Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 18 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>GIỚI THIỆU CỦA ĐƠN VỊ, TỔ KHỐI: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>
Trong giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non thì giáo dục thẩm mỹ là một trong các lĩnh vực chiếm vị trí quan trọng không thể thiếu, là một trong những nội dung quan trọng để đào tạo con người, bồi dưỡng và xây đắp cho con người một giá trị tinh thần có tính đặc thù - giá trị thẩm mỹ. Giáo dục thẩm mỹ có mối liên hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, lao động và thể chất. Tuy vậy, trên thực tế, việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ tại các trường mầm non nói chung và trường mầm Bơng Sen tại Quận 8 nói riêng, chưa có sự đầu tư đúng mức và chưa mang lại hiệu quả tối ưu. Đa số giáo viên còn nhiều những quan niệm sai lầm về giáo dục thẩm mỹ. Đại đa số giáo viên còn cho rằng giáo dục thẩm mỹ đồng nghĩa với việc dạy trẻ mơn tạo hình mà qn rằng giáo dục thẩm mỹ bao gồm nhiều nội dung, nhiều nhiệm vụ và được truyền tải ở nhiều dạng hoạt động khác nhau trong trường mầm non, hơn thế mà một số giáo viên phụ trách nhóm trẻ cịn cho rằng Thẩm mỹ không quan trọng bởi trong 4 mặt phát triển của lứa tuổi nhà trẻ khơng có lĩnh vực phát triển giáo dục thẩm mỹ. Việc tổ chức các hoạt động giáo dục thẩm mỹ mà cụ thể là các hoạt động như tạo hình, âm nhạc cho trẻ cịn rập khn và chưa mang tính sáng tạo, chưa chú trọng việc lấy trẻ làm trung tâm. Giáo viên cũng chưa thật sự có cái nhìn đúng đắn về xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp học tạo điều kiện hình thành giá trị thẩm mỹ cho trẻ. Bản thân trường chưa có sự đầu tư nghiêm túc các nguyên vật liệu trang thiết bị phục vụ nhằm cho trẻ hình thành kỹ năng, năng lực sáng tạo trong q trình giáo dục thẩm mỹ. Từ đó đa số trẻ tại trường chưa được cảm nhận được giá trị thẩm mỹ và năng lực sáng tạo của bản thân.
Từ đó cho thấy việc tổ chức tốt hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ trong trường mầm non là hết sức quan trọng và cần thiết. Quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ lại là một nhiệm vụ quan trọng của người quản lý. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn vấn đề “Biện pháp bồi dưỡng năng lực giáo viên trong tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ” làm đề tài nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm năm học 2023 – 2024”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b> B. NỘI DUNG:</b>
<b>1. Thực trạng của vấn đề:</b>
Thông qua thực tiễn quản lý tại đơn vị, và qua nhiều cuộc khảo sát về nhận thức của giáo viên tại đơn vị trong việc tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mỹ, tôi thu được kết quả như sau:
<b>Nội dung khảo sát<sup>Số liệu khảo sát</sup></b>
<b>tháng 10/2023<sup>Tỉ lệ %</sup></b>
1.Liệt kê được các hoạt động nhằm phát triển thẩm mỹ tại đơn vị 5. Môi trường lớp phong phú nội dung,
màu sắc hài hòa, linh hoạt, sáng tạo về hình
<i>Bảng 01: Tổng hợp kết quả khảo sát việc tổ chức hoạt động phát triển giáo dục thẩm mỹtại trường Mầm non Bông Sen</i>
