Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 13 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐẠI HỌC DUY TÂN</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>tham gia</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Vùng duyên hải nam trung bộ là một điểm đến du lịch đa dạng và hấp dẫn tại Việt Nam. Với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, di sản văn hóa phong phú và nền văn hóa độc đáo, khu vực này thu hút hàng triệu du khách mỗi năm. Từ những bãi biển trắng mịn, những ngọn núi hùng vĩ, đến những ngôi chùa cổ kính và lễ hội độc đáo, duyên hải nam trung bộ mang đến cho du khách một trải nghiệm tuyệt vời và đậm đà văn hóa.
Với sự phát triển nhanh chóng của ngành du lịch, vùng duyên hải nam trung bộ đã trở thành một điểm đến nổi tiếng và được biết đến trên toàn thế giới. Du khách có thể khám phá những bãi biển tuyệt đẹp như Mỹ Khê và Non Nước ở Đà Nẵng, tham quan các di sản văn hóa hay thưởng ngoạn những lễ hội truyền thống độc đáo như Hội An Lampion và Lễ hội Cầu Ngư. Bên cạnh đó, vùng duyên hải nam trung bộ cũng nổi tiếng với ẩm thực phong phú và đa dạng. Du khách có thể thưởng thức những món ăn đặc sản độc đáo như mì Quảng, bánh xèo, bánh bèo và nước mắm Phú Quốc. Khơng chỉ có cảnh đẹp và ẩm thực, vùng này cịn cung cấp các hoạt động giải trí và thể thao như lặn biển, leo núi, chơi golf và tham gia các tour du lịch phiêu lưu.
Với những điểm đến đa dạng và hấp dẫn như vậy, vùng duyên hải nam trung bộ trở thành một thiên đường du lịch không thể bỏ qua. Bài viết này sẽ giới thiệu chi tiết về tài nguyên du lịch của khu vực này, từ cảnh quan thiên nhiên, di sản văn hóa, ẩm thực đến lễ hội độc đáo, nhằm giúp du khách có cái nhìn tổng quan và sâu sắc về vùng duyên hải nam trung bộ. Bài viết này chia thành 4 mục, bao gồm:
<b>I.Giới thiệu về vùng</b>
- Tỉnh thành - Vị trí thuận lợi
<b>I.Tài nguyên du lịch của vùng</b>
1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 2. Tài nguyên du lịch nhân văn
<b>II.Đánh thực trạng của tài nguyên du lịch của vùng</b>
1. Tài nguyên tự nhiên 2. Tài nguyên nhân văn
<b>III.Giải pháp nhằm khai thác tốt tài nguyên du lịch của vùngIV.Tổng kết</b>
<small>Em xin gửi lời chân thành cảm ơn cô Lý Thị Thương đã hướng dẫn giúp đỡ nhóm em hồn thành đề tài này.Trong bài viết cịn nhiều sai sót mong cơ chỉ bảo để chúng em rút kinh nghiệm lần sau sửa chữa. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!</small>
~ 3 ~
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Có 7 tỉnh, 1 thành phố trực thuộc Trung ương bao gồm: TP Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Diện tích tự nhiên là44.377 km², dân số khoảng 9 triệu người (năm 2015). - Nằm trên tuyến giao thông huyết mạch của quốc gia cả về đường bộ (quốc lộ 1A ), đường sắt (đường sắt Thống Nhất) và tuyến hàng không, gần hải phận quốc tế (14km) và tuyến hàng hải quốc tế. => điều kiện hết sức thuận lợi cho việc đón khách quốc tế và nội địa bằng mọi phương tiện giao thông.
- Địa hình của vùng có hướng thấp dần từ Tây sang Đông tới sự đa dạng của các kiểu địa hình núi, đồng bằng ven biển và biển, đảo.
