Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Bài thảo luận quản trị nhân lực căn bản Đề tài: Liên hệ thực tiễn công tác đãi ngộ nhân lực tại các doanh nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.44 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

<b>---o0o---BÀI THẢO LUẬN</b>

<b>Đề tài: Liên hệ thực tiễn công tác đãi ngộ nhân lực tại các doanh nghiệp Việt Nam</b>

<b>Môn: Quản trị nhân lực căn bảnGVHD: Lại Quang Huy</b>

<b>Mã lớp HP: 2011CEMG0111Nhóm thực hiện: 08</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>MỤC LỤC</b></i>

<b>Chương 1: Mở đầu...3</b>

<b>Chương 2: Cơ sở lý luận</b> 2.1 Khái niệm nguồn nhân lực, quản trị nhân lực...3

2.2 Khái niệm, vai trị cơng tác đãi ngộ nhân lực...4

2.3 Các hình thức đãi ngộ nhân lực...5

<b>Chương 3: Thực trạng công tác đãi ngộ nhân lực tại doanh nghiệp SamSung hiện nay.</b> 3.1 Giới thiệu về doanh nghiệp SamSung...7

3.2 Công tác đãi ngộ nhân lực tại doanh nghiệp SamSung 3.2.1 Đãi ngộ tài chính...9

3.2.2 Đãi ngộ phi tài chính...12

3.3 Ưu điểm, hạn chế của cơng tác đãi ngộ...14

3.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác đãi ngộ tại doanh nghiệp SamSung...15

<b>Chương 4: Tổng kết...17</b>

<b>Tài liệu tham khảo...17</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Chương 1: Mở đầu </b>

Trong mọi thời đại, trên mọi lĩnh vực trong cuộc sống con người ln giữ vị trí quan trọng số một. Doanh nghiệp được coi là một xã hội thu nhỏ trong đó con người là nguồn lực quan trọng nhất, quý giá nhất. Con người là yếu tố trung tâm quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu công tác quản trị, mọi quản trị suy cho cùng là quản trị con người. Vì vậy thành cơng của doanh nghiệp không thể tách rời với yếu tố con người.

Với Việt Nam một nước đang phát triển, thu nhập của người lao động phần lớn chưa có, đời sống của người lao động ở mức trung bình, thấp thì đãi ngộ nhân sự được coi là một công cụ quan trọng kích thích tinh thần, là động cơ thúc đẩy nhân viên làm việc với hiệu quả cao. Tiền lương, tiền thưởng, cổ phần, phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi…là những cơng cụ quan trọng. Khơng chỉ có ý nghĩa về mặt vật chất, nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động mà có ý nghĩa về mặt tinh thần: thể hiện giá trị, địa vị, uy tín của người lao động đối với gia đình, đồng nghiệp và xã hội. Đãi ngộ nhân sự thật sự là một công cụ đắc lực giúp nhà quản trị thu hút nhân tài trong và ngồi nước, duy trì đội ngũ lao động có tay nghề, trình độ cao, làm cho người lao động ngày càng gắn bó hơn đối với doanh nghiệp, giúp nhà quản trị thực hiện mục tiêu đề ra.

Hiện nay công tác đãi ngộ nhân sự tại Việt Nam đang được các công ty ngày càng chú trọng để thu hút nhân tài, đầu tư cho chất xám. Một trong số các công ty làm tốt hoạt động này mà chúng ta không thể khơng kể đến chính là Samsung. Samsung nằm trong top các cơng ty có chế độ đãi ngộ tốt nhất ở Việt Nam.

<b>Chương 2: Cơ sở lý luận</b>

<b>2.1. Khái niệm nguồn nhân lực, quản trị nhân lực.</b>

 Khái niệm nguồn nhân lực

<b>- Nhân lực bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ chức</b>

hay xã hội (kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo doanh nghiệp) tức là tất cả các thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử và giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp.

<b>- Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là tất cả mọi cá nhân tham gia vào hoạt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

vai trò khác nhau và được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định, được trả công, khai thác và sử dụng có hiệu quả nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức/doanh nghiệp

 Khái niệm quản trị nhân lực

<b>- Quản trị nhân lực là tổng hợp các hoạt động quản trị liên quan đến việc</b>

hoạch định nhân lực, tổ chức quản trị nhân lực, tạo động lực cho người lao động và kiểm soát hoạt động quản trị nhân lực trong tổ chức/ doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu chiểm lược đã xác định.

