Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 20 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Nhóm 2: Thành viên nhóm</b>
<b>9/ Nguyễn Lâm Bích Chi10/ Phan Hồng Vy</b>
<b>GVHD: Lê Ngọc Qúy</b>
<i><b>“Hãy tìm một sản phẩm mà nhà nước đang áp đặt giá trần, cho biết tác động của nó và phản ứng của cung và cầu như thế nào? Cho biết tích cực và tiêu cực của chính sách định giá? Nhà nước áp dụng những biện pháp </b></i>
<i><b>nào để duy trì mức giá này?”</b></i>
<i>Đà Nẵng, ngày 17 tháng 05 năm 2022.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><i><b>Hãy tìm một sản phẩm mà nhà nước đang áp đặt giá trần, cho biết tác độngcủa nó và phản ứng của cung và cầu như thế nào? Cho biết tích cực và tiêu cực củachính sách định giá? Nhà nước áp dụng những biện pháp nào để duy trì mức giánày?</b></i>
<i><b>- Sản phẩm mà nhà nước áp đặt giá trần là vé máy bay</b></i>
<b>I. LÝ THUYẾT GIÁ TRẦN, CUNG – CẦU:1. Gía trần:</b>
a. Khái niệm:
- Gía trần trong tiếng anh gọi là Price ceiling.
- Gía trần là mức giá tối đa mà nhà nước buộc người bán phải chấp hành. - Chính sách giá trần thường được áp dụng trên một số thị trường như thị
trường nhà ở, thị trường vốn, thị trường chứng khốn… b. Mục đích:
- Việc nhà nước đặt ra giá trần nhằm điều chỉnh mức giá thấp hơn trên giá cân bằng thị trường hiện tại.
- Nhà nước có thể kiểm sốt giá để bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng nhằm thực hiện một số mục tiêu như: khuyến khích tiêu dùng hay thực hiện một số chính sách xã hội.
- Khi mức giá cân bằng trên thị trường được xem là quá cao, bằng việc đưa ra mức giá trần thấp hơn, nhà nước hi vọng rằng, những người tiêu dùng có khả năng mua được hàng hóa với giá thấp và điều này được coi là có ý nghĩa xã hội to lớn khi những người có thu nhập thấp vẫn có khả năng tiếp cận được các hàng hóa quan trọng.
<b>2. Cung sản phẩm:a. Khái niệm: </b>
<b>- Cung là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng bán và</b>
và sẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
<b>- Cung bao gồm hai yếu tố cơ bản là khả năng và ý muốn sẵn sang bán</b>
hàng hóa, dịch vụ của người bán.
<b>- Lượng cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả</b>
năng bánvà sẵn sàng bán tại mỗi mức giá khác nhac trong một khoảng thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không thay đổi.
<b>- Cung cá nhân là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà một người bán</b>
mong muốn bán và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi.
<b>- Cung thị trường là tổng cung cá nhân ở các mức giá.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>b. Cung trong nước:</b>
<b>- Thị trường vé máy bay của Việt Nam phát triển nhanh chóng với sự tham</b>
gia của nhiều hãng hàng không trong nước lẫn nước ngoài như Vietnam Airlines, Vietjet, Bamboo Airways, Pacific Airlines, Vietravel Airlines, Vasco, Air France, British Airways, Hãng hàng không Nhật Bản, All Nippon Airways, Asiana Airlines, China Airlines, Cathay Pacific, China Southern Airlines, Korean Air, Lào Airlines, Eva Air, Lion Air, Aeroflote, Lufthansa, Philippine Airlines, Qantas, Scandinavian Airlines System, Siem Reap Airways, Thai Airways, Singapore Airlines, Malaysia Airlines …
<b>3. Cầu sản phẩm:a.</b> Khái niệm:
Cầu là thuật ngữ mô tả thái độ và khả năng mua về hàng hóa và dịch vụ nào đó ở các mức khác nhau trong một thời gian nhất định.
