Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

nghiên cứu thực trạng khai thác và công tác bảo tồn một số loài cây thuốc có giá trị tại xã sơn kim 1 hương sơn hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.74 MB, 86 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1ÂM NGHIỆP

KHOA QUAN LY TAINGUYVEN RUNG & MOI TRUONG

Tìm

'CÔNG TÁC BẢO TÒN

TẠI XÃ SƠN KIM 1-

—_ NGÀNH: QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

MÃ SỐ :302

Oe Oe ew tT wos

intevien thuc ign : Hoang Ba Duy

{ ROE TS) : 2010-2014

@1t430 21544 |222.7/L72<°

KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯỜNG

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI

---- WMG ----

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KHAI THAG VA CONG TAC BAO TON



MOT SO LOAI CAY THUOC CO GIA TRI TAI XA SON KIM 1 —

HUONG SON —HA TINH

NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG

MA SO: 302

. Giáo viên tướng dẫn: Th.S Phạm Thanh Hà `

SùnH tiên thực hiện: Hoàng Bá Duy

Khóa học: 2010 - 2014

Hà Nội, 2014

LỜI CẢM ƠN

Trong q trình thực hiện nghiên cứu này, tơi nhận được sự chỉ bảo,

quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, q báu từ các thầy cơ giáo, bạn bè, gia đình

cùng tồn thể nhân dân xã Sơn Kim1-Hương Sơn-Hà Tĩnh

, Qua đây, tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cồn: o trong Khoa

QLTNR&MT cũng như các thầy cô giáo trong trường đã»ghiệttình giảng dạy,

truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm q báu giúp chotơti) có thêm nhiều


kinh nghiệm và kiến thức để thực hiện nghiện bị, yeu vụ cho công tác
sau nay.

Dac biét xin tran trong cam on va bay tô lòng biết ơn Thạc sỹ Phạm

Thanh Hà đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng đẫn và chỉnh Sia những thiếu sót, giúp

cho tơi hồn thành nghiên cứu này theo đúng thời gian và chương trình đề ra.

Trong thời gian làm khóa luận tại địa bản, tơi xin trân trọng cảm ơn sự

quan tâm giúp đỡ và cung cấp ố liệu, uý báu của UBND xã Son Kim1, Khu

bảo tồn thực hành sinh thái va nhân Văn HEPA, BQL rừng phòng hộ Rào An

và BQL rừng phòng hộ BàÌ Cơng ty, Lâm nghiệp và dịch vụ Hương sơn

đã tạo mọi điều kiện thuận. trong quá trình tơi thực tập tại địa phương.

Tơi cũng xin gửi Tời cảm ơn sâu sắc tới anh Lê Chí Thơng, anh Võ Văn

Hồng (cán bộ địachính xã); anh Lê Hồng Giang (cán bộ nghiên cứu thực địa

HEPA); anh Nguyễn Bá Trang, anh Trần Văn Sơn (cán bộ kiểm lâm); bác

Nguyễn Văn.ManbGhay lang thôn kim Cương 1), Bác Lê Đức Hịa(thầy lang

thơn Trưng) và `. Thị Quyên (sinh viên trường Đại học Y Học cổ


truyền) đã cung ‘chp cho tối những thông tin hết sức quý báu.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Hoàng Bá Duy

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUAN LÝ TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
=000 =

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TĨT NGHIỆP

1. Tên khóa luận: Nghiên cứu thực trạng khai thác Và: cơng tác bảo tồn

một số lồi cây thuốc có giá trị tại xã Sơn Kim1--Hướng Sơn-lwe: Tinh.

2. Sinh viên thực hiện: Hoàng Bá Duy (4 ¿

3. Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thanh Hay @U

4. Mục tiêu i cứu: Đánh giáđược † lực trạng,“Khái thác một số lồi

tác bảo tồn. Từ đó làm cơ sở đề xuất giải.Tin phi tịtriển bền vững các lồi

cây thuốc có giá trị tại địa phương.

$. Nội dung nghiên cứu: Đề đạt được các mục tiêu trên, bài khóa luận


tập trung nghiên cứu các nội dung chính dưới đây:

- Tiến hành nghiên cứu thề ạng khai thác một số loài cây thuốc có

giá trị tại xã Sơn Kim I-]-Huong Son- -HẾ tĩnh.

