Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐỔI MỚI VÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH: HÀNH TRÌNH TÌM HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>--- KINH TÊ VÃ QUẢN LỸĐơì Mil. LỤI THÍ CỊỊNH TRHNH un HIỆU QUR HOẠT RỘNG KINH OORNH </b>

<b>CỎR OOHNH NGHIỆP ÍH UH NHỎ</b>

<i>Ngày nhận: 06/01/2023 Ngày nhận lại: 01/03/2023 Ngày duyệt đăng: 13/03/2023/^71^híên cứu này nhằm mục đích nghiên cứu sự đổi mới và xem xét các loại hình đổi mới khác nhau77)1/trong doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNWN), bao gồm đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình và đổi ntmkenh phân phối. Thêm vào đó, phát triển một mơ hình phản tích mối quan hệ giữa các loại hình đối mới (sản phẩm, quy trình và kênh phân phối) với lợi thế cạnh tranh và hiệu quả hoạt động kinh doanh trong DNVVN. Nghiên cứu cũng kiểm tra vai trò trung gian cùa lợi thể cạnh tranh trong hoạt động đổi mới và hiệu quả kinh doanh của DNWN. Thông tin được sử dụng để kiểm tra các giả thuyết được lấy từ các cuộc phỏng van với các nhà quản lý của các DNWN. 633 mẫu khảo sát từ các DNVVN ở miền nam Việt Nam được dùng để phản tích nghiên cứu. Dữ liệu này, cùng với việc sử dụng phương trình cẩu trúc (SEM), nghiêncứu phát hiện ra rằng đổi mới giúp DNWN đạt được lợi thế cạnh tranh và hiệu quả hoạt động kinh doanh.Ngoài ra nghiên cứu cũng chứng minh được rằng đổi mới kênh phân phối không mang lại lợi thế cạnh tranhnhưng mang lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất cho DNWN.</i>

<i><b>Từ khóa:</b>đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình, đổi mới kênh phân phối, lợi thế cạnh tranh, hiệu quảhoạt động kinh doanh.</i>

<i><b>JEL Classifications: M10,031.</b></i>

<b>1. Đặt vân đê</b>

Các nhàquảnlý chiến lược và hoạch định chính sách ln mongmuốntìm kiếm lợithếcạnh tranh để thúc đẩyhiệu quả hoạtđộngcủadoanhnghiệp (DN) (Rahim & Zainuddin, 2019; Lestari & cộng sự, 2020; Maziriri, 2020; Yi & cộng sự, 2021). Và làm thế nào để DNcó được và duy trì lợithế cạnh tranh (LTCT) để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh (HQKD) là mộtchủ đề quan tâmcủa đa số các nhà quảnlýdoanh nghiệp. Cáchọcgiảtừkhắp nơi trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu sâurộngvềlợithế

Sô 176/2023

cạnh tranhtrongmôi trườngkinhdoanhnăng động vàbất ổn,cho thấyrằng đổi mới là một trong những yếu tố quan trọngđể nâng caolợithế cạnh tranhvà hiệu quả hoạtđộ ng kinh doanh của DN (Anwar, 2018; Na & cộng sự,2019; Lestari &cộng sự, 2020; Yi & cộng sự, 2021).

Đổi mới là một khái niệm mớinổi trong những năm gần đây đã thu hút sự quan tâm của các học giả, doanh nhân vàchính phủ ở nhiều quốcgia trên toàn cầu. Đổi mới dường như làyểutố quantrọng quyết định sự thành công lâudài của một công ty. Cácnhà

<b>khoa học &</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KINH TẼ VÃ QUẢN LÝ</b>

nghiên cứu công nhận rằng sự đối mới như một nguồn nănglượng động cho phép các DNphản ứng nhanh chóng vàhiệu quả với cơng nghệ, nhucầucủa khách hàng vàmôi trường hoạt động luôn thayđổi đểđạtđược lợithế cạnh tranhvà hiệu quả hoạt động kinh doanh (Anwar, 2018; Na & cộng sự, 2019; Lestari & cộng sự, 2020; Yi & cộng sự, 2021). Đổi mới tạo rahàng hóa và dịchvụ mới, khác biệt với chi phí thấp hon so vớihàng hóa và dịch vụ của đốithủ cạnh tranh trong khi vẫn đáp ứng nhu cầucơ bảncủa khách hàng (Lewandowska & cộng sự, 2016; Kafetzopoulos &cộng sự, 2020; Muafi,2020).

Một số nghiên cứu gần đây về sự đổi mới của DN cho thấy rằng đổimới ảnh hưởngtích cựcđến hiệu quả và lợi thế cạnh tranh của DN. Một trong những chiến lược kinhdoanhhiệuquả nhấtđể mở rộnglợithế cạnhtranh cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của DN làđổi mới, vì nócho phép các DN đạt được hiệuquả kinh doanh cao hơn (Bonn, 2018; Na & cộng sự, 2019; Ferreira & cộng sự, 2020; Li & cộng sự, 2021). Mặt khác, tất cả các nghiên cứu được thực hiện về chủ đề đổ mới đã chứng minh rằng nghiên cứu được thực hiện các DNVVN có xu hướng hẹp hơn so với nghiên cứu được thựchiệnở các doanhnghiệp lớn.Hầuhết các nghiên cứu về tác động củađổi mới đến hiệuquà kinh tế của DN đều được thực hiện trong các tập đoànlớn (Heredia & cộngsự, 2019; Ch’ng & cộng sự, 2021).

