Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN KHÓ TRONG GÂY MÊ TOÀN DIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.58 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG</b>

<b> ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN KHĨ TRONG GÂY MÊ TỒN DIỆN</b>

BS.CKI. Ngơ Văn Dũng

<b>Mở đầu: Thơng khí và kiểm sốt đường thở là vấn đề hàng đầu trong gây mê hồi sức. Tỉ lệ đặt</b>

nội khí quản khó chiếm 0,5%-5% các trường hợp đặt ống nội khí quản. Tỉ lệ tử vong do khơng đặt được ống nội khí quản chiếm khoảng 5,9% các trường hợp tử vong do gây mê.

<i><b>Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa chỉ số Mallampati, Cormack – Lehane, khoảng cách</b></i>

cằm giáp, há miệng hạn chế, di động đầu và cổ, sẹo vùng cổ, chỉ số khối cơ thể (BMI) với đặt nội khí quản khó.

<b>Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:</b>

<i><b>Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang.</b></i>

<i><b>Đối tượng nghiên cứu: 300 bệnh nhân phẫu thuật cấp cứu và chương trình được gây mê tồn</b></i>

diện có chỉ định đặt NKQ, bệnh nhân được đánh giá các yếu tố tiên lượng của đặt nội khí quản khó (NKQK).

<i><b>Kết quả nghiên cứu: tỉ lệ đặt nội khí quản khó là 7,7%. BMI khơng có liên quan đến đặt</b></i>

NKQK, yếu tố răng hô (4%), cằm lẹm (3,7%), khoảng cách cằm giáp (5%), khoảng cách giữa 2 hàm răng (0,3%), Mallampati độ III, IV (12,35%), Cormack Lehane độ III, IV liên quan đến đặt NKQK (7,7%).

<i><b>Kết luận: tỉ lệ đặt nội khí quản khó là 7,7%. Các yếu tố răng hơ, cằm lẹm, khoảng cách cằm</b></i>

giáp, khoảng cách giữa 2 hàm răng <4cm, Mallampati độ III, IV, Cormack Lehane độ III có liên quan đến đặt NKQK, có thể xử trí bằng đèn Mac – Koy và Bougie đạt hiệu quả và dễ sử dụng.

<b>RESEARCH ON PREDICTIVE FACTORS OF DIFFICULT ENDOTRACHEALINTUBATION IN GENERAL ANESTHESIA</b>

<b>Introdution: The ventilation and airway management is the primary consideration in</b>

anesthesia. The rate of the difficult tracheal intubation is about 0.5-5% of all cases with tracheal intubations. The mortality rate causing by failed intubation is about 5.9% of mortalities of anesthesia.

Objective: to study about prognostic risks of difficult tracheal intubation in general anesthesia.

<b>Method: Prospective, descriptive, cross – sectional study.</b>

300 patients requiring general anesthesia were enrolled in the study. Pre-operative airway assessment included Mallampati score, Cormack Lehane grade, mouth opening, thyromental distance, and head neck mobility. Patients having difficult intubation and laryngoscopy were recorded.

<b>Result: There were 23 cases (7.7%) with difficult tracheal intubation. The predictive factors of</b>

this were: opening mouth < 4 cm (0.3%), prominent teeth (4%), notched chin (3.7%), thyromental distance < 6 cm (5.0%), head neck mobility (0.3%), Mallampati class III, IV (12.3%), Cormack –Lehane grade III (7.7%).

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Conclusion: The rate of difficult tracheal intubation was 7.7%. An skillful anesthesiologist in</b>

difficult airway management may safely and easily manage the airway with Mac – Koy laryngoscopy and Bougie in the patients under general anesthesia.

