Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

nghiên cứu thành phần sâu hại cây phi lao casuarina equisetifolia và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.83 MB, 60 trang )

ys b XÃ QUỲNH NGHĨA,
HUYỆN QUYNH LUU, TINH NGHE AN

NGANH — : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

MA NGANH : 302

WOT RIOTaC CD : TS. Lé Bao Thanh
SEDÀYSt (hực Hiện
2/7/0070 "1...
Lap : 1053020306
Khóa học : 558 - OLTNR&MT
: 2010 - 2014

Hà Nội, 2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG

KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THÀNH PHÀN SÂU HALCAY PHI LAO
Casuarina equisetifolia) VA DE XUAT BIEN PHAP PHONG TRU SAU

M TẠI XÃ QUỲNH NGHĨA, HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN

NGÀNH : QUẢĐLÝ TÀTNGUN RỪNG & MƠI TRƯỜNG

MA NGANH : 302


Giáo viên hướng dẫn : 7S. Lê Bảo Thanh
Sinh viên thực hiện : Hà Huy Khánh

MÃ sinh viên : 1053020306
Lép : SSB - QLINR&MT

Khóa học :2010 - 2014

Ni.

Hà Nội, 2014

LỜI NĨI ĐẦU

Để hồn thành chương trình đào tạo khóa học 2010 — 2014 tại trường Đại

Học Lâm Nghiệp. Tơi được sự nhất trí của khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi

trường, bộ môn Bảo vệ thực vật thực hiên đề tài:“Nghiên cứu thành phần sâu

hại cây Phi Lao (Casuarina equisetifolia) va dé xuất biện pháp phòng trừ

sâu hại tại Xã Quỳnh Nghĩa, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An”

Sau một thời gian nghiên cứu cùng với sự nỗ lực của bản thân, sự

giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong trường, đến nay luận văn của tôi
đã hồn thành. Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lơng biết ơn chân thành tới TS. Lê

Bảo Thanh — người đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong,q trình thực hiện đề tài.


Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý; ếe cơ chú trong Huyện Quỳnh Lưu,

Tỉnh Nghệ An đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này.

Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn và bước đầu làm quen với

công tác nghiên cứu khoa học nên bài luận văn này khơng tránh khỏi những

thiếu sót, tồn tại. Kính mong nhận được các sự đóng góp ý kiến của các thầy

cô và bạn bè đồng nghiệp. ˆ ˆ. 5

Tôi xin chân thành cảm ơn!

h _Xudn Mai, ngày 25 tháng 4 năm 2014

Sinh viên thực hiện

Do Hà Huy Khánh

MỤC LỤC

Chương I ĐẶT VẤN ĐỀ.....

Chương II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU...

2.1.Trên thế giới

2.2.Trong nước...... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN


Chương III MUC TIEU, PHAM VI, NOI DUNG, Qe

CỨU....

3.1. Mục u nghiên cứu

3.1.1. Mục tiêu tổng quát.

3.1.2. Mục tiêu cụ thị

3.2. Phạm vi nghiên citi

3.3. Nội dung nghiên cứu... =

3.4. Phương pháp nghiên CứN..........

3.4.1. Công tác chuẩn bị...

3.4.2. Nghoại nghiệp...

3.4.2.1. Điều tra sợ bộ...................

3.4.2.2. Điều tra tỉ mï....

Mẫu biểu 01 : Đặc ä

3.4.3. Nội nghiệ NGHIÊN CỨI

Chương IV ĐẶC ĐIỂM. 'KHU VỰC

— 41. Điều kiện| về:

411 Vị trí No »

4.12. Địa hình, địa mạc

4.1.3. Khí hậu, thời tiết.

4.1.4. Thuỷ văn.

4.1.5. Tình hình thổ nhưỡng.....

4.1.6. Thảm thực vật......
4.1.7. Thực trạng cảnh quan, môi trường.....
4.2. Phân tích đánh giá điêu kiện kinh tế - xã hội..
4.2.1. Thực trạng tình hình kinh tế- xã hội của Ban quản lý rừng phòng hộ

trước khi sắp xếp lại...

