Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

chuyên đề bảo vệ các thành phần môi trường di sản thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.61 KB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BÀI BÁO CÁO HỌC PHẦN: LUẬT MÔI TRƯỜNG (KL328)

CHUYÊN ĐỀ: BẢO VỆ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG, DI SẢN THIÊN NHIÊN

<small>Giảng viên hướng dẫn: Ths. KIM OANH NA </small>

<small> Bộ môn: Luật thương mại </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Trần Tuấn Huy: B1904135

Đào Lê Uy Phương:B1708245 Cao Huỳnh Chung :B1807507 Huỳnh Thế Kỷ :B1702836

Đặng Lê Tuyết Anh: B1908480

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT</b>

<b>Khái niệm mơi trường đất</b>

Mơi trường đất có thể hiểu là mơi trường sinh thái hồn chỉnh, bao gồm vật chất vô sinh sắp xếp thành cấu trúc nhất định. Các thực vật, động vật và vi

sinh vật sống trong lòng trái đất. Các thành phần này có liên quan mật thiết và chặt chẽ với nhau. Môi trường đất được xem như là môi trường thành phần của hệ mơi trường bao quanh nó gồm nước, khơng khí, khí hậu.

<small> Quy hoạch, kế hoạch, dự án và hoạt động có sử dụng đất phải xem xét tác động đến mơi trường đất, có giải pháp phịng ngừa ơ </small>

<small>nhiễm, suy thối mơi trường, bảo vệ môi trường đất.</small>

<small>Cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ </small>

<small>mơi trường đất; xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất đối với khu vực ơ nhiễm mơi trường </small>

<small>đất do mình gây ra.</small>

<small>Nhà nước xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất ở khu vực ô nhiễm môi trường đất do lịch sử để lại hoặc không xác định được tổ chức, cá nhân </small>

<small>gây ô nhiễm.</small>

<small> Theo Điều 15 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, bảo vệ môi trường đất được quy định như sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Điều tra, đánh giá sơ bộ chất lượng môi trường đất, điều tra, đánh giá chi tiết khu vực ô nhiễm môi trường đất

<small> 1. Cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất thuộc khu vực quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP có trách nhiệm lập báo cáo điều tra, đánh giá sơ bộ chất lượng môi trường đất, điều tra, đánh giá chi tiết khu vực ô nhiễm môi trường đất, phương án xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất theo quy định tại Mẫu số 02, Mẫu số 03 và Mẫu số 05 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.</small>

<small>2. Trước ngày 25 tháng 12 hằng năm, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổng hợp và gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường về danh mục các khu vực ô nhiễm môi trường đất đặc biệt </small>

<small>nghiêm trọng do lịch sử để lại hoặc không xác định được đối tượng gây ô nhiễm theo quy định tại Mẫu số 04 Phụ lục I ban hành kèm theo Thơng tư này.</small>

<small>• Khu vực ô nhiễm môi trường đất phải được điều tra, đánh giá, khoanh vùng, xử lý, cải tạo và phục hồi mơi trường đất.</small>

<small>• Vùng đất bị ô nhiễm dioxin có nguồn gốc từ chất diệt cỏ dùng trong chiến tranh, thuốc bảo vệ </small>

<small>thực vật tồn lưu và chất độc hại khác phải được điều tra, đánh giá, khoanh vùng và xử lý bảo đảm yêu cầu về bảo vệ môi trường.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Nguyên tắc và tiêu chí xác định, phân loại khu vực ô nhiễm môi trường đất

<small> 1. Khu vực ô nhiễm môi trường đất được phân loại trên cơ sở tiêu chí về nguồn ơ nhiễm tồn lưu, khả năng lan truyền ô nhiễm và đối tượng bị tác động.</small>

<small> 2. Việc xác định mức độ ô nhiễm căn cứ vào tổng điểm đánh giá của các tiêu chí quy định tại khoản 3 Điều này.</small>

<small> 3. Tiêu chí xác định mức độ ô nhiễm của khu vực ô nhiễm môi trường đất và tính điểm đánh giá các tiêu chí của khu vực ô nhiễm môi trường đất theo quy định tại Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này. 4. Khu vực ô nhiễm môi trường đất được phân loại theo một trong ba mức độ sau:</small>

<small> a) Mức độ ô nhiễm khi khu vực ơ nhiễm có tổng điểm đánh giá các tiêu chí quy định tại khoản 3 Điều này đạt dưới 40 điểm;</small>

<small>b) Mức độ ô nhiễm nghiêm trọng khi khu vực ơ nhiễm có tổng điểm đánh giá các tiêu chí quy định tại khoản 3 Điều này đạt từ 40 điểm đến 75 điểm;</small>

