Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.99 MB, 128 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nao và dưới bat kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Trần Anh Dũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin trân trọng cám ơn các thầy, cô và các đồng nghiệp tại phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học đóng góp ý kiến cho việc soạn thảo tài liệu Hướng dẫn trình bày

Luận văn thạc sĩ này.

il

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

II .9)28 100/99 .190200)/20.)0) 1000107... ... V

M.9028)16/98:79)I160:))9100... vi

DANH MỤC CAC TU VIET TẮTT...--cc¿222+++tEEExtrrrttkrtrrtrttrtrrrrrrrrrrerrtieg vii CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE KINH TE NONG NGHIỆP

1.2.2 Mục tiêu của phát triển kinh tế nông nghiỆp...--- 2-55: 16

1.3.4 Hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp ... 26

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp ...-.-- 29

1.4.1 Nhân tố chủ quan ...---¿2+<+S++EE£+E+£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErEkrrkerkerreee 29

1.5 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp của các địa phương ... 32 1.6 Những nghiên cứu có liên quan đến đề tài ...--.----¿2¿©++cs++zxeszxees 35 CHUONG 2 THỰC TRẠNG PHAT TRIEN KINH TE NÔNG NGHIỆP TREN

2.1 Đặc điểm vùng nghiên CU o.ccecceccccssesssesssesssesssesseessecsssssecssecsssesessseessecseesseessecs 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên...--ccccccccrttrtrttkrrrrtttrirrrrtirrrrrrrrrrrrriee 38

2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế của thị xã Đông Triều ... 48

1H

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.2.2 Cơ cấu nền kinh tẾ... ¿St St St St +E+ESESESEEEEEEEEEEEESEEESEEEEEEEEEEEEEErErkrkrrrree 53

2.3 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp thị xã Đông Triu... - 65

2.3.2 Thực trạng phát triển ngành lâm nghiệp ...---2---2- ¿25+ 65

CHƯƠNG 3 — DE XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN KINH TE NÔNG NGHIỆP TREN DJA BAN THỊ XA DONG TRIEU, TINH QUANG NINH... 83

3.1 Định huong phat triển kinh tế nông nghiệp trên địa ban thị xã Đông Triều đến

3.2 Nguyên tắc, căn cứ đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp... 89

3.3.1 Hỗ trợ và ưu đãi doanh nghiệp...---- ¿2-52 ©++52+x+£++Eezzxrxerezxeree 100

3.4 Giải pháp riêng cho phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa ban thị xã Đơng

ii ễễ...^-...”^~^”...dddd...,Ơ 108

3.4.1 Giải pháp phát triển ngành nơng nghiệp ...--- ¿2 s55 s+cs+£zez 108

3.4.3 Giải pháp phát triển ngành ngư nghiỆp...---- 2 ¿5 x+S++csz£zxczez 113

.450009/.9A/.0.4i98)1610001057... 118

iv

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 2.2 Độ che phủ rừng của thị xã Đơng Triều...--2-2- 5¿©2225++cx++zxzzxeez 42 Hình 2.3 Sản lượng than của thị xã Đông Triều giai đoạn 2013 - 2016 ... 43

Hình 2.4 Tình hình lao động thị xã Đơng Triều giai đoạn 2012-2016...-- 46

Hình 2.5 Giá trị sản xuất của Đông Triều giai đoạn 2008 - 2018 tính theo mức giá cơ

GUD 00 ... 49

Hình 2.6 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp và xây dựng của Đơng Triều 2008 — 2016

Hình 2.7 Giá trị sản xuất ngành dịch vụ của Đông Triều giai đoạn 2008 - 2016 tính

Hình 2.8 lượt khách du lịch đến Đơng Triều giai đoạn 2012 - 2016 ...--- 52

Hình 2.10 Tỷ trong Giá trị sản xuất tinh theo ngành, 2009 - 2018 ...--- 54 Hình 2.11 Việc làm theo ngành ở thị xã Đơng Triều năm 2008 — 2016... 55 Hình 2.12 Thu nhập bình qn đầu người /tháng của các nhóm ngành khác nhau ở

Hình 2.13 Thu nhập bình quân đầu người tính theo loại hình sở hữu ở thị xã Đơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Tình hình lao động của thị xã Đơng Triều năm 2012 - 2016... 45

Bảng 2.2 Số lượng gia súc gia cam thường xuyên trên dia ban từ năm 2012 — 2015... 71

Bang 2.3 Diện tích rừng và đất lâm nghiệp của thị xã Đông Triều ...--.. 74

Bảng 2.4 Kết quả thực hiện công tác lâm nghiệp năm 2012 - 2015 ... - 75

Bảng 2.5 Tình hình ni trồng thủy san của thị xã Đông Triều năm 2012 - 2016... 77

Bang 3.1 Sản lượng chăn nuôi năm 2015 và định hướng đến năm 2020 ... 87

Bảng 3.2 Giá tri sản xuất thủy sản năm 2015 và định hướng năm 2020... 89

VI

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

XHCN Xã hội chủ nghĩa

UBND Ủy ban nhân dân

VI

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

PHÀN MỞ ĐÀU

1. Tính cấp thiết của dé tài

Phát triển kinh tế Nơng nghiệp có vị trí, vai trị và ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với ốc dân, biểu hi

xã hội và nỀn nh tổ ạ năng lự tổ chức quản ý và trình độ của nền

<small>kinh tế, xã hội ở từng địa phương và cả nước, nhất là đối với nước ta, dang trong giai</small>

đoạn bước đi ban đầu của cơng cuộc Cơng nghiệp hóa, hiện đại hỏa đt nước,

<small>Trong nền kinh té, khu vực kinh tế nông nghiệp bao gồm Nông, Lâm, Ngư nghiệp là</small>

ngành quan trong, sản xuất ra của cái vật chất cho xã hội và có vai trị to lớn đối với <small>4q trình phát triển kinh tế xã hội của đt nước và đồi sống nhân dân, có đồng gp tích</small> cực trên hau hết các lĩnh vực đời sơng kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng, quan hệ hợp tác quốc tế và bảo vệ môi trường sinh thái. Đặc biệt đổi với Việt Nam từ

<small>một nước nông nghiệp di lên, cùng với lợi thể về các nguồn lực để phát triển nông</small>

"nghiệp thi kinh tế nông nghiệp của nước ta lại cảng chiếm git vai trỏ và có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với q tình phát triển kỉnh tế - xã hội của đất nước

“rong những năm gin đây, Quảng Ninh là tinh có te độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ

<small>đô thị hỏa tương đối cao. Công tác phát triển nông nghiệp vẫn luôn được tỉnh quan</small>

tâm, đầu tư. Là một tỉnh ven biển, Quảng Ninh có nhiều ưu thể để phát triển kinh tế <small>kết hợp. Tuy vậy, cũng với những thuận lợi đó là khơng ít những thách thức.</small>

<small>Đơng Triều là một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh. Với vai trò vừa là vùng ngoại 6, vừa.</small>

là vệtnh của thành phố Ha Long, Đơng Triều có điều kiện thuận lợi để dy mạnh phát <small>triển kinh tẾ xã hội trên cơ sử phát huy những thé mạnh của dia phương như phát</small> triển công nghiệp sản xuất gốm sử, khai thắc khống sản... kết hợp với phát tiển kinh t& nơng nghiệp. Kinh tế của thị xã mặc dù phát triển nhanh trong my năm qua, song

quy mô nền kinh tế còn nhỏ. Chuyển địch cơ cầu kinh tế và phát triển nơng thơn cịn

những han chế, yếu kém. Sản xuất nơng nghiệp vẫn mang tính thuần nơng; cơ cầu kinh

<small>18 đã chuyển dich đúng hướng nhưng còn chậm; trồng tot vẫn chiếm tỷ trọng cao, lợi</small>

thể kinh tế rừng khai thác chưa hiệu qui. Nguồn lực trong ngành nông nghiệp chưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

được khai thúc và phát huy diy đủ, công tác quản lý kết hợp chưa hiệu quả, vẫn còn

<small>thiếu sự chuyên nghiệp, đồng bộ, vẫn còn phát tiển một cách nhỏ lẻ và manh</small>

min. Vige nghiên cứu thực tiễn q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp để từ đó có. những giải pháp phù hợp với thực tiễn phát triển hiện nay của thị xã là hết sức cần <small>thiết</small>

<small>Tir những lý do trên, học viên đã lựa chọn đề tải "Giải pháp phát triển kinh tễ nồng</small> nghiệp trên dia bàn thi xã Đông Tu, tinh Quảng Ninh” tim đỀ tải luận văn tốt

<small>nghiệp cho mình là có tính:thiết và ý nghĩa khoa học thực tiễn.</small>

<small>2. Mục đích nghiên cứu</small>

"Nghiên cứu dé xuất một số định hướng và giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp thị <small>xã Đông Triểu, để hoạch định các chính sách và phương pháp tổ chức, quản lý Nhà</small>

<small>nước trên địa bàn thị xã Đông Triều đối với lĩnh vực này tốt hơn.3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu</small>

<small>4. Cách tiép cận</small>

Trên cơ sở hệ thống hóa những vin đề lý luận cơ bản v <small>nông nghiệp và phát triểnkinh tế nông nghiệp để xem xét, nghiên cứu giải quyết kinh tế nông</small>

<small>nghiệp của thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.</small>

<small>b. Phương pháp nghiên cứu:</small>

<small>Luận văn sử đụng các phương pháp nghiên cứu sau:</small>

- Phương pháp điều tra, khảo sit:

<small>- Phương pháp thing kế;</small>

- Phương pháp hệ thơng hỏa:

<small>+ Phương pháp phân tích so sinh;</small>

<small>~ Phương pháp phân tích tng hợp:</small>

<small>- Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của để tài

<small>a, ĐỸI tượng nghiên cửu</small>

Luận văn chủ yếu nghiên cứu các nội dung về phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa <small>bàn thị xã Dông Triều, Quảng Ninh</small>

<small>5, Phạm vi nghiên cttw</small>

‘inh giá thực trạng, tỉnh hình phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bản thị xã Đông

<small>Triều trong giai đoạn 2012 2015, va đề ra các giải pháp tăng cường hiệu quả công</small>

<small>tác này cho đến năm 2020.</small>

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài a. Ý nghĩa khoa học

"Để ải nghiên cứu hệ thống những co sở ý luận và thực tin về phát triển kinh ế nông nghiệp. Những kết quả nghiên cứu của dé tài là những tài liệu tham khảo hữu ích cho <small>những nghiên cứu, học tp và giảng dạy</small>

<small>6. Ý nghĩa thực tiễn</small>

Những kết quả nghiên cứu là những tham khảo hữu ich có giá tị gợi mở trong phát <small>tiễn nh ế nông nghiệp trên địa bằnh xã Đông Tiều, nh Quảng Ninh,</small>

6. Kết quả dự kiến đạt được

<small>- Hệ thông những cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh té nông nghiệp và phát tiển nh</small> 16 nơng nghiệp. Vai tị, tim quan trọng của cơng tác phát tin kinh tẾ nông nghiệp

<small>- Đánh gid thực trang phát triển kinh tế nông nghiệp trên dia bin thị xã Đông Triéu</small>

<small>tinh Quảng Ninh</small>

xuất một số định hưởng và giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp thị xã Đơng <small>“Triều, để hoạch định các chính sách và phương pháp tổ chức, quản lý Nhà nước trên</small> địa bản thị xã Đông Triéu đối với lĩnh vực này tốt hơn.

<small>7. Nội dung của luận văn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ngoài phin mở đầu, mục ục, kết luận kiến nghị, danh mục ti liệu tham khảo luận văn được edu trúc gồm 3 chương với nội dung chính:

<small>“Chương 1:Co sở lý luận và thye tiễn về kính tẾ nơng ngvà phát triển kinh tế nơng.nghiệp,</small>

“Chương 2:Thye trạng phát triển kính té nơng nghiệp trên địa bản thị xã Đơng Tiểu, <small>tình Quảng Ninh.</small>

<small>“Chương 3:8 xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bin</small>

thị xã Đông Triễu, tỉnh Quảng Ninh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE KINH TẾ

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN KINH TE NÔNG NGHIỆP.

