Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

nghiên cứu công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần 475 nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.08 MB, 84 trang )

NGÀNH ce:

MAN

CL ds 3oy ee @{ / LV 104 46

| TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA KINH TE & QUAN TRI KINH DOANH
m—`." uốn

|

|

|

| TẠI CÔNG TY 'ØPAX 4s ‘GHE AN

I aeNGANH = KE TOANx £

ị MÃ NGANH : 404

ww L

Giáo viên hướng dẫn: Ths. Võ Thị Phương Nhung

Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Trang
Mã sinh viên : 1154041628
Lớp : 56D - Kế toán

Áá học „ + 2011 - 2015



Hà Nội, 2015

LỜI CẢM ƠN

Sau khi hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình em xin bày tỏ lịng biết

ơn chân thành tới tồn thể các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Quản trị kinh

doanh, bộ mơn tài chính kế tốn- Trường Đại Học Lâm Nghiệp cùng các thầy cơ
ngồi khoa đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hồn thành bài khóa luận này.

Em xin bay t6 lịng biết ơn tồn thể cán bộ cổng nhân viên trong Cơng ty
cỗ phần 475 đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập, thu thập tài liệu, giải

đáp những vấn đề liên quan tới Công ty.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo Th.S Võ Thị Phương

Nhung đã giúp đỡ em hồn thành khóa luận này.

Do hạn chế về mặt thời gian cũng như năng lực bản thân cịn hạn chế

nên khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự
đóng góp của các thầy cô giáo để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 10 tháng 5 năm 2015

Sinh viên thực hiện


Hoàng Thị Trang

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG SƠ ĐỎ
DANH MỤC MẪU SỐ
DAT VAN DE

CHUONG 1: CO SG LY LUAN CHUNG VEKE TOAN NGUYEN VAT LIEU
TRONG CÁC DOANH NGHTỆP..

1.1.Sự cần thiết của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất................. 4

1.1.1... Khái niệm và đặc điểm của nguyên vậtliệu....

1.1.2. Vai trò của nguyên vật liệu và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu

1.13. Ý nghĩa và nhiệm vụ của kế tốn ngun vật liệu

12, Phân loại và tính giá nguyên vật liệu...................................-- 7222SEEEE082 5n 6

1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu Thiet. 6

1.2.2. Tinh gid nguyén vat W@W i cessscllldisssessssssssscssecsesseesssesssessssssssasessesensee 8

13. Ké todn chi tiét nguyén Vat Hath. ssssssusssssmenmnsesnetennseasee ll


1.3.1 Phương pháp thẻ song song

1.3.2. Phương pháp số đối chiều luân ehuyển........................ 2t. 2t. 2tr 12
1.3.3. Phương pháp số số dư.......................

1.5.4. Hình thứckết MOSM INAY™ ssessisisssiassicsssasscthaconscassuasetsayeiseussscardnnensensneversencnnereersesrenvee D2.

CHƯƠNG 2. ĐẶ C C UA ĐI C Ê O M NG C T Ơ Y C B O ẢN PH V A À N 47 K 5 ÉT QUA SAN XUAT KINH DOANH
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phan 475.
2.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty
of 25
2.3. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty.........N «2... 3s... 26
2.4. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.........è.............. 29
2.5. Đặc điểm về các nguồn lực của Công Vy... Mn sore frvesvey hang Wecssssecesssssine31

2.5.1. Dac diém vé lao động của Công ty....................... nữ Tre 31
2.5.2... Đặc điểm về cơ sở vật chkỹấtthuật của Công ty................................ 32
2.5.3. Đặc điểm về huy động và sử dụng vốn của COB ty ED sesihscseevessrotasseasene 33
2.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty đua 3 năm 2012-2014................ 35
CHUONG 3. THUC TRANG CONG TAC KE TOAN NGUYEN VAT LIEU
TẠI CÔNG TY CÔ PHẦN 475.................... 2e
39
3.1. Đặc điểm chung về cơng tác kế tốn của Cơng fy.......................... 39
3.1.1. Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty cổ › 8... 39
3.1.2 Hình thức tổ chức số kế tốn áp dụng tại cơng ty..............1...S.E..... 41
3.1.3. Hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng tại cơng ty.

