Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

nghiên cứu thực trạng gây trồng và thị trường cây hồi tại xã thượng hà huyện bảo lạc tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.76 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GÂY TRÔNG VÀ THỊ TRƯỜNG

CÂY HỘI TẠI XÃ THƯỢNG HÀ, HUYỆN BẢO LẠC,

‘TINH CAO BANG

NGANH: QUAN LY TNR&MT

MA NGANH: 302

Gidoyien hướng dân : TS. Tran Ngoc Hai

b7). ¡6.117 :_ Hồng Văn Cơng

MSY, : 1053020058
: 45A4-QLTNR&MT
ayy : 2010-2014

F47002

Hà Nội, 2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG



KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GÂY TRÒNG VÀ THỊ TRƯỜNG

CÂY HÒI TẠI XÃ THƯỢNG HÀ, HUYỆN BẢO LẠC,

TINH CAO BANG

NGÀNH: QUẢN LÝ TNR&MT

MÃ NGÀNH: 302

Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Ngọc Hải JES Ỉ
Sinh viénthuc hién +: Hồng Văn Cơng
MSV : 1053020058 |

Lope : 554-QLTNR&MT

Khoá học : 2010-2014

Hà Nội, 2014

“Trường đại học Lâm nghiệp

Khoa quản lý tài nguyên rừng và môi trường

=——lœ=

TÓM TẮT KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP


1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu thực trạng gây trồng,và thị trường cây

Hồi tại xã Thượng Hà huyện Bảo Lạc tỉnh Cao —

2. Sinh viên thực hiện: Hồng Văn Cơng

msv: 1053020058 .

Lớp: 55A-QLTNR&MT

Khoa: QLTINR&MT

3. Giáo viên hưỡng dẫn: TS.Trần Ngọc Hải

4. Mục tiêu nghiên cứu:

Nghiên cứu góp phần đưa ra một số đề xuất nhằm phát trién thế mạnh từ cây trồng

Hồi tại xã Thượng Hà huyện Bảo Lạc tỉnh C¡ Bang, đồng thời thông qua nghiên cứu.
sẽ giúp nâng cao năng lực điều tra phân tích,tiếp cận thực tế của sinh viên
5. Nội dung nghiên cứu: `
9

nghiên cứu.
~ Tìm hiểu kỹ thuật khai thác & lb;ché dê. sản phẩm của cây Hồi tại khu vực

nghiên cứu. i

- Phân tích thuận lợi ,khó khăn và đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững loài


Hồi tại khu vực nghiên cứu Ằ®<
6. Những kết quả đạtđượệt,... ^
- Biết được hiện tren gay y tịngvà tình hình sinh trưởng của cây Hồi tại khu vực

nghiên cứu

- Tinh hinh khai {thác sơ chế sản phẩm Hồi
~ Thị trường tiêu thụ; ầm

~ Vai trò của cây HŠf về! kinh tế-xã hội và môi trường tại khu vực nghiên cứu

- Những thuận lợi,Í&ið khăn và giải pháp nhằm phát triển bền vững cây Hồi tại khu

vực nghiên cứu.

Hà nội, ngày 05 tháng 5 năm 2014

Sinh viên

Hoàng Văn Công

LOI CAM ON

Thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp tôi nhận được sự giúp đỡ, chỉ đạo

của các thầy cô, bạn bè và cán bộ nhân dân xã Thượng Hà cùng cán bộ nông

nghiệp huyện Bảo Lạc,tỉnh Cao Bằng.


Qua đây tơi bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới thầy: Trần Ngọc Hải

người đã tận tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức ươang,ge tạo điều

kiện cho tơi trong q trình thực biện đề tài. -

Tôi xin trân thành cảm ơn tập thể cán bộ giáo apa Việt Nam

đã tận tình giảng dạy quan tâm đên tơi tron; ~~ "tư tập tại trường, để

sau này có kiến thức áp dụng vào công việc và cuộc _ sống.

Tôi cũng xin trân thành cảm ơn sự HNnhiệttỉnh của cán bộ nhân dân

Vy

xã Thượng Hà, cùng cán bộ thực hiện chương,tỉnh 30a, đã giúp đỡ tơi trong,

fread q trình thu thập số liệu tại địa pHương, CG

a ội ngày 05 tháng 5 năm 2014

R© _ Sinh viên

~/ xHoàng Văn Công"
ASend

&

MỤC LỤC


MỚ ĐẦU sxesesnistzsarssen B8

“Phần 1. TÔNG QUAN VỀ VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

1.1. Tổng quan về cây Hồi 8

1.2. Tổng quan về tỉnh dầu Hi PHAP NGHIÊN GÚ> U...„» LÍ

Phan 2. MUC TIEU-NOI DUNG -PHUONG NN wll

2.1. Mục tiêu nghiên cứu...............................

DET(:J WEVIOGL CHUve ccciasencsearsamaconnarseneensens

2.1.2. Mục tiêu cụ thể...........................-....

2.2. Nội dung nghiên cứu........................

2.3. Địa điểm nghiên cứu.

