Tải bản đầy đủ (.pdf) (205 trang)

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HỌC PHẦN GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÀ PHẪU THUẬT THỰC HÀNH HÀM MẶT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.53 MB, 205 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA RĂNG HÀM MẶT </b>

<b>NGÂN HÀNG CÂU HỎI HỌC PHẦN GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÀ PHẪU THUẬT </b>

<b>THỰC HÀNH HÀM MẶT </b>

<b>ĐỐI TƯỢNG: Răng Hàm Mặt năm thứ 3 </b>

<b>Cần Thơ, 2021 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1

<b>LỜI GIỚI THIỆU </b>

Nội dung học phần “Giải phẫu ứng dụng và phẫu thuật thực hành hàm mặt” mô tả và nhận diện được trên mơ hình và trên xác các cấu trúc giải phẫu học của xương mặt, cơ nhai và khớp thái dương hàm; phân bố giải phẫu của dây thần kinh, hệ thống mạch máu và mạch bạch huyết vùng miệng hàm mặt. Những nguyên tắc căn bản của điều trị ngoại khoa; thao tác cơ bản trong điều trị phẫu thuật; mô phỏng được một số thủ thuật cơ bản trong phẫu thuật miệng, hàm mặt. Các câu hỏi và câu trả lời không đến từ ý kiến và kinh nghiệm mà từ các nguồn tài liệu rõ ràng và dựa trên bằng chứng. Nhiều câu hỏi trắc nghiệm đã được sử dụng trong nhiều năm như một cách để kiểm tra kiến thức của người học và thu nhận thông tin. Trắc nghiệm với một lựa chọn là một phương pháp kiểm tra kiến thức được chấp nhận và thường xuyên sử dụng.

Các câu hỏi trắc trong cuốn sách này là của nhiều loại khác nhau. Các câu hỏi sẽ bắt đầu bằng một câu hoặc một nhóm cụm từ. Mỗi cụm từ độc lập với các cụm từ khác trong nhóm và có thể có bất kỳ sự kết hợp nào giữa các cụm từ đúng và sai trong một câu hỏi. Khi làm bài trắc nghiệm, điều quan trọng là phải đọc các câu hỏi một cách cẩn thận và đọc những gì được viết. Mỗi câu hỏi thường có cùng số lượng điểm vì vậy điều quan trọng là phải làm toàn bộ bài kiểm tra. Trên cơ sở đó, cách duy nhất để trả lời câu hỏi trắc nghiệm đúng nhất là thực hành chúng và cuốn sách này sẽ cung cấp cho bạn cơ hội để làm điều đó. Mỗi câu hỏi có câu trả lời đúng được liệt kê trong mục đáp án để giúp bạn ôn tập. Cuốn sách này nhằm giúp bạn thực hành câu hỏi trắc nghiệm để chuẩn bị cho các kỳ thi kiến thức chuyên khoa hệ ngoại, phù hợp cho cả sinh viên đại học và sau đại học.

Tôi hy vọng người học thấy nó hữu ích và chúc các bạn thành công trong các kỳ thi sắp tới. Theo hiểu biết của tôi đây là cuốn sách câu hỏi trắc nghiệm đầu tiên liên quan đến lĩnh vực răng hàm mặt. Vì thế lần biên soạn này chắc chắn cịn rất nhiều thiếu sót. Rất mong sự đóng góp cụ thể, thẳng thắn của các đồng nghiệp và các em sinh viên, học viên để lần tái bản được hồn thiện hơn.

Tơi trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp và các em sinh viên, học viên.

<i><b> Thay mặt ban biên soạn </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2

<b>MỤC LỤC </b>

LỜI GIỚI THIỆU ... 1

MỤC LỤC ... 2

BÀI 1 GIỚI THIỆU CHUYÊN NGÀNH PHẪU THUẬT MIỆNG – HÀM MẶT .. 3

BÀI 2 GIẢI PHẪU TẦNG MẶT GIỮA ... 30

BÀI 3 GIẢI PHẪU TẦNG MẶT DƯỚI ... 57

BÀI 4 CÁC KHOANG VÙNG HÀM MẶT ... 84

BÀI 5 CÁC LOẠI VẠT SỬ DỤNG TRONG PHẪU THUẬT MIỆNG ... 125

BÀI 6 ĐƯỜNG VÀO PHẪU THUẬT VÙNG HÀM MẶT ... 152

BÀI 7 NGUYÊN TẮC PHẪU THUẬT MIỆNG – HÀM MẶT ... 180

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3

<b>BÀI 1 </b>

<b>GIỚI THIỆU CHUYÊN NGÀNH PHẪU THUẬT MIỆNG – HÀM MẶT MỤC TIÊU </b>

1. Xác định được phạm vi giải phẫu vùng Răng Hàm Mặt.

2. Trình bày các lĩnh vực trong chuyên ngành phẫu thuật miệng và hàm mặt. 3. Phân tích mối liên quan chuyên ngành phẫu thuật miệng – hàm mặt với các chuyên ngành khác.