<small> c) Mức độ ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng khi khu vực ơ nhiễm có tổng điểm đánh giá các tiêu chí quy định tại khoản 3 Điều này đạt trên 75 điểm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Quy định về quản lý chất lượng môi trường đất

<small> Theo Điều 17 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, quản lý chất lượng môi trường đất được quy định như sau:</small>

<small> Chất lượng môi trường đất phải được điều tra, đánh giá, phân loại và công khai thông tin theo quy định của pháp luật.</small>

<small> Khu vực đất có nguy cơ ơ nhiễm phải được theo dõi và giám sát.</small>

<small> Khu vực phải được điều tra, đánh giá, phân loại chất lượng môi trường đất:</small>

<small> 1. Khu vực phải được điều tra, đánh giá, phân loại chất lượng mơi trường đất bao gồm:• Khu vực bị nhiễm độc hóa chất trong chiến tranh;</small>

<small>• Khu vực có khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm cơng nghiệp, kho chứa hóa chất, kho chứa thuốc bảo vệ thực vật, làng nghề đã đóng cửa hoặc di dời;</small>

<small>• Khu vực có cơ sở sản xuất đã đóng cửa hoặc di dời thuộc một trong các loại hình sau: khai thác, chế biến khống sản độc hại, khoáng sản kim loại; chế biến khoáng sản có sử dụng hóa chất độc hại; sản xuất gang, thép, luyện kim (trừ cán, kéo, đúc từ phôi nguyên liệu); sản xuất hóa chất vơ cơ cơ bản (trừ khí cơng nghiệp), phân bón vơ cơ (trừ phối trộn, sang chiết, đóng gói), thuốc bảo vệ thực vật hóa học </small>

<small>(trừ phối trộn, sang chiết); lọc, hóa dầu; nhiệt điện (trừ sử dụng khí, dầu DO); tái chế, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thơng thường, chất thải nguy hại; có cơng đoạn mạ, làm sạch bề mặt kim loại bằng hóa chất nguy hiểm; sản xuất pin, ắc quy;</small>

<small>• Khu vực ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật.</small>

<small> 2. Điều tra, đánh giá chất lượng môi trường đất bao gồm điều tra, đánh giá sơ bộ và điều tra, đánh giá chi tiết.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Việc xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất

Theo Điều 18 Luật Bảo vệ môi

trường năm 2020, quy trình xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất như sau:

<small> Điều tra, đánh giá, phân loại khu vực ô nhiễm môi trường đất, xác định nguyên </small>

<small>nhân, phạm vi và mức độ ô nhiễm, xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất.</small>

<small> Lập, thực hiện phương án xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất; ưu tiên xử lý các khu vực có mức độ ơ nhiễm nghiêm trọng, ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng.</small>

<small> Quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường đất sau xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất. Thực hiện biện pháp kiểm sốt khu vực ơ </small>

<small>nhiễm mơi trường đất gồm khoanh vùng, cảnh báo, không cho phép hoặc hạn chế hoạt động nhằm giảm thiểu tác động đến sức khỏe con người.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Trách nhiệm bảo vệ môi trường đất của cơ quan nhà nước</small>

<small> Theo Điều 19 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, trách nhiệm bảo vệ môi trường đất của cơ quan nhà nước được quy định như sau:</small>

<small> - Bộ Tài nguyên và Mơi trường có trách nhiệm:</small>

<small>• </small>Quy định chi tiết tiêu chí xác định, phân loại khu vực ơ nhiễm mơi trường đất theo mức độ ơ nhiễm; chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan có liên quan trong việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch xử lý, cải tạo và phục hồi ô nhiễm môi trường đất đặc biệt nghiêm trọng;

• Tổ chức điều tra, đánh giá và công khai thông tin về chất lượng môi trường đất;

• Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch xử lý, cải tạo và phục hồi khu vực ô nhiễm môi trường đất đặc biệt nghiêm trọng;

• Tổng hợp danh mục các khu vực ô nhiễm môi trường đất; xây dựng, cập nhật vào hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường quốc gia và công bố thông tin về các khu vực ô nhiễm môi trường đất trên phạm vi cả nước.

• Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an chủ trì, phối hợp với UBND cấp tỉnh tổ chức thực hiện việc xử lý, cải tạo và phục hồi khu vực ô nhiễm môi trường đất quốc phòng, đất an ninh và khu vực khác theo quy định của pháp luật.