2.4. Phương pháp nghiên cứu.

2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệ

2.4.2. Phương pháp điều tra thực địa......

2.4.3. Phương pháp nghiên cứu,. ph: ee tiời04g915193008.088

Phần 3. ĐIỀU KIỆN TỰ ¡ KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC


NGHIÊN CỨU
3.1.Vị trí địa lý :

3.4.1. Nhóm đất nơng nghiệp Nhấn

3.4.2. Nhóm đất phi nơng nghiệp

3.4.3. Nhóm đất chưa sử dụng.

Phan 4. KET QUA NGHIEN CUU

4.1. Vài nét về đặc điểm hình thái của cây Hồi........................--------ceeeerrecee2e7

Phan 4. KET QUA NGHIEN CỨU...

4.1. Vài nét về đặc điểm hình thái của cây Hồi

4.2. Hiện trạng gây trồng, và tình hình sinh trưởng tại khu vực nghiên cứu...29

4.2.1. Hiện trạng gây trồng.................

4.4. Thị trường tiêu thụ..

4.5. Đánh giá vai trị của cây Hơi về kinh tê

nghiên cứu....

4.5.1. Về kinh tế
4.5.2.Về vấn đề mơi trường.....


4.6. Những thuận lợi,khó khăn,đê xị

cây Hồi tại khu vực nghiên cứu.

4.6.1.Đặc điểm thuận lợi và những khó khăn

4.6.2. Những giải pháp nhằm phát bằn#ững cây Hồi tại địa phương.... 50

KET LUAN-TON TAI-KIEN ae

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ

PTCS Phô thông cơ sở

UBND Uy ban nhan dân Ä

VND Đơn vị tiên tệ (Việt Năm động) cv

STT Số thứ tự ( ỳ +

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1.1.Cây Hồi và lá cây Hồi

Hình 4.1.2. Cành non và quả non.

Hình 4.1.3.Cây Hồi trồng trên đất rẫy bạc màu


Hình 4.1.4. Quả Hồi......... ....28

Hình 4.2.1. Vườm ươm cây giơng của người dân.. s23:

Hình 4.2.2. Cây Hồi phát triển sau khi khai thác«. mã

Hình 4.3.1.Người dân thu hái lá Hồi......

Hình 4.3.2. Người dân chăm sóc Hồi.
Hình4.3.3. Rừng Hồi sau khi thu hoạc

Hình 4.3.4. Cây Hồi khai thác khơng

Hình 4.3.5.Nồi chưng cất tinh dầu Hồi sea suse

Hình 4.3.6. Cành lá sau khi chưng cất đượctưng làm nhiên liệu đốt......40

Bảng 4.5. phân tích tình hìnhc3 kink của các hộ nơng dân điển hình

Hình 4.5.1.Rừng tự nhiên bị 49

Hình 4.5.2.Cắt cây làm cì

MỞ ĐÀU
Chi Hồi có khoảng trên 40 lồi phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới Đông
Nam Á, Đông Á và Bắc Mỹ. Đến nay Việt Nam đã phát hiện được khoảng 14

loài sinh trưởng tự nhiên trong rừng nguyên sinh và thứ sinh, hầu như tất cả


các loài đều chứa tỉnh dầu. đó chính là nguồn cung cấp tỉnh dầu có tiềm năng,

lớn cần điều tra phát hiện, nghiên cứu khai thác va bảo v‹

Lồi Hồi có tên khoa học là (Jein vef?um flookf), thuộc họ Hồi

(Illiciaceae) la cay nguyên sản ở miền Bắc Việt Nam và miền Nam Trung

Quốc. Tại nước ta từ lâu cây Hồi đã được gây trồng thành những quan thé lon

6 dang rimg tréng và bán hoang đại tại các tỉ miền núi" Đông Bắc nước ta

như Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh. Hồi cũng là loài được gây trồng rộng

Tãi ở các tỉnh Quảng Đông,Quảng, Tây, Vân Nam, đảo Hải Nam của Trung

Quốc và Đài Loan. — 4

Quả Hồi và tỉnh dầu Hồi được dùng làm gia vị và làm thuốc từ hàng ngàn

năm trước đây, tỉnh dầu Hồi được dùng làm rượu khai vị, rượu mùi nước

ngọt, làm bánh kẹo. Hương vihấp. dẫn Hồi cịn có tác dụng kích thích tiêu

hóa, vừa gây cảm hứng ngọn miệng. Trọng y học dân tộc nước ta và nhiều
nước khác, Hồi được dùng Jam thude gay trung tiện, kích thích tiêu hóa, chữa

đau bụng, giảm đau, giảm co bóp để Hày trong ruột, lợi sữa và trị nôn nửa đau

thấp khớp đau lưng, ngộ độc thịt cá và chữa trị rắn độc cắn. Tây y coi tỉnh dầu

Hồi có kích thích ting cường nhủ động đường ruột, dùng chữa đau bụng tăng,
tiết dịch đường hơ hap, git Nêu hóa giảm đau và khử đờm, ngồi ra tỉnh dầu
Hồi cịn có tke dung kana khuẩn và ức chế sự phát triển của vi khuẩn lao và

„ nên dùng làm thuốc kháng, khuẩn, trị nắm ngoài da

và ghẻ lở. Hàn Tượng tinh dau trong qua tươi là 2,5-3,5%, trong lá có hàm

lượng thấp hơn khoảng 0,3-1%.