<b>Câu 1. Cơ quan răng bao gồm:  </b>

a. Răng và nướu răng b. Răng và xương ổ răng c. Răng và dây chằng nha chu d. * Răng và mô nha chu

<b>Câu 2. Bộ răng sữa bao gồm:  </b>

a. Hàm trên bên phải b. Hàm trên bên trái c. * Hàm dưới bên phải d. Hàm dưới bên trái

<b>Câu 5. Răng liên hệ xoang hàm: ‚# </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

d. * Dây chằng nha chu

<b>Câu 10. Đặc điểm mô men răng:  </b>

a. Quyết định màu răng b. * Mơ cứng nhất cơ thể c. Có thần kinh chi phối d. Bao quanh chân răng

<b>Câu 11. Thành phần của bộ răng sữa:  </b>

a. 4 cửa giữa, 4 cửa bên, 4 nanh, 8 cối lớn b. 4 cửa giữa, 4 cửa bên, 4 nanh, 8 cối nhỏ c. 8 cửa, 4 nanh, 4 cối nhỏ, 4 cối lớn d. * 8 cửa, 4 nanh, 8 cối

<b>Câu 12. Thành phần của bộ răng vĩnh viễn gồm:  </b>

a. 8 cửa, 4 nanh, 8 cối nhỏ, 12 cối lớn b. 8 cửa, 4 nanh, 12 cối nhỏ, 8 cối lớn

c. 8 cửa, 4 nanh, 8 cối nhỏ, 4 cối lớn I, 8 cối lớn II d. * 8 cửa, 4 nanh, 12 cối nhỏ, 4 cối lớn, 4 răng khôn

<b>Câu 13. Răng cối lớn I vĩnh viễn thay cho răng sữa:  </b>

a. Răng cối nhỏ I b. Răng cối lớn I c. Răng cối lớn II

d. * Không thay cho răng sữa nào cả

<b>Câu 14. Ở tuổi 12, trẻ có số lượng răng vĩnh viễn là: ‚# </b>

a. 20 b. 24 c. 26

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

5 d. * 28

<b>Câu 15. Răng hàm (cối) lớn thứ nhất vĩnh viễn hàm trên có:  </b>

a. Hai chân: 1 trong, 1 ngoài b. * Ba chân: 1 trong, 2 ngoài c. Hai chân: 1 xa, 1 gần d. Ba chân: 2 trong, 1 ngoài

<b>Câu 16. Răng hàm (cối) lớn thứ nhất vĩnh viễn hàm dưới có:  </b>

a. Hai chân: 1 trong, 1 ngoài b. Ba chân: 1 trong , 2 ngoài c. * Hai chân: 1 xa, 1 gần d. Ba chân: 2 trong,1 ngoài

<b>Câu 17. Răng hàm (cối) nhỏ thứ nhất vĩnh viễn hàm trên có:  </b>

a. * Hai chân: 1 trong, 1 ngoài b. Ba chân: 1 trong, 2 ngoài c. Hai chân: 1 xa, 1 gần d. Ba chân: 2 trong,1 ngoài

<b>Câu 18. Thành phần cấu tạo của men răng:  </b>

a. Vô cơ: 70%, hữu cơ và nước: 30% b. Vô cơ: 30%, hữu cơ và nước: 70% c. Vô cơ:50%, hữu cơ và nước: 50% d. * Vô cơ: 96%, hữu cơ và nước: 4%

<b>Câu 19. Thành phần cấu tạo của ngà răng:  </b>

a. 96% vô cơ, 4% hữu cơ và nước b. * 70% vô cơ, 30% hữu cơ và nước c. 50% vô cơ, 50% hữu cơ và nước d. 30% vô cơ, 70% hữu cơ và nước

