Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI MẬT ĐỘ DÂN SỐ CAO TẠI MỘT SỐ THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.23 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN</b>

<b>TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>

<b>MÔN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI</b>

<b>MẬT ĐỘ DÂN SỐ CAO</b>

<b>TẠI MỘT SỐ THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM</b>

Sinh viên thực hiện: Phan Thị Mỹ Lành 231A170421 Huỳnh Thị Kim Uyên 231A100362 Nguyễn Thị Xuân Mai 221A300168 Trần Phạm Anh Thư 231A050340 Lê Nguyễn Tường Vy 221A030553 Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thu Phượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>LỜI MỞ ĐẦU... 1</small>

<small>I ĐẶT VẤN ĐỀ... 2</small>

<small>II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU... 2</small>

<small>III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... 3</small>

<small>3.1 Mục tiêu chung:...3</small>

<small>3.2 Mục tiêu riêng:... 3</small>

<small>IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...3</small>

<small>4.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:... 3</small>

<small>4.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến:...3</small>

<small>V- ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU...3</small>

<small>1.Tỉ lệ dân số Việt Nam so với dân số thế giới:... 6</small>

<small>2.Các thành phố có mật độ dân số đông tại Việt Nam:... 6</small>

<small>II NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN MẬT ĐỘ DÂN SỐ CAO TẠI VIỆT NAM... 10</small>

<small>2.1 Chênh lệch tỉ lệ sinh tử:...10</small>

<small>2.2 Do nhu cầu lao động:... 10</small>

<small>2.3 Quan niệm:... 11</small>

<small>2.4 Chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình:... 11</small>

<small>2.5 Tại Thành phố Hồ Chí Minh mật độ dân số tăng là bởi?...11</small>

<small>III ẢNH HƯỞNG VÀ LỢI ÍCH KHI ĐẤT NƯỚC- THÀNH PHỐ CÓ MẬT ĐỘ DÂN SỐ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

BẢNG GIẢI THÍCH KÝ HIỆU VÀ HÌNH ẢNH 1.1 5 địa phương có mật độ dân số cao nhất

1.2 Bản đồ phân bố dân cư

1.3 Diện tích và dân số Bắc Ninh 1.4 Dân số Hưng Yên

1.5 Dự báo dân số Hải Phịng

1.6 Hình ảnh ơ nhiễm nước tại Việt Nam 1.7 Hình ảnh ơ nhiễm đất tại Việt Nam 1.8 Ơ nhiễm khơng khí

1.9 Hình ảnh các em nghèo thiếu lương thực 1.10 Nhà ở hiện đại

2.1 Hệ thống giao thông

2.2 Hệ thống giao thông xanh 2.3 Quy hoạch đô thị

2.4 Họp về chính sách quản lý

Viết tắt

DS-KHHGĐ TPHCM Dân số- kế hoạch hóa gia đình Tp.HCM

1679/QĐ-TTg Phê duyệt chiến lược dân số Việt Nam đến năm 2020

AQI Air Quality Index gọi là chỉ số chất lượng khơng khí

PM Facility Manager , gọi là quản lý cở hạ tầng

United Nations. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc hay Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc

GDP Gross Domestic Product, tổng sản phẩm nội địa

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hay tổng sản phẩm quốc nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Từ xa xưa đến nay, môi trường- dân số- kinh tế luôn là ba yếu tố song song với nhau. Dân số là vấn đề không chỉ Việt Nam mà các nước khác trong thế giới cũng rất quan tâm. Một số nơi, dân số rất thấp nhưng trái lại một số nơi mật độ dân số khá cao. Được biết Việt Nam là nước đông dân đứng thứ 13 trên thế giới, đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á. Mật độ dân số nước ta là 254 người/km2, cao gấp 5 lần mật độ dân số các nước phát triển và cao gấp 2 lần mật độ dân số Trung Quốc - nước đông dân nhất thế giới. Cho đến nay, trên thế giới chỉ có 4 nước có dân số nhiều hơn và mật độ dân số cao hơn nước ta là Ấn Độ, Nhật Bản, Băng-la-đét và Phi-líp-pin.