Xét về nội dung, có thể hiểu quản trị nguồn nhân lực là việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi cho nhân lực thơng quan tổ chức của nó nhằm thu hút, xây dựng và phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo tồn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu của tổ chức về mặt số lượng và chất lượng.

<b>2.2 Khái niệm, vai trị cơng tác đãi ngộ nhân lực.</b>

 Khái niệm:

<b>-</b> Đãi ngộ nhân sự trong doanh nghiệp: là quá trình chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của người lao động để họ có thể hồn thành tốt nhiệm vụ được giao và qua đó góp phần hồn thành mục tiêu của doanh nghiệp.

<b>-</b> Đãi ngộ nguồn nhân lực là một quá trình mà trong đó mọi nhà quản trị đều có trách nhiệm về đãi ngộ nhân lực từ việc xây dựng các chính sách đãi ngộ đến việc tổ chức thực hiện công tác đãi ngộ trong doanh nghiệp.

<b>-</b> Đãi ngộ nguồn nhân lực phải hướng tới việc thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của người lao động. Gíup đạt được mục tiêu của doanh nghiệp thơng qua lao động có hiệu quả của nguồn nhân lực.

 Vai trị của cơng tác đãi ngộ đối với người lao động, doanh nghiệp và xã hội

<b>- Đối với người lao động</b>

Đãi ngộ nhân sự tạo điều kiện để họ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, từ đó tạo động lực, kích thích người lao động làm việc với hiệu quả cao nhất và có thêm gắn bó, niềm tin đối với cơng việc và doanh nghiệp.

<b>- Đối với doanh nghiệp</b>

+ Đãi ngộ nhân sự là điều kiện đủ để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Để phát huy mọi năng lực và tiềm năng của mỗi cá nhân thì việc đãi ngộ kể cả vật chất và tinh thần là cách giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

quyết tốt nhất để khai thác động cá nhân và góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp của cả doanh nghiệp.

+ Đãi ngộ nhân sự góp phần duy trì nguồn nhân lực ổn định, có chất lượng cho doanh nghiệp vì nó cung cấp điều kiện vật chất và quá trình tái sản xuất giản đơn và mở rộng “sức lao động”. Con người nói chung và người lao động nói riêng được hiện hữu bởi hai yếu tố, đó là thể lực và trí lực cũng như tinh thần của họ. Các yếu tố này có thể bị “ hao mịn” trong quá trình làm việc, sự mệt mỏi cả về vật chất và tinh thần của cá nhân sẽ làm giảm sức mạnh nguồn nhân lực của doanh nghiệp, vì vậy chúng cần được bù đắp thơng qua các hình thức đãi ngộ khác nhau. Nhờ đó đảm bảo được quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Đãi ngộ nhân sự giúp nâng cao hiệu quả các chức năng quản trị nhân sự khác trong doanh nghiệp.Trong công tác quản trị nhân sự, đãi ngộ nhân sự là một hoạt động luôn đi cùng với hoạt động khác như tuyển dụng, sử dụng nhân sự...Nó hỗ trợ cho các hoạt động trên đạt kết quả và hiệu quả cao. Các chính sách đãi ngộ nhân sự sẽ tạo điều kiện thu hút nhân viên và nâng cao tuyển chọn nhân viên có chất lượng cao cho doanh nghiệp, đồng thời tăng cường khả năng phát triển nhân sự thông qua việc tạo động lực cho mọi thành viên, nhất là các nhà quản trị trong doanh nghiệp

+ Đãi ngộ nhân sự nhằm tạo lập một mơi trường văn hóa nhân văn trong doanh nghiệp giúp tinh thần doanh nghiệp và người lao động được củng cố và phát triển.

<b>- Đối với xã hội</b>

Đãi ngộ nhân sự trong doanh nghiệp giúp duy trì được nguồn nhân lực ổn định và có chất lượng cho xã hội, góp phần đảm bảo ổn định cho kinh tế xã hội và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chiến lược phát triển con người của mỗi quốc gia.

<b>2.3. Các hình thức đãi ngộ nhân lực trong doanh nghiệp. 2.3.1. Đãi ngộ tài chính </b>

- Đãi ngộ tài chính là hình thức đãi ngộ của doanh nghiệp thực hiện bằng các cơng cụ tài chính như tiền lương, tiền thưởng, cổ phần, phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi,...