<i><b>Key worlds: difficult intubation, general anesthesia.</b></i>

<b>1. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Thơng khí và kiểm sốt hô hấp trong gây mê phẫu thuật là vấn đề quan trọng hàng đầu mà những người làm công tác gây mê hồi sức phải đặc biệt quan tâm, vì thơng khí khơng tốt, khơng hiệu quả sẽ gây ra thiếu dưỡng khí đưa đến nhiều tai biến, biến chứng, có thể làm cho bệnh nhân tử vong ngay hoặc để lại nhiều di chứng cho bệnh nhân suốt đời, nhất là sự tổn thương không hồi phục của hệ thần kinh trung ương. Để đáp ứng yêu cầu phẫu thuật, gây mê tồn diện có nội khí quản kiểm sốt hơ hấp là biện pháp an tồn và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, việc đặt được nội khí quản không phải là dễ dàng ở tất cả các bệnh nhân với đèn soi thanh quản thông thường. Các công cụ hỗ trợ cho việc đặt nội khí quản dễ dàng như: cây thơng nịng dài (long Mandrin hay cây Bougie), đèn đặt nội khí quản khó (Mac - Koy), Traclight, Air-traqt, nội soi mềm… Do đó, nhằm hạn chế bớt các tai biến, biến chứng do đặt nội khí quản khó gây ra và đề xuất biện pháp hỗ trợ phù hợp giúp kiểm soát đường thở tốt trong các trường hợp này,

<i><b>chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố đặt nội khí quản khó trong gây mê toàndiện”, với các mục tiêu sau:</b></i>

1. Xác định tỉ lệ đặt nội khí quản khó trong gây mê tồn diện.

2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan giữa Mallampati, Cormack – Lehane, khoảng cách cằm giáp, khoảng cách giữa 2 cung răng, cằm lẹm, răng hô, sẹo vùng cổ, chỉ số khối cơ thể.

3. Tai biến do đặt nội khí quản khó.

<b>2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Đối tượng nghiên cứu:</b>

<i><b>Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhân có chỉ định Gây mê tồn diện đặt NKQ.Tiêu chuẩn loại trừ:</b></i>

- Bệnh nhân đang viêm thanh quản cấp tính. - Bê ênh nhân gây mê mổ lấy thai.

- Bệnh nhân bị hôn mê.

<b>2.2 Cỡ mẫu: dùng công thức ước lượng một tỉ lệ. </b>

Tính ra: n = 214,2

Trong thực tế, chúng tơi chọn 300 trường hợp đưa vào nghiên cứu.

<b>2.3 Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả cắt ngang.</b>

<b>Xử lý số liệu: xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS for Windows 16.03. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>

<b>3.1 Đặc điểm tuổi, giới và các chỉ số nhân trắc</b>

Tuổi: trung bình 48,04 ± 17,3, thấp nhất là 15 tuổi, cao nhất là 95 tuổi. Nữ chiếm 100%. Bảng 3.1 Đặc điểm nhân trắc của đối tượng nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Chiều cao (cm) 158,9 ± 10,6

<i><b>Nhận xét: BMI trung bình 21,8 ± 2,8 kg/m</b></i><small>2</small> thấp nhất là 13,3 kg/m<small>2</small> cao nhất là 32,0 kg/m<small>2</small>,

<b>3.2 Các yếu tố tiên lượng nguy cơ đặt NKQK</b>

Bảng 3.2 Các yếu tố tiên lượng đặt nội khí quản khó

<b>3.4 Phân độ Cormack – Lehane</b>

Bảng 3.4 Phân độ Cormack - Lehane

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Đèn soi TQ Mac Koy 2 0,6

<i><b>Nhận xét: có 277 trường hợp (92,4%) dùng đèn soi thanh quản thường để đặt nội khí</b></i>

quản từ 1 – 2 lần; 2 trường hợp (0,6%) dùng đèn soi thanh quản Mac – Koy, 21 trường hợp (7,0%) dùng đèn soi thanh quản thường kết hợp với cây thơng nịng dài uốn được (Boougie).

<b>4.1 Đặc điểm tuổi, giới và các chỉ số nhân trắc</b>

Bàn về độ tuổi trung bình, tác giả Trần Thị Cẩm Nhung nghiên cứu trên 120 bệnh nhân

<b>phẫu thuật tuyến giáp có tuổi trung bình 42,3 ± 13,9 tuổi [19]. Tác giả Uribe A.A và CS nghiên</b>

cứu 4303 bệnh nhân trưởng thành có tuổi trung bình 51,4 ± 15,8 tuổi [24]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với các tác giả trên.

