Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.48 MB, 94 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
LỜI CAM ĐOAN
<small>Tôi xin cam đoan đáy là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi dưới sự</small> hướng dan khoa học của TS. Tran Phương Thảo — Giảng viên Khoa Pháp luật <small>Dan sự, Trường Dai học Luật Hà Nội.</small>
Những thơng tin, số liệu và trích dẫn trong luận văn là hồn tồn trung <small>thực, có nguon gốc rõ ràng và chính xác.</small>
<small>Tác giả luận văn</small>
<small>Phạm Kim Ngân</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">: Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự
<small>: Tòa án nhân dân</small>
: Tổ tụng dân sự : Ủy ban nhân dân
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">DANH MỤC CÁC BANG, BIEU
<small>Bảng Trang</small>
Bảng 3.1. Kết quả giải quyết các vụ án dân sự của hai cấp 65 Tòa án nhân dân thành phố Ha Nội (từ năm 2011 đến năm
<small>2015)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài...--- ¿5-2 29 19E1211211211211211 212111111111... | 2. Tình hình nghiên cứu dé tài...---- 2s SE E£EEÉEEEE#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrkerkes 2 3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn...---- 5-5- 3
<small>4. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn...- - - --- + c1 13332111133 EErrrerree 45. Cate cfr hỏi riphiễn, cu Cla NWA VỐT |... sa sec bu sins G212 Hà 1041205 A1616 Là ky ¬6 46. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiÊn CỨU... -- - 5 5 S213 seeeeeeeeeres 5</small>
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ...--- - 5 2 2£2c2£s+s+szszx+2 5 8. Kết cầu của luận văn... ---¿cSc Set S S11 13 111111 515151111111111115515111 11511115151. xe. 5
<small>Chương 1</small>
NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE HÒA GIẢI VỤ ÁN DAN SỰ... 7 1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của hòa giải vu án dân sự... 7
<small>1.1.1 Khái niệm hòa giải vụ án dân sự ... - - ---- 5c + 33+ EE+ssevessseesrseses 7</small>
1.1.2 Đặc điểm của hòa giải vụ án CAN SỰ...- c1 3 se re 12 1.1.3 Ý nghĩa của hòa giải vụ án dân Sự...--- - St cEeEEEEkerkerrkerkee 14
<small>1.2 Cơ sở của hòa giải vụ án CAM SỤY... G6 G555 5S 5S90565899505656895.96 171.2.1 Cơ sở lý luận...-- -- -G 1S SH ve 17</small>
1.3 Khái quát sự hình thành và phát triển của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về hòa giải vụ án dân SU ...---s--< 5c s©se=sesseseesessesersesses 19
1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1980...-- - 2 2+E+£E+E+EeExzEzkerxee 19 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2005...-2 52 2 E2E+E+E+E+E+E2E2EzEzE 2+2 23 1.3.3. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay...- - 2-52 SE EEESEE2EEEEEEE2EEEEEEErkerkee 24 KẾt luận Chương 1...- s- << s2 s£Ss£S£Es£EsESsEsEsESeEseEsesersetsrssrsessesee 26
<small>Chương 2</small>
HÒA GIẢI VỤ ÁN DAN SỰ THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TO TUNG DAN SU VIỆT NAM HIEN HÀNH...--.- 2-2252 ©5252 28 2.1 Nguyên tắc hòa giải vụ án dân sự...--.--s--° se scsesseseseesesesses 28 2.1.1 Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án...-- ¿2-2 2 s+cs+xecseẻ 28 2.1.2 Nguyên tắc tiến hành hòa giải ...- ¿5-2 SE+SE‡EESEEEEEEEEErErrerkerred 29
<small>2.2 Pham vi các vu án mà Tòa án tiên hành hòa giải ...--.- 32</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>2.2.1 Những vu án dân sự khơng được hịa gIả1...- -- 5555 5S<s++ssss+2 32</small>
2.2.2 Những vụ án không tiến hành hòa giải được...-- ---- 2 2 s+cs+secsez 36 2.2.3 Vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn ...--- - + ++ser+x+xerxez 39 2.3. Thành phần phiên hòa giải vụ án dân sự ...--.--5--°-ss< << 39 2.3.1 Các chủ thé tiến hành hòa giải...- - +6 St S‡EEE‡EEEE+EEEEEEEEErkererkerers 40 2.3.2 Chủ thé tham gia hòa giải...-- 5-2-5 SE E21 8112111111111. 1x 42
<small>2.4 “Thủ fục hồa piái vụ ấn GAN SỨ scassseaieaenoaaaeiradaniriidiliagtilabatidg016000465550 50</small>
2.4.1 Thủ tục hòa giải trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm ... 50
2.4.2 Thỏa thuận giải quyết tranh chấp tại phiên tòa sơ thâm...--- 56
2.4.3 Thỏa thuận giải quyết tranh chấp tại cấp phúc thâm ...--- 60
Ket In Chuang 27201005757. ... 62
<small>Chuong 3</small> THUC TIEN THUC HIEN HOA GIAI VU AN DAN SU TAI TOA AN NHAN DAN TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI VA MOT SO KIEN NGHỊ NHẰM NANG CAO HIỆU QUA CUA HOAT ĐỘNG HÒA GIẢI VỤ r\0 001 ... Ầ..Ơ 64 3.1 Thue tiễn thực hiện hịa giải vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân trên dia bàn thành phố Hà Nội...---- 5° 5£ 5 2s sES£EseEsESsEseEsEssrsessesersessrsee 64 3.1.1 Kết quả đạt đưỢC...--- ¿5 ©sS22ESESE 21921211 212121121217121112121 111cc 64 3.1.2 Những hạn chế, vướng mắc, khó khăn trong thực tiễn hòa giải tại TAND trên địa bàn thành phố Hà Nội ...--- ¿SE kềE+k‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerrrkrkero 66 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện và thực hiện pháp luật về hoà giải vu án <small>CO) in 79</small> 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hoà giải vụ án dân sự... - 79
3.22 Kiến nghị về thực hiện pháp luật hòa giải vụ án dân sự...- 82 Kết luận Chương 3 ...c.cscssssssssssessssessssesssssssssssesssscssssssssssessssesssssssesssssssessssesees 85 KET LUẬN CHUNG...- 2° << 2£ 4s 9E EsESeSsESeEsEseEersesersesersee 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế chung của hội nhập toàn cầu, Việt Nam có chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyên, thực hiện cơng cuộc cải cách, đổi mới một cách tồn diện và sâu sắc theo quy luật cạnh tranh của kinh tế thị trường. Sự thay đơi đó tạo
nên một “bộ mặt” mới cho nên kinh tế. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nên
kinh tế thị trường thì các tranh chấp dân sự, thương mại, lao động cũng ngày càng gia tăng nhưng hầu hết mọi người đều tỏ ra e ngại khi phải đưa vụ kiện ra Tịa án. Đa số họ thích hịa giải hơn là tranh tụng, đặc biệt là đối với các tranh chấp dân sự bởi hòa giải là một truyền thống tốt đẹp trong việc giải quyết những mâu thuẫn tranh chấp và hòa giải được xem là một biện pháp giải quyết tranh chấp được ưa chuộng hơn cả từ trước tới nay. Biện pháp này góp phần hạn chế tranh chấp phát triển phức tạp, gìn giữ sự hịa thuận cho từng gia đình, bình n cho làng xóm, trật tự kỷ cương an tồn xã hội, củng cơ khối đoàn kết cộng đồng. Truyền thống này đã tồn tại và phát huy vai trị của nó trong đời sống xã hội. Nếu như tranh chấp bị xem như những biểu hiện tiêu cực phá vỡ sự hòa thuận và bình n của cộng đồng thì hịa giải lại được xem như mặt tích cực, là sự gìn giữ, củng có trật tự cơng cộng. Hiện nay, nước ta cũng như nhiều nước khác trên thế giới đang có xu hướng sử dụng hòa giải nhiều hơn, đặc biệt là hòa giải trong tố tụng tư pháp như một biện pháp giải quyết tranh chấp bởi nó có nhiều ưu điểm hơn so với các biện pháp giải quyết tranh chấp khác.
Hiện nay, hòa giải vụ án dân sự giải đã được quy định khá đầy đủ, chỉ tiết trong Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2004 được sửa đổi, bố sung năm 2011 và đã trở thành một phương thức hữu hiệu khi giải quyết các vụ án dân sự
tại Tòa án. Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành Bộ luật này trong những năm qua
cho thấy một số quy định của BLTTDS cũng như vấn đề hòa giải đã bộc lộ những hạn chế, bat cập; có những quy định mâu thuẫn với các văn bản quy phạm
<small>pháp luật khác; có những quy định chưa phù hợp (hoặc khơng cịn phù hợp),</small>
chưa day đủ, thiếu rõ ràng và cịn có những cách hiểu khác nhau,... Do đó, ngày 25/11/2015 Quốc hội đã thơng qua BLTTDS năm 2015 và Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2016. So với BLTTDS năm 2004 được sửa đổi, bố sung năm 2011, BLTTDS năm 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng nhằm đáp
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>ứng yêu câu cap bách của thực tiên giải quyết các vụ án dân sự trong giai đoạnhiện nay.</small>
Với những lý do trên, tơi xin mạnh đạn trình bay đề tài: “Hòa giải vu án dân sự và thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà
<small>Nov’ làm đề tài luận văn thạc sĩ của minh.2. Tình hình nghiên cứu đê tài</small>
Hịa giải là một vấn đề quan trọng trong việc giải quyết các vụ án dân sự tại
<small>Tịa án. Vì vậy, ngồi việc được Nhà nước quan tâm quy định trong các văn bản</small>
về pháp luật tổ tụng dân sự (TTDS) thi cũng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý nghiên cứu về vấn đề này. Có thể thống kê một số luận văn, luận án tiêu biéu sau đây: Luận văn thạc sĩ Luật học: "Hỏa giải trong tố tụng dân sự - thực tiễn và hướng hoàn thiện”, của Bui Dang Huy, Trường Dai học Luật Ha Nội, 1996; Luận văn thạc sĩ Luật học: "Hỏa giải trong t6 tung dân sự” cua
<small>Truong Kim Oanh, Viện Nghiên cứu Nha nước va Pháp luật, Trung tâm Khoa</small>
học xã hội và nhân văn, 1996; Luận án tiến sĩ Luật học: "Hỏa giải trong giải quyết tranh chấp kinh tế tại Tòa án ở Việt Nam", của Đào Thị Xuân Lan, Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội, 2004; Luận án tiến sĩ Luật học: "Chế định hòa giải trong pháp luật t6 tụng dan sự, Mot số van dé ly luận va thực tiễn", của Trần Văn Quảng, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004.
<small>Bên cạnh cơng trình nghiên cứu dưới hình thức luận văn, luận án, thì</small>
vấn đề lý luận về hịa giải cũng được đề cập khái quát trong Giáo trình Luật TTDS của Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh v.v... Ngồi ra, cịn có một số bài viết về thực tiễn hòa giải các vụ án dân sự
<small>của các tác giả được đăng trên Tạp chí Tịa án nhân dân (TAND), Tạp chí Nhà</small>
nước và pháp luật; Tạp chí Kiểm sát, Báo Cơng lý như: "Hồn thiện chế định hịa giải trong tổ tụng dan sự”, của Đào Thi Mai Hường, Tạp chí TAND, số 1, 1998;"Hịa giải và tự thỏa thuận trong /ơ tụng dân sự, kinh tế và lao dong", cua Phan Hữu Thu, Tap chi Dân chu và pháp luật, số 2, 1999; "Vai tro và thủ tục hòa giải trong xét xử các tranh chấp lao động”, của Lê Văn Luật, Tạp chí TAND, số 16, 2004; "Việc áp dụng các quy định về hịa giải trong tơ tụng dán sự", của Nguyễn Thị Thanh Hương, Tạp chí Kiểm sát, số 5, 2006; "7öa án ra quyết định
<small>phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các đương sự", của Nguyên Quôc Phong, Báo</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">pháp luật số 02, 2008.