- Địa hình núi cao và trung bình bình (từ 700 m trở lên) chiếm ưu thế và bị chia cắt phức tạp, kết hợp với dải ven biển hẹp dẫn đến sự phân hóa về tự nhiên theo hướng Đơng – Tây gắn liền với sự phân hóa về độ cao, tạo nên sự đa dạng của tự nhiên, tiền đề quan trọng để đa dạng hóa sản phẩm du lịch. Tiêu biểu là núi Bà Nà (Đà Nẵng).
- Địa hình núi thấp phân bố thành những giải hẹp, chuyển tiếp giữa vùng núi trung bình và vùng gị đồi, chạy dọc theo hướng Bắc – Nam, lượn theo hướng vòng cung của dãy Trường Sơn, đã tạo nên những cảnh quan kỳ thú.
- Địa hình gị đồi có độ dốc thoải là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng ven biển với đồi núi. Địa hình đồng bằng tương đối bằng phẳng và hơi nghiêng về phía đơng ra tới biển. Trong cấu trúc chung của địa hình, thỉnh thoảng có dãy núi đâm ngang ra biển, tạo cho bờ biển của vùng có nhiều bán đảo, vũng vịnh kín gió, nhiều bãi tắm đẹp.
<b>1.2 Khí hậu</b>
- Do ảnh hưởng của vị trí địa lí địa hình và biển nên dun hải Nam Trung Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa có những đặc trưng: nóng ẩm, ánh sáng nhiều, có hai mùa mưa và mùa khơ khá rõ rệt. Dãy Bạch Mã được coi là giới hạn cuối cùng của gió mùa Đơng Bắc trên lãnh thổ Việt Nam, do vậy mùa đơng ở đây khơng cịn lạnh nữa. Nhiệt độ trung bình tồn vùng trên 21<small>0</small>C.
- Dun hải Nam Trung Bộ có đặc điểm khí hậu của Đơng Trường Sơn; mùa hạ có gió phơn Tây Nam; về thu-đơng mưa địa hình và tác động của dải hội tụ nhiệt đới đem lại mưa lớn ở Đà Nẵng và Quảng Nam (nhất là ở thượng nguồn sông Thu Bồn).
- Tuy nhiên, phía nam Duyên hải Nam Trung Bộ thường ít mưa, khơ hạn kéo dài, đặc biệt ở Ninh Thuận và Bình Thuận.
- Thời tiết của Duyên Hài Nam Trung Bộ vô cùng khắc nghiệt với những đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa như nóng ẩm, nhiệt độ cao, mưa thường xuyên mưa nhiều, sông suối dâng nước dẫn tới lũ quét, sạt lở, mùa nắng thì hạn hán. Vì Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nhiệt độ cao và mưa nhiều nên thường xuyên xảy ra hạn hán và lụi lội.
~ 4 ~
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>1.3 Sơng ngịi</b>
- Sơng ngịi ở đây nhiều và khá dày đặc. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của địa hình (trải dài và nhỏ hẹp) nên sơng ở đây thường bị cắt xẻ và khá ngắn. Các dòng sơng khi có lũ lên rất nhanh, ngược lại, vào mùa khô sông lại thường rất cạn. Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn, sơng Đà Rằng, sơng Cái,...Nhìn chung sơng ngịi ngắn và dốc, ít thuận lợi cho giao thơng, nhưng có tiềm năng thủy điện khá lớn.
- Bên cạnh các con sông, nguồn nước ngầm của vùng cũng rất phong phú. Trong số đó có nhiều nguồn nước khống, nước nóng có giá trị đang được khai thác vừa đảm bảo cho nhu cầu nước sinh hoạt, vừa là nguồn ngun liệu cho ngành cơng nghiệp sản xuất nước khống, góp phần làm phong phú thêm sản phẩm du lịch của vùng. Đồng thời, các nguồn nước này có giá trị chữa bệnh nên có thể hình thành các điểm du lịch nghỉ dưỡng như nước khống Vĩnh Hảo (Bình Thuận), Hội Vân (Bình Định),...
