Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

2 Đề giữa kì ii hóa 10 chương 5 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.78 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ 24031201</b>

<b>KIẾN THỨC : NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC & TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌCI/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 ĐIỂM)</b>

<b>Nhận biết</b>

<b>Câu 1: </b>Khi làm thí nghiệm ta có thể theo dõi sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình phản ứng bằng nhiệt kế để biết một phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt, phản ứng là tỏa nhiệt khi :

<b>A. Nếu nhiệt độ của phản ứng tăng (giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt).B. Nếu nhiệt độ của phản ứng giảm (hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt).</b>

<b>C. Nếu nhiệt độ của phản ứng khơng đổi (khơng giải phóng cũng khơng hấp thụ năng lượng dưới dạng</b>

<b>D. </b>Nếu nhiệt độ của phản ứng vừa tăng vừa giảm.

<b>Câu 2: </b>Tốc độ các phản ứng sau chịu ảnh hưởng của yếu tố nào?

Để thực phẩm trong tủ đang là trời sáng tạo lạnh giúp cho thực phẩm được tươi lâu hơn. Phản ứng nhiệt phân KNO<small>3</small> là

<b>Câu 4: </b>So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, thành phần Zn như nhau) : Zn + dung dịch CuSO<small>4</small> 1M (1)

Zn + dung dịch CuSO<small>4</small> 2M (2) Kết quả thu được là :

<b>A. 1 nhanh hơn 2.B. 2 nhanh hơn 1.C. như nhau.D. không xác định.Câu 5: </b>Những loại phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng?

(a) Phản ứng tạo gỉ kim loại. (b) Phản ứng quang hợp. (c) Phản ứng nhiệt phân. (d) Phản ứng đốt cháy.

<b>Câu 6: </b>Aluminium (nhôm) là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Người ta dùng aluminium để chế tạo các đồ gia dụng như xoong, nồi, giấy bạc để nướng thức ăn hay vỏ lon nước ngọt, bia,… Chế tạo vỏ máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ do đặc tính nhẹ, bền với khơng khí và nước; làm dây dẫn điện cao áp, đồ nội thất, làm vật trao đổi nhiệt; chế tạo hỗn hợp tecmit (Al và Fe<small>2</small>O<small>3</small>) được dùng để hàn gắn đường ray. Trong công nghiệp, aluminium khơng có sẵn trong tự nhiên mà được điều chế từ quặng boxide Al<small>2</small>O<small>3</small>.2H<small>2</small>O theo phản ứng sau :

<b>Câu 7: </b>Nồng độ đối với chất tan trong dung dịch ở điều kiện chuẩn là ?

<b>Câu 8: </b>Cho các chất sau, chất nào có <small>f</small>H<sup>0</sup><small>298</small> 0?

<b>Câu 9: </b>Tốc độ phản ứng là :

<b>A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.</b>

<b>C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.Câu 10: </b>Cho phản ứng hoá học sau: C(s) + O<small>2</small>(g) ⟶ CO<small>2</small>(g)

<b>Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên?A. Nhiệt độ. B. Áp suất O</b><small>2</small>.

<b>Câu 11: </b>Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng?

<b>A. Phản ứng tỏa nhiệt</b>

<b>B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng chất sản phẩmC. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol</b>

<b>D. </b>Phản ứng thu nhiệt

<b>Câu 12: </b>Hãy sắp xếp tốc độ các phản ứng sau theo chiều tăng dần:

<b>A. (1) < (2) < (3).B. (2) < (3) < (1).C. (3) < (2) < (1).D. (3) < (1) < (2). Thông hiểu</b>

<b>Câu 13: </b>Trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu <b>đúng</b>? (1) Phản ứng thu nhiệt xảy ra thuận lợi hơn so với phản ứng tỏa nhiệt.

(2) Giá trị hiệu ứng nhiệt của phản ứng tỏa nhiệt trái dấu với phản ứng thu nhiệt.

