Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến kim bôi hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.84 MB, 82 trang )

KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRUONG

QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI

—————ø›EH1es.

N RUNG VA MOI TRUONG

Giáo viên hướng dẫn : TS. Đồng Thanh Hải

LOM Tea) : Bui Thi Nhi

:2010- 2014

on Aautsg 952] 1824 [LV OSB

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TÓTNGHIỆP ,

'ĐÁNH GIÁ TIEM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI

KHU BẢO TÒN THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIẾN— KIM BƠI- HỊA BÌNH
NGÀNH: QUẢNLÝ TÀI NGUYÊN

RUNG VÀ MÔI TRƯỜNG

+Â> 02"

Giáo viên hướng dẫn : TS. Đồng Thanh Hải



SiN viéh thc hign : Bài Thị Nhỉ

ja hoe : 2010-2014 42—

Hà Nội - 2014 Gy DL ke!

LOI CAM ON

Để kết thúc khóa học và hồn thành chương trình đào tạo một kỹ sư
lâm nghiệp, được sự đồng ý của trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý tài
nguyên rừng và môi trường tôi đã thực hiện để tài:

“Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái tại bảo tồn thiên nhiên

Thượng Tiến — Kim Boi ~ Hòa Bình” yy Ss .
an tôi đã nhận được sự
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện

giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo, bạn part Cho dén nay, khi

hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin gửi pac va cảm ơn chân thành đến:

— Tiến sỹ Đồng Thanh Hải, bộ môn x vật rừng, trường đại học Lâm

nghiệp đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong cả q trình cho đến khi
. $ ‘i
hoàn thành khóa luận. a ® ©

—_ Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến đã giúp đỡ tôi rất


nhiều từ việc cung.cấp tài liệu, in va di thuc dia.

— Chính quyền, nhân dân xã Thượng Tiền đã tạo mọi điều kiện trong q

trình thu thập thơng tin, khảo. lực địa.

— Bạn bè đã giúp oe tro) kem thực hiện cũng như hồn thành khóa

luận tốt nghiệp.

Sau khi sak BY ia luận khơng tránh khỏi những sai sót, rất

mong nhận Caehữnng: nhậnn Xét, góp ý từ các thầy cơ giáo, bạn bè và những

ai quan tâm đế or luận đề cập.

Toi xine cam on!

Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2014

đỉnh viên thực hiên

Bài Thị Nhỉ

MUC LUC

0ï 1o ...........

CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIÉT TÁT........................


DANH MỤC BẢNG BIÊU.

DANH MỤC CÁC HÌNH............................

DAT VẦN ĐỀ.........................

Chuong 1. TONG QUAN VAN— DE cứu >
1.1. Khái niệm du lịch sinh thái............:........

1.2.1. Trên thế giới...........

1.2.2. Ở Việt Nam....
Chương 2. MỤC TIÊU, NỘ

2.3.1. Đánh Soe da dang sinh hgc tai KBTTN Thuong Tién.
2.3.2. Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong phát triển du lịch sinh thái tại

ahs.

2.3.3. Xây dựng bản đô các tuyến DLST tiềm năng trong Khu bảo tôn......... 13

ii

2.3.4. Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn

thiên nhiên Thượng Tiến. 13

2.4. Phương pháp nghiên cứu............................- lS


2.4.1. Thu thập số liệu liên ID aaa6nsssan mì)

2.4.2. Phương pháp phỏng vấn. eld

2.4.3. Phương pháp điều tra thực địa... „14

2.4.4. Phương pháp đánh giá thuận lợi, khó khă

2.4.5. Phương pháp phân tích số liệu

Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
KBTTN THƯỢNG TIỀN...........

3.1. Điều kiện tự nhiên.....

3.1.1. Vị trí địa lý

3.1.2. Địa hình, địa thế...

3.1.3. Khí hậu, thuỷ văn...........

3.2.3. Cơ sở hạ tầng: Giao thơng, thủy lợi, xây dựng, năng lượng.................
3.2.4. Văn hóa xã hội.

iii

Chương 4. KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU................... ....25

4.1. Hiện trạng đa dạng sinh học tai KBTTT Thuong Tién....... ent!


4.1.1. Hệ sinh thái và các kiểu thảm thực vật

4.1.2. Tài nguyên thực vật.......

4.1.3. Tài nguyên động vật......

4.2. Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong, du lich sinh thái tại
aie 09)
khu vực. ..................