Từ kết quả của bảng khảo sát cho thấy, giáo viên tại trường có kiến thức về giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. Điều này chứng minh thông qua các hoạt động bồi dưỡng chun mơn về tổ chức hoạt động tạo hình và đổi mới tổ chức hoạt động âm nhạc, giáo viên hiểu được cách tổ chức hoạt động cũng như những kiến thức nội dung có liên quan đến lĩnh vực phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Tuy nhiên việc phát triển các đề tài tạo hình sáng tạo hay tổ chức các hoạt động làm quen âm nhạc cho trẻ lại hạn chế, mơi trường lớp và các góc hoạt động cũng như sản phẩm tại lớp cũng chưa được chú trọng. Từ đó cho thấy giáo viên cịn chưa chú ý đến tầm quan trọng của giáo dục thẩm mỹ đối với việc phát triển toàn diện cho trẻ. Mà nguyên nhân chủ yếu là giáo viên chưa có sự tự giác trong tìm tịi sáng tạo trong xây dựng và tổ chức các hoạt động phát triển thẩm mỹ. Bản thân nhà trường chưa trang bị bổ sung đầy đủ các trang thiết bị, nguyên vật liệu hỗ trợ giáo viên
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">tổ chức các hoạt động tạo hình. Do quá trình hình thành kỹ năng từ các lớp nhỏ đến các lớp lớp chưa có sự đồng bộ và đúng mức nên kỹ năng tạo hình, âm nhạc của trẻ hạn chế gây nhiều khó khăn trong lựa chọn các hoạt động vừa phù hợp năng lực vừa mang tính sáng tạo
Mặc dù vậy trong quá trình bồi dưỡng năng lực giáo viên trong tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ tơi cũng có được các thuận lợi:
- Cán bộ quản lý nhà trường có sự đổng thuận về biện pháp quản lý. Các bộ phận quản lý công tác chăm sóc ni dưỡng và chăm sóc giáo dục có sự liên kết chặn chẽ trong hỗ trợ nhau tổ chức hoạt động vì sự phát triển chung của đơn vị
- Giáo viên có nền tảng kiến thức về lĩnh vực phát triển thẩm mỹ cho trẻ
- Bản thân thường xuyên được tham dự những chuyên đề về phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non.
- Bản thân từng trãi qua quá trình nghiên cứu và bảo vệ luận văn thạc sĩ về lĩnh vực phát triển thẩm mỹ.
- Nhà trường có được sự quan tâm của các ban ngành trong việc phê duyệt mua sắm các trang thiết bị nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho cơng tác ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ
Bên cạnh đó tơi cũng gặp một số khó khăn :
- Giáo viên của các khối lớp chưa có nhận thức đồng đều trong rèn luyện và hình thành kỹ năng tạo hình, âm nhạc cho trẻ nên việc phát huy những đề tài tạo hình sáng tạo là rất hạn chế.
- Giáo viên ngại tìm tịi và phát huy các hoạt động phát triển thẩm mỹ mang tính sáng tạo mà chỉ chú trọng các mặt phát triển khác như nhận thức, thể chất.
- Lối mòn suy nghĩ của giáo viên trong xây dựng môi trường lớp làm cản trở việc các giáo viên trẻ phát huy những ý tưởng xây dựng môi trường mới lạ sinh động.
<b>2. Các biện pháp thực hiện: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b> 2.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng năng lực giáo viên thông qua nhiều hoạt độngbồi dưỡng chuyên môn</b>
<b>2.1.1. Bồi dưỡng năng lực giáo viên trong tổ chức hoạt động giáo dục thẩmmỹ đối với trẻ thông qua củng cố các chuyên đề.</b>
- Trong công tác quản lý việc tổ chức các chuyên đề bám sát vào nhu cầu thực tiễn của giáo viên và đơn vị sẽ góp phần khơng nhỏ trong việc khơi dậy các tìm năng và phát huy kịp thời năng lực của giáo viên về lĩnh vực cần phát triển. Do đó, tơi đã đưa vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục năm học 2023-2024 chuyên đề: “ tổ chức hoạt động tạo hình sáng tạo cho trẻ mầm non” và chuyên đề “ Đổi mới tổ chức hoạt động am nhạc cho trẻ mầm non”. Chuyên đề được tổ chức ở cả lứa tuổi mẫu giáo và cả lứa tuổi nhà trẻ, sau chuyên đề 100% giáo viên được kiểm tra sau chuyên đề để giáo viên có những nhìn nhận tốt hơn về nội cung các chuyên đề..