- Đãi ngộ tài chính là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động do họ đã thực hiện những công việc mà người sử dụng lao động giao. Đó là khoản tiền trả cho số lượng, chất lượng lao động, những đóng góp của người lao động. Nó cũng có thể được trả cho người lao động để khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng cuộc sống. Không chỉ bù đắp chi phí lao

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

động mà cịn là công cụ quan trọng giúp nhà quản trị tạo động lực kích thích nhân viên làm việc có hiệu quả.

- Nghiên cứu các hình thức của cơng tác đãi ngộ tài chính giúp nhà quản trị xây dựng tốt chính sách đãi ngộ tài chính. Với hai hình thức cơ bản: đãi ngộ tài chính trực tiếp, đãi ngộ tài chính gián tiếp.

 Đãi ngộ tài chính trực tiếp:

- Là hình thức đãi ngộ thực hiện bằng các cơng cụ tài chính: Tiền lương, tiền thưởng, cổ phần. Đây là khoản tiền liên quan trực tiếp đến năng suất lao động cũng như hiệu quảlao động của nhân viên và chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập của họ

+ Tiền lương: Là số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động tương ứng với số lượng, chất lượng lao động mà người lao động đã hao phí trong q trình thực hiện những cơng việc do người sử dụng lao động giao.

+Tiền thưởng: Là khoản mà người lao động được nhận do có những đóng góp trên mức bình thường.

+Cổ phần: là hình thức được áp dụng chủ yếu trong các cơng ty cổ phần. Hình thức đãi ngộ này thực chất là cho người lao động nắm giữ một số cổ phần trong doanh nghiệp.

 Đãi ngộ tài chính gián tiếp:

- Là hình thức đãi ngộ thực hiện bằng các cơng cụ tài chính ngồi tiền lương, tiền thưởng: trợ cấp, phúc lợi, phụ cấp. Đây là khoản tiền mà người lao động thường được nhận một cách gián tiếp mà không liên quan trực tiếp đến năng suất lao động cũng như hiệu quả làm việc của nhân viên. Nó chiếm tỷ trọng tương dối trong thu nhập của người lao động.

+Trợ cấp: Là khoản tiền mà người lao động được nhận để khắc phục những khó khăn phát sinh trong hoàn cảnh cụ thể.

+Phúc lợi: Là khoản tiền mà doanh nghiệp dành cho người lao động để họ có thêm điều kiện nâng cao chất lượng cuộc sống.

+Phụ cấp: Là khoản tiền doanh nghiệp trả thêm cho người lao động do họ đảm nhận thêm trách nhiệm hoặc làm việc trong điều kiện khơng bình thường.

<b>2.3.2 Đãi ngộ phi tài chính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>- Đãi ngộ phi tài chính là chăm lo đời ống tinh thần của người lao động </b>

thông qua các công cụ không phải tiền bạc. Những nhu cầu đời sống tinh thần của người lao động rất đa dạng và ngày càng đòi hỏi được nâng cao như: Niềm vui trong công việc, sự hứng thú, say mê làm việc, được đối xử cơng bằng, được kính trọng, được giao tiếp với mọi người, đồng nghiệp.

 Đãi ngộ thông qua công việc: Đãi ngộ về công việc được biểu hiện ngay từ khi một người công nhân được nhận vào làm việc, đó là sắp xếp nhân viên làm việc đúng vị trí phù hợp với khả năng và sở thích của họ hay người lao động được nhà quản lý giao cho những công việc quan trọng, địi hỏi trình độ chun mơn cao hơn và nhiều kinh nghiệm hơn so với công việc người đó đang làm, hay một cơng việc hàm chứa một cơ hội thăng tiến. Những điều đó sẽ tạo động lực cho nhân viên làm việc, họ sẽ cảm thấy hài lịng và thoả mãn,có trách nhiệm hơn trong cơng việc bởi vì những nhu cầu cấp cao như nhu cầu tự thể hiện, nhu cầu được tôn trọng được thoả mãn.