«29

-...42

4.3. Xây dựng bản đồ các tuyến du lịch sinh thái Ni năng...... oS

4.3.1. Tuyến du lịch dã ngoại thiện nhiênthám hiểm kết hợp với tham quan

tìm hiểu văn hóa địa phương 46

4.3.2. Tuyến kết nối seine Error! Bookmark not defined.

4.4. Đề xuất một số giải pháp ag OM Ga skid aaa ¬ ites

trên du lịch sinh thái tại Khu bảo tôn thiên

nhiên Thượng Tiến NA)

4.4.1 Định hướng phát triển du Fic sinh thái


4.4.2. Các giải phá cụ the. AX...

KẾT LUẬNX: 1 *

TÀI LIỆU

iv

CÁC KÝ HIEU VA TU VIET TAT

ND 32: Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày

30/3/2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm:

SDVN: Sách Đỏ Việt Nam (2007)

IUCN: : Danh lục Đỏ các loại bị đe dọa của IUC' 13 «S

Cac cap dé đe doa trong SDVN va IUCN: ( wy

EX — Tuyét ching / oO

EW - Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên —

CR - Rat nguy cấp .

EN~— Nguy cấp xả yw

VU ~ Sẽ nguy cấp &


CD ~ Phụ thuộc bảo tồn yy

LR-Ít nguy cấp aa

NT — Sắp bị de d

VQG: Vườn

DANH MUC BANG BIEU

Bang Tén bang Trang

a4 Diện tích các loại đất và phân khu chức KBTTN 21

. Thugng Tién 4

41 Các kiêu thảm thực vật của KBTTN lến Ss 25

“+

4.2 __ | Thành phần loài thực vật rừng KBTTN Thượng Tiến: 27
: =
“3 Đa dạng thành phân lồi thú, chỉm, bị sát— êch nhái trong 28

“| KBTTN Thuong Tiến © v

4.4 | Số lượng các lồi thựcRe giátrị bảo lên 29
“sy

ag Thống kê các mác y/ nhiều có tiềm năng phát triển 3

DLST nằmlừo. “4 È KBTTN Thượng Tiến



DAT VAN DE

Thời gian qua đã có rất nhiều bước phát triển trong lĩnh vực du lịch, du

lịch sinh thái và bảo tồn trên thế giới, ngày càng thu hút được sự quan tâm

rộng rãi của các tầng lớp xã hội. Quan trọng nhất là việ du lịch sinh thái

khơng cịn chỉ tồn tại như một khái niệm hay một đề lê suy ngẫm. Ngược

lại, nó đã trở thành một thực tế trên tồncau. | ạt động duich sinh thai

khơng chi góp phần bảo tồn các giá trị tự nhiên tinhớt văn thông qua

hoạt động giáo dục môi trường, tăng cường nhận thức A giá trị văn hóa,
tỉnh thần, thẩm mỹ, giải trí..., mà cịn melon ích to lớn về kinh

tế, góp phần giải quyết vấn đề việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng dân cư

để họ có động lực đóng góp cho bảo tồn. Du lịcR'sinh thái là một phan lý

tưởng của chiến lược phát triển bền vững, trong đó tài nguyên thiên nhiên có

thể được sử dụng như một y yếu ey khách du lịch mà không gây hại đến

thiên nhiên của khu vực. xem^* hoạt động du lịch sôi nổi. Việt


Nằm ở khu vực Đông Nam Á, nơièó các

Nam có những lợi thê về % enh tế và giao lưu quốc tế cho sự phát

triển du lịch phù hợp pa của thế giới và khu vực. Với 3/4 lãnh thổ là

đổi núi, nguồn tài nị fond phi có tính da dang sinh học cao, nhiều hệ

sinh thái điển hình va nhiều êcảnh quan đặc sắc, độc đáo, đây chính là những

tiềm năng lớnđê nưó càchế triển du lịch sinh thái. Quy hoạch phát triển du

lịch sinh thai ong những nội dung của việc tổ chức và quản lý hệ
Jlheo Nghị định 117/2010/NĐ-CP và thông tư

78/2011/TT- BNNPINT. “Nhung hiện nay, du lịch sinh thái ở Việt Nam nói

chung và tại các Khu bảo tồn thiên nhiên nói riêng vẫn đang là loại hình du

lịch mới trong việc tổ chức quản lý và khai thái sử dụng tài nguyên phục vụ

cho mục đích du lịch.