<small>1-1 Tổng quan về kinh tẾ nông nghĩ</small>

<small>LLL Khái niệm về nông nghiệp và kink lễ nông nghiệp</small>

Nông nghiệp theo nghĩa hep là ngành sản xuất ra của ải vật chất ma con người phải

<small>cđựa vào quy luật sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi để tạo ra sản phẩm như lương</small>

thực, thực phẩm... để thoả mãn các nhu cầu của mình. Nơng nghiệp theo nghĩa rộng

<small>cồn bao gồm cả lâm nghiệp, ngư nghiệp. Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ</small>

bản của xã hội, sử dụng đất dai để tổng tot và chăn nuôi, khai thắc cây trồng và vậ <small>nuôi làm tự liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để ạo ra lương thực thực phẩm và</small> một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm <small>nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, so ché nông san: theo nghĩa rộng, côn bao</small>

gém cả lâm nghiệp, thủy sản. Nơng nghiệp là q trình sản xuất lương thực, thực

phẩm, thie an gia súc, tơ sợi và sin phẩm mong muốn khác bởi trồng trọt những cây

<small>trồng chính và chin ni din gia súc (ni trong nha). Công việc nông nghiệp cũng</small>

<small>được biết đ</small>

<small>phát minh thi tim cách cải tiến phương pháp, công nghệ và kỹ thuật để làm tăng năngbởi những người nông dân, trong khi dé các nhà khoa học, những nhà</small>

suất cây trồng và vật nuôi.

[Nong nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai tr to lớn trong việc phát tiển

<small>kinh tế ở hầu hết cả nước, nhất là ở các nước đang phát triển. Ở những nước này cịn</small>

nighéo, đại bộ phận sống bằng nghề nơng. Tuy nhiên, ngay cả những nước có nén cơng:

<small>nghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, nhưng khối</small>

<small>lượng nông sản cia các nước này khá lớn và không ngàng tăng lên, đảm bảo,</small> cung cấp đủ cho đời sống con người những sản phẩm tối cần thiết đó là lương

<small>thực, thực phẩm. Những sản phẩm nảy cho di trình độ khoa học - cơng nghệ</small>

phit triển như hiện nay, vẫn chưa có ngành nào có thé thay thé được. Lương

<small>thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định sự ton tại phát triển</small>

của con người và phat triển kinh té - xã hội của đất nước.

<small>Thế ky 20 đã trải qua một sự thay đổi lớn trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sự cơ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>giới hóa trong nơng nghiệp và ngành sinh hóa trong nơng nghiệp. Các sản phẩm sinh</small> hóa nơng nghiệp gồm các hóa chất để Iai tạo, gây giống, các cht trừ su, diệt có, đt nắm, phân đạm.

“Trong khi xã hội loài người dang phát triển ở trin độ thấp. nén kinh tế xã hội mới bắt đầu phát triển ở một vài ngành sản xuất chủ yếu, thì các mơn khoa học cơ bản đóng vai trỏ mỡ đường, tạo điễu kiện cho sản xuất phát tiễn. Thể nhưng, khi xã hội loi người đã phát tiển ở trình độ cao, phân cơng lao động đã di vào ty mỹ, có rất nhiều ngành

<small>kinh tế mới được hình thành và phát triển. Sự phát triển mạnh mẽ và sâu rộng ấy của.</small>

<small>nền kinh tế xã hội đã làm cho các môn khoa học cơ bản khơng thể đảm đương nỗ vị</small> trí trước đây nữa. Tir thực tiền đó địi hỏi sự cấp thiết phải ra đời các môn kinh tế ngành. Kinh tế nông nghiệp - môn học kinh tế ngành ra đời là tắt yu khách quan cia quá trình ấy

Kinh tẾ nơng nghiệp là mơn khoa học xã hội. Nó nghiên cứu khia can kinh tế xã hội

<small>của hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Nêu như kinh tế chính trị nghiên cứu các quan hệ</small>

<small>kinhgiữa người và người trong quả tình sản xuất của xã hội: thì kinh lễ nơng</small> nghiệp chỉ nghiên cứu các mối quan hệ đó trong phạm vi nông nghiệp mà thôi, đồng thời, kinh tế nông nghiệp cũng nghiên cứu những nét đặc thù của hoạt động sản xuất ông nghiệp do sự tắc động cia những điều kiện tự nhir, kinh tế và xã hội mang lại

<small>Kinh tế nông nghiệp nghiên cứu các quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất trong sự tác</small>

động qua lại của lực lượng sản xuất và sự phát triển của kỹ thuật, nhất à kỹ thuật nông: <small>nghiệp. Chính đây là tiền dé vật chất của sự đổi mới các quan hệ kinh tế, sự hoàn thiện.</small>

của hệ sản xuất nhằm nâng cao không ngừng năng lượng và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp, biển đổ tận gốc bộ mặt kinh té- xã hộ nông thôn theo định hướng <small>XHCN</small>

Điều đó có nghĩa là kinh tế nơng nghiệp phải lắy kinh tẾ chính t và kinh tế học vĩ mô

<small>làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu. Đồng thời kinh tế nơng nghiệp có quan hệ mật</small>

<small>thiết với cmôn khoa học kinh tế khác, nhất là các môn quản tri kinh doanh các cơ sở,sản xuất nông nghiệp và kỹ thuật nông ngh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

112 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp

<small>“Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định sản xuất nơng nghiệp thuộc</small>

<small>cđạng nào cũng rit quan trọng:</small>

<small>Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.</small>

6 đầu vio hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đỉnh của mỗi <small>người nơng dân. Khơng có sự cơ giới hóa trong nông nghiệp sinh nhai</small>

Nong nghiệp chuyên sâu: là Tinh vục sin xuất nông nghiệp được chuyên môn hỏa trong tắt củ các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dung máy móc trong trồng trọt, chăn ni, hoặc trong q trình chế biến sản phẩm nơng nghiệp. Nơng nghiệp. chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử dụng héa chất diệt sâu, cđiệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm dầu ra chủ yếu dũng vio mục đích thương mại, làm hàng hỏa bin

<small>ra trên thị trường hay xuất khẩu. Các hoạt động trên trong sản xuất nơng nghiệp</small>

chun sâu là sự cỗ ging tìm mọi cách để có nguồn thu nhập tải chính cao nhất từ ngũ sốc, các sin phẩm được chế biến từ ngũ cốc hay vật nôi

<small>Kinh tẾ nông ngigp bao gồm nông nghỉ „ lâm nghiệp và ngư nghiệp là lĩnh vực sảnxuất vật chất nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu về lương thực, thưc phẩm.</small> cho nhân dân, làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp và làm nguồn hang cho. xuất khẩu

<small>Co cấu kinh tế nông nghiệp là một tổng thé bao gồm các mỗi quan hệ tương quan giữa</small>

các yếu tổ của lực lượng sin xuất và quan <small>san xuất thuộc lĩnh vực nông lâm,ngư.</small> nghiệp trong khoảng thời gian và điễu kiện kính tế xã hội cụ thể Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vio nhiều nhân tố da dạng và phức tạp có thé phân thành. <small>các nhóm nhân tổ sau ; Nhóm nhân tổ tự nhi</small> trước hết đó là điều kiện đất đai, thời

<small>tiết, khí hậu có ý nghĩa to lớn đối với sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, Kinh tẾ nông</small>

"nghiệp gắn với điều kiện tự nhiên rất chặt chẽ, nếu điều kệ tự nhiên thuận lợi sẽ cho

<small>năng suất cao và ngược lại Nhóm nhân tổ về kinh tế và tổ chức: Trong đó vấn đề thị</small>

trường và các nguồn lục đồng vai trd hết sức quan trong . Hệ thống chính sách kinh tế <small>vĩ mơ của nhà nước có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng và chuyển dich cơ cấu kinh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tê nói chung và kinh tẾ nơng ngi

<small>và chính sách khuyến khích xuất khẩu đã tạo điều kiện để phát triển nền</small>

đa canh, hình thành các vùng sản xuất chuyên mơn hố với quy mơ ngày càng lớn . Nhóm nhân tổ về ki thuật : Tác động mạnh mẽ đến việc hình thành và chuyển dich cơ

<small>cấu kinh tế nơng nghiệp. Nó mở ra những triển vọng to lớn trong việc áp dụng những,</small>

công nghệ mới vào canh t và bảo quản nông sin nhằm ning cao ning suất

<small>và chit lượng sản phẩm để có thé hỏa nhập vào thị trường thé giới</small>

<small>Các bộ phận cấu thành kính té nông nghiệp: Nông ng!là một bộ phận cấu thành.</small> của nền kinh tế theo nghĩa rộng bao gồm nông nghiệp lâm nghiệp và ngư nghiệp Đồng thời trong từng nhóm ngành lại được phân chia thành các bộ phận nhỏ: Trong. <small>nông nghiệp (theo ngành hẹp) được phân chia thành trồng trọt và chin nuôi Ngành</small>

<small>trồng trọt được phân chia tiếp thảnh:cây lương thực,cây công nghiệp, cây ăn quả, cây.</small>

gia cằm Ngành lâm nghiệp bao gém được Hộu...Ngành chăn nuôi bao gémisia súc,

<small>rùng trồng, rừng tự nhiền,khoanh nuôi tái sinh, khai thác rimg tự nhiên... Ngành ngư</small> nghiệp: bao gồm đánh, bắt cá, nuôi trồng các loại thuỷ hải sản như tôm.cá.

1.1.3. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

Nong nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội. Sản xuất

<small>nơng nghiệp có những đặc điểm riêng mà các ngành sản xuất khác không thể có đó là:</small>

Sản xuất nơng nghiệp được tiến hành rên dia bản rộng lớn, phúc tạp, ph thuộc vio

<small>điều kiện tự nhiên nên mang tinh khu vục rõ rê, Đặc biệt trên cho thấy ở đâu có đất và</small>

lao động thì có thể tiến hành sin xuất nơng nghiệp. Thể nhưng ở mỗi vùng mỗi quốc <small>gia có điều kiện đất đại và thời tiết khí hậu rất khác nhau. Lich sử hình thành các loại</small> đất, qué trình khai phả và sử dụng các loại đất ở các địa bàn có địa bình khác nhau, & đồ diễn ra các hoạt động nông nghiệp cũng không giống nhau. Điễu kiện thơi tết khí hậu với lượng mưa, nhiệt độ, độ dm, ánh sáng v.v... trên từng địa bản gắn rất chặt che với diều kiện hình thành và sử dụng đất. Do điều kiện dit đai khí hậu khơng giếng

<small>nhau giữa các vùng đã làm cho nông nghiệp mang tinh khu vực rắt rõ nét. Đặc điểm</small>

này đôi hỏi q tình tổ chức chỉ đạo sản xuất nơng nghiệp cần phải chú ý các vẫn để kinh tế - kỹ thuật su đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

trà các ngu tải nguyên về nông lâm - huỷ sin rên phạm vỉ cả nước <small>căng như tính vũng để qui hoạch bổ tí si xuất các cấy trồng, vật muối cho phủ hợp</small>

Việc xây dung phương hướng sin xuất kink doanh, cơ sở ật chất kỹ thật phái phù <small>hop với đặc điểm và yêu cầu sản xuất nông nghiệp ở từng vùng.</small>

Hg thống các chính sách kinh tế phù hợp với điều kiện từng vùng, từng khu vực nhất định.