Nghiên cứu về giớ tính, tác giả Uribe A.A và CS nghiên cứu 4303 bệnh nhân có nam chiếm 45,8%, nữ chiếm 54,2%. Raid W và CS nghiên cứu trên 104 bệnh nhân béo phì có 88 nam (84,6%) và 16 nữ (15,4%) [20]. Iohom G (2003) và CS nghiên cứu 212 bệnh nhân có 109 nam (51,4%) và 103 nữ (49,6%). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi 100% nữ.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, các trường hợp bệnh nhân béo phì làm tăng nguy cơ đặt NKQK với OR = 3,1 (95%, 1,2 – 8,15), X<small>2</small> = 5,9, tuy nhiên mối liên quan này chưa có ý nghĩa thống kê với p=0,15. Chúng tôi gặp 1 trường hợp có BMI đến 31,2 kg/m<small>2</small> nhưng lại đặt NKQ dễ, ngược lại có những bệnh nhân có BMI < 25 kg/m<small>2</small> lại đặt NKQK. Thật vậy, các trường hợp đặt nội khí quản khó khơng liên quan đến BMI, dù lúc đánh giá chúng tôi nghi ngờ đặt NKQK nhưng khơng khó thật sự. Nghiên cứu của Trần Thị Cẩm Nhung (2011) có BMI trung bình 21,9 ± 2,9 kg/m<small>2</small>. Báo cáo của Asai T và CS (2011), 3 bệnh nhân có BMI lần lượt là 24,3; 17,5; 24,4 kg/m<small>2</small>, dù BMI khơng nằm trong khoảng béo phì nhưng đều đặt nội khí quản khó [4]. Tác giả Uribe A.A (2015) và CS nghiên cứu 4303 bệnh nhân trưởng thành có BMI trung bình 29.7 ± 8.2 kg/m<small>2</small>, BMI trung bình cao hơn so nhiên cứu của chúng tơi có thể do thể trạng của người Nhật khác so với người Việt Nam. Tác giả kết luận rằng BMI dự đoán chắc chắn tiềm ẩn đặt NKQK ở dân số nam. Shailaja S và CS (2014) nghiên cứu trên 200 bệnh nhân chia là 2 nhóm gồm: có BMI < 25 kg/m<small>2</small> và có BMI > 25 kg/m<small>2</small> đề đánh giá xem béo phì có ảnh hưởng đến việc đặt nội khí quản khó khơng. Tỉ lệ đặt NKQK là 9%, ở người béo phì so với khơng béo phì thì tỉ lệ này là 11% so 7% (p=0,049) [21]. Lundstrom LH và CS (2009) khảo sát trên 91332 bệnh nhân xem liệu chỉ số khối cơ thể (BMI) có ảnh hưởng đến đặt nội khí quản

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

khó và kết luận rằng BMI cao làm tăng nguy cơ đặt NKQK gấp 1,031 lần BMI thấp (OR: 1,031; CI: 95%; 1,002 – 1,061; p<0,04) [14].

<b>4.2 Các yếu tố tiên lượng đặt nội khí quản khó </b>

<i><b>Yếu tố răng hô (răng vẩu): trong nghiên cứu của chúng tơi có 12 trường hợp (4,0%) và các</b></i>

trường hợp này đều có liên quan đến đặt NKQK.

<i><b>Yếu tố cằm lẹm: trong nghiên cứu của chúng tơi có 11 trường hợp cằm lẹm (3,7%) và các</b></i>

trường hợp này đều có liên quan đến đặt NKQK. Cằm lẹm có liên quan đến đặt NKQK với OR =11,4 (95%CI 2,8 – 46,1), X <small>2</small> = 17,2 với p<0,001. Vậy bệnh nhân có cằm lẹm là yếu tố nguy cơ gây đặt NKQK tăng lên 11,4 lần (2,8 – 46,1 lần). Nghiên cứu của Trần Thị Cẩm Nhung (2011) ghi nhận không có trường hợp nào cằm lẹm, sự khác biệt này có thể do cỡ mẫu của chúng tơi lớn hơn [19].

<i><b>Yếu tố sẹo vùng cổ:</b></i>

Trong nghiên cứu của chúng tôi khơng gặp trường hợp nào có sẹo co rút vùng cổ, vì sẹo này sẽ làm hạn chế sự di động của các cơ vùng cổ, sẽ gây khó khăn cho việc bộc lộ dây thanh âm. Theo Y văn đây là yếu tố ảnh hưởng đến đặt NKQK. Trần Viết Vinh và CS (2008) khảo sát trên 26 bệnh nhân, có 3 bệnh nhân có sẹo co rút vùng cổ gây đặt nội khí quản khó (đặt đến 3 lần) [5].