<b>1.4. Sinh vật</b>
- Là một trong những vùng có diện tích rừng lớn nhất nước ta, trên 2 triệu ha rừng, chiếm 46.3% diện tích tự nhiên tồn vùng và 14.9% tổng diện tích rừng cả nước, trong đó 70.4% là rừng tự nhiên với nhiều kiểu: rừng nhiệt đới thường xanh quanh năm, rừng non tái sinh, rừng hỗn giao tre, gỗ,...
- Về thành phần lồi: thú có 7 bộ, 19 họ và trên 50 lồi; chim có 13 bộ và trên 150 lồi. Đặc biệt, trong vùng có lồi chim yến cho sản phẩm có giá trị cao, nổi tiếng trong và ngồi nước. - Tài nguyên sinh vật phong phú là điều kiện thuận lợi để khai thác phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển. Trong vùng có 2 vườn quốc gia (Núi Chúa và Phước Bình ở tỉnh Ninh Thuận), khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam (Cù Lao Chàm) và nhiều khu bảo tồn thiên nhiên.
<b>1.5. Biển đảo</b>
Tài nguyên biển đảo là một lợi thế rất lớn mà thiên nhiên ban tặng cho vùng này. Với chiều dài 1.290 km bờ biển, có trữ lượng thủy sản dồi dào với nhiều loại đặc sản có giá trị tin kinh tế cao, lại có thể sinh trưởng và phát triển quanh năm nhờ mơi trường sống thuận lợi; diện tích vùng nước mặn và đầm phá lớn để nuôi trồng thủy sản các đầu mối có chất lượng tốt. Duyên hải Nam Trung Bộ có đường bờ biển khúc khuỷu và cắt xẻ nhất nước ta với các dãy núi lan ra biển nên ven biển có nhiều bán đảo, vũng, vịnh kín gió, nhiều bãi tắm đẹp. Biển Nha Trang được thế giới công nhận là một trong 30 vịnh biển đẹp nhất hành tinh. Trong vùng đã hình thành những hải cảng nổi tiếng giao thương, buôn bán với quốc tế và các vùng trong cả nước hầu hết các khoản có mực nước sâu và đều có khả như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cam Ranh, Nha Trang. Hầu hết các cảng đều có khả năng tiếp nhận các tàu có trọng tải lớn. Bên cạnh giá trị về mặt giao thơng, bờ biển của vùng có nhiều bãi cát trải dài là lợi thế để phát triển du lịch với những bãi đẹp như Nha Trang, Mũi Né. Vùng biển của vùng cịn có nhiều đảo và quần đảo như quần đảo Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa và Phú Quý. Bốn huyện đảo này đã được quy hoạch để trở thành 4 trong 7 điểm du lịch quốc gia của vùng. Một số
~ 5 ~
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">đảo của tỉnh Quảng Nam, Khánh Hòa là nơi trú ngụ của loài chim yến, một đặc sản có giá trị cao, nổi tiếng trong và ngồi nước.
<b>2. Tài nguyên du lịch nhân văn </b>
* Di tích Lịch sử - Văn hố – Nghệ thuật
<b>2.1. Di tích lịch sử - văn hóa</b>
Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng đất mà con người đã cư trú lâu đời. Vì thế, nơi đây đã có 193 di tích lịch sử, văn hóa được nhà nước xếp hạng, trong đó có 2 di sản văn hóa vật thể và 1 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận.