Hiệnnay, các DNVVNchiếm 1 tỷ trọng rất lớn trong tổngsố doanh nghiệp trong cả nước, khoảng 93% DN đang hoạt độngtạiViệt Nam là DNVVN. Thêm vào đó, các DNNVVở Việt Nam đóng góptới 45%GDP, 31%tổng thungân sách và tạo việc làm cho hơn 5 triệulaođộng. Vì vậy,cácDNVVN đóng vai trị thiết yếutrong việc thúc đẩy đổi mới, nâng cao cơ hội việc làm, duy trì ổn định xã hộivà mở rộngtổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam. Việc liên kết với các DN tại các thị trường mới nổi và đang phát triển, đặcbiệtlà cácDNVVN với nguồn lực kỹthuậtvà tài chính hạn chếđã khiến cácnhà lãnhđạo phảiquan tâm đến chiến lược đổimới của họ (Tuyen& cộng sự, 2016; Canh & cộng sự,2019; Le& Ikram, 2022).

<b>khoa học</b>

<b>26 thương mại</b>

Tóm lại, đổi mới trong DNVVN là một trong những chiến lược phù hợp và hiệu quả nhất để DN tại các thị trường mới nổi thành công vàpháttriển. Đổi mớitrong cácDNWN giúp cácDN cạnhtranh hiệu quả hơn vớicácDN lớn hơn (Falahat& cộng sự, 2020). Nhận thấy được tầm quan trọng của DNVVN cũng như củađổi mới trong DN để đạt được lợithế cạnhtranh vàhiệu quả hoạtđộng kinh doanh, nghiên cứu chúng tơithực hiện nhằm mục đích xácđịnhvaitrị của đổimới trongDNWN.

<b>2. Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu</b>

<i><b>2.1. Đổi mới trong doanh nghiệpvừa và nhỏ</b></i>

Đổi mới bắt đầu từ sáng tạo (creativity) và kết thúc ở giá trị (value), là q trình hiện thực hóa những ý tưởng sáng tạo nhằm tạo ra hay nắmbat các giá trị. Để làm được việc này,đổ mới sáng tạo không phải chỉ là thay đổi và tạo racái mới, mà là tạo racái mớitheo đúng cáchmà khách hàng (hay người có nhu cầu) cần vàhọcảmthấythích thúvới cách giảiquyết vấn đềđó.Đơi mớilà q trìnhbiến ý tưởng, cơng nghệ, tri thức thành giá trị, của cải. Đây là mộtthứ lợi thế cạnh tranh, mộttài sản vơ hình cho doanh nghiệp và mở rộng ra làcho cả nền kinh tế quốc gia góp phần giúp các doanh nghiệp kiến tạo những thay đổi, những giá trịmới trên thị trường (Keeley et al., 2013).

Đổi mới đượcxácđịnh tính khảthi theo hai tiêu chí:đổi mới phải có khả năng tựduytrìvà thu vềchi phívốn (Keeley et al., 2013). Đổi mới thúc đẩy sự tiến bộ và chophép cáctổ chức duy trì lợithế cạnh tranh (Mamun, 2018; Lestari & cộngsự, 2020).Khái niệm đổi mới nhưlà một“quá trình áp dụng các năng lựcđặc biệt hóa (kiến thức và kỷ năng)” đạtđược thông qua việc tập hợp các nguồn lực, lấy khách hàng là trọng tâm (Futterer et al., 2018; Corral de Zubielqui etal., 2019; Ramadani etal., 2019). Tính đổi mới sản phẩm và đổi mới quy trìnhđượcđịnh nghĩalànăng lựccho phép các DN đáp ứng nhu cầu thay đổicủa khách hàng, phục vụ thị trườngbằng các sản phẩm mới và thay đổi quy trìnhđể đáp ứng nhu càu mới (Camisón & Villar-Lopez, 2014; Chege et al., 2020;Anning-Dorson, 2018).Đổi mới kênhphân phối: loại hình đổimớinày tập trung vào cácyếu tố hướng tới khách hàng tìm ra các cáchđể dưa sản

Sơ 176/2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>KINH TẼ VÃ QUẢN LÝ</b>

phẩm dịch vụ của doanh nghiệpđế n khách hàng. Mục tiêuđể đảm bảo rằng người tiêu dùng có thể mua những gì họ muốn,vớichi phí thấpnhất,thuận tiện nhất và đ ápứng mức độ hài lòng tối đa cho khách hàng (Keeley & cộng sự, 2013; Lestari & cộng sự, 2020; Falahat & cộng sự., 2020).

<i><b>2.2.Lợi thế cạnh tranh</b></i>

Lợi thế cạnhtranh được phân thành hai loại cơ bản: lợi thế chi phí thấp và lợi thế khác biệt hóa (Porter, 1985). Lợi thế chi phíthấp (cost advantage) đạtđược khi DN cung ứngnhữnggiá trị/tiệníchnhư các đố i thủ cạnh tranh nhưng với chi phí thấp hơn. Lợi thế khác biệt hóa (differentitation advan­ tage)đạtđượclà khi DN cung ứng những giátrị/tiện íchvượttrội hơn sảnphẩm/dịchvụ cácđối thủ cạnh tranh; khác biệt ởđây là một cái gì đóđộc đáo, đượckháchhàngđánhgiá cao hơn việcđưa ramột mức giáthấp” (Porter, 1985). Một DN trở nên khác biệtso với đối thủ cạnh tranh nếu DN đótạo ra được một sản phẩm/dịchvụ mà đối thù khơng làm được, hoặc có được một nguồn tài ngun màđối thủ khơng có.Và,khách hàng đánh giá caođiềunày và sằn sàng trả nhiều tiền hơnđể có đượ c sản phẩm/dịch vụ đó.

