Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

bài thu hoạch thực tế hướng nghiệp 2 lịch sử hình thành xưởng phim én bạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.55 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

<small>---</small>

---BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ

MÔN: HƯỚNG NGHIỆP 2

GVHD : Nguyễn Tiến ViệtSVTH : Đặng Văn ThịnhLớp : DTE-ARC 152 JMSSV :28212703061

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Câu hỏi 1: Lịch sử hình thành xưởng phim Én Bạc?

vào hoạt động từ năm 2015, Xưởng phim Én Bạc (Silver Swallows Studio - SSS) của Đại học Duy Tân là đội ngũ sản xuất/hậu kỳE các sản phẩm 3D/VFX, âm thanh, concept art,... hàng đầu tại Đà Nẵng. Mong muốn thúc đẩy phát triển ngành Thiết kế Đồ, làm phim, Xưởng phim Én Bạc từng bước chuyên nghiệp hóa từ con người đến quy trình sản xuất các sản phẩm phim, đồ họa. Được trang bị đầy đủ các công nghệ làm phim hiện đại bậc nhất Việt Nam, gồm cả một phim trường chuyên nghiệp, phòng thu xử lý âm thanh, phòng VFX... xưởng phim là nơi tham quan, học tập, tìm hiểu cơng nghệ làm phim cho sinh viên các ngành Thiết kế Đồ họa, Truyền thông Đa phương tiện,… của trường.

Xưởng phim Én Bạc - Đại học Duy Tân

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Phim trường chuyên nghiệp hiện đại bậc nhất Việt Nam

Phòng Thu và Xử lý âm thanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Lý do hình thành: Xưởng phim được hình thành tự sự mong muốn làm phim về lịch sử của thầy Lê Ngun Bảo. Bởi vì khi ở nước ngồi thầy Bảo được xem rất nhiều về phim lịch sử nước ngoài nhưng nội dung chủ yếu là về những chiến thắng của họ nên có những yếu tố khơng đúng sự thật cho nên thầy muốn làm về những bộ phim lịch sử mang tính khách quan về lịch sử và đẹp về hình ảnh để đem ra giới thiệu cho thế giới.

- (2014-2019):

+Lễ Trao giải Cuộc thi làm phim ngắn DigiCon6 năm 2017 đã diễn ra tại Tòa nhà Marunouchi, Tokyo, Nhật Bản vào ngày 11/11/2017 đã vinh danh những nhà làm phim ngắn xuất sắc nhất đến từ nhiều quốc gia trên thế giới. Trong số các bộ phim được trao giải, phim Typo Master được sản xuất bởi Xưởng phim Én Bạc (Silver Swallows Studio - SSS) của Đại học (ĐH) Duy Tân đã xuất sắc giành giải Bạc tại DigiCon6.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Năm 2017, Én Bạc Studio đoạt giải Bạc cuộc thi Digicon6 với bộ phim hoạt hình 3D “Typo Master”

+ Ngày 15/5/2019, tại Hà Nội, bộ phim tài liệu lịch sử “Không chiến Việt Nam: Những cánh én đầu tiên” được công chiếu chỉ với một ngày duy nhất. Bộ phim đã trở thành hiện tượng khi tất cả các suất chiếu ở cụm rạp CGV Vincom Bà Triệu bị “cháy vé”.Tất cả những anh hùng trong trận chiến ngày hơm đó được mời đến để xem bộ phim này.Trong đó Trung tướng Trần Hanh – biên đội trưởng đội tiêm kích Mig-17 trong trận không chiến ngày 4/4/1965 – nhận xét về bộ phim nói về chính mình bằng một sự trân trọng: “Chúng tôi cảm ơn nhà làm phim Những cánh én đầu tiên. Bộ phim miêu tả cuộc chiến tranh thực sự khốc liệt. Và trên thực tế, chiến tranh khốc liệt đúng như trong phim vậy”.

Năm 2019, Xưởng phim Én Bạc cho ra mắt bộ phim tài liệu không chiến đầu tiên 3D của Việt Nam mang tên “Những cánh én đầu tiên”, tái hiện trận chiến lịch sử của Không quân Nhân dân Việt Nam

Bộ phim lựa chọn sự kiện tiêu biểu để khai thác: trận chiến bảo vệ cầu Hàm Rồng ngày 4/4/1965 giữa lựa lượng Phịng khơng – Khơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

quân Việt Nam với lực lượng Không quân và Không quân – Hải quân Mỹ. Trận chiến cũng đ.ánh dấu lần đầu tiên Khơng qn Việt Nam chính thức xuất kích và lập nên những chiến cơng.

