Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

nghiên cứu đa dạng côn trùng bộ cánh vẩy lepidoptera và đề xuất biện pháp bảo tồn tại vườn quốc gia pù mát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.54 MB, 73 trang )

Giáo viên hướng dẫn __ : TS. Lê Bảo Thanh

¡nh viên thực hiện + Hoàng Văn Tiên

+ 1053020642

; S5B - QLTNR & MT

+ 2010 - 2014

cal 0034290] 9237 / LYgSs

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU DA DANG CON TRUNG BO CANH VAY (Lepidoptera)

| VA DE XUAT BIEN PHAP BAO TON:TAI VUON QUOC GIA PU MÁT

NGANH : QLTNR & MT

MA SO ~; D620211

Giáo viên hwéng din: TS. Lé Béo Thanh

.Sinh viên thực hiện + Hoàng Văn Tiến

Mã sinh viên + 1053020642


Lop : 55B - QLTNR & MT

4Viên khoá + 2010 - 2014

Hà Nội, 2014

LOI CAM ON

Trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này, tơi

khơng thể khơng nói những lời cảm ơn chân thành nhất, lớn nhất tới tất cả

những tập thể cá nhân sau đây bởi vì nếu khơng có họ thì khơng thể có luận

văn này.

Trước hết, tơi xin gửi tới TS.Lê Bảo Thanhlời cảm on chan thành nhất, chính

thầy đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành

luận văn. . )»ồỏú

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám nied “Trường Đại học Lâm nghiệp

Hà Nội, tập thể các thầy cô giáo Khoa Quản Lý Tài Nguyén Rừng và Môi

Trường — Trường Đại học Lâm nghiệp đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình

học tập, nghiên cứu luận văn này. : = Y


Xin cảm ơn tập thể VQG Pù Mat da tao điều kiện giúp đỡ tơi trong q

trình thu thập tài liệu để nghiên cứu luận văn. nay.

Cảm ơn Tập thể lớp 55B QLTNR &Mt trường Đại học Lâm nghiệp đã cùng

chia sẽ với tơi trong q trình học lậỹ. `”

Tôi xin chân thành cảm ơn tới những người thân trong gia đình, bạn bè

đã chia sẻ những khó khăn, động viên và tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu để

hồn thành luận văn. ^ ˆ ˆ-

Sinh viên

Hoàng Văn Tiến

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHAO QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

TOM TAT KHAO LUAN TOT NGHIEP

1. Tén khéa luan: “Nghién ciru da dang cén tring bo Canh vay (Lepidoptera)

và đề xuất biện pháp bảo tồn tại VQG Pù Mat”. _

2. Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Tiến msv:1053020642 Ss

3. Giáo viên hướng dân: TS. Lê Bảo Thanh. ~ }h :


4. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định được thànhphần loài và tìm hiểu tính đa dạng

của các lồi cơn trùng bộ Cánh vẫy (epidoprera) tại Vườn Quốc Gia Pù Mat.

Từ đó đề xuất được các biện pháp bảo tồn cho các loàï tại khu vực nghiên cứu.

5. Néi dung nghiên cứu:

Xác định thành phần lồi cơn trùng thudc bé Cénh vay (Lepidoptera) tại khu

vực nghiên cứu. : ¢ F

Nghiên cứu sự đa dạng của côn (rùng thuộc bộ Cánh vẫy (epiđoprera) tại khu

vực nghiên cứu: )

+ Đa dang về sinh cảnh ồn, ` ‘

+ Đa dạng về hình thái. v

+ Đa dạng về tập tính... 7

+ Đa dạng về phân bó. ề `

+ Đặc điểm của 1 số loài cén tring Canh vay (Lepidoptera) quy hiém va có

giá trị thẩm mỹ a0.

Thực trạng bảð tẫn re lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh vay (Lepidoptera) tai


khu vực nghiên cứu.

Đề xuất các phương pháp bảo tồn các loài côn trùng thuộc đối tượng nghiên

cứu trong khu vực.

