Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.06 MB, 72 trang )

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CAO HIỂU QUA SAN XUAT KIN

MÁY CHẾ BIỂN RAU QUÁ XUẤT

NGÀNH :KẾ TOÁN

MÃ NGÀNH : 404

Giáo viên hưới

2A bS j ÍI \

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ~|

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

|

|
|

`, „, so _ |

NGANH :KÉTOÁN |

MÃ NGÀNH : 404

Giáo viên hướng dan : 1S. Lê Minh Chính


Sinh viên thực hiện : Đào Thị Nguyệt |

_Mã sinh viên : 1154041591 |
: 56D - KTO
|
: 2011 - 2015

Hà Nội, 2015

LOI CAM ON

Trong thời gian năm học ở Trường Đại hoc Lam Nghiệp và khoảng

thời gian thực tập tốt nghiệp tại nhà máy chế biến rau quã xuất khẩu là quá

trình kết hợp lý thuyết được học ở trường và môi trường bên ngoải đã giúp em

nắm vững hơn kiến thức chuyên ngành của mình, đồng thời hiểu biết thêm

những kinh nghiệm cũng như cách làm việc bên ngồi xã hội. Đến nay, em đã
hồn thành bài khóa luận với đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất

kinh doanh của Nhà máy ghế biển rau quả xuất khan”.

Bài khóa luận hồn thành ngồi sự cố gắng của bản thân mình, trong
thời gian qua em cịn được sự giúp đỡ tận tình từ phía thầy, cơ ở trường và các

cơ, chú, anh, chị phịng kế tốn tài chính...đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá

trình thực tập tại nhà máy.

Cuối cùng, em xin chúc các thầy, cô trường Đại học Lâm Nghiệp cùng

các cô chú, anh chị của nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu dỗi dào sức khỏe
và đạt nhiều thành công.

Em xin chan thanh camon ! `
Hà Nội, ngày 9 tháng 05 năm 2015
Sinhviên

ĐàoThị Nguyệt

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MUC VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU

ĐẶT VÁN ĐỀ............................. c0 se 1

CHUONG 1. CO SO Li LUAN VE HIEU QUA KINH DOANH GUA
DOANH NGHIỆP....................... - 2 2c 112111217 1 111111111121111118 1Ö 111 ve 5

1.1. Khái niệm, bản chất hiệu quả về hiệu quả kinh doấnh...:›........................ 5

1.1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh đoánh....................272cccc52cccccccccvzscccree 5

1.1.2. Bản chất hiệu quả sản xuất kinh døãđliz:.....s.o...5.s2.te.er.rr.ee.rrìee 5
1.2. Tính tất yếu khách quan của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh...


1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh ....

1.3.1. Những yếu tố thuộc môi trường vĩ mô

1.3.2. Những yếu tố thuộc môi trường vi mô

1.4.1. Các chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh............. 10

1.4.2. Các chỉ tiêu tương đối phản ánh kết quả kinh doanh............................ 11

1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả-kinh tế - xã hội........................................ 15

1.5.1. Tăng thu ngân sách...........:..........-----cscccccerntHertHerrrirrre 15

1.5.2. Tạo thêm công ăn, việc làm cho người lao động .................................- 15

ời sống người lao động.......................--cscvcecrrrriiiierrriiree 15

CƠ BẢN CUA NHA MAY CHE BIEN RAU

2. 1.3. Ngành nghề đăng kí kinh doanh của Nhà máy...
2.2. Đặc điểm bộ máy quản lý của Nhà máy..............-

2. 2. 1. So dé b6 máy quản lý của Nhà máy

2. 3. Dac điểm về lao động của Nhà mắy.................. wile

2. 4. Đặc điểm cơ sở vật chất- kỹ thuật của Nhà máy


2. 5. Đặc điểm về vốn kinh doanh của Nhà máy chê biến rau quả xuất khâu 4.. 27
2.5.1. Cơ cầu vốn kinh doanh của Nhà máy......................... cece... 27
2.5.2. Cơ cầu nguồn vốn của nhà máy................... ÂN
êc 29

2.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy trong 3 năm:2012-2014.....32

2.6. 1. Kết quả hoạt động kinh doanh bằng chỉ tiếu hiện vật...¿c>:................ 32
2.6.2. Kết quả hoạt động kinh doanh bằng chỉ tiêu giá Ẳrị.....
__ 2.7. Những thuận lợi, khó khăn của Nhà máy................(Z¿.... cccccvevveceeeeececcccee 34
2.7.1. Thuận lợi..........................
cv. án 1g HẦU neerree 34