Khái niệm nêu trên cho thấy cầu không phải là một số lượng cụ thể mà là một sự mơ tả tồn diện về số lượng hàng hóa mà người mua muốn mua ở mỗi mức giá cụ thể. Số lượng của một loại hàng hóa nào đó mà người mua muốn mua ứng với một mức giá nhất định được gọi là lượng cầu của hàng hóa đó tại mức giá đó. Như thế, lượng cầu chỉ có ý nghĩa khi gắn với một mức giá cụ thể. Khi nói đến cầu hàng hóa phải hội tụ được hai yếu tố cơ bản là sở thích mua hàng và khả năng thanh tốn cho hàng hóa và dịch vụ đó. Cầu là tập hợp các mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu với điều kiện các nhân tố khác ảnh gưởng tới lương cầu là không thay đổi. Lượng cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà một cá nhân mong muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định với các giả định các nhân tố không đổi. Cầu thị trường là tổng cầu cá nhân ở các mức giá. Khi cộng lượng cầu cá nhân ở mỗi mức giá, chúng ta đuộc lượng cầu thị trường tại mỗi mức giá.
Để biểu hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cầu, (các nhân tố khác không đổi), người ta sử dụng biểu cầu, đường cầu, hàm cầu.
Biểu cầu: là bảng chỉ số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ người tiêu dùng sẵn sàng mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định. Giá tăng lên lượng cầu giảm dần. Giá giảm lượng cầu tăng. Cầu thị trường bằng tổng cầu các cá nhân ở các mức khác nhau.
<b>b.</b> Cầu trong nước:
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>II. TÁC ĐỘNG PHẢN ỨNG CUNG – CẦU:</b>
Những khó khăn chưa từng có trong lịch sử hàng khơng thế giới do sự ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19 đòi hỏi phải tháo gỡ bằng những giải pháp chưa từng có tiền lệ. Đối với ngành hàng khơng Việt Nam, một trong những giải pháp mới được đề xuất là quy định sàn giá vé máy bay nội địa. Tuy đây chỉ là chính sách mang tính khẩn cấp và cũng chỉ áp dụng trong ngắn hạn, song đã vấp phải khơng ít sự phản ứng của các bên liên quan.
Mới đây, Cục Hàng khơng Việt Nam đã hồn tất giai đoạn lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Thơng tư quy định khung giá dịch vụ vận chuyển hành khách trên các đường bay nội địa, áp dụng từ ngày 1/11/2021 đến hết 31/10/2022.
Theo Cục Hàng không Việt Nam, việc đề xuất áp sàn giá vé máy bay là giải pháp mang tính chất tình huống, chỉ áp dụng trong thời gian ngắn và được cân nhắc trên cơ sở bảo đảm hài hoà lợi ích giữa người tiêu dùng, các hãng hàng khơng và Nhà nước. Trên thế giới, một số quốc gia cũng ban hành chính sách áp dụng giá tối thiểu đối với vé máy bay như một công cụ để điều tiết thị trường hàng không.
Đề xuất áp sàn giá vé máy bay được đưa ra tại thời điểm này, được cho là nhằm chấm dứt “cuộc đua xuống đáy” đang trở nên trầm trọng kể từ khi xảy ra dịch COVID-19. Về bản chất, đây là công cụ chống bán phá giá, chống giảm giá vé dưới chi phí. Khung giá sàn và trần tại dự thảo thông tư vẫn tạo điều kiện để các hãng tiếp tục thực hiện chính sách giá vé linh hoạt, đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách; góp phần giảm bớt khó khăn cho các hãng hàng khơng Việt Nam nói chung, đặc biệt giảm nguy cơ dẫn đến phá sản của Vietnam Airlines (hãng hàng khơng quốc gia).
Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Nguyễn Hồng Thái, Phó trưởng khoa Vận tải - Kinh tế, Đại học Giao thông vận tải phân tích, việc giảm giá vé máy bay quá mạnh trong bối cảnh các hãng hàng không gặp áp lực lớn về tài chính chính có thể gây ra sự sụt giảm doanh thu trầm trọng, thậm chí đẩy hãng hàng không vào nguy cơ phá sản nếu doanh thu khơng đủ bù đắp chi phí hiện hữu. Trong ngắn hạn, một bộ phận người tiêu dùng có thể được hưởng lợi khi giá vé giảm nhưng trong dài hạn, nếu diễn ra tình trạng độc quyền dù chỉ ở một vài phân khúc, doanh nghiệp sẽ phải tăng mạnh giá bán để bù đắp tổn thất. Và khi đó, người tiêu dùng sẽ là đối tượng chịu thiệt thòi.
Về phía các hãng hàng khơng, đã có 3/5 hãng đồng thuận với phương án quy định sàn giá vé máy bay, gồm: Vietnam Airlines, Jetstar Pacific (doanh nghiệp mà Vietnam Airlines nắm cổ phần chi phối) và Bamboo Airways.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Thừa nhận mặt hạn chế của chính sách này là chi phí và dịch vụ cung ứng của các hãng bay không cùng một mặt bằng sẽ gây khó khăn cho việc xác định mức giá tối thiểu áp dụng chung cho cả thị trường song Cục Hàng không Việt Nam cho biết, đây là chính sách mang tính khẩn cấp, chỉ áp dụng trong ngắn hạn.
Đề xuất này đã vấp phải sự phản ứng không nhỏ từ các bên liên quan. Đơn cử, Hãng hàng không giá rẻ Vietjet thẳng thắn kiến nghị, không quy định giá sàn vé máy bay trên các đường bay nội địa.
Lý do là giá sàn sẽ tạo ra nhiều bất cập và tác động tiêu cực như: không phù hợp quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, các cam kết thương mại quốc tế mà Việt Nam là thành viên; không bảo đảm quyền lợi của người tiêu dùng và quyền tiếp cận, thụ hưởng những nhu cầu cơ bản, thiết yếu của người nghèo, người thu nhập thấp, người yếu thế trong xã hội; không bảo đảm thúc đẩy sự phục hồi của thị trường vận chuyển hàng không, không thúc đẩy sự phục hồi của các thị trường cung cấp hàng hóa dịch vụ có liên quan trực tiếp đến vận chuyển hàng không trong và sau đại dịch COVID-19.
Thực tế, ngay cả những người không hẳn thiếu tiền nhưng họ vẫn có thói quen lên kế hoạch và mua vé trước để tiết kiệm chi phí. Thậm chí, rất nhiều người chọn đã chọn “bay đêm” ... để tranh thủ thời gian di chuyển và có được giá tốt. Những tình huống trên đã tạo ra những bài toán thị trường rất thú vị và tăng sức hấp dẫn, sôi động cho thị trường hàng khơng. Đó là bài tốn lấp đầy các chỗ ngồi trên những chuyến bay, tăng công suất, bảo đảm chuyến bay có lãi.
Và hàng loạt câu hỏi đã được dư luận đặt ra.
- Tại sao quản lý nhà nước lại can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong khi cơ chế thị trường sẽ tự điều chỉnh?
- Phải chăng chính sách này được xây dựng chỉ để làm phao cứu sinh cho các doanh nghiệp hạn chế về năng lực cạnh tranh, nhưng lại có được sự ưu ái đặc biệt nào đó?
- Và nếu doanh nghiệp chứng minh được với chương trình khuyến mãi giá thấp như vậy họ vẫn bảo đảm có lời và khơng gây nhiễu thị trường thì tại sao họ lại khơng có quyền hạ giá sản phẩm?