Lợi thế cạnh tranh dùng để chỉ một thuộc tính giúp DN vượttrội hơn đốithủ.Tiếp cận cácnguồn lựchoặckỹ năng chủ yếu cóthểlà một lợi thế cạnh tranh (Than &cộngsự, 2019; Papadas et al., 2019). Trong nền tảng của các nghiên cứu cho rằng khả năng triển khai sáng tạo sản phẩm mới, quy trinh mới, kênh phân phối mới của các DNWN một cách hiệu quảsẽ góp phần vào hiệu quả hoạt động kinh doanh vượt trội bằng cách cho phép DN vượt trội hơn cácDN khác hiện có hoặc tiềm năng (Efrat et al., 2018; Papadasetal.,2019; Falahat etal., 2020). Cácchiến lược kinh doanhcủa cácDNsử dụng các nguồn lực khác nhau mà DN có quyền kiểm soát trực tiếp để đạt được lợi thế cạnh tranhvà những nguồn lựcnàycóthểtạo ra lợi thế cạnh tranh.Trên thực tế, lợi thế cạnh tranh được thể hiện bằng kết quả hoạtđộng vượt trộivà sự thống trị vềnguồnlực sản phẩm. Lợithế cạnhtranh cũng có thể giúp tăng hiệu quả của cácsản phẩm mới (Chen & cộng sự, 2018; Liu & cộng sự, 2020).

Sô 176/2023

<i><b>2.3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh</b></i>

Trong những năm 50, hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp được coi là tương đương với hiệu quả của tổ chức, với tư cáchlà một hệ thống xã hội với một sốnguồn lực vàphươngtiện hạn chế, đạtđược mục tiêumàkhông cầnnỗ lực quámứctừ các thành viên. Các tiêu chí được sử dụngđể đánh giáhiệu quả hoạt động kinh doanhlà năng suất, tính linh hoạt và cạnh tranh giữa các tổ chức (Georgopoulos & Tannenbaum, 1957). Sau đó vào những năm 60 và 70, các nhà nghiên cứu bắt đầu khám phánhữngcách mới đểđánhgiá hiệu suất của DN. Trongthời gian này, hiệu quả hoạt động kinh doanh được định nghĩa làkhả năng của một doanh nghiệp khai thác môi trường củanó đế tiếp cậnvà sử dụng các nguồn tài nguyên hạn chế(Yuchtman & Seashore, 1967).

Trong thập kỷđầutiên của thế kỷ 21,định nghĩa về hiệu quả hoạtđộng kinh doanh củadoanh nghiệp chù yếu tậptrung vào năng lực vàkhả năng của một tổ chức trong việc khai thác hiệu quả các nguồn lực sẵn cóđểđạtđược những thành tựu phù hợp với các mục tiêu đ ã đặt ra của doanh nghiệp (Peterson & cộng sự, 2003). Lebans&Euske(2006) đã cung cấp một tập họpcác định nghĩađể minh họakhái niệm về hiệu quả hoạt động của tổ chức. Hiệuquả hoạt động kinhdoanh là một tập họpcác chỉ số tàichính và phi tài chínhcung cấp thơng tin về mức độ hoàn thành các mục tiêu vàkết quả.

Kểtừ những năm 1980, khi tài liệuvề hiệu quả hoạtđộng kinh doanh lầnđầu tiên xuất hiện, nghiên cứu về hiệuquả đã phát triển nhiềuhơn. Trongbối cảnh truyềnthống, hiệu quảhoạt độngkinh doanh của các công ty nhỏ rất đơn giản và hiệu quảhoạt độngkinh doanh quan trọngnhấttậptrungvàodòng tiền. Tuy nhiên,một số thay đồi đáng chú ý đã xảy ra trong thế giới doanh nghiệp những năm qua về hiệu quả hoạtđộ ng kinh doanh của DNWN bao gồm việc giới thiệu các giải thưởng quốc gia và quốc tế, các sángkiến cải tiến, vai trò tổ chức, sự trưởng thành trong cơngviệc, nhu cầu bên ngồi,gia tăng cạnh tranh và công nghệtiên tiến. Nhữngthay đổi này đã dẫn đến việc các công ty gặp phải sựcạnh tranh ấntượngvàhiệu quả hoạtđộng kinh doanhtốt

<b>khoa học </b> <small></small>

<b><3-" “““‘thifflng mại 27</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>KINH TÊ VA QUAN LY</b>

hơn do những cảitiến xảyratrong chất lượng sản phẩm, phát triển tính linh hoạt và độ tin cậy, mở rộngđa dạng sản phẩm và tầm quan trọngcủanó đối vớisự đổi mới vàhài lòng của khách hàng (Porter, 1986; Thomas et al., 2017; Efrat et al.2018; Falahat et al., 2020).