<i><b>Yếu tố há miệng hạn chế (<4cm)</b></i>

Trong 300 trường hợp đặt nội khí quản trong gây mê tồn diện, chúng tơi có 1 trường hợp há miệng hạn chế (0,3%), trường hợp này liên quan đến đặt nội khí quản khó. Trần Thị Cẩm Nhung có 4 trường hợp há miệng <4cm (3,3%) và các trường hợp nầy đều gây đặt nội khí quản khó. Tỉ lệ này cao hơn nghiên cứu của chúng tơi có thể ở bệnh lý tuyến giáp gây khó khăn khi há miệng.

<i><b>Yếu tố ngữa cổ hạn chế (di động đầu cổ hạn chế)</b></i>

Trong nghiên cứu của chúng tơi có 3 trường hợp ngữa cổ hạn chế (1,0%) và 2 trường hợp không liên quan đến đặt NKQK, 1 trường hợp đặt NKQK phải dùng đèn Mac- Koy. Đó là 3 bệnh nhân có bướu giáp rất to, gây hạn chế ngữa cổ, nhưng 2 trường hợp chúng tôi đều đặt thành công với 1 lần. Trần Thị Cẩm Nhung (2011) ở 120 bệnh nhân phẫu thuật tuyến giáp có 1 trường hợp bưới giáp to nhưng khơng gây chèn ép khí quản thì khơng gây đặt nội khí quản khó. Trần Viết Vinh và CS (2008) ở 26 bệnh nhân có 2 trường hợp chấn thương cột sống cổ nặng gây ngữa cổ hạn chế và liên quan đến đặt nội NKQK [25]. K Nasa và CS (2014) ở 400 bệnh nhân về các yếu tố nguy cơ đặt nội khí quản khó thì sự đàn hồi của cổ là một phương pháp có giá trị mạnh nhất của đặt nội khí quản khó so với chỉ số khoảng cách cằm giáp và Mallampati. (AUC của sự đàn hồi cổ là 0,768 với p<0,005 so chỉ số Mallampati và khoảng cách cằm giáp lần lượt là 0,473 và 0,753 với p<0,005). Chúng tôi kết luận: yếu tố ngữa cổ hạn chế có liên quan đến đặt NKQK nhưng chưa có ý nghĩa thống kê với OR= 6,2 (95%CI 0,54 – 7,6) X<small>2</small> = 2,8 và p = 0,23 [12].

<i><b>Yếu tố khoảng cách cằm giáp <6cm:</b></i>

15/300 trường hợp (5%) trong nghiên cứu của chúng tơi có khoảng cách cằm giáp <6cm. Khoảng cách cằm giáp có liên quan đến NKQK với X<small> 2</small> =12,08, p<0,001. Nghiên cứu Trần Thị Cẩm Nhung (2011) ở 120 bệnh nhân phẫu thuật tuyến giáp có khoảng cách cằm giáp

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<6cm chiếm 38,5% gây đặt NKQK có lẽ trong bệnh lý tuyến giáp yếu tố này chiếm tỉ lệ cao. Theo báo cáo của Asai T và CS (2011), 2 bệnh nhân có khoảng cách cằm giáp từ 4 -5 cm, đều gây đặt nội khí quản khó. Aktas và CS (2015) nghiên cứu trên 120 bệnh nhân về giá trị dự đoán của khám lâm sàng cho đặt nội khí quản khó như Mallampati, khoảng cách cằm giáp, khoảng cách ức giáp, chu vi cổ có kết quả: khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa những trường hợp đặt nội khí quản khó và dễ. Tuy nhiên tác giả kết luận rằng sự kết hợp của khoảng cách ức giáp, chu vi cổ có lẽ dự đốn chính xác hơn tình trạng đặt NKQK [2]. Honarmand A và CS (2015) khảo sát trên 600 bệnh nhân về 5 yếu tố tiên dự đốn đặt nội khí quản khó thì yếu tố tỉ lệ giữa chiều cao cơ thể với khoảng cách cằm giáp (>22,7cm) có độ nhạy cao nhất với Ss = 64,77, (95%CI 53.9 – 74.7) [6].