Hồi không chỉ cung cấp tỉnh dầu có giá trị mà cịn cung cấp axit shikimic
chiết xuất từ quả Hồi là nguyên liệu quan trọng trong việc sản xuất thuốc

taminflu, thuốc đặc hiệu phòng dịch cúm H5N1. Hiện nay hãng được phẩm

Roche sản xuất thuốc taminflu thành phan chủ yếu là axit shikicmic được

chiết từ quả Hồi.

Cây Hồi sống tốt trong những môi trường khắc nghiệt ở Cao Bằng, trên

những vùng đất dốc, đất bạc màu và có tốc độ sinh trưởng khá nhanh, khơng.
mắt nhiều cơng chăm sóc như các loại cây trồng khác, đặc biệt Hồi rất ít khi

bị mất mùa, so với trồng lúa, ngô hiệu quả kinh tế cao hớn-nhiều. Cây hồi bắt
đầu phát triển ở Cao Bằng từ khi Nhà nước khuyến khiẩf ng rừñg phủ xanh

đất trống, đồi núi trọc bằng nguồn vốn 327 và Chương trình 5 triệu ha rừng.

Chính vì thế, Hồi được trồng khá nhiều ở những vùn sâuvùng xa, vùng đồng


bào dân tộc ít người sinh sống và mang lại khoản thu nhập đáng kể góp phần

quan trọng ổn định đời sống, xố đói giảm nghèo cho bà con nơi đây. Các

huyện trồng nhiều hồi nhất là: Bảo Lạc (hơn 1700.ha), Trà Lĩnh, Thạch An

(mỗi huyện hơn 2.000 ha). i

Người ta thu hoạch sản phẩm của Hồi theo hai sách khác nhau. Người dân

huyện Bảo Lạc thường thu hoạch lá Hồi để trưng cất tình dầu và bán sang

Trung Quốc theo đường tiểu ngạch. Dang ttha hoạch tương đối Ổn định, giá

1kg tỉnh dầu Hồi khoảng 500. 000 đồng. Cách thu hoạch thứ hai là thu hoạch

quả Hồi. Người dân ở huyện: Trà Lĩnh ` Thạch An thường thu hoạch theo
cách này. Tuy nhiên, thưhoạch quả Hồi tiềm Ân nhiều rủi ro, bất Ổn định về

giá cả. Năm 2011, ở thời điểm (cao nhất, người ta thu mua với giá 27.000

đồng/kg, nhưng, năm / giá bán cao nhất cũng chỉ được 7 - 8 nghìn đồng,

thậm chí có lúc 3.000 đồng/kg
Xã Thượng Hà là một xã miền núi của huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bang, đời

sống nhân đâu phụ thuộc nhiều vào rừng, cây Hồi ở đây đã mang lại một

nguồn thu nhập, đấng kê ê cho bà con tuy nhiên nguồn khai thác Hồi như thế


nào là bền vững, cũng như việc nhân giống gây trồng và thị trường vẫn chưa

được quan tâm.

Để góp phần giải quyết vấn đề trên tơi tiến hành triển khai khóa luận :

“ Nghiên cứu thực trạng gây trồng và thị trường của cây Hồi tại xã

Thượng Hà huyện Báo Lạc tỉnh Cao Bing “.

Phần 1

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Tổng quan về cây Hồi

Cây Hồi (i/licium verum hook.f) có tên khác là Đại hồi, Đại hồi hương,
Hồi tám cánh, Hồi sao... thuộc họ Hồi (IIliaceae).

Chỉ Hồi (71iecium) gồm khoảng 40 loài, phân bố chủ yết ởkhu vực Đông

Nam Á, Đông Á, và Bắc Mỹ. Đến nay nước ta đã phat hiện được khoảng 16

lồi. Chúng thường sinh sống trong rừng ,đơi ki S rừng thứ inh khắp các

tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyễn. ví C2

Cây hồi (7/icium verum hook.£) là loài nếhyên sản ở miền bắc Việt Nam


và miền nam Trung Quốc. Tại trung quốc, Hồi chỗ yết! Quảng Đông, Quảng

Tây, Phúc Kiến và Vân Nam. Ở nước ta lâu cay | Nôi được gây trồng thành

quần thể lớn dạng rừng trồng hoặc bán hoang dạitại các miền núi Đông Bắc,

chủ yếu ở Lạng sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh.

Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên cũng ‘gay tréng xong diện tích khơng

đáng ké. NV c.