Sau chuyên đề giáo viên được thảo luận rút kinh nghiệm đồng thời trao đổi đưa ra các ý tưởng tổ chức hoạt động sau khi được tham dự chuyên đề. Các giáo án tổ chức hoạt động sau kiểm tra chuyên đề được tôi lưu lại và đưa vào thư viện giáo án chung của đơn vị để các giáo viên có thêm nguồn tư liệu nghiên cứu khi xây dựng các hoạt động
Thông qua 2 chuyên đề, đã phần nào giúp giáo viên nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của giáo dục thẩm mỹ đối với trẻ. Từ đó giáo viên có nhiều hoạt động tạo hình và hoạt động âm nhạc tốt hơn trong quá trình giáo dục trẻ trong năm học 2023-2024 và các năm học sau.
<b>2.1.2. Bồi dưỡng năng lực giáo viên trong tổ chức hoạt động giáo dục thẩmmỹ đối với trẻ thơng qua dự giờ góp ý các hoạt động</b>
Từ đầu năm học, tôi đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho cá nhân từng giáo viên kỹ năng xây dựng giáo án và tổ chức hoạt động. Theo lịch dự hoạt động tơi đã cụ thể góp ý từng tình huống và nội dung bài dạy sao cho giáo viên biết cách lựa chọn nội dung phát triển thểm mỹ hợp lý dựa vào văn bản hợp nhất 01/VBHN-BGDĐT về ban hành chương trình giáo dục mầm non. Tơi ln khuyến khích giáo viên chọn hoạt động sát thực tiễn tại đơn vị tận dụng được môi trường thiên nhiên để tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ
Mỗi tiết dạy tôi phân công tổ trưởng chun mơn tham dự để có cái nhienf bao quát hơn trong hỗ trợ bồi dưỡng giáo viên tại tổ khối.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>2.1.3. Tích lũy ý tưởng hoạt động và xây dựng thư viện các hoạt động giáodục thẩm mỹ cho trẻ mầm non</b>
Sau các các hoạt động thực hiện chuyên đề, dự giờ và kiểm tra hoạt động sau chun đề tơi đã có những sàn lọc các hoạt động hay, hấp dẫn, sáng tạo và đưa lên thư viện chung các hoạt động đực lưu trưc trên Google drive và được chua sẻ với các giáo viên trong đơn vị nhằm nhân rộng các hoạt động.
Nguồn Intrernet và các phần mềm ứng dụng là mơi trường ý tưởng vơ cùng phong phú do đó tơi cũng xây dựng 1 nhóm zalo trao đổi chun môn chung của đơn vị. tai đây tôi chia sẻ trao đổi cùng giáo viên những ý tưởng tạo hình hay âm nhạc. các trang được lựa chọn chia sẻ thường là các ý tưởng từ nhóm Facbook cộng địng Giáo viên mầm non hay nền tàng Tiktok, Printerrest… các ý tưởng này cũng được lưu lại trên Google Drive sau khi được sàn lọc lựa chọn phù hợp với năng lực trẻ mầm non.