Mỗi cơng trình và mỗi bài viết trên nghiên cứu về hịa giải trong TTDS ở một khía cạnh riêng, nhưng phần lớn các cơng trình trên đều được tiếp cận
<small>nghiên cứu trước khi BLTTDS được ban hành năm 2015. Hòa giải vụ án dân sự</small>
được hoàn thành trên cơ sở kinh tế - xã hội, phản ánh sâu sắc các yếu tố kinh té, chính trị, văn hóa, xã hội đương thời. Vì vậy, chế định hịa giải ln vận động và phát trién một cách khách quan trước yêu cầu của đời sông xã hội. Việc ban hành BLTTDS năm 2015 là một bước phat triển vượt bậc của hệ thống pháp luật TTDS, trong đó có hịa giải vụ án dân sự. Có thé nói, từ khi BLTTDS ra đời đến nay, chưa có một cơng trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện và chuyên sâu về hịa giải vụ án dân sự dưới góc độ là một hoạt động tố tụng do Tòa án tiến hành dé giải quyết tranh chấp giữa các bên. Vi vậy, tác giả mạnh dan chọn đề tài “Hòa giải vụ án dân sự và thực tiên thực hiện tại Tòa án nhân dân trên địa bàn thành pho Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình, với mong muốn nghiên cứu một cách đầy đủ, tồn điện về hịa giải vụ án dân sự, từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện có hiệu quả hoạt
<small>động hịa giải vụ án dân sự trên thực tê.</small>
<small>3. Đơi tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn</small>
<small>Đôi tượng nghiên cứu của luận văn là những vân dé lý luận chung vê hoagiải vụ án dân sự; các quy định của BLTTDS về hòa giải vụ án dân sự và thực</small>
tiễn thực hiện.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào một số van đề lý luận cơ bản về hòa giải vụ án dân sự như khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của hòa giải vụ án dân sự, cơ sở của hòa giải vụ án dân sự, những quy định pháp luật về hòa giải vụ án dân sự trong TTDS... Ngoài ra, khi triển khai nghiên cứu về thực tiễn thực hiện hòa giải vụ án dân sự, luận văn có những nghiên cứu, đánh giá tổng quan về
thực tiễn thực hiện hoạt động hòa giải vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân (TAND)
trên địa bàn thành phô Hà Nội trong những năm gan đây. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả chỉ nghiên cứu về hòa giải vụ án dân sự dưới góc độ là một hoạt động giải quyết tranh chấp do Tòa án tiến hành (trong khoa học pháp lý, hòa
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">giải vụ án dân sự có thé được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau: hịa giải vụ án dân sự có thé là một thủ tục tố tụng hay là một chế định pháp luật hoặc là một hoạt động do Tòa án tiến hành dé giải quyết tranh chấp).
<small>4. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn</small>
- Nghiên cứu làm rõ những van đề về lý luận như khái niệm, ý nghĩa, cơ sở
<small>của hòa giải vụ án dân sự.</small>
- Nghiên cứu làm rõ các quy định của pháp luật TTDS về hòa giải vụ án
<small>dân sự, so sánh những quy định của BLTTDS mới va BLTTDS trước đây và chỉra những hạn chê, bat cập của pháp luật quy định vé hịa giải vụ án dân sự nêu có.</small>
- Khảo sát thực tiễn thực hiện hoạt động hòa giải vụ án dân sự và chỉ ra
những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện hoạt động này trong
thực tiễn.
- Trên cơ sở những hạn chế, bất cập của pháp luật và những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện hòa giải vụ án dân sự, đề xuất những phương hướng, giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục hồn thiện pháp luật và thực hiện
<small>có hiệu quả hoạt động hòa giải vụ án dân sự. Qua đó phát huy vai trị của Tịa án</small>
trong giải quyết các vụ án dân sự trong thời gian tới, bảo đảm cho việc giải quyết
<small>các vụ án dân sự của Tịa án ln tơn trọng sự tự ngun thỏa thuận đương sự,</small>
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức, xã hội và công dân.
<small>5. Các câu hỏi nghiên cứu của luận văn</small>
<small>Luận văn tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:</small>
- Những van dé lý luận về hòa giải vụ án dân sự là gì?
- Pháp luật tố tụng dân sự hiện hành quy định như thế nào về hòa giải vụ án
<small>dân sự?</small>
- Khi áp dụng các quy định của pháp luật trên thực tiễn còn gặp phải những
vướng mắc, bất cập gì? Giải pháp nào giúp hồn thiện pháp luật cũng như bảo
<small>đảm thực hiện các quy định liên quan đên hòa giải vụ án dân sự?</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>Luận văn được hoàn thành trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ</small>
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp luật; đường lối quan điểm của Dang và Nhà nước ta về xây dựng Nha nước pháp quyền xã hội
<small>chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>Dựa trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ</small>
nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác - Lénin; các khoa học chuyên ngành khác đặc biệt là khoa học về Lý luận lịch sử nhà nước và pháp luật, chú trọng đến phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, kết hợp lý luận và thực tiễn.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
<small>Có thê nói, đê tài luận văn là cơng trình nghiên cứu khoa học khá tồn diện,có hệ thơng và mới nhât ở câp độ luận văn thạc sĩ vê hòa giải vụ án dân sự trong</small>
TTDS. Đề tài luận văn có những đóng góp về mặt khoa học và thực tiễn sau đây:
<small>Làm rõ khái niệm hòa giải vụ án dân sự theo pháp luật trong TTDS và cơ</small>
sở lý luận, cơ sở thực tiễn của hòa giải vụ án dân sự trong TTDS.
<small>Làm rõ nội dung cơ bản của hoạt động hòa giải vụ án dân sự của Tịa ántheo pháp luật thơng qua các quy định có liên quan trong BLTTDS năm 2004</small>
được sửa đổi, bố sung năm 2011 và BLTTDS năm 2015, có sự so sánh các quy
<small>định giữa hai bộ luật này.</small>
Chi ra được những hạn ché, bất cập trong quy định của pháp luật hòa giải
vụ án dân sự trong TTDS; những kết quả đạt được và hạn ché, vuong mắc, khó
khăn trong thực tiễn thực hiện hoạt động hòa giải vụ án dân sự.
Dé xuất được những kiến nghị xây dựng, hoàn thiện pháp luật và tổ chức
<small>thực hiện có hiệu quả hoạt động hịa giải vụ án dân sự trong TTDS.</small>
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
<small>luận văn gôm 3 chương:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Chương 1: Những vẫn đề lý luận về hòa giải vụ án dân sự
Chương 2: Hòa giải vụ án dân sự theo quy định của pháp luật t6 tụng dân
<small>sự Việt Nam hiện hành</small>
Chương 3: Thực tiễn thực hiện hòa giải vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân
trên địa bàn thành phố Hà Nội và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của
<small>hoạt động hòa giải vụ án dân sự</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE HÒA GIẢI VỤ ÁN DAN SỰ
1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của hòa giải vụ án dân sự
<small>1.1.1 Khai niệm hòa giải vụ an dân sự</small>
Hòa giải là một phương thức giải quyết tranh chấp truyền thống và phổ biến trong đời sống xã hội. Trong khoa học pháp lý, hòa giải được hiểu dưới
<small>nhiêu góc độ khác nhau.</small>
Dưới góc độ là một thủ tục giải quyết tranh chấp thì thủ tục hịa giải là trình tự mà các bên tham gia bao gồm các bên tranh chấp và bên trung gian hòa giải cần tuân theo dé đạt được tự nguyện thỏa thuận giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp
<small>đang tôn tại giữa các bên.</small>
Dưới góc độ pháp lý, hịa giải là một chế định pháp luật. Theo Giáo trình Ly luận Nhà nước và Pháp luật của trường Đại học Luật Hà Nội thi: “Chế định pháp luật là một tập hợp được cau trúc từ nhóm các quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có liên quan mật thiết với nhau thuộc cùng một loai” [20]. Theo định nghĩa này, chế định hòa giải là một tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong q trình hịa giải giải quyết tranh chấp.
Dưới góc độ là một hoạt động giải quyết tranh chấp, hòa giải là hoạt động của một bên trung gian nhằm giúp đỡ các bên tranh chấp thỏa thuận với nhau về giải quyết tranh chấp.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, người viết chỉ chú trọng nghiên cứu hịa giải dưới góc độ là một hoạt động giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên, dù dưới góc độ là một hoạt động giải quyết tranh chấp thì trước đây cũng
<small>như hiện nay có nhiêu quan điêm về hòa giải, cụ thê như sau:</small>
Theo Từ dién tiếng Việt, “hỏa giải là việc thuyết phục các bên đồng ý cham dirt xung đột, xích mich một cách ổn thỏa” [24. tr.430]. Khái niệm nay dé cập đến hành động và mục đích của hịa giải, nhưng chưa nêu được day đủ các yếu tố như
<small>bản chât, nội dung, và chủ thê của hòa giải.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Theo Từ điển Luật học Anh - Mỹ của Black: “hỏa giải là một quá trình giải quyết tranh chấp mang tính chất riêng tư, trong đó, hịa giải viên là người thứ ba trung gian giúp các bên tranh chấp dat được thỏa thuận” [1, tr.350].
Tương tự như vậy, từ điển Luật học cuả Cộng hịa Pháp giải thích: “hỏa giải là phương thức giải quyết tranh chấp với sự giúp đỡ của người trung gian thứ ba (hòa giải viên) để giúp đưa ra các đề nghị giải quyết một cách thân thiện” <small>[12, tr.378].</small>
Hai từ điển nêu trên đưa ra định nghĩa về hòa giải khá tương đồng nhau khi cả hai định nghĩa đều thê hiện ba yếu tố đó là: thứ nhất là có sự tranh chấp giữa các bên; thứ hai là có sự tham gia của bên thứ ba trung lập để đưa ra ý kiến tư van; thứ ba là có sự thống nhất ý chí giữa các bên dé giải quyết tranh chấp.
Ngồi ra, trong khoa học pháp lý, có quan điểm cho rằng: “hỏa giải là quá trình giải quyết những tranh chấp, bat dong giữa các bên. Trong quả trình hịa giải cân đến bên thứ ba với vai trò trung lập, làm trung gian giúp các bên tranh chấp giải quyết được những bat đồng và đạt duoc một thỏa thuận phù hợp với
<small>quy định cua pháp luật, dao đức xã hội và tự nguyện thực hiện những thỏa thuận</small>
đó” [17]. Theo quan điểm này, hịa giải có mục đích giải quyết thành cơng tranh chấp. Tuy nhiên, khơng phải tất cả các trường hợp hịa giải đều thành cơng. Khi đó, dù mâu thuẫn chưa được giải quyết hồn tồn nhưng các bên tranh chấp cũng có cơ hội hiểu rõ hơn nội dung tranh chấp, bày tỏ ý chí của mình với đối phương va cũng được nghe ý kiến của đối phương về vụ tranh chấp. Từ đó, hai bên có thé phần nào tìm được tiếng nói chung và làm giảm mức độ mâu thuẫn.