- Hiện trạng phân b j4 một số loài cây thuốc có giá trị tại xã Sơn

Kim1-Hương Sơn-Hà Tĩnh. ˆ “^^

- Đánh giá công táo bảo nội vi và bảo tồn chuyển chỗ một số loài

cây thuốc có giá trị tại xã Sơn Kim 1-Hương Sơn-Hà tĩnh.

hị trường tiêu thụ của một số lồi cây thuốc có giá trị tại địa

phương nghiên cứu. _-

- Đề xen áo giải pháp bảo tồn và phát triển theo hướng bền vững một

số lồi cây thuốc có giá trị tại xã Sơn Kim1-Hương Sơn-Hà Tĩnh.

6. Những kết quả đạt được: Đánh giá được thực trạng khai thác tại địa

phương diễn ra phức tạp, 6 at chưa chú trọng tạo nguồn, khó kiểm sốt. Nơi

phân bố tập trung nhiều ở rừng phục hồi sau nương rẫy và rừng nguyên sinh

khai thác kiệt. Nhiều loài bị khai thác mạnh như Hồng đằng, Thiên niên


kiện, Ba kích, Tắc kè đá, Lá khơi, Lan kim tuyến. Cơng tác bảo tồn theo hình

thức bảo tồn nội vi, vườn thuốc từ đó đã đánh giá được những thuận lợi, khó

khăn cũng như đề xuất các giải pháp cho công tác bảo tồn tại địa phương.

Việc khai thác một số lồi cây thuốc có giá trị tại gui mục đích

thương mại hiện đẩy một số lồi cây thuốc trong khu vực rơi vào tình trạng bị

đe dọa rất cao. Vì vậy hoạt động bảo tồn và nh vững cây thuốc trở

thành nhiệm vụ cấp thiết trong những năm sắp tới. ống luận văn đã đề xuất

một số biện pháp quản lý, bảo tồn nguồn tà myn cây thuốc tại khu vực xã

Sơn Kim 1. ww

AA v

Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2014^

~ ssAS ` Sinh viên

Hoàng Bá Duy

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT


DANH MỤC CÁC BẢNG Q

DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢN ĐỊ "N

DAT VẦN ĐÈ.................

Chương 1: TƠNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu oy vaà quản lý tài nguyên cây

thuốc trên thế giới. oe

1.2. Téng quan vé tinh hinh nghién cảnh thávcà quản lý tài nguyên cây

thuốc ở Việt Nam.. ore na sche een ani

1.3. Téng quan vé tinh hinh Ane sử dụng, quản lý tài nguyên cây

thuốc tại xã Sơn Kim 1-xo piNG Tinh. 11

Chuong 2: MUC TIEU, NOID A PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU.....13

2.1. Địa điểm, đối tượng, b giới hạn nghiên cứu. 004050403 0xt2e L5;

2.1.1. Địa điểm nghỉ se

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu.........................co5cc5cccerrrrrirreeeeeerrrrrree...13
đệ. koihhantiHlndtidttluiensrsinsdtannsasss:18
2.1.3. Thời giannị


2.2. Mục tiêbuu pahien ccứu. Ác

2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp..........................---.--ccc-ccs+
2.4.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp...............................---....... LŠ
2.4.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu ................................--...---. LỐ

Chương 3: ĐIỀU KITỆ Ự NN HIÊN - KINH TE - XÃ HỘI....................

3.1. Vị trí địa lý, điều kitựệnnhiên của xã Sơn Kim 1- Hương Sơn- Hà Tĩnh....1.7

3.1.1. Vị trí địa lý

3.1.2. Điều kiện tự nhiên..................s.22.....HUẾ vEEE.21112E..eeerree

3.1.2.1. Địa hình............

3.1.2.2. Đất đai, thổ nhưỡng.

3.1.3.3. Khí hậu, thủy văn.

3.1.3.4. Hệ động-thực vật.............
3.2. Kinh tế - xã hội của xã Sơn Kim 1- Hươfð§Sơn -Hả Tĩnh. seeeeeeee.20)
3.2.1. Kinh tế.. lD Để mai

3.2.1.1. Nông nghiệp.........

3.2.1.2. Hoạt động lâm nghiệp................

3.2.1.3. Thương mại dịch vụ.


3.2.1.4. Tiểu thủ cơng nghỉ

3.2.2.2. Cơng trình

_— Ban, GimSÌGin/0088881aauaueszsgtmamesaeariÄ
3.2.2.5. Nhà ở dân cư. „is.