<small>Trong nông nghiệp, ruộng dat là tư liệu sản xuất chủ yêu không thé thay thể được. Bat</small>

kiện cin thiết cho tit cả các ngành sản xu <small>nhưng nội dung kinh tế của nó</small> la rất khác nhau. Trong cơng nghiệp, giao thông v.v.. đất đa là cơ sử làm nền mồn trên đó xây dựng các nhà máy, cơng xưởng, hệ thống đường giao thông v.v... để con <small>ngườilều khiến các máy móc, các phương tiện vận tải hoạt động.</small>

“rong nơng nghiệp, dit đai có nội dung kinh tế khác, nó là tr liệu sin xuất chủ yến <small>Khơng thể thay thé được. Ruộng đắt bị giới hạn vé mặt điện ch, con người không thể</small> tăng thể, theo ý muốn chủ quan, nhưng sức sản xuất ruéng đất là chưa có giới hạn. nghĩa là con người có thể khai thác chiều sâu của ruộng đắt nhằm thoả mãn nhu cầu. tăng lên của lồi người về nơng sản phẩm. Chính vì th trong q trình sử dụng phải biết quí trọng ruộng đất, sử dụng tiết kiệm, bạn chế việc chuyển đắt nông nghiệp sang. xây dựng cơ bản, tim mọi biện pháp để củi tạo và bôi dưỡng dit lâm cho ruộng đất ngày cảng màu mỡ hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm trên mỗi đơn vị diện tích với chỉ phí thấp nhất trên đơn vị sin phẩm.

<small>Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống - cây trồng và vật nuôi. Các loi</small>

cây tring và vật nuôi phát tiễn theo qui luật sinh học nhất định (sinh trường, phát triển và diệt vong). Chúng rt nhạy cảm với yế tổ ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về diễu kiện thời tiết, khí hậu đều tác động trực tiếp đến phát triển và diệt vọng. Chúng rất nhạy cam với yếu tổ ngoại cảnh, mọi sự thay đổi vé điều kiện thôi td, khí hậu đều tác động

<small>trực tiếp đến sự phát triển của cây trồng, vật nuôi, đến kết quả thu hoạch sản phẩm</small>

cuối cùng. Cây tring và vật nuôi với tư cách là tư liệu sản xuất đặ biệt được sản xuất <small>trong bản thân nông nghiệp bằng cách sử dụng trực tiếp sản phẩm thu được ở chu trình</small> sin xuất trước làm tr lig sản xuất cho chủ trình sản xuất sau. Dé chit lượng giống cây

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

trồng và vật môi tốt hơn, đồi hỏi phải thường xuyên chọn lọc, bai đục các giống hiện <small>có, nhập nội những giống tí L tiến hành lai tạo để tạo ra những giống mícổ năng suất</small>

‘hit lượng tốt thích hợp với

cao, kiện từng

<small>ing và từng địa phương.</small>

<small>Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ cao. Đồ là nét đặc thủ điển hình nhất của sản</small> xuất nơng nghiệp, bởi vì một mặt sản xuất nơng nghiệp là quá trình tái sản xuất kinh tế xoắn xujt với quả trình tả sản xuất tự nhiên, tồi gian hoạt động và thời gian sản xuất <small>xen kế vào nhau, song lại khơng hồn tồn tring hợp nhau, sinh ra tính thời vụ caotrong nơng nghiệp. Tinh thời vụ trong nơng nghiệp là Vinh cứu khơng thể xố bỏ được,trong q trình sin xuất chỉ im cách han chế nó. Mat khác do sự biển thiên về điều</small> kiện thời tiết - khí hậu, mỗi loại cây trong có sự thích ứng nhất định với điều kiện đó, dẫn đến những mia vụ khác nhau. Đối tượng của sản xuất nơng nghiệp là cây rồng -loại cây xanh có vai trị cực kỳ to lớn là sinh vật có khả năng hap thu va tàng trữ nguồn. <small>năng lượng mặt trời để biển từ chất vô cơ thành chất hữu cơ, tạo nguồn thức ăn cơ bản</small> cho con người và vật ni. Như vậy, tinh thời vụ có tác động rit quan trong đối với nông dan. Tạo hod đã cung cấp nhiều yếu tổ đầu vào thiết yếu cho nông nghiệp, như: ánh sáng, én độ, độ âm, lượng mưa, khơng khí, Lợi thể ự nhiên đã u i ắt lớn cho con người, nếu biết lợi dụng hợp lý có thé sản xuất ra những nơng sản với chi phí thấp chất lượng. Để khai thác va lợi dụng nhiều nhất ting vật của thiên nhiên đối với nông

<small>nghiệp đồi hỏi phải thực hiện nghiêm khắc những khâu công việc ở thời vụ tốt nhất</small>

<small>như thời vụ gieo trồng, bén phân, làm có, tưới tiêu v.v... Việc thực hiện kịp thời vụ</small>

<small>cũng dẫn đến tinh trang căng thẳng về lao động địi hỏi phải có giải pháp tổ chức lao</small>

<small>động hợp lý, cung ứng vật tư - kỳ thuật kip thời, trang bị công cụ, máy móc thích hợp,</small>

<small>đồng thời phải coi trọng việc bố tri cây trồng hợp lý, phát triển ngành nghề dich vụ, tạo</small> thêm việc làm ở những thời kỳ nơng nhàn.

<small>"Ngồi những đặc điểm chung của sin xuất nông nghiệp nêu trên, nơng nghiệp nước ta</small> cơn có những đặc tự cần chú ý đó là

<small>Xơng nghiệp nước ta đang từ nh trạng lạc hậu, iế lên xây dựng nền nông nghiệp sinxuất hing hóa theo dinh hướng XHCN khơng qua giải đoạn phát win tư bản chủ</small> nghĩa. Đặc điểm này cho thiy xuất phát điểm của nén nông ngi <small>nước ta khi chuyển</small> lên xây dựng, phát trin nền nơng nghiệp sản xuất hing hố là rt thấp so với các nước

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

én nay nhiề én, nơng nghiệp <small>43 đạt trình độ sản xuất hàng hố cao, nhiều khâu công việc được thực hiện bằng máy</small>

1 nước có nên kính tẾ phát trong khu vực và thé

móc, một số loại cây con chủ yếu được thực hiện cơ giới hoá tổng hợp hoặc tư động hoá, Năng suit muộng đất và năng suất lao động đạt trình độ cao, tạo ra sự phân cơng

<small>lao động sâu sắc trong nơng nghiệp và tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Tỷ lệ dân số và.</small>

lao động nông nghiệp giảm xuống cả tương đổi và tuyệt đồi. Đời sống người dân nông <small>nghiệp và nông thôn được nâng cao ngày càng xich gin với thành thị</small>

“rong khi đồ, nông nghiệp nước ta với điểm xuất ph ấp, cơ sở vật chit côn nghèo nàn, kết cầu ha ting nông thơn cịn u kém, lao động thun nơng cịn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lao động xã hội, năng suất ruộng dit và năng suất lao động còn. <small>thấp va. Từ khí chuyển sang nén kinh thị trường, khẳng định phát tiễn nền nông</small> nghiệp nhiều thành phin và hộ nông dân được xác định là đơn vị tự chủ, nơng nghiệp <small>nước ta đã có bước phát triển và đạt được những thnk tựu to lớn, nhất là về sản lượnglương thực. Sản xuất lương thực chẳng những trang trải được nhủ cần trong nước, cố</small> dự tữ mà cịn dư thừa để xuất khẩu. Bên cạnh đó một số sản phẩm khác cũng phát <small>iển khá, như cả phê, cao su, chế, hạt điều v.v.. đ và đang là nguồn xuất khẩu quan</small> trọng. Nông nghiệp nước ta đang chuyển từ tự cung, tự cấp sang sản xuất hang hoá. <small>Nhiều ving của đất nước dang chuyển dịch cơ cấu kính té nơng nghiệp và nơng thơntheo hướng giảm tỷ trong sản phẩm nông nghiệp ting sản phẩm phi nơng nghiệp.</small>

<small>"Để đưa nn kính tế nơng nghiệp nước ta phát tiễn tỉnh độ sin xuất hàng hoi cao, cin</small>

<small>thiết phải bổ sung và hoàn thiện chiến lược phát trién nông nghiệp và nông thôn. Khẩn</small>

<small>ở nông thôn phù hợp. Bồ sung, hoàn thiện và đỏi mới hệ thơng chính sách kinh té nơng</small> nghiệp, nhằm tiếp tục giải phóng sức sản xuất, tạo động lực thúc dy sản xuất phát triển hàng hoá. Tang cường đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật,

<small>đội ngũ cần bộ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh cho nông nghiệp vả nông thon,</small>

[Nan nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đối, có pha trộn tinh chất ơn đới, <small>nhất là ở miễn Bắc và được trải rộng trên 4 vùng rộng lớn, phức tạp: trung du, miễnnúi, dng bằng và ven bid</small>

<small>"</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>những khó khăn rit lớn trong q trình phát triỂn sản xuất nơng nghiệp.</small>

này đem lại cho nông nghiệp nhiễu thuận lợi cơ bản. đồng thời cũng có

<small>Thời tiết, khí hậu của nước ta có những thuận lợi rit cơ bản. Dé là hàng năm có lượngmưa bình quân tương đối lớn, đảm bảo nguồn nước ngọt rit phong phú cho sin xuất và</small> đời sống, có nguồn năng lượng mặt trời đồi dào (cường độ, ánh sáng, nhiệt độ trung. bình hang năm là 23°C v.v..., tập đồn cây trồng và vật ni phong phú, da dang. Nhờ những thuận lợi cơ bản đó mà ta có thể gieo trồng và thu hoạch quanh năm, với nhiều cây trồng và vật ni phong phú, có <small>4 trị kinh tẾ cao, như cây công nghiệp lâu năm,</small> cây công nghiệp ngin ngày, cây ăn quả

Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, điều kiện thời tiết - khí hậu nước ta cũng có nhiều khó khăn lớn, như: mưa nhiề và hượng mưa thường tập trang vào bathing trong năm

<small>cây lũ lụt ngập ng. Nắng nhiều thường gây nền khơ hạn, có nhiều vùng thiểu cả nước.</small>

cho người, vật ni sử dụng. Khí hậu m ướt, sâu bệnh, dich bệnh dễ phát sinh và lây

<small>lan gây ra những tổn thất lớn đối với mùa màng</small>

<small>Trong quá trình đưa nơng nghiệp nước ta lên sản xuất hàng hố, chúng ta tìm kiểmmọi cách để phít huy những thuận lợi cơ bản nêu rên và hạn chế những khó khăn do</small> điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên gây ra, đảm bảo cho nông nghiệp phát triển nhanh chống và vũng chi

1-1-4. Vai mò và vj tri của kinh tễ nông nghiệp

<small>Kinh tế Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trong và phức tạp. Nó</small>

khơng chi là một ngành kinh tế đơn thuẫn mà còn là hệ thống sinh học - kỹ thuật, bai <small>vì một mat cơ sở để phát riển nông nghiệp là việc sử dụng tiềm năng sinh học - cây</small> tring, vật nuôi. Chúng phát triển theo qui luật sinh học nhất định con người khơng thể <small>ngăn cin các quả trình phát sinh, phát triển và dit vong của chúng. mà phải rên cơ sở</small>

<small>nhận thức đúng đắn các quy luật để có những giải pháp tác động thích hợp với chúng.</small>

Mat khác quan trong hơn là phải làm cho người sản xuất có sự quan tâm thoả đáng,

<small>gắn lợi ích của họ với sử dụng q tình sinh học đó nhằm tạo ra ngày cảng nhiễu sản</small>

<small>phẩm cuỗi cùng hơn.</small>

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

[Nong nghiệp có vai trị quan trong trong việc cũng cấp các yếu tổ đầu vio cho cơng <small>nghiệp và khu vực thành thịlều đó được thể hiện chủ yêu ở các mặt sau đây:</small>

<small>"Nông nghiệp đặc biệt là nông ng!của các nước dang phát triển là khu vực dự trữ vàcung cấp lao động cho phát trién công nghiệp và đô thị. Trong giai đoạn đầu của cơng</small> nghiệp hố, phần lớn dân cứ sơng bằng nông nghiệp và tập trung sống ở khu vực nông <small>thơn. Vì thé khu vực nơng nghiệp, nơng thơn thực sự là nguồn dự trữ nhân lực đỗi dào.cho sự phát triển cơng nghiệp và đơ thị. Q trình nơng nghiệp hố và đơ thị hố, một</small> mặt tạo ra nhu cầu lớn về lao động, mặt khác đó mà năng suất lao động nông nại <small>không ngừng tăng lên, lực lượng lao động từ nơng nghiệp được giải phóng ngày cảng.</small> nhiễu. Số lao động này dịch chuyển, bổ sung cho phát triển cơng nghiệp và đơ thị, Đó là xu hướng có tính qui Iuft của mọi quốc gia ong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