Theo cuốn “Thực vậtTAB nxb Nong Nghiệp Hà Nội của Lê Mộng Chân

và Lê thị Huyên cũng những loại sách khác đã miêu tả cây Hồi là cây gỗ nhỡ,

thường xanh, cao từ 10-15m, di Khi cao tới 20m, thân thẳng, tán lá rậm, cành
rất giòn, tương, đối chẳng, Vỏ khơng nhẫn. Lá đơn mọc thành chùm, phía cuối
cành mọc cánh. Phiến lánguyên dày, đầu và gốc lá thuôn nhỏ, mặt trên lục

bóng hon mat dust `

Hoa mọc tiành.ch øở kẽ lá, mỗi chùm 2-5 hoa. Cánh hoa màu hơi hung,

hoặc hồng. 5

Quả hồi có thể thu hoạch sau khi trồng 7-8 năm, tới năm thứ 15 thì cho sản

lượng cao. Mỗi năm có thể tiến hành thu hoạch 2 vụ quả. Vụ chính vào tháng


9-10 cho sản lượng cao, nhiều tỉnh dầu, vụ phụ cho sản lượng thấp hơn, ít tỉnh

dầu hơn vào tháng 4-5. Quả hồi lúc tươi màu xanh nhạt, khi chín khơ cứng

màu nâu, quả hình ngơi sao 6-10 cánh, thường có 8 cánh. Mỗi cánh một tâm.

bì với một hạt. Hạt màu đỏ hoặc nâu sẫm trong hạt có dầu nhờn. Rễ hồi ăn

nơng cho nên nơi đỉnh núi lộng gió và khe núi gió lùa mạnh khơng thích hợp

cho cây hồi sinh trưởng.

Hồi sinh trưởng ở nơi có nhiệt độ trung bình năm 21-31°c, nhiệt độ tối thấp
là 0°, khi nhỏ Hồi không chịu được nhiệt độ cao, mùa hè dễ bị chết nóng, khả

năng chịu rét lại tương đối tốt chịu được cả điều kiện' Sương muối chúng
Tưởng mọc ở nơi có hưng mPưHahệng nămmUốH hơn a nm, độ ấm tương đối

tính chất đất rừng, lượng mùn cao. Trên đát phi én thach hil phién ont

limơng Hồi sinh trưởng trung bình. Hồi không mộc được trên đất đá vôi, nơi

đất ngập úng, độ PH thích hợp từ 5-§. Hồi ưa sáng, thời kỳ non cần che
bóng.Trong giai đoạn đầu, cây sinh — rất nhanh theo chiều cao (tăng

trưởng theo chiều cao có thể đạt tới 1,5-2,0 mết/năm). Cây 5-6 năm tuổi có

thể cao tới 9-10m. Cây trồng từ hật có thẻra hoa, bói quả ở giai đoạn 5-6 năm

tuổi. Thơng thường, Hồi nảy chồi vào 2 Vụ trong năm. Vụ chính (cịn gọi là


vụ xn) cây nây chơi vào ci thá.nT đgầu tháng 2, vụ phụ (hè thu) từ các

tháng 6-7 đến 10-11. Hồi củ Việt Nam được gây trồng ở nhiều địa phương,

với các điều kiện khíhậu, thổ nhưỡng rất khác nhau. Ngồi ra do tính đa dạng

cao và khơng được chọn giống i nên năng suất và chất lượng tỉnh dầu hồi ở các
khu vực rất khác đẳng khó tìm được nguyên nhân thuyết phục. Ngay trong

một khu vực biến. tượng, năng suất và chất lượng cũng hay xảy ra.
Cây Hồi đực ơn) tì hạt, có thể ra hoa kết quả ở tuổi 5-6, mỗi năm ra
Đợt một từ tháng 6 đến cuối tháng 7. Đợt hai nở tiếp

ngay sau lứa yấu kéo tà từ tháng 7 đến tháng 10. Thực tế vào thời điểm giao

thời rất khó phân biệt hoa của hai vụ.
Ngay sau khi nở hoa, vụ đầu tiên tiếp tục phát triển và hình thành lứa quả

thu vào tháng 12 đến tháng 2 năm sau. Lứa hoa hoa thứ hai hình thành ngay

sau lứa hoa thứ nhất, nhưng sau khi nở các bao hoa khô đen và bọc lấy quả

non hau như dừng sinh trưởng . Lứa này chỉ thực sự lớn nhanh vào cuối tháng

3 năm sau, khi nhiệt độ khơng khí cao và thu hoạch quả vào tháng 8-9 gọi là

vụ Hồi mùa. Thơng thường, kích thước và trọng lượng quả vụ đầu chỉ bằng

30-40%, năng suất chỉ đạt 20-30% so với năng suất quả vụ mùa. Thường sau


mỗi chu kỳ 2-3 năm cây lại sai quả một lần. Cây Hồi là cây nguyên sản ở
`. ¬ as tok tên có NMẤI với ẩ
miên Bắc Việt Nam nên ở nước ngồi ít có sự nghiên cứu;đơi với trong nước

các tác giả cũng tập trung vào nghiên cứu về năng su: va cong dụng chứ ít có

sự nghiên cứu về hình thái. Nhìn chung, hầu hết,các nghiên cứu đều thống

nhất năng suất Hồi của nước ta không cao và ổn MỤC qua đc, năm. Mỗi cây

Hồi thường cho năng suất trung bình đạt 20 đến 40 kg quả tươi (5-10 kg qua

khô) trên mỗi cây. Chu kỳ sai quả xảy ra rõ rệt 1a 3 năm.