3.2.3.2. Hiện tan

Chương 4: KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thực trạng khai thác một số lồi cây thuốc có giá trị tại xã Son Kim 1-

Hương S0 Hải TH. spnesoesennstrneohooinionoggotxdg815gi004tG60Gxnsuini1axnsgintoil 27

4.1.1. Thực trạng khai thác về số lượng họ, lồi, bộ phận cây thuốc có giá

trị tại xã Sơn Kim I......

Hương Sơn- Hà tĩnh...

4.2.1. Các trạng sinh cảnh thường gặp của BĨC số lồi cây hd

4.2.2.Vùng phân bố chủ yếu của một số It gây thuốế có giá trị tại xã

Son Kim 1-Huong Son-Ha Tinh.. sie 4

4.3. Hiện trạng công tác bảo tồn nội vi và ying chỗ một số loài cây


thuốc có giá trị tại xã Sơn Kim 1--Hương ¬% -HàTinh... ..40

4.3.1. Công tác bảo tồn nội vi métis6uldai ety tube có giá trị tại xã Sơn

Kim 1-Hương Sơn-Hà Tĩnh. ....40

4.3.2. Công tác bảo tồn chuyển chơ một số lồi cây thuốc có giá trị tại xã

Sơn Kim 1-Hương Sơn-Hà Tĩ S VY we

4.4. Đánh giá thị trường tiêu thụ một số lồi cây thc có giá trị tại Sơn

Kim 1 -Hương Sơn - Hà bo, ....47

4.4.1. Mạng lưới thị điưng Ae hưởng của nó.....................

4.4.1.1. Mạng lưới thị mata

4.43. Trit

Huong Son =
4.5. Giải phápbị inva phat tri theo hướng b;

thuốc có giá trị tại xã Sơn Kim 1-Hương Sơn-Hà Tĩnh.

4.5.1. Đánh giá chung về thực trạng khai thác, vùng phân bỗ cũng như thị
trường tiêu thụ ảnh hưởng tới công tác bảo tồn một số lồi cây thuốc có giá trị
tại xã Sơn Kim 1- Hương Sơn — Hà Tĩnh..........

4.5.2. Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức cho công tác bảo tồn

một số lồi cây thuốc có giá trị tại xã Sơn Kim 1- Hương Sơn- Hà Tĩnh....... 54

45.2.2. RAG KHẨDI coacooagstnsdsocyandggiea TT

sD

4.5.3. Đề xuất một số gỉ pháp bảo tôn và

một số lồi cây thuốc có giá trị tại xã Sơn Kim 1.

KÉT LUẬN - TƠN TẠI - KIỀN NGHỊ..........ị¿.......

: Vs KẾ THRfltausnttandGGiliaouasassusn

Tồn tạÏ.:sssss..
Kiến nghị..............

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHU BIEU ~

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TAT

TÙNC : IUCN Red List of Threatened Species ( Sach đỏ)
HEPA
TCN : Khu thực hành sinh thái nhân văn
NCI
DH : Trước công nguyên
UBND
WTO : Viện ung thư Hoa Kỳ

WWF
CHDCND : Đại học & wy
TNIN “" k
: Uỷ ban nhân dân
égiới y
: Tổ chức Thương,

: Qủy ảo vệ quốc tếthiên nhiền

: Cộng hòa di âdn ân

: Tài nguyên thiên nhiên.

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Các họ có cây thuốc bị khai thác mạnh tại xã Sơn Kim I..............27

Bang 4.2. Một số lồi cây thuốc có giá trị bị khai thác mạnh tai x4 Son Kim 1

Bang 4.3. Danh lục các loài cây thuốc quý hiếm tại

Bảng 4.4. Bộ phận cây bị khai thác mạnh.....

Bang 4.5. Trữ lượng thu hái dược liệu mỗi năm.⁄;

Bang 4.6. Phân bố các loài cây trong các dang si
Bảng 4.7. Phân bố các loài cây thuốc có gidtH bit gapđược...
_

Bảng 4.8. Một số cây thuốc có giá trị được bảo tồn theo hình thức nội vi......41


Bảng 4.9. tên cây thuốc được bảo tồn thức bảo tồn chuyển chỗ.....