<b>Câu 20. Men răng có tính chất:  </b>

c. Có thành phần vơ cơ nhiều hơn men răng d. * Có cảm giác vì chứa ống Tomes

<b>Câu 22. Các thành phần từ ngoài vài trong của thân răng:  </b>

a. Ngà, men, buồng tủy b. Men, ngà, ống tủy

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

6 c. Men, xi măng, buồng tủy

d. * Men, ngà, buồng tủy

<b>Câu 23. Tủy răng là: ‚# </b>

a. Chỉ có ở thân răng b. Chỉ có ở chân răng

c. Trần buồng tủy nhô lên tương ứng các rãnh mặt nhai d. * Đơn vị sống chủ yếu của răng

<b>Câu 24. Răng được hình thành trong xương hàm, mọc lên được là nhờ: ‚# </b>

a. Sự tăng trưởng của xương hàm b. Sự lớn lên của thân răng

c. * Sự tăng trưởng xương hàm và sự cấu tạo dài ra của chân răng d. Nhờ áp lực của xoang miệng khi bú

<b>Câu 25. Sự mọc răng được bắt đầu khi: ‚# </b>

a. Trẻ 6 tháng b. Trẻ 6 tuổi

c. Khi răng đã cấu tạo hoàn tất xong d. * Khi thân răng được hình thành xong

<b>Câu 26. Yếu tố chính giúp răng tiếp tục mọc lên sau khi chân răng đã cấu tạo hoàn tất: ‚# </b>

a. Sự tăng trưởng của xương hàm b. Sự phát triển của thân răng

c. * Sự bồi đắp liên tục chất xê măng ở chóp chân răng d. Chân răng tiếp tục cấu tạo dài ra

<b>Câu 27. Ngồi chức năng ăn nhai, phát âm, răng sữa cịn đóng vai trị quan trọng khác là: ‚# </b>

a. Cấu tạo mầm răng vĩnh viễn b. Bảo vệ mầm răng vĩnh viễn

c. * Giữ vị trí cho mầm răng vĩnh viễn d. Giúp sự khoáng hoá mầm răng vĩnh viễn

<b>Câu 28. Mạch máu nuôi dưỡng xương hàm dưới:  </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 31. Nhổ răng sữa sớm gây tác hại cho răng vĩnh viễn thay thế: ƒ# </b>

a. Không thể mọc lên được

b. Mầm răng vĩnh viễn không phát triển nữa c. Mọc nhanh hơn

d. * Mọc chậm và sai vị trí

<b>Câu 32. Phân biệt răng sữa và răng nanh ở lâm sàng chủ yếu dựa vào: ƒ# </b>

a. * Kích thước răng và màu sắc b. Hình thể giải phẫu thân răng c. Độ dài chân răng

d. Tuổi

<b>Câu 33. Thiểu sản men là hậu quả của sự xáo trộn trong giai đoạn: ‚# </b>

a. Biệt hố hình thể b. Biệt hố tế bào

c. Giai đoạn lắng đọng chất căn bản d. * Giai đoạn vơi hố

<b>Câu 34. Xương hàm hẹp gây ảnh hưởng đến sự mọc răng: ‚# </b>

a. Răng mọc sớm

b. * Răng mọc muộn và chen chúc c. Răng mọc muộn và thưa

d. * Loại thức ăn cứng hoặc mềm

<b>Câu 36. Bệnh còi xương ở trẻ em làm: ƒ# </b>

a. * Răng mọc muộn b. Thiếu răng

c. Răng mọc sớm d. Răng mọc sai vị trí

<b>Câu 37. Khi mọc răng, trẻ thường có biểu hiện: ƒ# </b>

a. Sốt cao và kéo dài b. Đi chảy, phân có máu c. Xanh xao và gầy

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

d. Chỗ tựa lưỡi khi phát âm

<b>Câu 39. Nếu trẻ khơng răng thì cấu trúc ảnh hưởng sự tăng trưởng: ƒ# </b> d. Ít hơn xê măng