3.1.4. Các chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty... Đý....... 43


3.2. Đặc điểm, phân loại và đánh giá về nguyên vật liệu tại Công 1t, 43
3.2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty cổ phẩn 475........................
3.2.2. Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần 475........................... 2.22. 44
3.2.3. Kiểm kê, tính giá ngúyên vật liệu tại Công ty cổ phần 475

3.3. Thủ tueffffi xuất kho nguyên vật liệu tại Công ty cô phần 475 45
3.3.1.THũ tục nhập kho...... .

3.4.1. Chứng từ sử dựng.......................s+s.st. 1e

3.4.2. Phương pháp sử dụng

MOT SO Y KIEN DE XUAT NHAM HOAN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TỐN
NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY 475 —'.- ố
. sẽ 61
4.1. Nhận xét chung về công tác kế tốn tại Cơng tyfÄ7S”....à.o .V,Ề......o.oc.ccc 61
4.1Ư.u 1đi.ểm của cơng tác kế tốn tại Cơng ty...2.2.s....r..e.. 61

TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC

Tên DANH MUC CAC CHU VIET TAT
BCĐSPS viết tắt
Tên viết đầy đủ
BCTC Bảng cân đối số phát sinh

CKTM Báo cáo tài chính

CPQLDN Chiết khâu thương mại


CT Chỉ phí quản lý doanh nghiệp

CTSD Cơng trình
Chứng từ sử dụng
DVT Don vi tinh

GGHB Giảm giá hàng bán

GTGT Gia tri gia tang

KKĐK Kiểm kê định kỳ

KKTX Kê khai thường xuyên

KQKD Kết quả kinh doanh
MMTB Máy móc thiết bị

MST Mã số thuế

NKC Nhật ký chung
NVL Nguyên vật liệu

PNK Phiếu nhập kho

PXK Phiếu xuất kho

QD Quyết định

QL Quốc lộ


Sản xuất kinh doanh
Tải chính kế tốn

Tài khoản

Trách nhiệm hữu hạn

Tài sản có định

Thanh toán

Tạm ứng

Vốn chủ sở hữu

Xây dựng công trình

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Cơ cấu lao động của Cơng ty tính đến 31/3/2015..................... 2212 31

Bảng 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty (tính đến ngày 31/12/2014)............ 32
Bảng 2.3: Tình hình huy động và sử dụng vốn của Cơng tý................. tenes 34

DANH MỤC SƠ ĐỊ
Sơ đồ 1.1: Kế tốn chỉ tiết theo phương pháp thẻ song song =--............................... 11
Sơ đồ 1.2.kế toán chỉ tiết theo phương pháp số đối chiếu luận chuyền................... 12
Sơ đồ 1.3. Kế toán chỉ tiết theo phương pháp số số dự ..............2S.....2 13
Sơ đồ 1.4. Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX............................. 17
Sơ đồ 1.5. Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ............. 19

Sơ đồ 1.6. Trình tự ghi sd kế tốn thèo hình thức Nhật ký chung..
Sơ đồ 1.7. Trình tự ghỉ sé kế tốn th hình thức Nhật ký - số cái.
Sơ đồ 1.8. Trình tự ghỉ số kế tốn theo Bình thức Chứng từ ghỉ số
Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sơ kế tốn theo hình thức Nhật ký chứng từ..
Sơ đồ 1.10. Trình tự ghỉ sổ kế tốn theo bình thức kế tốn trên máy vi tính
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý Cơntygcổ phần 475....................1...2..so.c 21
Sơ đồ 2.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất của Công ty cổ phần 45...
30
Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty 475.......................-2 sec 39
Sơ đồ 3.2z inh ghi số theo hình thức Nhật ký chung............................. 4
So 4836: Trinh ghi số, hạch toán kế toán máy tại Cơng ty......................... 42
án chí tiết NVL theo phương pháp thẻ song song............... 52