Nằm trong tình trạng chung đó, Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến

thuộc tỉnh Hịa Bình được thành lập theo quyết định số 676/QĐ-UBND ngày

30 tháng 9 năm 1995 của UBND tỉnh Hồ Bình và chưa có hoạt động khai


thác du lịch sinh thái. KBTTN Thượng Tiến vẫn ẩn chứa nhiều giá trị về đa

đạng sinh học, các thắng cảnh hoang sơ, sự độc đáo về long tục tập

quán của người dân bản địa. Do vậy, nơi đây có rất nhiều tiêm năng để phát

triển du lịch sinh thái. (Z >. ) sy

Xuất phát từ vấn đề nêu trên về cả lý luận 1 thực tiễn, tôi tiến hành

nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tiềm năng do." của Khu bảo tồn

thiên nhiên Thượng Tiến - Kim Bơi ~ Hoa Bình”, Mục đích của đề tài

nhằm bước đầu đánh giá tổng thị lu lịch sinh thái của khu vực, từ

đó đề xuất các giải pháp khai Tin tiềm năng DLST trên cơ sở nguồn tài

nguyên tự nhiên và nhân văn tại Khu bảo tồn:
^

a
<=

Chuong 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Khái niệm du lịch sinh thái


Hecter Ceballos-Lascurain — một nhà nghiên c ong về du lịch

sinh thái, định nghĩ DLST lần đầu tiên vào năm 1987 như sau; *“]Du lich sinh

thái là du lịch đến những khu vực tự nhiên ít bị 'ố nhiễm bole bị xáo trộn

bởi những mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, tran fri thường ngoạn phong,

cảnh và giới động-thực vật hoang dã, cũng, ~~ thi ‘Van hóa (cả quá khứ

và hiện tại) được khám phá trong khu vực [10]. NN

Sau đó rất nhiều định nghĩa vềaa sinh thai được các nhà nghiên

cứu quan tâm đưa ra. Một định nghĩa đang thing hành đã liên kết các yếu tố

văn hố và mơi trường một cách sẻ thể hơn là định nghĩa do Tổ chức bảo vệ

thiên nhiên thế giới (IUCN) đưa r2a. Binh nghia nay cho rang “du lich sinh

thai la tham quan va du lich có nhiệm với mơi trường tại các điểm tự

nhiên không bị tàn phá để ở thứế thiên nhiên và các đặc điểm văn hoá

đã tồn tại trong quá khứ ang hiện hành, qua đó khun khích hoạt động4£

bảo vệ, hạn chế những tác động tiếu cực do khách tham quan gây ra, và tạo ra

ích lợi cho những,người dâd địa phương tham gia tích cực” (Ceballos-


Lascuráin, 1996). [12] ”

Fla lĩnh vực mới được nghiên cứu từ giữa thập kỷ 90

z đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nhà

nghiên cứu về du lich va méi trudng. Tại hội thảo xây dựng chiến lược quốc
gia về phát triển du lịch sinh thái cho Việt Nam năm 1999 đã đưa ra định

nghĩa: “Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn

hóa bản địa, có tính giáo dục mơi trường, đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn và

phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương” [5].

Theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 tháng 12/2001 của Quốc hội nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa X (luật du lịch): “DLST là hình

thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hóa địa phương, với sự

tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững” [15].

Du lịch sinh thái còn được biết đến với nhiều ngờ. =
\y &
¢ Du lich thiên nhiên (Natural tourism) Ss” ,
© Du lich dya vao thién nhién (Natur: Gy outa

® Du lịch mơi trudng (Environmental touri: me


® Du lịch đặc thù (Particular tourism! &Y

© Du lịch thám hiểm timd ca ft

© Du lich ban xi (Indigenous tourism).

© Du lich có trách nhiệm (Responsible tourism)

* Du lich nhay cam (Sensitized tourism)

«Du lịch nhà tranh eo tourism)

«Du lịch bền vữ Sustainable tourism).