Khu vục nông nghiệp là nguồn cung cắp vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh tế trong <small>đố có cơng nghịnhất là giai đoạn đầu của cơng nghiệp hố, bởi vì đây là khu vực</small>

št ca về lao động và sản phẩm quốc din, Nguồn vỗn từ nông nghiệp có thé <small>được tạo ra bằng nhiều cách, như tết kiện của nông dân đầu tư vào các hoạt động phi</small> nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu được do xuất khẩu nông sản. Nông nghiệp. và nông thôn là th trường tiêu thụ lớn của công nghiệp. ở hu hết các nước đang phát

<small>triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu ding và tư liệu sản xuất được tiêu</small>

<small>thụ chủ yếu dựa vào thị trường trong nước mà trước hết là khu vực nông nghiệp vànông thôn. Sự thay đổi về edu trong khu vực nơng nghiệp, nơng thơn sẽ có tác động.</small> trực iếp đến sả lượng ở khu vực phi nông nghiệp. Phát tiễn mạnh mẽ nông nghỉ <small>nâng cao thu nhập cho dân cư nông nghiệp, lim tăng sức mua từ khu vực nông thôn sẽ</small> lâm cho cầu về sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, từng. bước nâng cao chất lượng có thé cạnh tranh với thị trường thể giới

Nông nghiệp được coi là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn. Các loại nông, lâm thuỷ sản dễ ding gia nhập thị trường quốc tế hơn so với các hàng hố cơng, nghiệp. Vì th, ở các nước đang phát iển, nguồn xuất khẩu để có ngoại tế chủ n

<small>dựa vào các loại nơng, lâm thuỷ sản. Xu hướng chung ở các nước trong q trình cơng.</small>

nghiệp hố, ở giải đoạn dầu giá tị xuất khẩu nông lâm, thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao <small>B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

trong tổng kim ngạch xuất khẩu và tý trọng đó sẽ giảm dẫn cùng v <small>sự phát triển cao</small> của nền kinh tổ. Tuy nhiên xuất khẫu nông, âm thuỷ sản thường bắt lợi do gi cả trên thị trường thé giới có xu hướng giảm xuống, trong lúc đó giá cả sản phẩm cơng nghiệp. <small>tăng lên, tỷ giá cánh kéo giữa hàng nông sản và hing công nghệ ngày cảng mở rộng,làm cho nông nghiệp, nông thôn bị thua thiệt,</small>

Nông nghiệp và nông thôn có vai tr to lớn, là cơ sở trong sự phát tiễn bồn vũng của <small>mí trừ sâutrường. Nơng nghiệp sử dung nhiều hố chất như phân bón hố học, th</small> bệnh v.v... làm 6 nhiễm đắt và nguồn nước. Trong q trình canh tác dễ gây ra xói mịn ở các triền đốc thuộc vùng đồi núi và khai hoang mở rộng diện tích đắt rừng v.v ‘Vi thé, trong q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp, cần tìm những giải pháp thích hợp để duy tr và tạo ra sự phát tiễn bền vũng của mỗi trường.

Tom lại, nền kinh tế thị trường, vai trò của kinh tế nông nghiệp trong sự phát triển bao. gốm hai loại dng góp: thứ nhất là đồng góp vé thi trường - cung cắp sản phẩm cho thi <small>trường trong và ngoài nước, sản phẩm tiêu dũng cho các khu vực khác, thứ hi là sự</small> đồng gop về nhân tổ diễn ra khi có sự chuyển địch các nguồn lực (ao động, vin vv.) <small>từ nông nghiệp sang khu vực khác.</small>

1.2 Pháttriển kinh tẾ nông nghiệp

<small>1.41. Khải niệm phát tiễn kình tễ nơng nghiệp</small>

<small>Phát 1én kinh tế là một khái niệm chung nhất về một sự chuyển biển của một nền</small>

kinh té tờ trang thải thấp lên một trang thái cao hơn. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất

<small>1g nghiệp: đối tượng sản xuất là sinh vật, đất dai là tư liệt sản xuất chủ yếu, đặc biệt</small>

<small>không thể thay thể được. Tính đa dạng của sản xuinơng nghiệp tạo nên sự nhĩn nhận</small> phong phú từ các gốc độ khác nhau của sự phát tiễn. Có th hiểu, phát iển kin tế nơng nghiệp là q trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế nông. <small>nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Từ quan niệm trên ta thấy những vin đề cơ bản</small>

<small>nhất của phát triển kinh tế nông nghiệp là: Sự tăng thêm về khối lượng sản phẩm và</small>

<small>dic</small> vụ: Sự chuyển biển tin bộ về cơ cấu kinh té x8 hội: Sự phát tiển là một q

<small>trình tiến hóa theo thời gian do những nhân tổ nội tại bản thân nén kinh tế nông nghiệp</small>

<small>quyết định. Phát triển kinh tế nông nghiệp theo những khía cạnh sau: - Phát triển sức</small>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>1a phátlực lượng sản xuất, trong đó yđộng nhất là đến bộ khoa học cơng nghệ. Nó gin lên với việc phát tiễn không ngừng</small>

<small>các tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động như: tăng cường xây đựng cơ</small>

sở hạ ting phục vụ sản xuất. máy móc, cơng cụ tiên tiến, phương pháp sản xuất tiền <small>tiến, nâng cao dân trí... Đặc biệt là áp dụng công nghệ sinh học, các kỹ thuật thâm</small> canh để ning cao chit lượng và năng xuất cây trồng, con vật mui. - Phát triển phân

<small>sông lao động trong nông nghiệp: Phân công lao động xã hội trong nông nghiệp diễn</small>

<small>1a về mặt không gian (phân theo vùng lãnh thổ) và phân công theo từng giai đoạn phát</small> triển. Phân công lao động xã hội dẫn đến chuyên môn hỏa sản xuất hay phát huy thé mạnh của từng vùng, từng tác nhân kinh tế trong nông nghiệp. Quả trình chun mơn hóa phất triển đã tạo nên tính độc lập tương đổi của các bộ phận hợp thành sin xuất

<small>nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo chiều sâu, nhiều tiền bộ mới về tổ</small>

chức nén kinh tế nông nghiệp xuất hiện. Mặc khác, các bộ phận hợp thành đổ lạ liên

<small>kết chặc chẽ với nhau tạo tiền đề cho nông nghiệp phát triển. - Phát triển quy mô sản</small>

xt, tăng hiệu qué kinh tế của sin xuất nông nghiệp: Phát triển quy mô sản xuất là <small>4p ứng ngày cing cao các yêu cầu nông sin cho xã hội, thể hiện vị t, vai trò của</small> nang nghiệp đối với việ giải quyết những mục tiêu quan trọng của nên kinh tế. Nó, gắn liễn với việc tang trường. tạo công ăn việc làm nhằm sử dụng trệt để hơn mọi <small>nguồn lực sản xuất nơng nghiệp. Phát triển quy mơ cịn gắn liễn với tăng diện tích,</small>

<small>1g sản lượng, da dạng các loại hình sản xuất. Hiệu quả kinh tế thể hiện sự phát trí</small> về chất của nên kinh tế nơng nghiệp. Nang suit lao động cao, thu nhập cao din đến tăng tích lũy là nguồn lực thúc day các ngành kinh tế phát triển. Trong nông nghỉ cquy mô, tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế thường bi biển động theo diễn biến của điều kiện tự nhiên. vay, xem xét sự phát triển kinh tế nông nghiệp đỏi hỏi phải tinh đến một thời gian dãi theo xu hướng phát tiễn của nó. - Nẵng cao dân tí: Ning cao <small>dân tí là nâng cao trình độ hiểu biết của nông dân, từ đồ giúp nâng cao trnh độchun mơn kỳ thuật sản xuất và trình độ kinh doanh nông nghiệp. giấp người sản</small>

xuất đưa ra những quyết định chính xác, kịp thời, có tính si n to a hiệu<small>ing tạo nh</small>

quả sản xuất. - Giải quyết tốt vấn đề môi trường: sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rit

<small>lớn vé thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng, thủy văn. Vi vậy tập trung chống x6i môn, rửa</small> trôi, sạt lỡ, giữ nước đầu nguồn, mực nước ngắm, tăng độ phì cho đất... có ý nghĩa to

<small>1s</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>lớn đối với nền kinh tế nông ng'p. Để đánh giá phát triển kinh tế nông nghiệp, trướctiên cin xác định tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, Tang trưởng sản xuất nông nghiệp</small> là sự gia tăng sản lượng nông nghiệp của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định hường là một năm). Sự gia ting được thể hiện ở quy mô và tốc độ. Quy mô tang <small>trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay Ít, còn tốc độ tăng trường được sử dụng với ýnghia so sinh tương đối và phân ảnh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thoi ky. Sanlượng nông nghiệp của nền kinh tế có thể biểu hiện đưới dạng hiện vật hoặc giá tỉPhát hiển kinh tẾ nông nghiệp được hiễu là quá trình tăng tiến về mọi mật của sin xuấtnông nghiệp (bao hàm cả ting trường nông nghiệp). Phát triển kinh tế nông nghiệp</small> được xem như quá trình biển đổi cả vẻ lượng và chất; nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá tình hồn thiện của hai vẫn đề về nh tế và xã hội của sin xuất nông nghiệp

<small>Theo cách hiểu như vậy, nội dung của phát triển kinh tế nông nghiệp được khái quát</small>

<small>theo ba tiêu thức: Một là, sự gia tăng sản lượng nông nghiệp của nền kinh tế và mitegia tăng sản lượng bình quân trên một đầu người. Đây là tiêu thức thể hiện quả tìnhbi</small> đổi về lượng cia sin xuất nông nghiệp, là điều kiện cin để nâng cao mite sống vật chất cho người dân và thục hiện các mục tiêu khác của phát tin. Ha là sự biến đối theo đúng xu thé của cơ su thức thể hiện quá trình biển. <small>đổi về chất kinh tế của sản xuất nông nghiệp. Để phân biệt các giai đoạn phát triển</small>

<small>kinh tế hay so sánh trình độ phát triển sản xudt nơng nghiệp giữa các thời kỳ. Ba là, sự</small>

<small>bidi ngày cảng tốt hon trong các vin để</small>

1.2.2. Muc tiêu của phát triển kink tễ nơng nghiệp

bền vững, sản xuất hing hố lớn giá tị gia tăng cao, Mục tiêu chính là xây dựng <small>h là xây dựng nền nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng hi</small>

nin nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng hiện dai, bin vũng, sin xuất hàng hoá lớn giá trị gia tăng cao, trên cơ sở thực hiện cơ cấu lại ngành gắn với xây dựng nông thôn mới. Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia trước mắt và lâu dài; Tăng nhanh sân

<small>xuất nông sản hàng hóa và hàng hóa xuất khẩu; Nâng cao đời sống vật chất và tỉnh</small>

<small>thcho dan cu nông nghiệp và nông thôn; Bảo vệ môi trường sinh thái, giảm nhẹthiên tai để phát triển bền vững.</small>

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>123</small> li dung phát trin nh tế nông nghiệp

Phat triển nông nghiệp cần gắn liễn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn, đưa ty <small>trọng thu nhập tử công nghiệp, dịch vụ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn lên cao.</small> Bên cạnh đó ngành nơng nghiệp cần tiếp tục thực hiện các giải pháp tăng năng suất, <small>hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, đưa hàng hod, nơng sản có sức cạnh tranh caohơn</small>

Để giải quyết những vấn đỀ này, phát triển khoa học công nghệ phải được coi như <small>khâu quyết định trong việc tăng năng suất, chất lượng va hiệu quả sản xuất nông,</small>