Từ các quan điểm trên, có thể khái qt hịa giải là quá trình các bên đàm phán với nhau để giải quyết tranh chấp với sự giúp đỡ của bên thứ ba. Như vậy, hịa giải có sự tham gia của hai bên tranh chấp và bên trung gian thứ ba. Khác với phương thức giải quyết tranh chấp thương lượng, tức là hai bên, bằng thiện chí của mình, cùng bàn bạc, thảo luận dé đi tới một thỏa thuận giải quyết tranh chấp, thì hịa giải coi trọng vai trò của bên trung gian thứ ba giúp các bên tranh chấp đưa ra phương hướng giải quyết nhằm dung hịa quyền và lợi ích của cả hai bên để từ đó các bên bàn bạc, thảo luận đi đến thống nhất phương án giải quyết tranh chấp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>khác nhau như quan hệ dân sự, quan hệ hơn nhân và gia đình, quan hệ kinh</small>
doanh, thương mại, hay quan hệ lao động. Một khi tranh chấp về dân sự, hơn
<small>nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là “tranh</small>
chấp dân sự ”) giữa các bên được một bên yêu cầu Tịa án giải quyết thì điều này có nghĩa là một bên đã chủ động lựa chọn phương thức tố tụng dân sự tại Tòa án để giải quyết tranh chấp giữa các bên. Khi Tòa án thụ lý giải quyết tranh chấp dân sự theo yêu cầu của một hoặc nhiều bên thì tranh chấp đó được xác định là
vụ án dân sự. Một khi việc giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba là
Tòa án - cơ quan đại diện cho quyền lực nhà nước thì việc giải quyết tranh chấp đó phải tuân theo hình thức, trình tự, thủ tục do pháp luật tố tụng quy định. Các quyết định, bản án do Tòa án tuyên tại mỗi giai đoạn của quá trình giải quyết tranh chấp đều được đảm bao thi hành bằng quyền lực nhà nước phù hợp với quy định của pháp luật TTDS và pháp luật về thi hành án. Như vậy, vai trò của bên thứ ba là Tịa án khơng chỉ dừng lại ở việc tư vấn, đề xuất phương án giải quyết tranh chấp như Hòa giải viên, mà pháp luật còn trao cho Tòa án quyên quyết định cuối cùng đối với vụ kiện nếu như các bên tranh chấp không thể tự thỏa thuận được, cũng như quyền quyết định các biện pháp cần thiết dé đảm bảo thi hành án. Từ những phân tích ở trên, có thé thay hịa giải và tơ tụng dân sự tại Tịa án đều là các phương thức độc lập mà các bên tranh chấp có thể lựa chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự giữa họ. Nhưng khi nói tới hịa giải vụ án dân sự tức là đã đề cập đến việc sử dụng cả hai phương thức giải quyết tranh chấp dân sự, trong đó tố tụng dân sự là phương thức chủ đạo còn hịa giải là phương thức được tích hợp vào q trình tố tụng dân sự. Việc sử dụng kết hợp nhiều phương thức giải quyết tranh chấp khác nhau là một hiện tượng bình thường, xảy ra khá phố biến và xuất phat từ chính nhu cầu của các bên tranh chấp là phải tìm mọi cách thích hop để giải quyết hiệu qua, dứt điểm các xung đột, vướng mắc gây thiệt hại tới quyền và lợi ích hợp pháp của các bên. Thông thường, phương thức giải quyết tranh chấp được các bên ưu tiên lựa chọn là
<small>thương lượng. Trong trường hợp thương lượng không thành công, các bên sẽ tìm</small>
đến bên thứ ba để giúp ho tìm ra cách thức giải quyết tranh chấp một cách 6n thỏa, hợp lý dé các bên tự quyết trên cơ sở bình dang, đồng thuận và tự nguyện
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">mà khơng phải nhờ tới “cửa quan”. Nếu hịa giải không thành công, các bên buộc phải sử dụng đến các phương thức có tính chất hành chính hơn mà ở đó quyền quyết định sự việc đã thuộc về bên thứ ba như Trọng tài hay Tòa án và các bên phải chấp nhận, thi hành quyết định đó dù có hài lịng hay khơng. Tuy nhiên, dựa trên bản chất của quan hệ pháp luật dân sự là tôn trọng sự thỏa thuận giữa các bên nên trong quá trình giải quyết tranh chấp bằng thủ tục TTDS, Tịa án vẫn ln chủ động dành cơ hội cho các bên tranh chấp thương lượng, đàm phán với nhau. Tòa án sẽ là bên thứ ba đưa ra những hướng dẫn, tư vấn về điểm mạnh, điểm yếu của mỗi bên trong tranh chấp cũng như những van đề pháp lý của vụ
việc và đặc biệt là hậu quả pháp lý mà mỗi bên phải gánh chịu khi Tòa án ra
quyết định, bản án giải quyết vụ án dân sự. Trên cơ sơ những phân tích, tư vấn của Tịa án, các bên sẽ có nhận thức rõ ràng hơn về vụ việc và tại các thời điểm khác nhau của quá trình tố tụng, các bên tranh chấp vẫn luôn được dành quyền chủ động thỏa thuận về phương án giải quyết tranh chấp hợp tình, hợp lý. Nếu
<small>thỏa thuận đó khơng trái với quy định pháp luật và đạo đức xã hội, Tịa án sẽ</small>
cơng nhận thỏa thuận của các bên tranh chấp và bảo đảm hiệu lực pháp luật của thỏa thuận đó thơng qua quyết định, bản án chính thức của Tịa án. Cách thức giải
<small>quyết này được gọi là hòa giải vụ án dân sự.</small>
Hòa giải vụ án dân sự do Tòa án tiến hành là một trong những hình thức hịa giải. Trên thực tế tồn tại nhiều hình thức hịa giải khác như hòa giải cơ sở, hòa giải ở Ủy ban nhân dân (UBND),... Do đều là hòa giải nên giữa hòa giải vụ án dân sự (hay hòa giải trong TTDS) và các hình thức hịa giải khác đều mang đặc điểm chung của hòa giải. Thứ nhất, các hình thức hịa giải này đều là hình thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong đời sống dân sự, tức là các bên trong quan hệ pháp luật nội dung đã có mâu thuẫn về lợi ích. Mối quan hệ giữa họ cần có một biện pháp đề điều hịa lợi ích giữa các bên. Thứ hai, các hình thức hịa giải này đều có sự tham gia của chủ thế thứ ba đóng vai trị trung gian giúp đỡ các bên giải quyết tranh chấp. Thứ ba, các bên tranh chấp có quyền quyết định và tự định đoạt khi tiến hành giải quyết tranh chấp bằng hòa giải. Tuy vậy, các hình thức này cũng có những điểm khác biệt nhất định, ví dụ như sau:
Đối với hòa giải vụ án dân sự và hòa giải cơ sở, hai hình thức này có các điểm khác biệt sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">- Điểm khác biệt đầu tiên là hịa giải cơ sở khơng phải thủ tục bắt buộc trong quá trình giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn trong đời sống dân sự. Trong khi đó, hịa giải vụ án dân sự là một thủ tục bắt buộc khi Tòa án tiến hành giải quyết tranh chấp, trừ trường hợp khơng được tiễn hành hịa giải và khơng tiễn hành hịa
<small>giải được.</small>
- Điểm khác biệt thứ hai đó là chủ thé thứ ba tiến hành hòa giải trong hai hình thức này. Chủ thé thứ ba tiễn hành hòa giải vụ án dân sự là Tòa án, còn đối
<small>với hòa giải cơ sở là các Hòa giải viên.</small>
- Điểm khác biệt thứ ba giữa hai hình thức hịa giải nay là về phạm vi hòa giải. Hòa giải vụ án dân sự được tiễn hành đối với tất cả các loại tranh chấp đã được khởi kiện và được Tòa án thụ lý giải quyết, bao gồm tranh chấp dân sự, hơn
<small>nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động. Tuy nhiên, hòa giải cơ sở</small>
thường tiến hành đối với các tranh chấp nhỏ về dân sự và hơn nhân, gia đình. - Điểm khác biệt cuối cùng là về hiệu lực của kết quả hòa giải thành của hai hình thức này. Đối với hịa giải cơ sở, việc thi hành thỏa thuận giữa các bên được thực hiện trên cơ sở tự nguyện giữa các bên là chính. Trong khi đó, quyết
<small>định cơng nhận sự thỏa thuận của đương sự cua Toa án được đảm bảo thi hành</small>
bởi quyền lực nhà nước.
Đối với hòa giải vụ án dân sự và hòa giải ở UBND, hai hình thức này có những điểm khác biệt nhất định:
- Thứ nhất, về chủ thé đóng vai trị trung gian hịa giải. Tịa án đóng vai trị trung gian hịa giải trong hòa giải vụ án dân sự còn UBND là chủ thể đóng vai
<small>trị trung gian hịa giải trong hòa giải ở UBND.</small>
- Thứ hai, về phạm vi hòa giải, hòa giải vụ án dân sự áp dụng đối với hầu hết các tranh chấp được Tòa án thụ lý giải quyết.Trong khi đó, hịa giải ở UBND chỉ bắt buộc đối với tranh chấp đất đai, đối với các loại tranh chấp khác thì các bên cũng có thé u cầu UBND hịa giải nhưng đây khơng phải là thủ tục bắt
- Thứ ba, về hiệu lực pháp luật của kết quả hòa giải thành. Đối với hòa giải vụ án dân sự, kết quả hòa giải thành được Tịa án cơng nhận và được bảo đảm thực thi bằng quyền lực nhà nước. Đối với hòa giải ở UBND, kết quả hòa
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">giải thành được thi hành phụ thuộc vào ý chí của các bên, khơng có cơ chế cưỡng chế thi hành như đối với kết quả hòa giải thành vụ án dân sự.
Như vậy, từ những phân tích nêu trên có thể đưa ra khái niệm hòa giải vụ án dân sự dưới góc độ là một hoạt động giải quyết tranh chấp, theo đó, hịa gidi vụ ún dân sự là hoạt động tơ tụng dân sự với vai trị của Tòa án là bên trung gian thứ ba giúp đỡ các đương sự thỏa thuận giải quyết tranh chap dân sự.
1.1.2 Đặc điểm của hòa giải vụ án dân sự
<small>Với khái niệm trên, có thê thây hịa giải vụ án dân sự là một hoạt động tô</small>
tụng đặc thù của tố tụng dân sự với các đặc điểm riêng biệt như sau: 1.1.2.1 Hoa giải về ban chất là sự thỏa thuận của các đương sự
Mặc dù hòa giải vụ án dân sự là một hoạt động do Tòa án tiến hành nhưng về bản chất hòa giải vẫn là sự thỏa thuận của các đương sự. Chỉ có các đương sự mới có quyền hịa giải với nhau về tất cả những vấn đề đang cần giải quyết trong vụ án, bởi đương sự là những người có quyền lợi đang bị xâm hại hoặc tranh chấp. Họ là người hiểu rõ hơn ai hết mâu thuẫn của chính họ. Khi tham gia vào q trình hịa giải, các đương sự có quyền thương lượng, thỏa thuận với nhau dé giải quyết những bất đồng về quyên lợi của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện ý chí, thỏa thuận. Mọi sự tác động từ bên ngoài trái với ý muốn của các đương sự đều bị coi là trái pháp luật và không được công nhận. Không ai, bằng bat kỳ hình thức nào có thé cưỡng ép, bắt buộc đương sự thỏa thuận với nhau giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp giữa họ. Khi người đại diện của đương sự tham gia tố tụng thì họ có quyền thỏa thuận với đương sự phía bên kia về giải quyết vụ án
<small>dân sự trong phạm vi đại diện. Trong trường hợp người đại diện theo pháp luật</small>
của đương sự tham gia tố tụng thì người đại diện của đương sự có tồn bộ các quyền và nghĩa vụ của đương sự nên người đại điện theo pháp luật của đương sự có qun tham gia hịa giải. Song đối với vụ án ly hơn thì người đại diện theo pháp luật khơng có quyền hịa giải, bởi quan hệ nhân thân phải do các đương sự tự quyết định. Trong trường hợp người đại diện theo ủy quyền của đương sự tham gia tơ tụng thì người đại diện của đương sự có các quyền và nghĩa vu của đương sự trong phạm vi ủy quyền nên người đại diện theo ủy quyền của đương
<small>sự có quyên tham gia hòa giải nêu được đương sự ủy quyên. Đôi với những vụ án</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">do cơ quan, t6 chức khởi kiện dé bảo vệ quyén va lợi ích hop pháp của người khác, cơ quan tổ chức không phải là chủ thé của quan hệ pháp luật tranh chấp nên khơng có quyền hịa giải với bị đơn.
