Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 46 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>CÂU HỎI BÀI TẬP PLDC CÓ ĐÁP ÁN BÀI 1 </b>
<i><b>Câu 1: (CĐR L1: 2.5 điểm): Các nhận định sau đúng/sai, khơng cần giải thích? </b></i>
<i>(Điền đáp án vào bảng sau) </i>
<b>Đáp án </b>
1. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp.
2. Tổ chức thị tộc, bộ lạc phân chia và quản lý dân cư theo huyết thống. 3. Một trong những đặc trưng của nhà nước là thu thuế bắt buộc.
4. Quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thủy mang tính xã hội. 5. Tư bản chủ nghĩa là một kiểu nhà nước
6. Trong bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam, viện kiểm sát nhân dân là cơ quan xét xử.
7. Nhà nước là chủ thể duy nhất có chủ quyền quốc gia. 8. Nhà nước là ý chí của mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
9. Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất trong bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam. 10. Chức năng của nhà nước gồm đối nội và đối ngoại.
11. Chủ thể của tội phạm tham nhũng bao gồm cá nhân và tổ chức. 12. Nhà nước do mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội lập ra
13. Chiếm hữu nô lệ là một kiểu nhà nước
14. Chính phủ là cơ quan quản lý hành chính cao nhất trong bộ máy NNCHXHCN Việt Nam.
15. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.
16. Nhà nước CHXHCN Việt Nam chỉ có chức năng đối nội.
17. Lần phân công lao động thứ nhất trong xã hội cộng sản nguyên thủy là “chăn nuôi đã trở thành một ngành kinh tế độc lập và tách ra khỏi trồng trọt”.
18. Trong nhà nước quân chủ, vua có quyền lực tuyệt đối. 19. Quyền lực của nhà nước hòa nhập vào dân cư.
20. Ủy ban nhân dân là cơ quan quyền lực ở địa phương.
<b>1. Đâu là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">b. Tam quyền phân lập d. Tập trung - dân chủ
<b>2. Hình thức chính thể nhà nước mà vua hoặc nữ hồng có quyền tuyệt đối là: </b>
a. Chính thể quân chủ tuyệt đối c. Chính thể cộng hịa dân chủ tư sản b. Chính thể quân chủ hạn chế d. Chính thể cộng hịa dân chủ XHCN
<b>3. Nguyên thủ quốc gia trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: </b>
a. Chủ tịch nước c. Thủ tướng Chính Phủ
b. Chủ tịch Quốc hội d. Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
<b>4. Tiền đề dẫn đến sự ra đời của nhà nước là: </b>
a. Tư hữu về tư liệu sản xuất và xã hội công bằng b. Công hữu về tư liệu sản xuất và phân chia giai cấp c. Tư hữu về tư liệu sản xuất và phân chia giai cấp d. Công hữu về tư liệu sản xuát và xã hội công bằng
<b>5. Bản chất của nhà nước bao gồm: </b>
a. Tính giai cấp, tính xã hội c. Tính xã hội, tính quốc tế b. Tính giai cấp, tính dân chủ d. Tính dân chủ, tính quốc tế
<b>6. Động cơ của hành vi tham nhũng là: </b>
<b>7. Nhà nước nào hiện nay có hình thức cấu trúc liên bang: </b>
<b>8. Đâu là một kiểu nhà nước: </b>
b. Tư bản chủ nghĩa d. Cộng sản chủ nghĩa
<b>9. Trong bộ máy NNCHXHCN Việt Nam, chủ tịch nước thuộc: </b>
a. Hệ thống cơ quan quyền lực c. Hệ thống có quan tư pháp
b. Hệ thống cơ quan hành chính d. Khơng thuộc hệ thống cơ quan nào
<b>10. Sự phân chia nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ là: </b>
a. Hình thức cấu trúc nhà nước c. Hình thức quyền lực nhà nước b. Hình thức chính thể nhà nước d. Hình thức bộ máy nhà nước
<b>11. Quyền lực của nhà nước mang tính: </b>
<b>12. Lỗi của chủ thể thực hiện hành vi tham nhũng là: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">b. Cố ý gián tiếp d. Vô ý
<b>Câu 3 (CĐR L2: 1.5 điểm): </b>
<b>1. Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật sau đây và giải thích? 2. Chủ thể thực hiện pháp luật dưới hình thức nào? Giải thích? </b>
<i>“Tổ chức, cá nhân khai thác, phát triển du lịch cộng đồng có trách nhiệm tơn trọng văn hóa, nếp sống và chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch với cộng đồng” (Điều 19 Luật Du </i>
lịch 2017)
<i>“Người lao động bị thơi việc thì được nhận trợ cấp mất việc làm theo quy định tại Điều 47 của Bộ luật này” (Khoản 3 Điều 43 BLLĐ 2019) </i>
<b>Câu 4 (CĐR L2: 1.5 điểm): </b>
A và B cùng là kỹ sư của công ty cổ phần A. Do hai bên có mâu thuẫn cá nhân nên
<b>A lên kế hoạch trả thù B với mục đích làm cho B bị thương. Ngày 20/5/2022, A đã mai </b>
phục, chờ B đi làm về và chặn đánh gây thương tích cho B với tỷ lệ 21%.
