Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

Chuyên đề Bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 86 trang )


GIÁO DỤC HS
Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
QUA CÁC BỘ MÔN.

NỘI DUNG THAM LUẬN
* I. Lời dẫn .
* II. Giáo dục BVMT thông qua bộ môn GDCD.
- Tư liêu minh họa.
* III. Giáo dục BVMT thông qua bộ môn Địa .
- Tư liêu minh họa.
* IV. Giáo dục BVMT thông qua bộ môn Sử .
- Tư liêu minh họa.
* V. Lời kết.

I. Lời dẫn mở bài :

* Ô nhiễm môi trường là thảm họa
đã được cảnh báo từ lâu.
- Trước đó.
- Hiện nay.
- Các Văn bản luật.

Luật Bảo vệ môi trường

QUỐC HỘI
******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 29-L/CTN Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 1993
LUẬT


BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐ 29-L/CTN NGÀY 27/12/1993 CỦA QUỐC
HỘI

Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh
vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước, dân tộc và nhân
loại;
Để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước và trách nhiệm của chính quyền các
cấp, các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang
nhân dân và mọi cá nhân trong việc bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ sức
khoẻ nhân dân, bảo đảm quyền con người được sống trong môi trường trong
lành, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền của đất nước, góp phần bảo vệ
môi trường khu vực và toàn cầu;


Căn cứ vào Điều 29 và Điều 84 của Hiến pháp nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Luật này quy định việc bảo vệ môi trường.

Chương 1:

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất
nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người,
có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển
của con người và thiên nhiên.

Bảo vệ môi trường được quy định trong Luật này là những

hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải
thiện môi trường, bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn,
khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên
gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên.

NGHỊ ĐỊNH SỐ 175-CP
NGÀY 18-10-1994
HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ khoa học, Công nghệ và Môi
trường,
NGHỊ ĐỊNH :

Chương 1:

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Nghị định này quy định chi tiết việc thi hành Luật Bảo
vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 27 tháng 12 năm 1993 và Chủ tịch
nước ra Lệnh công bố số 29-L/CTN ngày 10 tháng 1 năm 1994.


BỘ CHÍNH TRỊ
******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

********

Số: 36/1998/CT-TW

Hà Nội, Ngày 25 tháng 6 năm 1998
CHỈ THỊ

VỀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG
THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ,
HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC

Bảo vệ môi trường là một vấn đề sống còn của đất
nước, của nhân loại; là nhiệm vụ có tính xã hội sâu
sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xoá đói giảm nghèo ở
mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hoà bình và tiến bộ xã
hội trên phạm vi toàn thế giới.


THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
****** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
******** Số: 1363/QĐ-TTgHà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2001
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN ''ĐƯA CÁC NỘI DUNG BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG VÀO HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN''
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm
1992;

Thực hiện Chỉ thị số 36 CT/TW ngày 25 tháng 6 năm
1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi
trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tại tờ
trình số 7839/KHCN ngày 07 tháng 8 năm 2001,


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
****** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
Số: 02/2005/CT-BGD&ĐT
Hà Nội, ngày 31 tháng 01 năm 2005
CHỈ THỊ
VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG
CÔNG TÁC GIÁO DỤC BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG
Bảo vệ môi trường là một vấn đề sống còn của đất
nước, của nhân loại. Bảo vệ môi trường nói chung
và giáo dục, đào tạo về bảo vệ môi trường nói riêng
đã được Đảng, Nhà nước quan tâm từ nhiều năm
nay và đã có một số chủ trương, biện pháp giải
quyết các vấn đề môi trường.

CÔNG VĂN 7120/ BỘ GD ĐT
Tích hợp nội dung GDBVMT vào
các môn học cấp THCS và THPT

Kính gửi: Các Sở Giáo dục và Đào tạo


Ngày 17/7/2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&
ĐT) đã có công văn số 6327/BGDĐT-KHCNMT về
việc xây dựng kế hoạch tập huấn giáo viên về
phương pháp tích hợp nội dung bảo vệ môi trường
vào các môn học. Để triển khai tích hợp nội dung
giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) vào các
môn học cấp THCS và THPT, Bộ GD& ĐT hướng
dẫn các Sở GD& ĐT một số nội dung sau:


1. Việc tích hợp GDBVMT vào các môn học được thực
hiện từ năm học 2008-2009. Sở GD&ĐT lựa chọn một số
trường THCS và THPT áp dụng thí điểm, Trên cơ sở
tổng kết, rút kinh nghiệm các đơn vị thực hiện thí điểm
để nhân rộng, tiến tới áp dụng đại trà cho những năm
học sau.