4.2.2. Thuận lợi, Khó khăn...

Chương V KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUÁ.

5.1. Tình hình sinh trưởng cây Phi Lao tại khu vực ng!
5.2. Xác định các thành phần các loài sâu hại về thiên địch Phi La
5.3. Xác định loài sâu hại chủ yết

5.4. Đặc điểm sinh vật học của các loài sâu hại chủ yếu

5.4.1. Sâu đục thân (Zeuzera coffeae Ninetn).

5.4.2 Xén tóc vân hình sao (Anoplophora chinensis Forster')...

5.5 Ảnh hưởng của một số yếtốusinhthái đến mật độ sâu hại...

5.5.1. Biến động mật độ của cácloài chủ Yếu theo các đợt điều tra...

5.5.2. Biến động mật độ sâu hai chủ yếu theo tuổi cây..

5.6. Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại cây Phi Lao..

5.6.1. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh...

5.6.2. Biện pháp kiểm dịch...

5.6.3. Biện pháp cơ giới, vậ

5.6.4. Bién phapsiniihoe

5.6.5. Bién phầp Wữn bạc.

5.6.6. Biện pháp phòng trừ tổng hợp...

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ...

ii

DANH MỤC BĂNG BIÊU

Mẫu biểu 01 : Đặc điểm các ô tiêu chuẩn


Mẫu biểu 03. Điều tra sâu hại thân và xung quanh gốc cân
Mẫu biểu 04. Điều tra sâu hại dưới đất.........................
Biểu 01. Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn...
Biểu 02. Danh lục các loài sâu hại và thiên địch
seid 4 ao tron, ụ vực nghiên

Biểu 03. Thống kê số họ và số loài theo các bộ côn% sonnet

Biểu 04. Sự biến động về thành phần mật độ li sâu hại qua 32
tra... yên =
các đợt điều

34

38

Biểu 06. Biến động mật độ sâu hại theo tuôi cây oe
Biểu 07. Kiểm tra sự chênh lệ +h mật độ giữa số tiêu chuẩn tuổi cây khác
nhau theo tiêu chuân U..... Ngnasasiaellssmei oneal

iii

DANH MỤC HÌNH
Hình 01. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số họ và số lồi của các bộ cơn trùng........33

Hình 02. biến động mật độ các lồi sâu hại chủ yếu theo các đợt điều tra

Hình 03. Biến động mật độ sâu hại theo tuôi cây.

DANH MỤC ẢNH Sseœœoœ


Ảnh 01 : Sâu non đục thân (Zeuzera coffeae Ninetn.)....
Ảnh 02: Sâu non xén téc van hinh sao (Anoplophora chinensisForster) Z

Anh 03 : Dé mén nau nhé (Gryllus testaceus)

Ảnh 04 : Hành trùng nâu (arpalus sp)....

Ảnh 05: Cấu cấu xanh trưởng thành (Hypomeces squam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
— O000ECCCCC——————

TÓM TẮT KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP

. Tên khóa luận: Nghiên cứu thành phần sâu hại cây Phí:

equisetifolia ) và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu.

Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An.

. Sinh viên thực hiện: Hà Huy Khánh

.. Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Bảo Thanh yy +

.. Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu được các đặc điểm Sindh hoc, sinh thai hoc

của sâu hại cây Phi Lao, làm cơ sở atXeuất ởcác giải phỏp phũng tr cú


TA. 3 HT ô4i ơỏ Bt od, oat een, %
hiệu quả đối với các loài sâu hại tại khu vực. nghiên cứu.

.. Nội dung nghiên cứu: X

~ Tìm hiểu tình hình sinh trưếng cây Phi đạo tại khu vực nghiên cứu.

- Xác định thành phần sâu hại và thiên(địch tại khu vực nghiên cứu.

- Đặc điểm sinh học sinh th ti Hoc của các loài sâu hại chủ yếu.

- Đề xuất các biệnpháp Dens trừsâu hại cho khu vực nghiên cứu.