Nghiên cứu của chúng tơi có Mallampati độ I chiếm 65%, độ II chiếm 22,7%, độ III chiếm 11%, độ IV chiếm 1,3%. Trong 37 trường hợp (11%) có Mallampati độ III và IV thì chi có 7,6% sẽ gây đặt NKQK. Phân độ Mallampati có liên quan đến NKQK với OR = 38.4 (95%CI 12.9 – 102.6) và X<small> 2</small> = 87.3, p<0.001. Tác giả Trần Thị Cẩm Nhung (2011) nghiên cứu ở 120 bệnh nhân phẫu thuật tuyến giáp có 36,4% Mallampati độ III và IV. Gupta và CS khảo sát trên 372 sản phụ mang thai có Mallampati độ III và IV là 23 (6,2%) nhưng chỉ đặt NKQK thật sự 15 sản phụ (4%) so sánh với Cormack – Lehane độ III và IV có 25 sản phụ (6,7%) thì có 24 sản phụ (6,4%) đặt NKQK. Inohom G và CS (2003) thực hiện nghiên cứu trên 212 bệnh nhân, nhận thấy nếu kết hợp Mallampati với khoảng cách cằm giáp < 6.5cm hoặc khoảng cách ức cằm <12.5cm thì có độ nhạy giảm lần lượt từ 40% xuống 25% và 20% nhưng vẫn duy trì giá trị tiên đoán âm là 93%. Độ nhạy và giá trị tiên đoán dương tăng lần lượt từ 89% và 27% lên 100% [9]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có Mallampati độ III thấp hơn do mẫu nghiên cứu của chúng tôi gồm nhiều loại bệnh phẫu thuật khác nhau như phẫu thuật tổng quát, liên chuyên khoa, ngoại chấn thương, ngoại niệu, ngoại lồng ngực…còn ở bệnh lý tuyến giáp thường có Mallampati ở độ cao hơn. Nguyễn Thụ và CS (2009) nghiên cứu trên 618 bệnh nhân phẫu thuật vùng hàm mặt có Mallampati độ I (dễ) 63,9%; độ II (vừa) 11,8%; độ III (khó) 24,3%. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi có Mallampati độ III thấp so nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thụ vì ở bệnh lý Răng hàm mặt sẽ đánh giá Mallampati có độ cao hơn (p< 0,05) [23]. Gupta S (2003) và CS khảo sát trên 372 sản phụ mổ lấy thai có 23 sản phụ (6,2%) có Mallampati độ III và IV (khó) [8]. Tỉ lệ này thấp hơn nghiên cứu của chúng tơi (p<0,05) có thể do cỡ mẫu nghiên cứu của chúng tôi nhỏ hơn. Shirgosa B và CS (2013) ở 750 bệnh nhân người lớn và trẻ em có 3,2% Mallampati độ III và IV.

Nghiên cứu của chúng tơi có Cormack – Lehane độ I chiếm 52% (156 bệnh), độ II chiếm 40,3% (121), độ III chiếm 7,7% (23), khơng có độ IV. Có thể mẫu nghiên cứu của chúng tơi cịn nhỏ nên khơng thấy độ IV. Tác giả Trần Thị Cẩm Nhung (2011) nghiên cứu ở 120 bệnh nhân phẫu thuật tuyến giáp có 38,5% Cormack – Lehane độ III. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thụ và CS (2009) ở 618 bệnh nhân phẫu thuật vùng hàm mặt có Cormack – Lehane độ III và độ IV (khó) chiếm 11,0% [23]. Nghiên cứu của tác giả Trần Viết Vinh và CS (2008) ở 26 bệnh nhân có Cormack – Lehane độ III và IV trong 3 năm tại Bệnh viện 175 về sử dụng cây thơng nịng cải tiến (Bougie) để xử trí đặt NKQK [5]. Nghiên cứu của tác giả Shirgosa B và CS (2013) ở 750 bệnh nhân người lớn và trẻ em có Cormack – Lehane độ III và IV là 35% [22].