(3) Phản ứng thu nhiệt thường phải cung cấp nhiệt độ liên tục trong quá trình phản ứng. (4) Biến thiên enthalpy

<small>0r</small>H<small>298</small>

của phản ứng xảy ra trong quá trình đẳng áp và điều kiện chuẩn. (5) Khi cho vôi sống vào nước thấy nhiệt độ tăng so với ban đầu chứng tỏ đây là phản ứng tỏa nhiệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 14: </b>Phương trình hố học của phản ứng : CHCl<small>3</small> (g) + Cl<small>2</small> (g) ⟶ CCl<small>4</small> (g) + HCl (g). Khi nồng độ của CHCl<small>3</small> giảm 4 lần, nồng độ Cl<small>2</small> giữ nguyên thì tốc độ phản ứng sẽ

<b>A. tăng gấp đôi. B. giảm một nửaC. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. Câu 15: </b>Sulfuric acid (H<small>2</small>SO<small>4</small>) là hoá chất quan trọng trong cơng nghiệp, ứng

dụng trong sản xuất phân bón, lọc dầu, xử lí nước thải,... Một giai đoạn để

<b>Câu 17: </b>Cho ba mẫu đá vơi (100% CaCO<small>3</small>) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t<small>1</small>, t<small>2</small>, t<small>3</small> giây. So sánh nào sau đây đúng?



của FeS<small>2</small>(s), Fe<small>2</small>O<small>3</small>(s) và SO<small>2</small>(g) lần lượt là –177,9 kJ/mol, –825,5 kJ/mol và –296,8 kJ/mol, cho phản ứng sau đây

4FeS (s) 11O (g) 2Fe O (s) 8SO (g)

Phát biểu nào sau đây <b>đúng </b>?

<b>A. Phản ứng trên xảy ra không thuận lợi.</b>

<b>B. Phản ứng trên cần cung cấp nhiệt lượng bằng 3 313,8 kJ. C. Tổng nhiệt tạo thành của chất tham gia lớn hơn chất sản phẩm.</b>

<b>D. </b>Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên giá trị bằng -313,8 kJ.

<b>Câu 20: </b>Cho phương trình nhiệt hố học sau:

H<small>2</small> (g) + I<small>2</small> (g) → 2HI (g) ∆H = +11,3 kJ. Phát biểu nào sau đây về sự trao đổi năng lượng của phản ứng trên là đúng?

<b>A. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng 11,3 kJ khi 2 mol HI được tạo thành.</b>

<b>B. Tổng nhiệt phá vỡ liên kết của chất phản ứng lớn hơn nhiệt toả ra khi tạo thành sản phẩm.C. Năng lượng chứa trong H</b><small>2</small> và I<small>2</small> cao hơn trong HI.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>D. </b>Phản ứng xảy ra với tốc độ chậm

<b>Câu 21: </b>Nồi áp suất dùng để ninh, hầm thức ăn có thể làm nóng nước tới nhiệt độ 120<small>o</small>C so với 100<small>o</small>C khi dùng nồi thường. Trong quá trình hầm xương thường diễn ra nhiều phản ứng hóa học, ví dụ q trình biến đổi các protein, chẳng hạn như thủy phân một phần collagen thành gelatin. Hãy cho biết tốc độ quá trình thủy phân collagen thành gelatin thay đổi như thế nào khi sử dụng nồi áp suất thay cho nồi thường.

<b>A. Không thay đổi.B. Giảm đi 4 lần.C. Ít nhất tăng 4 lần.D. Ít nhất giảm 16 lần.Câu 22: </b>Phản ứng thế của methane với chlorine để thu được methyl chloride :

CH<small>4</small> (g) + Cl<small>2</small> (g) → CH<small>3</small>Cl (g) + HCl <small>0r</small>H<small>298</small>

 = -110 kJ.

Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của C–H, Cl–Cl, H–Cl lần lượt là 418, 243 và 432. Năng lượng liên kết của C – Cl trong methyl chloride là

<b>Câu 23: </b>Xét phản ứng : H<small>2</small> + Cl<small>2</small> ⟶ 2HCl.

Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ một chất trong phản ứng theo thời gian, thu được đồ thị sau:

Đồ thị này mô tả sự thay đổi nồng độ theo thời gian của chất nào và đơn vị của tốc độ phản ứng trong trường hợp này lần lượt là ?

<b>A. Nồng độ của HCl theo thời gian và mol/(L.min).B. Nồng độ của H</b><small>2</small> của theo thời gian và mol/(L.min).

<b>C. Nồng độ của Cl</b><small>2</small> theo thời gian mol/(L.min). <b>D. Nồng độ của Cl</b><small>2</small> hoặc H<small>2</small> và mol/(L.min).

