngàm trong đài và</small>
<small>Đầu cọc ngàm trong đài vàmũi cọc tựa lên đất cứng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"> Chọn FSs = 2 ( hệ số an toàn tại thành bên ) Chọn FSp = 3 ( hệ số an toàn tại mũi cọc )
<b>*Sức chịu tải cực hạn do ma sát bên:</b>
Qs = u.∑fsi×li Trong đó:
U: chu vi tiết diện cọc
Li: chiều dài ma sát của đoạn cọc nằm trong lớp thứ i
φ: góc ma sát trong của đất quanh cọc ở lớp thứ i Ci: lực dính của đất dưới mũi cọc ở lớp thứ i
σ’v: ứng suất có hiệu theo phương ngang
<b><small>Lớ</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>Ap tiết diện ngang của cọc (m2)</small>
<small>qp là áp lực hiệu quả tại cao trình lớp phủ dưới muỗi cọcVới : qp = 0.4×b×Ny + σ’vp×Nq + 1.3×c×Nc (Cơng thức Terzaghi tính theo dạng cọc vng )</small>
<small>- ứng xuất hiệu tại mũi cọc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"> Ap tiết diện ngang của cọc (m<small>2</small>)
- qp là áp lực hiệu quả tại cao trình lớp phủ dưới muỗi
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><b>Sức chịu tải cho phép:</b>
<b>II.3.4 Tính tốn số lượng cọc và bố trí cọc trong đài1/ Số lượng cọc trong đài :</b>
Q<small>aTK</small> là sức chịu tải thiết kế của cọc
trong đài và đất nền trên đài , tùy theo giá trị
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">moment và lực mà chọn giá trị β hợp lý . thường β =
<b>Nguyên tắc bố trí cọc trong đài </b>
- Khoảng cách giữa các cọc (từ tim cọc đến tim cọc ) : s = 3d <i><small>÷</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỌC
<b>3/ Kiểm tra phản lực của đài và sự làm việc của nhóm cọc:</b>
<b>a/ Kiểm tra phản lực của đài :</b>
Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">P<small>nh</small> = 0.7861×9×1013.232 = 7168.52 KN > ∑N<small>tt</small> = 4450.56 KN (thỏa)
<b>4/ Sức chịu tải của đất nền dưới khối móng quy ước:</b>
a/ Kích thước sơ bộ của móng khối quy ước :
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><b>b/ Khối lượng khối móng quy ước</b>
<b>Diện tích móng khối quy ước :</b>
Khối lượng cọc và đài bêtông ( <i><small>γ</small></i><sub>bt</sub> = 25KN/m<small>3</small>) <b>Khối lượng betông trong đài </b>
W<small>đài</small> = <i><small>γ</small></i><sub>bt</sub>×V<small>đài </small>= 25×12.288 = 307.2 KN ( W<small>đài </small>: trọng lượng của đài )
<b>Khối lượng của cọc betông</b>
<b>c/ Ứng suất dưới móng khối quy ước :</b>
Tải trọng quy về móng khối quy ước :
N<small>qu</small><sup>tc</sup> = N<small>tc</small> + Q = 4083+ 6846.81 =10929.81 KN
∑M<small>tc</small> = M<small>tc</small> + H<small>tc</small> × H = 62.5+45.833 ×20.4 = 997.4932 KN <b>Ứng suất dưới móng </b>
P<small>tc</small> = = <sup>11350.58</sup><sub>30.14</sub> = 376.381 KN/m<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Chiều cao đài : h<small>đ</small> = 0.05 + 0.05 + 1.1 = 1.2 m *Điều kiện chống xuyên : P<small>xt</small> < P<small>cx</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><b>-Lực gây xuyên thủng : Pxt</b> = N<small>tt</small> - ∑P<small>i(xt)</small>
<b>Trong đó:</b>
N<small>tt</small> _ lực dọc tính tốn tại chân cột ( lấy tổ hợp N<small>tt</small> max )
∑P<small>i(xt) _ </small> phản lực đầu cọc nằm trong phạm vi đáy lớn tháp xuyên thủng
Để được an toàn , phản lực đầu cọc được xem như chỉ do lực dọc gây ga không xét đến moment , lực ngan , trọng lượng bnar thân đài và đất nền trên đài và được tính với hệ số vượt tải n=0.9
∑P<small>i(xt)</small>= ×0.9 = <sup>5153.43</sup><sub>1.15</sub> ×0.9 = 4033.12 KN.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">U<small>m</small>_ giá trị trung bình của chu vi đáy trên và đáy dưới tháp nén thủng hình thành khi bị nén thủng . trong phạm vi chiều cao lam việc của tiết diện :
.b<small>c</small>= h<small>c</small>= 0.4
h<small>o </small> _ chiều cao lam việc của tiết diện ( lấy từ mặt trên của đài đến trọng tâm lớp dưới cốt thép của đài )
R<small>bt</small> _ cường độ chịu nén của bê tông
<small>Loại bê tôngBê tông nặngBê tông hạt nhỏBê tông nhẹ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">Chọn 15Φ18 rải với khoảng cách a = 150 mm ( A<small>s</small>= 38.17 cm<small>2</small>)
<b>Kiểm tra hàm lượng:</b>
μ<small>min</small>< μ< μ<small>max</small> (thỏa) μ<small>min</small> < μ <μ<small>max</small> (thỏa)
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Chọn 15Φ18 rải với khoảng cách a = 150 mm ( A<small>s</small>= 38.17 cm<small>2</small>)
<b>Kiểm tra hàm lượng:</b>
μ<small>min</small>< μ< μ<small>max</small> (thỏa)
<b>8/Kiểm tra cọc theo điều kiện cẩu lắp :</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Chiều dài cọc : 9.5 m Tiết diện cọc : 40 x 40 cm .n = 1.15 hệ số vượt tải .k = 1.5 hệ số động
<i><small>γ</small></i><sub>bt</sub> = 25KN/m<small>2 </small>trọng lượng riêng của bêtông A : diện tích ngang của cọc
q<small>tt</small>= n×k×<i><small>γ</small></i><sub>bt</sub> = 0.4×0.4×1.15×1.5×25= 6.9 KN/m
<small></small> <b><small>Nội lực khi vận chuyển</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44"> .φ<small>b4</small> – hệ số lấy bằng 1.5 đối với bê tông nặng
.φ<small>n</small> – là hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc trục lấy = 0 S<small>max</small> =<i><sup>1.5× 1× 9 ×40 × 37.5</sup></i><sup>2</sup>
<small>21.35</small> = 35567.91 cm
<small></small> <b>Tính S<small>tt1 </small></b>=
Với : M<small>b</small> = φ<small>b2</small>(1+φ<small>f</small>+φ<small>n</small>)R<small>b</small>×b×h<small>o</small><sup>2</sup>
φ<small>b2 </small>= 2 đối với bêtơng nặng
Bỏ qua ảnh hưởng của cánh T => φ<small>f</small> = 0
</div>