Mặc dù các đương sự có quyền tự do, tự nguyện thỏa thuận nhưng thỏa thuận của các đương sự phải trong khuôn khổ pháp luật nên thỏa thuận của
<small>đương sự chỉ được Tịa án cơng nhận khi khơng trái pháp luật, khơng trái đạo đứcxã hội.</small>
1.1.2.2 Tịa án là chủ thể trung gian tiễn hành hòa giải, có vai trị quan
<small>trong trong việc giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau</small>
Hòa giải về bản chất là sự thỏa thuận của các đương sự nhưng Tòa án là chủ thể khơng thể thiếu trong q trình hịa giải đó. Tịa án tham gia vào q trình hịa giải chỉ với vai trị là người tơ chức, xác định thời gian, địa điểm, thành phan, nội dung hòa giải, giải thích pháp luật và nội dung tranh chap dé các đương
<small>sự thỏa thuận với nhau. Tịa án khơng can thiệp vào nội dung thỏa thuận của cácbên đương sự.</small>
Mặc dù Tịa án khơng phải là một chủ thé của hòa giải, nhưng với tư cách
<small>là cơ quan xét xử, Tòa án giữ vai trò trung gian cho quá trình hịa giải giữa các</small>
đương sự. Tịa án có nhiệm vụ tổ chức cho các bên đương sự gặp nhau dé thương lượng, thỏa thuận về quyền lợi của họ. Khi hịa giải, Tịa án chủ động giải thích pháp luật liên quan đến quan hệ tranh chấp, động viên, khuyên giải, giúp đỡ họ tháo gỡ những vấn đề vướng mắc trong tâm tư tình cảm của mình để họ thỏa thuận với nhau giải quyết các vấn đề của vụ việc. Đây chính là những yếu tố quyết định đến sự thành cơng hay khơng của việc hịa giải. Và do vậy, việc hòa
<small>giải giữa các đương sự, mặc dù dựa trên sự tự nguyện và ý chí của đương sựnhưng lại được bảo đảm phù hợp với pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội.</small>
Như vậy, Tịa án là một chủ thé khơng thé thiếu giữ vai trò trung gian giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án dân sự. Đặc điểm này là dấu hiệu để phân biệt hòa giải với trường hợp các đương sự tự thỏa thuận, đây là hai trường hợp khác nhau trong tố tụng dân sự.
Kết quả tự thỏa thận của đương sự là do các đương sự thực hiện quyền tự
định đoạt của mình và Tịa án khơng hề tham gia vào hoạt động thỏa thuận đó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Cịn đối với trường hợp hòa giải do Tòa án tiến hành, mặc dù các đương sự vẫn là chủ thé của hòa giải nhưng kết quả hịa giải có vai trị rat lớn của Tòa án. Khi tiễn
<small>hành hòa giải giữa các đương sự, Tịa án giữ vi trí đặc biệt quan trọng, Toa ánnhư một người “trọng tài” giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau trong việc</small>
chủ động xác định thời gian, địa điểm, thành phan, nội dung hòa giải, số lần hịa giải, giải thích pháp luật, nội dung tranh chấp, quyền và nghĩa vụ của các bén...dé từ đó các đương sự nhận thức được các quyên và nghĩa vụ của mình và đi đến thỏa thuận.
1.1.2.3 Hòa giải vụ án dân sự phải được tiến hành theo thủ tục do pháp luật tổ tụng dân sự quy định
Hòa giải vụ án dân sự, cũng như các thủ tục tố tụng khác do Tòa án tiễn
<small>hành trên cơ sở quy định của pháp luật. Việc quy định thủ tục hòa giải vụ án dân</small>
sự nhằm bảo đảm tính khách quan, cơng bằng, bảo đảm sự bình đăng của các đương sự trong quá trình giải quyết vụ án. Không những việc quy định thủ tục thực hiện hịa giải vụ án dân sự đảm bảo sự cơng băng cho chính các đương sự của cùng một vụ án mà cịn đảm bảo sự cơng băng đối với các đương sự ở các vụ án khác nhau thé hiện ở việc mọi vụ án dân sự khi tiến hành thủ tục hịa giải thì đều phải tn theo các quy định về thủ tục hòa giải do pháp luật quy định. Các quy định của pháp luật TTDS vẻ thủ tục hòa giải là cơ sở để tiến hành hòa giải các vụ án dân sự và bắt buộc Tòa án và những người khác tham gia hòa giải vụ án dân sự phải tuân thủ các quy định về thủ tục triệu tập các đương sự tham gia hịa giải, thơng báo hịa giải, trình tự tiến hành hịa giải và thủ tục ra quyết định
<small>cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự.1.1.3 Y nghĩa cua hòa giải vụ án dân sự</small>
<small>Hòa giải vụ án dân sự là một hoạt động có y nghĩa vơ cùng quan trọng nhưsau:</small>
Thứ nhất, hòa giải vụ án dân sự đảm bảo quyên tự định đoạt của đương sự trong q trình giải quyết vụ án dân sự tại Tịa án
Khi tranh chấp được đưa ra Tịa thì tồn bộ quy trình, thủ tục giải quyết vụ án sẽ phải tuân theo các quy định của pháp luật tố tụng dân sự. Trong quy trình
<small>đó, Tịa án đại diện cho quyên lực Nhà nước sẽ đưa ra các quyêt định có liên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">quan cũng như đưa ra phán quyết cuối cùng để giải quyết vụ án. Dường như trong tố tụng dân sự có rất ít chỗ cho quyền tự định đoạt của đương sự. Tuy nhiên, trên thực tế, hòa giải là một nguyên tắc, thủ tục của tố tụng dân sự thì quyền tự định đoạt của đương sự được Tòa án bảo đảm trong suốt q trình giải quyết tranh chấp [9, tr.41].
Hịa giải vụ án dân sự bảo đảm được quyền tự định đoạt của đương sự, là cơ hội dé các đương sự có thé ban bạc, thỏa thuận với nhau về cách giải quyết tranh chấp. Thơng qua việc giải thích pháp luật của Tòa án, các đương sự sẽ hiểu biết và thông cảm với nhau, giải quyết được những vướng mắc trong tâm tư, tình cảm của các đương sự, đồng thời nam rõ được các quy định của pháp luật liên quan đến quan hệ đang tranh chấp, hiểu được quyền và nghĩa vụ hợp pháp của
<small>mình. Trên cơ sở đó, họ hành động phù hợp với quy định của pháp luật. Trong</small>
trường hợp khơng hịa giải thành cũng giúp cho các đương sự kiềm chế mâu thuẫn và không làm cho tranh chấp phát triển phức tạp.
Thứ hai, ý nghĩa đối với Tòa án
Xét xử đúng đã là tốt nhưng không phải xét xử mà vẫn giải quyết được tranh chấp cịn tốt hơn, vì vậy hịa giải ln được khuyến khích khi giải quyết vụ án dân sự. Trong trường hợp hòa giải thành, Tòa án giảm bớt được nhiều thời gian, công sức, tiền của cho việc giải quyết vụ án dân sự. Việc hòa giải thành được thực hiện trước khi mở phiên tòa sẽ giúp cho Tòa án giảm bớt được nhiều thủ tục tố tụng phức tạp và khó khăn như phiên tòa sơ thâm, thủ tục phúc thâm, thủ tục giám đốc thâm hoặc thủ tục tái thâm và các thủ tục tố tụng quay lại và giai đoạn thi hành án. Mặt khác, các quyết định của Tịa án cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự thường được thực hiện dứt điểm. Việc khiếu nại, kháng nghị quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự ít khi xảy ra. Trong
thực tiễn, nhiều vụ án đưa ra xét xử đã bị kháng cáo, kháng nghị, khiếu nại nhiều
lần. Việc giải quyết những vụ án này kéo dài rất phức tạp, tốn kém tiền của, công sức, thời gian của Nhà nước và đương sự. Thực tiễn cho thấy, thơng qua hịa giải một số lượng lớn các vụ án dân sự đã được giải quyết. Mặt khác, trong trường hợp hòa giải thành, các đương sự đã thuận được với nhau về nội dung tranh chấp
<small>nên cũng thường tự nguyện thi hành các nghĩa vụ của mình. Do đó, việc thi hành</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">án dân sự cũng được thực hiện thuận loi hon, góp phan giảm thiểu những vu việc thi hành án tồn đọng.
Nếu trong trường hợp hòa giải vụ án dân sự khơng thành thì việc hịa giải cũng giúp Tịa án có điều kiện dé tìm hiểu kỹ hơn nội dung của vụ án với những
tình tiết liên quan, nắm vững nội dung tranh chấp, hiểu rõ hơn tâm tư, tình cảm,
nguyện vọng của đương sự cũng như những vướng mắc trong suy nghĩ của họ. Từ đó, Thâm phán củng cô hồ sơ vụ việc, xác định đường lối xét xử đúng đắn trong quá trình giải quyết vụ án, hiệu quả xét xử được nâng cao.
Thứ ba, ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội
<small>Tòa án hòa giải thành vụ án dân sự giúp các bên đương sự tự nguyện thỏa</small>
thuận với nhau về cách giải quyết tranh chấp mà khơng cần phải mở phiên tịa xét xử vụ án góp phần làm giảm bớt số lượng vụ việc mà Tòa án phải giải quyết, giúp tiết kiệm được thời gian, tiền của, công sức cho cơ quan Nhà nước, cũng như cho nhân dân, hạn chế được việc phải sử dụng sức mạnh cưỡng chế Nhà
<small>nước trong cơng tác thi hành án.</small>
Nhiều trường hợp hịa giải thành đã nhanh chóng khắc phục được bất đồng, giảm bớt mâu thuẫn và hậu quả khác do tranh chấp gây ra, ngăn ngừa tội phạm có nguồn gốc từ tranh chấp dân sự phát sinh, đồng thời khôi phục được lịng tin, củng cố đồn kết trong nội bộ nhân dân, thúc đây giao lưu dân sự tiếp tục phát triển. Hịa giải góp phần quan trọng vào việc khơi dậy, phát huy truyền thống đoàn kết của dân tộc ta, nâng cao nhận thức và hiểu biết về chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, nâng cao trình độ dân trí, giáo dục nếp sống và làm việc
<small>theo pháp luật trong nhân dân. Hòa giải thành còn giúp cho việc thi hành án</small>
thuận lợi. Đối với những vụ án phải đưa ra xét xử thì việc thực hiện các bản án, quyết định của Tịa án khơng phải lúc nào cũng suôn sẻ, thuận lợi. Những phán quyết của Tịa án khơng phải là những cam kết tự nguyện của các đương sự, do đó nhiều người đã cé tình chống đối, kéo dài, gây khó khăn khơng chịu thi hành
<small>án. Nhưng ở các trường hợp hịa giải thành thì tình trạng trên khơng xảy ra, các</small>
đương sự tự nguyện thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án, nên họ tự giác thi hành các cam kết với ý thức tự nguyện cao, mà không cần có sự tác động của cơ
quan Nhà nước, và do đó việc thi hành án trở nên đơn giản dễ dàng, nhanh gọn
khơng có những hậu quả đáng tiếc xảy ra.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Như vậy, hịa giải góp phan vào việc giữ gìn an ninh, trật tự cơng bang xã hội, làm cho mối quan hệ xã hội phát triển không phải bằng mệnh lệnh, mà băng giáo dục thuyết phục và sự cảm thông của các thành viên trong xã hội.