<b>Câu 41. Xương nền là xương:  </b>

a. * Bao quanh chóp răng b. Bờ xương hàm dưới c. Ngành lên

d. Nâng đỡ chân răng tự nhiên

<b>Câu 42. Người khỏe mạnh, khoảng cách từ đường nối men – xê măng đến gờ đỉnh xương ổ: ‚# </b>

a. Thay đổi theo thời gian b. * Không thay đổi

c. Tùy thuộc vào độ nghiên của răng

d. Răng trước và răng sau thay đổi khác nhau theo thời gian

<b>Câu 43. Sợi liên tục từ xương ổ đến dây chằng nha chu là:  </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

b. Viêm quanh chân răng c. Nha chu viêm

d. * Viêm quanh thân răng

<b>Câu 49. Răng dư thường gặp nhất: ‚# </b>

a. * Răng dư kẽ giữa

b. Răng dư vùng răng cối nhỏ c. Răng dư vùng răng cối lớn

d. Răng dư vùng phía xa răng cối lớn thứ ba

<b>Câu 50. Thuật ngữ “halitosis”:  </b>

a. Lưỡi lông đen

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

d. Cung răng sữa

<b>Câu 57. Khu vực từ đường nối men-xê măng đến đỉnh múi, có tên:  </b>

a. * Thân răng giải phẫu b. Thân răng lâm sàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

d. * Dây chằng nha chu

<b>Câu 70. Thành lỗ huyệt răng lót bỡi cấu trúc xương:  </b>

<b>Câu 72. Xương sau đây tạo nên hình dạng vòm miệng:  </b>

a. * Hàm trên và khẩu cái b. Khẩu cái và lá mía

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

b. Xa, trong và ngoài

c. Ngoài, trong gần và trong xa d. Trong, ngoài gần và ngồi xa

<b>Câu 82. Vị trí chân răng cối lớn hàm trên ở người, NGOẠI TRỪ:  </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Câu 87. Phần thân răng thấy được trong hốc miệng, có tên: ‚# </b>

a. Thân răng giải phẫu b. * Thân răng lâm sàng

<b>Câu 90. Trẻ té làm lún răng, nha sỹ tư vấn không điều trị, theo dõi sự mọc răng sau một thời gian. Mô sau đây giúp răng mọc: ƒ# </b>

a. Men b. Ngà c. Tuỷ

d. * Xê măng

<b>Câu 91. Bệnh nhân than phiền tê ½ bên lưỡi sau khi nhổ răng khơn hàm dưới cùng bên, có thể nghĩ đến chấn thường mô: „$ </b>

a. Thần kinh răng dưới b. Thần kinh má

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

b. Tương quan tâm c. Tương quan trung tâm d. Vị trí trung tâm

<b>Câu 93. Trẻ 9 tuổi, răng cối lớn thứ nhất hàm dưới tiếp xúc xa với răng: ƒ# </b>

a. Cối sữa 1 b. Cối sữa 2

c. Răng cối lớn thứ hai d. * Không tiếp xúc răng nào

<b>Câu 94. Ngà răng tiếp tục tạo trong suốt cuộc sống: ‚# </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Câu 100. Xác định răng cối lớn thứ hai hàm dưới bên trái theo hệ thống liên đoàn nha khoa quốc tế (FDI):  </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

17 c. Cối nhỏ thứ nhất hàm dưới

d. * Cối nhỏ thứ hai hàm dưới

<b>Câu 107. Răng vĩnh viễn có chân răng hình thành hoàn tất lúc 10 tuổi: ‚# </b>

a. * Cửa giữa b. Răng nanh c. Cối nhỏ d. Cối lớn

<b>Câu 108. Hệ thống gọi số răng:  </b>

a. Liên đoàn Nha khoa Quốc tế - FDI (Fédération Dentaire Internationale) b. Palmer

c. Universal

d. * Hiệp hội Nha khoa Mỹ - ADA (American Dental Association)

<b>Câu 109. Răng thường gây di lệch trên cung răng hàm dưới: ‚# </b> b. Mặt nhai chiều gần-xa

c. * Mặt nhai chiều ngoài – trong d. Giống nhau tất cả răng

<b>Câu 111. Số thuỳ tối thiểu hình thành răng: $ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Câu 116. Chuyên ngành nghiên cứu chiến lược dự phòng và can thiệp bệnh răng miệng cho cộng đồng:  </b>

a. Răng trẻ em

b. Nha khoa phục hồi c. * Nha khoa công cộng d. Nha khoa bệnh lý

<b>Câu 117. Chuyên ngành nghiên cứu các vấn đề liên quan mô quanh răng:  </b>

a. Răng trẻ em

b. Nha khoa phục hồi c. Nha khoa công cộng d. * Nha chu

<b>Câu 118. Chuyên ngành nghiên cứu xác định đặc điểm cá nhân và xác định tuổi dự trên các mẫu vật sưu tập được:  </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