1.2. Lược sử nghiên ctr át triển DLST

1.2.1. Trên thế giới § i

Vào những Bà kỷ XX, du lịch đại chúng và du lịch không

phân biệt vẫn chủ -yếu trọng sâm đến các loài thú lớn, chính sự quan tâm này

các loài động vật hoang dã, phá hủy thiên nhiên và

dâu dần du khách cũng nhận thức đượcpening tac hai

đến giá trị của tựnhiên và môi trường, nên các tour du lịch như săn bắn chim,

cưỡi lạc đà, bộ hành thiên nhiên đã bắt đầu có sự hướng dẫn và quản lý


nghiêm ngặt. Du lịch sinh thái dần dần được hình thành từ đây (David
'Western) [12].

Những du khách kéo đến vườn quốc gia Yellowstone và Ysoemite hàng

thế kỉ trước đây là những nhà du lịch sinh thái đầu tiên. Những khách lữ hành

đến Srengeti từ khoảng nửa thế kỷ trước, những nhà da ngoại mạo hiểm

Hmalaya đã cắm trại trên Annapuma 25 năm, hàng ngàn người đến chụp ảnh

chim cánh cụt ở Belize hay những người đến ngủ tr kê nha dai

của Borne cũng có thể được coi là những khách du lịch sinh thai [8]

Theo Drumm (2002), DLST tai cac Khu (te có những

yêu cầu: @ ~
~>
— _ Ít gây ảnh hưởng đến tài nguyên ts“hề của KKBTTN

- Thu hut sy tham gia của các cánha „cộng đồng, khách DLST, các nhà

điều hành tour và các cơ quan, tổ chức inh phủ.

— _ Tơn trọng văn hóa và truyền thong dia Phương.

—_ Tạo thu nhập lâu dài và bì) đẳngcho tong đồng đại phương và cho

các bên tham gia khác, bao ee nhà điều hành tour tư nhân.


— _ Tạo nguồn tài chính cho cơng tác báo tồn của KBTTN.

—_ Giáo dục những tham Š vai tŠ của họ trong công tác bảo tồn.

Xuất phát từ sự nhận dug igi ích (bảo tồn mơi trường tự nhiên, bảo

ton các giá trị van hos ia dân tộc phát triển kinh tế - xã hôi...) của DLST, Liên

hợp quốc đã chọn năm 2| làm bấm quốc tế về du lịch sinh thái.

Theo đánh gián nha tre hội Du lich Chau A — Thai Binh Duong

(PATA), dulie! ¡ đang có chiều hướng phát triển và trở thành một bộ

phận có tốc độ 7tưởng mạnh nhất về tỷ trọng trong ngành du lịch. Nơi

nào còn giữ đừợ¿ nhiều khu thiên nhiên tự nhiên, có được sự cân bằng sinh

thái thì nơi đó sẽ có tiềm năng phát triển tốt về DLST và thu hút được nguồn

du khách lớn, lâu dài và ổn định. [12]

Để phát triển DLST phải quan tâm đến nguồn tài nguyên. Tài nguyên
du lịch sinh thái là các yếu tố cơ bản để hình thành các điểm, các tuyến hoặc

khu DLST; bao gồm: các cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, giá trị nhân

văn, các cơng trình sáng tạo của nhân loại có thể được sử dụng nhằm thỏa


mãn cho nhu cầu về DLST. Nói chung, tài nguyên DLST rất đa dạng và

phong phú. Một số loại tài nguyên DLST chính thường được khai thác và

phục vụ nhu cầu của du khách bao như: „> sy4

— Các hệ sinh thái tự nhiên đặc thù, đặc a la nơ tH tighta dang sinh

học cao với nhiều loài sinh vật đặc hữu, quý: lên các Vuên quốc gia,

KBTTN, khu dự trữ sinh quyền,...). Ø LY

— Cac hé sinh thái nông nghiệp (vườn caf fst, liang hoa...).