<b>Câu 24: </b>Yếu tố nào sau đây làm giảm tốc độ phản ứng ?

<b>A. Sử dụng enzyme cho phản ứng.</b>

<b>B. Thêm chất ức chế vào hỗn hợp chất tham gia.C. Tăng nồng độ chất tham gia.</b>

<b>D. Nghiền chất tham gia dạng khối thành bột. </b>

<b>Trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu không đúng?</b>

(1) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO là

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

(3) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa 1 mol N<small>2</small> với 1 mol O<small>2</small> tạo thành 2 mol NO là

<b>Câu 26 : </b>Cho các phát biểu sau :

(1) Phản ứng đốt cháy cồn dễ thực hiện hơn phản ứng nung vôi (2) Nhiên liệu cháy ở trên vùng cao nhanh hơn khi cháy ở vùng thấp. (3) Có 3 đơn chất có

<small>0f</small>

H

<small>298</small>



= 0 trong dãy sau : C (graphite, s), Br<small>2</small> (l), Br<small>2</small>(g), Na (s), Na (g), Hg (l), Hg (s). (4) Hằng số tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào thời gian.

(5) Nước đóng băng ở Bắc cực và Nam cực là quá trình tỏa nhiệt. Số phát biểu đúng là

<b>Câu 27: </b>Xét phản ứng sau : 2ClO<small>2</small> + 2NaOH ⟶ NaClO<small>3</small> + NaClO<small>2</small> + H<small>2</small>O Tốc độ phản ứng được viết như sau : <small>2</small>

<b>Câu 28: </b>Cho 0,5 g bột iron vào bình 25 mL dung dịch CuSO<small>4</small><b> 0,2M ở 32°C. Khuấy đều dung dịch, quan sátnhiệt kế thấy nhiệt độ lên cao nhất là 39°C. Giả thiết nhiệt lượng của phản ứng toả ra được dung dịch hấp</b>

thụ hết, nhiệt dung của dung dịch loãng bằng nhiệt dung của nước (4,2 J/g.K). Nhiệt của phản ứng trên là :

<b>A. 471. B. 417. C. 147. D. </b>157.

<b>II/ TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)</b>

<b>Câu 29: </b>Hãy giải thích các hiện tượng dưới đây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>a) </b>Khi ở nơi đơng người trong khơng gian kín, ta cảm thấp khó thở và phải thở nhanh hơn.

<b>b) </b>Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất.

<b>c) </b>Bệnh nhân suy hơ hấp cần thở oxygen thay vì khơng khí (chứa 21% thể tích oxygen).

<b>Câu 30: </b>Biết nhiệt tạo thành chuẩn của Al<small>2</small>O<small>3</small> bằng -1676 kJ/mol.

<b>a) </b>Viết phương trình nhiệt hoá học của phản ứng tạo thành Al<small>2</small>O<small>3</small> từ các đơn chất bền nhất.

<b>b) </b>Nếu lấy 7,437 L khí O<small>2</small> (ở đktc) thì lượng nhiệt phản ứng tỏa ra hay thu vào bằng bao nhiêu ?

<b>Câu 31: </b>Phản ứng phân huỷ một loại hoạt chất kháng sinh có hệ số nhiệt độ là 2,5. Ở 27°C, sau 10 giờ thì lượng hoạt chất giảm đi một nửa.

<b>a) </b>Khi đưa vào cơ thể người (37°C) thì lượng hoạt chất giảm đi một nửa sau bao lâu?

<b>b) </b>Sau bao lâu thì hoạt chất kháng sinh này trong cơ thể người còn lại 12,5% so với ban đầu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>ĐỀ SỐ 24031202</b>

<b>KIẾN THỨC : NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC & TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌCNhận biết</b>

<b>Câu 1: </b>Calcium oxide (CaO) đã phản với nước trong một cốc chịu nhiệt theo phương trình: CaO + H<small>2</small>O → Ca(OH)<small>2</small>. Ghi nhận giá trị nhiệt độ sau khoảng 2 phút thấy nhiệt độ chất lỏng trong cốc tăng lên từ 25<small>o</small>C đến 50<small>o</small>C. Kết luận nào sau đây là đúng ?