DANH MỤC MẪU SĨ

Mẫu số 3.1: Hóa đơn GTGT
Mẫu số 3.2: Biên bản kiểm nghiệm vật tư

Mẫu số 3.3 : Phiếu nhập kho

Mẫu số 3.4: giấy đề nghị xuất kho
Mẫu số 3.5: Phiếu xuất kho

Mẫu số 3.6: Thẻ kho.....................
Mẫu số 3.7: Sổ kế toán chỉ tiết nguyên vật liệ

Mẫu số 3.8: bảng tống hợp nhập- xuất- t
Mẫu số 3.9: Sổ nhật ký chung
Mẫu số 3.10. Số cái


_DAT VAN ĐÈ

Hiện nay đất nước ta đang bước vào thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa,

hiện đại hóa, với mục tiêu từng bước phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành

một nước công nghiệp. Trên khắp mọi miền tổ quốc, nhiều.khu công nghiệp
được xây dựng với quy mô ngày càng lớn và tốc độ phát triển mạnh mẽ, Trong

nhịp độ ấy ngành xây dựng cơ bản ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của

mình trong việc xây dựng cơ sở vật chất, là nền tang cho ngành-công nghiệp

cũng như các ngành khác phát triển, nhằm nâng cao nội lực cho hền kinh tế nước

nhà. Hiện nay ngành xây dựng nước ta còn non trẻ, đứng trước quy luật cạnh

tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, để có thẻ đứng vững và phát huy được

vai trò to lớn của mình, các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng cần phải ln

đổi mới, thích ứng với hồn cảnh, giữ vững nền móng đồng thời tiếp thu những

tiến bộ khoa học — kỹ thuật — công nghệ của thế giới.

Điều quan trọng và cũng là mục tiêu chính của mỗi doanh nghiệp là phải

tạo ra được hiệu quả kinh tế trong q trình hoạt động để có thể tồn tại và phát
triển.Với đặc điểm nổi bật của ngành xây lắp:là: Vốn đầu tư lớn, thời gian thi
công đài, gồm nhiều hạng mục nên Vấn đề đặt rã là phải quản lý vốn đầu tư tốt, có


hiệu quả đồng thời khắc phục tình trạng lãng phí, thất thốt vốn trong q trình sản

xuất. Từ đó giảm chỉ phí.sản xuất, hạ giá thành sản phẩm xây lắp, song vẫn phải

đảm bảo chất lượng cũng nh tiến độ thi cơng cơng trình, tăng sức cạnh tranh cho
doanh nghiệp.

Để giải quyết các vấn đề-trên, mỗi doanh nghiệp xây lắp cần có những

thông tin phục vụ cho quản lý sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các thơng tin về
chi phí sản xuất. Trên cơ sở'các thông tin này, các nhà quản lý doanh nghiệp

phân tích, đánh giá mức độ hiệu quả của việc sử dụng chỉ phí sản xuất và phần

án phẩm, quản lý, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh chặt
quyết định quản trị đúng đắn và kịp thời. Mà nguyên vật liệu
ếu tố:đầu vào quan trọng nhất của ngành đồng thời chiếm

TÔ chỉ phí, có tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động

‘kinh doanh. Nếu có sự biến động về chỉ phí vật liệu tắt

n.giá thành cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp.
Kế toán nguyên vật liệu với tư cách là một nội dung trong cơng tác hạch

tốn kế tốn, nó phản ánh số tăng, giảm của vật liệu trong doanh nghiệp, giúp

1


cho việc quản lý được tiết kiệm và hiệu quả. Hơn nữa, kế tốn ngun vật liệu
cịn có mối quan hệ chặt chẽ với các phần hành kế toán khác và ảnh hưởng trực
tiếp đến các phần hành này. Vì vậy kế tốn ngun vật liệu có vai trị đặc biệt
quan trọng trong công tác quản lý của doanh nghiệp. .