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nghiên cứu của tác giả Gupta S và CS (2003) ở 72 bệnh nhân phẫu thuật mổ lấy thai có Cormack – Lehane độ III và IV (khó) là 25 bệnh nhân (34,7%) [8]. Nghiên cứu của tác giả Li CW và CS (2004) ở 1683 bệnh nhân phẫu thuật tạo hình được phân là 2 nhóm (nhóm I: 1375 bênh nhân có Cormack – Lehane độ II, III; nhóm II: 308 bệnh nhân có Cormack – Lehane độ IV) để đánh giá về thời gian đặt nội khí quản lần đầu thành công, số lần đặt, các biến chứng [13]. Tỉ lệ Cormack – Lehane độ III và IV trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so tác giả Nguyễn Thụ và Trần Thị cẩm Nhung vì theo y văn ở bệnh lý tuyến giáp và Răng hàm mặt sẽ có Cormack – Lehane độ III và IV cao hơn. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi: Cormack – Lehane có liên quan đến NKQK X <small>2</small> = 3,0, p<0,001

<b>4.3 Áp dụng các phương pháp vô cảm</b>

Nghiên cứu của chúng tơi có 100% được gây mê tồn diện. Lý do là vì chúng tơi khơng gặp những trường hợp đặc biệt như chấn thương nặng vùng hàm mặt, sẹo co rút vùng cổ… thêm vào đó là nhân lực khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức tương đối đầy đủ và có kinh nghiệm trong xử lý đường thở khó. Nghiên cứu của tác giả Trần Viết Vinh và CS (2008) ở 26 bệnh nhân có 24 trường hợp gây mê, 2 trường hợp gây tê tại chỗ [25]. Tác giả Trần Thị Cẩm Nhung (2011) nghiên cứu ở 120 bệnh nhân phẫu thuật tuyến giáp đều được gây mê toàn diện [19]. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thụ và CS (2009) ở 618 bệnh nhân phẫu thuật vùng hàm mặt cũng đều được gây mê toàn thân, 1 bệnh nhân được đặt nội khí quản dưới gây tê tại chỗ [23]. Nghiên cứu của các tác giả Honarmand A, Inohom G, Matsuyama K được gây mê toàn diện. Nghiên cứu của Honarmand và CS (2014) ở 525 bệnh nhân được phẫu thuật chương trình và được gây mê toàn diện. Nghiên cứu của K Nasa V và CS (2014) ở 400 bệnh nhân đều được gây mê tồn diện.

Nghiên cứu của chúng tơi ghi nhận có 8 trường hợp (0,3%) tai biến đặt vào dạ dày nhưng chúng tôi phát hiện ra và đặt lại vào khí quản, có 5 (0,17%) trường hợp đặt sâu qua một bên phổi sau khi thay đổi tư thế bệnh nhân (mổ nội soi), chúng tôi thấy áp lực đường thở tăng nên chúng tôi kiểm tra lại và rút bớt ống nội khí quản ra, có 11 (0,37%) trường hợp chấn thương hầu họng nhẹ tự hết, khơng có trường hợp nào trào ngược dạ dày. Nghiên cứu của Valles và CS (2017) ở 37 bệnh nhân chụp cắt lớp điện tốn đa chiều sau rúi nộ khí quản ghi nhận: có 9 bệnh nhân chấn thương hầu họng, tăng tiết dịch nhày trên nấp thanh môn: 7 bệnh nhân. Nghiên cứu của tác giả Trần Viết Vinh và CS (2008) ở 26 bệnh nhân có Cormack – Lehane độ III và IV có 10/16 bệnh nhân khơng đặt được nội khí quản với cây thơng nịng thường, gây chảy máu 3/16 trường hợp.

Bảng 4.1 So sánh tỉ lệ đặt các nghiên cứu đặt NKQK

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chúng tôi 300 23 Tổng quát <b>7,7</b>

Kết quả về tỉ lệ đặt nội khí quản khó trong nghiên cứu của chúng tôi tương đương các tác giả trên với p>0,05.

<b>5. KẾT LUẬN</b>

Qua nghiên cứu 300 bệnh nhân gây mê toàn diện tại khoa phẫu thuật gây mê-hồi sức tích cực-chống độc Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ từ 4/2017-10/2017 nhóm thực hiện đề tài nghiên cứu ghi nhận được các kết quả sau:

1. Tỉ lệ đặt nội khí quản khó là: 7.7%

2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến các dự đoán đặt NKQK:

- Các yếu tố có liên quan đến đặt NKQK nhưng khơng có ý nghĩa thống kê, BMI 21.8 ± 2.8, yếu tố răng hô 4.0%, yếu tố ngửa cổ hạn chế 1%.