Phố cổ Hội An: Nằm ở hạ lưu ngã ba sông Thu Bồn, cách thành phố Đà Nẵng - Phố cổ Hội An:
Nằm ở hạ lưu ngã ba sông Thu Bồn, cách thành phố Đà Nẵng 30km về phía Nam. Nhờ những yếu tố địa lý và khí hậu thuận lợi, Hội An từng là một thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ của những thuyền bn nước ngồi trong suốt thế kỷ XVII và XVIII. Hội An may mắn không bị tàn phá trong hai cuộc chiến tranh và tránh được quá trình đơ thị hóa ồ ạt cuối thế kỷ 20. Đơ thị cổ Hội An ngày nay là một điển hình đặc biệt về cảng thị truyền thống ở Đông Nam Á được bảo tồn nguyên vẹn và chu đáo. Phần lớn những ngôi nhà ở đây là những kiến trúc truyền thống có niên đại từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, phân bố dọc theo những trục phố nhỏ hẹp. Hội An cũng là vùng đất ghi nhiều dấu ấn của sự pha trộn, giao thoa văn hóa. Các hội quán, đền miếu mang dấu tích của người Hoa nằm bên những ngôi nhà phố truyền thống của người Việt và những ngôi nhà mang phong cách kiến trúc Pháp. Bên cạnh những giá trị văn hóa qua các cơng trình kiến trúc, Hội An cịn lưu giữ một nền văn hóa phi vật thể đa dạng và phong phú. Hội An được xem như một bảo tàng sống về kiến trúc và lối sống đơ thị.
Di tích Mỹ Sơn: Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh - Di tích Mỹ Sơn:
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và gần thành cổ Trà Kiệu, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm Pa. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam. Mỹ Sơn có lẽ được bắt đầu xây dựng vào thế kỷ IV. Trong nhiều thế kỷ, Thánh địa này được bổ sung thêm các ngọn tháp lớn nhỏ và đã trở thành khu di tích chính của văn hóa Chămpa tại Việt Nam. Ngoài chức năng hành lễ, giúp các vương triều tiếp cận với các Thánh thần, Mỹ Sơn cịn là trung tâm văn hóa và tín ngưỡng của các triều đại Chămpa và là nơi chôn cất các vị vua, thầy tu nhiều quyền lực.
Chùa Hang (Bình Định): Là tên thường gọi của Thiên Sanh Thạch tự (hay cịn
- Chùa Hang (Bình Định):
Là tên thường gọi của Thiên Sanh Thạch tự (hay còn gọi là Thạch Cốc), nằm ở lưng chừng núi Chùa (có tên chữ là Lý Thạch, cịn được gọi là La Hơi) thuộc thơn Hội Khánh, xã Mỹ Hịa, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.
~ 6 ~
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Theo trụ trì chùa Hang, chùa được khai sơn vào năm 1613 dưới thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên. Một vài tài liệu khác thì cho rằng, cuối thế kỷ 16 đầu thế kỷ 17, có người đến hang đá ở thôn Hội Khánh kiến tạo thành chùa để tu hành, gọi là chùa Hang. Lưng chừng núi Chùa thuộc địa phận thơn Hội Khánh có một ngơi chùa do được hình thành từ hang đá nên gọi là chùa Hang. Nằm ở vị trí đẹp, con đường dẫn vào Chùa Hang là cánh đồng lúa dài tít tắp. Men theo những bậc đá lên đến trên vị trí hang đá chính là nơi người dân đến lễ; hang đá rộng, mát rượi vào mùa hè, ấm vào mùa đơng. Từ vị trí hang đá chính trên núi có thể nhìn bao qt hết đồng bằng bên dưới. Chùa Hang ngày nay là một địa chỉ du lịch tâm linh được nhiều du khách chọn là điểm đến khi về Bình Định.