d. Hàm dưới và xương thái dương

<b>Câu 124. Cấy ghép implant tức thì được xác định:  </b>

a. Thực hiện cấy implant sau nhổ răng ba tuần

b. * Thực hiện cấy implant ngay sau nhổ răng trong cùng buổi nhổ răng c. Thực hiện cấy ghép nha khoa chỗ mất răng

d. Thực hiện cấy ghép sau nhổ răng ghép xương 6 tháng

<b>Câu 125. Chuyên ngành của nha khoa, bao gồm chẩn đoán và điều trị các bệnh lý, chấn thương và tổn khuyết, phục hồi chức năng và thẩm mỹ của mô cứng và mô mềm vùng miệng và hàm mặt:  </b>

a. Chỉnh hình răng mặt b. Nha khoa công cộng c. * Nha khoa phục hồi

d. Phẫu thuật miệng và hàm mặt

<b>Câu 126. Phẫu thuật chỉnh hình xương hàm do bác sỹ thực hiện:  </b>

a. Bác sỹ nha khoa

b. Bác sỹ chỉnh hình răng c. Bác sỹ thẩm mỹ

d. * Bác sỹ phẫu thuật hàm mặt

<b>Câu 127. Tên gọi chuyên gia y tế có nhiệm vụ chẩn đốn, điều trị và phịng ngừa bệnh lý răng miệng, NGOẠI TRỪ:  </b>

a. Bác sỹ nha khoa b. Nha sỹ

c. Bác sỹ Răng hàm mặt d. * Điều dưỡng nha khoa

<b>Câu 128. Đội ngũ hỗ trợ bác sỹ nha khoa, NGOẠI TRỪ:  </b>

a. Trợ thủ nha khoa b. Vệ sinh viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

20 c. Kỹ thuật viên phục hình

d. * Dược sỹ

<b>Câu 129. Chuyên ngành thuộc nha khoa là khoa học và nghệ thuật ngăn ngừa và kiểm soát bệnh răng miệng, xúc tiến tăng cường sức khỏe răng miệng qua </b>

<b>Câu 130. Chuyên ngành thuộc nha khoa liên quan đến hình thái, sinh và bệnh lý tủy và mơ quanh chóp răng là:  </b>

a. Nha chu b. Chữa răng c. * Nội nha d. Nha cơ sở

<b>Câu 131. Chuyên ngành thuộc nha khoa liên quan đến chẩn đoán, điều trị các bệnh lý, chấn thương và khuyết hổng ảnh hưởng chức năng và thẩm mỹ mô cứng và mô mềm vùng miệng và hàm mặt là:  </b>

a. Nha chu

b. Bệnh học miệng

c. * Phẫu thuật miệng và hàm mặt d. Nha khoa phục hồi

<b>Câu 132. Chuyên ngành thuộc nha khoa liên quan đến sắp xếp, chỉnh các bất thường vị trí và biến dạng cấu trúc là:  </b>

a. Nha chu

b. Bệnh học miệng

c. Phẫu thuật miệng và hàm mặt d. * Chỉnh hình răng mặt

<b>Câu 133. Chuyên ngành thuộc nha khoa cung cấp chăm sóc ban đầu, điều trị và phòng ngừa bệnh răng miệng trẻ em đến tuổi thanh thiếu niên:  </b>

a. Nha khoa công cộng

b. Phẫu thuật miệng và hàm mặt c. Chỉnh hình răng mặt

d. * Nha khoa trẻ em

<b>Câu 134. Chuyên ngành thuộc nha khoa liên quan đến chẩn đoán, điều trị các bệnh lý mơ nâng đỡ và mơ quanh răng. Duy trì sức khỏe mô nâng đỡ và mô quanh răng chức năng, thẩm mỹ: # </b>

a. * Nha chu b. Bệnh học miệng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

