Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH HỌC PHẦN DỊCH VỤ LOGISTICS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã dành thời gian để đọc và đánh giá bài báo cáo môn Dịch vụ Logistics của em.

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cơ Hồng Thị Hương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện bài báo cáo này. Nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của cơ, em đã có thể hồn thành bài báo cáo một cách tốt nhất.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên trong lớp đã hỗ trợ, giúp đỡ em trong quá trình thu thập tài liệu và hoàn thiện bài báo cáo.

Em hiểu rằng bài báo cáo của em cịn nhiều thiếu sót, mong q thầy cơ giáo góp ý để em có thể hoàn thiện hơn trong những lần sau.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

4.1. Quy tắc 1: Chú giải chương & Tên định danh...6

4.2. Quy tắc 2: Sản phẩm chưa hồn thiện & hợp chất cùng nhóm...6

4.3. Quy tắc 3: Hàng hóa thoạt nhìn nằm ở nhiều nhóm...7

4.4. Quy tắc 4: Phân loại theo hàng hóa giống chúng nhất...8

4.5. Quy tắc 5: Hộp đựng, bao bì...8

4.6. Quy tắc 6: Giải thích cách phân loại và so sánh cho đúng...9

5. Bài tập tra mã HS, tính giá đơn hàng...9

BUỔI 9. Tờ khai hải quan...10

6. Khái niệm...10

7. Lập tờ khai hải quan cho đơn hàng...10

BUỔI 10. BÀI TẬP TRÊN PHẦN MỀM DỊCH VỤ LOGISTICS...12

BUỔI 11. KÝ HIỆU TRÊN VỎ CONT, TỜ KHAI HẢI QUAN...17

8. Ký hiệu trên vỏ container...17

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

16. Chức năng, vai trò của vận đơn đường biển...24

17. Lập vận đơn cho đơn hàng...24

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>BUỔI 8. MÃ HS1. Khái niệm mã HS</b>

“Mã HS” hay “Hệ thống HS” , là cụm từ được viết tắt của từ Harmonized Commodity Description and Coding System, có nghĩa là “Hệ thống hài hịa mơ tả và mã hóa hàng hóa”, được tiêu chuẩn hóa quốc tế về tên gọi và mã số để phân loại hơn 98% hàng hóa được bn bán trên phạm vi toàn thế giới của Tổ chức Hải quan thế giới – WCO.

<b>2. Mục đích của mã HS</b>

Đối với Chính phủ, Mã HS là công cụ xác định các loại hàng hóa xuất, nhập khẩu để thực hiện thu thuế và các nghĩa vụ khác; thực thi luật pháp trong nước và các hiệp ước quốc tế; hỗ trợ cho việc phân tích các chiến lược vi mơ và vĩ mơ, đàm phán thương mại quốc tế.

Đối với Doanh nghiệp, Mã HS đảm bảo việc tuân thủ luật pháp trong nước và quốc tế của doanh nghiệp. Nếu phân loại sai, doanh nghiệp khơng tránh khỏi việc trì trệ trong khâu giao hàng, cơng tác giám định gặp nhiều khó khăn, có nguy cơ bị xử phạt gây tốn kém chi phí. Ngược lại, nếu hàng hóa được phân loại một cách chính xác, doanh nghiệp được hưởng nhiều lợi ích từ các FTA.

<b>3. Cấu trúc mã HS</b>

Hệ thống Mã HS chia tất cả các loại hàng hóa thành: Phần, Chương, Phân chương, Nhóm và Phân nhóm. Với mỗi cấp độ của hệ thống, có các ghi chú giải thích, định nghĩa pháp lý về hàng hóa và mục chi tiết tuần tự của hàng hóa dựa trên cấu trúc thống nhất. Cấu trúc này cùng với các ghi chú và quy tắc đi kèm của nó được gọi là Danh mục Mã HS, hoặc thường chỉ gọi là Danh mục.

Trong Danh mục, Phần là các nhóm Chương, được tạo ra để nhóm lại với nhau nhiều loại hàng hóa có cùng chủng loại, chức năng, thành phần, ảnh hưởng, mục đích hoặc cách sử dụng. Tiếp đó, Chương là các nhóm hàng hóa có liên quan chặt chẽ hơn với nhau, để cung cấp chi tiết rõ hơn. Mỗi Chương được cấp một mã gồm hai chữ số, từ 01 đến 99, để xác định Chương mà các hàng hóa cụ thể được phân loại vào.