Bảng 4.10. Chuỗi thị trường tiêu thụ một số loài cây thc có giá trị

Bảng 4.11. Danh lục các cây thuốế có giá trịbị khai thác để bn b:

Bảng 4.12. Trữ lượng thu mua cây thuốccó giá trị mỗi năm.........................ð2.

veo

DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢN ĐỊ

Hình 3.1. Tỷ trọng ngành nghề xã Sơn Kim 1

Bản đồ 4.1. Phân bố cây thuốc bị khai thác mạnh tại thơn Vũng trịn Sơn

Bản đồ 4.2. Phbốâcâny thuốc bị khai thác mạnh tại thôn Rà ác Sơn Kim 1....35

Bản đồ 4.3. Phân bố cây thuốc bị khai thác mạnh tại thô c 5 Sơn Kim I 36

Bản đồ 4.4. Phân bố cây thuốc bị khai thác mại thôn Khe Dầu, Kim

Cương 2-Sơn Kim I......... em =——`..,

Ban dé 4.5. Phân bố cây thuốc bị “.^ v tạtihôn Công Thương-Sơn

ĐẶT VÁN ĐÈ

Việt Nam vốn được đánh giá là nước có nguồn dược liệu tự nhiên phong


phú và đa dạng về chủng loại lẫn công dụng làm thuốc. Theo thống kê ở Việt

Nam có 3,948 lồi cây thuốc thuộc 307 họ thực vật và nam, chiém khoang

37% số loài đã biết. Số loài cây thuốcở Việt Nam chiếm khoảng 19% so với

20,000 loài cây thuốc trên thế giới (IUCN, 1992) [50]. `

Tuy nhiên, các loài cây thuốc tự nhiên dan; g;ngày một Š cạn kiệt, nhiều

loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, tây thuốc: được nuôi trồng đang bị

thu hẹp hoặc phát triển một cách tự phát mat Sân đồ giảm sút nguồn này

do nhiều nguyên nhân, có thể chủ quan lẫn khác quan như chiến tranh, sự

khai thác tràn lan, trình độ nhận thức con:người còn hạn chế nhất là tại vùng

miền núi nơi có nhiều tài nguyên sinh vật... “Hon nữa trước yêu cầu của phát

triển kinh tế, xã hội đời sốngchúng ta đang phải đối mặt mâu thuẫn giữa cung

và cầu, bảo tồn và khai thác sủ lụng nguồn \tài nguyên quý giá này. Vì vậy

khai thác, bảo tồn và pháttriển bền vững tài nguyên cây thuốc là nhiệm vụ

cấp bách được đặt lên hàng. đầu.

Nhận thấy được vai trồ quan trong của các loài câythuốc cũng như thực


trạng lạm dụng khai thac ma không đi đôi với bảo tồn, dẫn tới sự suy giảm

nguồn tài nguyên cấy thuốc ở xã Sơn Kim I-Hương Sơn-Hà Tĩnh. Do đó cần

phải có một số đề tài nghiên cứu đánh giá cũng như đưa ra các biện pháp bảo

tồn bền vững, Cas iu ahting tri thtre y hoc bản địa này. Xuất phát từ những.

tồn tại đó, tơi ee chon aa tài: “Nghiên cứu thực trạng khai thác và cơngtác

bảo tồn một số lồi. cây thuốc có giá tri tai xa Son Kim1-Huong Son-

HaTinh”. Hy vọng rằng kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm cơ sở để nghiên

cứu, đề xuất các chính sách liên quan đến công tác bảo tồn cũng như các hoạt

động khai thác bền vững tài nguyên thuốc của xã Sơn Kim1 và của đất nước.

Chương 1

TONG QUAN TÀI LIEU

1.1. Téng quan vé tinh hinh nghiên cứu khai thác và quản lý tài nguyên

cây thuốc trên thế giới. C

Cây thuốc là một trong những nhóm thực vật có V trị đặc biệt quan

trọng đối với đời sống, vì Vậy con người ở mọi khu vê trên thế giới đã khai


thác và sử dụng nhóm cây có ích từ rất sớm. Tới nay khoảng 80% dân số trên

Thế gới dựa vào phần dược phẩm mang tính truyền ống lấy từ các loại

động thực vật để sử dụng cho những sơ cứu Bán dầu khi họ nhiễm bệnh.