+ Tồn bộ những thành viên đầu tiên của xưởng đều là các thấy cơ có niềm đam mê làm phim được Thầy Bảo đưa đi học ở các xưởng phim lớn ở trong và ngoài nước. 6 năm làm phim cho những người đi học, cho những viên gạch đầu tiên, toàn bộ chi phí đều được Thầy Bảo chi trả và 1 triệu đơ đầu tư xưởng phim có mục đích giúp các sinh viên có cơ hội tiếp cận với các công nghệ mới nhất trong ngành điện ảnh và truyền thơng, từ đó nâng cao trình độ chun mơn và sáng tạo của các bạn trẻ tại Đại học Duy Tân.

- 2019 đến nay : Từ năm 2019 đến nay, xưởng phim Én Bạc tại Đại học Duy Tân vẫn tiếp tục hoạt động và phát triển. Sau khi được nâng cấp và mở rộng vào năm 2010, xưởng phim đã được trang bị thêm nhiều thiết bị và công nghệ mới để phục vụ cho việc sản xuất phim chuyên nghiệp.

Tại xưởng phim Én Bạc, các sinh viên và nhà làm phim trẻ vẫn có cơ hội thực hành và rèn luyện kỹ năng làm phim thông qua các dự án sản xuất phim thực tế. Ngoài ra, xưởng phim cũng thường xuyên tổ chức các hoạt động và sự kiện liên quan đến điện ảnh và truyền thông, nhằm giúp các sinh viên và cộng đồng có cơ hội tiếp cận và trao đổi kinh nghiệm với các chuyên giavà nhà làm phim có uy tín trong nước và quốc tế.

Trong giai đoạn này, xưởng phim Én Bạc cũng đã sản xuất nhiều tác phẩm điện ảnh đa dạng, từ phim tài liệu đến phim ngắn, phim truyền hình và phim quảng cáo. Nhiều tác phẩm của xưởng phim đã được trình chiếu và giành giải thưởng tại các liên hoan phim quốc tế, góp phần quảng bá hình ảnh của Đại học Duy Tân và đất nước Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Câu 2: Phân tích về dịng tranh sơn mài Việt Nam? Tranh sơn mài của cố họa sĩ Trương Bé? Nghệ thuật trúc chỉ (Phan Hải Bằng).

- Nghệ thuật sơn mài – tinh túy truyền thống và niềm tự hào của mỹ thuật Việt

Lịch sử phát triển của nghề sơn mài:

Sơn mài: Là cách gọi phối hợp giữa chất liệu (sơn) và động tác kỹ

thuật (mài). Dựa vào các hiện vật khảo cổ thì các vật dụng có sử dụng chất liệu sơn đã có ở nước ta vào khoảng 2.500 năm trước. Sơn được trích từ cây sơn, cây sơn mọc nhiều ở vùng trung du Bắc bộ, nhiều nhất là ở Phú Thọ. Người xưa dùng sơn chế từ nhựa cây Sơn (gọi là sơn ta) để phủ lên các vật dụng hoặc đồ thờ cúng bằng gỗ, gốm… nhằm làm tăng thêm độ bền và sau đó phát triển dần sang tranh trang trí, vẽ thêm một số những đường nét, hoa văn, cảnh quan thiên nhiên để tạo thêm sự độc đáo cho sản phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tranh Sơn Mài: của Trường Mỹ thuật Đông Dương. Tác phẩm: “Dân làng”. Họa sĩ: Phạm Hậu., Năm 1934 (Ảnh:Coutau-Bégarie)

Nghề sơn truyền thống chỉ giới hạn bởi các màu nền đen, đỏ sen, nâu cánh gián và các hoạ tiết vàng, bạc. Các nghệ nhân làm nghề sơn gọi là nghề ”sơn son thiếp vàng”. Khoảng năm 1930 các hoạ sĩ trường Mỹ thuật Đông Dương như Trần Quang Trân, Phạm Hậu, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Gia Trí… đã phối hợp với nghệ nhân Đinh Văn Thành tiến hành thử nghiệm, đưa kỹ thuật sơn son thếp vàng vào làm tranh nghệ thuật. Thuật ngữ ”Sơn mài” và ”tranh Sơn mài” có từ đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tranh Sơn Mài: của Trường Mỹ thuật Đông Dương. Tác phẩm: “Dân làng”. Họa sĩ: Phạm Hậu., Năm 1934 (Ảnh:Coutau-Bégarie)

Ngồi trình độ nghệ thuật, hoạ sĩ sơn mài phải có một trình độ kỹ thuật rất cao. Qua nhiều lần vẽ, hong khô, mài phẳng. Sau khi định hình tác phẩm, bức tranh được phủ lên một lớp sơn sau cùng, hong khơ (ủ kín) và mài để màu sắc hiện ra. Mài xong, dùng tay xoa bột than để mặt tranh bóng dần. Thời gian thực hiện một tác phẩm có kích thước nhỏ, đơn giản cũng phải mất từ 15 đến 20 ngày. Những tác phẩm lớn có khi phải mất vài tháng, vài năm.