Thực tế, bản thân các doanh nghiệp hàng khơng phải có những chính sách phát triển, kích thích nhu cầu tiêu dùng riêng phù hợp nhất và dòng vé “0 đồng”, vé giá rẻ đã ra đời với vai trò như vậy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Theo nhiều chuyên gia kinh tế, một khi vẫn cịn quản lý theo kiểu bao giá sàn thì chúng ta sẽ triệt tiêu cơ chế thị trường, tạo sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp.
Vậy nên, dư luận cho rằng, đề xuất áp dụng giá sàn vé máy bay của Cục Hàng không đồng nghĩa với giá vé máy bay rẻ sẽ khơng cịn. Việc áp giá sàn vé máy bay sẽ tạo rào cản đối với người cần đi máy bay với chi phí thấp. Thậm chí, nó cũng chẳng khác nào buông một lời cự tuyệt bố phũ phàng: muốn rẻ thì đừng đi máy bay, hãy quay về đi xe lửa, xe buýt đi!
Và như thế cơ hội cho doanh nghiệp mới, hãng hàng khơng mới ra đời khơng cịn. Khi thiếu tính cạnh tranh, những thương hiệu tồn tại lâu năm trên thị trường chắc chắn có được nhu cầu thiếu sự tự do lựa chọn của người tiêu dùng. Nếu áp dụng giá sàn vé máy bay, các hãng hàng khơng mới chỉ cịn biết ngồi đợi đến lượt mình được phục vụ khi các “ơng lớn” đã kín ghế.
Vậy cơ hội nào cho doanh nghiệp tham gia thị trường sau? Và đương nhiên sẽ thiếu vắng sự xuất hiện của các chương trình khuyến mãi ra đời để kích cầu thị trường, tăng thêm cơ hội lựa chọn và cả sự công bằng trong kinh doanh.
Đến một lúc nào đó, doanh nghiệp phải có những dòng sản phẩm khác nhau, đa dạng đối tượng khách hàng để xác định thị phần, khách hàng mục tiêu với cơ cấu dịch vụ chủ động thay đổi chứ khơng thể trơng chờ sự can thiệp mang tính áp đặt của cơ quan quản lý.
Thậm chí, cuộc tranh luận về vấn đề này đã được đưa ra bàn thảo tại “Tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế - xã hội” do Văn phòng Quốc hội và Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chúc mới đây.
Thừa nhận giá vé máy bay sẽ ảnh hưởng tới việc đi lại của hành khách, song ơng Hồ cho rằng nếu các hãng hàng khơng phá sản thì cũng ảnh hưởng chung đến nguồn lực xã hội.
Dẫn câu chuyện giá sàn vé máy bay như một thí dụ trong việc cải thiện mơi trường đầu tư và kinh doanh cịn hạn chế, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), TS Cấn Văn Lực cho rằng, việc đề xuất áp giá sàn vé máy bay có nhiều ý kiến khơng đồng thuận vì cho rằng, áp giá như vậy là vi phạm pháp luật về giá, đồng thời cũng vi phạm cả luật doanh nghiệp vừa thơng trong đó có ngun tắc quan trọng là bình đẳng giữa các doanh nghiệp với nhau.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Thiết nghĩ, với sự nhất quán và nỗ lực từng bước xây dựng, hướng tới nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của toàn Đảng, toàn dân, một môi trường đầu tư, kinh doanh lành mạnh, công bằng và minh bạch đang dần hiện hữu. Trong vấn đề cụ thể của ngành hàng không, Nhà nước chỉ nên can thiệp khi các dịng vé rẻ có những bộc lộ bất thường, giá bán thấp gây ra những xáo trộn, rắc rối và chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp đó phá hỏng hình ảnh của các ngành hàng không, đem lại trải nghiệm bất tiện cho khách hàng, rủi ro cao. Vì lúc đó, những chiếc vé giá rẻ bất thường kia đã ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng, thiệt hại uy tín của cả ngành. Việc can thiệp của cơ quản lý là nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, định hướng cho thị trường phát triển lành mạnh. Ngay lúc này bài toán về giá tốt là yếu tố tiên quyết để hồi phục thị trường. Dịch COVID-19 đã làm kiệt quệ tài chính cả doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng, ngay lúc này nhu cầu đi lại cũng chưa hồi phục, cả thị trường đang từng bước thận trọng tìm cách kích cầu, khuyến khích khách lên đường. Song những nỗ lực này lại đón nhận đề xuất áp giá sàn vé máy bay thì chẳng khác gì mở cửa nhưng chặn đường tiếp cận cơ hội sử dụng dịch vụ giá rẻ của khách hàng?