• UBND cấp tỉnh có trách nhiệm sau:

• Thực hiện điều tra, đánh giá, xác định và khoanh vùng các khu vực có nguy cơ ơ nhiễm mơi trường đất, khu vực ô nhiễm môi trường đất trên địa bàn và xác định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân gây ơ nhiễm;

• Xử lý khu vực ô nhiễm môi trường đất, khu vực ô nhiễm mơi trường đất nghiêm trọng;

• Báo cáo Bộ Tài ngun và Mơi trường về các khu vực có dấu hiệu ô nhiễm môi trường đất liên tỉnh, khu vực ô nhiễm môi trường đất đặc biệt nghiêm trọng;

• Cập nhật thơng tin về khu vực ô nhiễm môi trường đất trên địa bàn vào hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường theo quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Xử phạt vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường đất* Trách nhiệm hành chính:</b>

Áp dụng quy chuẩn kỹ thuật mơi trường và sử dụng thông số môi trường để xác định hành vi vi phạm hành chính, mức độ vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường; nguyên tắc xử phạt một số hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường

<b>* Trách nhiệm hình sự:</b>

Áp dụng đối với người (cá nhân, pháp nhân) có các hành vi vi phạm pháp Luật Bảo vệ mơi trường nước mặt, có đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định tại Điều 235, 236, 237, 239 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

* Ngồi trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự nêu trên, các tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về mơi trường đất có thể cịn phải chịu trách nhiệm dân sự trong trường hợp có thiệt hại do hành vi của họ gây ra. BLDS năm 2015 sử dụng hai từ “chủ thể” để thay thế cho cụm từ "cá nhân pháp nhân và các chủ thể khác” và “người gây ô nhiễm môi trường”. Sự sửa đổi thay chỉ đơn giản về thuật ngữ, chứ không làm thay đổi nội dung quy định trong BLDS năm 2015. Theo quy định này, chủ thể làm ô nhiễm môi trường mà gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật, ngay cả khi khơng có lỗi. Các loại phí

<b>này được sử dụng để phục hồi, cải tạo môi trường bị ô nhiễm, bồi thường cho người bị thiệt hại. </b>

<b>* Trách nhiệm kỷ luật: Mặt khác, theo quy định của pháp luật, đối với người có chức vụ, quyền hạn mà </b>

lợi dụng chức vụ quyền hạn làm trái với các quy định của pháp luật về giao đất, cho thuê đất, thu hồi hoặc chuyển mục đích sử dụng đất, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thiếu trách nhiệm trong quản lí để xảy ra tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường đất, gây ơ nhiễm và suy thối đất hoặc có các hành vi khác gây thiệt hại đến môi trường đất, đến quyền và nghĩa vụ của chủ thể sử dụng đất thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà xử lí kỉ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

<b>Xử phạt vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường đất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Dựa trên Khoản 3, Điều 2, Luật Tài nguyên nước năm 2012, định nghĩa nước mặt được nêu rõ như sau: Nước mặt là các nguồn nước tồn tại trên bề mặt của đất liền, hay hải đảo.

<b>CHƯƠNG 2 </b>

<b>PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC</b>

<b>Khái niệm mơi trường nước mặt</b>

<b>Pháp luật quốc tế về bảo vệ môi trường nước </b>

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Sử dụng các nguồn nước liên quốc gia vì mục đích phi giao thơng thủy (Cơng ước New York 1997); Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mê Công (1995); Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS), 1982; Công ước Marpol 73/78 về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra; Công ước Stockholm về các chất ơ nhiễm hữu cơ khó phân hủy, 2001 ; Cơng ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước (RAMSAR), 1971; Nghị định thư năm 1992 của Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với tồn thất ô nhiễm dầu…

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Theo Điều 7 Luật Bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường nước mặt bao gồm: Chất lượng nước, trầm tích và môi trường thủy sinh của nguồn nước mặt phải được theo dõi, đánh giá; khả năng chịu tải của mơi trường nước mặt phải được tính tốn, xác định và cơng bố.

• Nguồn thải vào mơi trường nước mặt phải được quản lý phù hợp với mục đích sử dụng và khả năng chịu tải của môi trường nước mặt. Không phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc cấp giấy phép môi trường cho dự án đầu tư mới có hoạt động xả nước thải trực tiếp vào mơi trường nước mặt khơng cịn khả năng chịu tải theo công bố của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp chủ dự án đầu tư có phương án xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất lượng nước mặt trước khi thải vào môi trường tiếp nhận hoặc có phương án tuần hồn, tái sử dụng để không làm phát sinh thêm nước thải hoặc trường hợp dự án đầu tư xử lý ô nhiễm, cải tạo, phục hồi, cải thiện chất lượng môi trường khu vực bị ô nhiễm.

<b>Pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường nướcQuy định chung về bảo vệ môi trường nước mặt </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Không cấp giấy phép nếu nguồn nước khơng cịn khả năng chịu tải</small>

• Song song với q trình đơ thị hóa, các cơng trình nhà máy, xí nghiệp cũng mọc lên càng dày đặc đe dọa đến nguồn nước mặt.