Theo Lã Đình Mới, giai đoạn 5-6 tuổi Hồi bắt đầu:ra quả nhưng năng suất

rất thấp, thường chỉ đạt 0,5-1 kg/cây.đến thời kỷ 10- 12 tuổi, năng suất quả

trung bình có thể đạt 7-20 kg/cây. Từ 20 tuổi trở lên cây cho năng suất quả ôn
định, thường đạt 20-30 kg/năm, mùa bội thuc'eó thể lên tới 35-40 kg/cây.

Theo Dé Tat Loi trong 2 cuốn. “Wiững sấy tinh dầu Việt Nam (1985 ) và

cuốn “Những cây thuốc và, Vị thuốc Việt Nam ”(1999),nxb Y học cũng đã đề

cập đến công dụng củaquả ork vi thuốc vừa là gia vị tốt cho con người.
Hồi bắt đầu cho quả, từ khi đạt< “56 tuổi, đến năm 15 tuổi năng suất đạt
khoảng 20 -25 kg quấ CâyHồi rcở thề cho quả đến 100 năm tuổi.


Từ lâu quả hồi đã được sử dụng rộng rãi làm gia vị trong chế biến thực

phẩm tại châu Á; đặc biệt là ác nước Đông Nam Á, Đông Á. Hồi thành phần
quan trọng, E09: liu” ding để ướp thịt đặc biệt với thịt bò, thịt lợn,

thịt vịt.Hồi sảng dễ øgia vị thom, hấp dẫn không thể thiếu trong nước phở.
Mặc dù chỉ với điệt lượng nhỏ nhưng hương vị của Hồi vừa có tác dụng kích
thích tiêu hóa, vừa gây cảm hứng ngon miệng. Trong công nghiệp Hồi được
dùng trong chế biến rượu khai vị, rượu mùi, bánh ngọt, bánh kẹo...Tại Trung,

Quốc Hồi đã được dùng làm gia vị và làm thuốc từ khoảng 3000 năm trước

đây.

Ở các nước châu Âu ( Pháp, Đức, Ý..) và châu Mỹ (Hoa Kỳ, Cu Ba..) cũng,

coi Hồi là gia vị ưa thích để chế biến thực phẩm hàng ngày trong mỗi gia đình

và trong cơng nghiệp. Trong danh mục các sản phẩm thương mại an toàn sử

dụng trong sản xuất thuốc và chế biến thực phẩm.

Thực phẩm của Hoa Kỳ, quả Hồi được xếp vào tiêu chuẩn “ GRAS 2095 ”

và tỉnh dầu Hồi ký hiệu là “ GRAS 2096 ”. `»

Trong y học của nước ta và một số nước trongkhư vực như :“Trung Quốc,

Nhật Bản, Ấn Độ, ..Hồi cũng là cây thuốc có vị c; có tính Any huong thom,


có tác dụng trừ hàn, tiêu thực, sát trùng, chữa đ

hóa, giảm đau, giảm co bóp dạ dày, chữa nơn \ nửa, én nhức xương khớp, đau

lưng, bong gân, ngộ độc thịt cá, chữa ran độc căn.

Theo Tây y cũng đã sử dụng quả Hoy làm thuốc trung tiện, kích thích tiêu

hóa, lợi sữa. Hồi có tác dụng giảm đau, giảm co thất đường ruột, dùng trong

các bệnh đau dạ dày, ruột. Tuy nhiên nếu dùng quá liều sẽ gây ngộ độc với

triệu chứng run tay, xung huyếtnão vàphổi, c6 khi co giật như bị động kinh.

Gỗ Hồi có mùi thơm thớ điều và mịn cổ thể dùng làm cột nhà,đóng đồ gia

dụng thơng dụng như bàn ,

Kỹ thuật thu hái và bảo i chế { iến Hồi cịn ít được quan tâm, tại Cao

Bằng và một số tỉnh có trồng cây FHồi, người dân địa phương vẫn thu hái và

chế biến bảo quản thếo kinh nghiện có sẵn.Theo kinh nghiệm của người dân

4
thì: T Qe

Quả Hồi sau hitthu hái cần đem phơi ngay vì dễ và nhanh bị mốc, thường

nhúng qua nước sốï t8ròng vài phút rồi đem phơi. Với cách làm này, quả có


màu đỏ đẹptịa chớ? 239 kg quả khô.

Hồi chủ yếu nhân giống từ hạt, hạt cần những cây khỏe, sai quả, có sức

chống chịu bệnh, chọn cây có độ tuổi từ 15-20 tuổi . Hạt Hồi mất sức nảy

mầm nhanh, nên cần gieo ngay sau khi thu hoạch,nếu lưu giữ cần bảo quản

trong cát m vài tuần,nhưng tỉ lệ nảy mầm vẫn giảm.