Nghiên cứu lịch sử các cây thuốc làm thuốc của các dân tộc và vùng lãnh
thổ được nhiều nhà nghiên cứu quan.tâm và đưa ra nhiều bằng chứng xác
thực. Trong cuốn Lịch sử niên đại cây cỏ ấn hành năm 1878, Charlen
Packering đã chỉ rõ: ngay từ năm 4271 trước CN người dân khu vực Trung,

Cận Đông đã sử dụng nhiều I Aai cây (Sung; Va, Cau dita...) để làm lương

thực và chữa bệnh. Dựa trên các Bihe chứng khảo cổ, Borlsova B(1960) chỉ

ra rằng, vào khoảng 5,000 ñăm trước CN cây thuốc đã được sử dụng rộng rãi,

và vì vậy là mục tiêu chiến ạt (cùng với phụ nữ, các cây lương thực, cây có

hoa đẹp) trong các cuộc chiến tranh giữa các bộ tộc. Như vậy, tầm quan trọng

của các loài cây lag Te được loài người nhận thức rất sớm; việc thu thập,

nhập nội các giống cây thuốc quý được thực hiện ngay từ thời kỳ cỗ đại và

được thực hiện E‹ chiến binh. Ban đầu những hiểu biết về cây thuốc của

loài người đơn giản, họ truyền miệng lại cho con cháu của mình trong


phạm vi hẹp cội nữ đồng„ gia đình. Dần dần qua nhiều đời những kinh nghiệm

đó được đúc rút, chắt lọc ghi chép lại. Hiện nay các tài liệu cổ có ghi chép

liên qua tới cây thuốc không nhiều, tuy nhiên với những bằng chứng hiện có

đã cho thấy rõ bức tranh về lịch sử nghiên cứu cây thuốc trên thế giới.

Cho đến nay nhiều tài liệu quý ghi chép lại kinh nghiệm sử dụng của
người xưa vẫn cịn lưu truyền tại Trung Quốc-Quốc gia có truyền thống lâu

đời trong việc sử dụng cây cỏ để trị bệnh. Trong tập Thần Nông bản thảo chỉ
rõ khoảng 5,000 năm trước đây người Trung Hoa cỗ đại đã sử dụng 365 vị

thuốc cây thuốc để phòng và chữa bệnh. Vào đời nhà: HÃN (năm 168 trước

CN) trong cuốn sách Thủ hậu cấp phương, tác giả đã thống kê:52 đơn thuốc

trị bệnh bằng các loài cây cỏ. Tới giữa thế kỷ XVI,Lý Thời Trân thống kê

1,200 vị thuốc trong tập Bản thảo cương mục.
Các tài liệu cổ xưa về sử dụng cây thuốc tăng được. người Ai Cập cổ đại

ghi chép cách đây khoảng 3,600 năm trước với 800 cây cây thuốc và trên 700

bài thuốc. Người Ấn Độ cổ đại cách đây-2,600 năm để lại tài liệu về công

dụng của cây cỏ làm thuốc của người Hindu. &

Các nhà thực vật Pháp được coi là những, người đầu tiên của châu Âu


nghiên cứu về thực vật Đông Nam A, với hộ sau những cánh rừng nhiệt đới
còn tiềm ẩn nhiều giá trị. Vàonhữế năm. “@au thế kỷ XX, trong chương trình
nghiên cứu về thực vật Đơng Nam Á Perry cơng bố 1,000 lồi cây và dược

liệu tại Đông g Nam Á đã được kr iểm chứng và gần đây (1985) tổng hợp thành

cuốn sách MedicinalPlants ofEast and Southeast Asia.

Tai nguyén thực vật đặc biệt là tài nguyên cây thuốc luôn chiếm giữ một
Vị trí quan trọng trong, cuộế.sống của con người. Hiện nay ước tính trên thế

giới có từ 36000 do. 40.000 loài cây cỏ được dùng làm dược liệu theo

phương pháp: tuyền thông va hién dai(TRAFFIC Bulletin 3,2006). Diéu tra,

đánh giánguÄệN rở 2a cây thuốc được coi là nhiệm vụ trọng tâm của tất

cả các quốc gia. Hầu hết các quốc gia đã biên soạn các chuyên khảo về cây

thuốc trên quy mơ tồn quốc hoặc vùng lãnh thổ.Nhiều cơng trình nghiên cứu

cây thuốc của các nước được sử dụng rộng rãi và có giá trị khoa học thực tiễn

lớn (Trung Quốc dược dụng thực vật, Medicinal plants of Brunei Darusalam,

American medicinal plants...).