4 Om, ~
. Những kết quả đạt được: Tại rừng phòng hộ Xã Quỳnh Nghĩa trong thời
gian điều tra từ ngay, 17/02/2014 đến ngày 5/5/2014 tôi đã phát hiện được
7 họ, 4 bộ. Trong đó có 4 lồi sâu hại cây Phi Lao
7 lồi cơn trùu

và 3 loài thiên -thịt.
Qua phântích xáe định được 2 lồi sâu hại chủ yếu là Sâu đục thân
(Zeuzera coffedé Nifietn) 0,71 con/cdy va Xén tóc vân hình sao

(Anoplophora chinensis Forster) 0,72 con/cây.
Đề xuất được các biện pháp phòng trừ: Biện pháp kỹ thuật lâm sinh; Biện
pháp kiểm dịch;Biện pháp cơ giới, vật lý; Biện pháp sinh học; Biện pháp

phòng trừ tổng hợp.


Chương I

DAT VAN DE

Vốn được xem là "lá phổi" của trái đất, rừng có vai trị rất quan trọng,

trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tỉnh

chúng ta. Bởi vậy, bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một

một u cầu, nhiệm vụ khơng thể trì hỗn đối với tất cả các quốc gia trên thế

giới trong đó có Việt Nam. Đó là một thách thức vơ cùng to.lớn đòi hỏi mỗi

cá nhân, tổ chức thuộc các cấp trong một quốc gia và trên thế giới nhận thức

được vai trị và nhiệm vụ của mình trong, cơng tác phục hồi và phát triển rừng.

Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây ring | giữ vai trò chủ đạo trong,

mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Rừng là hơi thở của sự

sống, là một nguồn tài ngun vơ cùng q giá, nó giữ một vai trị rất quan

trọng trong q trình phát triển và sinh tồn của lồi người. Rừng điều hịa khí

hậu (tạo ra oxy, điều hòa nước, ngăn chặn Bid bao, chống xói mịn dat, ...)

bảo tồn đa dang sinh học, bảo vệ mơi trường sống, Rừng cịn giữ vai trị đặc


biệt quan trọng đối với việc phát triển kinh tế như: cung cấp nguồn gỗ, tre,

nứa, đặc sản rừng, các loại động, thực vật có giá trị trong nước và xuất

khẩu,... ngồi ra nó cồn mang ý nghĩa quan trọng về cảnh quan thiên nhiên va

an ninh quốc phịng. “ .¬ :

Vì vậy tỷ lệ đất cópo che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an

ninh mơi trường, quan trọng (diện tích đất có rừng đảm bảo an tồn mơi

trường của ;nột quốc gia tối ưu là 45% tổng diện tích).
Việt Nanì nằni trong vành đai nhiệt đới gió mùa, nước ta là một trong

16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thể giới. Với sự đa dạng về

chủng loại, phong phú về thành phần động thực vật rừng đã cung cấp lâm sản,

thuốc chữa bệnh cho con người.

Về thực vật, theo số liệu thống kê gần đây thì có khoảng 12.000 lồi

thực vật, nhưng chỉ có khoảng 10.500 lồi đã được mơ tả, trong đó có khoảng,

10% là lồi đặc hữu, 800 loài rêu, 600 loài nấm, ... Khoảng 2.300 loài cây có

mạch đã được dùng làm lương thực, thực phẩm, làm thức ăn cho gia súc. về

cây lấy gỗ gồm có 41 lồi cho gỗ q (nhóm 1), 20.lồi cho gỗ bền chắc


(nhóm 2), 24 lồi cho gỗ đồ mộc và xây dựng Ghóm 3x. loại rừng cho gỗ

này chiếm khoảng 6 triệu ha. y

Tuy nhiên ngày nay, nhiều nơi con người ¡ đã kiơng Bảo vệ được rừng,

mà cịn chặt phá bừa bãi làm cho tài nguyên:rừng khó được phục hồi và ngày

càng bị cạn kiệt, nhiều nơi rừng khơng cồn có thể tái. sinh, đất trở thành đồi

trọc, sa mạc, nước mưa tạo thành những dịng lũrửa trơi chất dinh dưỡng, gây

lũ lụt, sạt lở cho vùng đồng bằng, gây thiệt hại nhiều về tài sản, tính mạng

người dân. Vai trị của rừng, trong việc bảo vệ-môi trường đang trở thành vấn

đề thời sự và lôi cuốn sự quan tâm của toàn ế giới.