—_ Các giá trị văn hóa bản địa có sự hình thàvànphhát triển gắn liền với

sự tồn tại và phát triển của hệ sinh thá iên như: các phương thức canh

tác, các lễ hội, sinh hoạt truyền thống dan téc...“9@

1.2.2. Ở Việt Nam c 7

Ở nước ta hệ thống rừng đặc dụng được hiểu là hệ thống khu bảo tồn

thiên nhiên có diện tích 2.119.509 ha,bao ggồm 11 vườn quốc gia, 64 khu dự

trữ thiên nhiên , 32 khu di tíc *

SỬ;vn hố, mơi trường. Sau khi rà sốt lại


Bộ Nông nghiệp và Phát ông tiên đã lập một danh mục 101 khu rừng.

đặc dụng đề nghị chính phủ phê QGyệt và phân thành 4 loại: Vườn quốc gia

(11 vườn), Khu dự teat n nhiền (53 khu), Khu bảo tồn loài và sinh cảnh (16

khu) và Khu bảng vệ cảnh áo (21 khu). Theo danh sách này thì cịn thiếu

nhiều khu bảo: 1 biên vùng biển và vùng đất ngập nước.

lộc thường nhắc đến sự phong phú về các kiểu hệ

sinh thái và thực bìở Việt nam. Theo thống kê, Việt nam có tới 26 kiểu thực

bì tập trung thành 6 nhóm, trải từ rừng kín thường xanh, rừng rụng lá và bán

rụng lá, rừng thường xanh hở, rừng thường xanh cây bụi đến các thảm cỏ.

Ngồi ra Việt nam cịn có 5 nhóm hệ sinh thái thuỷ vực, trải từ nước ngọt

đứng, nước ngọt chảy, nước ngọt ngầm, nước lợ và nước mặn. Hệ sinh thái
đất ngập nước cũng đang được các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu.

Không chỉ phong phú trên phương diện hệ sinh thái, thiên nhiên còn

ban cho Việt nam sự đa dang sinh học cao về các loài đặc hữu, có khoảng

1200 lồi là lồi đặc hữu trong tổng số 12000 lồi ng Nam (theo

ước tính). Trong số 15.575 lồi động vật có M2, loai đặc hữukhong số đó có


14 lồi là thú. >») +

Sự đa dạng về địa hình kết hợp với sự phong pl Xúc sinh thái, sự đặc

hữu của động thực vật đã cho ra đời những san pl iađiểm DLST hấp dẫn.

Một số điểm DLST ở Việt Nam A vor

Những năm gần đây nhiều tỉnh, ong ¢& nước đã hưởng ứng tích

cực loại hình du lịch sinh thái. Loại hình du lịphay bước đầu đã được chú ý

đầu tư để thu hút nhiều khách tham quan, Abed hinh thanh va phat huy chat

lượng phục vụ của các tour duliểhlâm cho đđủủ khách thấy thoải mái, chủ động.

Ở Khánh Hoà cũng mở các tour đủ lịch mới đưa du khách đến khu vực

Đầm Môn, bãi tắm Xuâ ở vịnh Văn Phong v.v... các du khách bơi

thuyền trên vịnh, thăi ãi biển trên vịnh, thăm làng nghề Hà Đằng từ

nhiều năm còn cách biệt với đá iền, tắm suối nước nóng Tháp Bà v.v..

Huyện Sa le sâ¡utrồng rìa Tây Nam, là huyện từ khi ra đời được

coi là vùng khí đới đặc biệt của Việt Nam. đây là điểm du lịch sinh

thái rất hấp đã Bins du lịch trong và ngoài nước.


Ở Phú Thị 4 cơng trình như Đền Vua Hùng, công Thần Tiên, Cầu

Kiệu, cung Kỳ Tầm GGiiếng My nương v.v... là những cảnh quan nghệ thuật gọi

cho du khách về truyền thống hào hùng của dân tộc Việt Nam. Gần đấy có

khu vui chơi giải trí cùng với hệ thống cáp treo từ trên cao nhìn xuống cơng

trình Long - Lan - Quy - Phụng nên khu Suối Tiên được người đương thời gọi

là vùng đất tứ linh.