Lãnh đạo Chi cục DS-KHHGĐ TPHCM cũng kiến nghị Bộ Y tế, Tổng cục Dân số tham mưu cấp thẩm quyền trong triển khai thực hiện nghiên cứu, đề xuất đưa vào dự thảo Luật Dân số nội dung "Mỗi cặp vợ chồng được quyền quyết định số con", hoặc cân nhắc việc sửa đổi cho phép sinh con thứ ba tại các vùng mức sinh thấp, không xem xét kỷ luật, giảm mức đánh giá thi đua hằng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức sinh con thứ ba trở lên...

Điều đáng lưu ý ở đây, nếu như dân số cứ tiếp tục tăng thì liệu đất nước sẽ như thế nào, liệu kinh tế, xã hội và chính trị lúc đó sẽ diễn biến như thế nào.

Mật dộ dân số cao thì liệu có những lợi ích và những khó khăn gì. Và để làm rõ vấm đề trên nhóm chúng tơi đã quyết định đi đến nghiên cứu vấn đề về Mật độ dân số.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhận biết được vấn đề hiện nay chính là vấn đề dân số.

Theo cục dân số Liên Hợp Quốc: Thực trạng và đặc điểm nêu trên của dân số Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay đang đặt ra cho công tác dân số của nước ta nhiều cơ hội và thách thức mới. Để củng cố, phát huy những thành tựu đã đạt được; đồng thời, tiếp tục có được những thành cơng mới trong cơng tác dân số thời gian tới.

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1679/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030 với 8 mục tiêu lớn. Trong đó, tại Mục tiêu 1, Quyết định chỉ rõ: Duy trì vững chắc mức sinh thay thế, giảm chênh lệch mức sinh giữa các vùng, đối tượng. Duy trì vững chắc mức sinh thay thế (bình quân mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có 2,1 con), quy mơ dân số 104 triệu người; giảm 50% chênh lệch mức sinh giữa nông thôn và thành thị, miền núi và đồng bằng; 50% số tỉnh đạt mức sinh thay thế

Dân số của mỗi quốc gia hoặc mỗi địa phương thật sự có liên quan rất mật thiết đến sự phát triển của quốc gia, địa phương đó cũng như có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của người dân. Dân số cao kéo theo mật độ dân số cao , chúng ta khơng thể phủ định sự đóng góp khi dân số cao nhưng cũng không thể không kể đến những ảnh hưởng mà dân số cao mang đến.

Như vậy, để làm rõ vấn đề trên cũng như củng cố kiến thức nhóm chúng tơi đã quyết định đi đến nghiên cứu và phân tích .

II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Qua nghiên cứu và phân tích nhóm chúng tơi nhận thấy rõ tầm quan trọng của dân số cao, đồng thời nhận thức được cơ hội thách thức cũng như những ảnh hưởng vô cùng to lớn mà dân số cao mang lại.

Đề tài mà chúng tôi đề cập không chỉ là vấn đề trong nước mà còn là vấn đề ngồi nước quan tâm. Mặc dù có khá nhiều nghiên cứu về vấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đề này nhưng vẫn có một số chưa được cụ thể chính vì vậy chúng tơi muốn vấn đề này được nhìn một cách toàn diện và cụ thể hơn.

III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu chung:

3.1.1 Thấy rõ được thực trạng mật độ dân số cao tại Việt Nam.

3.1.2 Chỉ rõ ra những nguyên nhân dẫn đến tăng dân số, từ đó đưa ra các giải pháp tối ưu nhất .

3.2 Mục tiêu riêng:

3.2.1 Nhận thức và hiểu rõ được thực trạng dân số cao.

3.2.2 Biết nguyên nhân gây ra tình trạng tăng dân số, các ảnh hưởng, cơ hội dân số cao mang đến

3.2.3 Biết được các biện pháp khắc phục và phát huy kịp thời . IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 4.1.1 Phương pháp quan sát

4.1.2 Phương pháp thu thập thông tin về đề tài nghiên cứu 4.1.3 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm

4.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

VI- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

ST T

Các nội dung nghiên cứu, công việc thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nguyên nhận gây nên mật độ dân số cao tại Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Thị Xuân Mai

Ảnh hưởng hay cơ hội mà dân số cao đem lại

Phan Thị Mỹ Lành

Chính sách và giải pháp đưa ra

Lê Nguyễn Tường Vy

8 Thực hiện tài liệu tham<sub>khảo.</sub> <sup>Nhóm 28</sup>

9 <sup>Tổng kết và chỉnh sửa nội</sup><sub>dung</sub> <sup>Phan Thị Mỹ Lành</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

B NỘI DUNG

I-THỰC TRẠNG MẬT ĐỘ DÂN SỐ CAO TẠI MỘT SỐ THÀNH PHỐ LỚN TẠI VIỆT NAM.