Chính vì vậy, việc xây dựng chính sách giá trong hàng khơng cần tơn trọng theo quy luật thị trường, quan hệ cung - cầu, cần bảo đảm cạnh tranh lành mạnh và phát triển thị trường một cách bền vững, tạo tiền đề cho các hoạt động phục hồi, phát triển kinh tế trong tương lai.
<b>1. Tích cực của chính sách định giá về sản phẩm vé máy bay:</b>
- Chính sách quy định giá tối thiểu đối với dịch vụ vận chuyển hành khách trên các đường bay nội địa mang lại tác động tích cực đối với hoạt động kinh doanh của hãng.
- Mức giá tối thiểu hợp lý sẽ là công cụ điều tiết tốt cho công tác bán của hãng, tác động tích cực đến doanh thu đường bay trên cơ sở vẫn đảm bảo sức mua của thị trường.
- Với hãng hàng không, vẫn tạo điều kiện để các hãng tiếp tục thực hiện chính sách giá vé linh hoạt, đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách; hỗ trợ góp phần giảm bớt khó khăn cho các hãng hàng khơng Việt Nam nói chung.
- Việc tăng trần giúp tăng khả năng linh hoạt về giá cho các hãng hàng không trong việc cân đối về hiệu quả giữa các đường bay, giữa các giai đoạn mùa vụ khác nhau của thị trường, tạo điều kiện cho các hãng tăng khả năng mở rộng thị trường và phát động thị trường khi cần thiết.
- Tăng trần chỉ là tạo cơ hội để các hãng có cơ sở về mặt pháp lý để bán vé với mức giá cao nhất tại những thời điểm nhất định.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>2. Tiêu cực của chính sách định giá về sản phẩm vé máy bay:</b>
- Thừa nhận rằng tăng trần giá vé máy bay có thể ảnh hưởng đến ngành du lịch. Cụ thể, gói sản phẩm của các cơng ty lữ hành bao gồm vé máy bay, khách sạn, nhà hàng… chỉ cần một yếu tố trong cấu thành gói sản phẩm tăng giá thì bắt buộc các doanh nghiệp sẽ phải tăng giá tour. Khi đó, khách hàng có thể sẽ cân nhắc khơng đi hoặc đổi sang hình thức đi tự túc tại những điểm gần. Đặc biệt, trong bối cảnh nguy cơ lạm phát tăng cao như hiện nay, tất cả các dịch vụ đều tăng giá trong khi thu nhập giảm sẽ ảnh hưởng lớn đến tâm lý du lịch của người dân. Tuy nhiên, nhìn từ kinh tế vĩ mơ, việc tăng giá trần, thậm chí bỏ giá trần là cần thiết để cứu ngành hàng khơng vượt qua giai đoạn khó khăn.
<b>III. DIỄN BIẾN GIÁ VÉ MÁY BAY QUA 3 NĂM 2020, 2021 VÀ 2022:</b>
Hàng khơng là một ngành có tầm quan trọng đặc biệt, khơng chỉ trong phát triển kinh tế, mà cịn đối với các vấn đề an ninh, quân sự và chủ quyền quốc gia. Trước đại dịch COVID-19, ngành hàng không thế giới có sự phát triển rất mạnh mẽ. Tính trung bình, ngành hàng khơng trên tồn thế giới đã tạo ra khoảng 65,6 triệu việc làm, trong đó, có 10,2 triệu việc làm trực tiếp và hơn 55 triệu việc làm gián tiếp, các hoạt động hàng khơng có tác động tới 2,7 nghìn tỷ USD các hoạt động kinh tế, tương đương khoảng 3,6% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu.