Tháp Nhạn (Khánh Hịa): Tháp Nhạn trong tiếng Ê-Đê và Jarai gọi là Yang Kơ - Tháp Nhạn (Khánh Hòa):
Tháp Nhạn trong tiếng Ê-Đê và Jarai gọi là Yang Kơ Hmeng là một tháp Champa nằm trên núi Nhạn, thắng cảnh tiêu biểu của Tuy Hòa. Tháp được người Chăm sinh sống ở lưu vực châu thổ sông Ba xây dựng nên vào khoảng thế kỉ 12. Tháp có hình tứ giác với 4 tầng, càng lên cao càng thu nhỏ lại so với tầng dưới, nhưng vẫn theo phong cách tầng dưới. Tháp cao khoảng 23,5m. Qua sự tàn phá của thời gian và chiến tranh, nhiều phần của tháp bị hư hỏng nặng, nhưng nhờ được sự trùng tu, tôn tạo nên tháp được phục dựng lại nguyên gốc và mang một vẻ đẹp mới. Tháp Nhạn nằm trên núi Nhạn, soi bóng trên Đà giang vĩ đại tạo nên bức tranh sơn thủy hữu tình: Núi Nhạn – Sơng Đà Rằng. Tháp Nhạn là cơng trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị lịch sử cao của người Chăm và đây cũng là một thắng cảnh tiêu biểu của tỉnh Phú Yên.
<b>2.2. Lễ hội</b>
Lễ hội Đống Đa Tây Sơn: Thị trấn Phú Phong, Huyện Tây Sơn là nơi sự kiện lễ - Lễ hội Đống Đa Tây Sơn:
Thị trấn Phú Phong, Huyện Tây Sơn là nơi sự kiện lễ hội Đống Đa Tây Sơn được diễn ra. Đây là lễ hội nhằm mục đích tri ân, tưởng nhớ đến người anh hùng dân tộc áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ là một người con huyện Tây Sơn, Bình Định. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất cả nước dịp đầu xuân. Thời gian diễn ra lễ hội bắt đầu từ ngày mồng 4 đến ngày mồng 5 tháng Giêng âm lịch. Ngoài các nghi lễ truyền thống, lễ hội Đống Đa Bình Định cịn tổ chức nhiều chương trình hoạt động văn hóa dân gian như: Biểu diễn võ thuật Tây Sơn, trống ra trận của quân đội nhà Tây Sơn, chèo
thuyền, đua ghe, các trò chơi dân gian, hát tuồng hát bội,…Với các trang phục truyền thống của nhà Tây Sơn là chủ đạo, cưỡi voi chiến xung trận giống hệt vua Quang Trung… Lễ hội Đống Đa Tây Sơn Bình Định thu hút đơng đảo rất nhiều khách nước ngoài hiếu kỳ du lịch Quy Nhơn đến thưởng thức.
Lễ hội Kate: Hay còn được gọi là Lễ Hội Mbang Kate, được tổ chức tại Ninh - Lễ hội Kate:
Hay còn được gọi là Lễ Hội Mbang Kate, được tổ chức tại Ninh Thuận, là lễ hội thuộc đồng bào người Chăm. Đây là một lễ hội dân gian linh thiêng đặc sắc và quan trọng. Thường được tổ chức vào ngày 25 tháng 7 theo lịch của người Chăm (tức khoảng 25/9-25/10 dương lịch). Lễ hội Katê được tái hiện nhằm bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống từ xa xưa.
~ 7 ~
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Đây là một trong những lễ hội đã tồn tại lâu đời trong lịch sử của người Chăm theo đạo Bà la môn, nhằm mục đích tưởng nhớ các vị nam thần như Pơ Klong Garai, Pô Rômê, Pô Dam… và tưởng nhớ ông bà, tổ tiên, trời đất đã phù hộ cho con người. Katê cũng là nơi hẹn hị của các đơi trai gái. Là nơi khoe sắc phục truyền thống lung linh sắc màu. Khơng gian Katê thường rộng, thống, trang trọng.