1.Tỉ lệ dân số Việt Nam so với dân số thế giới:

Dân số hiện tại của Việt Nam là 99.290.626 người vào ngày 8/3/2024 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số Việt Nam hiện chiếm 1,23% dân số thế giới, đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùn lãnh thổ, với tổng diện tích đất là 310.060 km2.

2.Các thành phố có mật độ dân số đông tại Việt Nam: 2.1 Khảo sát mật độ dân số Việt Nam:

2.1.1 2020 về trước:

Theo kết quả cuộc Tổng điều tra dân số:

Năm 2019, quy mô dân số nước ta 96,2 triệu người, nước ta đã tăng thêm 1,5 triệu người so với cùn kì năm 2018, tương đương tỷ lệ tăng dân số 1,56, không đạt kế hoạch năm 2019 ( chỉ tiêu dân sso là 95,7 triệu người, tỷ lệ dân số là 1,06%)

Ngày 01/04/2019, dân số nước ta là 96,2 triệu người, đứng thứ ba trong khu vực Đông- Nam Á và thứ 15 trên thế giới. Chỉ tiêu đặt ra của Việt Nam đến năm 2020, dân số trung bình sẽ đạt 97,3 triệu người; tỷ lệ tăng dân số là 1,14%.

Năm 2020, công tác dân số tiếp tục đặt mục tiêu duy trì vững chắc mức sinh thay thế, giảm chênh lệch mức sinh giữa các vùng, đối tượng; đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên; nâng cao chất lượng dân số và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững.

Các chỉ tiêu đặt ra cho năm 2020 gồm:

Dân số trung bình đạt 97,3 triệu người Tỷ lệ tăng dân số là 1,14%

Tổng tỷ suất sinh 2,1%

Tỷ số giới tính khi sinh 111,3 bé trai/100 bé gái sinh sống

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại là 68% Tỷ lệ 50% bà mẹ mang thai được sàng lọc trước sinh Tỷ lệ 80% trẻ sinh ra được sàng lọc sơ sinh

Số vị thành niên, thanh niên mang thai ngoài ý muốn giảm 10% so với năm 2019. Số người cao tuổi được khám sức khoẻ định kỳ ít nhất một lần/năm và số cặp nam, nữ thanh niên được tư vấn, khám sức khoẻ trước khi kết hôn tăng 10% so với năm 2019. 2.1.2 Một số thành phố có dân số đơng

2.1 5 địa phương có mật độ dân số cao nhất

Theo Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, thành phố tập trung nhiều các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế nên kéo theo nhu cầu lớn về lực lượng lao động, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục của

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Việt Nam. Chính vì vậy, dân số tại thành phố Hồ Chí Minh tăng nhanh.

1.2 Bản đồ phân bố dân cư

cao gấp 8,3 lần so mật độ dân số cả nước. Theo UBND thành phố Hà Nội, dân số của thành phố trong 10 năm qua tăng phần lớn là gia tăng cơ học từ người nhập cư. Việc gia tăng dân số tại các quận lõi nội đô đang tạo ra nhiều sức ép như quá tải đối với cơng trình hạ tầng giao thơng, hạ tầng xã hội, quản lý an ninh, trật tự công cộng, bảo đảm mơi trường sống.

Địa phương có mật độ dân số đứng thứ 3 cả nước là Bắc Ninh. Cụ thể, mật độ dân số của Thanh Hóa là 1.778 người/km2. Theo Cổng thông tin điện tử Bắc Ninh, mật độ dân số tỉnh tăng cao do số người nhập cư luôn tăng cao hơn số người xuất cư ra khỏi địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Lý do dẫn đến hiện tượng này là do các khu, cụm công nghiệp, làng nghề của Bắc Ninh phát triển mạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1.3 Diện tích và dân số Bắc Ninh Ở vị trí thứ tư là Hưng Yên với 1.381 người/km2.