<b>A. Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt.B. Phản ứng trên có giá trị </b> H 0<b>.</b>

<b>C. Phản ứng có năng lượng của hệ chất phản ứng nhỏ hơn năng lượng của hệ chất sản phẩm.</b>

<b>D. </b>Phản ứng trên giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

<b>Câu 2: </b>Tốc độ các phản ứng sau chịu ảnh hưởng của yếu tố nào?

Aluminium dạng bột phản ứng với dung dịch hydrochloric acid nhanh hơn so với aluminium dạng lá.

<b>Câu 3: </b>Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng:

N<small>2</small> (g) + O<small>2</small> (g) → 2NO (g) <small>r</small>H<sup>0</sup><small>298</small>= + 179,20 kJ Phản ứng trên là phản ứng

<b>A. thu nhiệt và hấp thu 179,20 kJ nhiệt.B. khơng có sự thay đổi năng lượng.</b>

<b>C. toả nhiệt và giải phóng 179,20 kJ nhiệt.D. </b>có sự giải phóng nhiệt lượng ra mơi trường.

<b>Câu 4: </b>Cho phương trình hố học của phản ứng:

<b>Câu 5: </b>Phản ứng hay quá trình nào sau đây là phản ứng (quá trình) thu nhiệt?

<b>A. Cắt 1 mẩu Sodium (Na) nhỏ thả vào cốc nước.B. Hòa tan bột giặt vào nước thấy nước ấm lên.C. Đốt lò than củi để sưởi ấm.</b>

<b>D. </b>Sự bay hơi của nước ở ao hồ, sông, suối, biển cả.

<b>Câu 6: </b>Phương trình nhiệt hố học nào sau đây ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng sau:

<b>A. Cl</b><small>2</small>O (g) + 3F<small>2</small>O (g) → 2ClF<small>3</small> (g) + 2O<small>2</small> (g) <small>r</small>H<sup>0</sup><small>298</small> = -394,10 kJ

<b>B. Cl</b><small>2</small>O (g) + 3F<small>2</small>O(g) → 2ClF<small>3</small> (g) + 2O<small>2</small> (g) <small>r</small>H<sup>0</sup><small>298</small> = +394,10 kJ

<b>C. 2ClF</b><small>3</small> (g) + 2O<small>2</small> (g) → Cl<small>2</small>O (g) + 3F<small>2</small>O (g) <small>r</small>H<sup>0</sup><small>298</small> = +394,10 kJ

<b>D. </b>2ClF<small>3</small> (g) + 2O<small>2</small> (g) → Cl<small>2</small>O (g) + 3F<small>2</small>O (g) <small>r</small>H<sup>0</sup><small>298</small> = -394,10 kJ

<b>Câu 7: </b>Đối với phản ứng phân hủy H<small>2</small>O<small>2</small> trong nước : 2H<small>2</small>O<small>2</small>(l) ⟶ 2H<small>2</small>O(l) + O<small>2</small>(g) khi thay đổi yếu tố nào sau đây, tốc độ phản ứng không thay đổi?

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 8: </b>Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) đối với chất khí được xác định trong điều kiện áp suất là :

<b>Câu 9: </b>Ammonia được dùng trong hộ gia đình là dung dịch NH<small>3</small> trong nước được sử dụng làm chất tẩy rửa cho nhiều bề mặt. Ammonia lỏng tạo ra ánh sáng rực rỡ. Trong đó, ammonia được dùng để làm sạch thủy tinh, đồ sứ và thép không gỉ, hay được sử dụng để làm sạch lò nướng và ngâm đồ để làm sạch bụi bặm...Trong nông nghiệp, ammonia được dùng để sản xuất phân đam như phân urea,… Trong công nghiệp, ammonia được sản xuất

<b>Câu 11: </b>Tốc độ của một phản ứng hoá học :

<b>A. chỉ phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng.B. tăng khi nhiệt độ của phản ứng tăng.</b>

<b>C. càng nhanh khi giá trị năng lượng hoạt hố càng lớn.</b>

<b>D. khơng phụ thuộc vào diện tích bề mặt. Câu 12: </b>Những phát biểu nào sau đây đúng?

<b>A. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1</b>

atm và 25<small>o</small>C.

<b>B. Nhiệt (toả ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298 K là biến thiên enthalpy</b>

chuẩn của phản ứng đó.