Lễ hội Cầu ngư – Khánh Hòa: Bắt nguồn từ tục thờ Ông Nam Hải. Ông Nam - Lễ hội Cầu ngư – Khánh Hịa:
Bắt nguồn từ tục thờ Ơng Nam Hải. Ông Nam Hải là cách gọi trang nghiêm của người dân vùng biển miền Nam Trung Bộ dành cho cá voi – loài cá tượng trưng cho điềm lành với thân hình to lớn, thường cứu giúp ngư dân khi gặp nạn trên biển. Người dân xem cá voi là một trong những vị thần biển linh thiêng. Khi cá chết trôi dạt vào bờ, dân làng chài thường làm tang lễ long trọng và thờ ở Lăng Ông. Lễ hội thường diễn ra vào mùa đánh bắt hằng năm trong 3 ngày 3 đêm vào khoảng tháng 2 hoặc tháng 3 âm lịch. Nơi diễn ra lễ hội là toàn làng và ngoài biển, tâm điểm là Lăng Ông - nơi thờ Ông Nam Hải. Lễ hội Cầu Ngư Nha Trang – Khánh Hòa là một trong những lễ hội ở Nha Trang mang đậm bản sắc văn hóa của người vùng biển, trở thành phong tục của người dân từ bao đời nay.
Lễ hội bài chòi: Bài chòi được biết đến là một trong những loại hình nghệ thuật - Lễ hội bài chịi:
Bài chịi được biết đến là một trong những loại hình nghệ thuậtgiải trí đặc trưng của dân gian của vùng Nam Trung Bộ ta, đặc biệt là ở Phú Yên. Đây là loại hình nghệ thuật thú vị bao gồm: thơ, ca nhạc, hát, diễn xướng rất đỗi sinh động và vui nhộn. Bài chịi trở thành một loại hình văn hoá đặc thù và là niềm tự hào của miền Nam Trung Bộ nói chúng và người dân Phú Yên nói riêng. Hơn hết, vào năm 2014 lễ hội bài chịi Phú n đã được UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa phi vật thể , đây được xem như là một sản phẩm độc đáo, thú vị. Lễ hội bài chòi lớn nhất sẽ được tổ chức vào dịp tết Nguyên Đán trên khắp mọi miền Nam Trung Bộ, kéo dài từ 30 tháng chạp cho đến mùng 7 tết.
<b>2.3. Làng nghề truyền thống</b>
Đá mĩ nghệ Non Nước: Làng điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước nằm ngay dưới - Đá mĩ nghệ Non Nước:
Làng điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước nằm ngay dưới chân dãy núi Ngũ Hành Sơn. Nơi đây cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 8 km và thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng. Theo các bản thuyết minh, ông tổ của làng nghề đá Non Nước là Huỳnh Bá Quát, được sáng lập vào khoảng thế kỷ cuối thế kỉ XVII - đầu thế kỉ XVIII. Huỳnh Bá Quát đã đến định cư tại chân núi Ngũ Hành Sơn và khám phá ra cụm núi đá cẩm thạch để chế tác ra các tác phẩm đá mỹ nghệ. Sau đó, ơng truyền nghề lại cho con cháu và người dân trong làng. Hiện nay, làng nghề điêu khắc đá Non Nước đã có hơn 500 cơ sở sản xuất và được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Làng nghề đúc đồng Diên Khánh: Tuy khơng biết chính xác rằng làng nghề này
~ 8 ~
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">- Làng nghề đúc đồng Diên Khánh:
Tuy không biết chính xác rằng làng nghề nàyđã có từ bao lâu nhưng theo xác nhận của người dân địa phương thì làng nghề này đã tồn tại hơn 100 năm nay. Để làm ra một sản phẩm bằng đồng phải trải qua nhiều công đoạn như rây đất sét, làm khuôn, nung. Mỗi công đoạn đều cần sự tập trung 100% cùng với lòng yêu nghề của những nghệ nhân nơi này. Hiện nay sản phẩm đúc đồng Diên Khánh đã đa dạng hơn về mẫu mã cũng như sản lượng. Đáp ứng được nhu cầu của người dân và phục vụ khách du lịch tới mua
đem về làm quà. Việc đưa làng nghề Diên Khánh là điểm đến tham quan du lịch đã giúp cho đời sống người dân trở nên tốt hơn do có thêm thu nhập từ khách du lịch. Đó cũng là điều kiện thuận lợi để những người nghệ nhân có quyết tâm giữ nghề cao hơn trước nguy cơ bị mai một.