Sơn mài là ưu điểm độc đáo của Mỹ thuật Việt Nam, là sự tìm tịi và phát triển kỹ thuật của lớp nghệ sĩ đàn anh đã đưa nghề sơn (nghề sơn ta) thủ công truyền thống của Việt Nam thành kỹ thuật sơn mài. Tuy nhiên, từ dùng để gọi sơn mài thường được hiểu sang các đồ dùng sơn mỹ nghệ của Nhật, Trung Quốc.

Thật ra, kỹ thuật mài là điểm khác biệt lớn giữa đồ thủ cơng mỹ

nghệ nước ngồi và tranh sơn mài Việt Nam Tranh sơn mài sử dụng các vật liệu màu truyền thống của nghề sơn như sơn then, sơn cánh

gián làm chất kết dính, cùng các loại son, bạc thếp, vàng thếp, vỏ trai, v.v. vẽ trên nền vóc màu đen. Đầu thập niên 1930, những họa sĩ Việt Nam đầu tiên học tại trường Mỹ thuật Đông Dương đã tìm tịi phát hiện thêm các vật liệu màu khác như vỏ trứng, ốc, cật tre, v.v. và đặc biệt đưa kỹ thuật mài vào tạo nên kỹ thuật sơn mài độc đáo để

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

sáng tác những bức tranh sơn mài thực sự. Thuật ngữ sơn mài và tranh sơn mài cũng xuất hiện từ đó. Tranh có thể được vẽ rồi mài nhiều lần tới khi đạt hiệu quả mà họa sĩ mong muốn. Sau cùng là đánh bóng tranh.

Được lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ Thuật TP HCM, tranh “Vườn xuân Trung Nam Bắc” của danh họa Nguyễn Gia Trí là một trong số những bức tranh tiêu biểu của nền mỹ

thuật hiện đại Việt Nam được công nhận là Bảo vật quốc gia.

Hiện nay, tranh sơn mài sử dụng nguyên liệu là sơn Nhật được dùng khá phổ biến. Do sơn ta có hạn chế là dễ gây tác động phụ cho người sử dụng (bị "sơn ăn"), ngoài ra, khi dùng sơn ta, tranh lại phụ thuộc vào thời tiết khá nhiều. Khi thời tiết có độ ẩm cao thì sơn càng nhanh khơ, nếu thời tiết khơ ráo (độ ẩm thấp) thì sơn rất lâu khơ. Do vậy, sơn ta ít khi được dùng tại các nước có khí hậu khơ ráo. Trong khi đó, sơn Nhật lại nhanh khô và làm cho việc ai đó muốn vẽ tranh ở nước ơn đới cũng có thể thực hiện được. Nhưng khi sử dụng sơn Nhật, để tranh được bóng, bây giờ người ta thường dùng một lớp sơn trong (sơn cánh gián) phủ ra bên ngồi tranh, cịn nếu tranh sơn mài dùng sơn ta, chỉ cần lấy nắm tóc rối xoa lên tranh, hoặc dùng bàn tay có độ ẩm (có ít mồ hơi) xoa lên tranh, tranh sẽ rất bóng. Tuy nhiên, tranh sơn màu dùng sơn ta vẫn được ưa chuộng hơn vì sự cơng phu trong q trình làm tranh và khi nhìn, nó tạo độ sâu cho bức tranh hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Một số bức tranh sơn mài tại bảo tàng mĩ thuật Đà Nẵng :

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Họa sĩ Trương Bé là một trong những người kiên trì đi sâu nghiên cứu, khám phá sự biểu cảm của chất liệu sơn mài và có nhiều đóng góp trong việc đưa kỷ pháp hiện thực đến trừu tượng, lối vẽ hiện đại vào tranh sơn mài truyền thống. Ông là họa sĩ đầu tiên ở Huế tiên phong vẽ tranh sơn mài theo trường phái trừu tượng.

TS Phan Thanh Bình, Hiệu trưởng Trường đại học Nghệ thuật Huế nhận xét: “Giờ đây, ở Trương Bé là những dấu ấn nghệ thuật đặc trưng về tranh sơn mài mang phong cách hiện thực lãng mạn và trừu tượng. Dường như, trừu tượng mạnh mẽ, căng đầy hơn trong sáng tác của ơng, đến mức nói đến Trương Bé là nói đến tranh trừu tượng”.