Theo một hướng khác, nghiên cứu cây thuốc trên thế giới được tập trung


theo các mục đích ứng dụng cụ thể. Nhiều cơng trình theo hướng này đã được

công bố trong những năm gần đây: Các cây chữabệnh thu, các cây chữa

bệnh tiêu đường... - ` &.

Nhận thức rõ giá trị chữa bệnh của cácloi cây thuốc chính là các hợp

chất tự nhiên có hoạt tính sinh học chứa trong nguyên điệu, vì vậy nghiên cứu

cây thuốc theo các nhóm hợp chất được tỉ hành và. đã thu ðýợc nhiều kết

quả tốt. Tuy nhiên hýớng nghiên cứu này phí lớn, trang thiết bị

kỹ thuật hiện đại, đội ngũ chun gia có:trình độ cao. Do vậy đây là các

nghiên cứu được triển khai ở các nước phát triển và một số nước đang phát

triển. Các cây thuốc chứa các nhóm hoạt chất Ancanoit, Flavonait, Eurarin

`
hiện đang được quan tâm nhiều. yaw

Nghiên cứu tác dụng chứa Beith giving lồi cây và bản chất hóa học

của dược liệu được quan tâni trên wy mô lớn. Nhiều nghiên cứu đã khẳng

định hầu hết cây cỏ đều Số tính kháng sinh là một trong những yếu tố miễn

dịch tự nhiên. Tác dựng kháng:khuẩn là do các hợp chất tự nhiên hay gặp:


Sulfua, Saponin (Allium odorum); Becberin( Coptis chinensis Franch); Tanin(

Ziryphusjujuba Miller). Mỗi lồi cây với từng cơng năng tác dụng, ở mỗi địa

phương lại ty chệ *iêng theo bản sắc riêng của mỗi dân tộc.

Chúng ta vẫn: bi Họa hồng (Rosa spp) là loài biểu tượng cho sắc đẹp và

tình ueeu; quê tế ola chúng tại đất nước Bulgary lại coi đây là một cây

. thuốc. Người dânở đây dùng cả hoa, lá, rễ để làm thuốc tan huyết ứ, và bệnh

phù thũng. Ngày nay, nhiều nghiên cứu cho thấy-trong cánh hoa hồng có chứa

một lượng Tanin, Glycosia, tỉnh dầu. Lượng tỉnh dầu này ngoài việc dùng làm

hương liệu cịn có khả năng chữa nhiều bệnh.

Người Ấn Độ dùng lá cây Ba chẽ ( Desmodium triangulare Merr) sao
vàng, sắc đặc để chữa bệnh kiết ly, tiêu chảy. Bồ cu vẽ ( Breynia fruticosa)
vốn là họ mọc hoang dại phổ biến ở Việt Nam; ít ai biết rằng nó có nhiều
công dụng trong chữa bệnh. Người Philippine dùng vỏ cây này sắc nước uống
cầm máu rất hiệu quả, tán bột rắc lên mụn nhọt, lở loét. Người ở Malayxia
lấy cây Húng chanh (Coleun amborilicum) sắc lay nước BS, cho sản phụ

uống; trị các chứng ho gà, đau cổ họng, sé mii 61'trẻ em›

Chữa bệnh bằng cây cỏ đang dần trở thành xu Nướng của thế giới. Trong
khoảng 30 năm gần đây, Viện ung thư Hoa K (NCI) đ4ã2 điều tra nghiên cứu

sàng lọc hơn 40,000 mẫu cây thuốc, phát hi hang tram loài cây thuốc có khả
năng chữa bệnh ung thư, 25% đơn thuốe ở có sử dụng những chế phẩm có
dược tính mạnh được điều chế từ một loài Hồng hoa (Catharanthus roseus)

đặc biệt của Madagasca, dùng rất tốt cho việc Ghia bệnh máu trắng và các loại

ung thư khác. Các nhà khoa học, ho biết sử dụng chế phẩm này để điều trị bệnh

máu trắng cho trẻ em đã làmting ie. sống củatrẻ từ 10 lên đến 90%.