<i><b>2.4.Ảnhhưởng của đổi mới đến lợi thế cạnhtranh</b></i>

Đổi mới trong doanh nghiệp dưới hình thức là sảnphẩm mới, quy trình mới,kênh phânphối mới góp phần gia tăng doanhsố vì các sảnphẩm mới, kênh phân phốimới này đóng góp đáng kể vào sự hài lịngcủakháchhànghiệntại cũng như tìm kiểm được cáckhách hàng mới. Đổi mới mang lại lợi ích về năng suất của DN bằng cách tạo ra một nguồn nhu cầutiềm năng cókhả năng làmtăng quy mô so với các doanh nghiệp không thực hiệnđổ i mới (Chen & cộng sự, 2018; Na & cộng sự, 2019; Obeidat & cộng sự, 2021). Đổi mới trong DN làmột trongnhững yếu tố quyết định quan trọng nhất đến lợi thế cạnh tranh (Efrat& cộng sự, 2018; Liu & cộngsự, 2020). Mứcđộ ảnhhưởngcủa đổi mới đến năng suất củaDN là khác nhautùy thuộc vào tính mới. Doanhnghiệpcó đổi mới thường có tiềm năng lớn hơn trong việc gia tăng năng suất tạo lợi thế cạnh tranhtốt hơn so với các đối thủ cùng ngành. Ngoài ra, đổi mới cho phép DN tạo ra sản phẩm/dịch vụ mớihoặc sàn phẩm được cải thiện và đổi mới kênhphân phối làm sản phẩmđến tay người tiêu dùng nhanh và thuận tiện hơn. Do đó, làm gia tăng thị phần và nângcao lợithếcạnh tranh của DN so các đối thủ cùngngành(Than & cộng sự,2019; Li& cộng sự, 2021). Nhìnchung, đổimới đóngvai trị quantrọng trongviệc nâng caolợithếcạnh tranh củaDN. Giả thuyết được đề xuất:

Hl: Đổi mới sảnphẩm tác động tích cựcđến lợi thế cạnh tranh của DNWN.

H2: Đổi mới quy trình tác động tích cựcđếnlợi thếcạnh tranh của DNWN.

H3: Đổi mới kênh phânphối tác động tíchcực đến lợithế cạnh tranh củaDNWN.

<i><b>2.5.Anh hưởng của đổi mới đến hiệu quả hoạt</b></i>

<i><b>động kinhdoanh</b></i>

Các bằng chứng nghiên cứu cho thấycó mối liên hệ tích cực giữa sự đổimới và hiệu quả hoạt động

<b>khoa học</b>

<b>28 thuDng mại —————————— — </b>

của doanh nghiệp. Đổi mới sẽ ảnhhưởng tích cực đến các hoạtđộ ng của doanh nghiệp dựa trên lợi nhuận. Vì đổi mới đóng vaitrị thenchốt trong việc cung cấp các sảnphẩmkhác biệt bằng cách tạo ra giá trị và đặtra rào cản cho các đối thủ cạnhtranh (Ferreira & cộng sự, 2020; Kafetzopoulos & cộng sự, 2020). Các lập luận lýthuyết khác nhau có thể được tìm thấy đểủng hộ vai trị có lợi của đổi mới đối với hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp(Anning-Dorson,2018; Na &cộng sự, 2019; Chege& cộng sự, 2020). Mứcđộ đổi mới cao cho phép công ty có được những lợi thế “ngườiđi trước”,tăng khả năng đáp ứng với những nhu cầu và sở thíchthay đổi của kháchhàng,tạora hiệuquảcao cho doanhnghiệp. Hơn nữa, cáccông ty đổi mới có xu hướng nhạy cảm hơn với các cơ hội từ mơi trường bên ngồi. Khả năng phản hồivà chủ động cao như vậy cho phépcác côngty giới thiệu các sản phẩm hoặc dịch vụmới có các tínhnăng được cải tiến hoặc nâng cao dẫn đen hoạt động của công ty tốt hơn về doanh thu, lợi nhuận và tăng thị phần (Camisón & Villar-Lopez, 2014; Anning-Dorson, 2018;Chege & cộng sự, 2020). Đầu tư liên tục vào đổimới sẽ thúcđẩy hoạt động đổi mới liên tụcthông quaviệc tạo ra cácnăng lực năng động, từ đó cải thiện hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp. Các nghiên cứu cho thấy rằng để tồn tại và pháttriển trong các thị trường siêucạnh tranh,đổi mới là giải pháp duy nhất mang lại hiệu quả hoạtđộng cho doanh nghiệp (Na & cộng sự, 2019; Chege & cộng sự, 2020; Ch’ng & cộng sự,2021).Dựa trênnhững lậpluậnnày, nghiêncứu nàyđề xuất rằng việc thực hiệnđổ imới trong DN sẽ cải thiện hiệu quả hoạt động của DNWN,dẫn đếngiả thuyết sau:

H4: Đổi mới sản phẩmtác động tích cực đến hiệu quảhoạtđộngkinh doanh củaDNWN.

H5: Đổi mới quy trình tác độngtích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh củaDNVVN.

H6: Đổi mới kênh phân phối tác động tích cực đến hiệuquảhoạt động kinh doanh của DNWN.

<i><b>2.6.A nh hưởng của lợi thế cạnh tranh đếnhiệu quả hoạt động kinhdoanh</b></i>

Lợi thếcạnh tranh và hiệu quả hoạt động của DN làhaicấu trúc khác nhau có mối quan hệ với nhau.