6. Những kết quả đạt được:

Trong thờigian nghiên cứu ở VQG Pù Mát tôi đã thu thập và giám định

được 60 lồi cơn trùng trong bộ Cánh vay thuộc 11 họ bao gồm:

Họ Bướm phượng Papilionidae gồm 7 loài, họ Bướm phấn Pieridze gồm

9 loài, họ Bướm giáp Nymphalidae gồm 9 loài, họ Bướm đốm Danaidae gồm 9

loài, họ Bướm mắt rắn Satyridaegém 7 loài, họ BưlớmP>x su gồm 7

loài, họ Bướm rừng 4mathusidae gồm 3 loài, họ Bnướ g hoegsao gồm 6

loàiHọ Bướm ngọc 4eraeidae gồm 1 loài, họ Bug oàng đểƑ An gồm

1 loài, họ Sphingidae gồm 1 loài. YX

Các loài côn trùng bộ Cánh vay không nh as bine sinh cảnh sống mà

chúng cịn rất đa dạng về hình thái, tập tính, ye aN

Qua q trình điều tra, nghiên cứu và tsthira ... đã mơ tả đặc điểm một


số lồi thuộc khu vực nghiên cứu. c ơPù Mát: Những mặt tồn tại
Đánh giá hiện trạng cơng tác bảo tồn tại

và tích cực trong hoạt động quản lý bảo ton. Owev

Đề xuất biện pháp bảo tồn. ác lồi cơn trùng bộ cánh vảy.

ae ˆ Hà nội, ngày 4 tháng 5 năm 2014

Sinh vién

,& Hoàng Văn Tiến

&y SySs

hy

MUC LUC

PHAN 1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU..

1.1 Tổng quan về đa dạng sinh học và những nghiên cứu về côn trùng Cánh

vẫy (Lepidoptera) trên thế giới.

1.2 Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh vậy (Lepidoptera) trong nước..

1.3 Tình hình nghiên cứu về cơn trùng bộ cánh vayCepidopera ở Vườn


Quốc Gia Pù Mát.

PHAN 2 BAC DIEM CUA KHU VỰC NGHIÊ

2.1. Vị trí địa lý.........................ccccccccccrrrrrcee

2.2. Đặc điểm địa hình...........................

2.3. Địa chất, thổ nhưỡng

2.4. Khí hậu, thủy văn

2.5. Dân tộc

2.6. Dân số và lao động
2.7. Kinh tế. hy

2.8. Văn hóa giáo dục, y >. 4 thơng...

2.9. Tình hình chung vềkhú hệ thựe vật và độn:

PHAN 3 MỤC TIÊU;,ĐÓI T]ƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU .

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1 Mục tiếu lcheúgnge..

3.1.2 Mục tiêu ie


3.2 Đối tượng ya phan’ WY HORICT COE. cisesssscssccansscotcasecesnsseransinccenasrsaneanansee 17

33 NGI duns REDE GỮU:ccscctieocotd0ig440G10005830QAGES06IGxAGaiy088

3.4 Phương pháp nghiên cứu....

3.4.1 Phương pháp thu thập và kê thừa

3.4.2 Phương pháp điều tra thực địa.

3.4.3 Phương pháp xử lý kết quả điều tra.

Phần 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................-------cccccvccvccvcccecccccccrTeỐ-
4.1 Thành phần lồi cơn trùng bộ Cánh vẫy (Lepidoptera) trong khu vực

nghiên cứu...
4.2 Sự đa dạng sinh cảnh ig cua| ¡ côn trùng bộ Cánh vay (Lepidoptera).

4.2.1 Đa dang sinh cảnh sống..........................---------+-c5ccccrerrre
4.2.2 Đa dạng về hình thái............................-------cc-cscen

4.2.3 Đa dạng về tập tính...
4.2.4 Đa dạng về phân bồ.

42.5 Đặc điểm của một số lồi cơn trùng Cánh

và có giá trị thẩm mỹ cao...