Hỏi: Hãy phân tích dấu hiệu của vi phạm pháp luật trong tình huống nói trên.
A là sinh viên năm thứ ba của Trường Đại học H nhưng không chịu học tập, rèn luyện mà thường xuyên chơi bời. Để có tiền tiêu sài, ngày 25/12/2022, A biết gia đình anh K đi du lịch xa nên lẻn vào nhà mở két lấy đi 50 triệu đồng rồi tẩu thoát.
Hỏi: Hãy phân tích dấu hiệu của vi phạm pháp luật trong tình huống nói trên.
<b>Câu 5 (CĐR L2: 3.0 điểm): Bài tập </b>
Ơng A kết hơn với bà B sinh được hai người con là C (sinh năm 1983 và có khả năng lao động), D (sinh năm 1987 và có khả năng lao động). Anh C kết hôn với chị K sinh ra K1. Tháng 10/2021, anh C chết khơng có di chúc, anh C có tài sản chung với vợ là 1,6 tỷ đồng. Tháng 7/2022 ơng A chết có di chúc để lại tồn bộ tài sản cho chị D, ơng A có tài sản chung với bà B là 500 triệu đồng.
Anh/chị hãy chia di sản thừa kế của anh C và ông A trong trường hợp nêu trên. Ơng A kết hơn với bà B sinh được ba người con là C (sinh năm 1983 và có khả năng lao động), D (sinh năm 1987 và có khả năng lao động) và E bị mất khả năng lao động. Anh C kết hôn với chị K sinh ra K1. Tháng 10/2021, anh C chết khơng có di chúc, anh C có tài sản chung với vợ là 1,6 tỷ đồng. Tháng 7/2022 ông A chết có di chúc để lại tồn bộ tài sản cho chị D, ơng A có tài sản chung với bà B là 560 triệu đồng.
Anh/chị hãy chia di sản thừa kế của anh C và ông A trong trường hợp nêu trên.
<i><b>(Thí sinh không được sử dụng tài liệu đáp án: BÀI 1 </b></i>
<b>Câu 1: L1. Trả lời đúng (Đ) / sai (S) không giải thích 2.5đ </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><i><b>Câu 2: L1. Chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng sau </b></i> <b>1.5 đ </b>
0.25đ/ý
<b>3 </b>
<b>1. Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật: </b>
<i>- Giả định: Tổ chức, cá nhân khai thác, phát triển du lịch cộng đồng </i>
GT: GĐ là bộ phận nêu lên điều kiện, hoàn cảnh và chủ thể của QPPL
<i>- Quy định: có trách nhiệm tơn trọng văn hóa, nếp sống và chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch với cộng đồng </i>
GT: QĐ là bộ phận nêu lên cách thức xử sự của chủ thể khi ở vào điều kiện hoàn cảnh của phần GĐ
<b>2. Chủ thể thực hiện pháp luật bằng hình thức: Thi hành pháp luật </b>
Vì: Thi hành pháp luật là chủ thể thực hiện các nghĩa vụ pháp lý
- Tính trái PL: Hành vi của A xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của con
- Tính có lỗi: Lỗi cố ý trực tiếp
vì A nhận thấy hành vi của mình là nguy hiểm, nhận thấy hậu quả nguy hại và mong cho hậu quả xảy ra
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin, pháp luật là do thượng đế tạo ra.
2. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin, pháp luật và nhà nước là hiện tượng tự nhiên.
3. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin, pháp luật luôn phù hợp với mọi xã hội. 4. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin, pháp luật tồn tại trong mọi hình thái
7. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin, pháp luật có tính quy phạm phổ biến. 8. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin, pháp luật là công cụ, phương tiện bảo
vệ quyền và lợi ích của nhà nước.
9. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin, pháp luật ln có tính bắt buộc chung. 10. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin, pháp luật do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận.
11. Tham nhũng chỉ là hành vi của người có chức vụ quyền hạn trong các cơ quan nhà nước.
<i><b>Câu 2 (CĐR L1; 1,5đ): Chọn phương án đúng nhất điền vào bảng sau </b></i>
<b>Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật sau? Giải thích? Chủ thể thực hiện quy phạm pháp luật này ở hình thức thực hiện pháp luật nào? Vì sao? </b>
<i><b>Câu 4 (CĐR: L2; 1,5đ): Giải quyết tình huống pháp luật </b></i>
<i><b>Câu 5(CĐR L2; 3đ): Bài tập vận dụng </b></i>
Anh/chị hãy căn cứ vào các quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 để chia di sản thừa kế trong trường hợp trên, biết rằng di chúc của ông A là hợp pháp?
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>3 + Giả định: Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền trong quản lý, sử dụng đất đai (theo qđ của pl) </b>
<b>+ Vì nêu kn giả định </b>
Vì giả định nêu lên phạm vi tác động của QPPL trong những điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trên thực tế của các chủ thể pháp luật ở vào những điều kiện, hoàn cảnh đó cần phải xử sự theo quy định của nhà nước.
L2.1 0.25đ
0.25đ
<b>+ Quy định: có trách nhiệm tạo đk…của pl </b>
+ Vì quy định ở đây đã nêu lên quy tắc xử sự chung của nhà nước đối vớichủ thể (phải làm gì).
+ Chủ thể thpl bằng ht thi hành pl (chấp hành pl)
<b>Vì nêu kn thi hành pl (chấp hành pl) </b>
Là việc các chủ thể pháp luật bằng hành vi hợp pháp của mình thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của PL.
<i><b>Câu 4 (CĐR L2 ; 1.5 điểm): Giải quyết tình huống </b></i> <b>1.5 đ </b>
Hành vi của chủ thể (A) được biểu hiện ra bên ngoài bằng hành vi hành động: Vào nhà anh B trộm cắp tài sản.
L2.1 0.25 đ
Hành vi đó trái pháp luật:
- Xâm phạm quyền sở hữu tài sản của cá nhân (anh B) (làm/ thực hiện việc pháp luật cấm/ ko được pl cho phép)
L2.1 0.25đ
Hành vi đó chứa đựng lỗi của chủ thể VPPL: lỗi cố ý trực tiếp vì chủ thể (A) nhìn thấy trước được hành vi của mình là trái pl có thể gây thiệt hại cho xã hội nhưng mong muốn cho hậu quả đó xảy ra.