Sô 176/2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ</b>

Mối quan hệ giữa lợithếcạnhtranhvàhiệuquà hoạt động của các doanh nghiệp đãđược nghiêncứu khi hiệu quả hoạtđộng dựatrên bán hàng được đolường bằng mức doanh thu bán hàng,lợi nhuận, lợi tức đầu tư,năng suất, giátrịgiatăngcủa sản phẩm, thị phần và sự hàilòngcủakháchhàng. Các nghiên cứu cũng nhấnmạnh rằng lợithếcạnh tranh cao dẫn đến hiệu quả hoạtđộ ng cao trên thị trường, ngược lại, các cơng tycó lợi thế cạnhtranh thấp hơn sẽ mất hiệu quả hoạt động và thất bại trên thị trường (Efrat & cộng sự, 2018; Falahat & cộng sự, 2020). Dođó, các cơng ty có sản phẩm độc đáo và mới lạ sẽ có lợithế cạnhtranh hơn các đối thủ cóthể thu được lợinhuận cao vì khách hàng cảm nhận sản phẩm là mới. Một số kháchhàng có ý thức vềchi phí vàhài lịng sản phẩm có giáthành thấphơn dẫn đến mua số lượng lớn. Từ đó, việc theo đuổ i chiến lược cạnh tranh mang lại lợinhuận caohơn.Bên cạnh đó những sản phẩm/dịch vụ đến người tiêu dùng càng nhanh chóng, thuận tiện và dễ dàng sẽ được người tiêu dùng ư u tiên lựa chọn dẫn đến sản phẩm/dịch vụ được bán ra nhiều hơn, lợi thế hơn, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tốthơn (Na & cộng sự, 2019;Papadas& cộng sự,2019;Ferreira& cộng sự, 2020). Từ mô tả trên, nghiên cứu hình thành giả thuyết sau:

H7: Lợithếcạnh ưanh sẽ tác độngtích cực đến hiệuquảhoạt động kinh doanh củaDNWN.

<b>3. Phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>3.1.Phương phápnghiên cứu định tính</b></i>

Nghiên cứu định tính được nhóm tác giả dùng để hỗ trợ cho nghiên cứu định lượngxác định các thành phần khái niệm nghiêncứu và điềuchỉnhthang đo. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyêngiakinhtếhoặcnhà quản lýcókinhnghiệm lâu năm trong các doanh nghiệp (phỏng vấn sâu, thảoluận trực tiếp) - bao gồm các chủ tịch Hội đồng quản trị, TổngGiámđốc, Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc tại các doanh nghiệp và các giảng viên chuyên ngành có học vị cao tại các trườngđại học - để làm rõ các khái niệm,mơ hình vàđiều chinh, phát triển thangđo sơ bộ đổi mớisản phẩm,đổi mới quy trình, đổi mớikênhphânphối, lợi thế cạnh tranh, hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNWN. Mầu nghiên cứu chuyên sâu đ ã lựa chọn 15 chuyên gia kinh tế có kinh nghiệm chấp nhận tham gia phỏng vấn chuyên sâu cho nghiên cứu này.

<i><b>3.2.Phương pháp nghiên cứu định lượng</b></i>

Dữ liệu nghiêncứu được thuthập theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, từ các DNVVNtạiThành phố Hồ Chí Minh, Binh Dương, Đồng Nai, cần Thơ và cáctỉnh thuộc Đồng Bằng SôngCừuLong như LongAn, Tiền Giang, BenTre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiên Giang... (thuộc nhiều lĩnhvực hoạtđộng, quy mô,cấu trúcsở

<b>Sự ĐĨI MỚI</b>

<i>(Nguồn: Tác giả đế xuất)</i>

<b>Hình 1: </b><i>Mơ hình nghiên cứu đề xuất</i>

<b>Sổ </b>176/2023

<b>khoa học G?</b>

<b>Uniting mại 29</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>KINH TẼ VA QUAN LỸ</b>

hữu, ngành nghề kinh doanh khác nhau). Nghiên cứuđã sử dụng 633mẫu khảo sátđể đánh giá thang đo, kiểm định giảthuyết và mơ hình nghiên cứu cho nghiên cứu này. Theo Hair & cộng sự (2014) với kíchthước mẫu 633> N= 28x5= 140 đạt đượctính tin cậy cao. Phưcmg pháp phântích dữ liệu baogồm: phân tích hệ số tincậy Cronbach’s alpha,phân tích nhân tố khám phá (EFA: Exploring Factor Analysis), phân tích tưcmg quan, phân tích nhântố khẳng định (CFA: Confirmatory Factor Analysis)và phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM: Structural Equation Modelling) thơng qua phần mềmSPSS vàAMOS.

<i><b>3.3.Đo lườngcácbiến</b></i>

Tổng số 28 thang đo chocácmơhình đề xuất đã được thông qua từ các nghiên cứu định tính. Bao gồm các yếu tố đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trinh, đổi mới kênhphânphối,lợi thế cạnh tranh và hiệuquả hoạtđộng kinhdoanh. Cácbiếnquansát sử dụng thang điem Likert 5 mức độ (Likert R.A., 1932) vàđược mô tảchi tiếtnhưsau: (1)Hồn tồn khơng đồng ý, (2)Khơng đồng ý, (3) Trung lập, (4) Đồng ý, (5)Hoàn toànđồng ý.