<b>C. Một số phản ứng khi xảy ra làm mơi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt.</b>

<b>D. </b>Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này thu nhiệt và lấy nhiệt từ môi trường.

<b>Câu 13: </b>Phát biểu nào sau đây đúng về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng ?

<b>A. Khi tăng nhiệt độ, các hạt (phân tử, nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển động chậm hơn, động năng thấp hơn dẫn</b>

đến số va chạm hiệu quả giữa các hạt giảm, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.

<b>B. Khi tăng nhiệt độ, các hạt (phân tử, nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao hơn dẫn</b>

đến số va chạm hiệu quả giữa các hạt tăng lên, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.

<b>C. Khi tăng nhiệt độ, các hạt (phân tử, nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao hơn dẫn</b>

đến số va chạm hiệu quả giữa các hạt giảm, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.

<b>D. Khi giảm nhiệt độ, các hạt (phân tử, nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao hơn dẫn</b>

đến số va chạm hiệu quả giữa các hạt tăng lên, dẫn đến tốc độ phản ứng chậm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Thông hiểu</b>

<b>Câu 14: </b>Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 4NH<small>3</small>(g) + 3O<small>2</small>(g) ⟶ 2N<small>2</small>(g) + 6H<small>2</small>O(l)

Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi nồng độ NH<small>3</small> tăng 2 lần và O<small>2</small> giảm 2 lần?

<b>A. Giảm 2 lần.B. Tăng 2 lần.C. Tăng 4 lần.D. Tăng 4 lần.</b>

<b>Câu 15: </b>Cho phương trình nhiệt hóa học sau : 2Na(s) +

<b>B. Phân tử Na</b><small>2</small>O(s) kém bền về mặt năng lượng nhiệt hơn so với Na(s) và O<small>2</small>(g).

<b>C. Phản ứng trên là có sự giải phóng năng lượng nhiệt ra mơi trường bên ngoài.</b>

<b>D. </b>Ở điều kiện chuẩn, phản ứng của 2 mol Na(thể rắn) với ½ mol O<small>2</small> (thể khí) thu được 1 mol Na<small>2</small>O (thể rắn) và giải phóng (tỏa ra) một lượng nhiệt là 417,98 kJ.

<b>Câu 16: </b>Cùng một lượng kim loại Zn phản ứng với cùng một thể tích dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small> 1M, nhưng ở hai nhiệt độ khác nhau : Zn + H<small>2</small>SO<small>4</small> → ZnSO<small>4</small> + H<small>2</small>

Thể tích khí H<small>2</small> sinh ra ở mỗi thí nghiệm theo thời gian được biểu diễn ở đồ thị bên.

Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là

(1) Khi thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn, đồ thị dốc hơn chứng tỏ tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn. (2) Khi thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn, tốc độ thốt khí H<small>2</small> nhanh hơn.

(3) Sau khi kết thúc phản ứng, thể tích khí H<small>2</small> thu được khi thực hiện phản ứng ở hai nhiệt độ bằng nhau. (4) Ở giai đoạn gần kết thúc phản ứng đồ thị có dạng đường nằm ngang.

<b>Câu 18: </b>Cho các phản ứng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ở 500 K, 1 atm, biến thiên enthalpy của phản ứng (3) có giá trị là

<b>A. Tốc độ tạo thành NO</b><small>2</small> = 36.10<small>-6</small> M/s và tốc độ phân hủy N<small>2</small>O<small>5</small> = 18.10<small>-6</small>M/s.

<b>B. Tốc độ tạo thành NO</b><small>2</small> = 18.10<small>-6</small> M/s và tốc độ phân hủy N<small>2</small>O<small>5</small> = 18.10<small>-6</small>M/s.

<b>C. Tốc độ tạo thành NO</b><small>2</small> = 18.10<small>-6</small> M/s và tốc độ phân hủy N<small>2</small>O<small>5</small> = 36.10<small>-6</small>M/s.

<b>D. Tốc độ tạo thành NO</b><small>2</small> = 36.10<small>-6</small> M/s và tốc độ phân hủy N<small>2</small>O<small>5</small> = 36.10<small>-6</small>M/s.