Làng nghề dệt Chăm Mỹ Nghiệp: Nằm ở địa bàn thị trấn Phước Dân, huyện - Làng nghề dệt Chăm Mỹ Nghiệp:
Nằm ở địa bàn thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, ngoại thành và cách trung tâm thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 12km.Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm tại vùng đất xứ Panduranga (Phan Rang) đã có từ lâu đời. Ngoài những bộ trang phục thổ cẩm của vua vương, quan lại, quý tộc và các giới nhà giàu được đính kèm với trang sức, thổ cẩm trong nhân dân vẫn được đan dệt rất thô sơ. Đến thế kỷ XVII, một người phụ nữ tên Ponagar đã đến vùng đất xứ Panduranga và nhận thấy khí hậu nơi đây thích hợp với việc trồng bơng lấy tơ dệt vải. Chính vì thế, bà đã truyền lại nghề cho Ong Xa và bà Chaleng là hai vợ chồng đang sinh sống ở làng Chaleng thời xưa (tức làng Mỹ Nghiệp ngày nay). Dần dần dần sau đó, nghề dệt được những phụ nữ Chăm học tập, thêu dệt và phát triển rộng rãi.Từ đó trở đi, với cách sáng tạo và kết hợp từ màu sắc trên nền vải được truyền dạy từ nghệ nhân, tổ nghề Ponagar. Thổ cẩm của người Chăm làng Mỹ Nghiệp đã trở thành một nghề chủ chốt trong cuộc sống kinh tế và tinh thần.
<b>2.4 Các hoạt động văn hóa thể thao có tính sự kiện:</b>
<b>Bắn pháo hoa quốc tế:</b>Cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế được Đà Nẵng tổ chức lần đầu tiên vào năm 2008 với chủ đề "Vũ điệu Tiên Sa". Đây là cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam, và đã được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam xác nhận kỷ lục vào tháng 4 năm 2008. Cuộc thi được tổ chức hằng năm và thường diễn ra trong 2 ngày nhân dịp chào mừng một số ngày lễ lớn, 27 – 28 tháng 3 (kỷ niệm này Giải phóng thành phố Đà Nẵng, 29 tháng 3) hoặc 29 – 30 tháng 4 (kỷ niệm ngày Việt Nam tái thống nhất). Vào tháng 6 năm 2016, Ủy ban thành phố Đà Nẵng chính thức giao cho Tập đồn Sun Group chủ trì tổ chức. năm 2017, sau 8 năm tổ chức, cuộc thi Vũ điệu Tiên Sa được đổi tên thành Lễ hội pháo hoa quốc tế. lần gần nhât sau dịch là năm 2023 lễ hội đã tổ chức trên sông Hàn, đối diện khu nhà hành chính và tồ nhà Novotel.
<b>Lễ hội du thuyền quốc tế Nha Trang: Lễ hội Du thuyền quốc tế Nha Trang là một trong</b>
các lễ hội độc đáo ở Nha Trang. Trong lễ hội sẽ có nhiều hoạt động sơi nổi như triển lãm du thuyền, hát múa vì Trường Sa, du thuyền quanh đảo Hòn Tre, biểu diễn nghệ thuật của nhiều
~ 9 ~
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">quốc gia, triển lãm và diễu hành siêu xe, lễ hội nước, lễ cưới tập thể dưới nước, đua xe đạp dưới nước, thi sáng tác ảnh theo chủ đề biển đảo, đua thuyền buồm, biểu diễn nghệ thuật đường phố, gặp gỡ và giao lưu cùng các doanh nhân cùng chủ du thuyền…
Nơi tổ chức là tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, thời gian diễn ra từ ngày 11 tới 15/7, lễ hội sẽ tổ chức định kỳ 2 năm/lần Lễ hội du thuyền quốc tế không chỉ là dịp hội tụ của 33 câu lạc bộ du thuyền đến từ 22 quốc gia trên thế giới mà còn là một lễ hội ở Nha Trang thu hút nhiều sự quan tâm của du khách trong và ngồi nước. ngồi lễ chính thì cung cịn rất nhiều Các hoạt động đặc sắc của lễ hội này bao gồm: Thi vẽ tranh, sáng tác ảnh; Đua thuyền buồm; Lễ hội nước; Lễ hội ẩm thực năm châu; biểu diễn nghệ thuật đường phố.