Họa sĩ Trương Bé

Bằng tài năng của mình, họa sĩ Trương Bé đã tạo lập một vị trí tên tuổi không chỉ ở miền Trung mà trên cả nước. Nguyên là Hiệu trưởng Trường đại học Nghệ thuật Huế (1996-2000), ông có dịp đi nhiều nước trên thế giới, đến những bảo tàng mỹ thuật nổi tiếng và học hỏi được

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

nhiều tinh hoa nghệ thuật của thế giới; đồng thời, ông cũng được kế thừa vốn nghệ thuật sơn mài truyền thống. Vì thế, tranh của Trương Bé mang một sắc thái riêng biệt. Trong sự nghiệp hội họa của mình, ơng từng tham gia nhiều triển lãm tại Việt Nam, Pháp, Mỹ, Thái Lan… và được tặng thưởng nhiều giải thưởng, huy chương về nghệ thuật.

Dù đã nghỉ hưu nhưng ông vẫn không hề ngơi nghỉ trên con đường nghệ thuật. “Tôi phải làm việc trong 7 năm mới sáng tác đủ tác phẩm triển lãm. Tranh sơn mài rất công phu và mất thời gian. Hơn nữa, phần lớn các tác phẩm này lại là tranh khổ lớn”, họa sĩ Trương Bé cho biết.

Tranh của ông bao giờ cũng thể hiện những chủ đề mang tính trừu tượng có tư tưởng khái qt, như: thời gian, khơng gian, sự sống... Với tơng màu nóng, những đường nét, hình khối như rồng, phụng, con người, cảnh vật... hiện lên trong tranh ông là kết quả sự thăng hoa của nghệ thuật. Xem tranh ông, người thưởng lãm có thể thấy được những bố cục thoáng đãng bất ngờ, những mảng màu vàng son lộng lẫy, những đường nét chằng chịt cuồn cuộn chồng chéo, đè nén lên nhau, lúc hối hả rối rít, khi buông lơi mất hút trong không gian bất tận...

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Họa sĩ Trương Bé chia sẻ: “Hội họa biểu hiện trên mặt phẳng bằng hình tượng nghệ thuật. Vì vậy, người họa sĩ phải làm sao để diễn tả được điều tâm tưởng mình nhìn thấy, cảm thấy bằng hình thức cụ thể và theo cấu trúc tác phẩm có nhịp điệu, sự thay đổi, tổng thể của nó để nói lên chủ đề rất trừu tượng”.

Họa sĩ Trương Bé sinh năm 1942 tại Quảng Trị. Năm 1974, ông tốt nghiệp Trường Đh Mỹ thuật Hà Nội rồi công tác tại Trường ĐHNT Huế. Hơn 20 năm trước, khi họa sĩ Trương Bé tổ chức triển lãm tranh trừu tượng đầu tiên tại Huế. Trong những tác phẩm hiện thực trước 1985 của ông, đã phảng phất nét vẽ rắn mạnh, dứt khoát cùng các chấm phá "phi hiện thực".

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Quan niệm không gian là trời, là đạo và chứa toàn bộ thiên hà, vũ trụ, hành tinh, trong tác phẩm Không gian, ông đã thể hiện sự vận hành tổng thể của các thiên hà bằng các điểm, chấm, đường nét chằng chịt qua lại để người xem có thể cảm nhận được vẻ đẹp của không gian. Qua nét vẽ của ơng, với “Mạch nguồn sự sống”, người xem có thể cảm nhận được sự luân chuyển, vận hành, bí hiểm bên trong của sự sống. Bằng ngôn ngữ tượng trưng, sự vận động bên trong được kết nối bằng sợi dây liên lạc được ông thể hiện qua các đường to nhỏ khác nhau..

Nhịp điệu vũ trụ là cuộc triển lãm cá nhân lần thứ 3 của hoạ sĩ Trương Bé tại TP.HCM và là triển lãm cuối cùng vì tuổi tác và sức khoẻ.

Ít ai ngờ rằng người hoạ sĩ gần trịn 80 vẫn rất nhiệt tình trả lời phỏng vấn bằng giọng khoẻ khoắn và ý tứ rành mạch đã xin phép bác sĩ rời bệnh viện vài ngày để có mặt tại triển lãm của mình.