Để nảy mầm tốt, trước khi gieo cần xử lý bằng nước ấm ( 35-37°c ) trong 2-

3 giờ. Đất gieo hạt cần xử lý qua thuốc diệt nấm, làm sạch cỏ, giữ độ ẩm và

che nắng. Hạt gieo được khoảng 40-90 ngày thi bắt đầu nảy mầm. Có thể gieo

từng bầu đất đã chuẩn bị sẵn hoặc gieo theo hàng trên luống . Sau khi gieo

được khoảng 18-20 tháng đạt độ cao 50- 60 cm có thể chuyển ra trồng.

Cự ly trồng gữa các cây thường từ 5-7m . Các hố cần bón phân hữu cơ, cần

làm sạch cỏ và che bóng trong thời gian đầu. `

Sau mỗi mùa thu hoạch cần làm cỏ và phát bỏ dây

bón bổ sung. Chăm bón tốt cây sinh trưởng thu -lợi

hơn.


Vì Hồi là lồi cây đặc hữu nên những cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi

cịn ít. Ở Việt Nam, năm 1981 có cơngtrìnÉ nến cứu của Bùi Nghạnh, và

Trần Quang Việt, trong cơng trình này tác giả đã tổng kết kinh nghiệm trong

nhân dân và tiến hành thử nghiệm thời điểm thu ‘hai, phương pháp chế biến

bảo quản hạt giống Hồi cũng như kỹ thuật làm đất và nuôi cấy cây trong vườn

ươm. iL ;

Năm 1984 Nguyén Ngoc Tân có ‘ Š tài nghiên cứu nhân giống Hồi bằng

hom cành. bó ^

Năm 1995 tác giả Trà nu Tuyên và Nguyễn Hồng Sinh đã tổng kết

được kỹ thuật bảo quản hạ ống và à gieo ươm cho một số lồi cây rừng chủ

yếu, trong đó có cây HƠI. oO

Nam 2002, Lé Dinh Kha va Nguyén Huy Sơn cùng các cộng sự đã xác định

được điều kiện bảo quản thích hợp đẻ kéo dài sức sống của hạt gấp 4 lần so
với phương hap baeqvan truyền thống mà tỉ lệ nảy mầm vẫn đạt 42,5%.

Năm 2004, Nhyyễn] uy Sơn và các cộng sự thử nghiệm nhân giông Hồi
bằng phương. pháp ‡'giâm hom, tạo cây ghép và cây con từ hạt cũng đã đem lại


nhiều thành công nhất định.

Trong sản xuất và bn bán quốc tế thì trên thị trường quả Hồi khô gọi là

hoa Hồi là sản phẩm tiêu thụ chủ yếu trên thị trường. Giai đoạn 1960- 1975

quả Hồi khô ở Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao. Bằng hàng năm thay đổi từ 3500-

5000 tấn . Lượng quả Hồi xuất khẩu sang Trung Quốc, Nga, Cu Ba, và các

7

nước Đông Âu thường khoảng 1500-3000 tắn/năm.

Riêng tỉnh dầu hàng năm chưng cất được từ 150- 200 tấn. Năm 1987 khối

lượng tỉnh dầu Hồi đã xuất khẩu được khoang 120 tấn, chủ yếu là thị trường

Pháp ( 80 tấn) tiếp đến là Đức, Nga, Bungari, Tiệp Khắc, Ba Lan...Một khối

lượng đáng kể được bán sang Trung Quốc từ các nhà sản xuất. 15000 ha, khả

Theo Nguyễn Thượng Dong, hiện nay diện tích Hồi hs

. năng khai thác từ 5.000-6.000 tấn/năm. Việt Nam đã Xuấtkhẩu Hồi sang các

nước Pháp, Đức, Singapo, Trung Quốc, Đài Loan:.Những năm 'gần đây sản

lượng tỉnh dầu Hội tại Lạng Sơn và Quảng NinX h U rét.do diện tích trồng


bị thu hẹp, chuyển đổi mục đích sử dung đất.

1.2. Tổng quan vé tinh dầu Hồi

Tinh dầu Hồi chủ yếu trong quả và một lượng-nhỏ trong lá Hồi. Hàm

lượng tỉnh dầu chiếm khoảng 2,5- 3,5% tföng quả tười, 9-12% trong quả khơ.

Tỉnh dầu Hồi chứa từ 80-98% anethol, phai có độ đơng từ 15-18°c. Vào vụ

thu hái chính, ( tháng 9-10 ), cây Hồi cho sản lượng cao, nhiều tỉnh dầu và vụ

phụ ( tháng 4-5 ) cho sản lượng thấp íit tỉnh dầu hơn.

Hàm lượng tỉnh dầu trong, la thiếng fh hon quả thường chỉ chiếm khoảng

0,3 -1%, hàm lượng, aneth c cũng thấp à độ đơng chỉ từ 13 -14°c nên ít có giá

trị hơn.