Tóm lại, hệ thống Mã HS của WCO mơ tả tất cả các hàng hóa theo sáu chữ số -Chương, Nhóm và Phân nhóm. Các mã sáu chữ số này được tiêu chuẩn hóa và cơng nhận trên tồn thế giới.

Ngồi sáu chữ số, các quốc gia có thể tự do chia nhỏ hàng hóa thành các chi tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>4. 6 quy tắc tra mã HS</b>

Người tra mã HS tuân thủ theo thứ tự 6 quy tắc dưới đây:

<b>4.1.Quy tắc 1: Chú giải chương & Tên định danh</b>

Tên các phần, chương và phân chương khơng có giá trị pháp lý trong việc phân loại hàng hóa => chỉ giúp chúng ta định hình loại hàng này nằm ở phần nào chương nào. Vì tên gọi của phần, chương và phân chương ko thể diễn giải hết tất cả các sản phẩm trong đó. Phải căn cứ vào chú giải và phân nhóm. các chỉ tiêu tài chính

Chú giải của từng chương mang yếu tố quyết định nhất đến phân loại hàng trong chương đó => điều này có giá trị xuyên suốt trong tất cả các quy tắc còn lại. Phải kiểm tra chú giải của phần, chương mà ta định áp mã sản phẩm vào.

<b>4.2.Quy tắc 2: Sản phẩm chưa hồn thiện & hợp chất cùng nhóm</b>

4.2.1. Quy tắc 2a: Sản phẩm chưa hoàn thiện

Một mặt hàng chưa hoàn chỉnh, chưa hoàn thiện, thiếu một vài bộ phận nhưng có đặt tính và cơng dụng như sản phẩm hồn thiện thì được áp mã theo sản phẩm đã hồn thiện.

VD: Xe ơ tơ thiếu bánh xe: vẫn được áp mã theo xe ô tô nên học kế tốn ở đâu Một mặt hàng mà có các bộ phận tháo rời, các phần tháo rời đó nếu ráp vào sẽ thành 1 sản phẩm hồn thiện thì vẫn được áp vào mã sản phẩm đã hoàn thiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

VD: Để tiện lợi cho quá trình vận chuyển người ta tháo từng bộ phận của 1 chiếc xe ra thì vẫn được xác định mã HS theo chiếc xe. học kế tốn xây dựng

Phơi: là những sản phẩm chưa sẵn sàng đưa ra sử dụng, có hình dán bên ngồi gần giống với với hàng hóa hồn thiện, chỉ sử dụng vào mục đích duy nhất là hồn thiện nó thành sản phẩm hồn chỉnh của nó.

VD: Phơi chìa khóa khi chưa dủa các cạnh => được áp mã chìa khóa đã hồn thiện; Chai làm bằng nhựa chưa tạo ren ở cổ chai => được áp mã như chai hoàn thiện.

Việc lấp ráp quy định là cơng việc đơn giản như dùng vít, bu-lơng, đai ốc, hoặc ghép bằng đinh tán hoặc bằng cách hàn lại…. Không áp dụng quy tắc này với các sản phẩm cần phải gia công thêm trước khi đưa vào lấp ráp. khóa học xuất nhập khẩu tphcm

Những bộ phận chưa lắp ráp, thừa ra về số lượng theo yêu cầu để hồn thiện 1 mặt hàng thì sẽ được phân loại riêng.

4.2.2. Quy tắc 2b: Hỗn hợp và hợp chất của các nguyên liệu hoặc các chất

Chỉ áp dụng quy tắc này sản phẩm là hỗn hợp của nguyên liệu và chất liệu.

Hỗn hợp và hợp chất của ngun liệu hoặc chất thuộc cùng 1 nhóm thì phân loại trong nhóm đó.

VD: Chất A thuộc nhóm 1, Chất B cũng thuộc nhóm 1 => hỗn hợp của A + B sẽ thuộc nhóm 1.

Hỗn hợp và hợp chất của nguyên liệu hoặc chất thuộc các nhóm nhác nhau thì áp mã hỗn hợp đó theo chất cơ bản nhất của hỗn hợp. mẫu thang bảng lương 2019

VD: Gói cà phê hòa tan là hỗn hợp của các chất như: cà phê, sửa, đường. Vậy hỗn hợp này sẽ được áp theo mã chất cơ bản nhất là cà phê.

<b>4.3.Quy tắc 3: Hàng hóa thoạt nhìn nằm ở nhiều nhóm</b>

4.3.1. Quy tắc 3a

Hàng hóa được mơ tả ở nhiều nhóm thì nhóm nào có mơ tả cụ thể nhất sẽ được ưu tiên hơn các nhóm có mơ tả khái qt.