50 tác phẩm thể hiện cái nhìn vừa thống nhất vừa độc lập của hoạ sĩ về vũ trụ với sự chuyển động của hàng vạn hạt bụi, vì tinh tú, các dãi ngân hà và sự liên kết giữa vũ trụ và con người trong sự luân chuyển không ngừng ấy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Hoạ sĩ Trương Bé bên cạnh bức tranh lớn nhất tại triển lãm Nhịp điệu vũ trụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Lấy cảm hứng từ việc sản xuất giấy dó truyền thống, sử dụng tre làm nguyên liệu và phát triển với kĩ thuật riêng trong nhiều năm, họa sĩ Phan Hải Bằng, giảng viên Trường Đại học Nghệ thuật Huế, đã tạo ra một chất liệu mới là Trúc Chỉ (giấy tre). Sau nhiều năm thử nghiệm, đến nay dự án nghiên cứu chế tác nghệ thuật giấy thủ công của anh đã được định danh với tư cách là một chất liệu nghệ thuật với cách thể hiện riêng, kế thừa cách làm giấy truyền thống.

Họa sĩ Phan Hải Bằng

Nghệ thuật Trúc chỉ do họa sĩ Phan Hải Bằng, giảng viên Đại học nghệ thuật Huế, khởi sự nghiên cứu từ năm 2000 và bắt đầu chế tác thử nghiệm từ năm 2010. Trúc chỉ được hiểu là giấy làm từ tre. Từ chất liệu này, các nghệ sĩ đã ứng dụng sáng tạo trên các loại hình nghệ thuật hội họa, mỹ thuật ứng dụng để tạo ra một tác phẩm nghệ thuật. Họa sĩ Phan Hải Bằng cho biết: Trúc Chỉ được thực hiện khi các nghệ sỹ tác động lên bề mặt tấm giấy đang ướt bằng các phương thức khác nhau, vận dụng nguyên lý của nghệ thuật Đồ họa (printmaking) để thay đổi bản chất cấu trúc cũng như bề mặt nhằm tạo nên các tác phẩm mang đặc trưng ngôn ngữ đồ họa. "Nếu định kiến là giấy ở trong đầu thì sự tiếp nhận những nỗ lực của chúng tôi trong dự án nghệ thuật "Trúc Chỉ Việt Nam" sẽ bị chững lại ở khái niệm giấy. Bởi vì chúng tơi đã đi q xa với câu chuyện của giấy. Sự kết nối với cách làm giấy truyền thống, chúng tôi hướng tới sự sáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

tạo, để rồi cho ra đời một giá trị mới: đó là nghệ thuật Trúc Chỉ" - họa sĩ Phan Hải Bằng nói.

Bộ nghệ phẩm trúc chỉ hoa hồng

Họa sĩ Bằng cùng các cộng sự ln muốn Trúc Chỉ có sự kết hợp với các kỹ thuật chất liệu khác (in thủ công, vẽ) hay sự kết hợp với các nghề truyền thống (thêu, đan lát, làm nón,…). Từ đó làm phong phú hơn sự sáng tạo của người thiết kế, cũng như mong mỏi sự phát triển rộng hơn cho các làng nghề trong khu vực. Năm 2012, một dự án mới mang tên "Trúc Chỉ" cùng với triển lãm chính thức ra mắt đầu tiên ở Huế. Để rồi những năm sau đó, Trúc Chỉ liên tục có mặt ở các triển lãm nghệ thuật thị giác trong và ngoài nước như "Giấc mơ sau lũy tre làng qua nghệ thuật Trúc chỉ" (2013), "Đồ họa không giới hạn", "Đối thoại tranh in Việt-Bỉ" (2014)... và giành nhiều giải thưởng. Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Nghĩa Phương, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, là người gắn bó với họa sĩ Phan Hải Bằng từ những ngày đầu của dự án Trúc Chỉ, cho biết: "Phan Hải Bằng là một con người ln muốn làm cái mới, cái gì đó khác biệt. Ban đầu Trúc Chỉ được sinh ra chỉ nhằm mục đích làm nghệ thuật. Nhưng rồi nhu cầu cuộc sống cũng tác động phần nào.Một số cơ sở, ví dụ như tranh thêu XQ đã đặt một số sản phẩm. Từ đó có thêm chị Ngơ Đình Bảo Vi hỗ trợ anh phát triển mảng sản phẩm Trúc Chỉ ứng dụng, làm ra những chiếc ví, chiếc túi, quạt, đĩa CD, bìa sách, ơ đi ngồi trời".

Luôn muốn làm những điều mới mẻ nên đã có lúc Phan Hải Bằng định để lại dự án Trúc Chỉ cho sinh viên, cịn mình lại tiếp tục tìm kiếm những chất liệu khác. Thế nhưng, theo Nguyễn Phước Nhật,

</div>

×