 Đãi ngộ thông qua mơi trường làm việc: Chính sách hợp lý,điều kiện làm việc tốt, đồng nghiệp hợp tính, giờ làm việc linh hoạt ....Môi trường và khung cảnh làm việc cũng là một yếu tố quan trọng góp phần tạo ra tinh thần làm việc tự giác. Một hệ thống chính sách hợp lý, những điều kiện làm việc thoải mái, giờ giấc làm việc linh hoạt, uyển chuyển, tổ chức nhóm làm việc khoa học, các dịch vụ khác nhau, đó là những gì có thể giúp cho người lao động làm việc tốt hơn. Sự quan tâm của nhà quản trị đến đời sống tinh thần của người lao động cũng có giá trị như những đãi ngộ phi tài chính. Một lời khen đúng lúc, một món quà nhỏ hay đơn thuần chỉ là một lời chúc mừng nhân dịp sinh nhật, lễ tết; một sự chia buồn thông cảm khi nhân viên gặp khó khăn ...sẽ được nhân viên đón nhận như là sự trả

- 1969-1979: thành lập Samsung-Sanyo Electronics (sau này được đổi tên thành Samsng Electro-Mechanics vào tháng 3 năm 1975 và sáp nhập với Samsung Electronics vào tháng 3 năm 1977). Những ngày đầu thành lập, Samsung Electronics tăng trưởng mạnh mẽ ở mảng thiết bị điện tử và công ty đã bắt đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

xuất khẩu các sản phẩm của mình lần đầu tiên. Ngồi ra công ty cũng mua khoảng 50 phần cổ phần tại Korea Semiconductor, củng cố hơn nữa vị trí hàng đầu trong ngành sản xuất chất bán dẫn.

- 1980 - 1993: Samsung Electronics cơ cấu lại các hoạt động kinh doanh trước đây và mở rộng ra các lĩnh vực mới, với mục tiêu trở thành một trong 5 công ty điện tử hàng đầu thế giới.

- 1994 - 1996: Samsung quyết tâm sản xuất sản phẩm mang đẳng cấp thế giới , đem lại sự hài lòng chung cho khách hàng. Năm 1996 Samsung bắt đầu đầu tư vào Việt Nam, sản xuất những chiếc TV màu CRT đầu tiên.

- 1997 - 2007: Samsung đạt được nhiều thành tích tại Việt Nam. Đạt chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng ISO vào năm 2001 và bắt đầu sản xuất màn hình vi tính, điều hịa nhiệt độ. Năm 2002, nằm trong danh sách 5 công ty công nghệ hàng đầu. Đạt Giải Vàng Chất Lượng Quốc Gia do Thủ Tướng trao tặng. Đến năm 2007, Samsung Việt Nam dẫn đầu thị trường về sản xuất TV màu và màn hình máy tính. - Tháng 3 năm 2008, Công ty TNHH Điện tử Samsung Việt Nam chính thức được Chính phủ Việt Nam cấp giấy phép thành lập và hoạt động tại tỉnh Bắc Ninh với quy mô sử dụng đất là 100 héc-ta và tổng vốn đầu tư ban đầu là 700 triệu USD. Hơn 1 năm sau, đến tháng 10/2009, nhà máy sản xuất, lắp ráp và ứng dụng công nghệ sản xuất điện thoại di động khép kín hiện đại nhất đã được Samsung khánh thành và đưa vào hoạt động tại Yên Phong, Bắc Ninh.

- Nhờ đóng góp của Samsung, kim ngạch xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện của Việt Nam luôn dẫn đầu cả nước trong thời gian qua. Theo số liệu thống kê, từ năm 2014 đến nay, kim ngạch xuất khẩu điện thoại của cả nước luôn đạt trên 1,5 tỉ USD/tháng.

- Năm 2014: Samsung tiếp tục rót vốn đầu tư vào nhà máy thứ hai tại Việt Nam: nhà máy Samsung Thái Nguyên. Dự án Samsung Vietnam Electronics Thái Nguyên nhận giấy phép đầu tư vào 3/2013, đi vào hoạt độngg từ 3/2014. Dự án này gồm Nhà máy sản xuất vi mạch và linh kiện điện tử cho điện thoại di động Samsung (quy mô 1,2 tỉ USD) và Nhà máy sản xuất, gia công lắp ráp điện thoại di động và các sản phẩm công nghệ cao (quy mô 2 tỉ USD).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Chỉ sau khoảng 7 tháng, sự xuất hiện và đi vào hoạt động ổn định của nhà máy Samsung Electronic đã mang lại cho Thái Nguyên tốc độ tăng trưởng đáng ngưỡng mộ. Theo Tổng cục thống kê Việt Nam, sau 9 tháng năm 2014, Thái Nguyên dẫn đầu cả nước với quymô sản xuất công nghiệp tăng 135,2% và tỷ lệ sử dụng lao động tăng 79,7%so với cùng kỳ năm trước.