2.7.2. Khó khăn

CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.. ot

3.1. Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy chế

biên rau quả xuât khâu

3.1.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2012-2014

3. 1. 2. Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy ......... 38

3. 1. 3. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh bộ phận .............................- 42

3.1.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế -xã hội.............................cccccccccccscrrrrrrreeeercee 52


CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GOP PHAN NANG CAO HIEU QUA
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH KINH DOANH CUA NHA MAY

CHE BIEN]

bién rau quả

4.1.1 Thành-t

4.1.2 Tén tai sể

4.2. Phương hướng và mục tiêu chung của Nhà máy..

4.2.1. Phương hướng phát triển của nhà máy

4.3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Nhà máy

4.3.1. Đây mạnh công tác nghiên cứu thị trường

4.3.2. Phát huy hiệu quả sử dụng nguồn lao động

4.3.3. Tăng doanh thu tiêu thụ hàng hóa.............................. „55
ø 443.4; Giảm Chỉ BRÍsssxesseisssgosiesslioygasitttsoneeodgaNNẺ.....Ẳ

4.3.5. Nâng cao hiệu quả sự dụng vốn của nhà máy .⁄⁄⁄.........à......

KÉT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO ; é


“Oe I

DANH MUC VIET TAT

Viết tat Nguyén nghia

BH Ban hang
CBCNV
CSH Cán bộ công nhân viên
CPBH
CPQLDN Chủ sở hữu
DT
DV Chi phi ban hang

GVHB Chi phi quan ly doanh nghiép

GTCL Doanh thu

HMLK Dich vu

LN Giá vốn hang bán

PX Giá trị còn lại

QA Hao mòn lũy kế

TNDN Lợi nhuận

TĐPTLH Phân xưởng
Phòng QA(Quality Asurance- Dam bảochát

lượng sản phẩm)

Thu nhập doanh nghiệp

Tốc độ-phát triên liên hoàn

Tài sản cô định

vo S J Vẫn lưu động _

VLD “Ï Xuất nhập khâu
XNK

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 2. 1 Cơ cấu lao động của nhà máy trong 3 năm 2012-2014.................... 25

Bảng 2.2. Tình hình cơ sở vật chất - kỹ thuật của công ty năm/2014............. 26

Bang 2.3 cơ cầu nguồn vốn kinh doanh của Nhà máy

Bảng 2.6.Hiệu quả hoạt động kinh doanh của nhà

Bảng 3. 1. hiệu quả hoạt động kinh doanh tổng hớp....

Bảng 3. 2: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của nhà t

Bảng. 3. 3: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Bảng 3.4 hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữ


DAT VAN DE

1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay,:các doanh
nghiệp đang từng bước chủ động tự khẳng định mình đưa doanh nghiệp phát

triển trên một tầm cao mới. Mục tiêu chủ yếu là phát triển kinh tế máng lại lợi
nhuận cao nhất cho doanh nghiệp và đưa doanh nghiệp mình ngày càng phát

triển, tạo thế chủ động trên thị trường cũng như đảm bảo lợi ích cho doanh

nghiệp. Muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi mỗi độnh nghiệp phải có khả năng

nhận biết và phát huy tốt nhất năng lực của.chính mình là mang lại hiệu quả

kinh doanh cao nhất. Vì vậy tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản

xuất kinh doanh là vấn đề càng được các doanh nghiệp quan tâm chú trọng.

Ở nước ta hiện nay nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đang là một

bài tốn khó đặt ra với mỗi doanh nghiệp bởi lẽ-thực tế đặt ra đói với mỗi
doanh nghiệp là tính cạnh tranh ngày'càng cao'doanh nghiệp cần phải kiểm

tra thường xuyên, đánh giá và theo dõi một.cách đầy đủ và chính xác mọi diễn

biến xảy ra trong quá trình hoạt động/sản xuất kinh doanh của doanh của


mình, tổng hợp có hệthống các nhân tố tác động thuận lợi vàkhông thuận lợi

đến các vấn đề kinh tế của dóanh-nghiệp. Từ đó đề xuất các giải pháp góp

phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

mình.