- Các yếu tố có liên quan đến đặt NKQK có ý nghĩa thống kê, yếu tố há miệng hạn chế 0,3%, khoảng cách cằm giáp < 6cm 5,0%, yếu tố cằm lẹm 3,7%, Mallampati độ III 11% và độ IV 1,3% (37) p<0,001, OR=38,4 (12.9-102.6), Cormack – Lehane độ III 7.7% (23) p<0,001.

3. Tai biến đặt NKQK gồm:

- Đặt vào da dày 0,3%, đăt sâu qua một bênh 0,17%, chấn thương hầu hong 0,37% khi đặt ống.

- Trào ngược dạ dày trong nghiên cứu chúng tơi khơng có trường hợp nào.

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<i>1. Nguyễn Văn Chừng (2011), ”Gây mê nội khí quản", Gây Mê Hồi Sức căn bản. Nhà xuất bản</i>

Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 319 - 328.

2. Nguyễn Văn Chừng (2010), ”Sử dụng mặt nạ thanh quản để kiểm soát đường thở trong gây mê và hồi sức", Nhà xuất bản Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 4 - 148.

3. Trần Thị Cẩm Nhung và CS (2011), “Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng đặt nội khó ở bệnh

<i>nhân phẫu thuật tuyến giáp”. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, số 3, tr. 75 - 80.</i>

<i>4. Bùi Tân Thịnh (2010), “Nội khí quản khó”, Bài giảng Gây mê hồi sức, Trường đại học Y Hà</i>

Nội, tr. 595 – 604.

5. Nguyễn Thụ, Nguyễn Văn Thắng (2009), ”Phân loại và xử trí đặt ống nội khí quản khó trong

<i>gây mê các Phẫu thuật về bệnh lý Răng Hàm Mặt". Tạp chí Y học thực hành, 679(10) tr. 19 –</i>

23.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>6. Trần Viết Vinh và CS (2008), “Sử dụng cây thơng nịng cải tiến trong đặt nội khó”. Y họcThành phố Hồ Chí Minh, tập 12, số 1, tr. 72 - 77.</i>

7. Adnet F, Racine SX, Borron SW, et al (2015), “A survey of tracheal

<i><b>intubation difficulty in the operatingroom: prospective observationalstudy”. Acta</b></i>

<i>Anaesthesiol Scand, 45(3):327 - 332.</i>

8. Aktas S, Atalay YO, Tugrul M (2015), “Predictive value of bedside tests

<i><b>for difficult intubations”. Eur Rev Med Pharmacol Sci, 19(9):1595-1599</b></i>

9. Amathieu R, Smail N, and Catineau J (2006), “Difficult intubation in thyroid surgery: myth

<i>or reality". Anesth Analg, 103 (4), pp. 965 - 968.</i>

10. Asai T (2011), “Successful use of i-gel in three patients

<i><b>with difficult intubation and difficult ventilation”. Masui, 60(7):850-2</b></i>

11. Bouaggad A, Nejmi SE, and Bouderka MA (2004), “Prediction of difficult tracheal

<i>intubation in thyroid surgery". Anesth Analg, 99 (2), pp. 603 - 606.</i>

12. Honarmand A<small>1</small>, Safavi M<small>1</small>, Ansari N<small>1</small> (2014), “A comparison of between hyomental distance ratios, ratio of height to thyromental, modified Mallamapati classification test and upper lip bite test in predicting difficult laryngoscopy of patients undergoing general

<i>anesthesia”. Adv Biomed Res; 3:166. doi: 10.4103/2277-9175.139130. eCollection 2014.</i>

13. Honarmand A, Safavi M, Yaraghi A (2015), “Comparison of five methods in

<b>predicting difficult laryngoscopy: Neck circumference, neck circumference to thyromental</b>

distance ratio, the ratio of height to thyromental distance, upper lip bite test and Mallampati test”. Adv Biomed Res<i><b> . 2015 Jun 4;4:122. doi: 10.4103/2277-9175.158033.</b></i>

eCollection 2015.