• Để bảo vệ môi trường nước lưu vực sông, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã đưa ra nhiều quy định mới, quyết liệt và rõ ràng hơn. Nguồn thải vào môi trường nước mặt phải được quản lý phù hợp với mục đích sử dụng và khả năng chịu tải của mơi trường nước mặt.

• Vì vậy, điều luật này quy định các chủ đầu tư dự án mới có hoạt động xả thải trực tiếp vào mơi trường nước mặt phải có phương án xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất

lượng nước mặt trước khi thải vào mơi trường tiếp nhận hoặc có phương án tuần hồn, tái sử dụng để khơng làm phát sinh thêm nước thải hoặc trường hợp dự án đầu tư xử lý ô nhiễm, cải tạo, phục hồi, cải thiện chất lượng môi trường khu vực bị ô nhiễm. Nếu không sẽ không được phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc cấp giấy phép môi trường cho dự án đầu tư mới có hoạt động xả nước thải trực tiếp vào mơi trường nước mặt khơng cịn khả năng chịu tải theo công bố của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

• Bảo vệ mơi trường nước sông phải trên cơ sở tiếp cận quản lý tổng hợp theo lưu vực, phải gắn liền với bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường thủy sinh, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hoạt động bảo vệ môi trường nước mặt bao gồm: Nội dung bảo vệ mơi trường nước mặt

• Theo Khoản 1 Điều 8 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, nội dung bảo vệ môi trường nước mặt bao gồm:

• Thống kê, đánh giá, giảm thiểu và xử lý nước thải xả vào môi trường nước mặt; • Quan trắc, đánh giá chất lượng nước, trầm tích, mơi trường thủy sinh của nguồn

nước mặt và công khai thông tin phục vụ quản lý, khai thác và sử dụng nước mặt; • Điều tra, đánh giá khả năng chịu tải của môi trường nước mặt; công bố các khu

vực môi trường nước mặt khơng cịn khả năng chịu tải; đánh giá hạn ngạch xả nước thải vào mơi trường nước mặt;

• Xử lý ô nhiễm, cải tạo, phục hồi và cải thiện mơi trường nước mặt bị ơ nhiễm;

• Quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường nước mặt, trầm tích sơng liên quốc gia và chia sẻ thơng tin phù hợp với quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường,

pháp luật và thông lệ quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Lập kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt</b>

Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt đối với sông, hồ liên tỉnh phải phù hợp với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia. Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt đối với đối tượng quy định tại điểm a khoản 3

Điều 8 của Luật Bảo vệ môi trường 2020 phải phù hợp với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh

<b><small>1. Đánh giá, dự báo xu hướng thay đổi chất lượng môi trường nước mặt; mục tiêu, chỉ tiêu của kế hoạch; xác định vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt, hành lang bảo vệ nguồn nước mặt; xác định khu vực sinh thủy</small></b>

<b><small>3. Loại và tổng lượng chất ô nhiễm thải vào môi trường nước mặt</small></b>

<b><small>4. Đánh giá khả năng chịu tải, phân vùng xả thải, hạn ngạch xả nước thải; xác định mục tiêu và lộ </small></b>

<b><small>trình giảm xả thải vào mơi trường nước mặt khơng cịn khả năng chịu tải</small></b>

<b><small> 5. Biện pháp phịng ngừa và giảm thiểu ơ nhiễm mơi </small></b>

<b><small>trường nước mặt; giải pháp hợp tác, chia sẻ thông tin và quản lý ô nhiễm nước mặt xuyên biên giới;</small></b>

<b><small> 6. Giải pháp bảo vệ, cải thiện chất lượng nước mặt </small></b>

<b><small>tổ chức thực hiện.</small></b>

<b><small>2. Thực trạng phân bố các nguồn ô nhiễm điểm và nguồn ô nhiễm diện phát sinh chất ô nhiễm môi </small></b>

<b><small>trường nước trong vùng tác động; nguy cơ ô nhiễm nước mặt xuyên biên giới;</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

. ]

<b>• Trách nhiệm hành chính: Áp dụng quy chuẩn kỹ thuật môi trường và sử dụng thông số môi trường để xác </b>

định hành vi vi phạm hành chính , mức độ vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường; ngun tắc xử phạt một số hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường.

<b>• Tránh nhiệm kỷ luật: Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, nhân sự phụ trách về </b>

bảo vệ môi trường lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, cá nhân, bao che cho tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc thiếu trách nhiệm để xảy ra ơ nhiễm, sự cố mơi trường thì tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường nước mặt Các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước tuỳ theo tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi mà chủ thể vi phạm có thể bị xử lí dưới các dạng trách nhiệm pháp lí như: hành chính, hình sự, dân sự

</div>

×