KET LUAN, TON TAI, KIEN NGH

TAI LIEU THAM KHAO

Từ viết tắt DANH LUC TU VIET TAT
Giải thích
CR
Cực kỳ nguy cấp
DD
Thiếu dữ liệu ^
EN
Nguy cấp . ay
EW :
Tuyệt chủng tron; Ny
EX Tuyét ching
n RY
IUCN
©
KBT
LR/NR , âm

SDVN Tổ chức bả am. =cnYhiên quốc tế

VQG Khu sg Ss v
Sắp bị đedọa ^()

Sách đỏ Việ Năm

x

DANH MỤC CÁC BẢNG -


Bảng 4.01: Danh lục các loài côn trùng bộ Cánh vay = -

Bảng 4.02: Tỷ lệ bắt gặp các loài Bướm ngày trong khu vực nghiên cứu......30

Bảng 4.03: Danh lục các loài bướm thường gặp trong khu vực nghiên cứu...31

Bảng 4.04: Danh lục các lồi bướm ít gặp trong khu vực nghiên cứu

Bảng 4.05: Tỉ lệ các loài bướm ngày trong khu vực n;

Bảng 4.06: Độ bắt gặp các loài theo sinh cảnh sống...

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.01: Cách gấp bao mẫu.....

Hình 4.06: Bướm cam đi dài Papilio polytes

Hình 4.07:Bướm phượng lớn Papilio memm: & _—=..-..

'Hình 4.08: Bướm đốm xanh Tirumala septe nirioniis. ŠS......................46

Hình 4.09: Bướm hỗ vằn Danaus oie . 48

DAT VAN DE

Tai nguyén rimg Viét Nam rat phong phú, được thế giới biết đến với sự

đa dạng sinh học cao, hệ động vật, thực vật nước ta có nhiều loại quý hiếm và


đặc hữu. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trong nhiều năm qua,

các nhà khoa học nói chung, các nhà cơn trùng học nói riêng đã và đang

nghiên cứu vai trị của cơn trùng đối với con ngudi.C tring rất phong phú

về thành phần lồi và số lượng cá thể, chúng khơng “chi có hại đối với cây

trồng, vật nuôi và sức khoẻ con người mà còn by 1 uồn tài nguyén mang lai

lợi ích to lớn cho chúng ta. Từ đó mà nhiều ldài thói: đã,được phát hiện, hệ

thống phân loại cơn trùng được bổ sung nhiều, rong đó có lồi cơn trùng

thuộc bộ Cánh vay (Lepidoptera). Á =

Trong lớp côn trùng, bộ Cánh vây (Lepidoptera) là một bộ rất quan trọng và

phong phú. Các loài bướm hoạt động vào ban ngày có vai trị rất quan trọng,

với con người. Chúng tham gia vào quá trình thụ phấn cho hoa màu tăng năng

suất cây trồng. Nhiều lồi bướm.có màu sắc Sic sO. Đây là nhóm cơn trùng rất

phong phú cả về nơi ở lẫn số (hờ chúng có khả năng thích nghỉ cao với sự

thay đổi của môi trường, chúng thường ( được dùng là sinh vật chỉ thị để đánh

giá hiệu quả công tác quân lý thông qua sự biến động của quần thể các loài


bướm theo thời gian. Bộ Cánh vay (Lepidoptera) có nhiều màu sắc và hình

dang khác nhau đã tho nên sự đã dạng trong hệ côn trùng.

VQG Pù Mát là khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao, nhiều lồi cơn trùng

q hiếm vàđạc hữu đã được phát hiện. Theo “Dự án khả thi xây dựng VQG

Pù Mát, tỉnh Nghệ : ? Pù Mát có 365 lồi bướm ngày thuộc 11 học và 94

lồi, bướm đêm: thiộc 2 hộ, trong đó có 3 lồi được ghi vào sách đỏ Việt

Nam. Những nghiên cứu ban đầu về bướm ở VQG Pù Mát mới chỉ dừng lại

trong việc điều tra về cơn trùng. Đánh giá tính đa dạng sinh học lồi có ý

nghĩa vơ cùng to lớn trong công tác bảo tồn.

Hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau mà đa dang sinh hoc dang bi suy

giảm nghiêm trọng, nhiều loài đã và dang có nguy cơ tuyệt ching. Doi hoi

con người phải quan tâm hơn nữa đến công tác bảo tồn.Xuất phát từ yêu cầu

cấp bách của vấn đề và làm thế nào để phát triển và bảo vệ các loài nguy cấp

và quý hiếm trong bộ Cánh Vẩy (Lepidoptera). Nén t6i đã tiến hành nghiên

cứu khóa luận: “Nghiên cứu đa dạng côn trùng bộ Cánh vẫy (Lepidoptera)


và đề xuất biện pháp bảo tồn tại Vườn quốc gia át”. Với mục đích

xác đích xác định thành phần loài, sự đa dạng về c điểm sinh học của loài
3 ) Sy
én tạng công tác bảo
côn trùng Cánh vây (Lepidoptera) và đánh giá @

tồn, từ đó đề ra các biện pháp bảo tồn cơn trùng Canh “way (Lepidoptera) tai

'VQG Pù Mát có hiệu quả. Ng

PHAN 1
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

Côn trùng là lớp phong phú nhất trong giới động vật, thực vật. Trong.

hơn 1.200.000 lồi động vật mà con người đã biết thì cơn trùng chiếm hơn

1.000.000 lồi. Ngày nay đã có nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước đang

chú tâm nghiên cứu về những loài sinh vật nhỏ bé này. >

1.1 Tổng quan về đa dạng sinh học và những nghiên cứu ve côn trùng

Canh vay (Lepidoptera) trên thế giới (/ AY

Năm 1920-1940 các nhà thu thập mẫu côn trùng. nghiệp dư đã xuất bản

một tập tài liệu phân loại bướm gồm 33 tập ở Niedejrlanđ.


Năm 1932 một tập thẻ tác giả ở Án Độ mà đại điện là W.H.Erans đã

xuất bản cuốn sách “Sự nhận biết các lồi bướm ở Ấn Độ” trong đó có 19 họ
bướm và các khóa phân loại của một số giống chủ yếu của họ.

Manferd Koch, 1953, 1978 đã xuất bản “Phân loại bướm và ngài”.

Gottfried Amann, 1959 có cuốn “ các lồi cơn trùng”.

Năm 1970-1978 Donnald J-Børror và Richar D.E.White đã xuất bản
cuốn sách “Hướng dẫn côn trùng” ở bắc Mỹ thuộc Mexico trong đó cũng đề

cập đến cuốn phân loại các bộ Cánh Vay (Lepidoptera).

Theo Bei Brienko (1966) bộ Cánh vẫy (Lepidoptera) có từ 150.000-200.000

loài. Đối với loài bướm. ngày (Rhopalocera) đến cuối thế kỷ XX các nhà

nghiên cứu mới quan tâm nhiều và đưa đến một số kết quả như cơng trình của

ALLinki (1962); M:Ả.lonescn (1962), Charles Brues.A.L.Melander (1965),

Manfred Koch (1955): -s.-

Theo Wilson (1988) tổng số loài sinh vật đã được biết đến trên trái đất

là 1.413.000 lồi, trong đó có tỉ lệ nhóm cơn trùng có tổng số lồi là 751.000
chiếm 53,15% các lồi và chiếm 70,66% động vật. Các nhà phân loại học dự
đoán có thể từ 5 đến 30 triệu lồi sinh vật trên quả đất và chiếm phần lớn là vi


sinh vật và cơn trùng. Cho đến nay, người ta dự đốn còn khoảng 3-4 triệu

loài hoặc hơn nữa chưa được con người biết đến, chủ yếu là những lồi cơn

trùng ở vùng nhiệt đới.