<small>1.2 Cơ sở của hòa giải vụ án dan sự</small>
<small>1.2.1 Cơ sở lý luận</small>
Xuất phát từ việc giải quyết hài hòa các mối quan hệ xã hội là mục đích cao nhất trong xã hội văn minh đề cao quyên con người thì phương thức thỏa thuận giải quyết tranh chấp là phương thức văn minh nhất và được các chủ thể trong quan hệ xã hội hướng tới. Bản chất của quan hệ pháp luật dân sự, hơn nhân và gia
đình, kinh doanh, thương mại, lao động là sự tự nguyện, bình đăng, tự thỏa thuận
và tự chịu trách nhiệm giữa các chu thể khi tham gia vào các giao dịch dân sự;
không bên nào được lừa dối, ép buộc, cưỡng ép bên kia xác lập, thực hiện các <small>giao dịch trái với ý chí chủ quan của họ. Trong quan hệ pháp luật này thì chính</small>
các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật có quyền và lợi ích về dân sự do vậy họ có quyền thương lượng, thỏa thuận với nhau về việc giải quyết quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi có tranh chấp. Đồng thời, phạm vi ảnh hưởng của các quan hệ này chỉ mang tính riêng biệt đối với những đương sự có qun và lợi ích liên quan, và vị thế của các chủ thể là bình đăng với nhau mà hòa giải vụ án dân
<small>sự là một đặc trưng của luật TTDS, được pháp luật TTDS quy định mà khơng</small>
được pháp luật tố tụng hình sự và pháp luật tố tụng hành chính quy định. Sở dĩ có sự khác nhau này là vì trong tố tụng hình sự, quan hệ pháp luật được giải quyết
<small>trong vụ án là quan hệ hình sự giữa Nhà nước với bị can, bị cáo (người thực hiện</small>
hành vi phạm tội); cịn trong tố tụng hành chính, mỗi quan hệ pháp luật cần giải quyết trong vụ án là mối quan hệ hành chính giữa các cá nhân, cơ quan, tô chức bị quản lý với các cơ quan Nhà nước thực hiện quyền quản lý Nhà nước có quyết
<small>định hành chính, hành vi hành chính bị kiện. Do đó mà trong quan hệ hình sự và</small>
quan hệ hành chính, mối quan hệ giữa các chủ thé là bất bình dang nên khơng thé có việc thỏa thuận với Nhà nước về việc bồi thường hoặc áp dụng một chế tài nào
<small>khác, càng khơng có chuyện hịa giải giữa Nhà nước với cơng dân vi phạm phápluật.</small>
<small>Vai trị của Nhà nước là bảo đảm và duy trì trật tự xã hội. Một khi tranhchap được một trong các bên yêu câu Tòa án — cơ quan đại diện quyên lực Nhà</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">nước đứng ra dàn xếp, giải quyết thì Toa án có nhiệm vu xét xử va giải quyết tranh chấp nhằm bảo vệ có hiệu quả quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, thiết lập lại trật tự của các quan hệ pháp luật. Đề thực hiện được nhiệm vụ này thì Tịa án có nhiệm vụ giúp đỡ các bên đương sự tìm kiếm một giải pháp ít tốn kém và hiệu quả nhất trong việc thực hiện các quyền dân sự theo nghĩa rộng. Giải pháp ít tốn kém và hiệu quả nhất chính là hịa giải. Khi tiến hành hịa giải, Tòa án phải tạo mọi điều kiện cần thiết, hướng dẫn, giúp đỡ các bên có thể thỏa thuận với nhau trên cơ sở bảo đảm quyên lợi cho bên. Tuy nhiên, trong suốt q trình hịa giải, Tịa án luôn phải tôn trọng quyền quyết định và tự định đoạt của các bên đương sự. Quyền định đoạt này bảo đảm sự tự nguyện đích thực, thé hiện sự dung hịa ý chí và nguyện vọng của các đương sự. Do vậy, Tịa án khơng thé tự mình quyết định giải quyết vụ việc hoặc áp đặt ý chí đối với các đương sự khi tiến hành hòa giải vụ án dân sự. Xuyên suốt quá trình giải quyết vụ án, Tịa án
<small>ln phải tơn trọng sự thỏa thuận của các đương sự và không được áp đặt ý chí</small>
đối với các đương sự nếu các đương sự đạt được sự thỏa thuận giải quyết vụ án mà thỏa thuận đó khơng vi phạm điều cắm của pháp luật và đạo đức xã hội.
Như vậy, xuất phát từ sự bình đẳng giữa các bên trong quan hệ pháp luật dân sự, đồng thời xuất phát từ vai trò của Nhà nước trong việc đứng ra dàn xếp các tranh chấp trong đời sống xã hội dé bao đảm trật tự xã hội và quyền tự định
<small>đoạt của các đương sự trong TTDS ma hòa giải vụ án dân sự được quy định là</small>
hoạt động bắt buộc của tòa án trong việc giải quyết các vụ án dân sự. 1.2.2 Cơ sở thực tiễn
Hòa giải là một biện pháp truyền thống để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong đời sống xã hội. Phương thức hịa giải đã hình thành một cách khách quan trước yêu cầu của đời sống kinh tế xã hội và chịu sự tác động sâu sắc của các yếu tơ chính trị, kinh tế, xã hội, tập quán trong từng giai đoạn phát triển lịch sử. Các tranh chấp được giải quyết bằng hòa giải thường có tình có lý, đảm bảo qun lợi của các bên và đặc biệt hòa giải là phương thức hàn gắn tinh cảm va giữ gìn tình đồn kết của các bên có tranh chấp. Do vậy mà phương thức hịa giải
đã thể hiện được truyền thống đồn kết từ lâu đời của dân tộc ta. Xuất phát từ sự
tồn tại thực tế của hịa giải và tính hiệu quả của phương thức giải quyết tranh chấp bằng hịa giải, Nhà nước đã thừa nhận và luật hóa các quy định về hòa giải
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật và trong đó, phải kế đến việc hòa giải đã trở thành một nguyên tắc trong pháp luật TTDS, mọi quan hệ phát sinh trong q trình hịa giải các vụ án dân sự đều được pháp luật điều chỉnh.Vì vậy hịa giải là một vấn đề nhất thiết phải được đặt ra trong TTDS, điều đó vừa phù hợp với mục
<small>tiêu chính trị của nhà nước, vừa phù hợp với truyên thông đạo đức của dân tộc.</small>
Thêm vào đó, việc luật hóa các quy định về hòa giải là phù hợp với xu thế chung của thời đại. Trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế diễn ra mạnh mẽ, giao lưu dân sự kinh tế ngày càng phát triển đa dạng, đan xen và phức tạp, việc giải quyết các tranh chấp nói chung và các vụ án dân sự nói riêng băng biện pháp hịa giải đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng để giải quyết hịa bình, thân thiện các tranh chấp, góp phần bảo đảm cho các quan hệ dân sự, kinh tế phát triển và bền vững. Đồng thời, một trong những nhiệm vụ của Tòa án là bảo vệ quyền con người nên trong thủ tục TTDS, pháp luật nhiều nước đặt ra van dé hòa giải cùng những quy định về phạm vi áp dụng, thủ tục áp dụng và những biện pháp nhất định. Việc tôn trọng các quyền cơ bản của con người thực tế đã trở thành một nguyên tắc cơ bản của luật Quốc tế hiện đại, đây cũng là điều kiện quan trọng dé bảo đảm hịa bình, an ninh cho mỗi quốc gia và cả cộng đồng quốc tế. Đề hòa đồng với pháp luật thế giới, căn cứ vào truyền thống dân tộc và thực
tiễn xét xử các vụ án dân sự, việc quy định hòa giải trong thủ tục TTDS nước ta
đã trở thành một yêu cầu tất yêu, khách quan và là một vấn đề cần được quan
<small>tâm, hoàn thiện hơn nữa.</small>
1.3 Khái quát sự hình thành và phát triển của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về hòa giải vụ án dân sự
1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989
Cách mạng Tháng Tám thành cơng đã xóa bỏ chính quyền Nhà nước thực
dân phong kiến, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là Nhà nước độc lập,
dân chủ thực sự của nhân dân, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử phát triển của nước ta. Trong những ngày đầu tiên của chính quyền cách mạng non trẻ, việc soạn thảo văn bản pháp luật nói chung và văn bản pháp luật tố tụng nói riêng để cơ quan tư pháp áp dụng là không thể thực hiện được. Vì vậy, ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 47/SL về việc giữ tạm thời các luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung, Nam bộ cho đến khi ban hành những Bộ luật pháp duy
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">nhất cho toàn quốc, nếu những luật lệ ấy không trái với những Điều thay đổi ấn định trong Sắc lệnh này!. Như vậy, trong giai đoạn này, vấn đề hòa giải nếu không trái với những nguyên tắc độc lập của nước Việt Nam và chính thể cộng hịa thì tiếp tục được áp dụng.
Hòa giải là một chế định quan trọng trong TTDS. Ngay trong luật lệ cũ ban hành trước năm 1945, hòa giải cũng được coi là một hoạt động bắt buộc của Tòa án, chăng hạn theo quy định của Bộ Bắc kỳ pháp viện biên chế thì đối với các việc hộ và thương sự, nhiệm vụ chính của Chánh án Tịa án sơ cấp là hịa giải, hịa giải khơng thành mới đưa ra xét xử và đối với những việc thuộc thẩm quyền của Tòa án đệ nhị cấp, Chánh án Tòa án sơ cấp cũng thử hòa giải rồi lập hồ sơ gửi Tòa án cấp trên.