<b>Lễ hội biển Năm du lịch quốc gia 2022 - Quảng Nam: sẽ diễn ra vào ngày 10 tháng 6 tại</b>
An Bàng - một bãi biển sôi động chỉ cách Phố cổ Hội An khoảng 5km. Lễ Hội ẩm thực và âm nhạc biển An Bàng năm 2022 sẽ được tổ chức bởi The Deckhouse An Bang, lễ hội sẽ mang đến nhiều niềm vui, với thức ăn ngon và âm nhạc sôi động trên bãi cát. Người tham gia sẽ được thưởng thức những màn trình diễn từ 4 nhóm nhạc và 4 DJ quốc tế, cùng với nhiều hoạt động như các buổi workshop nghệ thuật, múa lửa, vẽ mặt và trải nghiệm mua sắm các sản phẩm thủ công. Những nhà hàng, quán ăn ngon nhất Hội An sẽ hội tụ tại đây, với những gian hàng trên bãi biển, phục vụ nhiều món ăn, đồ uống Việt Nam và quốc tế từ 4 giờ chiều đến tối muộn.
<b>2.5. Các tài nguyên nhân văn khác</b>
Vùng là nơi hội tụ của hai nền văn hóa Việt và Chăm. Ở vị trí trung chuyển bản lề nơi đây cịn chịu ảnh hưởng của hai nền văn hóa lớn là Trung Quốc và Ấn Độ. Tuy vùng có nhiều dân tộc nhưng người Kinh vẫn là chủ yếu (chiếm 93,4% dân số). Ngồi ra cịn có người Chăm, Hrê, Chơ-ru, Ê-đê, Bana, Hoa. Lịch sử hình thành kết hợp với vị trí địa lý đã khiến cho vùng có nhiều nét đặc sắc về văn hóa thể hiện trong sinh hoạt cộng đồng, kiến trúc nghệ thuật và kho tàng văn hóa dân gian. Mặc dù trải qua nhiều tác động của quá trình phát triển và hội nhập kinh tế nhưng các dân tộc vẫn bảo tồn được nền văn hóa với các cơng trình kiến trúc của mình tạo nên những nét riêng khơng thể trộn lẫn. Loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc nổi tiếng của vùng là hát chịi, hát bội, tuồng cổ,...Những loại hình nghệ thuật được gìn giữ và phát huy nhằm tăng thêm sắc màu cho sản phẩm du lịch của vùng. Ẩm thực là những món ăn đơn giản nhưng khiến bao người phải xuýt xoa bởi hương vị đặc trưng như: mì Quảng, bê thui Cầu Mống, cao lầu Hội An, bánh tráng Bình Định, yến sào Khánh Hịa, tỏi Phan Rang,...
<b>1.1. thủy văn</b>
Nguồn thủy văn của vùng khá phong phú nhưng có thể khai thác du lịch thì chủ yếu nguồn thủy săn từ suối khốn, có thể kể đến như suối khốn Thần tài và thăm quan, check in có thể kể đến như suối mơ, suối hoa,… cịn lại, đa số có tiềm năng về thủy điện vì đặt điểm sơng ở
~ 10 ~
</div>