Đứng trước thực trạng trên, tong Những năm gần đây Chính phủ Việt

Nam đã đẩy nhanh tiến trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc thơng qua một số

chương trình và dự án lớn như: Dự. án 327, chương trình 5 triệu ha rừng, phần

đấu đến năm 2010 độ che phủ của rừng sẽ đạt 43% trên quy mơ tồn quốc.

Bên cạnh những kết quả đạt được như: Tổng diện tích rừng đến hết năm 2003

vào khoảng 13 triệu ha trong, d6 rừng tự nhiên chiếm 10 triệu ha tỷ lệ che phủ


là 36,1%. Hiệm trang: Từng Việt Nam hiện nay tuy diện tích rừng có tăng

nhưng chất lượng: ø lại giảm. Bởi vì rừng tự nhiên giàu có đang bị thay thế

bởi rừng tái sinlinghéo và rừng trồng kém giá trị. Một trong những nguyên

{han lam cho rừng trồng của chúng ta hiện nay có chất lượng khơng cao, hiệu

quả kinh tếthấp là do tình trạng sâu bệnh hại rừng, trồng phát triển rất phức

tạp.

Theo bộ nông nghiệp và pháp triển nơng thơn, ước tính đến hết năm

2013 diện tích rừng trồng mới đạt gần 213.3 nghìn ha, trong đó trồng mới

rừng phịng hộ, đặc dụng đạt 23.9 nghìn ha, trồng mới rừng sản xuất đạt 189.3

nghìn ha. Từ số liệu trên ta thấy diện tích trồng phòng hộ và đặc dụng, chiếm

tỷ lệ nhỏ, nhưng trên thực tế rừng trồng phịng hộ có. vai trị đặc biệt quan

trong trong công tác bảo vệ đất đai, chống xói mộn) `sạt lở, bảo vệ nguồn

nước và giảm thiểu sự tàn phá khốc liệt của thiền tai đắc biệt là rừng phòng

hộ ven biển. Tại nhiều nơi rừng phòng hộ đã bị dịch Sâu. Penh tấn công như

Phú Thọ, Tuyên Quang, Nghệ An, ThanhHớa. :›. `


Rừng phòng hộ tại Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An được xem là Bức

tường chắn gió hạn, chắn cát bay, chắn:sóng lấn biển, bảo vệ các cơng trình

ven biển... Vì vậy ban quản lý rừng phòng hộ rất chú trọng công tác phủ

xanh đất trống đồi núi trọc. Cây Phi Lao là một loài cây được ban quản lý

rừng lựa chon ưu thế tại Rừng phịng hộ. is

Cùng với diện tích cây Phi Lao được mở rộng thì tình hình sâu hại cũng

diễn biến phức tạp, đểgóp phần bảo vệ rừng và bảo vệ Bức tường chắn của

rừng phòng hộ Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An, hạn chế sự phát sinh phát

triển của sâu hại, tôi thực hiện để tài “Nghiên cứu thành phần sâu hại cây

Phi Lao (Casuarina equisetifolia) va đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại

tại Xã Quỳnh Nghĩa, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An.”

Chương II

TONG QUAN NGHIEN CUU
2.1.Trên thế giới

Ngay từ khi loài người mới xuất hiện, đặc biệt là từ lúc con người bắt


đầu biết trồng trọt và chăn nuôi, họ đã va chạm với sự phá hoại nhiều mặt của

côn trùng. Do đó con người phải bắt tay vào nghiên 'cứu về côn trùng rất

nhiều và phong phú. y

Trong một cuốn sách cổ của Xêri viết vào nằm ' 000 TCN đã nói tới

những cuộc bay khổng lồ và sự phá hoại Khủng khiếp của những đàn châu
é

chau sa mac.