L2.1 0.25đ
0.25đ
Năng lực chủ thể của chủ thể VPPL:
A có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý ( đủ năng lực chủ thể ): + Đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý (20 tuổi)
+ Có nhận thức hồn tồn bình thường (ko mất khả năng nhận thức,điều khiển hành vi)
<b>CHIA THỪA KẾ CỦA ƠNG A </b>
Di sản ơng A để lại là: 500tr + ½ 900Tr – 50tr = 900 Triệu đồng
0,5đ
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Bà B chết không để lại di chúc nên theo đ 650, đ 651, đ 652 những người được hưởng di sản: C(P,Q)=D
<b>BÀI 4: </b>
<i><b>Câu 1: (CĐR: L1; 2,5đ): Chọn đúng/sai: (2.5 điểm) </b></i>
1. Chủ thể của quan hệ pháp luật có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Đ
2. Năng lực pháp luật, năng lực hành vi của tổ chức thường xuất hiện cùng một thời điểm. Đ
3. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân xuất hiện cùng một thời điểm. S
4. Năng lực hành vi của mọi tổ chức là giống nhau. S
5. Năng lực hành vi của cá nhân được xác định dựa vào hai yếu tố cơ bản là độ tuổi và khả năng nhận thức điều khiển hành vi. Đ
6. Sự kiện pháp lý bao gồm hành vi pháp lý và sự biến pháp lý. Đ
7. Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi, chấm dứt do hành vi của con người. S 8. Khách thể của quan hệ pháp luật chỉ là những lợi ích vật chất. S
9. Khách thể là yếu tố có thể thiếu trong cấu trúc của quan hệ pháp luật. S
10. Một trong những căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật là sự kiện pháp lý.Đ
11. Hành vi tham nhũng thuộc loại vi phạm pháp luật hình sự. S
<i><b>Câu 2: (CĐR L1; 1.5 đ): Chọn đáp án đúng nhất </b></i>
<b>1. Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật phải có: </b>
a. Năng lực pháp luật c. Năng lực chủ thể b. Năng lực hành vi d. Năng lực trách nhiệm
<b>2. Đâu không phải là đặc điểm của quan hệ pháp luật: </b>
a. Là quan hệ xã hội b. Không mang tính ý chí
c. Đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước d. Xuất hiện trên cơ sở các quy phạm pháp luật
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>3. Nội dung của quan hệ pháp luật là: </b>
a. Quyền và nghĩa vụ pháp lý c. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi b. Khách thể và nghĩa vụ của chủ thể d. Năng lực chủ thể và năng lực hành vi
<b>4. Yếu tố không thuộc cấu trúc của quan hệ pháp luật là: </b>
d. Năng lực thực hiện và năng lực pháp luật
<b>6. Những hiện tượng tự nhiên của đời sống khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý chí của con người làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật </b> b. Xâm phạm đến quyền sở hữu d. Lỗi cố ý
<i><b>Câu 3. (CĐR L2; 1.5 đ): Phân tích cấu trúc của quy phạm pháp luật sau: 0.25đ/ ý </b></i>
<b>“Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người đi bộ đi vào đường cao tốc, </b>
trừ người phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc.” (K2 Đ 9 <i>Nghị định 100/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm giao thông đường bộ và đường sắt) </i>
<i><b>Câu 4. (CĐR L2; 1,5 đ): Giải quyết tình huống </b></i>
Anh N 20 tuổi có nhận thức bình thường, đã trồng một số cây cần sa trên diện tích đất canh tác của gia đình mình. Tuy nhiên, sự việc đã được cơ quan công an phát hiện vào tháng 5/2019 và ra quyết định xử phạt 5 triệu đồng, buộc tiêu hủy toàn bộ số cây cần sa
<i><b>mà N đã trồng. Hãy phân tích dấu hiệu VPPL của anh N ở tình huống trên. Câu 5 (CĐR: L2; 3.0đ) : Bài tập </b></i>
Ơng A kết hơn với bà B, có hai người con chung là C sinh năm 1978 và D sinh năm 1980. C khơng có khả năng lao động, D có vợ là E và có con là F. Tháng 10/2019, D chết, di chúc cho E và F toàn bộ tài sản. Tháng 01/2020, bà B chết khơng có di chúc. Biết rằng căn nhà là tài sản chung của ông A và bà B trị giá 800 triệu đồng, tài sản riêng của bà B là 150 triệu; tài sản chung của vợ chồng D là một căn nhà 1,2 tỷ đồng, tài sản riêng của D là 200 triệu, tiền mai táng cho D hết 30 triệu. Hãy căn cứ vào quy định của BLDS 2015 chia thừa kế trong trường hợp trên.