Có rất nhiều nhà khoa học trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu về cơn

trùng nói chung và bướm nói riêng. Trong khu vực châu Á phải kể đến các

nghiên cứu của Trung Quốc, Án Độ, Singapore, Indonesia, Myanma.

Năm 1987, một số nghiên cứu của các chuyên gia Trung Quốc như

Thai Bang Hoa, Cao Thu Lâm đã cơng bó cơng trình phân loại cơn trùng rừng

Van Nam. Nam 1999, Lichunlong đã đề cập đến.tính đã dạng sinh học của

các loài bướm ngày của Vân Nam. Tài liệu dùng để:phân tì bướm ngày có

quyền “Bướm Đảo Hải Nam” của Cố Mậu Thìn và Trả Phượng Trân giới

thiệu trên 500 loài bướm ngày khác nhau. = S

1.2 Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh vẫy (Lepidoptera) trong nước

Cơng tác nghiên cứu các lồi bướm ở Việt Ñam cũng đã bước đầu đạt

được một số thành tựu nhất định. Trong những-cố gắng ban đầu đã lập ra một


danh sách tổng hợp về các loài trong họ Lepidoptera được xuất bản năm 1919

(Dubois và Vatalis de Salvaza, 1919) bao gồm 579 loài bướm thu thập ở Bắc

Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. Việc thu thập, này chủ yếu vào giữa thế kỷ XX và

một danh sách kiểm kê của 455 loài bướm ở Việt Nam được xuất bản năm
1957. ả :

Năm 1954 đến May, cdc nhà khoa học đã nghiên cứu để phân loại cơn

trùng nói chung và bộ Cánh vẫy (Lepidoptera) nói riêng được thé hiện trong

giáo trình “Cơn tràng lâm Nghiệp” 1965 của Phạm Ngọc Anh, “ Côn trùng

rừng” của Trần. Cô anh và Nguyễn Thế Nhã.

Nhà côn frngings người Nga — V.I.Kuznhetox, 1988 thuộc viện hàn lâm

khoa học Liên Xô cũ đã công bố khu hệ bướm ở miền bắc Việt Nam tại các

địa điểm: Hà Nội, Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên...

Các cuộc nghiên cứu toàn miền Bắc Việt Nam do một số người khác tiến

hành như: Monastyrkii, Đặng Thị Đáp, Lê Văn Triển, 1995; Monastyrkii,

Đặng Thị Đáp, Lê Văn Triển, 1996; Hill và Monastyrkii in prep; Devyatkin,

1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003; Đặng Thị Tháp và Vũ Văn


Liên, 2001; Monastyrkii và Devyatkin, 2000, 2003... đã xác định được thành

phần lồi cơn trùng Canh Vay và một số đặc điểm sinh thái của chúng.

Trong những năm gần đây có một số cơng trình của các tác giả quốc tế

và Việt Nam đã đi sâu nghiên cứu đặc điểm và giá trị thẩm mỹ của côn trùng

Cánh Vây như: a

Trung tâm nhiệt đới Việt Nga tại sinh cảnh núi đáv6i Phong Nha Ké Bàng.

Khuất Dang Long (1999) nghiên cứu đa dạng sinh học cửa một số nhóm côn

trùng và giải pháp bảo tồn chúng ở Vườn Quốc Gia Tam Dio (Viện sinh thái

và Tài nguyên sinh vật). cố a

Bùi Công Hiển, Nguyên Anh Điệp 0999) kết qả nghiên cứu bước đầu

về đa dạng sinh học côn trùng của Vườn Quốc Gia Tam Đảo.

Nghiên cứu của Trần Cơng Loanh (1999) Mc định thành phần lồi ở Vườn

Quốc Gia Cát Bà— Hải Phòng. .... `

Amoastyrskii, A.L, Vũ Văn. Liên, Bai Xuân Phương (2000) khu hệ

bướm Vườn Quốc Gia Tam Đảö, Trung tâm nhiệt đới Việt Nga.