Sau Cách mạng tháng Tám thành công, thê lệ hòa giải cũng được giữ lại và cũng được coi là một giai đoạn tô tụng bắt buộc. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của hoạt động hịa giải vụ án dân sự trong q trình xây đựng Nhà nước và pháp luật Việt Nam có thể thấy được vị trí và tầm quan trọng của hịa giải trong q trình giải quyết các vụ án dân sự. Cuộc cải cách Tư pháp lần thứ nhất bắt đầu với việc lập hội đồng hòa giải ở cấp huyện và sau đó là việc ban hành các Sắc lệnh, Thơng tư quy định về van dé hịa giải trong TTDS. Cu thé:
Theo Điều 3 Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946 về tổ chức Tòa án và quy định các ngạch Thâm phan thì Ban tư pháp xã có qun: hịa giải tat cả các việc dân sự và thương sự. Nếu hòa giải được, Ban tư pháp có thé lập biên bản hịa giải
<small>có các ủy viên và những người đương sự ký.</small>
Sau đó, Điều 4 Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 về việc ấn định thâm quyền các Tịa án và sự phân cơng giữa các nhân viên trong Tòa án quy định răng biên bản hịa giải thành của Ban tư pháp xã chỉ có hiệu lực tư chứng thư. Điều 9 Sắc lệnh 51/SL nói trên cũng quy định rang: Tham phán so cấp, khi nhận được đơn khiếu về dân sự hay thương sự, phải đòi hai bên đến để thử làm hòa giải. Biên bản hịa giải có hiệu lực cơng chứng thư. Điều 12 Sắc lệnh này còn quy định rằng “Những việc kiện dân sự và thương sự thuộc về thẩm quyền cua Toa an đệ
<small>nhị cap déu phải giao trước vê cho ông Tham phan sơ cap thw hoa giải”. Dieu</small>
<small>! Sắc lệnh số 47/SL, ngày 10/10/1945</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">này cho thấy vai trị của cơng tác hịa giải đã được nhìn nhận ngay từ những văn bản pháp luật đầu tiên về thủ tục tố tụng.
Các tổ chức và hoạt động của các cơ quan Tư pháp đến năm 1950 được cải cách bởi Sắc lệnh số 85 ngày 22/5/1950. Tại Điều 1 Sắc lệnh số 85 quy định: Tòa án sơ cấp nay gọi là Tòa án nhân dân (TAND) huyện. Theo quy định tại Chương II thì “74ND huyện họp thành Hội dong hịa giải dé thử hòa giải tất cả các vụ kiện về dân sự và thương sự, ké cả các việc xin dị, trừ những vụ kiện mà theo luật pháp đương sự khơng có qun diéu đình” (Điều 9). “Biên bản hịa giải thành là một cơng chính chứng thư, có thể đem chấp hành ngay. Tuy nhiên, cho đến lúc biên bản hòa giải được chấp hành xong, nếu Biện by xét biên bản ấy phạm đến trật tự chung thì có qun u cau Tịa án có thẩm qun sửa đổi lại hoặc bác bỏ lại điều mà hai bên đã thỏa thuận. Hạn kháng cáo là 15 ngày tron kể từ ngày phòng biện lý nhận được hòa giải thành”?. Nếu hòa giải bất thành mà Tòa án có thâm quyền chưa quyết định gì, thì Hội đồng hịa giải có thể tạm thời cho thi hành những phương pháp bảo thủ cần thiết. TAND cấp huyện phải đệ trình ngay hồ sơ cùng biên bản hịa giải bất thành ghi việc cho thi hành những phương pháp bảo thủ lên Tịa án có thâm qun, Tịa án này sẽ duyệt y, sửa chữa hay bác bỏ những phương pháp bảo thủ nếu xét thay không cần thiết. Người nào khác với đương sự, xét mình bị thiệt hại vì biên bản hịa giải thành, có quyền đệ đơn yêu cầu TAND cấp huyện ra mệnh lệnh hoãn việc chấp hành biên bản hòa giải ấy. Người bị thiệt hại phải đệ đơn trong thời hạn 15 ngày trịn sau khi biết biên bản hịa giải thành có điều khoản thiệt hại đến quyên lợi của minh hoặc sau khi biết sự chấp hành biên bản nay’.
Một trong những điểm lớn trong tổ chức Tòa án là việc ban hành Luật tô chức TAND năm 1960. Luật tổ chức TAND 1960 cụ thé hóa Hiến pháp 1959 quy định thâm quyền của TAND như sau: “TAND huyện, thành pho thuộc tinh, thị xa hoặc don vị hành chính tương đương có nhiệm vụ hịa giải những vu tranh chap
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Ngay sau Hiến pháp 1959 và Luật tổ chức TAND 1960, quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của TAND trong việc hòa giải còn được tiếp tục khẳng định và cụ thể hóa bằng một số văn bản pháp luật khác như:
Pháp lệnh ngày 23/3/1961 về tổ chức của TAND tối cao và TAND địa phương đã quy định tại Điều 12: “TAND thành phố thuộc tinh, thị xã, huyện hoặc don vị hành chính tương đương có thẩm qun hịa giải những việc tranh chấp về
<small>dán su’’.</small>
Thông tư số 1080 — TC ngày 25/9/1961 của TAND cao hướng dẫn việc thực hiện thâm quyền mới của TAND thành phố thuộc tỉnh, thị xã, huyện, khu phố quy định: “Trong khi thực hiện thẩm quyền mới, các TAND thuộc tinh, thị xã, huyện, khu phố phải luôn luôn chú ý day đủ đến việc hòa giải, giáo dục nhân dân và xây dựng Tu pháp xã. Can dé phòng khuynh hướng đưa ra xét xử nhiễu
<small>việc mà thiếu kiên trì hoa giải, giáo đục các đương sự và nhán đán”.</small>
Đối với lĩnh vực hơn nhân gia đình, bằng sự ra đời của luật Hơn nhân và gia đình năm 1959, việc hịa giải khi vợ chồng xin ly hôn được quy định tại Điều 26: “Khi một bên vợ hoặc chong xin ly hơn, cơ quan có thẩm qun sẽ điều tra và hịa giải. Hịa giải khơng được, TAND sẽ xét xử. Nếu tình trạng tram trọng, đời sống chung khơng thé kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng dat được, thì TAND
<small>sé cho ly hơn”.</small>
Trên tinh thần các văn bản pháp luật đã được công bố thời kỳ này, qua thực tiễn xét xử các vụ án dân sự, van dé hòa giải vẫn còn một số điểm chưa được quy định và giải thích rõ ràng, hợp ly. Dé khắc phục những bat cập của quy định hòa giải trong hệ thống pháp luật, đáp ứng với yêu cầu giải quyết các vụ án dân sự, ngày 30/11/1974, TAND tối cao đã ra Thông tư số 25/TATC hướng dẫn việc hịa giải trong TTDS. Theo Thơng tư số 25/TATC thì hịa giải là giai đoạn bắt buộc khi giải quyết các việc kiện dân sự, trừ những việc mà đương sự khơng có quyền điều chỉnh. Thơng tư số 25/TATC hướng dẫn rat chi tiết về thủ tục hòa giải, phương pháp hòa giải. Đáng chú ý là theo Thơng tư trên, quyết định cơng nhận hịa giải thành có hiệu lực như một bản án sơ thâm. Đối với các quyết định cơng nhận hịa giải thành của Tịa án cấp sơ thâm, đương sự có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị theo trình tự phúc thâm. Nếu quyết định cơng nhận hịa giải thành đã có hiệu lực pháp luật nhưng phát hiện ra có sai lầm
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">thì vụ kiện sé được xét lai theo trình tự giám đốc thâm. Người có quyền lợi liên quan đến vụ kiện (mặc dù không được TAND đưa vào vụ kiện) cũng có quyền chống quyết định hịa giải thành nếu thấy quyết định đó làm thiệt hại đến quyền <small>lợi của mìnhơ.</small>
Như vậy, mặc dù các quy định về hòa giải các vụ án dân sự đã từng bước hoàn thiện tuy nhiên các quy định này vẫn chưa có tính hệ thống, cịn nằm trong nhiều văn bản khác nhau, cịn có sự chồng chéo và hiệu lực pháp lý không cao.
1.3.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2005
Khi nước ta bước vào thời kỳ đổi mới với sự phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước, các quan hệ xã hội ngày càng đa dạng và phức tạp hơn trước, nhu cầu giải quyết nhanh chóng, kịp thời và đúng pháp luật các tranh chấp dân sự là cần thiết. Việc giải quyết các tranh chấp, yêu cầu dân sự cần thiết phải được điều chỉnh bằng một văn bản thống nhất và có hiệu lực pháp lý cao. Trước yêu cầu đó, Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự (PLTTGQCVADS) đã được Hội đồng Nhà nước thơng qua ngày
<small>29/11/1989 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1990. Đây là văn bản pháp luật</small>
TTDS có hiệu lực pháp lý cao nhất từ trước tới bấy giờ. Tại Điều 43, Điều 44 Pháp lệnh đã quy định về hòa giải và thủ tục hòa giải.
Trước thời điểm ban hành Pháp lệnh, hòa giải được xác định là một giai đoạn tố tụng, quyết định cơng nhận hịa giải thành có hiệu lực như một ban án sơ thâm, đương sự có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thâm. Cịn PLTTGQCVADS khơng coi hịa giải là một giai đoạn mà là một thủ tục tố tụng, được thực hiện mang tính chất bắt buộc trước khi mở phiên
tịa sơ thầm. Quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của đương sự có hiệu lực pháp
luật ngay. Các đương sự khơng có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát nhân dân khơng có qun kháng nghị theo thủ tục phúc thâm. Nếu quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự bị phát hiện thay sai lầm thi sẽ kháng nghị và xét lại theo thủ tục giám đốc thâm hoặc thủ tục tái thâm theo quy định của pháp luật.
<small>5 Thông tư số 25/TATC, ngày 30/11/1974</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Sau khi PLTTGQCVADS có hiệu lực pháp luật, TAND tối cao và các cơ quan có liên quan đã ban hành nhiều văn bản dé hướng dẫn việc thực hiện các quy định về hòa giải trong Pháp lệnh này, như: Nghị quyết 03/HĐTP ngày 19/10/1990 hướng dẫn áp dụng quy định của PLTTGQCVADS do Hội đồng Thâm phán TAND tối cao ban hành, trong đó đã hướng dẫn về thủ tục, phạm vi
<small>vụ việc hòa giải.</small>
Ngày 10/6/2002, TAND tối cao đã có Cơng văn số 81/TANDTC hướng dẫn về cơng tác xét xử trong đó cũng có thủ tục hòa giải trước khi mở phiên tòa xét xử phúc thâm và hòa giải tại phiên tòa phúc thâm và nhiều văn bản khác của TAND tối cao.
PLTTGQCVADS và các hướng dẫn việc thực hiện các quy định về hòa giải
<small>trong Pháp lệnh này đã tạo thành khung pháp lý quan trọng trong pháp luật TTDS</small>
nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong q trình hịa giải các vụ án dân sự. 1.3.3. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay
Trong giai đoạn xây dựng đất nước hiện nay, trước yêu cầu phát triển của
đời sống kinh tế xã hội, pháp luật TTDS hiện hành đang bộc lộ những bat cap va
tồn tại. Việc hoàn thiện pháp luật TTDS là một đòi hỏi cấp thiết. Và ngày 15/6/2004 Quốc hội khóa XI ky họp thứ 5 đã thơng qua Bộ luật tố tụng dân sự
<small>(BLTTDS). Bộ luật này có hiệu lực từ ngày 1/1/2005. Đây là một sự kiện quan</small>
trọng trong đời sông pháp luật Việt Nam, đánh dấu bước phát triển mới của pháp
<small>luật TTDS.</small>
BLTTDS được ban hành đã khắc phục những tồn tại bất cập trong các văn bản pháp luật trước đó về TTDS, kinh tế, lao động, đáp ứng yêu cau cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay. Trong quy định về hòa giải, trước đây, PLTTGQCVADS chưa có điều khoản nào quy định về thủ tục cụ thể khi tiến hành hòa giải mà chỉ có những quy định chung về sự có mặt của nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan; về việc Tòa án lập biên bản hịa
<small>giải thành và ra qut định cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự; vê việc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>đưa vụ án ra xét xử trong trường hợp hịa giải khơng thanh’;... thì tới nay,</small> BLTTDS đã có các quy định rõ ràng và đầy đủ hơn về hòa giải, cụ thể: quy
định về nguyên tắc của hòa giải tại Điều 10 và Điều 180; quy định về phạm vi hòa giải tại các Điều 181, Điều 182; quy định về thủ tục hòa giải tại các Điều
183, Điều 184, Điều 185, Điều 186, Điều 187; và quy định về hiệu lực quyết
định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự tại Điều 188. Những quy định
<small>này tạo cơ sở pháp ly mới cho Tòa án trong việc hòa giải các vụ án dân sự.Cùng với việc ban hành BLTTDS, Nhà nước ta cũng đã ban hành văn</small> bản hướng dẫn thi hành như Nghị quyết của Hội đồng Tham phán TAND tối
cao số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về “Thủ tục giải quyết vụ án tại tịa án cấp sơ thâm”.