Việc phát hiện ra hóa “cất chữa trị tung thư hiệu nghiệm trong cây Thủy

tùng vùng Thái BìnhDưỡng, một loài: cây bản địa của các rừng cổ Bắc Mỹ đã

mag lại lợi nhuận kinh tế cao. Trong vòng hai mươi năm qua ngành công

nghiệp chế biến Thay ting, thanh thuốc chữa ung thư đã mang lại một lợi

nhuận là 500 triệu USD/ năm, những thuốc này đang được sử dụng rộng rãi ở

châu Âu và châu nA - Hằng dược phẩm danh tiếng Biotech của Bỉ mỗi năm
điều tra nghiên. ote sing. lọc 1,500 đến 2,000 loài cây thuốc từ các quốc gia
trên thế giới.

Nhiều loài Hoàng liên (Coptis sp) cũng được xếp vào danh lục thực vật

nguy cấp ở nhiều nước Đông Á. Loài Ba gạc Rauvolfia serpentina(L)

Benth,ex Kurz đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do bị khai thác lâu đời ở


An D6, Bănglađét, Srilanka, Thái Lan.

Hậu quả tất yếu từ hoạt động của con người đó là sự đe dọa gay gắt về

khả năng sinh sống của các loài. Nhiều loài động thực vật trên thế giới đã
vĩnh viễn mất đi. Theo công ước Đa dạng sinh học (1992), trong vòng hơn
100 năm trở lại đây gần 100 loài đã bị tuyệt chủng. Những loài có cơng dụng,

đặc biệt đem lại lợi nhuận kinh tế có nguy cơ bị tuyệt chủng Tắt cao.

Con người đang dần hủy hoại nguồn tài nguyen quy giá Hà họ khơng

biết rằng nó có ý nghĩa rất lớn cho cuộc sống, của họ và cả thế hệ con cháu.

Điều tra đánh giá tiềm năng và nghiên cứu báo tỒy/

nguyên cây thuốc là vấn đề cấp bách đặt ra chồ toàn thê giới. Vì vậy, trên tỉnh

thần Hội nghị quốc tế về cây thuốc họp tại Thái Lạn nnãăm 1993 Tỏ chức Y tế

thế giới, Qũy bảo vệ thiên nhiên và Tổ:chức Khoa học giáo dục Liên hợp

quốc đã đưa ra phương án kế hoạch hành động, để bảo tồn và sử dụng cây

thuốc trên quy mơ tồn cầu.

1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu khai thác và quản lý tài nguyên

cây thuốc ở Việt Nam. "'w +


Trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên để tìm thức ăn, tổ tiên đã sớm

phát hiện ra những vị thuế| iz cây c£ỏ, động vật và khoáng vật. Đồng thời

trong sinh hoạt lao. động hằng ngày, đấu tranh với bệnh tật, tổ tiên ta đã sáng

tao ra các phương,pháp chữa bệnh như: Xoa bóp, châm cứu, chích lễ.

Thời Hồng Bàng và thời \ các Vua Hùng (2900 năm TCN) đó có tục ăn

trầu và tụcnhuộm 1g den bằng Cánh kiến đỏ, Vỏ lựu, Ngũ bội tử. Từ rất

lâu, nhân dân: ta đã Eiếdùng Ging, Toi, Ot lam gia vj an hing ngày vừa giúp

cho việc tiêu Ones phòng các bệnh đường ruột. Người dân miền núi có

tục ăn Ý đĩ và uống nước củ Riéng để phòng âm thấp và phòng chống sốt rét
rừng. Cuối thế kỷ II TCN ở Giao Chỉ đã phát hiện các cây thuốc như: Sin

day, Gừng, Riềng, Đậu khấu, Ích trớ, Lá lốt, Sả, Quế...