Cùng với các hang động trong hệ sinh thái rừng-núi-hang động của

Việt Nam có trên 400 suối nước nóng: Kim Bơi ở tỉnh Hồ Bình, suối nước

nóng Hội Vân ở tỉnh Bình Định v.v... Đồng thời — cịn có nhiều

thác nước mát nỗi tiếng như thác Mơ nằm giữa khu b ôn Bea nhién Na

Hang; thác Bản Giốc ở huyện Trùng Khánh tỉnhác:

DLST va da dang sinh hoc

Định nghĩa đa đạng sinh học: F Rey ¬

Theo Cơng ước Đa dạng Sinh học ~ 1992): “da dang sinh hoc 1a

tồn bộ biến dị (tính đa dạng) của sinh vật từ mọi Tguồn, bao gồm cả hệ sinh


thái tiếp giáp, trên cạn, biển và các hệ sinhthái thủy vực khác và các tập hợp

sinh thái mà chúng làm ột phần; nó-bao gồm âyđa dạngở bên trong lồi, giữa

các lồi và các hệ sinh thái [9]. ^*

++ Đa dạng sinh học đối với DLST `

DDSH không những cun cấp tực tiếp các phúc lợi cho xã hội như

lương thực, thực phẩm, thuốcchữa bệnh, vật liệu xây dựng, năng lượng, các

giá trị đặc biệt cong đcồông nghệ sinh học, các ứng dụng trong thực

tiễn, sản xuất nông nghiệp, lân nghiệp, thủy sản, cơng nghiệp, y tế mà cịn

đối với du lịch: =a ‘hét, nếu khơng có ĐDSH thì khơng thể có DLST, vì

khơng ai đi L z 7 lạc, hay những nơi có rất cây, con sinh sống. Điều đó
VỆ ua lại giữa DLST và ĐDSH, muốn phát triển DLST
chứng tỏ még

thì nơi đó bắt budephải có sự phong phú về ĐDSH.

Quy mô, tốc độ phát triển, khả năng thu hút khách du lịch của DLST ở

mỗi vùng, mỗi quốc gia phụ thuộc rấtlớn vào mức độ đa dạng sinh học ở nơi đó.

Doanh thu du lịch được thụ hưởng từ đa dạng sinh học, thông thường


từ những khu vực kém phát triển trên thế giới, là nguồn lực đặc biệt tạo thu

nhập và việc làm cho cộng đồng địa phương. Đó là mối quan hệ chặt chế giữa

ngành du lịch và đa dạng sinh học; đồng thời, là kết quả có ảnh hưởng tích

cực đến cuộc sống của người dân địa phương, sự hig xóa đói giảm

nghèo, là tín hiệu của phát triển du lịch bền vững [20]. >y ay

Hiện trạng phát triển DLST tại các khu bảo tổn }) ị >

Mặc dù có tiềm năng lớn, nhưng DLST ở các |Viet Nam dang

ở giai đoạn bắt đầu phát triển, chưa tương Gi tiém năng của nó. Một

trong ngun nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển du lịch sinh thái ở các

KBTTN Việt Nam là thiếu sự phối ữa các cơ quan, các ngành, các

cấp trong việc xây dựng các chink, sách dt lo và quy hoạch du lịch sinh

thái. Hiện tại, các hoạt động dulich sisinh đc KBTTN cịn mang tính tự

phát, chưa có sản phẩm và thị aggre chưa có sự đầu tư cho công

việc xúc tiến và phát triển công nghệ phục vụ cho du lịch sinh thái. [5]

Một số vườn quốc gia đã %

thành lập Ban du lịch hoặc Trung tâm du lịch

sinh thái và giáo dục môi ø để điều hành hoạt động du lịch. Công tác

nghiên cứu, quy hoại Êvà phát tiên đã được tiến hành ở một số VQG như

Cúc Phương, Ba Be Ba Vi, Tam ảo, Bạch Mã, Cát Tiên, Tràm Chim...Hiện

nay, Tổng cục dự lịch, các tinh va nhiều công ty cũng đã tập trung nguồn kinh

phí cho cơ sơ: hát triển du lịch ở các VQG.