<b>Câu 20: </b>Dựa vào bảng enthalpy tạo thành chuẩn của 1 số chất dưới đây, thứ tự giảm dần độ bền nhiệt các oxide

<b>Câu 21: </b>Khí oxygen được điều chế trong phịng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau

(1) Dùng chất xúc tác manganese dioxide. (2) Nung ở nhiệt độ cao.

(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen. (4) Đập nhỏ potassium chlorate.

(5) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác. Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là

<b>A. 18 lần. B. 27 lần.C. 243 lần. D. </b>729 lần.

<b>Câu 24: </b>Cho phương trình nhiệt hố học sau:

P (s, đỏ) → P (s, trắng) <small>r</small>H<sup>0</sup><small>298</small> = +17,6 kJ

Phát biểu nào sau đây về sự trao đổi năng lượng của phản ứng trên là <b>không đúng</b>?

<b>A. Năng lượng chứa trong P trắng cao hơn trong P đỏ.B. Nhiệt tạo thành chuẩn của P đỏ cao hơn P trắng.</b>

<b>C. Phản ứng hấp thụ nhiệt lượng bằng 17,6 kJ khi chuyển hoá từ P đỏ sang P trắng.</b>

<b>D. </b>P đỏ bền hơn P trắng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu 25: </b>Cho các phản ứng:

(1) CH<small>4</small>(g) + 2O<small>2</small> (g) ⟶ CO<small>2</small> (g) + 2H<small>2</small>O (l) <small>f</small>H<sup>0</sup><small>298</small>= -890 kJ/mol (2) 2CH<small>3</small>OH (l) + 3O<small>2</small> (g) ⟶ 2CO<small>2</small> (g) + 4H<small>2</small>O (l) <small>f</small>H<sup>0</sup><small>298</small>= -1452 kJ/mol. Phát biểu nào sau đây đúng?

<b>A. Khi đốt 1 mol methane tỏa ra nhiệt lượng nhiều hơn đốt 1 mol methanol.B. Khi đốt 1 mol methane tỏa ra nhiệt lượng ít hơn đốt 1 mol methanol.C. Phản ứng 1 thu nhiệt, phản ứng 2 tỏa nhiệt.</b>

<b>D. </b>Cả 2 phản ứng xảy ra đều có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.

<b><small>Câu 26: Cho phản ứng thuỷ phân tinh bột có xúc tác là HCl.Phát biểu nào sau đây khơng đúng?</small>A. HCl tác dụng với tinh bột trong quá trình phản ứng.</b>

<b>B. Nếu nồng độ HCl tăng, tốc độ phản ứng tăng.</b>

<b>C. Khi khơng có HCl, phản ứng thuỷ phân tinh bột vẫn xảy ra nhưng với tốc độ chậm.</b>

<b>D. Nồng độ HCl không đổi sau phản ứng.Vận dụng</b>

<b>Câu 27: </b>Dựa vào bảng năng lượng liên kết dưới đây, tính

<small>0r</small>

H

<small>298</small>



của phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol C<small>2</small>H<small>4</small>

ở thể khí. Dự đốn phản ứng trên là thuận lợi hay không thuận lợi.

<b>C. -1998 kJ và thuận lợi.D. </b>-12,91 kJ và không thuận lợi.

<b>Câu 28 : </b>Cho các phát biểu sau :

(1) Trong quá trình sản xuất rượu (ancol) từ gạo người ta rắc men lên gạo đã nấu chín (cơm) trước khi đem ủ vì men là chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chuyển hóa tinh bột thành rượu.

(2) Cho vơi sống vào nước là q trình tỏa nhiệt

(3) Đối với phản ứng có chất khí tham gia, tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất.

(4) Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ,...) là những ví dụ về phản ứng thu nhiệt vì cần phải khơi mào.

(5) Một chất có giá trị enthalpy tạo thành chuẩn càng âm thì càng bền về mặt năng lượng nhiệt. Số phát biểu đúng là

<b>Câu 29: </b>Một mẫu cồn X (thành phần chính là C<small>2</small>H<small>5</small>OH) có lẫn methanol (CH<small>3</small>OH). Đốt cháy 10 g cồn X toả ra nhiệt lượng 291,9 kJ. Xác định phần trăm tạp chất methanol trong X biết rằng:

thời gian bao nhiêu giây?

<b>A. 45,465 giây.B. 56,342 giây.C. 46,188 giây.D. </b>38,541 giây.

</div>

×