BLTTDS đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức va đã góp phan bao
<small>đảm trình tự và thủ tục TTDS cơng khai, đơn giản, thuận lợi cho người tham</small>
gia tố tụng thực hiện các quyền và nghĩa vụ của minh; dé cao vai trị, trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tơ chức trong hoạt động TTDS. Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành BLTTDS trong những năm qua cho thấy một số quy định của BLTTDS đã bộc lộ những hạn chế. Dé giải quyết các tôn tai, bat cập qua
nhiều lần dự thảo, Quốc hội khóa 12 đã thơng qua Luật số 65/2011/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS. Luật này có hiệu lực kế từ ngày 1/1/2012. So với BLTTDS năm 2004, Luật sửa đổi, bố sung năm 2011 gần như giữ nguyên các quy định về hòa giải của BLTTDS năm 2004, chỉ sửa đồi, bồ sung đối với hai van dé sau đây: tại Điều 1 các khoản 28, 29 sửa đổi Điều
184 (Thành phan phiên hịa giải); và bổ sung Điều 185a (Trình tự hòa giải). Mới đây, vào ngày 25/11/2015, Quốc hội đã thảo luận, thông qua và ban hành BLTTDS năm 2015 và có hiệu lực ké từ ngày 01/07/2016, thay thế BLTTDS năm 2004 và Luật sửa đổi, b6 sung năm 2011. BLTTDS năm 2015
<small>7 Điều 44 PLTTGQCVADS</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">thé chế chiến lược cải cách tư pháp, đổi mới, cải cách thủ tục t6 tụng dân sự
pháp của cơ quan, tơ chức, cá nhân; tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong
trương khuyến khích việc giải quyết tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa
giải, các nhà làm luật đã rất chú trọng trong việc sửa đối những quy định về hòa giải vụ án dân sự trong BLTTDS, thể hiện ở việc hầu hết các quy định về hòa giải tại BLTTDS năm 2004 đều được sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định chi tiết, cu thé và mở rộng hơn, đồng thời luôn đảm bảo nguyên tắc tôn
trọng quyền tự định đoạt của đương sự. Nguyên tắc hòa giải được thể hiện tại giai đoạn chuẩn bị xét xử với các quy định từ Điều 205 đến Điều 213, tại
phiên tòa sơ tham với quy định tại Điều 246, va tại phiên tòa phúc thấm với quy định tại Điều 300. Như vậy, có thê thay hịa giải là một hoạt động được thực hiện xuyên suốt quá trình tố tụng giải quyết vụ án dân sự.
Kết luận Chương 1
Tại Chương 1, tác giả đã tập trung phân tích một số van dé lý luận về
hịa giải vụ án dân sự như khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, cơ sở lý luận và cơ sở
thực tiễn của hịa giải vu án dân sự. Việc phân tích này đã góp phần khang
định sự cần thiết và ý nghĩa quan trọng của hoạt động hòa giải vụ án dân sự trong TTDS. Đồng thời, trong chương này, tác giả cũng đã phân tích làm rõ lịch sử hình thành va phát triển của các quy định về hòa giải vụ án dân sự trong TTDS, từ đó vẽ nên bức tranh tồn cảnh về hịa giải vụ án dân sự theo
pháp luật TTDS qua các thời kỳ lịch sử. Có thé thấy rằng, mặc dù ở các giai đoạn lịch sử khác nhau, pháp luật có những quy định khác nhau về việc hòa
giải vụ án dân sự, song xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển, pháp luật TTDS ln quy định hịa giải là một hoạt động tố tụng bắt buộc. Kết quả nghiên cứu nay sẽ giúp cho chúng ta có một cái nhìn tồn diện và sâu sắc hon khi nghiên cứu pháp luật hiện hành về hòa giải vụ án dân sự. Những nội dung
được trình bay trong Chương 1 sẽ là cơ sở, tiền đề cho việc phân tích, đánh giá
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">luật thực định, thực tiễn thực hiện hòa giải vụ án dân sự và dé xuât các kiến
nghị nhằm hồn thiện và bảo đảm thực hiện có hiệu quả hoạt động này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>Chương 2</small>
HÒA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TO TUNG DAN SU VIET NAM HIEN HANH
2.1 Nguyên tắc hòa giải vu án dân sự
2.1.1 Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án
Hòa giải là một nguyên tắc, cũng là một hoạt động mà Tòa án phải tuân theo và tiễn hành trong suốt quá trình giải quyết vụ án dân sự. Điều 10 BLTTDS năm 2004 được sửa đổi, bố sung năm 2011 và BLTTDS năm 2015 đều ghi nhận: “Tịa án có trách nhiệm tiễn hành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này”. Căn cứ theo quy định này, tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, Tịa án đều có thể tiến hành hịa giải dé giúp đỡ các bên đương sự thỏa thuận với nhau. Điều này thé hiện ở hai quy định sau:
Thứ nhất, Tòa án phải tiến hành hòa giải trước khi mở phiên tòa sơ thâm đối với hầu hết các vụ án dân sự.
Khoản 1 Điều 180 BLTTDS năm 2004 được sửa đổi, bố sung năm 2011 quy định “Trong thoi han chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án khơng được hịa giải hoặc khơng tiễn hành hịa giải được”. Như vậy, trừ những vụ án khơng được hịa giải hoặc những vụ án khơng tiến hành hịa giải được thì trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm, tức là từ sau khi thu lý vụ án đến trước khi mở phiên tịa sơ thấm, Tịa án có trách nhiệm phải tiễn hành hịa
<small>giải dù việc hịa giải có khả năng hịa giải thành hay không. Trong quy định tại</small>
BLTTDS năm 2015 thì khoản 1 Điều 205 kế thừa quy định tại khoản 1 Điều 180 BLTTDS năm 2004 được sửa đổi, b6 sung năm 2011 trước đây nhưng đã mở rộng phạm vi những vụ án khơng tiến hành hịa giải trong giai đoạn chuẩn bị xét xử đó là vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn. Tính bắt buộc phải tiễn hành hòa giải trước khi mở phiên tòa sơ thâm xét xử vụ án dân sự thê hiện ở chỗ néu Tịa án khơng tiến hành hịa giải thì bị coi như vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng dân sự và là căn cứ kháng nghị phúc thâm, giám đốc thâm để hủy án và xét
<small>xử sơ thâm lại. Việc bắt buộc phải tiên hành hòa giải trước khi mở phiên tòa sơ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">thầm xuất phát từ mục đích của hịa giải là tạo điều kiện cho các đương sự thỏa thuận việc giải quyết tranh chấp một cách tự nguyện và ôn thỏa. Một khi các đương sự giải quyết được tranh chấp thơng qua hịa giải trước khi mở phiên tòa sơ thâm sẽ đem lại nhiều ý nghĩa cho xã hội, cho Tịa án và chính các đương sự như đã phân tích tại Chương 1. Do vậy, việc quy định Tòa án phải tổ chức tiến hành hòa giải trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm là hoan toàn thiết thực và
<small>hợp lý.</small>
Thứ hai, pháp luật khuyến khích hịa giải ở các giai đoạn tơ tụng tiếp theo. Tịa án khuyến khích các đương sự hòa giải trong các giai đoạn tố tụng
khác bằng việc công nhận sự thỏa thuận của các đương sự ở bat ky thời diém nao,
nếu những thỏa thuận do là tự nguyện, không trái pháp luật và dao đức xã hội. Việc khuyến khích hịa giải thé hiện rất rõ trong phiên tòa sơ thâm và phúc thẩm được quy định tại Điều 220 và Điều 270 BLTTDS năm 2004 được sửa đổi, bổ sung năm 2011 về việc Tòa án hỏi các đương sự có thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án hay không. Nếu các đương sự thỏa thuận được thì Hội đồng
Xét XỬ sé ra quyết định hoặc bản án công nhận sự thỏa thuận của đương sự. Sở di
BLTTDS không quy định bắt buộc Tòa án phải tiến hành hòa giải ở các giai đoạn tố tụng tiếp theo dé tránh việc hịa giải nhiều lần mà khơng đạt được thỏa thuận, đồng thời dé tránh việc kéo dài tiến trình tố tụng giải quyết vụ án dân sự.
2.1.2 Nguyên tắc tiễn hành hòa giải
Việc hòa giải đạt được hiệu quả sẽ bảo đảm giải quyết nhanh chóng các vụ án dân sự, bảo vệ kip thời các quyền và nghĩa vụ của các đương sự trong vụ án dân sự nhưng đồng thời bảo vệ được lợi ích của nhà nước, lợi ích cơng cộng hoặc quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Dé việc hịa giải có kết quả, trước hết việc hòa giải phải được thực hiện theo những nguyên tắc nhất định.