<small>nghiệp. Song song đó, ngành nơng nghiệp phải có chiến lược cạnh tranh cụ thể đối với</small>

<small>từng ngành hàng va phát triển mạnh nhịự sản phẩm có lợi thé cạnh tranh như: gạo,</small>

<small>‘cao su, cả phê, tiêu, chẻ...ngành nông nghiệp cần phát triển các loại hình doanh nghiệp.</small>

ở nơng thơn để chuyển dich eo cầu kinh tế, có chính sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực

<small>này, đồng thời tiếp tục chú trọng phát triển hạ ting nông nghiệp, nông thôn gắn với</small>

bảo vé mỗi trường, ning cao năng lực sản xuất, giáp nơng dân xố đối giảm nghéo. 1.2.3.1 Phát triển kinh tế nông nghiệp về lượng

<small>Tang quy mô, sản lượng,</small>

Phát triển kinh tế nông nghiệp vé lượng là gia ting quy mô, sin lượng sản xuất nông nghiệp, tăng mức sản lượng bình quản trên đầu người (thưởng một năm). Sản lượng

<small>nông nghiệp đạt được nhờ sự phân bổ và kết hợp sử dụng các nguồn lực trong nông.</small>

"nghiệp theo chiều rộng và sấu. Trong sin xuất nông nghiệp, yếu tổ nguồn lực có thể

<small>tồn tại dưới dạng vật chất hoặc giá trị. Dạng vật chất có thể phân ra nhóm tự nhiên</small>

(nguồn nước, khống sản, yếu tổ sinh học, nguồn gen quỷ... nhỏm nguồn lực kinh tế <small>(lao động, khoa học cơng nghệ, vén...), nhóm nguồn lực xã hội (mật độ quy mơ dân.th độ dân trí, truyền thong văn hóa...). Tùy trình độ ở mỗi nơi, mỗi quốc gia,</small>

<small>trong mỗi thai kỳ ma các yéu tổ nguồn lực ngày cảng được sử dụng hợp lý vì các yêutổ đó đều có hạn lại ngày cảng khan hiểm, Do vị tr đặc thù của nước ta, sản xuất nông</small>

nghiệp chịu nhiều thiên tai. Dân số nước ta đông và tăng nhanh nên vấn đề an toàn <small>lương thực là một thử thách không nhỏ, phải đặt thành một chủ trương có tằm chiến.</small> lược lu di. Vì thể gi quyết yêu cầu an toàn lương thực là vẫn để hàng đầu cần được

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

quan tâm. Do vậy cần tăng sản lượng ở mức hop lý để đảm bảo an ninh lương thực, có di trữ, dim bảo thức ăn chan muối và xuất khẩu. Sự gi tăng sản lượng nông nghiệp của nn kinh tế và mức gia ting sin lượng bình quân trên một đầu người. Đây là iêu thức thể hiện quả trình big đôi vé lượng của sin xuất nông nghiệp, li điễu kiện cần để

<small>nâng cao mức sống vật chất cho người dân và thực hiện các mục tiêu khác của phát</small>

triển. Quy mô sản lượng nông nghiệp phán ảnh kết quả hoạt động sản xuất nông <small>nghiệp. San lượng nông nghiệp dat được nhờ sự phân bổ và kết hợp sử dụng các nguồnlục trong nông nghiệp. Sản lượng cao hay thấp thể hiện thể hiện quy mô lớn hay bé</small> của nền sin xuất nông nghiệp. Rõ ring sản lượng nông nghiệp gia tăng nhờ mở rộng sử dụng các nguồn lực — phát triển theo chiều rộng và nâng cao hiệu quả phân phối va sử dung nguồn lực ~ phất triển theo chiỀu sâu. Quy mô sản xuất nông nghiệp hay tổng <small>sản lượng nông nghiệp là lượng sản phẩm nông nghiệp được tạo ra trong thời gian</small> nhất định. Có nhiều sin phim nơng nghiệp như sản lượng lúa, nô, khoai, mỹ, cà phê,

<small>cao su... hay số gia súc gia cằm... Do đồ người ta sử dung giá tị sản lượng nơng</small>

<small>"hơn cho tính tốn và so sánh.8 phản ảnh. Diều này cũng thuận lợi nl</small>

Từng gid tr sin xudt nông nghiệp

Giá trị sản xuất nông nghiệp là chỉ tiêu tổng hợp phan ánh kết quá hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nông nghiệp dưới dạng sin phẩm vật chất và dich vụ trong thôi gian

<small>nhất định, Giá t sản xuất ngành nông nghiệp bao gồm kết quả hoạt động của các</small>

ngành trồng tot, chin nuôi, các hoạt động dich vụ sản xuất nông nghiệp, Giá tị sản <small>xuất nông nghiệp là chỉ số biểu hiện rõ nhất kết qua của các hoạt động sản xuất nông.nghiệp, cho phép đánh giá được tốc độ phát triển kinh tế nông nghiệp. Để tạo ra lượnggiá tri lớn từ hoạt động kinh tế nông nghiệp, bên cạnh với việc lựa chọn các loại hình</small> sản xuất, kinh doanh nông nghiệp thi việc tăng năng suất nông nghiệp trong điều kiện sử dung hạn chế các nguồn lực cổ ý nghĩa quyết định

<small>Tăng trưởng các ngành trong nội bộ nông nghiệp</small>

<small>Kinh tẾ nông nghiệp phát triển phụ thuộc vào tinh hình phát triển của các ngành nơng,lâm, thủy sản. Vì sản lượng nơng nghiệp bằng tổng sản lượng của các ngành này, cho</small>

<small>nên thay đổi năng lực sản xuất của các ngành này sẽ tác động tới năng lực sản xuất</small>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>chung của ồn ngành nơng nghigp và do đó sẵn lượng sẽ thay đổi. Ngành nào có điềukiện thuận lợi hơn sẽ đóng vai trd chủ đạo trong sản xuất nông nghiệp. Tăng trưởngchung của ngành nông nghiệp phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng của từng ngảnh trong</small> nội bộ nông nghiệp. Những ngành có ốc độ tăng cao và chiếm tỷ trọng lồn giữ vai trồ

<small>quyết định chi phối và còn được coi ngành đầu tàu. Nhưng nếu là những ngành tỷ</small>

trong lớn nhưng tụt hậu hơn sẽ ác động xiu tối tăng trường chung. Vi vậy, để kinh tế <small>nông nghiệp phát triển phải xác định được ngành có vai trồ chủ đạo tác động lớn tớităng trưởng chung, từ đồ cổ chính sich thúc diy thích hop</small>

1.2.3.2 Phát triển kinh tế nông nghiệp về chất Chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý

Co cầu kinh tế nông nghiệp là một trong các chỉ số thể hiện trình độ phát triển của nền nông nghiệp. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiện đại khi cơ cấu các yếu tổ đầu vào và

<small>đầu ra thễ hiện nó là nền nơng nghiệp dựa vào kỹ thuật cơng nghệ canh tắc có trình độ</small>

sao và hiện đại. Chuyển dich cơ cầu kinh tẾ nông nghiệp theo hướng phát tiển chỉnh là sự thay đổi các bộ phận và yếu tổ của sản xuất nông nghiệp trên cơ sở kết hợp các

yếu tổ đầu vào có trình độ kỹ thuật cơng nghệ canh tác cao vả hiện đại, có xu thể ting

dần và chiếm phần chỉ phối, từ đồ thay đổi tỷ trọng các yếu tổ đầu ra trong đồ các bộ

<small>phận cấu hành</small>

<small>Hoan thiện tổ chức sản xuất nơng nghiệp</small>

óc, Nhà khoa học, Nhà đầu tư, <small>cứu, thực nghiệm, tổ chức sản xuất dé đây nhanh.</small> Moàn thiện hé thống tổ chức sản xuất bao gồm: Nhà nu

<small>Nhà nông liên kết chặt chẽ từ nghiê</small>

<small>{q trình sản xuất bảng hóa trong ngành nơng nghiệp. Tổ chức sản xuất theo mơ hình</small> nảo sẽ quyết định mức sản lượng đầu ra hay quy mô sản xuất nông nghiệp. Kinh tế "nông nghiệp phat triển từ thuằn nông lên hiện đại yêu cầu phải cé tổ chức sản xuất

<small>nông nghiệp tương ứng, tổ chức sản xuất nông nghiệp giúp nông nghiệp phát triển</small>

đăng hướng và giáp cho việc hình thành các loại hình sản xuất nơng nghiệp (kinh tẾ

<small>hộ,inh tế trang tri, kính tẾ hợp tác xã nông nghiệp, liên doanh liên kết trong sản xuất</small>

<small>nông nghigp...) hợp lý trong điều kiện kinh tế hing hóa thị trường. Tạo lập và duy tri</small>

<small>liên kết: nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp, ngân hing đỂ phát tiển nơng nghiệp,</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

ơng thơn. Q trình chuyển đổi mơ bình tổ chức sản xuất sẽ bảo dim cho nguồn lực <small>được phân bé và sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp một cách có hiệu quả và kết quảlà năng suất nông nghiệp tăng lên và sản lượng nơng nghiệp do đó ma tăng lên.</small>

<small>Tang năng suất nông nghiệp</small>

Năng suất nông nghiệp bao gồm năng suất lao động, năng suất đất, năng suất cây trồng, vật mơi, trong dé năng xuất lao động có vai trỏ quyết định. Năng suất lao động <small>trong nông ngh ập là chỉ iêu chất lượng phân ánh trình độ sử dụng lao động trong lĩnhvực này, gia tăng năng suất lao động là điều kiện cho phép thực hiện chuyển dịch cơ</small> cấu kinh tế và lao động nông nghiệp, nơng thơn. Chỉ cỏ tăng năng suất mới có thể dip

<small>ứng được nhu cầu ngày càng tăng của con người vẻ sản phẩm nông nghiệp. Việc tăng.</small>

ning suất này phải được thực hiện một cách On định. Phát triển kinh tẾ nơng nghiệp là <small>tu tình khơng neg nơng cao năng suit nông ngigy ba tồn năng tất và nănglao động. Quan điểm này dựa theo m6 hình dịch chuyển năng suất lao động nôngnghiệp do thay đổi công nghệ, Mơ hình này được xác định như sau: Nang sult tao</small> động nông nghiệp (yA) = Giá tổng sản lượng nông nghiệp (VA) chia Số lượng lao <small>(YA/La) x (La/LA) (La là điện ích đất nơng nghiệp). Như</small>

<small>vậy, năng suất lao động nông nghiệp phụ thuộc vào (1) năng suất dat (YA/La) và (2)</small>

<small>động nơng nghiệp (LA)</small>

quy mơ điện tích đất nông nghiệp (La/LA) hay là hệ số của đất ~ lao động. Như vậy

<small>sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ đầu ning lao động nông nghiệp tăng chủ yếu</small>

do tang diện tích đất nơng nghiệp, Trong giai đoạn phát triển cao, ti nguyên đất nông:

<small>nghiệp giới hạn, dân số tăng, để tăng sản lượng trên mỗi đơn vị diện tích bắt buộc phải</small>

<small>hơn. Từ đó tiết kiấp dung các tiến bộ khoa học công nghệ, sử dụng cơ giới nhi</small>

được lao động, sản xuất nhiều diện tich hơn nên năng suit lao động nông nghiệp tăng “Tăng năng suất nông nghiệp trước hết phải tăng hiệu quả sử dụng đắt đai, lao động và vốn, sử đụng có hiệu quả các nguồn lực khan hiểm, kết hợp với ting cường ấp dụng