Các tài liệu giới thiệu mô tả về côn trùng rất phong phú và đa dạng của
nhiều tác giả khác nhau trên khắp thế giới. Nhưng, do đề tài chỉ đề cập đến

một khía cạnh nhỏ đó là thành phần sâu hại cây Phi Lao (Casuarina

equisefotilia L) tai Quynh Luu, TinhNghệ An nên để tài chỉ nêu một số tài

liệu có liên quan. 1®. a

Ưu điểm của cây Phi Lao đã được con người phat hiện và lợi dụng từ

lâu trong việc phát triển dải rừng pitas hộ, nhưng những tài liệu đề cập đến

sâu bệnh hại lồi cay” nay rất ít, Đề tài mới chỉ tìm được một số tài liệu liên

quan sau đây. C yY ~


Năm 1948 A.L Ilisfkđiã xuất bản cuốn “Phân loại côn trừng bằng

trứng, sâu nanVà nhộng của các loài sâu hại rừng”.

Năm 1950; đi Hàn Lâm Khoa Học Liên Xô đã xuất bản tập “Phân

loại cơn trùng ở. xảo đải rừng phịng hộ” của tác giả L.V.ap non di và

G.A.Bay-bienco.
Năm 1965 Viện Hàn Lâm Khoa Học Nga đã xuất bản cuốn “Phân loại

côn trùng thuộc bộ cánh cứng phần Châu Âu thuộc Liên Xổ”.

Năm 1961 xuất bản giáo trình “ Sâm lâm cơn trùng học” của Trang,

Chấp Chung tại Trung Quốc, năm 1978 xuất bản cuốn “ Sổ tay về lĩnh vực

côn trùng” ở Bắc Mỹ, trong đó đề cập nhiều đến phân loại sâu hại và sâu có

ích, và xuất bản cuốn “Hình vẽ cơn trùng và thiên địch”, đề cập đến nhiều

lồi cơn trùng có ích như Hành trùng, Hỗ trùng... ae ‘

Nam 1975 N.N Padi, A.N Boronxop da viết giáo trình “Cơn trùng

rừng” trong tác phẩm này đã đề cập đến nhiều lồi cơn trùng Bộ cánh cứng

như: Cấu cấu, Xén Tóc, Bọ lá.... we

2.2.Trong nước


Năm 1897 đoàn nghiên cứu tong hop người pháp tên là “Mission Parie”

đã điều tra côn trùng Đông Dương, đếnnăm 1904 kết quả đã được công bố.

Về côn trùng đã phát hiện được 1020 lồi trong đó có 541 lồi thuộc Bộ cánh

cứng, 168 loài Bộ cánh vảy, 139 loài chuồn chuồn, 59 loài mối, 55 loài Bộ

cánh màng, 9 loài loài Bộ 2 cánh vảy và 49 loài thuộc các bộ khác.

Năm 1921 Vitalis de Salv2'€hủ biên tập “Faune Entomologi que de

Lindochine” đã công bố tHu thập 3612 lồi cơn trùng, riêng miền bắc Việt

Nam có 1196 lồi. & :

Năm 1976, xuất bản giáo trình “Cơn trùng lâm nghiệp” của Phạm Ngọc

Anh. Á A ay ~

Nam 1993, xuất bản giáo trình “Kỹ thuật phịng trừ các lồi sâu bệnh hại

Năm 2002 ‘Wha xuất bản Nông Nghiệp xuất bản cuốn “Sử dụng cơn
trùng và vi sinh ác ích” tập 1 của hai tác giả Trần Công Loanh và Nguyễn
Thế Nhã cũng đề cập đến Sâu đục thân, rệp sáp hại Phi Lao.

Từ năm 1954 sau khi hịa bình được lập lại, xuất phát tư nhu cầu sản xuất
nông lâm nghiệp việc điều tra cơ bản về côn trùng mới được chú ý. Năm 1961


và năm 1965, năm 1967 Bộ nông nghiệp đã tổ chức các đợt điều tra cơ bản

xác định được 2962 lồi cơn trùng thuộc 223 họ và 20 khác nhau.