<b>ĐÁP ÁN BÀI 4: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>Giả định: “Người nào tổ chức trái phép việc đua xe ô tô, xe </b>
máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ”
Giải thích: Vì giả định là bộ phận xác định chủ thể và điều
<b>kiện, hoàn cảnh mà nhà nước dự liệu trước. … </b>
0.25đ 0.25đ
<b>Quy định: “ Không được tổ chức trái phép việc đua xe ô tơ, </b>
<i>xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ” </i>
Giải thích: Quy định là bộ phận nêu lên cách thức xử sự mà nhà nước đặt ra cho chủ thể khi ở vào điều kiện hoàn cảnh của
<i>gđ…. </i>
<b>Chế tài: bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 </b>
đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm
<b>Giải thích: Chế tài là bộ phận nêu lên biện pháp tác động của nhà nước dự kiến tác động vào chủ thể ở phần gđ … </b>
<b>Câu 4. (CĐR L2) Giải quyết tình huống (2điểm): 1.5 đ Hành vi: Hành vi hành động A dùng dao đâm chị H </b> 0.25đ
<b>Tính trái pháp luật: Hành vi trái pl xâm hại đến sức khỏe và </b>
tính mạng của con người được pháp luật bảo vệ. Trong tình huống trên A đã xâm hại đến tính mạng của chị N được nhà
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">hậu quả gây thiệt hại cho người khác, nhưng vẫn mong muốn cho hậu quả xảy ra
<b>NLTNPL của chủ thể: </b>
A: là sinh viên năm 3 một trường đại học,, nhận thức bình thường (không bị mắc các bệnh tâm thần, bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, điều khiển hành vi)
<b> A có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý </b>
0.25đ 0.25đ
<b>1. CHIA THỪA KẾ ÔNG M: DS ông M 400/2 – 40 = 160 triệu đồng </b>
M chết khơng có di chúc, chia theo pháp luật (Vì E chết cùng
<b>nên chia thế vị cho X1, X2) </b>
Vậy sau khi đảm bảo phần thức kế không phụ thuộc vào di chúc của B, M1, M2 thì M cịn được hưởng: X = 260-
<b>Câu 1: Trả lời đúng/ sai khơng giải thích (2.5đ) </b>
1. Tất cả các hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật. 2. Tất cả các hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật. 3. Lỗi của chủ thể là yếu tố thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật. 4. Hình phạt tù chung thân là trách nhiệm pháp lý hình sự.
5. Anh A (có năng lực trách nhiệm pháp lý) dùng dao đâm anh B tử vong là vi phạm hình sự.
6. Hành vi trái pháp luật là yếu tố thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
7. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm, thấy trước hậu quả, không mong muốn hậu quả xảy ra nhưng có ý để mặc hậu quả xảy ra là lỗi cố ý gián tiếp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">8. Hành vi hành động trong vi phạm pháp luật là không làm những điều pháp luật yêu cầu.
9. Tất cả các hành vi trái pháp luật đều có lỗi của chủ thể thực hiện.
10. Hành vi trái pháp luật là yếu tố không thể thiếu trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
11. Chỉ có cán bộ, cơng chức là chủ thể của tham nhũng.
12. Phạt tiền là trách nhiệm pháp lý chỉ có trong xử lý vi phạm hành chính.
13. Lỗi vô ý do cẩu thả là chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước được hậu quả và mong muốn hậu quả xảy ra.
14. Hành vi dùng gậy đánh người là hành vi hành động.
15. Hành vi đi xe máy không đội mũ bảo hiểm là hành vi không hành động. 16. Năng lực trách nhiệm pháp lý của cá nhân chỉ phụ thuộc vào độ tuổi. 17. Cơ sở thực tiễn của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật.
18. Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý với chủ thể vi phạm pháp luật.