Những kết quả nghiên cứuvề bướm ở đước ta cho thấy nơi có nhiều bướm

quý nhất là Bảo Lộc - Lâm Đồng và Vườn Quốc Gia Tam Đảo - Vĩnh

Phúc.Các cơng trình nghiên cứu về bướm còn hạn chế nhưng ngày nay con

người đã có phần nào hiểu được giá trị thẩm mỹ và lợi ích kinh tế của chúng;

trong nước đã cómột số gia đình ni bướm hay dung bướm đẻ gép tranh.

1.3 Tình hình nghiên cứu về cơn trùng bộ cánh vấy (Lepidop£era) ở Vườn

Quốc Gia Pù Mat được thành lập năm 2001, đã có nhiều cơ quan nghiên

Pù Mát là V

cứu, tổ chức quốc tế và trường Đại Học điều tra côn trùng.Chủ yếu tập trung

điều tra côn trùng Cánh vay (Lepidoptera), con cic bộ khác hầu như chưa

được nghiên cứu và công bồ.

A. L. Monastyrskii va A. L. Devyatkin (2000) đã mô tả nhiều loại

bướm mới khoa học, trong đó có 1 phan loài ở VQG Pù Mát và 6 loài bướm

phát hiện ở Pù Mát bỗ sung cho khu hệ côn trùng Việt Nam.

Năm 2004, báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài “Điều tra cơ bản đa dạng


sinh học côn trùng, chim VQG Pu Mat, tinh Nghé An” da thống kê va dinh

loại 434 loài thuộc bộ Cánh vẫy, bổ sung mới cho khu hệ côn trùng Pù Mát 35

loài. về côn trùng tại khu vựcmới chỉ R

Nhìn chung các nghiên cứu đừng lại ở lĩnh

vực thống kê các lồi, cịn chưa đi sâu nghiê a dạng sinh học của

chúng. Mặt khác các nghiên cứu về côn trùng ở Pù Mát chưa được thực hiện

nhiều nên hiện nay các dữ liệu về chúng còn seo lục phân loại thì

hiện nay tại VQG Pù Mát có 365 loài bướm ngày:thuộc 11 họ và 94 loài

bướm đêm thuộc 2 họ. - vy

PHAN 2
ĐẶC ĐIÊM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.1. Vị trí địa lý

Vườn quốc gia Pi Mat nim về phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, cách thành

phố Vinh khoảng 160km đường bộ. Tọa độ địa lý của vườn:

18%46 ~ 19°12' Vĩ độ Bắc.


104°24`— 104°56' Kinh độ Đông. 3

Ranh giới của VQG: iy ae

Phia Nam cé chung 61km với đường biến giới quốc gia giáp với nước

Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào. `

Phía Tây giáp với các xã Tam Hợp, Tam Đình, Tafđï Quang (huyện Tương `

Dương). b y

Phía Bắc giáp các xã Lạng Khê, Châu Khê, Lục Dạ, Môn Sơn (huyện con

cuông). 2 A )

Phía Đông giáp các xã Phúc Sơn, Hội Sơn (huyện Anh Sơn).

Tồn bộ diện tích VQG nằnï tronđgịa giới hành chính của 3 huyện:

Anh Sơn, Tương Dương và Con Cng tỉnh Nghệ An. Diện tích vùng lõi là

948.044ha và vùng đệm KHðáng 86.000ha nằm trên địa bàn l6 xã.

2.2. Đặc điểm địa hình rs

VQG Pa Mat nim trén giải Trường Sơn, độ cao biến động từ 200 đến

1.048m so với mặt nước biển, Trong đó có 90% diện tích VQG có độ cao


dưới 1000m. Những khu vực cao nhất nằm ở khu vực Tây Nam của VQG, nơi

có đỉnh dơng, của cáo dây, núi trường sơn được tìm thấy và đó cũng là khu vực

biên giới Việt ~Lầo:Đinh cao nhất của VQG Pù Mat là núi Pù Mát với độ cao

1.481m nằm ở khu vực này.

