Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

CHUYÊN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỰC HOT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 18 trang )






I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG.
1.Môi trường : Bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sx, sự tồn tại, phát triển
của con người và sinh vật. Gồm:
MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN
MÔI TRƯỜNG
NHÂN TẠO
MÔI TRƯỜNG
XÃ HỘI
Môi trường tự nhiên
bao gồm các thành phần
của tự nhiên:
vật lí,hóa học,sinh học
( ánh sáng mặt trời,
rong biển, không khí,
động thực vật, đất nước…)
Môi trường nhân tạo
là các nhân tố do
con người tạo nên
( phương tiện giao thông,
nhà ở, công sở,
công viên, đô thị….)
Ngoài môi trường tự nhiên
và môi trường nhân tạo


còn có môi trường xã hội
được thể hiện bằng các
luât lệ, thể chế, cam kết,
quy định…
Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.



Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, là cơ
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, là cơ
sở để sống và phát triển. Các môi trường có sự tác động qua lại, tương
sở để sống và phát triển. Các môi trường có sự tác động qua lại, tương
hổ lẫn nhau vì vậy: Môi trường đầy những thách thức như bảo, hiện
hổ lẫn nhau vì vậy: Môi trường đầy những thách thức như bảo, hiện
tượng sa mạc hóa, lũ lụt, khói bụi…
tượng sa mạc hóa, lũ lụt, khói bụi…




2.Các chức năng của môi trường: Có 5 chức năng.
2.Các chức năng của môi trường: Có 5 chức năng.
5
chức
năng
của
môi
trường
Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật;
chúng ta đang sống trong môi trường gồm: Con người và sinh vật.

Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và
Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và
hoạt động sản xuất của con người.
hoạt động sản xuất của con người.
Để tồn tại và phát triển, con người đã tác động vào các hệ thống tự
Để tồn tại và phát triển, con người đã tác động vào các hệ thống tự
nhiên để tạo ra của cải vật chất, năng lượng cần thiết cho hoạt
nhiên để tạo ra của cải vật chất, năng lượng cần thiết cho hoạt
động sinh sống, sản xuất.
động sinh sống, sản xuất.
- Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
-
Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên
đến con người và sinh vật trên trái đất. Môi trường có thể tránh
được những tác hại do thiên nhiên gây ra
-
Môi trường là nơi chứa các chất phế thải do con người tạo ra
trong cuộc sống lao động, sx, sinh hoạt…
-
Rừng tự nhiên: tạo độ phì nhiêu cho đất, bảo tồn đa dạng sinh học,
cung cấp gỗ, cũi, dược liệu…
-
Động và thực vật: Cung cấp lương thực, thực phẩm và các nguồn
gen quý hiếm…
- Nguồn nước: Cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất, thủy hải sản,
năng lượng, giao thông đường thủy và cảnh quan du lịch…
-
Khí hậu: Không khí, mặt trời, gió, mưa…không thể thiếu được trong
sự sống của con người và động thực vật.
-

Các loại khoáng sản: Than, dầu khí, thiết, đồng…cung cấp nguyên
liệu và năng lượng cho các hoạt động sản xuất và đời sống…

3. Thành phần của môi trường.
3. Thành phần của môi trường.
a. Thủy quyển. (nước)
a. Thủy quyển. (nước)
* Nước chiếm khoản 71% diện tích bề mặt trái đất
* Nước chiếm khoản 71% diện tích bề mặt trái đất
361 triệu km2
361 triệu km2
*
*
Nước tồn tại ở 3 dạng khác nhau:
Nước tồn tại ở 3 dạng khác nhau:
+ Dạng rắn: Băng, tuyết ở Bắc cực.
+ Dạng rắn: Băng, tuyết ở Bắc cực.


+ Dạng lỏng: Nước sử dụng hàng ngày.
+ Dạng lỏng: Nước sử dụng hàng ngày.


+ Dạng khí: Hơi nước
+ Dạng khí: Hơi nước
.
.
Tuy lượng nước chiếm khoản
Tuy lượng nước chiếm khoản
71%

71%
nhưng lượng nước sạch sử dụng được
nhưng lượng nước sạch sử dụng được
chỉ có khoản
chỉ có khoản
0,26%.
0,26%.
Nguồn nước giếng khoan không phải là nước sạch, ở một số nơi như thành
Nguồn nước giếng khoan không phải là nước sạch, ở một số nơi như thành
phố do thiếu nước nên người ta phải sử dụng nước xoay vòng.
phố do thiếu nước nên người ta phải sử dụng nước xoay vòng.
Sau khi tiến hành kiểm tra cho thấy nguồn nước giếng khoan chiếm lượng
Sau khi tiến hành kiểm tra cho thấy nguồn nước giếng khoan chiếm lượng
mở rất cao, do những nơi các động thực vật phân hủy. Nước ở những nơi gần
mở rất cao, do những nơi các động thực vật phân hủy. Nước ở những nơi gần
các nhà máy xí nghiệp thường bị ô nhiểm.
các nhà máy xí nghiệp thường bị ô nhiểm.

b. Khí quyển. ( không khí )
b. Khí quyển. ( không khí )
Khí quyển là lớp vỏ không khí bao quanh trái đất, không khí có vai trò
cực kì quan trọng trong sản xuất đời sống con người.
Các
tầng
của
khí
quyển
- Tầng đối lưu.
- Tầng bình lưu
- Tầng giữa

- Tầng ion ( tầng nhiệt )
- Tầng ngoài ( tầng khuếch táng )
Là tầng thấp nhất của khí quyển, chiếm khoảng 80% khối lượng
không khí của khí quyển, có nhiệt độ từ +40
0
c đến – 50
0
c,
có độ cao từ 7 – 8 km, là nơi xảy ra các hiện tượng thời tiết:
mây, mưa, bảo…Đây là tầng quan trọng nhất, nếu nó bị mõng đi
thì cuộc sống củng sắp suy tàn.
Nằm trên tầng đối lưu, ranh giới trên của tầng bình lưu dao động
trong khoản độ cao 50km, nhiệt độ -56
0
c đến -2
0
c, ở độ cao
khoảng 25 km là tầng ozon lá chắn của khí quyển tránh tia tử ngoại
từ mặt trời. Hiện nay đang có hiện tượng thủng tầng ozon, nếu
không có tầng ozon con người sẽ chịu tác động trực tiếp từ tia
tử ngoại của mặt trời dẫn đến chết.
Khối lượng khí quyển tập trung ở tầng đối lưu và tầng
bình lưu. Hiện nay tình trạng ô nhiểm không khí đang thực
sự gây hại cho sự sống trên bề mặt trái đất.

×