<small>Khoa hoe công nghệ, các biện nhấp thâm canh ting năng suất</small>

“Giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập lao động nông nghiệp

<small>6 các nước dang phát triển phần lớn dân số sống trong khu vực nông thôn và làm việc</small>

trong lĩnh vực nông nghiệp. Người din sống trong khu vực này ln gặp phải tình

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

trạng thể việc làm và thu nhập thắp, Day là vẫn đề cần phải giải quyết. Kinh tế nơng <small>nghiệp phít triển phải bảo đảm khai thác nguồn lực con người ở nông thôn đồng thỏitạo ra nhiều việc làm cũng như tăng thu nhập của lao động ở khu vực này. Khi lao.động nông nghiệp cổ việc lim và thu nhập ting sẽ lâm tăng tổng thu nhập của khu vụcnơng thơn, khi đó cầu khu vực này ting, cũng như tăng khả năng tích lũy cho sự pháttriển nơng nghiệp nó riêng và ném kinh tế nổi chung</small>

<small>Bảo vệ tải tạo mới tường sống và sản xuất nông nghiệp</small>

Moi hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người đa phần ảnh hưởng xấu đến mỗi <small>trường, Tuy nhiễn, sin xuất nông nghiệp hợp lý sẽ có tác dụng bảo vệ mỗi trường, hạn</small> chế 6 nhiễm và tái tạo môi trường. Môi trường sống va sản xuất nông nghiệp thuận lợi si là điều kiện thúc đấy các hoạt động sản xuất và địch vụ nông nghiệp phát triển. Nếu

<small>môi trường sản xuất nông nghiệp bị ô nhiễm do tải nguyên bị khai thác quá mức, đất</small>

<small>nước 6 nhí</small>

dai bị xơi mon và bạc miu, nguồ n và cạn kiệt... năng suất nông nghiệp <small>sẽ giảm và chỉ phí cao hơn. Mơi trường sống ở nông thôn không đảm bảo ảnh hưởng.không nhỏ tới sức khỏe của người dân và khiến môi trường trong nông nghiệp bị ảnhhưởng theo. Hoạt động sản xuất nông nghiệp cân bằng hài hịa với mơi trường sinh</small>

<small>thai sẽ có tác dụng tái tạo lại môi trường do chất thải từ các hoạt động sản xuất khác,</small>

<small>sinh hoạt của con người gây ra</small>

13. Các chỉiêu đánh giá phát triển kinh tế nông ny

<small>Phát triển kinh tế là một khái niệm chung nhất về một sự chuyển biển của nền kinh tế,</small>

<small>từ một trạng thái thắp lên một trạng thi cao hơn. Do vậy Khơng có tiêu chun chung</small> về sự phát triển, song để phân ánh mức độ phát tiễn kính tế của từng thời kỳ cụ th,

<small>người ta thường dùng các nhóm chỉ tiêu</small>

<small>1.3.1. Chi tiêu giá trị sản lượng nơng nghiệp</small>

Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận khác nhau về phương hướng phát triển kinh tẾ nông

<small>nghiệp. Tuy vậy, quan điểm phổ biển là xác định rõ cả về những vin để định tính và</small>

định lượng của hoạt động kinh tế nông nghiệp trong một thai kỳ nhất định. Về định <small>tính, ein phải làm rõ vai trỏ của kinh tế1g nghiệp trong chiến lược và cơ cấu nền.kinh tế quốc dân từng thời kỳ; tính chất, trình độ, hiệu quả cũa ngành nông nghiệp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>V8 đình lượng, cin phải xắc định rõ qui mơ, cơ cấu, tốc độ, việc phân bổ các nguồnlực, các mục tiêu căn bản cần đạt được trong phát triển kinh tẾ nông nghiệp từng thời</small>

<small>1.3.1.1 Chi tiêu định lượng</small>

<small>Sự gia ting sin lượng nông nghiệp của nén kinh tẾ và mức gia ting sản lượng bìnhquân trên một đầu người. Đây là tiêu thức thể hiện quá trình biển đổi về lượng của sản</small> xuất nông nghiệp, là điều kiện cin để nâng cao mức sống vật chất cho người dân và <small>thực hiện các mục tiêu khác của phát triển.</small>

<small>Giá tị sản xuất nông nghiệp</small>

<small>Giá trị sin xtnông nghiệp là tồn bộ giá tị của hàng hóa và dịch vụ do các tổ chức,</small>

<small>doanh nghiệp và hộ gia đình tạo ra trong nơng nghiệp trong một thời kỳ nhất định</small>

<small>(thường là 1 năm).</small>

Hoạt động ngành nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và địch vụ nông nghiệp, <small>Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp được tính theo phương pháp chu chuyển nghĩa làcho phép tinh trùng giữa trồng trọt và chan nuôi trong nội bộ ngành.</small>

Giá trị sản xuất nông nghiệp bằng tổng giá trị sản xuất của trồng trọt, giá trị sản xuất của chăn nuôi vi gi tr sin xuất dịch vụ nông nghiệp. Trong đó:

Giá trị san xuất của trồng trọt bằng tổng giá tị sản phẩm chính va phụ của các loại cây tring cộng chênh lệch giá tị sin phim dỡ dang của trồng trot

Giá trị sản xuất của chăn nuôi bằng tổng gid trị trọng lượng thịt hơi tăng thêm trong <small>năm, giá trị sản phẩm chin nuôi không qua giết thịt va giá trị chênh lệch sản phẩm dỡdang của chăn ni</small>

Giá trì sản xuất ngành lâm nghiệp, bao gồm: Giá trị từ trồng mới và nuối dưỡng

<small>rừng; Giá ti công việc khai thác gỗ va lâm sản; Giá trị hoạt động ươm cây, lai</small>

tạo giống, quản lý bảo vệ rùng, thu nhật lâm sản dưới tin rừng; Giá trị các hoạt <small>động địch vụ lâm nghiệp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Gif t sin xuất ngành thủy sin, bao gm: Giá tị đánh bắt ne nhiên các loi thủy bãi <small>sin, gi tr tr việc nuôi tring mới các loại thy hãi sản.</small>

Mite và tée độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp

<small>Mức tăng trưởng thường được phản ánh bing chênh lệch quy mô giá. trị sản xuất nông.nghiệp thực tế giữa năm nghiên cứu và năm ức</small>

<small>Mức tăng trưởng:</small>

<small>GOt ~GOrl GO: ký hiệu giá tỉ sản xuất nông nghiệp)</small>

‘Toe độ tăng trưởng giá trì sản xuất nơng nghiệp được hiễ là sự gi ting vé quy mơ gid trì sản lượng nông nghiệp trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm) và được phân ánh qua mức va tỷ lệ tăng giá trị sản xuất,

<small>Ty lệ tăng trường</small>

<small>(Mie tăng trường/GO 1 )x100%</small>

<small>Hay: % ting trường = (GÓI — GĨt-D/GOCI (%)</small>

<small>Năng suất nơng nghiệp.</small>

<small>Do lưỡng năng suit nơng nghiệp người ta thường dùng các chỉ tiêu sau:</small>

<small>Sản lượng hay giá tỉ sản lượng (YY đơn vỉ điện tích (S)</small>

Năng suất nông nghiệp = Y/S (hay Năng suất nông nghiệp = Mức sản lượng ting <small>thêm/ một đơn vị diện tích tăng thêm).</small>

Sản lượng hay giá trị sản lượng (Y)J lao động (L) Hay năng suất lao động nông nghiệp.

<small>Sự gia tăng của các ei ti này phan ảnh : Gia tng năng sult; Việc lâm và thủ nhập</small> lao động: Số lao động thu hồtthêm hay số vie fim mới tao ra rong nông nghiệp tang: <small>Mức tăng trường thu nhập của lao động nông nghiệp,</small>

<small>Chỉ iêu định tỉnh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Sự bid

<small>đối tốt hơn về nhu cầu xã hội. Đây là iêu thức thể hiện quá tình biền đồi về chất kinh</small> đỗi theo đúng xu thể của cơ cầu knh tế nơng nghiệp và sự thích ứng với biển

<small>tế của sản xuất nông nghiệp. Để phân biệt các giai đoạn phát triển kinh tế hay so sánh.</small>

trình độ phát tiển sin xuất ơng nghiệp giữa các hơi ky.

<small>* Thay đổi tỷ lệ đóng góp của các ngành trong nội bộ nông nghiệp.</small>

Sự thay đổi tỷ lệ đồng gốp của cúc ngành nông, lâm, thủy sin vào gi t sản xuất <small>chung của ngành nông nghiệp năm nào đó so với ty lễ của năm gốc:</small>

<small>%AYit = %Yit- YO</small>

<small>Trong đó, i chi ngành sản xu, Lnäm nào đó và 0 là năm gốc</small>

* Hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp

<small>Hiệu quả sử dụng nguồn lực tùy theo nguồn lực có các tiêu thức khác nhau. Có thểphan ánh qua các chỉ tiêu sau:</small>

Với đắt đa: Sử dụng chỉ tiêu sản lượng / đơn vị diện ích hay gia tăng sin lượng/ sự <small>gia tang 1 đơn vị diện tích hay tổng thu nhập/I đơn vị diện tích</small>

<small>"Với lao động: Sản lượng nơng nghiệp: 1 lao động hay mức tăng sản lượng/ 1 lao động,tăng thêm.</small>

Hiệu quả sử dụng vốn phán ánh bằng: Sản lượng/ 1 đơn vị vốn hay mức tăng sản <small>lượng 1 đơn vi vẫn.</small>

1.3.2. Mức độ gia tăng giá trị sin xuất nông nghiệp

<small>á sản xuất ngành nông nghiệp: Là chỉ tiêu tổng hop phản ánh kết quả hoạt động</small>

sản xuất kinh doanh ngành nông nghiệp đưới dang sin phẩm vật chất vi dich vụ trong

<small>một thời gian nhất định (1 năm). Giá tr sản xuất ngành nông nghiệp bao gồm kết quả</small>

hoạt động của các ngành cắp II sau đây : Ngành trồng trot; Ngành chăn nuôi;Các hoạt động dich vụ trong sin xuất nông nghiệp.

<small>Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp được tinh theo phương pháp tổng mức chu chuyển,</small>

<small>nghĩa là được tinh tring sản phẩm giữa ngành trồng trot và chan nuôi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Giá tị sản xuất ngành nông nghiệp được tinh bằng cách lắy sin lượng sin phẩm từng <small>loại nhân với đơn giá từng loại sản phẩm đó rồi cộng chung tồn bộ giá trị của các loại</small>

<small>sản phẩm. Đối với sản phẩm phụ chỉ tính những sản phẩm có thu hoạch và sử dụng.</small>

(Chi phí cho quả tình sản xuất đỡ dang chỉ được tính chỉ phi cho những sản phẩm chưa

<small>thụ hoạch cuối kỳ te did kỳ</small>

Gi trị sin xuất ngành nơng nghiệp hing năm được tính theo hai loại gi: Giả thực tế

<small>1.33. Việc lầm và thu nhập</small>

<small>“Trước đây chúng ta coi những người có việc làm là những người lim việc trong thành</small>

<small>phần kinh tổ nhà nước và tong các cơ quan nhà nước... Nhơng khái niệm việc làm</small> hiện nay đã được mở rộng, phù hợp với nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần theo. co chế thị trường to điều kiện cho mọi người dân tham gi vào nhiều hoạt động mang <small>lại thu nhập và tạo việc làm.</small>

<small>‘Thu nhập biểu thị bằng một lượng giá trị hoặc hiện vật ma người lao động nhận được</small> bằng hoạt động lao động của mình

"Như vậy, với ném kinh tế quốc dân, thu nhập là tng giả trị sin lượng bằng hoá và dich <small>vụ cuối cũng được tạo ra trong một đơn vi thời gian. Với chủ doanh nghiệp tư nhân,</small> thu nhập là lợi nhuận rịng mà họ có được sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. Với người công nhân, thu nhập của họ chính là tiền lương mà họ nhận được. Với người lao