- Năm 2016: Trước cuộc đại chuyển dịch từ Trung Quốc sang các nước Đông Nam Á,Samsung tiếp tục chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn. Sau 2 nhà máy lớn tại miền Bắc Việt Nam, Samsung tấn cơng vào phía Nam với dự án trị giá 1,4 tỷ USD tại Khu cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh.

- Năm 2018: Samsung cơng bố đầu tư 180 nghìn tỷ won và tuyển dụng thêm 40000 nhân viên trong 3 năm để khôi phục nền kinh tế. Thành lập 7 trung tâm AI toàn cầu tại Hàn,Mỹ,Anh,Canada và Nga. Tiếp tục sản xuất các sản phẩm công nghê tiên tiến, dẫn đầu thế giới.

- Triết lý kinh doanh: Cống hiến tài năng và công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm và dịch vụ siêu việt, bằng cách đó đóng góp cho một xã hội tồn cầu tốt đẹp hơn. - Tầm nhìn của Samsung Electronics trong thập niên mới là "Mang Lại Cảm Hứng Cho Thế Giới, Tạo Dựng Tương Lai”

<b>3.2. Công tác đãi ngộ nhân lực của doanh nghiệp Samsung </b>

Ông Han Myoung-sup, Tổng Giám đốc Tổ hợp Samsung Việt Nam, nói rằng tại Samsung, con người ln được xem là yếu tố quan trọng nhất. “Chính vì vậy, chúng tơi ln dành sự quan tâm đặc biệt cho các chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực công ty với mục tiêu mỗi nhân viên Samsung khơng chỉ giỏi về chun mơn mà cịn có kiến thức văn hóa, xã hội rộng lớn” - ơng Han Myoung-sup nói.

<b>3.2.1 Thực trạng đãi ngộ tài chính ở doanh nghiệp Samsung.</b>

Đãi ngộ tài chính ở Samsung diễn ra bởi 2 hình thức là đãi ngộ tài chính trực tiếp và đãi ngộ tài chính gián tiếp.

 Đãi ngộ tài chính trực tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Đãi ngộ qua tiền lương: Lương của công nhân viên công ty Samsung duy trì ở mức ổn định

+ Lao động làm việc tại nhà máy lương cơ bản khoảng 5 triệu đồng/người, khi tăng ca thì có thể lên tới 6,8 – 10 triệu đồng/ người.

+ Nhân viên có bằng cấp lương cơ bản khởi điểm là 10 triệu đồng / người, tăng ca có thể lên tới 17 – 19 triệu/ người, có thể cao hơi tùy vào bằng cấp và chức vụ. + Cách tính lương của doanh nghiệp được tính theo lương theo ca, lương theo kíp và lương làm theo hành chính.

- Đãi ngộ qua tiền thưởng

+ Công nhân viên chức của doanh nghiệp Samsung sẽ được thưởng tết âm lịch 100% lương.

+ Các dịp lễ tết đều có phần quà động viên khích lệ người lao động

+ Thưởng thâm niên, thưởng cho nhân viên có thành tích xuất sắc trong q trong năm.

- Kinh phí cơng đồn

+ Samsung thể hiện trách nhiệm với cộng đồng khi tham gia tích cực các hoạt động xã hội cho người dân tại địa phương với các hoạt động khuyến học, tình nguyện, bảo về môi trường như: trao học bổng, trao thư viện thơng minh, xây nhà tình thương, ngơi trường hi vọng, làm sạch môi trường, đến thăm và tặng quà các trung tâm bảo trợ.

+ Người có bầu mỗi tuần được 2 xuất cơm đặc biệt để đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho cả mẹ và con.

 Đãi ngộ tài chính gián tiếp

- Đãi ngộ qua bảo hiểm: Cơng ty Samsung có số lượng người lao động tham gia BHXH rất lớn, có thời điểm lên tới hơn 90.000 người lao động.

- Đãi ngộ qua trợ cấp

</div>

×