Nhận thức được vai trị đặc biệt của kế tốn ngun vật liệu nên trong thời

gian thực tập tại Công ty cỗ phần 475, được sự giúp đỡ eủa cô giáo Võ Thị

Phương Nhung và cán bộ, công nhân viên trong công ty em đã lựa chọn đề tài
“Nghiên cứu công tác kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty cơ phần 475- Nghệ
An” làm đề tài cho bài khóa luận của mình.

. Mục tiêu nghiên cứu

> Mục tiêu tổng quát hồn thiện cơng tác hạch tốn kế toán nguyên
Đề tài nghiên cứu góp phần

vật liệu tại Cơng ty cổ phần 475
> Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống được cơ sở lý luận về nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.s °

- _ Khái quát chung về Công ty cổ phần 475:
~ _ Thực tiễn công tác kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty cổ phần 475.
- Đưa ra nhận xét và một:số ý kiến nhằm góp phần hồn thiện cơng tác kế

toán nguyên vật liệu tại Công ty cô phần 475.

od Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:


>_ Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty cổ
phan 475.

Do phạm vi hoạt động của Cơng ty rộng, thi cơng nhiều cơng trình, hạng

mục cơng trình nên trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, em xin lấy số liệu của

cơng trình:“Đự án đầu tư 3ây dựng nút giao giữa QL46 với đường sắt Bac —
Nam ( viết tắt là cơng trình BN46)” để minh hoạ.

> Pham vinghién ciu :

i tae kế toán nguyên vật liệu trong tháng 3 năm 2015.

ỉ nề ty cổ phần 475 . Địa chỉ: Ngõ 89- Đường Nguyễn
'Vinh- Tỉnh Nghệ An.

- Cơ sở lý luật chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

- Đặc điểm cơ bản và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần 475
- Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần 475

2

- Một số ý kiến đề xuất tại nh c ằ ôn m g t h y o c à ổ n ph t ầ h n iện 475 cơng tác kế tốn ngun vật liệuk y
** Phương pháp nghiên cứu:

> _ Phương pháp kế thừa: Kế thừa các cơng trình, tài liệu nghiên cứu đã


cơng bố có liên quan đến cơng tác kế tốn ngun vật liệu của doanh nghiệp.

> __ Phương pháp xử lý số liệu:
- _ Thống kê kinh tế

- Phân tích kinh tế

> Phương pháp phân tích:

* Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng

nhiều nhất trong phân tích tài chính. Phương pháp so sánh là phương pháp xem
xét một chỉ tiêu p ch h ỉ tiê â u gốc) n tích bằng cách dựa trên việc so sánh.với một chỉ tiêu cơ sớ(

-_. Phân tích tỷ số: : là việc sử dụng các tỷ số tài chính( cụ thể các tỷ số về -

khả- n_ ăngP s h iâ nn ht lí ờc i)h đch ểỉ đt oiế l t: ường và đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty

Chỉ tiết theo thời gian phát sinh: Các kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh bao
giờ cũng là một quá trình tfobg từng khoảng thời gian nhất định. Mỗi khoảng thời

gian khác nhau có những ngun nhân tác động khơng giống nhau. Việc phân tích chi

tiết này giúp ta đánh giá chính xác và đứng đắn kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó

có các giải pháp hiệu ứng, trong từng khoảng thời gian

-> _ Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn và tham khảo ý kiến của các nhà

phân tích, các nhà quản lý, các cán bộ chuyên môn nghiệp tại Công ty.


Bài khóa luận ngồi phần mở đầu và kết luận gồm có 4 chương sau:

®Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các

:Thực tr nể công tác kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty cổ phần

CHƯƠNG 1 VẬT LIỆU

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÈ KẾ TOÁN NGUYÊN nghiệp sản xuất
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

1.1. Sự cẦn thiết của kế toán nguyên vật liệu trong doanh
1.1.1. Khái niệm và đặc điển của nguyên vật liệu

** Khái niệm

Nguyên vật liệu (NVL) là một trong ba yếu tố: quan trọng của quá trình
sản xuất kinh doanh, là tài sản lưu động của doanh nghiệp; đưới tác động của lao
động chúng bị tiêu hao tồn bộ hoặc thay đổi hình thái để tạo ra sản phẩm. Vì

vậy nguyên vậ c t ủ l a i q ệu u đ á ư tr ợ ì c n x h s e ả m n x l u à ấ c t ơ để sở hì vậ n t h t c h h à ất n , h n là ê y n ế s u ấn t p ố h k ẩ h m ô m n ớ g i t . hể thiếu được