Trải qua hơn 1000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã tích

lũy một kho tàng kinh nghiệm y học dân tộc vô cùng độc đáo. Vào thời nhà

Lý, triểu đình cử thái y chăm lo và bảo vệ sức khỏe nhà vua. Ngoài ra,

phương pháp chữa bệnh bằng tâm lý trị liệu được lương.y Nguyễn Chỉ Thanh

áp dụng chữa trị cho vua Lý Thần Tông vào năm 1136. 8 ae SE

bước tiên
Y học cổ truyền dưới thời nhà Trần (1224-1399) đã có

đáng kể. Viện thái y dưới sự lãnh đạo của Phạm Ngũ Lao(thé ky XIII) đã tổ

chức đi hái thuốc hoang ở núi An Tử (Đông Triều) Nướng Phạm Ngũ Lão đã

trồng thuốc ở Vạn An-Dược Sơn (xã Hưng Đạo-Chí Linh-Hải Dương) để

cung cấp cho quân y. Thời kỳ này xuất hiện nh danh y, nỗi bật là Tuệ

Tĩnh- một lương y nổi tiếng được suy tơn là “Thánh thuốc nam” từ đó truyền

bá y dược học cổ truyền cho nhân dân qua tác phẩm “Nam dược thần hiệu” có

11 quyển gồm bản thảo 499 vịthuốc nam, 3873 phương thuốc dân tộc điều trị

184 loại bệnh trong 10 khoa lâm sang. Bộ “Hồng nghĩa tư giác thư” gồm các

bài thuốc nói về cơng dụng của 130 loàïeCay thuốc, 13 đơn thuốc và cách trị

Lĩnh làngười đầu tiên đặt nền móng cho nền Y

học cổ truyền một cách Tiệp, iện, từ 'đó nêu cao khẩu hiệu “Nam dược trị

Nam nhân” nhằm mỏ/động việc chữa bệnh cho nhân dân.

Phát huy truyền thống của Tuệ Tĩnh, dưới triều Lê, Hoàng Đụn Hũa-

một lương y có nhiều cơng đức ở thế kỷ XVI đã có công trong việc chống


dịch cứu người< SN giai đoạn này xuất hiện nhiều lương y với những tư

liệu về y học dạn lộc võ cùng quý báu. Tiêu biểu nhất cho thời kỳ này là danh

y Hải Thượnglàn Ông, Lê Hữu Trác, cũng đã kế thừa dược học của Tuệ

Tĩnh chép vào tập “ Lĩnh nam bản thảo” nội dung 496 vị thuốc nam của “

Nam dược thần liệu” với hơn 300 vị thuốc phát hiện thêm. Với sự tổng kết

tỉnh hoa của trung y và y học dân tộc đã biên soạn bộ 2 Hải Thượng y tông

tâm lĩnh” gồm 28 tập, 66 quyển để đào tạo thầy thuốc, lưu truyền cho hậu thế.

Với những đóng góp to lớn cho nền y học nước nhà, ông được mệnh danh là
ông tổ sáng lập ra nghề thuốc Việt Nam.

Thời kỳ Tây Sơn và nhà Nguyễn (1788-1802), Nguyễn Hoành đã tổ chức

Nam dược cục nghiên cứu thuốc Nam và để lại tập “Nam dược” gồm 620 vị

với các phương thuốc kinh nghiệm gia truyền bíphươnŠ và kkinh nghiệm

lương phương. Cùng với các tác phẩm “ Nam được. tập "ghiệm quốc âm” của

Nguyễn Quang Lượng về phương thuốc dân gia, “Ngy tiền y thuật vấn đáp”

của Nguyễn Đình Chiểu, “Nam Thiên Bảo tồn thử” (tủa Lê Đức Huệ gồm


511 vị thuốc nam và bệnh học. wy ren

Y học cỗ truyền đang có xu hướng hát triên ththì Pháp sang xâm lược

nước ta(1858-1945), tình hình xã hội,éững)như y học bị đảo lộn, Pháp âm

mưu loại y học cỗ truyền thay vào đó là y học PĐgøng Tây. Mặc dù vậy, y học

cổ truyền vẫn cố gắng tìm cách đồn động, an lập các hội y học ở Bắc

bộ, Trung bộ, Nam bộ. a) x

Sau cách mạng tháng 8- 1945)!học cô truyền được Đảng Và Nhà nước

luôn quan tâm và giúp đỡ, Hội đồng yý hành lậpở khắp nơi, lĩnh vực nghiên

cứu nguồn tài nguyên cấy thuốc đã La cơ sở để phát triển. Đi đầu là Đỗ Tất

Lợi Với bộ “Dược liệu học Việt Nam” gồm với 3 tập vào năm 1957, sau đó

ơng cho xuất bản cồn “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” gồm 6 tập

(từ 1962-1965). Vào nhữngGỀm 1970, 1977, 1981, 1986, 1995, 1999, 2001,

2003, 2005, éô nghiên cứu của ơng được tái bản nhiều lần và có bổ

sung thêm hidCes thuốc. Ơng đã mơ tả tỉ mỉ chỉ tiết tên khoa học, phân

bố, công dụ An si hân hóa học, chia các cây đó theo những nhóm bệnh


khac nhau. Cơng, trình này đánh dấu bước phát triển của sự kết hợp giữa y học

cổ truyền và y học hiện đại.


×