<small>động nơng thơn, thu nhập có hai phần cơ ban</small>

“Thu nhập tạo ra từ kết quả hoạt động sin xuất kinh doanh, iền công do làm thuê

<small>“Các khoản hỖ trợ từ người thân, họ hàng, các khoản trợ cấp,</small>

“rong cơ cấu thu nhập của lao động nông thôn, phần thu nhập từ hoạt động sin xuất kinh doanh, làm thuê chiếm tỷ lệ tuyét đối lớn và có vai tỏ quyết định đến sự phát triển của kinh tế nông thôn. Phần được hỗ trợ chiếm tỷ lệ nhỏ bé và khơng thường xun. nó chỉ có vai trồ giáp cho lao động nông thôn giảm phần nào gnh nặng của

cuộc sống trong thời kỳ khó khăn

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Trong thời kỳ hiện nay, thu nhập của lao động nông thôn biễu hiện rt rõ nét: Sự chênh:lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị là do cơ hội việc làm ở thành thị lớn hơn,</small> năng suất lao động hay hiệu quả công việc ở thành thị cao hơn. Đây là lý do hình thành. <small>Judng di din từ nông thôn ra thành thị với mức độ ngây cảng tăng. ĐiỀu dé tạo ra you</small>

<small>cầu khách quan là phải có giải pháp hợp lý nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn</small>

và nâng cao hiệu quả của lao động nông thôn, hạn chế sự chênh lệch quá lớn về thu <small>nhập giữa nông thôn và thành thị từ đó khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực do sựchênh lệch mức sống giữa nông thôn và thành thị gây ra Thu nhập của lao động nông</small> thôn không én định, Nông nghiệp nước ta cơ bản vẫn là nỀn nơng nghiệp sin xuất nhỏ,

<small>trình độ canh tác cũng như cơ sở vật chat kỹ thuật còn lạc hậu do đó chứa đựng những.</small>

<small>Những năm qua, các biện tượng thiên tai như 10 lục, hạn hán, sâu bệnh... làm cuộc.</small>

<small>sống của cư dân một số vùng nông thơn thêm khó khăn.</small>

<small>Một số năm gần đây, dich bệnh như cúm gia cằm, bệnh lờ mỗm long méng...im nhiều</small>

ông dân mắt đi ti sin cỏ gi t lớn, nhiễu người trở thành mắc nợ. Ngoài sự rủ ro vỉ những yếu tổ bắt thường của tự nhiên, người nông dân cũng phải đối mặt với những rủi ro vẻ thị trường do giá cả nông sản không én định.

“Trong nông thôn, th trường lao động cũng thể tinh dn định do tinh thai vụ của sản

<small>xuất nông nghiệp. Trong ky thời vụ, nhu cầu thuê lao động tăng nhưng th nhân cơng</small>

vita kh vừa phải trì tin cơng cao. Ngược ại thời kỳ nhàn rỗi như cầu thuê lao động: thấp, người nơng dân khơng có việc làm nên họ sẵn sing làm thuê với mức tiễn công <small>thấp, Thu nhập của lao động nông thôn không ổn định thể hiện rỡ ở những vùng sản</small> xuất thuẫn nông,

134 Hiệu quả sử dụng các nguén lực trong sẵn xuất nơng nghiệp

Trong q trình sản xuất ra của cải vật chất và địch vụ cho xã hội, con người đã sử <small>dạng một lượng nhất định của các yếu tổ về sic lao động, tơ liệu lao động và đối</small>

<small>tượng lao động được kết hợp với nhau theo một công nghệ nhất định, với một không</small>

gian và thi gian cụ hễ. Các yêu tổ tham gia vào qué trình sản xuất không ngừng được

<small>tái sản xuất mở rộng nhằm tạo ra ngày cảng nhiều của ải vật chất và dich vụ. Tắt cả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

những tài nguyên hiện đang được sit dụng hoặc có thé được sử dụng vào sản xuất của cai vật chất hoặc dich vụ được gọi là những yêu tổ nguồn lực. Như vậy, vỀ mặt kinh các yếu tổ nguồn lực của sản xuất là phạm trù kinh tế dùng để chỉ những nguồn tài "nguyên tr nhiên, kinh ế và xã hội đã, đang và sẽ được sử dụng cho hoạt động kinh tế để tạo ra của cải vật chất hay dịch vụ đáp ứng yêu cầu xã hội nhất định.

“Trong nơng nghiệp, các yếu tổ nguồn lực có th tồn tại dưới <small>inh thái vật chất, bao</small> sằm: đắt đai, máy móc, hit bi, kho ting, nguyên nhiên vật liều, giống cây trồng, vật ni, phân bón, thức ăn gia súc, sức lao động với kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất <small>nhất định x.v Nguồn lục sản xuất của nơng nghiệp cũng có thé tồn ti dưới hình thi</small>

giá trị. Người ta sử dụng đồng tiền làm thước đo để định lượng và quy đổi mọi nguồn

<small>lực khác nhau về hình thái vật chất được sử dang vào nơng nghiệp thánh một đơn vị</small> tính tốn thơng nhất.

Xét về hình thải hiện vật, người ta có thé phân nhơm các yếu tổ nguồn lực trong nơng <small>nghiệp như sau:</small>

Nhóm các yếu tổ liên quan đến nguồn nhân lực của nông nghiệp, bao gồm số lượng và <small>chit lượng sức lao động dang và sẽ được sử dung vào nông nghiệp. Nhóm nay cịn bao</small>

gốm cả những u tổ về tr thức, kỹ năng, kinh nghiệm, tuyễn thing, bí quyết cơng

<small>nghệ v.v</small>

Nhóm các yếu tổ nguồn lực liên quan đến phương tiện cơ khí, như: Nguồn năng lượng, <small>bao gồm cả nguồn năng lượng của động lực mấy móc và động lực gia súc. Trong gi</small> đoạn đầu của công nghiệp hoá, động lực gia súc chiếm tỷ trọng lớn và giảm dồn cũng

<small>với sự thay thé của động lực máy móc ở giai đoạn phát riễn cao của cơng nghiệp hod.</small>

<small>Mây cơng tác và những cơng cụ nói chung.</small>

Hệ thống kết cầu hạ ting kỳ thuật, bao gồm: hệ thống thuỷ lợi, hệ thống đường giao. thông, kho ting, các oo sỡ chế bia nơng sản

Nhóm các yếu tổ nguồn lực sinh học, bao gồm vườn cây lâu năm, súc vật Kim việc, súc. <small>vat sinh sẵn vyy.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Nhém các yếu tổ nguồn lực liên quan đến các phương tiện hố học phục vụ nơng <small>nghiệp; phân bón hố học, thuốc trừthuốc thú y, các chất kích thích v.v.</small>

Điều cần nhắn mạnh là các yếu tổ nguồn lực trong nông nghiệp là những ti nguyên quý hiếm và có hạn. Những đặc điểm của các yếu tố nguồn lực sử đụng vào nông nghiệp gắn liễn với những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và biểu hiện trên các.

<small>mmặt sau:</small>

<small>Dưới tác động của yêu tổ đt dai và thời tết -khí hậu đa dạng phức tạp dẫn đến việc sử</small>

dụng các yêu tổ nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp mang tinh khu vực và tỉnh thời <small>vụ Tổ rệt</small>

có hạn, trong điều kiện nước ta, mức diện tích tự nhiên theo đầu <small>(0.5Sha/3,36h) xếp vào hàng thứ 135, thuộc nhóm các</small>

<small>nước có mức bình qn đất dai thấp nhất thé giới. Trong đó bình quân đắt nông nghiệp,</small>

Nguồn lực đất dai

người thấp hơn thé giới tới 6

nước ta đạt ,Thưngvơi, bằng 1/3 mức bình quân thể giới

<small>Tiém năng về nguồn lực sinh học đa dạng, phong phú nhưng chưa được khai thác có.</small>

hiệu quả, một sổ cy rồng vật nuôi chưa được coi trọng để chọn lọ, ba dục, Một số <small>giống mới được chọn lọc, lai tạo có năng suất cao nhưng chưa dip ứng u cầu mở</small>

xơng diện tích, sản xuất

Ngudn lực vỀ vin trong nông nghiệp nước ta dang là yếu tổ hạn chế. Vốn tự có trong

<small>nơng dân it 6i. Nguồn vốn ngân sách còn mỏng, nguồn thu cho ngân sách thấp và chưa</small>

ổn định. hing năm ngân sich côn bội chi. Vì thể phải tinh ton lựa chọn để sử dụng có

<small>hiệu quả yếu tổ nguồn lực hạn chế nay, từng bước tăng lực nội sinh và tạo thêm nguồn</small>

<small>tích luỹ tử tiết kiệm ở trong nước.</small>

Ngudn nhân lực của nước ta rất phong phú, hiện lao động nông nghiệp còn chiếm gần

<small>70% tổng lao động xã hội, nhưng chưa được sử dụng hợp lý, một bộ phận sức lao động</small>

đáng kể thiểu việc âm, hu nhập hấp, nhất là những vàng đốt chit người đồng

<small>Trong quá tinh chuyển nề kinh tẾ nước ta sang cơ chế thị rường có sự quản lý của</small>

hi nước, cin thiét phải tính ton tim kiểm các giải pháp để sử dụng các yếu tổ nguồn lực hạn chế của nước ta hợp lý và có hiệu quả. Một mặt phải nhanh chồng khắc phục

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>tình trạng lạc hậu về khoa học và công nghệ, mặt khác phái biết khai thác lợi thé sosánh của nỀn nông nghiệp nhiệt di, 6 nhđới dé sản xuất các loại nông sản đưa ra</small> thị rường quốc tế

Vai rò các yêu tổ ngu lực trong việc tăng trưởng và phát rin nông nghiệp.

“Tốc độ tăng trưởng và phát triển nông nghiệp trước hết phụ thuộc vio số lượng vả chất 1 tổ nguồn lực được huy động vào sản xuất nông nghiệp. Khi xem xét <small>lượng các</small>

từng yếu tổ nguồn lực, xu hướng vận động về số lượng và chất lượng của từng yêu tố nguồn lực theo các chiều hướng khác nhau. Nhưng kh sử đụng <small>kết hợp các y</small>

<small>"nguồn lục một cách hai hoà, hợp lý. Tỷ lệ tham gia của mỗi yếu tổ nguồn lực vào quả</small>

trình sản xuất từng loại nông sản tuỷ thuộc vào tinh chất của quy trình kỹ thuật và tiền bộ cơng nghệ, Diễu đồ có ngha là ỷ thuộc vào tinh chất và trình độ phát triển cia

<small>Ie lượng sản xuất trong nông nghiệp mà quyết định những tỷ ệ về số lượng và chất</small>

lượng của mỗi yếu tổ nguồn lực được huy động vào sản xuất

<small>Việc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các yếu tổ nguồn lực của sản xuất nông nghiệp</small>

<small>là tắt yếu khách quan dai hoi các cơ sở nông nghiệp phải coi trọng việc bảo vệ và phát</small> triển hợp lý, đảm bảo mỗi quan hệ hai hoà giữa các yếu tổ nguồn lực. Trong nông nghiệp nước ta kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại là lực lượng chủ yếu sản xuất và cung cấp nguồn nông sản cho nền kinh tế quốc dân. Cần thiết phải đảo tạo và bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật và quản lý cho các chủ hộ nông dân, chủ trang trại và lực lượng lao động nông nghiệp để họ thực làm chủ về sản xuất và kết quả tai chính. Đồng thời phải củng cổ, nang cấp và xây đựng mới hệ thống hạ tang kỹ thuật ở nông thôn, nhằm nhanh chéng phát huy cổ hiệu quả trong quá trình sử dung các yu tổ nguồn lực <small>của nông nghiệp</small>

14 Các nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển kinh tẾ nông nghiệp <small>LAL Nhân tổ chủ quan</small>

<small>‘Con người vừa Li sản phẩm của tự nhiên vừa là thực thể cải tạo tự nhiên, xã hội. Con</small>

người giữa vai trị quyết định, khơng thể thiểu trong sẵn x kinh tế<small>L, phát triển</small>

<small>Yếu tổ con người, hay nói cách khác là lao động là một trong các yếu tổ ác động tới</small>

bởi tất cả của cải vật chất và tinh tăng trưởng kinh tế và nó là nhân tổ quyết định nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>của xã hội đều do con người tạo ra. Trong một xã hội dù lạc hậu hay hiện đạicũng cân đối vai trò của lao động, dùng vai trò của lao động để vận hành máy móc,</small> Lao động là yếu tố đầu vào của mọi q trình sản xuất, khơng có gì có thể thay thé <small>hồn tồn được. Đối với phát triển kinh tế nông nghiệp cũng vậy.</small>