Các đỉnh dơng phụ có độ dốc lớn, độ cao trung bình từ 800 — 1500m, địa hình

hiểm trở.Phía Tây Nam của VQG là nơi có địa hình tương đối bằng, thấp và
là nơi sinh sống trước đây cũng như hiện nay của một số cộng đồng dân tộc

người thiểu số.Ở đó, nhiều hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp đã và đang

Xây ra.

Nằm trong khu vực có khoảng 7.057ha núi đá vơi và diện tích chủ yếu nằm ở

vùng đệm của VQG, chỉ có khoảng 150ha nằm trong vùng lõi.

2.3. Dia chat, thé nhưỡng

- Dia chất. i

Vườn quốc gia Pù Mat nam trên dãy Trường Sơn Bắc. Qủa trình kiến

tạo địa chất được hình thành qua các kỷ Palêzơi; Đềvơn, Cácbon — Pecmi,

Triat, Hexini...đến Miroxen cho đến ngày nay: Trong sift qua trinh phat


triển của dãy Trường Sơn thi chu ky tao núi [Hecxit, địa hình ln bị ngoại

lực tác động mạnh mẽ tạo nên bốn đạng địa tịnh chủ yếu:

+ Núi cao trung bình: Uốn nép khối nang lên mạnh, tạo nên một dải cao

va hep nằm ngay biên giới Viêt — Lào. - hình ving này rất hiểm trở, đi lại

cực kỳ khó khăn.

+ Núi thấp và đồi cao: Kiểu này chiếm phần lớn diện tích của miền và

có độ cao từ 1.000m trở xuống. Tuy cấu trức tương đối phức tạp, được cầu tạo

bởi các trầm tích, biến chất, địa hình có phần mềm mại và ít dốc hơn.

+ Thung lũng, kiến tao, xâm thực: Kiểu này tuy chiếm một diện tích

nhỏ nhưng lại thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp. Vùng này được cấu tạo từ

các trầm tích bở rời, j xâm thực trong đó phổ biến là các dạng địa hình

đồi khá bằng phẩy, bãi bồi và thềm song khá phát triển.

+ Các khối đá vôi, nhỏ: Kiểu này phân tán dạng khối, cấu tạo phân

phiến dầy, màu A PB: nhất và tỉnh khiết.

- Thổ Wi y


Các loại đất chính trong khu vực:

- Đất feralit mùn trên núi trung bình: có diện tích 3.451ha (17,7%), đất
có màu vàng xám hoặc đỏ, tang min dày thành phần cơ giới nhẹ đến trung

bình. Phân bố từ độ cao 800m, 900m đến 1.800m dọc biên giới Việt — Lào.

- Đất feralit đỏ vàng vùng đồi và núi thấp: Có diện tích 15.107 ha
(chiếm 77,6%). Đất có màu đỏ vàng hay vàng đỏ, tầng tích tụ dày. Phân bố
phía Bắc và Đơng Bắc VQG.
(4,7%), dất màu nâu
- Đất dốc tụ và đất phù sa: Có diện tích 9.140ha dưỡng. Phân bỗ ven
xám, thành phần cơ giới trung bình, tơi xốp giàu dinh

song suối trong VQG.

~ Núi đá vơi: Có diện tích 7.057ha (3,6%), núi đá vơi doc đứng có cây

gỗ nhỏ che phủ thấp dưới 700m. Phân bó thành dải nhỏ xen kế nhau bên hữu

ngạn Sông Cả. x : 2

Tổng diện tích đất cả vùng đệm là 194.668ha. ˆ

Nhìn chung đắt trong khu vực tương đối tốt, có thành phần cơ giới từ

nhẹ đến nặng. Là điều kiện thuận lợi để phục hồi rừng.
2.4. Khí hậu, thủy văn :


- Khi hau: / \

VQG Pù Mát nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa. Do chịu ảnh hưởng của địa

hình dãy Trường Sơn đến hồn lườ khí quyền nên khí hậu ở đây có sự phân

hóa và khác biệt lớn trongkhu vực. m

Chế độ nhiệt: =/ =

Nhiệt độ trung. bình năm 3 - 24°C, téng nhiét nang 8500 - 8700°C.