Dựa trên thang đo được phát triển bởiAnning- Dorson (2018) một cấu trúc đã được đưa ra để đo lườnghiệu quả hoạt động cùa DNVVN baogồm 6 biến quan sát. Nhìn chung, 5 yếu tố đãđược điều chỉnh để phù hợp với hoạtđộ ng kinh doanh của DNWN. Lợi thế cạnh tranhsử dụng thang đ o từ Falahat & cộng sự (2020)với5 biến quan sát. Đổi mới sảnphẩm dựa trên thang đo được phát triển bởi Camisón & Villar-Lopez (2014) và Falahat & cộng sự (2020) với 6 biến quan sát. Đổi mới quytrìnhdựa trên thang đo được pháttriển bởiCamisón & Villar-Lopez (2014); Anning-Dorson (2018) với 6 biến quan sát. Và cuối cùng,đổi mới kênh phân phối dựa trên thang đo bởi Keeley & cộng sự (2013) và Falahat& cộng sự (2020) với 5biến quan sát.

<i><b>3.4.Dữ liệu và thu thập mẫu</b></i>

Nghiên cứu này hướngđếnmộtmơ hình nghiên cứu giải thích định lượng mốiquan hệ giữa sự đổi mới (sảnphẩm, quytrình và kênh phân phối) vớilợi thế cạnh tranh và hiệuquảkinhdoanhcủa DNNVV ở Việt Nam. Đầu tiên, dựa vào tiêu chí phân loại

<b>khoa học</b>

<b>30 Uniting mai</b>

DNVVN ở Việt Nam theo nghi đinh số 39/2018/NĐ-CP nam2018củachínhphủđể điều tra khảo sát mẫu chophùhợp. Do đó,đối tượng khảo sát của nghiên cứu này là DNNW có vốn điều lệ dưới 100 tỷ và số nhân viên dưới 200nhânviên.Đối tượng cung cấp thông tinlà nhàlãnh đạo hoặc nhà quản lýcó tham giavào các quyếtđịnhở cấp chiến lược vềtiếp thịvà kinh doanhcủaDNWN. Cụ thể là các nhà quản lý thuộc ban giámđố c, giám đốc/phó giám đốc phụtrách tiếp thị, giámđốc/phó giámđốc phụ trách kinh doanhhoặc giám đốc/phó giámđố c của DNVVN. Mầu thu thập dựa trên google forms và phỏng vấn trực tiếp. Sau khi loại trừ các phiếu khảo sát bị lồi, có 633 quan sátđược giữ lạiđể phântích. Một số đặcđiểm mẫu nghiên cứuđược tóm tắt trong bảng 1.Mầu nghiên cứu chù yếulà cácDNVVNở Tp. Hồ Chí Minh chiếmtỷ lệ 24,01%; loạihình hoạt động chủ yếulà cơng ty trách nhiệm hữu hạn chiếm tỷ lệ trên 50%; ngành hoạt động chủ yếu là công nghiệp và xây dựng, thương mại và dịch vụ, chiếm tỷ lệ lần lượt 47,08% và 48,34%; với sốnăm hoạt động trên 5 năm là chủ yếu chiếm tỷ lệ 62,09%; số lao động trongdoanh nghiệp chù yếu dưới 10 lao động chiếm tỷlệ35,07%vàvốn điềulệcủadoanhnghiệp dưới3 tỷ đồng chiếmtỷ lệ nhiều nhất là 46,13%.Mầuphân tích baogồm 48% doanh nghiệp siêu nhỏ, 39% doanh nghiệp nhỏ và

13% doanh nghiệp vừa.

<i><b>3.5.Phương pháp phân tích dữ liệu</b></i>

Đầu tiên, kiểm dị nh thangđ o bằng hệ số Cronbach’s Alpha: (1)Hệ sốCronbachAlpha >0,6 và (2) hệ sốtưmig quan biến tổng> 0,3. Ke đensẽ phân tích nhân tốkhám phá - EFA, phân tích khám phá đạt yêu cầu khi Factor loading > 0,5; 0,5 < KMO< 1; kiểm đị nh Bartlett <i>(p <</i> 0,05); và Percentage of variance > 50% (Hair & cộng sự, 2014). Khi phân tích khám phá đạtyêu cầu sẽ tiến hành phân tích nhântố khẳng định - CFA bao gồm: (1) Độ phù hợp mơ hình Model Fit trong CFA, CMIN/df < 3; CFI > 0,9; GFI > 0,8; TLI > 0,9; RMSEA < 0,06; PCLOSE> 0,05 thi mơ hình được xem là phù hợp với dữ liệu thị trường (Hu & Bentler, 1999). (2) Đánh giá tính hội tụ, tính phân biệt trong AMOS - theo Hair& cộng sự (2014)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>KINH TẼ VÃ QUẢN LÝ</b>

<b>Bảng 1: Mơ tả </b><i>mẫu nghiên cứu</i>

<i><b>2. Loại hình doanh nghiệp</b></i>

- Doanh nghiệp tư nhân 89 14,06 -Công ty tráchnhiệmhữuhạnmộtthànhviên 183 28,91 -Công ty tráchnhiệmhữu hạn haithànhviên trở lên 152 24,01