Tuy nhiên, khi đại dịch COVID-19 bùng phát, nền kinh tế thế giới đã phải chịu nhiều thiệt hại to lớn, mà ngành đầu tiên chịu tác động nặng nề nhất chính là ngành vận tải hàng không. Theo báo cáo của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) về tình hình hoạt động hàng khơng trong năm 2020, lượng khách quốc tế và nội địa lần lượt giảm 1,38 tỷ và 1,32 tỷ hành khách, giảm 74% và 50% so với năm 2019 và làm sụt giảm doanh thu lần lượt 250 tỷ và 120 tỷ USD.
Trước bối cảnh khủng hoảng của ngành hàng không thế giới, ngành hàng khơng Việt Nam cũng khơng nằm ngồi tác động của đại dịch COVID-19.
Trong báo cáo tình hình phát triển doanh nghiệp năm 2020 và 5 tháng đầu năm 2021, với ngành hàng không, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, thị trường sụt giảm nghiêm trọng nhất, nhu cầu vận tải hàng không năm 2020 giảm 34,5 - 65,9%, doanh thu các doanh nghiệp hàng không giảm 61% so với năm 2019.
Đợt dịch COVID-19 lần 3 bùng phát dịp tết năm 2021 khiến doanh thu ngành hàng không giảm 80% so với cùng kỳ năm 2020. Dự báo hoạt động vận tải hàng khơng tiếp tục gặp khó trong năm 2021. Nếu dịch COVID-19 được kiềm chế, phải đến năm 2024 hoạt động ngành hàng khơng mới có thể phục hồi như trước dịch bệnh.
<b>1. Giá vé máy bay ảnh hưởng bởi Covid 19:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Nhu cầu vận chuyển giảm mạnh, thị trường lại vừa đón thêm một hãng hàng không mới, các hãng hàng không Việt cực chẳng đã phải bước vào cuộc đua giảm giá vé chưa từng có trong lịch sử.
Giá vé các chặng nội địa thay đổi đáng kể trong bối cảnh thị trường quốc tế đóng băng do dịch Covid 19, tất cả các máy bay đều dồn về khai thác tuyến trong nước để cải thiện dòng tiền. Trong khi đó, hình thức di chuyển thay thế như xe khách, tàu hoả cũng có những đợt giảm giá mạnh từ 15-30% với xe khách, 50% với tàu hoả với số lượng 6.000 - 14.000 vé cho mỗi đợt giảm giá. Cộng dồn những yếu tố này đã đẩy các hãng hàng không Việt Nam vào cuộc đua giảm giá vé chưa từng có.
Kể từ khi tình hình Covid 19 được kiểm soát tốt tại Việt Nam, Vietnam Airlines mở cửa khai trương lại đường bay đồng giá 99.000 đồng/chiều, tính cả thuế phí là 579.000 đồng/chiều cho tất cả các hành khách nội địa.