VD: Máy cạo râu và tơng đơ có lắp động cơ điện được phân vào Nhóm 85.10 mà khơng phải trong Nhóm 84.67 (nhóm các dụng cụ cầm tay có lắp động cơ điện) hoặc vào Nhóm 85.09 (các thiết bị cơ điện gia dụng có lắp động cơ điện). Vì nhóm 85.10 đã quy định cụ thể ln là: "Máy cạo râu, tơng đơ cắt tóc và các dụng cụ cắt tóc, có lắp động cơ điện"

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

4.3.2. Quy tắc 3b

Hàng hóa được cấu thành từ nhiều sản phẩm, mỗi sản phẩm có thể thuộc nhiều nhóm nhiều chương khác nhau => phân loại bộ sản phẩm đó vào sản phẩm mang đặt tính tính nhất của bộ đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

4.3.3. Quy tắc 3c

Khi không áp dụng được Quy tắc 3a hoặc 3b, hàng hóa sẽ được phân loại theo Quy tắc 3c. Theo Quy tắc này thì hàng hóa sẽ được phân loại vào nhóm có thứ tự sau cùng trong số các nhóm cùng được xem xét để phân loại.

VD: Ta có sản phẩm: "Băng tải một mặt là plastic còn một mặt là cao su". Xét thấy mặt hàng này không thể quyết định phân loại vào Nhóm 40.10 hay Nhóm 39.26 theo Quy tắc 3a, và cũng không thể phân loại mặt hàng này theo Quy tắc 3b. Vì vậy, mặt hàng sẽ được phân loại vào Quy tắc 3c, tức là “phân loại vào nhóm có thứ tự sau cùng trong số các nhóm cùng được xem xét”. Theo Quy tắc này, mặt hàng trên sẽ được phân loại vào Nhóm 40.10.

<b>4.4.Quy tắc 4: Phân loại theo hàng hóa giống chúng nhất</b>

So sánh hàng hóa định phân loại với hàng hóa đã được phân loại trước đó.

Xác định giống nhau có thể dựa trên nhiều yếu tố: như mơ tả, đặc điểm, tính chất,

4.5.1. Quy tắc 5a: Hộp, túi, bao và các loại bao bì chứa đựng tương tự

Các loại bao hộp tương tự, thích hợp hoặc có hình dạng đặc biệt để chứa hàng hóa hoặc bộ hàng hóa xác định, có thể dùng trong thời gian dài và đi kèm với sản phẩm khi bán, được phân loại cùng với những sản phẩm này.

Tuy nhiên, nguyên tắc này không được áp dụng đối với bao bì mang tính chất cơ bản nổi trội hơn so với hàng hóa mà nó chứa đựng.

VD: Hộp đựng kính đeo mắt mà hộp đó bằng vàng thì khơng thể áp mã theo kính được. Hoặc hộp đựng chè bằng bạc hoặc cốc gốm trang trí đựng đồ ngọt.

4.5.2. Quy tắc 5b: Bao bì

Quy tắc này qui định việc phân loại bao bì thường được dùng để đóng gói chứa đựng hàng hóa, được nhập cùng với hàng (như cái túi nilon, hộp carton...). Tuy nhiên, Quy tắc này khơng áp dụng cho bao bì bằng kim loại có thể dùng lặp lại.

VD: Khơng áp mã bình chứa ga bằng thép (bình có thể sử dụng lại) vào mã ga được mà phải được phân theo mã riêng. Nếu bình ga dùng một lần thì áp mã ga

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>4.6.Quy tắc 6: Giải thích cách phân loại và so sánh cho đúng</b>

Việc phân loại hàng hóa vào các phân nhóm của một nhóm phải phù hợp theo nội dung của từng phân nhóm, phù hợp các chú giải phân nhóm, phù hợp với chú giải của chương có liên quan.

Khi so sánh 1 sản phẩm ở các nhóm hoặc các phân nhóm khác nhau thì phải so sánh cùng cấp độ.

VD: 1 gạch so sánh với 1 gạch, 2 gạch so sánh với 2 gạch…. (gạch là gạch đầu dòng "-" trước tên hàng trong phần mơ tả hàng hóa của biểu thuế)

<b>5. Bài tập tra mã HS, tính giá đơn hàng</b>

No Description HS code Brand name QTY <sup>Unit Price</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tờ khai hải quan là: một loại văn bản mà theo đó người chủ của hàng hóa phải kê khai số hàng hóa đó cho bên lực lượng kiểm sốt khi xuất nhập khẩu hàng hóa vào nước ta (hay cịn gọi là xuất cảnh). Cũng có thể bạn hiểu một cách khác như, khi bạn có một lơ hàng nào đó cần phải xuất đi hoặc nhập về thì bạn phải làm thủ tục hải quan, trong đó việc tờ khai hải quan là không thể thiêu, bắt buộc phải có, nếu khơng có mọi hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu đều bị dừng lại.