Hiện tại ch đồn các VQG mới chỉ tiếp cận được các hệ sinh thái

rừng, các loài thục vật và một số lồi cơn trùng. Rất hiếm khi du khách bắt

gặp thú trong rừng. Duy nhất ở VQG Cát Tiên, du khách có thể quan sát được

một số thú lớn như hưu, nai, lợn rừng, cẩy, chồn, nhím... vào ban đêm. Tại

Cúc Phương và Ba Vì đã xây dựng khu ni thú bán dã để bảo tồn và phục vụ

khách tham quan. Khu cứu hộ các loài linh trưởng, trạm cứu hộ rùa và cay

vần tại VQG Cúc Phương cũng là điểm dừng chân thú vị cho khách tham

quan. [5]

Các hệ sinh thái đất ngập nước với nhiều loài chim nước và các loài


thủy sinh cũng đang thu hút nhiều khách du lịch. KBTTN đất ngập nước

Xuân Thủy, với hệ sinh thái rừng ngập mặn là nơi c iều lồi cua,

tơm, cá và hàng trăm lồi chim, nổi tiếng nhất làloài chu, Khu bảo tồn đất

ngập nước Vân Long (Ninh Bình) bao gồm cả šnh Nhái ng trên núi đá

vôi. Vườn quốc gia Tràm Chim là nơi bảo tồn hệ A | tha tự nhiên Đồng

Tháp Mười với loài đặc hữu là Sếu đầu . đồn, hút hằng nghìn khách du

lịch mỗi năm. aa

Các khu du lịch biển nổi tiếnl g, w Bà, Hạ Long, Hịn Mun, Cơn

Đảo, Phú Quốc đã và đang có kế “hoạch sử dụng tài nguyên sinh vật biển để

phát triển nhiều dịch vụ du lịch dẫn. Đ¿ểgiới thiệu cho khách tham quan

một cách hệ thống các tài ngu) Kì nhiên và đặc biệt là tài nguyên sinh

vật, các VQG như: VQG CúcSN, Cát Bà, Ba Bê, Bạch Mã, Cát Tiên đã

xây dựng trung tâm du khác] ng tâm thơng tin và các đường mịn thiên

nhiên có các biển diễn giải. ~
2 re ak)
Quan điểm phát triển DLST ở các KBTTN
( My S02 #

KBTTN là nơi chị đựng nhiều yêu tô hấp dẫn cho du khách trên thế

giới. Những yếu tố này có thể là một hoặc nhiều loài động thực vật quý hiếm

và đặc hữu, đa học cao, địa hình đồng nhất hoặc hung vĩ, các khu di

tích lịch sử hội a ề đương đại, mang tính đặc thù trong điều kiện tự nhiên.

Do đó mối quan Hệ ðïữa du lịch và các KBTTB được bảo vệ là tất yếu.[5]

Một yếu tố gây hấp dẫn khách du lịch đến với Việt Nam là những

thông tin về đa dạng sinh học, những phát hiện mới về các loài động thực vật

hay cảnh quan đặc sắc. Phải tổ chức du lịch thiên nhiên nhằm đảm bảo tính

10

bền vững thực sự và bám sát định nghĩa về DLST, tránh làm suy thối

KBTTN do chưa có hướng tiếp cận du lịch đúng đắn. Điều này địi hỏi phải
có kế hoạch chiến lược nhằm phát triển du lịch và xác định rõ các loại địa
điểm, các sản phẩm du lịch, các yêu cầu phát triển, những hạn chế về quản lý

và những đầu tư theo kế hoạch. Một khía cạnh quan phải làm cho

người dân địa phương thấy được mối quan hệ trực tiếp gi bie các nguồn

tài nguyên và lợi ích họ nhận được từ hoạt động ]- xy


, 2

11

Chuong 2

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung oy

Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng tài nguyê n, tiện cơ sở đó đề

xuất các giải pháp khai thác có hiệu qua ngu en in nhiên, góp

phần bảo tồn và phát huy giá trị của Khu age Thuong Tién,

đáp ứng nhu cầu của du khách và phát triển kinh xã hội của địa phương.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể K\ a)a

— Khảo sát và đánh giá được hiện trạng đa dạng sinh học, tài nguyên tự

nhiên, nhân van... 9 ~>So #
s3 và khó khăn trong phát triển du lịch
— Đánh giá được những
xem
sinh thái tại Khu bảo tồn.


— Xây dựng được bản ác tuyếếu lịch tiềm năng trong Khu bảo tồn

thiên nhiên Thượng Tiế

— Đề xuất giải a phat triển du lịch sinh thái bền vững và bảo tồn đa

dạng sinh học tại

12


×