Nhận thức được tầm đuan trọng của hiệu quả sản xuất kinh doanh, với

những ng oe lũy được với quá trình thực tập ở Nhà máy chế biến
rau qua x ất khâu hộ An, em đã chọn đề tài “ Một số giải pháp góp phần

nâng caoØhhIi€ệu qhuả oạt aad sản xuất kinh doanh kinh doanh của Nhà máy
khẩu" làm dé tài nghiên cứu của mình với mục đích
chế biến Tau
thực hành những kiến hức đã học và qua đó xin đưa ra một số phương án phù
hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tông quát

Trên cơ sơ nghiên cứu thực trạng kết quả và hiệu quả'sản xuất kinh

doanh của Nhà máy chế biến rau quả xuắt khẩu từ đó đề xúất những giảf pháp

- góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh kinh dóanh của
Nhà máy.

2.2 Mục tiêu cụ thể


s Hệ thống hóa cơ sở lí luận về hiệu quả và hiệu quả hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp

© Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh.doanh và hiệu quả

hoạt động kinh doanh của Nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu

s Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của
Nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu
3. Đối tượng nghiên cứu

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và các vấn đề có liên quan đến

hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

4. Phạm vi nghiên cứu
e Phạm vi nội .đung: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hiệu quả

kinh doanh của nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu.
e Phạm vi thời gian:
- Nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh của nhà máy trong 3 năm

á về hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy từ

y.10/05/2015

>


5. Nội dung nghiên cứu
¢ Cơ sở lí luận về hiệu quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp

s _ Tình hình đặc điểm cơ bản của Nhà máy chế biến raũ quả xuất khẩu

© - Đánh giá thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy chế
biến rau quả xuất khẩu.

« Một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả sản xuất kinh doanh của Nhà

máy chế biến rau quả xuất khẩu

6. Phương pháp nghiên cứu

6. 1. Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Là phương pháp thu thập
những tài liệu khơng có sẵn mà địi hỏi thông quá việc phỏng vấn trực tiếp

cán bộ, công nhân viên trong công †y thông qua các phiếu điều tra, phiếu đánh
giá. Tham khảo ý kiến của những người có kiến thức kinh nghiệm về vấn đề

nghiên cứu như hỏi ý kiến của các thầy cô giáo trong trường, các cán bộ quản
lí tại cơng ty...

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Là việc thu thập những tài liệu

có sẵn từ sách báo, phương tiện internet. Ở đây cụ thể là thu thập các báo cáo


kết quả hoạt động sản xuất kinh.đoanh, báo cáo quyết tốn của cơng ty qua
các năm 2012- 2014 Và các báo cáo, các tài liệu đã công bố tại công ty, ...vv
6. 2. Phương pháp xử lí và phân tích thơng tin

hap so sánh để so sánh các số liệu thu thập và tính

a công ty. Cụ thể là từ năm 2012-2013

gồm có 4 chương:

+ Chương 1: Cơ sở lí luận về hiệu quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp

& + Chương 2: Tình hình đặc điểm cơ bản của Nhà máy chế biến rau quả
xuất khâuAz

+ Chương 3: Đánh giá thực trạng về hiệu quả sản xuất doanh của
Nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu. RQ

+ Chương 4: Một K tae z Ỳ ^. oh t
sô giải pháp cao quả
nhằm nâng hiểu đất kinh

«*0=0 doanh của Nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu (2 A

RY

+


CHUONG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VE HIEU QUA KINH DOANH CUA

DOANH NGHIEP

1.1. Khái niệm, bản chất hiệu quá về hiệu quả kinh doánh
1.1.1. Khải niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ
sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức và quản lí của doah nghiệp

dé dat được kết quả cao nhất trong q trình kinh doanh véi chi phí thấp nhất.

Trình độ sử dụng các nguồn lực chỉ có thể đánh gia trong midi quan hệ với kết
quả tạo ra để xem xét với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết
quả ở mức độ nào. Như vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh chất

lượng sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động

của từng nhân tố.

1.1.2. Bản chất hiệu quả sân xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù phản ánh về mặt chất lượng

của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản

xuất (lao động, máy móc thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn ) trong quá trình sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả sản xuất kinh doanh được xác


định bằng cách lấy kết quả kinh doanh tính theo đơn vị giá trị chia cho chỉ phí

kinh doanh.