19. Lỗi là yếu tố bắt buộc phải có trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật.
20. A (có năng lực trách nhiệm pháp lý) khơng thờ cúng tổ tiên là vi phạm pháp luật. 21. Tội phạm là vi phạm pháp luật hình sự.
<b>Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất (1.5đ) 1. Đâu là trách nhiệm pháp lý hình sự: </b>
b. Bồi thường thiệt hại d. Kỷ luật
<b>2. Yếu tố thuộc mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là: </b>
a. Hành vi trái pháp luật c. Lỗi của chủ thể
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b>4. Đâu là vi phạm pháp luật: </b>
a. Công ty A xả thải ra môi trường b. A bị tâm thần lấy cắp điện thoại của B c. A thờ cúng tổ tiên
d. A đăng ký kết hôn với B
<b>5. Anh A (sinh viên năm 2 đại học) điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm là </b>
<b>6. Chủ thể nhận thức rõ, thấy trước được hậu quả của hành vi gây ra và mong muốn cho hậu quả xảy ra là: </b>
a. Lỗi vô ý do quá tự tin b. Lỗi cố ý trực tiếp c. Lỗi cố ý gián tiếp d. Lỗi vô ý do cẩu thả
<b>7. Yếu tố thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật là: </b>
a. Hành vi trái pháp luật c. Lỗi của chủ thể
<b>8. Chủ thể nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước được hậu quả, khơng mong muốn cho hậu quả xảy ra nhưng có ý bỏ mặc hậu quả xảy ra là: </b>
a. Lỗi vô ý do quá tự tin b. Lỗi cố ý trực tiếp c. Lỗi cố ý gián tiếp d. Lỗi vô ý do cẩu thả
<b>9. Anh A (có năng lực trách nhiệm pháp lý) dùng gậy đánh anh B bị thương tích 15% là hành vi: </b>
a. Vi phạm hành chính
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">b. Vi phạm kỷ luật c. Vi phạm dân sự d. Vi phạm hình sự
<b>10. A là sinh viên năm thứ 3 trường đại học đã sử dụng điện thoại trong phòng thi trái quy chế của nhà trường. Đây là hành vi: </b>
a. Người bị hại, người có quyền và lợi ích liên quan b. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền
<b>Câu 3: Xác định cấu trúc của QPPL sau? Giải thích? Chủ thể thực hiện pháp luật trong quy phạm pháp luật đó bằng hình thức thực hiện pháp luật nào? Giải thích? (1,5đ) </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">“Tịa án nhân dân có quyền tun bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu.” (Điều 87 Bộ luật Lao động 2019)
“Cha, mẹ không trực tiếp ni con có nghĩa vụ tơn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.” (Khoản 1 Điều 82 Luật HNGĐ 2014)
<b>Câu 5. Bài tập. (3đ) </b>
1. Ơng A kết hơn với bà B sinh được ba người con là C, D, E. C kết hôn với H sinh được hai con là M và N. Tháng 10 năm 2021 anh C bị tai nạn chết. C có di chúc hợp pháp chia đều tài sản cho ba mẹ con H, M, N. Tháng 02 năm 2022, ông A qua đời không để lại di chúc. Biết khối tài sản chung của ông A và bà B là 800tr đồng, tài sản chung của C và H là 600tr đồng. Hãy chia thừa kế của C và ông A trong tình huống trên.
2. Ơng A kết hơn với bà B sinh được ba người con là A1, A2, A3 trong đó A3 (khơng có khả năng lao động). Ơng A có mẹ là bà P đang sống ở quê. A1 kết hôn với M sinh được hai con X và Y. Tháng 7 năm 2021, ông A chết có để lại di chúc hợp pháp chia đều di sản cho A2 và bà B. Tháng 3 năm 2022, A1 bị bệnh qua đời không để lại di chúc. Biết ông A và bà B tạo lập được khối tài sản chung 780 triệu đồng, A1 và M có tài sản chung 600 triệu đồng. Hãy chia thừa kế của ông A và A1 trong tình huống trên.