21 c. Phẫu thuật miệng và hàm mặt

d. Chỉnh hình răng mặt

<b>Câu 135. Chuyên ngành thuộc nha khoa liên quan đến sử dụng hình ảnh và kỹ thuật cơng nghệ để chẩn đoán và điều trị các bệnh lý liên quan vùng miệng và hàm mặt:  </b>

a. Nha khoa công cộng

b. Phẫu thuật miệng và hàm mặt c. Chỉnh hình răng mặt

d. * Hình ảnh răng hàm mặt

<b>Câu 136. Người hỗ trợ nha sỹ làm việc tại ghế chăm sóc bệnh nhân, có thể làm việc hành chính hay trong lab răng giả:  </b>

a. Kỹ thuật viên b. Nha công

c. * Trợ thủ nha khoa d. Trị liệu nha khoa

<b>Câu 137. Chuyên ngành thuộc nha khoa là khoa học, nghệ thuật và công nghệ thiết kế, chế tác các khí cụ thay thể răng mất:  </b>

a.Nha khoa cơng cộng

b. Phẫu thuật miệng và hàm mặt

c. Bảo tồn mô nha chu d. * Bảo tồn xương ổ răng

<b>Câu 139. Chỉ số xác định bệnh nha chu nặng:  </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Câu 144. Thuật ngữ sử dụng hai hàm răng siết chặt làm tổn thương bề mặt nhai răng và mô quanh răng:  </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

b. Mặt răng gần ngành lên xương hàm c. * Mặt răng gần đường giữa

d. Mặt răng gần môi

<b>Câu 152. Định vị mặt xa của răng:  </b>

a. Mặt răng xa cơ thể

b. Mặt răng xa ngành lên xương hàm c. * Mặt răng xa đường giữa

<b>Câu 154. Cao răng hình thành do: ‚# </b>

a. * Lắng động ion can xi trên mãng bám răng b. Ăn thức ăn giàu canxi

c. Nước uống giàu canxi

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

b. Men chồng lên xê măng c. Không tiếp tuyến

d. * Không tiếp xúc

<b>Câu 159. Mất bám dính lâm sàng dùng để chỉ:  </b>

a. * Sự di chuyển mô năng đỡ răng di chuyển về phía chóp b. Tiêu xương ổ răng

b. Tác hại gây ra trong điều trị do thầy thuốc c. Khoảng hở giữ hai răng kế cận

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Câu 168. Điều trị nha chu không phẫu thuật, NGOẠI TRỪ:  </b>

a. Loại bỏ cao răng

b. Xử lý bề mặt chân răng c. * Không hiệu quả d. Nạo túi nha chu

<b>Câu 169. Có mấy răng sau ở bộ răng vĩnh viễn người:  </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

a. Phủ vật liệu lên trũng rãnh răng ngừa sâu răng b. * Chữa tủy răng d. Túi nha chu

<b>Câu 178. Cơ sau đây tham gia vào động tác nhai:  </b>

a. Cơ hạ góc miệng b. Cơ vòng miệng c. * Cơ cắn

d. Cơ hạ môi dưới

<b>Câu 179. Cơ sau đây tham gia vào động tác nhai:  </b>

a. Cơ hạ góc miệng b. Cơ vịng miệng c. * Cơ chân bướm d. Cơ hạ môi dưới

<b>Câu 180. Cơ sau đây tham gia vào động tác nhai, NGOẠI TRỪ:  </b>

a. * Cơ vòng miệng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

27 b. Cơ chân bướm trong

c. Cơ chân bướm ngoài d. Cơ cắn

<b>Câu 181. Tổn thương khớp thái dương hàm sẽ gây trở ngại cho sự vận động của cơ:  </b>

a. Cơ vòng miệng b. Cơ chân bướm trong c. * Cơ chân bướm ngoài d. Cơ thái dương

<b>Câu 182. Ở khớp thái dương hàm dưới, thành phần chắc nhất: ‚# </b>

a. Dây chằng trâm hàm b. * Bao khớp

c. Dây chằng bướm hàm d. Dây chằng bên ngoài

<b>Câu 183. Ở khớp thái dương hàm dưới, thành phần chắc nhất: ‚# </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Câu 191. Răng sau đây thường có 3 chân: ‚# </b>

a. * Cối sữa hàm trên b. Cối sữa hàm dưới c. Cửa sữa hàm dưới d. Cửa sữa hàm trên

<b>Câu 192. Răng sau đây thường có 3 chân: ‚# </b> c. Cối sữa hàm dưới d. Răng khôn trên