"Nguồn lực lao động là lực lượng sản xuất quan trọng nhất của xã bội. Việc nghiên cứu. to lớn đổi vẻ

<small>nguồn nhân lực trong nơng nghiệp có ý nghĩsự phát triển nơng</small> nghiệp cũng như đối với sự phát tiển của toàn bộ nén kinh tế quốc dân. Trước hết cin làm rõ thé nào là nguồn nhân lực trung nông nghiệp? Nguồn nhân lực tong nông <small>nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào hoại động sin xudt nông nghiệp, bao</small>

sồm số lượng và chất lượng của người lao động. VỀ số lượng bao gdm những người

trong độ uỗi (nam từ 15 đến 60 tub, nữ từ 15 dn 5 và những người trên và đưới độ tuỗi nói trên tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp). Như vậy về lượng của nguồn. <small>nhân lực trong nông nghiệp khác ở chỗ, nó khơng phải chỉ bao gdm những người trongđộ tuổi mà bao gồm cd những người trên và đưới độ tuổi có khả năng và thực tế tham.</small> gia lao động. VỀ chất lượng bao gồm thé lực và tri lực của người lao động, cụ thể là <small>trình độ sức khoẻ, trình độ nhận thức, trình độ chính trị, trình độ văn hố, nghiệp vụ và</small>

<small>tay nghề của người lao động.</small>

"Nguồn nhân lực trong nông nghiệp có những đặc điểm riêng so với các ngành sản xuất

<small>vật chất khác, tước hết mang tính thời vụ cao là nt đặc trưng điễn hình yệt đối</small>

khơng thể xod bỏ, nó làm phúc tạp quả tình sử dụng u tổ nguồn nhân lực tong

<small>nông nghiệp. La thứ lao động tt u, xu hướng có tinh quy luật là Khơng ngừng thụ</small>

hep về số lượng và được chuyển một bộ phận sang các ngành khác, trước hết là <small>nghiệp với những lao động trẻ khoẻ có trình độ văn hố và kỹ thuật. Vi thể số lao độ</small>

<small>ở lại tong khu vực cơng nghiệp thường là những người có độ tuổi trung bình cao va tỷ</small>

<small>lệ này có xu hướng tăng lên.</small>

Con người hay nói cách khác là nguồn lao động có vai trd vơ cùng quan trọng trong <small>nơng nghỉ</small>

<small>độ tay nghề cao, có đội ngũ lãnh đạo sáng suốt giàu kinh nghiệm, đưa ra những quyphát triển nông nghiệp. Mộtcó lực lượng lao động dồi dio, có trình</small>

sách đúng đắn sẽ có sự phát triển tốt hơn so với nền nông nghiệp với lực lượng lao động it hơn, tình độ thấp và khơng có những quyết sich đúng dn,

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

1-42. Nhân tổ khách quan

1.4.2.1 Cúc nhân tổ thuộc về điều iện te nhiên

Vị trí địa lý, điều kiện đắt dai, điều kiện khí hậu thời tiết, các nguồn tải nguyên khác của vũng như nguồn nước, rùng, khoáng san, nguồn lao động trong đồ có nhiều nhân tổ tác động một cách trực tiếp tới sự phát triển kinh tế nông nghiệp.

<small>Vi tr din ý thuận gi và ác iềm năng tự nhiên phong phú, da dang của mỗi vùng lãnhthổ là nhân tổ thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn. Những nơi điễu kiện</small>

tw nhiên không thuận lợi như diện tích đắt nơng nghiệp bình qn đầu người thấp, dit <small>km miu mỡ, thiểu nước sản xuất, bão lụt... đương nhiên việc phát triển kinh tế nông</small> nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn.

14.22 Cúc nhận tổ về tổ chức sản xuấ, Khoa học công nghệ và kỹ thuật

Tổ chức sản xuất giữ vai trổ hết sức quan trong đối với sự phát iển tiễn nơng thơn nói chung và phát triển nơng nghiệp nói riêng. Nếu tổ chúc sản xuất tốt, các mơ hình tổ chức phù hợp với tình độ phát tiễn của lục lượng sản xuất rong nồng nghiệp thi <small>nó sẽ tác dụng thúc đầy phất tiển nơng nghiệp nhanh và lành mạnh. Khi mơ hình tổ</small> chức sản xuất khơng phù hợp nó sẽ tạo ra lực cân cho sự phát tiễn nh tế nông <small>nghiệp.</small>

"Ngày nay, khoa học kỳ thuật và công nghệ giữ vai trò quyết định đối với việc nâng cao. năng suất, chất lượng của sản phẩm, cũng như năng suit lao động của con người. Vi

<small>vậy, việc áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất là một địi hỏi bức</small>

xúc của nén kinh tế nước ta nói chung, của sự phát tiễn kinh tế nông nghiệp, nông <small>thơn nói riêng.</small>

142.3 Nhơm nhân tổ phí kh tế

<small>lực khơng trực tiếp nhằm mục đích kinh tế</small>

Cie nhân tổ phi kinh tế đó là các ngụ

nhưng gián tiếp ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, Có hàng loạt nhân 16 thuộc loại này như địa ví cá nhân trong cộng đồng, cơ cấu gia đình, cơ cấu giai cấp, <small>sơ ấu tôn giáo, cơ cầu thành thị nơng thơn, đặc điểm văn hố - xã hội, thể chế chínhtrì x hội. Đặc điểm chung của nhóm nhân tổ này là khơng lượng hố được các ảnh</small> hưởng của nó, nên khơng thể tinh tốn đối chiếu cụ thé được. Có phạm vi ảnh hưởng

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>rong và phúc tạp trong xã hội. nên không thể đánh giá một cách tách biệt rõ ret đượcvà khơng có ranh giới rõ rằng</small>

15 Kinh nghiệm phát triển kinh t nông nghiệp cũa các địa phương

Dưới đây là kinh nghiệm vé phát triển kinh tế nông nghiệp của một số địa phương. <small>Kinh nghiệm của thị xã Cát Hải- Thành phổ Hải Phịng</small>

<small>Thị xã đảo Cát Hải có hai ngành kinh tế mũi nhọn là du lịch và nông nghiệp. Thị xã</small>

Cit Hai duge phân bổ dân cư tại hai dio Cát Hải và Cát BA, Đặc trưng đảo Cát Hai là cắt sa bồi, nhân dân sống chủ yếu bằng nghề khai thác, muôi trồng thủy sản và làm muối. Địa hình đảo Cát Ba chủ yếu là núi đá vôi va rừng nguyên sinh, nhân dan sống. chủ yếu bằng nghề địch vụ, nuôi trồng, khai thác thủy sin và sản xuất nơng nghiệp Điện tích đất canh tác nơng nghiệp của thị xã có 2 <sub>ha, nhưng chủ yếu là thung áng</sub> xà vườn đồi, Trong đó điện ch trồng ia 13 37ha; điện tích trồng rau mẫu 2 ha; cịn <small>lại là diện tích trồng cây lấy cũ và cây ăn quả.</small>

<small>Nong nghiệp và thủy sin được coi li ngành kinh tế bổ rợ cho sự phát triển du lịch</small>

<small>đồng thời cằn phải hướng tới mye tiêu phát riển bên vững. Vì vậy nhiều năm qua cấp</small>

ủy, chính quyền thị xã Cát Hải chi đạo các ngành, các địa phương chủ động xây dựng.

<small>kế hoạch, giải pháp, chính sách hỗ trợ phủ hợp với di</small>

<small>kiện thực tẾ ở địa phương,</small>

<small>tân dụng và phát huy hiệu qua tiềm năng về lao động, đất dai, tải nguyên. Từ đó.</small>

xác định rõ các sin phẩm chủ lự, trinh đẫu tư dân ti

<small>Thị xa đã tiến hình: Giao đất, giao rùng cho các hộ sản xuất, tạo điều kiện về vấn vay</small>

từ các nguồn giải quyết việc làm, vốn cho hộ ngho, vay tin chấp từ ngân hàng chính sich; đồng thời hợp tác triển khai nhiều mơ hình kinh tẾ giúp dân có điều kiện mởi

rộng mơ hình sản xuất, trong đó chú trọng triển khai các dự án bảo tồn, nhân rộng.

giống cây, con bản địa như: Mơ hình phục tring vườn cam Gia Luận: Dự dn bảo tổn <small>và phát tiển Gà Liên Minh: mô hình nhân rộng giống khoai so Mùn ốc xã Việt Hải:</small> Dự án phát triển din Dê núi Cát Ba và mơ hình bảo tồn giống ong nội Cát Ba - sản <small>phẩm mật ong đã được cấp chứng nhận thương hiệu “Mat ong Cát Ba”. Ngồi ra, cịnxây dựng các mơ hình ni lợn nai, ni bị sinh sản</small>

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Bi</small> canh việc bảo lẫn và phát tiễn những giổng cây bin địa tị xã côn chủ trong đưa vio trồng thir nghiệm nhiều giống mới cổ giá trị kinh tế cao như khoai tây Ha Lan,

<small>trồng hoa, đưa hấu, cây được liệu hồng hoa, mơ hình ni chim bé câu pháp, ni</small>

<small>nhím; ni vịt trời</small>

Thị xã tạo điều kiện cho các đơn vị doanh nghiệp liên kết phối hợp xây dựng các mơ hình trồng rau an tồn ti địa phương, trong đó, tiêu biễu là mơ hình rau an tồn của nơng dân xã Việt Hải, phối hợp với Tập đoàn du thuyền Âu Cơ tring 4ha các loại rau

<small>xanh phục vụ khách du lịch. Tại xã Xuân Đảm Trung tâm Bảo tồn Sinh vật &</small>

Phát triển Cộng dng (MCD) cũng đã phổi hợp với Hội LHPN, Hội Nơng dân trién khai mơ hình trồng rau an tồn và chăn ni bằng đệm lót sinh học. Đối với những vũng sản xuất lúa, đưa vào gieo cấy nhiễu giống mới phù hợp điều kiện khí hậu, thổ nhudng thay thể những giống lúa năng xuất thấp. Hệ thống kênh mương tưới tiêu cũng. được đầu tư ning cấp, đồng thời xây dựng hỗ chứa nước ngọi ti các xã nông nghiệp <small>dé phục vụ tưới tiêu</small>

<small>Với các xã trên đảo Cát Ba, có nhiều thudlợi hơn bởi có di</small>

xã khuyến khích xây dựng mơ hình kin tẾ trang ti, gia tr chăn mui kết hợp với <small>tích thung áng nên thị</small>

trồng tot. Hiện nay, trên địa bản thi xã có hàng trầm gia trai kết hợp với trồng cảm, xi nhãn, na, hồng với chăn nuôi lợn, gã, ong, để và nuôi tấu bô vã xe canh các loi cây lấy củ như: Ging, năm mang ạ nguồn thu nhập từ 300<small>in, khoai, lạc, ngô.</small>

<small>Không chỉ tập trung trồng cây ăn quả và chăn nuôi gia súc, gia cằm, nông dân thị xã</small>

đảo phát tiến điện tích trồng rau xanh với da dang các loại rau theo mùa vụ. nhằm dp ứng nhu cầu của người dân trên đảo. Với diện tch tring rau 21, lha nhưng chủ yéu là trồng trong diện tích vườn nha và ruộng nhỏ lẻ. Năm nay bà con nông dân thị xã đảo. 4 chủ trọng vỀ chất lượng rau an tồn, vì thể rau xanh tai đa phương là sin phẩm

<small>được người dân tin dùng</small>

Bên cạnh việc to đều kiện về vẫn, giống thị xã còn chỉ đạo ngành chức ning tổ chức <small>tập huấn, tang cường áp dụng các tiền bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp</small> lâm tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân. Hảng năm, thị xã tổ chức trên 30

<small>3</small>

</div>

×