<b>7. Lập tờ khai hải quan cho đơn hàng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>HẢI QUAN VIỆT NAMTỜ KHAI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU</small></b>

<b><small>Cục Hải quan: Cục Hải quan Thành phố Hải Phòng</small></b>

<b><small>Chi cục Hải quan đăng ký tờ khai: Chi cục HQKCX và KCN Hải Phịng</small></b>

<b><small>Cơng chức đăng ký tờ khaiHệ thống xử lý dữ liệu điện tửHải quan</small></b>

<b><small>Chi cục Hải quan cửa khẩu nhập: Cảng HảiPhòng</small></b>

<b><small>Số lượng phụ lục tờ khai: </small></b>

<small>1. Người xuất khẩu: Ninji Shangjai LTD</small>

<small>FE, Block 2 Banji buiding, XiangGang, Shanghai. ChinaTel: +86-0187-157</small>

<small>5. Loại hình: NKD01 Nhập Kinh Doanh</small>

<small>6. Hóa đơn thương mại:AW877-6653A</small>

<small>7. Giấy phép số:8. Hợp đồng:KH/FTC/996876.011.212. Người nhập khẩu: Thang Loi JSC</small>

<small> 19 Hoang Van Thu, Hong Bang, Hai Phong</small>

<small>3. Người uỷ thác/người được ủy quyền:</small>

<small>MST12. Phương tiện vận tải: đường biển</small> <sub>Ngày đến </sub> <small>15/11/2022</small>

<small>13. Nước xuất khẩu: China</small>

<small>4.Đại lý Hải quan: Cục Hải quan Thành phố Hải PhòngTên, số hiệu: Yangming/V12</small>

<small>14. Điều kiện giao hàng: FOB Shanghai15. Phương thức thanh tốn: LCMST020034474516. Đồng tiền thanh tốn: CNY17. Tỷ giá tính thuế: 3349,71</small>

<small>2Bông (Xơ bông, chải thô hoặc chải kỹ)52030000ChinaKhông20000kg11 220000Loại thuếTrị giá tính thuế/ Số lượng chịu thuếThuế suất </small>

<small>(%)/Mức thuế</small> <sup>Tiền thuế</sup> <small>30. Tổng số tiền thuế (ô 26+27+ 28+29): 167.234.271,8 vnđ</small>

<small>Bằng chữ: Một trăm sáu mươi bảy triệu hai trăm ba mươi tư nghìn hai trăm bảy mươi mốt phẩy tám đồng.31. Lượng hàng, số hiệu container</small>

<small>32. Chứng từ đi kèm</small> <sup>33. Tôi xin cam đoan, chịu trách nhiệm trước</sup> <small>pháp luật về nội dung khai trên tờ khai</small>

<i><small>(Người khai ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)</small></i>

<small>34. Kết quả phân luồng và hướng dẫn </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>BUỔI 10. BÀI TẬP TRÊN PHẦN MỀM DỊCH VỤ LOGISTICS</b>

Tuyến đường của đơn hàng này bắt đầu từ Zwarte weg 6, 2030 Antwerp tới 1 Piazzale Europa 43010 Bianconese di Fontevivo, Italia

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đơn hàng được bắt đầu giao lúc 8h sáng ngày 14/06. Thời gian xe tiếp cận kho hàng là 30p, sau đó chờ thêm 30p để bốc hàng lên xe. Theo Luật có quy định, tài xế lái xe cứ sau 4h30p sẽ có thời gian nghỉ là 45p. Theo yêu cầu của khách hàng thì đơn hàng cần giao sớm nhất lúc 15h, chính vì thế nên ngày hơm sau tài xế bắt đầu công việc lúc 5h15.