14. Gupta S., Pareek K., Dulara S.C (2003), “Comparison of two methods for

<b>predicting difficult in obstetric patients”. Middle East Jounal of Anaesthesiology and Resuscitation RNT Medical College, 17(2), pp. 275 – 285.</b>

15. Iohom G, Ronayne M, Cunningham AJ (2003), “Prediction of difficult tracheal intubation”.

<i>Eur J Anaesthesiol, 20(1):31-36.</i>

16. Kalezi N, Milosavljević R, and Paunović I (2009), “The incidence of difficult intubation in

<i>2000 patients undergoing thyroid surgery - a single center perience". Vojnosanit Pregl, 66 (5),</i>

pp. 377 - 382.

<i>17. Krafft P., Frass M., (2000), “The difficult airway". Wien Klin Wochenschr, 112 (6), pp. 260</i>

- 270.

<i>the Difficult Intubation using Intubation Difficulty Scale (IDS)”. J Clin Diagn Res. 2014</i>

Jul;8(7):GC01-3. doi: 10.7860/JCDR/2014/8506.4560. Epub 2014 Jul.20.

19. Li CW<small>1</small><b>, Xue FS, Deng XM (2004), “Tracheal intubation under general anesthesia in</b>

patients with difficult laryngoscopy”. Zhongguo Yi Xue Ke Xue Yuan Xue Bao<i><b> .; 26(6):</b></i>

651 – 656.

20. Lundstrøm LH, Møller AM, Rosenstock C (2009), “High body mass index is a weak

<b>predictor for difficult and failed tracheal intubation: a cohort study of 91,332 consecutive</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

(lien tục) patients scheduled for direct laryngoscopy registered in the Danish Anesthesia Database”. Anesthesiology<i><b> . 110(2):266-74</b></i>

21. Lundstrøm LH (2012), “Detection of risk factors or difficult tracheal intubation”. Dan

<i><b>Med J .;59(4): B4431.</b></i>

22. Matsuyama K, Shibata M, Fujinaka W (2012), “Effectiveness of gum elastic bougie for

<i><b>tracheal intubation with Airtraq optical laryngoscope”. Masui; 61(1): 64 - 67.</b></i>

23. Messa MJ<small>1</small><b>, Kupas DF, Dunham DL (2011), “Comparison of bougie-assisted intubation with</b> traditional <b>endotracheal intubation in</b> a

<b>simulated difficultairway”. Prehosp Emerg Care</b><i><b> .;15(1): 30 - 33.</b></i>

<i>24. Miller RD (2010), “Airway management in adult”. Anesthesia management, chapter 50, 7</i><small>th</small>, pp 578 - 595.

25. Mizunuma M<small>1</small>, Senami K<i> (2013), “Use of the gum elastic bougie”. Masui; 62(6): 751 </i>

26. Riad W<small>1</small><b>, Vaez MN, Raveendran R (2015), “Neck circumference as a predictorof difficult intubation and difficult mask ventilation in morbidly obese patients: A</b>

prospective observational study”. Eur J Anaesthesiol<i><b> . </b></i>

27. Shailaja S<small>1</small><b>, Nichelle SM</b><small>1</small><b>, Shetty AK (2014), “Comparing ease of intubation in obeseand lean patients using intubation difficulty scale”. Anesth Essays Res</b><i><b> .;8(2): 168 - 174.</b></i>

28. Shirgoska B<small>1</small><b>, Netkovski JPrilozi (2013), “Predicting difficult airwayin apparently normal adult and pediatric patients”. Prilozi</b><i><b> . 2013;34(1): 155 - 159.</b></i>

29. Uribe AA, Zvara DA, Puente EG, et al (2015), “BMI as a Predictor for

<i>Potential Difficult Tracheal Intubation in Males”, Front Med (Lausanne), 2015 Jun 4;2:38. doi:</i>

10.3389/fmed.2015.00038. eCollection 2015.

<b>30. Valles J, Millian S, Diaz E, et al (2017), “Incidence of airway using endotracheal tubeswith continuous aspiration as of subglottic secrections”. Ann Intensive care</b><i><b> . 7(1): 109.</b></i>

</div>

×