Tinh dầu Hồi là một chất (7%,, sinh, không màu hoặc co màu vàng nhạt,

có mùi đặc trưng cba HOH uy đặc tính hóa lý của tỉnh dầu quả Hồi như

Sau:

-Tỷ trọng + đ spa)

- Độ đông;t8


- Tannhu) trọng rượu
Thành phần hóa học chủ yếu của tỉnh dầu Hồi là trans-anethol (thường
chiếm khoảng 80-93 %), ngồi ra cịn có các hợp chất khác như limonene, a-
pinene, linalool, 6-3- caren, methylchavicol, œ- phellandren, myrcen, B-
caryophyllen,Anisaldehyd, sabinel, ÿ-pinen, œ-terpinen, cis-anethol..cis-
anethol thường chỉ có hàm lượng, rất nhỏ (0,1%) nhưng lại là một chất độc với

8

độ độc gấp 15-30 lần so với trans- anethol. Một số hợp chất chính trong tỉnh

dầu Hồi :

Anethol: Thành phần chính của tinh dầu Hồi là trans-anethol (chiếm khoảng,

80-90%), được dùng trong sản xuất rượu, mỹ phẩm, điều chế anisaldehyde có

mùi sơn trà, gia vị, ảnh màu... Với liều lượng nhỏ, anethol kích thích tiêu hóa,

nhưng liều cao lại gây độc với hệ thần kinh trung Ơn: } Do đó tại một số

nước người ta quy định chặt chẽ chế độ xuất- nhập tiểu vàvà ee lên những

loại tỉnh đầu chứa anethol. ˆ Oy
hỉ có dạng vết trong
Đồng phân cis -anethol có hàm lượng rất nhỏ 6,039)

tỉnh dầu song rất độc gấp 15-30 lần đồng phân trans. =


Limonen (1,58-8 %): cé trong trên 300 16a Raa dầu, dạng, đồng phân R là

phổ biến nhất rồi đến dạng Racemic, sau đó là dạng S.Limonen là một trong

những các terpen quan trọng vàphổ biến nhất, thành phần chính của tỉnh dầu
Cam, Chanh, vỏ Bưởi. -Limonen | duge ding nhiều trong công nghiệp mỹ
phẩm, hương liệu và sản xuất các, chất cao phân tử, các chất kết dính.

Pinen (0,15-0,5%): Hai đồng cha) a-pinen va B-pinen 1a cdc hydro cacbua
terpen rat phé bién trong thực vat, cótrong 400 loại tỉnh dầu khác nhau và là
thành phần chính của tỉnh ping, a-pinen 1a san phẩm trung gian quan
trọng để sản xuất các hương liệu,chất dẫn xuất, chất tổng hợp chất kết dính.

Linalool (0,21-0,7%) Là hợp chất ancol monoterpen khơng vịng có mùi

thơm dễ chịu, thành phần của nhiều loại tỉnh dầu, góp phần tạo nên mùi thơm

của nhiều loại tỉnh dầu, sản phẩm tổng hợp dùng trong hương liệu, mỹ

Hội tỉnh dầu Hồi phụ thuộc vào từng giống, từng vùng

sinh thái, thời vù thu hái và điều kiện chưng cất. Các mẫu tỉnh dầu được thu

từ các vùng địa lý khác nhau thường có sự biến động về hàm lượng các hợp

chất chính và cả thành phần các chất có trong tỉnh dầu.
Vì Hồi là lồi đặc hữu nên các cơng trình nghiên cứu là rất it.Theo kết quả

nghiên cứu năm 2004 của Nguyễn Huy Sơn và các cộng sự hàm lượng tỉnh
dầu Hồi dao động trong khoảng 5,12-9,72%, độ đông là 15-19°c và hàm


9

lượng anethol trong tỉnh dầu là 89,1-98,57% . Từ các giá trị đó, tác giả đã

chọn được 15 cây trội về sản lượng quả và hàm lượng tỉnh dầu để lấy làm vật
liệu nhân giống vơ tính.

Năm 2006, Lưu Đàm Cư và các cộng sự đã khẳng định hàm lượng tinh dầu

trong quả Hồi biến đổi theo vụ thu hoạch. Hàm lượng tỉnh dầu trong vụ mùa

dao động khoảng 1,45-3,87%, trong vụ tứ quý khoảng 1 ;9-4,98%. Tương ứng

với hàm lượng trans-anethol dao động từ 70,05-95, 96068 mmiùa Vụ và 83,85-

99,2% ở vụ tứ q, khơng có mẫu tỉnh dầu nào c‹ ó hàm lường cis “anethol cao

quá 0,1%. Tác giả cũng chọn được một số cây tốt để làm: giống có các chỉ tiêu

hàm lượng và chất lượng tỉnh dầu là: Năng gt quải vinh (trong 3 năm

liên tục ) là 73,3 kg, hàm lượng tỉnh dầu tên ả tươi là 2,7% , trong quả

khô là 11,31%, hàm lượng trans-anethol trịng vụ TNH 95,96%, hàm luợng

cis -anethol ln nhé hon 0,1%, ` +,

Ngồi ra tính biến đổi hàm lượng và chất lượng tỉnh dầu còn được đề cập


trong nghiên cứu của Nguyễn Me Linh, - Nguyễn Văn Toàn.năm 1977,
Nguyễn Mê Linh xác định khoảng ddiao động của hàm lượng tỉnh dầu trong
quả Hồi tươi từ 1,2-2 ,61%, ome tng27, 69-12,24% trong qua khô. Năm