“ Dac diém

- Nguyén vat liéu chi tham gia vào một chu kì SXKD nhất định. hình thái
- Khi tham gia vào quá trình SXKD vật liệu không giữ nguyên phí kinh

vật chất ban đầu, bị biến đổi hình thái hoặc tiêử hóa hồn toàn.


- Toàn bộ giá trị của NVL được chuyển dịch một lần vào chỉ

doanh trong kỳ.

1.1.2. Vai trò của nguyên vật liệu và yên cầu quản lý nguyên vật liệu phẩm, do
**_ Vai trò của nguyên vật liệu: sản phẩm

- Nguyên vật liệu là một yếu tổ trực tiếp cầu thành nên thực thể sản
vậy chất lượng của nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng

đến hiệu quả sử đụng vốn kinh döanh của doanh nghiệp.

- Xét cả về mặt hiện vật lẫn về mặt giá trị, nguyên vật liệu là một trong

những yếu tố khơng thể thiếu trong bắt kỳ q trình sản xuất nào, là một bộ

phan quar trong cia tài sản lưu động. Chính vì vậy quản lý ngun vật liệu
y vOn sả xuất kinh doanh và tài sản của doanh nghiệp.
âu quả ir nguyên vật liệu:

Xuất phát từ. điểm và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản

xuất kinh doanh, đồi hỏi phải quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu ở tất cả các

khâu: Thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu.

- Ở khâu mua vật tư: Chất lượng đầu ra phụ thuộc vào chất lượng

nguyên vật liệu và tiến độ sản xuất gắn chặt với quá trình nhập vật tư. Vì vậy


việc nhập phải được lập kế hoạch chỉ tiết về chất lượng, số lượng, thời gian,
quy cách chủng loại, theo sát nhu cầu kế hoạch sản xuất. KHi ký kết hợp đồng
với các nhà cung cấp, ngồi những điểm trên, cịn cần quan tâm đến giá cả,

chỉ phí thu mua, điều kiện bàn giao nhằm phấn đấu giảm giá thành đồng thời
tìm kiếm các nguồn hàng đảm bảo khả năng huy động khi cần, tránh tình

trạng bị ép giá, phụ thuộc.
- Ở khâu dự trữ: Việc thu mua NVL thường được thực hiện với số

lượng lớn, vượt trước nhu cầu sản xuất nhằm đảm bả6 tính liên tục và tránh

những tốn hại do những biến động bắt ngờ có thể có của cầu gây ra. Điều đó

hình thành một lượng NVL mua về chưa đưa vào sử dụng ngay được mà dự

trữ tại các kho bãi. Doanh nghiệp cần xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu,

duy trì dự trữ trung bình nhằm tránh ứ đọng vốn hay gián đoạn sản xuất. Việc

bảo quản vật liệu ở kho cần tuân thủ theo đứng chế độ quản lý, phù hợp với

tính chất lý hố từng loại và qùy.mô tổ chức của doanh nghiệp. Nếu việc bảo

quản khơng đúng các yếu cầu đó, sẽ.đẫn tới làm giảm chất lượng nguyên vật

liệu, phát sinh các sự cố gây ra các thiệt hại to lớn không lường trước được.