1.4 Dân số Hưng n

Hải Phịng đứng ở vị trí thứ 5 với mật độ dân số đạt khoảng 1.358 người/km2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

1.5 Dự báo dân số Hải Phòng

II NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN MẬT ĐỘ DÂN SỐ CAO TẠI VIỆT NAM

2.1 Chênh lệch tỉ lệ sinh tử:

Gia tăng dân số quá nhanh về bản chất được hiểu là chênh lệch lớn giữa tỉ lệ sinh và tỷ lệ tử. Dân số sẽ tăng khi số người được sinh ra nhiều hơn số người mất đi.

Diện tích trái đất dường như sẽ không thay đổi nhưng điều kiện sống của con người thì ngày càng được cải thiện, nhiều người sống thọ hơn. 2.2 Do nhu cầu lao động:

Từ nhu cầu lao động trong phạm vi gia đình, mọi người đã có tâm lý sinh nhiều con để nhằm đáp ứng các nhu cầu về việc làm, lao động trong gia đình. Ví dụ như ở các vùng điều kiện kinh tế chưa phát triển, các gia đình thường sinh con với mục đích để có người làm, đỡ đần kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

2.3 Quan niệm:

Nguyên nhân gia tăng dân số tiếp theo chính là do quan niệm văn hóa phương Đơng. Người phương Đơng có tư tưởng sinh nhiều con thì sẽ có lộc, con cháu đề huề, những người đi trước vẫn giữ quan niệm “Đông con nhiều của”, quan niệm này sẽ chính xác khi ở khoảng thời gian về trước nhưng ở điểm hiện tại thì quan niệm này chưa thật sự chính xác. Chính quan niệm này một phần dẫn đến việc gia tăng dân số. Nhất là khi nó lại được lưu truyền từ đời này qua đời khác. 2.4 Chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình:

Hầu hết các quốc gia đều thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. Một trong những mục đích của việc này là để giảm tỉ lệ

Việc thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình sẽ là phương tiện đắc lực kiểm sốt tình trạng gia tăng dân số hiện nay. 2.5 Tại Thành phố Hồ Chí Minh mật độ dân số tăng là bởi?

Ngồi những nguyên nhân chung vừa nêu trên thì Thành Phố Hồ Chí Minh được xem là thành phố có mật độ dân số cao bởi :

Là trung tâm kinh tế, chính trị và giáo dục .

Có địa hình, khí hậu và nhiệt độ ổn định suốt năm

Tài nguyên thiên nhiên: Đất, nước, rừng,.. phong phú và giàu tiềm năng.

III ẢNH HƯỞNG VÀ LỢI ÍCH KHI ĐẤT NƯỚC- THÀNH PHỐ CĨ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CAO

Khi dân số tăng điều đó chứng tỏ rằng tại đó dân số cao, lực lượng lao động cao, tỉ lệ sinh cao và đồng nghĩa với việc sức ép môi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Như vậy, ta nói “Dân số, xã hội, mơi trường, kinh tế” ngồi ra cịn có chính trị là các yếu tố gắn liền với nhau, tác động và liên quan mật thiết với nhau.

3.1 Ảnh hưởng xấu 3.1.1 Môi trường

Dân số tăng theo cấp số nhân đồng thời dân số phân số không đồng đều ở các khu vực vùng miền do điều kiện nhu cầu di dân nơi nào có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đất đai màu mỡ tài ngun nước dồi dào, khí hậu thuận lợi,... thì nơi đó tập trung dân cư đơng .

Như vậy, khi những dòng di nhập cư tạo thành dòng hay gọi là trào lưu di nhập cư thì sẽ tạo nên áp lực của mật độ dân số bởi dân số q đơng, gây nên hiện tượng thừa dân số, chính vì đó sẽ làm tăng sức ép của con người lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên cơ bản mà họ phụ thuộc ( con người, con người xã hội,...)…

Mật độ dân số tăng cao gây sức ép lên môi trường khá lớn: 3.1.1.1 Gây ơ nhiễm mơi trường:

Ơ nhiễm môi trường nước

Ta biết nước đối với con người khá quan trọng trong sinh hoạt và đời sống. Khẳng định chúng ta không thể sống nếu thiếu nước. Nhưng nếu dân cư quá đông, nguồn nước chắc chắn sẽ bị ô nhiễm, và gây nên hiện trạng thiếu nước sạch .