2005, nghiên cứu của NgiyỄN Văn Toàn cho thấy lượng tỉnh dầu trong quả
khô tuyệt đối dao động (rồng khoảng rất lớn từ 4,37% (mẫu ở Cao Bằng),

17,49% (mẫu ởLạng Sơn). oO

Trén thé gidinổi đồỹ hãng Roche đã hoàn thiện quy trình sản xuất thuốc

tamiflu- thuốc chơng bệnh đàn gia cầm H5N1 mà nguyên liệu chủ yếu là axit

shikimic được li ab ụ từ quả Hồi của Trung Quốc.

Ỗ juyén Bao Lac, tinh Cao Bang cho dén nay chua cé

giá hiện trạng gây trồng chăm sóc thu hái, sơ chế và

thị trường tiêu thụ các sản phẩm của cây Hồi. Vì vậy, cần triển khai đề tài

nghiên cứu này.

10

Phần 2

MỤC TIÊU-NỘI DUNG -PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU


2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung

Nghiên cứu ghóp phần đưa ra được một số đề xuất nhằm phát triển thế

mạnh từ trồng Hồi tại xã Thượng Hà huyện Bảo Lạcti Ếao) Bằng, đồng thời

thông qua nghiên cứu sẽ giúp nâng cao năng lực điều tra phage, tiếp cận

thực tế của sinh viên.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể nh sinh trưởng của cây Hồi

~ Phản ánh được hiện trạng gây trồng và tìn|

(Ilicium verum hook.£) tại xã Thượng,Hà, huyện Báo ạc, tỉnh Cao Bằng.

- Đánh giá được tình hình khai th AEB chóclc sản phẩm từ cây Hồi

(Illicium verum hook.f.) tai x4Thượng Hà, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng.

~ Tìm hiểu về thị trường sản phẩm Hồi tạikhi v\ ực nghiên cứu.

- Đưa ra và đề xuất những giải pháp góp phan phát triển thế mạnh

trơng Hơi tại khu vực nghiên cứu.
AS "%
2.2. Nội dung nghiên cứu 7


- Nghiên cứu hiện trang Bay tơng và tình hình sinh trưởng cây Hồi tại khu

vực nghiên cứu. ( oO

- Tim hiéu ky thúa tí áẻ'và sơ chế các sản phẩm của cây Hồi tại khu

vực nghiên cứu. my
jal inh thi truémg sản phẩm của cây Hồi tại khu vực.
cây Hồi về kinh tế, xã hội, môi trường ở khu vực .
- Phân tích (hùận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền

vững loài Hồi tại khu vực nghiên cứu.

2.3. Địa điểm nghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu được tiến hành tại địa bàn xã Thượng Hà huyện Bảo

Lạc tỉnh Cao Bằng

11

2.4. Phương pháp nghiên cứu.

Để đạt được mục tiêu, nội dung nghiên cứu đã đề ra và đảm bảo việc điều

tra đạtkết quả tốt trong một thời gian cho phép, tôi sử dụng một số phương

pháp nghiên cứu sau:


2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu

Tôi tiến hành thu thập các thông tỉn liên quan đến khóa. luận như : đặc

điểm tự nhiên kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu, cáế báo cácéo hat ø năm của

xã (3 năm gần đây) để tổng hợp thông tin vé diện k3 Hồi, các dự án :

Nghiên cứu và phát triển cây Hồi tại Bảo Lạc tiến Bing” và các tài liệu

liên quan đến kỹ thuật nhân giống, gây trồn, ài lâm sản ngồi gỗ nói chung

và cây Hồi nói riêng. `

Trên cơ sở đó chọn lọc các thông tin ‘dam bảo độ tin cậy, nguồn gốc rõ

ràng phục vụ những nội dung nghiên cất Tế khó Trận,

Do thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài có hạn nên khơng thể tiến hành

điều tra hết được các nội dung. Để tài được Kế thừa tài liệu liên quan đến việc

điều tra, nghiên cứu cây Hồi của viện khố học kỹ thuật nơng lâm nghiệp phía

bắc, cùng nhiều tài liệu, giáo trình khác của trường ĐH Lâm Nghiệp Việt

Nam.

tại khu vực - om


Dựa vào các thông tin đãthu thập được từ phương pháp kế thừa số liệu: Từ

những đặc điể , sinh thái học của loài nghiên cứu, tài liệu về điệnŠak
lsh 3 Sẽ vo
'các năm tại khuc vực nghiên cứu, dựa vào đặc điêm
tích gây trơng:
`
điều kiện tự nhiên, kihh tế-xã hội của khu vực nghiên cứu dé đánh giá tình
hình sinh trưởng cây Hồi tại khu vưc nghiên cứu. Kèm theo tiến hành điều tra

thực địa.

12


×