- Ở khâu sử dụng: Đề dễ quản lý các doanh nghiệp thường đề ra các


định mức tiêu h ngun vật liệu trên cơ sở hao phí thực tế các kỳ trước. Từ

đó tiến hành xem Xét việc xuất dùng đánh giá tình hình thực hiện nó. Qua đó

giúp cho q trình sử dụng ngun vật liệu đúng mục đích, tiết kiệm, hợp lý,

iéymt VvEụ của kế toán nguyên vật liệu

la của étodn nguyên vật liệu

>

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hạch toán kế toán NVL thực sự là

công cụ hữu hiệu phục vụ cho công tác quản lý NVL ở doanh nghiệp. Hạch

tốn NVL đầy đủ, chính xác và kịp thời giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm
5

bắt kịp thời tình hình thu mua, xuất dùng và dự trữ NVL để từ đó đưa ra các

quyết định, giải pháp phù hợp cho quá trình SXKD của doanh nghiệp.
s* Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

Kế toán nguyên vật liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Ghi chép, tính tốn, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời-số lượng,
chất lượng và giá thành thực tế của nguyên vật liệu nhập kho. Tập hợp và
phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng và giá trị nguyên vật liệu xuất
kho, kiểm tra tình hình chap hành các định mức tiêu hao nguyên vật liệu.


- Phân bổ hợp lý giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào các đối tượng tập

hợp chỉ phí sản xuất - kinh doanh.
- Tính tốn và phản ánh chính xác số lượng và giá trị NVL tồn kho, phát

hiện kịp thời NVL thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm hất để doanh nghiệp có
biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật tư, kế

hoạch sử dụng vật tư cho sản xuất.
- Thực hiện việc phân loại; đánh giá vật tư phù hợp với các nguyên tắc

chuẩn mực kế toán đã quy định và yêu €ầu quản trị doanh nghiệp.

- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán phù hợp với phương pháp kế toán

hàng tồn kho áp dụng trong doanh-nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp số

liệu đầy đủ kịp thời số hiện ©ó, Và tình hình biến động tăng, giảm của NVL
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thơng tin để tập

hợp chỉ phí sản xuất kinh doanh, xác định giá trị vốn hàng bán.
1.2. Phân loạTVà tính giá nguyên vật liệu
1.2.1.. Phân loại sit và a

tính năng lý hát Nhau trong quá trình sản xuất. Do vay dé quản lý chặt
chẽ và tổ chức hạch toán với từng loại nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu
quản lý doanh nghiệp phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu.


6

** Căn cứ vào vai trò và tác đụng, nguyên vật liệu được chia thành:
- Nguyên vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham `

gia vào quá trình sản xuất thì cầu thành thực thể vật chất, thực thể chính của
sản phẩm.

- Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong san xuất,
được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính đề làm thay đổi màu sắc, tính
chất, độ bẻn, tuổi thọ... của sản phẩm.

- Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá

trình sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho/quá trình chế tạo sản phẩm diễn

ra bình thường.

- Phụ tùng thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc

thiết bị, phương tiện vận tải, cơng cụ, đụng cụ sản xuất. liệu và thiết bị
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật

mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích xây dựng cơ bản.

- Vật liệu khác: Là những loại Vật liệu chữa được xếp vào các loại vật liệu

kể trên. Các loại vật liệu này là do quá trình sản xuất loại ra, được thu hồi để

tái sử dụng, phế liệu được thu hồi từ thánh lý tài sản cố định.


s* Căn cứ vào nguồn hình thành, nguyên vật liệu được chia thành:

- Ngun vật liệu nhập từ bên ngồi: Ví dụ ngun vật liệu mua ngồi,

nhận vốn góp liên đoanh, nhận biếu tặng, ...

- Nguyên vật liệu tự chế: Là nguyên vật liệu doanh nghiệp tự sản xuất.

- Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh của các đơn vị khác hoặc

được cấp át£Điều tặng.

7 Đ n ¬ ign,thu hoi von gop lién doanh.

Âu ật liệu tác ` Ahư kiểm kê thừa, vật liệu không dùng hết.

» đích, cơng dụng ngun vật liệu được chia thành:

lùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm:

+ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm.

+ Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xưởng, dùng cho bộ
phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp...

- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác như: nhượng bán,đem góp vốn

liên doanh, đem biếu tặng...


1.2.2. Tính giá nguyên vật liệu

1.2.2.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho

+* Nhập kho do mua ngoài

Giá thựctế _ Giámua ghi + Chiphícó -_ Các khoản ghi giảm
vật tư trên hóa đơn
liên quan (nếu có)

Các khoản ghi giảm gồm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua,
hàng mua trả lại.