<b>Câu 195. Răng sau đây thường có 2 chân: ‚# </b>

a. Cối lớn hàm trên b. * Cối lớn hàm dưới c. Cối sữa hàm trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

d. Chân bướm trong

<b>Câu 197. Cơ sau đây không thuộc cơ nhai: ‚# </b>

a. Cắn b. * Cằm c. Thái dương d. Chân bướm ngoài

<b>Câu 198. Cơ sau đây không thuộc cơ nhai: ‚# </b>

a. Cắn b. * Cằm

c. Chân bướm ngoài d. Chân bướm trong

<b>Câu 199. Phần mô tả sau đây không thuộc hệ thống nhai: ‚# </b>

a. Khớp thái dương hàm b. Răng

c. Mô nha chu d. * Xương khẩu cái

<b>Câu 200. Phần mô tả sau đây không thuộc hệ thống nhai: ‚# </b>

a. Xương hàm b. Răng c. Mô nha chu

<b>d. * Xương khẩu cái </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

30

<b>BÀI 2 </b>

<b>GIẢI PHẪU TẦNG MẶT GIỮA MỤC TIÊU </b>

1. Xác định điểm mốc giải phẫu và cấu trúc liên quan thuộc tầng mặt giữa. 2. Ứng dụng điểm mốc giải phẫu và cấu trúc liên quan thuộc tầng mặt giữa trong phẫu thuật miệng và hàm mặt.

3. Phân tích lực tác động lên các trụ và xà khối xương tầng mặt giữa.

<b>Câu 1. Xoang hàm: ‚# </b>

a. Đổ ra ngách mũi dưới

b. Dẫn lưu tốt nhất ở tư thể ngồi thẳng

c. * Răng cối lớn thứ nhất liên quan mật thiết xoang hàm d. Phát triển hoàn chỉnh lúc trẻ 8 tuổi

<b>Câu 2. Xoang hàm dẫn lưu vào:  </b>

d. * Trụ giả tầng và có lơng chuyển

<b>Câu 6. Xương không thuộc xương mặt là: $ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Câu 9. Bệnh nhân mang hàm giả toàn bộ đau khi nuốt: ƒ# </b>

a. * Cơ khít hầu trên b. Cơ trâm hầu c. Cơ khẩu hầu d. Cơ khẩu lưỡi

<b>Câu 10. Mạch máu nuôi dưỡng xương hàm trên:  # </b>

a. Các nhánh động mạch mặt

b. * Các nhánh động mạch hàm trong c. Các nhánh động mạch ngang mặt d. Các nhánh động mạch thái dương

<b>Câu 11. Dường Camper:  </b>

a. * Chân cánh mũi đến bờ trên ống tai ngoài b. Chân cánh mũi đến bờ dưới ống tai ngoài c. Chân cánh mũi đến dái tai

d. Đỉnh mũi đến dái tai

<b>Câu 12. Dây thần kinh chi phối vận động các cơ vùng mặt:  </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Câu 25. Giới hạn trên của khoang bướm hàm: ‚# </b>

a. Cơ chân bướm trong b. * Cơ chân bướm ngoài

d. Bờ dưới xương hàm dưới

<b>Câu 27. Gây tê cận chóp:  </b>

c. Khẩu cái mềm, niêm mạc má d. * Nướu, khẩu cái cứng

<b>Câu 29. Gây tê cận chóp thuốc tê gần: ‚# </b>

a. Thân chính

b. * Nhánh lớn thần kinh ngoại vi c. Đầu tận cùng các nhánh thần kinh d. Dây chằng nha chu

<b>Câu 30. Sợi thần kinh có bao myeline có các đặc tính sau, NGOẠI TRỪ: ‚# </b>

a. * Dẫn truyền chậm hơn sợi khơng có myeline b. Lớp bên ngoài là lipid

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

34 c. Sự khử cực chỉ xảy ra ở nốt Ranvier d. Dịng phóng điện tại nốt Ranvier

<b>Câu 31. Gây tê thần kinh dưới ổ mắt: ‚# </b>

a. Tê răng trước, môi trên

b. Tê răng trước, môi trên, cánh mũi

c. * Tê răng trước, niêm mạc nước mặt ngồi, mơi trên, cánh mũi

d. Tê răng trước, niêm mạc nước mặt ngồi, mơi trên, cánh mũi, khẩu cái trước

<b>Câu 32. Nhánh thần kinh mặt chui ra khỏi sọ qua lỗ:  </b>

a. Răng trên trước b. * Răng trên giữa c. Răng trên sau

<b>Câu 37. Thần kinh răng trên sau chi phối cảm giác:  </b>

a. Răng cối lớn hàm trên b. Răng cối nhỏ hàm trên c. Răng sau hàm trên

d. * Răng cối lớn hàm trên, NGOẠI TRỪ chân ngoài gần răng cối lớn thứ nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