Như vậ ó thể hiểu bản chất của hiệu quả sân xuất kinh doanh là so

sánh giữá. ét qua “dau Ta và các yếu tổ nguồn lực đầu vào. Kết quả đầu ra

thường được biếu Biện b ng các chỉ tiêu: Sản lượng, doanh thu, lợi nhuận,
các yếu >.
>

lực‹ vào bao gồm: lao động, chỉ phi, tài sản, và vốn.

Trong quá trình sẵn xuất nh doanh các doanh nghiệp quan tâm nhất chính là

vấn đề hiệu quả. Hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt được cao hay thấp phụ

thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và rình độ quản lí của mỗi doanh nghiệp.

1.2. Tính tất yếu khách quan của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

Trong quá trình hội nhập và phát triển, nền kinh tế nước ta đang dần đi

lên và tiếp nhận những thành quả mới từ việc tiếp thụ công nghệ từ nước

ngoài, đào tạo bài bản về con người, vậy nên việc cạnh tranh lẫn nhau sẽ gay
gắt hơn. Nó địi hỏi mỗi doanh nghiệp phải đưa ra cho mình nhiều phường án


kinh tế để duy trì và lớn mạnh lên, do đó để tồn fạÍ được trong €ơ.chế thị

trường cạnh tranh hiện nay đòi hỏi các doanh ngiệp phải hóạt động một cách
có hiệu quả hơn. Chính vì thế nâng cao hiệu quả kinh doanh:là vô cùng cần

thiết và rất được quan tâm, bởi vì các lí do sau:

Nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tô thúc đây sự cạnh tranh và tiến

bộ trong kinh doanh. Chính việc thúc đây canh tranh u cầu các doanh

nghiệp phải tự tìm tịi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh. Chấp nhận

sự canh tranh trong khi thị trường ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các

doanh nghiệp ngày càng gay gắt hơn. Sự cạnh tranh lúc này khơng cịn là

cạnh tranh về mặt hàng mà còn cạnh ranh về chất lượng, giá cả và các yếu tố

khác. Trong khi mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều là phát triển thì

cạnh tranh làm các doanh nghiệp mạnh lên nhưng ngược lại cũng có thể làm

các doanh nghiệp khơng tồn tại được trên thị trường.

Để có thể thực hiện q.trình tái sản xuất mở rộng, hoạt động kinh
doanh của doanh ghiệp phải đảm bảo thu được kết quả đủ bù đắp chỉ phí và

có lợi nhuận. Đối với các dỗnh nghiệp thì hiệu quả sản xuất kinh doanh xét


về số tuyệt đối là lợi nhuận, do đó việc nâng cao héu quả sản xuất kinh
m chi phí, tăng lợi nhuận.
doanh là 6 để é ap kinh doanh là cơ sở để nâng cao thu nhập cho chủ

Nâng €

ao độfe hong doanh nghiệp, trên cơ sở đó góp phần nâng

cao mức sống dời dân nói chung.

Mục tiêu bao trim lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận,

doanh nghiệp càng tiết kiệm sử dụng các nguồn lực này bao nhiêu càng có cơ

hội để thu được nhiều lợi nhuận bấy nhiêu. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù

phản ánh tính tương đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực xã hội nên
là điều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùm lâu dài của doanh nghiệp. Hiệu

quả kinh doanh càng cao, càng phản ánh doanh nghiệp đã sử đụng tiết kiệm
các nguồn lực sản xuất. Vì vậy, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh lầ đòi

hỏi khách quan để doanh nghiệp thực biện mục tiêu tối đa hớa lợi nhuận.

Chính sự nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là eon đường nâng cao sức
mạnh cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp.
1.3. Các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

Sự phát triển của mỗi doanh nghiệp song hành với-nền kinh tế thị


trường hiện nay bên cạnh những cơ hội và thách thức thì vẫn cịn nhiều yếu tố

tác động, nó ảnh hưởng tích cực hay tiêu eựè thì vẫn là nhấn tố thúc đẩy mạnh

mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường kinh doanh của

doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của

doanh nghiệp. Đó là các yếu tố thiộc mỗi trường Vĩ mô và vi mô.

Legit Những yếu tỗ thuộc môi trường vĩ mô

* Môi trường kinh tế:...

Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế

quốc dân, tốc độ lạm phát; thu nhập bình quân trên đầu người... là các nhân

tố tác động trực tiếp đến cung cầu của từng doanh nghiệp. Nếu tốc độ tăng

trưởng nền kinh tế quốc dân cao, các chính sách của chính phủ khuyến khích

các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, lạm phát sẽ giữ ở mức hợp lí,... sẽ

tạo điều kiện ác dốnh nghiệp phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất

* Môi trưị ính trị; pháp luật:
“hi ôn định luôn là tiền đề cho việc phát triển và mở

rộng các hoạt S ư của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong va


ngồi nước. Các hoyế động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu

quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay các doanh nghiệp hoạt

động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước , nhà nước

đóng vai trị diều hành quản lí nền kinh tế thông qua các công cụ vĩ mô như:
Pháp luật, chính sách thuế, tài chính... có thể nói cơ chế chính sách của nhà

nước là nhân tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của doanh

nghiệp, do đó ảnh hưởng trưc tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả cửa các

hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

* Môi trường tự nhiên:

Các điều kiện tự nhiên như: Các loại khống sản, vị trí địa lí, khí hậu,

mơi trường sinh thái, cơ sở hạ tầng đều tác động đến hiệu quả sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp

* Mơi trường văn hóa xã hội:

Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong tục tập quán, thu

nhập,... đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, có:thể xảy ra theo hai chiều hướng tích cực


hoặc tiêu cực. Do đó các doanh nghiệp cần phân tích các yếu tố xã hội nhằm

nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy rá; từ đó giúp doanh nghiệp có thể

xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp với đặc điểm văn hóa xã hội của

từng khu vực.

* Mơi trường khoa học xã hội cơng nghệ:

Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ, tình hình ứng dụng

của khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất trên thế giới cũng như trong

nước ảnh hướng tới trình độ Kĩ thuật công nghệ của doanh nghiệp. Đối với đất

nước đang phá lên về giá cả và chất lượng có ý nghĩa ngang nhau trong

cạnh tranh về , trên thế giới hiện nay công cụ cạnh tranh đã chuyển từ
.

g.Q¿ H tranh về chất lượng, cạnh tranh giữa các sản

es

nghệ của doanh nghiệspẽ ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm tức là
ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3.2. Nhitng yếu tố thuộc môi trường vi mô

* Khách hàng:

Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và được các doanh
nghiệp đặc biệt quan tâm chú ý. Doanh nghiệp muốn kinh đoanh và phát triển

phải có sự tồn tại của khách hàng. Đặc biêt trong thời buổi kinhfé thị trường
hiện nay, khi mà có nhiều nhà cung ứng sản phẩm./Sắn phẩm đa dạng phong

phú thì nhu cầu sử dụng hàng hóa giữa các nhóm người cũng sẽ khác nhau,
nắm bắt được tâm lí khách hàng đáp ứng được nhu cầu khách hàng một cách
nhanh chóng thực sự là một điều khó khăn. Vì vậy doanh:nghiệp cần phải

nắm bắt thị hiếu khách hàng, phân loại hàng hóa cho phù hợp với từng nhóm
khách hàng, đáp ứng nhu cầu khác nhau của:khách hàng. Đồng thời doanh

nghiệp cần phải phân tích nhu cầu tiêu dùng và thu,nhập của khách hàng, sức

tiêu thụ của khách hàng sẽ đem lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Vì vậy, tìm hiểu kĩ lưỡng và đáp ứng nhu cầu cùng sở thích thị hiểu của khách
hàng mục tiêu sẽ là điều kiện sống còn chơ sự tồn tại và phát triển của mỗi

doanh nghiệp.

* Nhà cung ứng:

Các nhà cung ứng thường cung 'cấp cho doanh nghiệp các nhân tố đầu

vào phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp


như: Nguyên vật liệu, nhiên liệu; lao động, máy móc thiết bị... Vì vậy các nhà

quản lý doanh nghiệp cần phải lựa chọn cho mình những nhà cung ứng thích

c chỉ_ vừa đảm bảo chất as. vừa đạt duge loi thé ©

đồng thời xây đụ :

*Đối thủ cạnh tranh:

Nền kinh tế càng phát triển thì việc có nhiều đối thủ cạnh tranh là một
điều tất yếu, số lượng các dối thủ canh tranh cành nhiều thì mức độ cạnh tranh

cang gay gat. Đối thủ cạnh tranh gồm đối thủ cạnh tranh trực tiếp và đối thủ

cạnh tranh tiềm ấn. Đối thủ canh tranh trực tiếp là những cá nhân tổ chức có

cùng hoạt động kinh doanh những sản phẩm dịch vụ giống doanh nghiệp và
cạnh tranh trực tiếp về thị phần, khách hàng với doanh nghiệp. Đối thủ ©anh

tranh tiềm tàng là đối thủ chưa thực hiện kinh doanh nhưng đã cớ sẵn tiềm lực

để sẵn sang gia nhập ngành. Như vậy, có thể nói đối thủ cạnh tranh Tà nhân tố
thúc đẩy doanh nghiệp phát triển vì trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh

hồn hảo, có nhiều đối thủ hoạt động kinh doanh sẽ gặp khó khăn hơn đòi hỏi

doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng cách không

ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tạo lợi thế tuyệt đối về


giá thành, đây mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hóa; mở rộng quy mơ sản xuất, để từ
đó giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường.
1.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.4.1. Các chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả hoặt động kinh doanh

* Tổng doanh thu (DT)

DT=}QixPi
Trong đó: DT: Doanh thu bán hàng

Q¡: Khối lượng Sản phẩm ï bán ra
Pi: Gia ban cua sản phẩm ¡

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, doanh thu càng lớn thì lợi nhuận của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

TC= FC + VC

ân Ánh tồn bộ chi phí phát sinh liên quan đến sự tồn tại
và hoạt động của doanh nghiệp.

* Lợi nhuận (LN)

Tổng lợi nhuận= Tổng doanh thu — Tơng chỉ phí

10

Lợi nhuận là sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, phản ánh kết quả


kinh tế của mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở để tính

tốn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh.

1.4.2. Các chỉ tiêu tương đỗi phản ánh kết quả kinh doanh

1.4.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tổng hợp

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp chợ phép đánh giá được hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của toàn đoan nghiệp. Là mục tiêu
cuối cùng mà doanh nghiệp đặt ra

* Chỉ tiêu doanh thu/chi phi:

Hprrrc= DT

Chỉ tiêu này cho biết hàm lượng doanh thu đạt được trên một đồng chi

phí sản xuất và tiêu thụ

* Chỉ tiêu doanh thu/vốn kinh doanh

DT
Hori KD = VKD

Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốï bỏ ra thì sẽ thu được bao nhiêu

đồng doanh thu

* Chỉ tiêu lợi nhuaty/chi phi


:Arre= =5, LN

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chỉ oh sản xuất bỏ ra sẽ thu được bao

nhiêu đồng lợi nhuận
uận/vốn kinh doanh

\ NT
\ & HLNVKDE yựp

Chi tiéu‘ha biết chả năng sinh lời của toàn bộ vốn kinh doanh, với

một đồng vốn h : lược thì cơng ty có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

* Chỉ tiêu lợi nhuận/doanh thu
LN

HLNwprE or

Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu sẽ thu được bao nhiêu

đồng lợi nhuận
11

* Chỉ tiêu lợi nhuận (LN)

Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu — Tổng chỉ phí

Lợi nhuận là sự chênh lệch giữa doanh thu va chi phí, phản-ánh kết quả


kinh tế của mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở để tính

tốn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh.

1.4.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh bộ phận

Hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận là hiệu quả sản xuất Kinh doanh
chỉ xét ở lĩnh vực hoạt động cụ thể của từng doanh nghiệp, khong phan ánh
hiệu quả toàn doanh nghiệp.

* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định

+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định

ie Dame tụ thudn |

n VCD bình quản trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết cứ một:đồng vốn cố định bình quân được sử dụng

thì tao ra được bao nhiêu đồng dóanh thủ thuần trong kì.

+ Hệ số đảm nhiệm vốn cô định

Mức sinh lợi vốn có định = en on 1S

Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần bao

nhiêu đồng vốn cố đị8h, chỉ tiêu ñây càng nhỏ chứng tỏ. doanh nghiệp sử dung


vốn cố định càng hiệu quả

+ Mức sinh lợi vốn cô định

ức sinh lợi VCĐ= Lợi nhuận sau thuê

Bo oinh 2 _ VCÐ bình quan trong kỳ

a _ VCÐ đầu kỳ+VCÐ cuối kỳ
Vốn cơ địn bình qn trong ki = ————————-

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định trong kì có thể tạo ra bao

nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động
12


×