% Vật liệu do doanh nghiệp sản xuất
Giá thực tế vật liệu nhập kho = Giáthành sx thực tế của vật liệu
% Vật tư th ngồi gia cơng chế biến
Trị giá vốn thực tế vật
Giá thực tế vật tư CPPS liên quan

tư tại thời điểm nhập = xuấtthuê giacông + đến gia công chế

kho chế biến biến

%% Vật tư được biểu tặng

Giá thực tế vậ£tư Giá ghi trên biên + CPPS liên quan đến quá

được cấp s bản bàn giao trình tiếp nhận vật tư

Giá đánh giá của + CPPS liên quan đến


đ hội đồng góp vốn quá trình tiếp nhận

) aya,y mượn tạm thời của đơn vị khác thì giá thực tế của

h theo giá thị trường hiện tại của số NVL đó.

Số: t4 đá tự li re:
nghiệp thì giá thực tê được tính theo giá đánh giá thực tế hoặc theo giá bán

trên thị trường

1.2.2.2. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho:

% Phương pháp bình quân gia quyên : Theo phương pháp này giá trị của

từng NVL tính theo giá trị trung bình của từng NVL tồn đầu kỳ và nhập trong

kỳ, giá thực tế NVL xuất kho trong kỳ được tính theo cống thức như sẩu:

Giá thực tế của Giá đơn vị Số lượng từng loại

NVLxuấtkho ~ binhquancdaNVL Š xuất khó

Trong đó : Giá đơn vị bình quân được xác định theo cáẽ éäch sau:

- Phương pháp giá bình qn cả kỳ dự trữ: Phương pháp này thích hợp
với những doanh nghiệp có ít doanh điểm nhưng số lần nhập, xuất mặt hàng
lại nhiều, căn cứ vào giá thực tế, tồn đầu kỳ đề kế toán-xác định giá bình qn
của một đơn vị sản phẩm, hàng hố.


Đơn giá bình quân Giá thực tế NVL + Giá trị NVL nhập trong kì

của cả kỳ dựtữ — Số lượng NVL tơn đâu kì. + Số lượng NVL nhập trong kì

- Phương pháp giá bình quân cuối kỳ trước: Theo phương pháp này kế
tốn xác định giá đơn vị bình qn dựa trên giá thực tế và lượng NVL tồn kho
cuối kỳ trước. Dựa vào giá đơn vị bình qn nói trên và lượng NVL xuất kho
trong kỳ để kế toán xác định giá thực tế NVL xuất kho theo từng danh điểm

nguyên vật liệu. Phương pháp này cớ ưu điểm làm giảm nhẹ khối lượng tính

tốn của kế tốn, nhưng độ chính xác của cơng việc tính giá phụ thuộc vào

tình hình biến động giá cả NVL, trường hợp giá cả thị trường nguyên vật liệu

có sự biến động lớn thì việc tính giá ngun vật liệu xuất kho theo phương

pháp này thiếu.chính xác và có trường hợp gây ra bắt hợp lý ( tồn kho âm ).
Đơn đố bìnÉ _ Trị giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ( hoặc cuối kỳ trước)

quân củ cả Số lượng thực tế vật liệu tôn kho đầu kỳ( hoặc cuỗi kỳ

dự trữ .. óc)

- Phuc kh quân sau mỗi lần nhập: Theo phương pháp này sau

mỗi lần nhập, kế tdần phải xác định giá bình quân của từng danh điểm NVL.

Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lượng NVL xuất kho giữa 2 lần nhập kế


tiếp để kế toán xác định giá thực tế NVL xuất kho. Phương pháp này khắc
9

phục được nhược điểm của hai phương pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhật
được thường xuyên liên tục. Nhược điểm của phương pháp này là tốn nhiều

cơng sức, tính tốn nhiều lần.