Việc tích lũy các ý tưởng và hoạt động trên trang thư viện chung của trường tạo nên nguồn tư liệu phong phú cho giáo vien phát huy tốt nhất hoạt động phát triển thẩm mỹ. Đó cịn là phương tiện nhanh nhất cho giáo viên tổ chức hoạt động mà không tốn quá nhiều thời gian cơng sức trong chẩn bị hoặc tìm tịi ý tưởng hoạt động
<b>2.2 Biện pháp 2: Tổ chức các hoạt động sự kiện, lễ hội, hội thi nhằm kích thíchgiáo viên chủ động trong tìm tịi phát huy sáng tạo trong tổ chức hoạt động pháttriển thẩm mỹ cho trẻ</b>
<b>2.2.1 Xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp nhằm phát huy tính sáng tạocho trẻ trong phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động lễ hội, sự kiện.</b>
Môi trường trong các sự kiện lễ hơi kích thích nhiều đến hứng thú của giáo viên và trẻ. Do đó việc thường xuyên tổ chức lễ hội là quá trình tốt nhất cho giáo viên có nhiều động lực và điều kiện đề phat huy cho trẻ các hoạt động tạo hình và âm nhạc. nắm rõ được điều này tôi đã không ngàn ngại đưa ra nhiều lễ hội trong năm để kích thích sáng tạo và tạo điều kiện cho trẻ tại trường được rèn luyện và phát triển. Các lễ hội được tổ chức ít nhất mỗi tháng 1 lần dựa trên các sự kiện thực tiễn:
Tháng 9: Ngày hội “Bé đến trường” kết hợp với cuộc thi Xây dựng mơi trường lớp với tiêu chí với hoạt động chính là mơi trường lớp có các biểu tượng, màu sắc và phong cách riêng, phong phú và đa dạng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i>Hình 3. Mơi trường lớp Lá 5 với chủ đề “Phi hành gia” mội trong những lớp có giảicao trong cuộc thi</i>
<i>Hình 4. Mơi trường của lớp màu sắc hài hòa sắp xếp đồ dùng cho trẻ dễ sử dụngvàdùng giấy và bìa catton làm nguyên liệu chủ đạo</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- Tháng 10: Nếu lễ hội bé Vui đón trăng: các lớp xây dựng môi trường với màu sắc trang nhã phù hợp với khơng khí lễ hội thì Sự kiện “Vũ hội hóa trang” nhân sự kiện Hallowen: môi trường lớp được xây dựng dựa trên các tông màu đối lập hay các biểu tượng chính của sự kiện như chổi vay, mặt nạ, bí đỏ… với đa dạng nguyên vật liệu có bàn tay của trẻ tạo nên màu sắc mới lạ cho mơi trường lớp của bé từ đó kích thích trẻ sáng tạo hơn trong tác hoạt động tạo hình hay âm nhạc
<i>-Hình 5. Một dóc trưng bày sản phẩm làm con nhện từ kẹo que của 1 lớp trong sựkiện Vũ hội hóa trang tháng 10/2023</i>
Trên đà phát huy tốt hơn môi trường thông qua tổ chức các sự kiện lễ hội giáo viên tại trường đã hát huy được sức sáng tạo trong hoạt động cô và bé cùng xây dựng môi trường ở tháng 11 có các hoạt động Sự kiện “Bé đọc sách” với vác hoạt động tự làm sách trưng bày, tu bổ mơi trường góc đọc sách của trường và của các lớp, hay làm quà lưu niệm để đổi sách. Trong tháng 11 cịn có lễ hội 20/ 11 với mơi trường lớp tràn ngập hoa và những tấm thiệp chúc mừng với nhiều kiểu dáng, chất liệu và màu sắc hài hòa.
Hay đang diễn ra rầm rộ tại thời điểm tháng 12 này là hoạt động sự kiện “Ông già Noel tặng quà” với môi trường các lớp phong phú nguyên vật liệu tạo nên cây thông
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">nhiều màu sách hình dạng do chính bé tham gia xây dựng môi trường bằng các kỹ năng được hình thành và củng cố trong nhiều tháng qua
<b> 2.2.2. Tổ chức các hội thi nhằm phát huy tính chủ động tích cực cho giáoviên trong tìm tịi sáng tạo tổ chức rèn luyện các kỹ năng tạo hình và âm nhạc chotrẻ</b>
- Hoạt động hội thi khơi dậy được phong trào thi đua trong đơn vị đồng thời là cơ hội cho giáo viên được thể hiện tài năng hay khả năng giáo dục thông qua việc rèn luyện cho trẻ tham gia tốt hội thi tại đơn vị. Hoạt động này, mặc dù mất nhiều thời cơng sức và kinh phí nhưng do được sự hỗ trợ hết mình từ phía lãnh đạo đơn vị nên tôi rất mạnh dạng trong tổ chức các hoạt động này.