Mia dong tir thang’12 dén thang 2 năm sau, do chịu ảnh hưởng của gió mùa

Dong Bắc nên nhiệt độ trung: bình trong các tháng này xuống dưới 20°C và

nhiệt độ trung binh! ang. thấp nhất xuống dưới 18°C (tháng giêng). Ngước

lại, mùa hè có sự ‘hoat động của gió Tây nên thời tiết rất khơ nóng, kéo dài tới

3 tháng (từ tháng 4 đến tháng 7). Nhiệt độ trung bình mùa hè lên trên 25°C,

nóng nhất là tháng 6 và tháng 7, nhiệt độ trung bình là 29°C. Nhiệt độ tối cao

lên tới 42°C ở Con Cuông và 42,7°C ở Tương Dương vào tháng 4 và tháng 5,

độ Âm trong các tháng này có nhiều ngày xuống dưới 30%.

- Chế độ mưa ẩm:


+ VQG Pù Mát có lượng mưa từ ít tới trung bình, 90% lượng nước tập

trung vào mùa mưa. Lượng mưa lớn nhất là tháng 9, 10 và thường kèm theo

lũ lụt. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.Các tháng 2, 3, 4 có mưa

phùn do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc. Tháng 5, 6, 7 là những tháng

nóng nhất và lượng nước bốc hơi cũng cao nhất. `

+ Độ ẩm khơng khí trong vùng đạt 85 — 86%, mừa mưa lên tới 90%. Tuy vậy,

những giá trị cực thấp về độ ẩm vẫn thường đo được frong thời kỳ khơ nóng

kéo dài. 7 «

- Một số hiện tượng thời tiết đang lưu ý: ;
+ Gió Tây khơ nóng: Đây là vùng chịu ảnh hưởng cửa gió tây khơ nóng

(gió Lào). Gió Tây thường gây hạn hán trong thời kỳ đầu và giữa mù hè

(tháng 5 — 7).Trong những ngày này, nhiệt độ tối cáo:có thể vượt quá 40°C và

độ 4m tối thấp cũng xuống dưới 30%.

+ Mưa bão: Vùng này ít chịu ảnh hưởng của mưa bão, hai tháng nhìu

bão nhất là tháng 9 và tháng 10. Bao thudng. Rem theo mưa lớn và lụt lội.

+ Trạm tương đương đặc trưng cho khí hậu phía bắc VQG (khe thơi),


nơi đây lượng mưa khá thấp (1268mm/ hăm), số ngày mưa chỉ có 133 ngày.
Nhưng lên các đai cao hơn. li về Con Cng thì chế độ mưa ẩm tăng dần (số

ngày mưa lên tới 153 ngày và lượng mưa là 1791 mm/ năm).

- Thủy văn: i

Trong khu vue hệ thống Sông Cả chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng

Nam. Các chỉ lưu phía hữu Tgạn như khe Thơi, khe Choăng, khe Khặng lại

chảy theo hướn y Nam lên Đông Bắc và đổ nước lên song Cả.

Nhìn chùng, Min lưới sơng suối khá dày đặc. Với lượng mưa trung

bình năm từ 1300mm — 1400mm, nguồn nước mặt trên diện tích của VQG lên

tới 3 tỷ m3. Do lượng nước đó phân bố khơng đều giữa các mùa và các khu

vực nên tình trạng lũ lụt và hạn hán thường xuyên xảy ra.

Tóm lại, khu vực VQG Pù Mát có khí hậu nhiệt đới gió mùa.Sự phức tạp về

khí hậu cũng góp phần làm ảnh hưởng đến sự phân hóa về thành phần

10



×