<b>Câu 4. Bài tập tình huống (1,5đ) </b>
1. Anh A (19 tuổi, nhận thức bình thường) do nợ nần khơng có tiền trả nên đã đột nhập vào nhà ông B trộm cắp tài sản. A đã lấy một chiếc điện thoại cùng chiếc ví, tổng giá trị 30 triệu đồng và tẩu thoát. Hãy phân tích dấu hiệu của vi phạm pháp luật trong tình huống trên.
2. Ngày 20/10/2021, anh Nguyễn Văn A (20 tuổi, nhận thức bình thường) áp sát xe máy của chị B đang lưu thông trên đường và cướp giật chiếc túi xách của chị B rồi tẩu thốt. Hãy phân tích dấu hiệu của vi phạm pháp luật trong tình huống trên.
<b>Đáp án: </b>
Phần 1:
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b>3 1. Xác định cấu trúc của QPPL sau? Giải thích? Chủ thể thực hiện pháp luật trong quy phạm pháp luật đó bằng hình thức </b>
<i><b>thực hiện pháp luật nào? Giải thích? Lưu ý sv xác định được và gt đc thì có điểm cịn nếu k xđ được mà gt đc thì k cho điểm </b></i>
<b>1.5đ </b>
<i><b>- Giả định: Tịa án nhân dân </b></i>
Vì giả định là bộ phận nêu lên chủ thể, hoàn cành, điều kiện của QPPL cụ thể QPPL này chủ thể là tòa án nhân dân
<i><b>0.25đ </b></i>
<i><b>0.25đ - Quy định: quyền tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu </b></i>
Vì bộ phận quy định nêu lên cách thức xử sự mà nhà nước đặt ra cho chủ thể khi ở vào điều kiện hoàn cảnh của giả định. Cụ thể là ở đây quy định chủ thể có quyền làm gì
<i><b>0.25đ </b></i>
<i><b>0.25đ </b></i>
<i><b>- Hình thức thực hiện pháp luật: Sử dụng pháp luật </b></i>
Vì sử dụng pháp luật là hình thực thực hiện pháp luật trong đó chủ thể thực hiện những quyền pháp luật cho phép.
<i><b>0.25đ 0.25đ </b></i>
<b>2. Xác định cấu trúc của QPPL sau? Giải thích? Chủ thể thực hiện pháp luật trong quy phạm pháp luật đó bằng hình thức </b>
<i><b>thực hiện pháp luật nào? Giải thích? Lưu ý sv xác định được và gt đc thì có điểm cịn nếu k xđ được mà gt đc thì k cho điểm </b></i>
<b>1.5đ </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><i><b>- Giả định: Cha, mẹ khơng trực tiếp ni con </b></i>
Vì giả định là bộ phận nêu lên chủ thể, hoàn cành, điều kiện của QPPL cụ thể QPPL này chủ thể là cha, mẹ không trực tiếp nuôi con
<i><b>0.25đ </b></i>
<i><b>0.25đ - Quy định: có nghĩa vụ tơn trọng quyền của con được sống chung </b></i>
với người trực tiếp ni.
Vì bộ phận quy định nêu lên cách thức xử sự mà nhà nước đặt ra cho chủ thể khi ở vào điều kiện hoàn cảnh của giả định. Cụ thể là ở đây quy định chủ thể có nghĩa vụ làm gì
<i><b>0.25đ </b></i>
<i><b>0.25đ </b></i>
<i><b>- Hình thức thực hiện pháp luật: Thi hành pháp luật </b></i>
Vì thi hành pháp luật là hình thực thực hiện pháp luật trong đó chủ thể phải thực hiện những điều luật yêu cầu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">- Hành vi: Anh A có hành vi trộm cắp điện thoại và ví tiền của B Đây là hành vi thể hiện dưới dạng hành động
0.25đ
- Tính trái pl: Hành vi của A xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản hợp pháp của B được pháp luật quy định và bảo vệ.
0.25đ
- Tính có lỗi của chủ thể: A có lỗi cố ý trực tiếp
Vì anh A đã nhận thức được hành vi của mình gây hậu quả nguy hiểm cho
0.25đ 0.25đ
</div>