Chúng ta đang trên đà phát triển, song cũng vì đó mà dẫn đến vấn đều ơ nhiễm nước và thiếu nước sạch cho người dân.

Theo Unicef thì 5 quốc gia có nguồn nước ơ nhiễm nặng nhất là: Indonesia, Thái Lan, Philippines, Trung Quốc và Việt Nam.

200 triệu dân của Indonesia thiếu nước sạch trầm trọng, trong khi chính phủ nước này chưa có biện pháp cụ thể nào để khắc phục hậu quả trên thì ý thức người dân ở đây vẫn chưa được cải thiện khiến cho nguồn nước tại nước này ngày càng ô nhiễm trầm trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

1.6 Hình ảnh ơ nhiễm nước tại Việt Nam

Tại Việt Nam có khoảng 17 triệu dân chưa tiếp cận được nước sạch (báo cáo mới nhất của viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường). Họ phải sử dụng các nguồn nước ô nhiễm từ nước mưa, nước giếng khoan, và nước máy lọc chưa đảm bảo an tồn.

Tại Hà Nội có hơn 1.000m3 rác thải và gần 400.000m3 nước thải thải ra môi trường mỗi ngày nhưng chỉ có khoảng 10% trong số đó được xử lý. Nước bốc mùi hơi thối khiến người dân, du khách không thể “thở nổi” khi đi ngang qua đây.

Tại cụm khu công nghiệp Thanh Lương Hồ Chí Minh ước tính mỗi ngày có khoảng 5.000m3 nước thải ô nhiễm từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm…. Tại các khu vực kênh quanh các quận 8,11,6,.. đang bị ô nhiễm nặng.

Theo TS Quách Thị Xuân - Giám đốc trung tâm tư vấn phát triển bền vững Đà Nẵng:"19.000 tấn rác nhựa thải ra môi trường mỗi ngày, trong đó trung bình mỗi người trong số chúng ta đóng góp đến 1,2kg rác/ngày"

Theo WHO ở Việt Nam có 27% trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng do sử dụng nguồn nước không đảm bảo và vệ sinh kém, 44% trẻ bị nhiễm giun.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Dân số tăng cao nhu cầu nhà ở là nhu cầu tất yếu, diện tích rừng hay kể cả diện tích đất nơng cơng nghiệp giờ đây trở thành đất nhà ở. Sử dụng đất trong việc trồng trọt chăn nuôi nhưng không cải tạo đất. Đồng thời các chất hóa học được người dân sử dụng thấm vào đất và ngấm vào nguồn ngước gây ơ nhiễm

Tính trung bình mỗi năm, mỗi gia đình sẽ tạo ra một tấn rác. Nhiều thứ như nhôm, nhựa, giấy, vải, thiết bị điện tử,... có thể tái chế. Nhiều loại có khả năng tự phân hủy như thực phẩm, giấy,.. nhưng cũng nhiều loại không thể phân hủy, không thể tái chế.

1.7 Hình ảnh ơ nhiễm đất tại Việt Nam

Bởi vì khơng thể tái chế nên nó sẽ được chất thành đống, thành bãi rác gây ô nhiễm đất, nước, không khí.

Ơ nhiễm khơng khí

Tình trạng ơ nhiễm mơi trường tại Việt Nam càng ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Trong đó, TP Hà Nội đứng đầu bảng về chỉ số ơ nhiễm khơng khí. Chỉ số AQI tại Hà Nội trung bình là 202, sau đó là Bắc Ninh: 171, Thanh Hố: 165, TP Hồ Chí Minh: 161, An Giang: 154, Thái Nguyên: 153, Lạng Sơn: 118...

Theo như thống kê thì vụ Đơng Xn năm 2021 tỉ lệ đốt rơm rạ răng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2020 (từ 22% năm 2020 lên 43,2% năm 2021), và sinh ra khối lượng bụi mịn PM2.5 tăng gấp 4 lần so với cùng kỳ năm 2020.

Chiếm một phần không nhỏ lượng bụi PM2.5 đến từ các phương tiện giao thông đường bộ. Để giảm thiểu bụi cần hạn chế và giảm thiểu số

</div>

×