35

<b>Câu 38. Niêm mạc khẩu cái cứng: ‚# </b>

a. * Sừng hóa, có tuyến nước bọt phụ phía sau b. Khơng sừng hóa, có tuyến nước bọt phụ phía sau c. Sừng hóa, có tuyến nước bọt phụ phía trước

d. Khơng sừng hóa, có tuyến nước bọt phụ phía trước

<b>Câu 39. Răng liên hệ xoang hàm, NGOẠI TRỪ: ‚# </b>

d. Sau là bờ trước cơ cắn

<b>Câu 42. Giới hạn phạm vi giải phẫu Răng hàm mặt, NGOẠI TRỪ: ‚# </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

36 d. Thần kinh trên ổ mắt

<b>Câu 46. Thần kinh chi phối cho răng cối nhỏ và chân ngoài gần răng cối lớn thứ nhất:  </b>

a. Răng trên trước b. * Răng trên giữa c. Răng trên sau

<b>Câu 49. Chỉ định nâng xoang hàm đặt implant khi chiều cao sóng hàm vùng răng sau hàm trên:  </b>

a. * < 5 mm b. < 4 mm c. < 3.5 mm d. < 2.5 mm

<b>Câu 50. Ống mũi khẩu chứa: ‚# </b>

a. * Thần kinh mũi - khẩu

b. Nhánh sau động mạch khẩu cái lớn c. Động mạch bướm khẩu

d. Tĩnh mạch bướm khẩu

<b>Câu 51. Gây tê vùng chẩn đoán đau khớp tái dương hàm:  </b>

a. * Thần kinh tai thái dương b. Thần kinh hàm trên

c. Thần kinh hàm dưới d. Thần kinh xương ổ dưới

<b>Câu 52. Cơ bám vào cổ lồi cầu xương hàm dưới và đĩa khớp, bao khớp thái dương hàm:  </b>

a. Cơ chân bướm trong b. * Cơ chân bướm ngoài c. Cơ thái dương

d. Cơ cắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

37

<b>Câu 53. Cơ bám vào mỏm vẹt xương hàm dưới:  </b>

a. Cơ chân bướm trong b. Cơ chân bướm ngoài c. * Cơ thái dương d. Cơ cắn

<b>Câu 54. Cơ nhai bám vào phức hợp lồi củ, chân bướm và mặt trong vùng góc hàm xương hàm dưới:  </b>

a. * Cơ chân bướm trong b. Cơ chân bướm ngoài c. Cơ thái dương

<b>Câu 57. Vị trí mở khí quản cấp cứu: ƒ# </b>

a. Giữa sụn giáp và xương móng

<b>Câu 59. Dẫn lưu ngách mũi giữa: ‚# </b>

a. * Xoang trán - xoang sàng - xoang hàm b. Xoang trán - xoang bướm - xoang hàm c. Xoang bướm - xoang hàm

d. Xoang hàm

<b>Câu 60. Các xương tạo thành thành ngoài mũi, CHỌN CÂU SAI:  </b>

a. Xương sàng b. * Xương lá mía

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

38 c. Xương khẩu cái

d. Xương hàm trên

<b>Câu 61. Các xương tạo thành thành trong mũi:  </b>

a. * Xương xoăn mũi dưới b. Nâng khẩu cái mềm c. * Nâng xương hàm dưới d. Kéo xuong hàm dưới

<b>Câu 64. Bó trước cơ thái dương hoạt động giúp: ‚# </b>

a. Căng màng hầu b. Nâng khẩu cái mềm c. Nâng xương hàm dưới d. * Kéo xuong hàm dưới

<b>Câu 65. Sự phân nhánh hàm trên thần kinh V, chui qua lỗ tròn ra khỏi sọ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Câu 70. Mở cửa sổ xoang hàm quá cao có nguy cơ tổn thương: ‚# </b>

a. Động mạch răng trên sau

<b>Câu 73. Sau phẫu thuật ghép xương vùng răng trước hàm trên, bệnh nhân than tê môi trên, trong quá trình phẫu thuật tổn thương thần kinh: ƒ# </b>

b. Giữa răng cối lớn 1 và 2 c. * Giữa răng cuối lớn 2 và 3 d. Sau hai răng cửa

<b>Câu 75. Cục mỡ má nằm trong khoang nhai giữa:  </b>

a. Cơ cắn và cơ chân bướm trong b. Cơ cắn và cơ chân bướm ngoài

</div>

×