Tổng thời gian làm việc của tài xế là 18h

Ngày giao hàng là: 15/06 với thời gian giao sớm nhất là 15h

Các yêu cầu đối với tài xế đó là:  Phải có bằng lái CE

 Phải có hộ chiếu (passport) bởi vì đơn hàng này ở nước ngoài  Thời gian lái xe tối đa trong một tuần của 1 tài xế là 56h

 Đơn hàng sẽ được vận chuyển trong 18h, vì thế những tài xế đang có thời gian lái xe lớn hơn 38h sẽ không đạt yêu cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

 Từ những u cầu trên thì chỉ có Carlson Max là thỏa mãn tất cả các điều kiện

Lựa chọn xe cho đơn hàng là một cont 40’

 Đối với mã FT, do khơng có lớp bảo vệ nên hàng hóa dễ bị trộm cắp  Mã CST, do khơng có đầu kéo, nên khơng thể lựa chọn để chở hàng  Mã CT 20 do khơng có đầu kéo nên không được chọn

 Mã LLT không dùng được thùng cont nên không phù hợp

 Mã CT40 là phù hợp nhất, và mã CT40-2 có lịch làm việc phù hợp với thời gian giao hàng của đơn hàng này nên chọn CT40-2

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Margin thay đổi từ 10% xuống còn 5% do khách hàng muốn được giảm giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>BUỔI 11. KÝ HIỆU TRÊN VỎ CONT, TỜ KHAI HẢI QUAN8. Ký hiệu trên vỏ container</b>

<b>8.1.Mã chủ sở hữu (1)</b>

Mã chủ sở hữu (còn gọi là tiếp đầu ngữ container) bao gồm 3 chữ cái viết hoa được thống nhất và đăng ký với cơ quan đăng kiểm quốc tế thông qua cơ quan đăng kiểm quốc gia hoặc đăng kí trực tiếp với Cục container quốc tế – BIC (Bureau International des Containers et du Transport Intermodal).

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>8.2.Ký hiệu loại thiết bị</b>

U: container chở hàng (freight container)

J: thiết bị có thể tháo rời của container chở hàng (detachable freight container-related equipment)

Z: đầu kéo (trailer) hoặc mooc (chassis)

Việc sử dụng bất kỳ chữ cái nào không thuộc ba chữ cái trên (U; J; Z) làm ký hiệu loại thiết bị được coi là không tuân theo tiêu chuẩn ISO 6346.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>8.3.Số seri (2)</b>

Đây chính là số container, gồm 6 chữ số. Nếu số sê-ri không đủ 6 chữ số, thì các chữ số 0 sẽ được thêm vào phía trước để thành đủ 6 chữ số.

Chẳng hạn, nếu số sê-ri là 1234, thì sẽ thêm 2 chữ số 0, và số sê-ri đầy đủ sẽ là 001234. Số sê-ri này do chủ sở hữu container tự đặt ra, nhưng đảm bảo nguyên tắc mỗi số chỉ sử dụng duy nhất cho một container.

<b>8.4.Chữ số kiểm tra (3)</b>

Là một chữ số (đứng sau số sê-ri), dùng để kiểm tra tính chính xác của chuỗi ký tự đứng trước đó, gồm: tiếp đầu ngữ, số sê-ri. Với mỗi chuỗi ký tự gồm tiếp đầu ngữ và số sê-ri, áp dụng cách tính chữ số kiểm tra container, sẽ tính được chữ số kiểm tra cần thiết.

Việc sử dụng số kiểm tra là để giảm thiểu rủi ro sai sót trong q trình nhập số container. Thực tế là số container được nhiều đối tượng sử dụng (chủ hàng, forwarder, hãng tàu, hải quan…), nhiều lần, trên nhiều chứng từ (B/L, Manifest, D/O…), do đó khả năng nhập sai số là rất lớn.

Mỗi số container (gồm tiếp đầu ngữ và số sê-ri) sẽ tương ứng với một chữ số kiểm tra. Do đó, việc nhập sai số phần lớn sẽ bị phát hiện do chữ số kiểm tra khác với thực tế. Tuy vậy, cũng cần lưu ý điều này không phải tuyệt đối, bởi nếu sai 2 ký tự trở lên thì có thể số kiểm tra vẫn đúng, và sai sót khơng bị phát hiện ra.

<b>8.5.Mã kích thước và mã kiểu (4)</b>

Mã kích thước: 2 ký tự (chữ cái hoặc chữ số). Ký tự thứ nhất biểu thị chiều dài container, Ký tự thứ hai biểu thị chiều rộng và chiều cao container.

 Số 0: Chiều cao 8 feet (2,44m)

 Số 2: Chiều cao 8 feet 6 inch (2,59m)  Số 5: Chiều cao 9 feet 6 inch (2,90m)

Mã kiểu: 2 ký tự. Ký tự thứ nhất cho biết kiểu container, Ký tự thứ hai biểu thị đặc tính chính liên quan đến container

</div>

×