a. Hội thi nét vẽ xanh:
Đây là hội thi thường niên và được rất nhiều đơn vị tổ chức nhằm chọn ra trẻ có tài năng trong hoạt động tạo hình. Nhưng đối với việc kích thích cho giáo viên và nâng cao tính sáng tạo trong các hoạt động tạo hình tơi đã đưa ra nhiều dạng vật liệu cho trẻ tham gia tạo hình trong hội thi này. Ví dụ năm 2022-2023 tơi cho trẻ vẽ trên túi giấy và nón lá. Năm 2023-2024 tôi ddooirtheer lệ cho trẻ vẽ trên phom giấy áo dài và nia. Chính thể lệ thi linh hoạt này đã kích thích giáo viên tại lớp tổ chức đa dạng hơn các hoạt động tạo hình với đa dạng vật liệu cho trẻ thay cho việc chỉ dùng giấy vẽ màu sáp hay màu nước. qua đó mà kỹ năng tạo hình của trẻ cũng nâng cao
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i>Hình 8. Các sản phẩm hội thi Nét vẽ Xanh</i>
b. Hội thi nhảy dân vũ
Đây là hội thi được trường tổ chức liên tiếp từ năm 2021-2022 đến nay hội thi giúp tạo nên phong trào rèn luyện thể chất cho trẻ còn là để trẻ được cảm thụ âm nhạc và vận động theo nhạc tốt hơn.
Ngoài các hội thi trường tổ chức riêng cho trẻ thì qua các hoạt động lễ hội trường cũng tổ chức các cuộc thi nhỏ để trẻ có nhiều hơn cơ hội được rèn luyện và tăng cường hứng thú cho Cô và trẻ khi tham gia các hoạt động nhất là đối với hoạt động phát triền thẩm mỹ
Ví dụ: Trong sự kiện “Vũ hội hóa trang” các bé được thi biểu diễn thời trang do cô và trẻ cùng thực hiện. Trong cuộc thi này, các bé được giới thiệu và tham gia hoạt động hóa trang như làm mặt nạ, vẽ mặtbằng màu nước, làm đồ thời trang từ vật liệu mở. Sự kiện tổ chức cho trẻ thi khiêu vũ, Tham gia cuộc thi, các bé cảm nhận các giai điệu Cha cha cha hay Rumba theo bước nhảy, làm quen và biểu diễn các động tác khiêu vũ đơn giản.
<i>Hình 10. Hình ảnh các bé thi thời trang</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">c. Hội thi sách vải và làm đồ dùng đồ chơi
Ngoài các hội thi dành cho trẻ nhằm phát huy tính sáng tạo của giáo viên nhà trường còn tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi và hội thi làm sách phải. Hội thi ngoài làm phong phú cho đồ dùng đồ chơi trong lớp hội thi còn là cơ hội cho giáo viên thể hiện sự khéo léo sáng tạo trong tạo hình và thiết kế trị chơi. Thơng qua các hoạt động tuyên dương nhận xét và trao thưởng hội thi cũng hung đúc cho giáo viên lòng yêu nghề và hiểu rõ hơn giá trị của thẩm mỹ trong thực tiễn công tác làm động lực thúc đẩy cho việc tổ chức nhiều hơn các hoạt độngphát triển thẩm mỹ cho trẻ tại lớp.
<i>Hình 10. Sản phẩm hội thi Làm sách vải</i>
<b>2.3 Biện pháp 3: Bổ sung đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu đa dạng tạo điều kiệncho giáo viên tổ chức hoạt động tạo giáo dục thẩm mỹ</b>
Cơ sở vật chất và kinh phí tổ chức các hoạt động cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc tạo động lực cho giáo viên có thể xây dựng các hoạt động mang ý nghĩa thiết thực và sáng tạo. Nắm được điều này, tập thể cán bộ quản lý đã đưa ra kế hoạch
</div>