Năm 2001, trong cuốn “Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh trong lâm

nghiệp” của tác giả Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão đã

dịch của sâu, bệnh hại rừng dựa vào đặc điểm sinh học củ

Một số đề tài của sinh viên trường Đại 7 nghiệp như Nguyễn

Công Vinh (2004), Nguyễn Thanh Tân (2004), có đề eập tới đặc điểm sinh

vật học, sinh thái học và biến động mật độ ột số loài sâu hại Phi Lao,

và một số chun đề của TS. Lê Bảo Thanh có nghiêđ cứu về các lồi xén tóc
hại cây Phi Lao. ảnh v

Chương III
MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1. Mục tiêu tổng quát

- Tim hiểu được các đặc điểm sinh học, sinh thái học: của sâu hại cây Phi

Lao, làm cơ sở đề xuất các giải pháp phịng trừ có u quả đối với các loài


sâu hại tại khu vực nghiên cứu. f

3.1.2. Muc tiéu cu thé

— Xác định được thành phần các lồi sâu: ký? chính, và thiên địch của

chúng

—_ Đề xuất được các biện pháp phòng trừ sâu hại chính.

3.2. Phạm vi nghiên cứu `

~ Thời gian từ ngày 17/02/2014 đến ngày, 15/04/2014

-_ Địa điểm tại khu vực Rừng phòng hộ xã Quỳnh Nghĩa, Huyện Quỳnh

Lưu, Tỉnh Nghệ An. P

3.3. Nội dung nghiên cứuˆ

Để đạt được mụclê đề ra, tôi tiến hành thực hiện những nội dung,

nghiên cứu sau : á ~

- _ Tìm hiểu tình hình sinh trưởng cây Phi Lao tại khu vực nghiên cứu.

-_ Xác định thành phần sâu hại và thiên địch tại khu vực nghiên cứu.

- Đặc điểm Sinh học ,sinh thái học của các loài sâu hại chủ yếu.
-_ Đề xuất các biện pháp phòng trừ sâu hại cho khu vực nghiên cứu.


3.4. Phương pháp ñghiên cứu

Để thực hiện được các nội dung trên, tôi tiến hành theo các phương

pháp sau đây.

3.4.1. Công tác chuẩn bịc

- Thu thập tài liệu liên quan như bản đồ hiện trạng rừng, điều kiện tự

nhiên, dan sinh kinh tế, lịch sử rừng trồng. ...

- Chuan bj dung cu: Mẫu biểu điều tra, địa bàn, thước đây, thước đo cao,

vợt bắt mẫu, bình phun, lọ ni sâu, tủ ni sâu, thước kẹp kính, sơn, và một

số dụng cụ khác. ( ỳ

3.4.2. Nghoại nghiệp ye

3.4.2.1. Điều tra sợ bộ `

- Mục đích: Nhằm nắm bắt được một cách khái at về tình hình sâu hại

ở khu vực điều tra, từ đó làm cơ sở xác định địa điểm cho công tác điều tra tỉ

mỉ. C ;

- NOi dung: Tiến hành xác định cáctuyến điều tra, điểm điều tra tại khu


vực nghiên cứu. ` 7 k

3.4.2.2. Điều tra ti mi

-_ Mục đích của điều tra tỉ mi là xác định các thông tin cần thiết về thành

phần loài sâu hại và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bó, sinh trưởng, phát

triển của các loài sau Hai cay Phi Lao.

- Điều tra tỉ mỉ được tực hiện trên các ô tiêu chuẩn cố định bằng

phương pháp điều tra trựctiếp.

a.Phuong phapx e định ơ tiêu chuẩn

- Ơ tiêu chuận { on €) là một diện tích rừng được đạt ra để thực hiện

phương pháp thủ thê» thong tin cần thiết cho khu vực điều tra. Ô tiêu chuẩn

cần có diện tích đủ lớn, số lượng cây đủ lớn, các đặc điểm đất đai, địa hình,

thực bì đại diện cho các lâm phần điều tra.