2.1.2.1 Nguyên tắc tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự. Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 180 BLTTDS năm 2004 được sửa đổi, bố sung năm 2011 cũng như điểm a khoản 2 Điều 205 BLTTDS năm 2015,
<small>khi hịa giải, Tịa án và các bên phải tơn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các</small>
đương sự, không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương sự phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí của mình. Sự tự nguyện của đương sự về hòa
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">giải là tự lựa chọn, tự quyết định tham gia hòa giải và thỏa thuận về giải quyết vụ <small>án và đây là một nguyên tắc cơ bản về hòa giải các vụ án dân sự.</small>
Thứ nhất, về tự nguyện tham gia hòa giải: Hòa giải khơng chỉ là trách nhiệm của Tịa án mà trước hết là quyền của đương sự. Duong sự có quyền lựa chọn có tham gia hịa giải hay khơng. Cu thé, theo khoản 1 Điều 182 BLTTDS năm 2004 được sửa đôi, bô sung năm 2011, nếu bị đơn văng mặt trong phiên họp hòa giải mà đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai vẫn văng mặt khơng có lý do chính đáng thì có nghĩa là bị đơn từ chối hòa giải. Trong trường hợp này, Tịa án khơng thể buộc bị đơn phải tham gia hịa giải, Tịa án sẽ lập biên bản về việc
khơng tiễn hành hòa giải được do bị đơn vắng mặt và ra quyết định đưa vụ an ra
<small>xét xử.</small>
Thứ hai, về tự nguyện thỏa thuận nội dung hòa giải: Việc hịa giải do chính
<small>các đương sự hoặc người đại diện của đương sự thực hiện bởi các đương sự là</small>
những người có quyên lợi đang bị xâm hại hoặc tranh chấp. Do đó, chỉ có đương sự hoặc người đại diện của đương sự mới có quyền hịa giải với đương sự phía bên kia về tất cả những vấn đề đang cần giải quyết trong vụ án bằng chính ý chí và sự tự nguyện của mình. Nếu sự thỏa thuận của đương sự có được là do có
<small>hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực của người khác tác động lên ý chí</small>
chủ quan của đương sự làm cho họ buộc phải thỏa thuận dé bảo vệ tinh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân pham va tài san của minh thì thỏa thuận đó khơng được
<small>coi là tự nguyện thỏa thuận.</small>
Trong q trình hịa giải, Tịa án chỉ có trách nhiệm tạo điều kiện cho các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết các van đề của vụ án dân sự, giúp các đương sự hiểu về quyền và nghĩa vụ liên quan tới các tranh chấp, tự nguyện thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ việc, nếu nội dung thỏa thuận đó khơng trái pháp
<small>luật, khơng trái đạo đức xã hội. Tịa án khơng được can thiệp vào thỏa thuận của</small>
các đương sự, đồng thời Tịa án cũng khơng để các đương sự biết trước về phương hướng giải quyết vụ án nếu phải đưa ra xét xử nhằm đảm bảo cho các
<small>đương sự thực sự tự nguyện khi hòa giải.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">2.1.2.2 Nguyên tac vé nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không được
<small>trai pháp luật hoặc trai đạo đức xã hội.</small>
Nhà nước chỉ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, do đó mọi sự thỏa thuận trái pháp luật đều khơng có giá trị pháp lý. Pháp luật tôn trọng và bảo vệ quyền tự do thỏa thuận của mỗi cá nhân, tô chức. Tuy nhiên nếu thỏa thuận này là trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội, cũng đồng nghĩa với việc thỏa thuận của các bên đang xâm phạm tới quyên và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của người thứ ba và của cộng đồng xã hội, vì vậy sẽ khơng được pháp luật bảo vệ. Sự tuân thủ pháp luật là yêu cầu bắt buộc trong mọi lĩnh vực của đời song xa hội. Mat khác, là một hoạt động tố tụng, hòa giải chỉ được tiễn hành trên cơ sở của pháp luật do vậy mọi sự thỏa thuận về giải quyết vụ án phải phù hợp với quy
<small>định của pháp luật.</small>
Điểm a khoản 2 Điều 180 BLTTDS năm 2004 quy định việc hòa giải được tiến hành theo nguyên tắc sau: “Nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không được trái pháp luật hoặc trai dao đức xã hội. Quy định này được hiểu là nội dung thỏa thuận giữa các đương sự chỉ cần đáp ứng một trong hai điều kiện là
<small>không trai pháp luật “hoặc” không trai đạo đức xã hội thì sẽ được coi là thỏa</small>
thuận hợp pháp. Tuy nhiên, điều này là không hợp lý bởi đáng lẽ ra nội dung thỏa thuận giữa các đương sự phải đáp ứng cả hai điều kiện là không trái pháp luật
<small>“và” không trai đạo đức xã hội thi mới được coi là thỏa thuận hợp pháp.</small>
Đối với nguyên tắc này, BLTTDS năm 2015 đã có sự sửa đổi nội dung cho phù hợp. Điểm a khoản 2 Điều 205 năm BLTTDS năm 2015 quy định “Nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không vi phạm điều cắm của pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội”. Có thé thay, quy định này của BLTTDS năm 2015 đã khắc phục được sự bất hợp lý trong quy định tại điểm a khoản 2 Điều 180 BLTTDS năm
<small>2015 đã nêu ở trên. Theo đó, theo quy định của BLTTDS năm 2015 nội dung</small>
thỏa thuận giữa các đương sự phải đáp ứng cả hai điều kiện là không vi phạm điều cắm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội thì mới được coi là thỏa
<small>thuận hợp pháp.</small>
Ngồi ra, việc BLTTDS năm 2015 có sửa đổi nội dung so với BLTTDS năm 2004 được sửa đồi, bố sung năm 2011 là “không được trái pháp luật” thành “không vi phạm điều cam của pháp luật” cũng được coi là một thành công đáng
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">ghi nhận. Sự sửa đôi này của BLTTDS năm 2015 dẫn tới mở rộng phạm vi được
phép thỏa thuận của các đương sự. Điều trái pháp luật có thé là việc chủ thé khơng thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện hay chủ thé sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn cho phép hoặc chủ thé thực hiện những hành vi bị pháp luật cam. Như vậy, có thé thay điều cam của pháp luật là một phan của việc trái pháp luật. Việc sửa đổi như theo quy định tại BLTTDS 2015 là hợp lý bởi về cơ bản, cơng dân có quyền làm những điều mà pháp luật không
<small>2.2. Phạm vi các vụ án mà Tòa án tiên hành hòa giải</small>
Hòa giải là trách nhiệm của Tòa án trong giải quyết các vụ án dân sự. Trước khi mở phiên tòa sơ thâm, Tòa án phải t6 chức phiên hòa giải dé các đương sự có thé thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên, không phải mọi vụ án dân sự đều được Tòa án tiễn hành hòa giải trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm mà Tòa án sẽ khơng hịa giải đối với những vụ án khơng
<small>được hịa giải và khơng hịa giải được. Như vậy, theo phương pháp loại trừ thì</small>
hịa giải là một thủ tục bắt buộc đối với mọi vụ án dân sự được tiến hành trước khi mở phiên tòa, trừ những vụ án khơng hịa giải được, vụ án khơng tiến hành hòa giải được. Van dé này được ghi nhận tại Điều 180 BLTTDS năm 2004 được sửa đối, b6 sung năm 2011: “Trong trường hợp chuẩn bị xét xử sơ thẩm vu án, Tòa án tiễn hành hòa giải dé các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hịa giải hoặc khơng tiễn hành hịa giải được”. Tuy nhiên, khi BLTTDS năm 2015 lại quy định về phạm vi các vụ án được hòa giải thu hep lại bởi khoản 1 Điều 205 BLTTDS năm 2015 quy định Tịa án khơng những khơng tiến hành hịa giải đối với những vụ án khơng được hịa giải, những vụ án khơng hịa giải được mà Tịa án cịn khơng tiến hành hòa giải đối với những vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn.
<small>2.2.1 Những vụ an dân sự khơng dược hịa giải</small>
<small>Những vụ án dân sự khơng được hịa giải là những vụ án mà pháp luậtkhơng cho phép hịa giải vì việc hịa giải trai với mục đích xét xử của các vụ an</small>
này bởi nếu hòa giải là đồng nghĩa với việc tạo điều kiện cho các bên vi phạm pháp luật hoặc việc hòa giải dễ bị lợi dụng để xâm phạm tài sản cơng. Đối với
<small>những vụ án này, Tịa án khơng thơng báo hịa giải, khơng tơ chức hịa giải và</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">trong hồ sơ vụ án khơng có biên bản hòa giải. Điều 181 BLTTDS năm 2004 được sửa đổi, bố sung năm 2011 quy định những vụ án dân sự khơng được hịa giải bao gồm: u cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước và những
<small>vụ án dân sự phát sinh từ giao dịch trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội.</small>
Thứ nhất, đối với u cau địi bơi thường gáy thiệt hại đến tài sản của Nhà nước: Tòa án khơng tiễn hành hịa giải vì tài sản của Nhà nước thuộc sở hữu tồn dân. u cầu địi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước là trường hợp tài sản của Nhà nước bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật, do hợp đồng vô hiệu, do vi phạm nghĩa vụ dân sự... gây ra và người được giao chủ sở hữu đối với tài sản của Nhà nước đó có yêu cầu địi bồi thường. Vì đối tượng bị gây thiệt hại ở đây là tài sản của Nhà nước, thuộc sở hữu tồn dân mà do đó bất cứ hành vi nào gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước đều là trái pháp luật và phải chịu trách nhiệm bồi thường. Người gây thiệt hại khơng có quyền điều đình, thương lượng thỏa thuận với Nhà nước về trách nhiệm bồi thường của mình. Tuy nhiên, nếu người gây thiệt hại tự nguyện bồi thường và việc bồi thường phù hợp với pháp luật thì Tịa án có thé chấp nhận. Theo hướng dẫn tại Điều 15 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HDTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thức hai “Thủ tục giải
quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thầm” của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đôi,
bô sung theo luật sửa đôi, bô sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự (sau đây gọi tat là “Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP”) thi phạm vi hòa giải đối với vụ án yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước quy định
<small>như sau:</small>
Trường hợp tài sản của Nhà nước được giao cho cơ quan, tô chức, đơn vị vũ trang quản lý, sử dụng hoặc đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước thực hiện quyền sở hữu thông qua cơ quan có thâm quyền, thì khi có u cầu địi
bồi thường thiệt hại đến loại tài sản này, Tồ án khơng được hồ giải để các bên <small>đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyêt vụ án.</small>
Trường hợp tài sản của Nhà nước được Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước, góp vốn trong các doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư của các chủ sở hữu khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư mà doanh nghiệp được quyền tự chủ chiếm hữu, sử dụng hoặc định đoạt tài sản và chịu trách
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">nhiệm trước Nhà nước đối với tài sản đó trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, thì khi có u cầu địi bồi thường thiệt hại đến tài sản đó, Toa án tiễn hành hoa giải để các bên đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án theo thủ
<small>tục chung.</small>
Sở đĩ khi có yêu cầu bồi thường thiệt hại liên quan đến tài sản của Nhà nước góp vốn tại các loại hình doanh nghiệp thi Toa án vẫn tiến hành hòa giải trước khi mở phiên tòa sơ thâm bởi lẽ tài sản nhà nước góp vốn theo Luật Doanh nghiệp vào các công ty cổ phan, công ty trách nhiệm hữu han thì các doanh nghiệp này phải có quyền tự chủ, tự quyết đối với tài sản của doanh nghiệp mình. Do đó mà việc hịa giải khi có tranh chấp xảy ra trong trường hợp này là phù hợp với quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp.
Thứ hai, đối với những vụ án dân sự phát sinh từ giao dịch trái pháp luật
<small>hoặc trai đạo đực xã hội, Tòa án cũng khơng được hịa giải các vụ án này. Theo</small>
quy định tại Điều 128 Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2005, cũng như Điều 123 BLDS năm 2015 thì giao dịch dân sự có mục đích và nội dung vi phạm điều cấm
<small>của pháp luật và trái đạo đức xã hội thì giao dịch đó là giao dịch vơ hiệu. Hậu quả</small>
pháp lý của giao dịch dân sự được quy định tại Điều 137 BLDS năm 2005, Điều 131 BLDS năm 2015 cụ thé như sau: “giao dich dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, cham dứt quyên, nghĩa vụ dân sự của các bên ké từ thời điểm xác lập; các bên khơi phục lại tình trang ban đâu, hoàn trả lại cho nhau những gi đã nhận”. Vì vậy, các bên tham gia giao dịch khơng thể thỏa thuận để tiếp tục thực
<small>hiện hành vi vi phạm pháp luật của mình. Tuy nhiên, trong hồn cảnh hiện nay</small>
nhiều giao dịch dân sự trái pháp luật có những nguyên nhân khách quan nên khi giải quyết vụ án Tòa án phải xem xét thận trọng dé bảo vệ quyền lợi chính đáng của đương sự. Theo hướng dẫn tại khoản 2 Điều 15 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HDTP: “Toa án khơng được hịa giải, nếu việc hịa giải nhằm mục dich để các bên tiếp tục thực hiện các giao dịch đó. Trường hợp các bên chỉ có tranh chấp về việc giải quyết hậu quả của giao dịch vô hiệu do trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội, thì Tịa án van phải tiễn hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết hậu quả của giao dịch vơ hiệu đó”. Bởi việc tiễn hành hịa giải trong trường hợp này là việc thống nhất phương thức khôi phục lại tình
<small>trạng ban đâu của giao dịch dân sự hoặc phương án hoàn trả lại tài sản.</small>
</div>