<i><b>3. Ngành hoạt động sản xuất kinh doanh</b></i>

- Côngnghiệpvàxâydựng 298 47,08 -Thương mại vàdịch vụ 306 48,34 -Nông, lâmnghiệpvà thủy sản 29 4,58

<i><b>4. Sốnăm hoạtđộngdoanh nghiệp</b></i>

<i>(Ngn: Kết quả phân tích dữ liệu)</i>

Composite Reliability (CR) > 0,7; Average VarianceExtracted (AVE) > 0,5; Maximum Shared Variance (MSV) < Average Variance Extracted (AVE); Square Root of AVE (SQRTAVE) > Inter­ Construct Correlations.Cuối cùng, cácmơ hình cấu

Sổ 176/2023

trúc được phân tích băng phương trình câu trúc (SEM). Sự phù hợp của mơ hình tổngthểđược kiểm tra trước khi kiểm tra các giả thuyết. SPSS 26 và amos20 đãđược sử dụng để phân tích dữ liệu.

<b>__________ khoa học</b>

<b>fluffing mại 31</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>KINH TÊ VA QUẢN LỸ</b>

<b>Bảng 2: Kết</b><i> quả kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach S Alpha</i>

2. Công tycủa tơi có thể giảm thờigian pháttriển một sản phẩm mới cho đến khi sànphẩmđược tung ra thị 4. Công ty chúngtôithường xuyênápdụng những cải

tiếncông nghệ mới vào sản phẩm/dịch vụcùamình.

DMSP4 3,270 0,712 0,880 5. Cơng ty chúng tơi liên tục cải tiến các sàn

phẩm/dịch vụ cũ vànâng cao chất lượng sản phẩm mới đểphù hợp với nhu cầuvà thịhiếu của thị trường.

DMSP5 3,638 0,655 0,889

6. Cơng ty cùatơicóthểphát triểncác sản phẩm/dịch vụthân thiện vớimôitrường. 3. Công ty chúng tôi cóthể áp dụngcácquy trình dịch

vụ khác nhau để đáp ứng nhucầucủa khách hàng.

DMQT3 3,905 0,760 0,901 4. Công ty chúng tơicó đủkiến thức về các quytrình

và hệthốngtốtnhấtđểtổchứccơng việc.

DMQT4 3,956 0,782 0,898 5.Cơngty của tơi liên tụcphát triển các quytrìnhđể

giảm chi phí tạora sàn phẩm/dịch vụ.

DMQT5 3,946 0,759 0,901 6. Cơngty của tơicóthểcungcấp các quytrìnhthân

DMQT6 3,970 0,742 0,903

<b>Đối mới kênh phân phối (DMKP) - </b>Keeley &cộng sự (2013); Falahat &cộng sự (2020) Cronbach's Alpha= <b>0,910</b>

1. Cơng ty chúng tơi tích hợpnhiều kênh phân phối DMKP1 3,785 0,728 0,898 khác nhau đểngườidùngdễ dàng tiếp cận.

2. Cácchiếnlượcliênquan đến kênhphân phối được côngtychúngtôiđổimớimột cách triệtđể.

DMKP2 3,632 0,785 0,887 3. Công ty chúngtôitập trungvàomột ý tưởng mới

vàsửdụng cácứng dụngtrựctuyếntrong bán hàng.

DMKP3 3,746 0,792 0,885 4. Cơngty chúngtơi có sửdụng các kênh khác nhau DMKP4 3,671 0,798 0,884 như trưng bày sản phẩm/dịch vụ trongcác cửa hàng

bán lẻ, phân phối qua các kênh trực tiếpvàonline. 5. Các đối tác,khách hàng giúp bán hoặc phân phối sảnphẩm của côngtychúng tôi.

DMKP5 3,758 0,756 0,893

<b>khoa học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1. Sovớicác đối thủcạnhtranh, cơng ty chúngtơicó LTCT1 3,275 0,654 0,889 thểcungcấp cho kháchhàngcácsảnphẩm hoặc dịch

vụvớichiphíthấp hơn.

2. So với các đối thủ cạnhtranh,cơng ty chúngtơi có LTCT2 3,180 0,814 0,853 thể cung cấp cho khách hàng cácsản phẩm/dịchvụ có

những tính năng và chức năng độc đáo làm khách hàng u thích.

3. Sovới các đối thủ cạnhtranh,cơng ty chúngtơi có LTCT3 3,190 0,788 0,859 thể thực hiệnquy trìnhhoạt động một cách nhanhhơn

vàhiệu quả hơn.

4. Cơngtychúngtơicóthểlinh hoạtthíchứng vớithị LTCT4 3,156 0,775 0,863 trườngthay đổi nhanh chóngvà phản ứng nhanhhơn

đối thủ.

5. Sovới các đối thủ cạnh tranh, công ty chúngtôi có LTCT5 3,453 0,668 0,886 tốcđộphânphối vàđộtincậycủa khách hàng về sản 2. Khối lượng bán hàng của côngty chúng tôi tốt hơn. HQKD2 3,762 0,737 0,890 3. Sự hàilòng của kháchhàng đối với công tytănglên HQKD3 3,747 0,732 0,890 hàng năm.