Những ngày sau đó, để thu hút hành khách, hãng hàng không quốc gia cũng đưa ra hàng loạt ưu đãi như “mua 1 tặng 1” và giảm 25% giá vé máy bay nhân dịp sinh nhật. Mỗi dịp mùa hè hay mùa thu, Vietnam Airlines cũng giảm mạnh giá vé xuống chỉ còn 69.000 đồng/vé một chiều. Các dịp như kỷ niệm 75 năm Cách mạng tháng Tám (19/8) hay ngày Quốc Khánh, hãng này cũng đưa ra khuyến mãi chỉ 98.000đồng/vé trên nhiều chặng. Riêng Tết Tân Sửu, giá vé một chiều chỉ từ 509.000 đồng/vé… Bên cạnh giảm giá vé, Vietnam Airlines khuyến mãi bằng cách tặng thêm kiện hành lý miễn cước cho khách đi miền Trung…
Tương tự, mừng chuyến bay quay lại hậu Covid, Vietjet Air "khao" khách hàng hàng nghìn vé 0 đồng khuyến mại tồn mạng nội địa, các ngày lễ như ngày hội độc thân, ngày nhà giáo, sinh nhật, ngày hội không tiền mặt cũng giảm 30%, 50% giá vé, vé 0 đồng cho khách hàng, riêng Tết nguyên đán năm 2021 giá vé khuyến mãi chỉ còn 2.021 đồng/vé cho 2,6 triệu vé chưa bao gồm
Vietjet Air còn đưa ra thị trường trăm vạn vé chỉ từ 10.000 đồng bay cả năm 2021…
Bamboo Airways cũng tung chiêu kích cầu bằng nhiều chương trình ưu đãi như tặng kèm các voucher nghỉ dưỡng, tung giá vé 36.000 đồng, bay dịp Tết trả góp 0 đồng…
Tân binh mới Vietravel Airlines không hề kém cạnh khi tung 50.000 vé 0 đồng, ưu đãi giảm giá, hoàn tiền từ 20% đến 40% cho khách hàng đi theo nhóm trong ngày đầu mở bán giá thương mại 19/1. Với hội viên, khi xuất trình thẻ hội viên vàng, bạch kim sẽ được ưu tiên làm thủ tục, miễn phí chọn chỗ ngồi phía trước và chỗ tiêu chuẩn, ưu tiên cho hành lý ký gửi…
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>2. Áp lực lên lợi nhuận</b>
Thị trường quốc tế vốn dĩ chiếm 50-60% doanh thu gặp khó khăn, để đối phó, các hãng hàng không đã khai thác một số máy bay quốc tế tại thị trường nội địa, tăng chỗ ngồi khả dụng/km để tối đa công suất. Hệ số sử dụng ghế bay của Hãng hàng không Vietnam Airlines lấp đầy khoảng 86%, gần như cao nhất thế giới. Tuy vậy, khó đủ bù đắp doanh thu và lợi nhuận do mức giảm giá vé quá cao.
Giới chuyên mơn cho rằng, các hãng hàng khơng đã có sự tăng tải ồ ạt hậu covid, kích cầu du lịch, giá vé rất thấp, nếu tính đủ chi phí thì chưa thể hoà vốn.
Theo báo cáo của SSI Research, tổng số chuyến bay do 3 hãng hàng không trong nước khai thác gồm Vietnam Airlines, VietJet và Bamboo Airways giảm 38% so với cùng kỳ năm 2019, đạt 337 nghìn chuyến bay trong năm 2020. Cạnh tranh giữa các hãng tiếp tục gia tăng với việc Bamboo và hãng hàng không mới gia nhập -Vietravel Airlines sẽ tăng thêm công suất. “Khi số lượng hãng hàng không tăng gấp đôi trong ba năm qua (2019-2021) cùng với nhu cầu thấp hơn, chúng tôi nhận thấy áp lực rất lớn đối với các hãng hàng không trên tất cả các mặt giá cả, lợi nhuận, dòng tiền…”, SSI Research nhấn mạnh.
Ông Nguyễn Văn Hảo, Chủ tịch HĐQT Vietnam Airlines phải thừa nhận thị trường nội địa phục hồi nhưng giá bán quá thấp, chỉ bằng 50%, thậm chí dưới 50% mức giá năm 2019 do cung thừa, giá vé vận tải hàng khơng nội địa xuống thấp chưa từng có. Mặc dù được Chính phủ thơng qua gói giải cứu nhưng ban lãnh đạo tổng công ty vẫn dự kiến năm 2021 mỗi ngày lỗ đến 50-60 tỷ đồng.
</div>