~_ Diện tích OTC đủ lớn tùy theo mật độ cây trồng có thể từ 500-2500mŸ,

tùy mật độ cây nhưng phải đảm bảo số lượng cây trong OTC lớn hơn 100 cây.

Do khu vực điều tra mật độ cây trồng là 1200 cây/ha, điều kiện địa hình khá

dốc nên tơi chọn OTC có diện tích là 1000wể.

-_ Số lượng ô tiêu chuẩn: Căn cứ vào diện tích thuộc khu 340H tơi tiến

hành điều tra 6 OTC trên tuổi cây 2 tuổi, 4 tuổi, 5 tuổi. Các góc OTC được

đánh đấu bằng cọc cao 50cm còn các nằm trong ng gre đánh dấu

bằng sơn đỏ.

b. Xác định đặc điểm ô tiêu chuẩn ye

Phần lớn số liệu về đặc điểm của ô tiết ehuẫn tộii. dung phương pháp kế

thừa để thu thập. Á k -

Các thông tin thu thập được tổnghợp vào.mẫu biểu 01:

Mẫu biểu 01 : Đặc điểm cácô tiêu chuẩn

Số hiệu OTC A.; Sy VU

SiDac diemetia 6ii

INgày đặt ô

Dja điểm lô, khoảnh

Á


Hướng dôc

Độ đốc

Độ cao so với oy

(m) OY:

[| ce] ral a | Vị trí ơ tiêu chuẩn

Tuôi cây

Nguồn giống

Số cây trong ô

10 Độ tàn che

11 Di3 (cm)
12 yn (m)
13 Thue bi

14 Dat

thăm sẽ là số thứ tự cây tiêu chuẩn. *,

Sau đó tiến hành đo đếm đường kính Di3 và chiều cao vút ngọn của 30

cây bằng sào và thước kẹp kính để kiểm tra sự thuần nhất của các ô tiêu


chuẩn. Nhưng chỉ đo ở các ơ tiêu chuẩn. Cây Phi Lao có đường kính lớn hơn9(

6cm. A 4

Két qua thu duge ghi vào mục c1] ], 1a cha mẫu biểu 01.
~~
e. Điều tra sốdyn sâu ee oF os

tiêu chuẩn. Z `

Để điều AI Lao ta tiến hành điều tra 6 cành như sau:

- Hai vu: song song với đường đồng mức.

- Hai cành ở giữa tán vng góc với đường đồng mức.

- Hai cành ở trên tán song song với đường đồng mức.

Điều tra trên cây tiêu chuẩn tiến hành:

10

Điều tra thành phần sâu hại lá: trên tất cả các cành đã chọn (cành tiêu chuẩn)

của cây điều tra, tiến hành quan sát đếm số lượng cá thể từng loài sâu hại theo

các pha phát triển của chúng.

Kết quả ghi được vào mẫu biểu duới 02. A


Mẫu biểu 02. Điều tra thành phan số lượng các loài Sâu hại lá

Số hiệuô tiêu chuẩn : Loài cây: Tuôi :- z

Ngày điều tra : Người điều tra : ` "À _

str | stTT ~| Tong

Cây | Cảnh | Loài Số lượng sâu cáé pha thu thập | sé

——I [§m | cảnh | Ghỉ

điều | điều sâu | Trứng he Nhéng,| |Trưởng| của chú

tra tra a Thành | cây

1 he .

a
+ Điều tra sâu hại thân và xung quanh gốc cây

Để điều tra thành phần sâu: ¡ thần và xung quanh gốc ta tiến hành điều tra

quan sát thân cây và gốc cây. Kết quả được ghi vào biểu 03.

Mẫu biểu 03.Điều tra sâu hại thân và xung quanh gốc cây

Số hiệu ô tiêu chuẩn: ` Loài cây: Tuổi:

Người điều tra:


cây + SZ Sâu non ở các tuổi i Ghi l

die Loai rim; “i2 |3 |4 |5 lộn; Sy cha
liêu

sâu

11


×