4. Lịng trung thànhcủa khách hàng đốivới cơng ty HQKD4 3,825 0,732 0,890 tănglên hàng năm.

5. Thị phần củacông ty tănglên hàng năm. HQKD5 3,747 0,749 0,888 6. Khả năngcó được kháchhàng mớicủacông tytăng HQKD6 3,787 0,741 0,889 lên hàng năm.

<i>KMO = 0,932; p = 0,000; Eigenvalues = 1,222; Percentage of variance =73,501(Ngn: Kết q phàn tích dữ liệu)</i>

<i>Ghi chú: N = 633, KMO=Kaiser-Meyer-Olkin</i>

<i><b>4. Kết </b></i><b>quả</b>

<i><b>4.1.Ket quảkiểm tra độtincậy thang đo và phân tích nhân tố khám phá (EFA)</b></i>

Kiểm định độ tin cậy của các thangđo tấtcả5 nhân tố DMSP, DMQT, DMKP, LTCT và HQKD đều đạt yêu cầu với giá trị Cronbach’s Alpha lần lượt là 0,897; 0,916; 0,910; 0,894; và0,906. Hệ số tương quan biến tống của những biến quan sát đều

lớn hơn mức giới hạn 0,3 (bảng 2). Do vậy, các thang đ o đều đảm bảo đủ đ iều kiện để phân tích nhân tố khámpháEFA.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được thực hiện với mục đíchxác định các nhân tố đượcgiữ lại trong mơ hình và các biến quan sát họp lệ. Kết quả EFA,5 nhân tốtrích được 73,051% (>50%), phương sai các biến quan sát tại Eigen-value là 1,222 (>1),

<b>khoa học G?</b>

<b>thuUng mại 33</b>

Số 17Ổ/2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>KINH TẼ VÃ QUẢN LÝ</b>

với KMO=0,932(> 0,5) <i>vàp</i>= 0,000 (<0,05). Phân tích EFA cho thấy rằng các biến trong mơ hìnhđều đạtyêucầuđểphântích nhân tố khẳngđịnh (CFA).

<i><b>4.2. Phân tích tương quan</b></i>

Ket quảphântích tương quangiữa các nhân tố cho thấy đổi mới trong doanh nghiệp bao gồm đổi mới sàn phẩm, đổi mới quy trình vàđổi mớikênh phân phối đều có tương quanvới lợithếcạnhtranh và hiệu quả hoạtđộng kinh doanh ở mức ý nghĩa 0,01. Trongđó,đổi mớikênh phân phối có tương quan mạnh nhấtvới hiệu quảhoạtđộng kinhdoanh của DNWN với hệ số tương quan là 0,681. Đổi mới kênh phân phối có tương quan thấpnhất với lợi thế cạnh tranh là 0,115 (bảng 3).

phương tương đối theo bậc tự do (cmin/df = 2,760 < 3), GFI = 0,904 (> 0,8), TLI=0,950 (> 0,9), CFI = 0,955 (> 0,9), RMSEA = 0,053 (> 0,06), NFI = 0,931 (> 0,9), RMR = 0,038 (>0,05). Tất cả các chi số đềuđápứngu cầu. Vì vậy, mơhìnhthang đo thích hợp với bộ dữ liệu khảo sát thực tế.

Bảng 4, độtin cậy tổng hợp của DMSP,DMQT, DMKP, LTCT và HQKD đều lớn hơn 0,7; (CR) > 0,7; nằmtrongkhoảng từ0,906 đến 0,936. Phương saitrích xuất trung bình (AVE) nằm trong khoảng từ 0,617 đến 0,748 (> 0,5), MSV < AVE; SQRTAVE > Inter-Construct Correlations đạt yêu cầu kiểm định của Hair & cộng sự (2014). Vì vậy, kết luận rằng thang đo các khái niệm nghiên cứu, mơ hình cấu

<b>Băng 3: Kết </b><i>quả phân tích tương quan</i>

<i>(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)</i>

<i>Ghi chú: DMSP = Đổi mới sản phấm; DMQT = Đổi mới quy trình: DMKP = Đồi mới kênh phân phoi; LTCT = Lợi thế cạnh tranh; HQKD = Hiệu quả hoạt động kinh doanh.</i>

<b>Bảng 4: </b><i>Kết quả kiếm tra giá trị phân biệt, giá trị hội tụ</i>

<i>(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)</i>

<i>Ghi chú: CR = Composite Reliability; AVE = Average Variance Extracted; MSV = Maximum Shared Variance; DMSP = Đổi mới sản phẩm; DMQT = Đoi mới quy trình; DMKP = Đổi mới kênh phản phối;LTCT = Lợi thế cạnh tranh; HQKD = Hiệu quả hoạt động kinh doanh.</i>

<i><b>4.3. Phăn tích nhăn tố khẳng định CFA</b></i>

CFA được áp dụng để kiểm định mơ hình thang đothơng qua kiểmtra giá trịhộitụ và giá trịphân biệt. Hình 2, giá trị thống kê chi bình phương là 938,336 với 340 bậc tự do <i>(p = </i>0,000), chi bình

trúc là thỏađáng cho các kiểm định thống kê tiếp theo (Fomell & Larcker, 1981).

<i><b>4.4. Đánhgiá mơhìnhcấutrúctuyếntính (SEM)</b></i>

Chúng tơi đãsử dụng mơhình phươngtrình cấu trúcdựa trên hiệp phươngsai(CB-SEM)để kiểmtra

<b>khoa họcthuungmạỉ</b>

</div>

×