Giá bình quần sau Trị giá thực từng loại tồn khô sau mỗi lần nhập

mỗi lần nhập = SL thực tế từng loại tổn kho sau indi lan nhập

** Phương pháp Nhập trước - xuất trước: Phương pháp này áp dụng dựa
trên giả định NVL nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước rồi
mới đến số nhập sau theo giá thực tế của timg NVL xuất.
$ Phương pháp Nhập sau - xuất trước: Theo phương pháp này NVL nào
mua vào sau cùng thì xuất trước. Giá NV xuất dùng được tính theo giá của
lần nhập sau cùng trước khi xuất và lần lượt tính ngược lên theo thời gian
nhập. .
“+ Phuong phdp gid dich danh: Theo phương pháp này NVL xuất kho
thuộc lô nhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của lơ đó dé tính. Phương pháp
này tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế tốn; chỉ phí thực tế phù hợp với
doanh thu thực tế. Giá trị của hàng xuất kho đem bán phù hợp với DT mà nó
tạo ra. Hơn nữa, giá trị HTK được phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó.
** Phương pháp hệ số giả: Đối với các doanh nghiệp mua NVL thường
xuyên có sự biến động về giá cả, khối lượng và chủng loại thì có thể sử dụng

giá hạch tốn để đánh giá NVL,. Giá hạch tốn là giá ơn định do doanh nghiệp


tự xây dựng phục vụ cho cơng tác hạch tốn chỉ tiết NVL. Giá này khơng có

tác dụng giao dịch với bên ngồi. Sử dụng giá hạch tốn, việc xuất kho hàng

ngày được thực ién theo giá hạch toán, cuối kỳ kế tốn phải tính ra giá thực

tế, trước hết phả

Hệ số giá filá thực tế NVL tồn __+ Trị giáthực tếNVL nhập kho
NVL (H) `: kho đầu kỳ trong kỳ

: _ Trị giá hạch toán NVL + Trị giá hạch toán NVL nhập kho
ton kho dau ky trong ky

10

- _ Căn cứ vào hệ số giá NVL (H) kế toán đánh giá thực tế NVL xuất kho:

Trị giá thực tế NVL xuất _—_ Trị giá hạch toán NVL xuất Hệ số

kho(hoặc tồn kho cuối kỳ) ˆ kho(hoặc tổn kho cuối kỳ) x gia (H)
1.3. Kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu

1.3.1 Phương pháp thể song Song

- Đặc điểm của phương pháp thẻ song song là sử dụng các Sổ-chỉ tiết để

theo dõi thường xuyên, liên tục sự biến động của từng mặt hàng tồn kho cả về

số lượng và giá trị.


Phiếu nhập kho |__——> ion 3 ¿2
hoặc Bang, tong hop
The Kho beeen >| nhập, xuất, tôn kho
—+ sdké
toán +
7 : PE; * tả
mm.
Phiéu xudt kho |-—+| chi tiét Ê tốn tơng

“9 hop

Chú thích

_—— Ghi hàng ngày

o> Quan hệ đối chiếu

= Ghi cuốitháng

Sơ đồ 1.1: Kế toán chỉ tiết theo phương pháp thẻ song song

- Ở kho: thủ kho theo đối về mặt số lượng, căn cứ vào PNK, PXK thủ

kho tiến hành nhập xuất vật tư sau đó ghi vào thẻ kho, mỗi chứng từ được ghi

một dòng, mỗi danh điểm vật tư mở một thẻ kho định kỳ, hoặc hàng ngày
phải chuyển PNK, PXK cho kế toán vật tư, phải thường xuyên đối chiếu về
mặt số es &kho với số lượng thực tế trong kho với số liệu kế toán theo
dõi trén $6 chitiét Vat tr, -

-Ở IS
Y hé ngày hoặc định kỳ khi nhận được PNK, PXK do
: “ A Soin ghi don gié tính thành tiền sau đó ghi vào số chỉ
tiết vật liệu, định ky cuối tháng phải đối chiếu số liệu thủ kho, cuối tháng

căn cứ vào số chỉ tiết vật tư lập bảng tổng hợp nhập — xuất — tồn của vật liệu,
số liệu trên bảng này được đối chiếu với số liệu trên số kế toán tổng hợp.

11


×