2. Những môn học thực hiện tích hợp GDBVMT:

- Cấp THCS, các môn học: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý,
Giáo dục công dân, Vật lý, Sinh học, Công nghệ.

- Cấp THPT, các môn học: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục
công dân, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Công nghệ.

3. Nguyên tắc tích hợp GDBVMT là chuyển tải các nội
dung BVMT vào bài học một cách tự nhiên, phù hợp với
nội dung bài học. Việc tích hợp làm cho bài học sinh
động, gắn với thực tế hơn, không làm quá tải bài học.



4. Phương pháp GDBVMT phải góp phần phát
huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
học sinh trong học tập.

5. Nội dung, địa chỉ tích hợp GDBVMT chủ yếu
được nêu trong tài liệu của Bộ GD& ĐT đã gửi các
địa phương. Các Sở GD& ĐT hướng dẫn các
trường vận dụng phù hợp với đặc điểm, điều kiện
cụ thể của mình.

6. Kiểm tra đánh giá GDBVMT được lồng ghép
trong kiểm tra đánh giá của môn học, cần chú ý
kiểm tra sự vận dụng kiến thức để giải quyết các
vấn đề về BVMT trong cuộc sống thực tiễn.

II. GIÁO DỤC HỌC SINH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
THÔNG QUA GiẢNG DẠY BỘ
MÔN GDCD

KHÓ KHĂN KHI THỰC HiỆN
1./ Đối với học sinh :
- Là cái mới.
- Tiếp thu miễn cưỡng.
- Nhận thức trừu tượng.
2./ Đối với Giáo viên :
- Phương tiện, dụng cụ.
- Thời gian, công sức.


KHỐI 6 : Bài 7
YÊU THIÊN NHIÊN- SỐNG HÒA
HỢP VỚI THIÊN NHIÊN
* Hình thành khái niệm Thiên nhiên :
Bao gồm : Không khí, bầu trời, sông,
suối, rừng cây, đồi núi, động- thực
vật,……

THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP , Đ
ỘNG VẬT DỄ THƯƠNG
CON NGƯỜI GIẾT HẠI ĐỘNG VẬT,
HỦY HOẠI THIÊN NHIÊN…………

GDCD.7

Bài 7 :
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT
ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI.
&
Bài 9
XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở
CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
LỚP 8


Sau khi hình thành các khái
niệm, minh họa các hoạt động
xã hội trong đó có bảo vệ thiên
nhiên, bảo vệ môi trường để xây

dựng gia đình văn hóa, xã hội
văn minh…………


Cho các em xem phim

HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
Bài 6 – Lớp 9

Sau khi tìm hiểu nguyên nhân : Hiện
nay có nhiều vấn đề mang tính toàn
cầu như : Bảo vệ hòa bình, các căn
bệnh thế kỷ, dân số, lương thực,….
Trong đó có bảo vệ môi trường là vấn
đề bức xúc cần thực hiện của toàn
nhân loại…

Cho các em xem phim để cùng
thảo luận

Kính thưa quí Thầy Cô.
Thực hiện dạy lồng ghép nội dung
BVMT vào bộ môn GDCD là 1 việc
làm rất quan trọng vì đặc trưng bộ
môn là GD những chủ nhân tương
lai thành những con người toàn
diện……
- Khó………
- Không khó…….



ĐỊA LÝ KHỐI - 6
BÀI 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
MỤC 3 : ĐỊA HÌNH CAXTƠ VÀ
CÁC HANG ĐỘNG

Học sinh biết được các hang động
( loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi )là những
cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lịch

Nhận biết địa hình caxtơ qua tranh ảnh và
trên thực địa

×