Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

nghiên cứu công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần nhôm việt pháp nhà máy nhôm việt pháp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.24 MB, 89 trang )

RRS Siete Sera UGS ery fn Us

RHOAKINE TE & GUA

ak LUAN TOT NGHIEP

(i TÁC KẾ TỐN ye
C DINH KET Q KINH DOANH TẠI CƠNG TY có pc
(00/20/1000) 00./()//0á0).00 0A 010M0 0010008 th

NGÀNH: KẾ TOẠN
MÃ NGÀNH: 404

€itáo viên hướng đâu
sinh viên thực h

|

| i

ŒL14002c— 0— 23 / 654] LV9 OF

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA KINH TE & QUAN TRI KINH DOANH

mm KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC KÉ TỐN TIỂU THỤ SẢN PHẨM VÀ
XAC DINH KET QUA KINH DOANH TALCONG TY CO PHAN


NHÔM VIỆT PHÁP - NHÀ MÁY NHÔM VIỆT PHÁP - HÀ NỘI |

NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ NGÀNH: 404

‹ iáo viên hướng dẫn =: Th.S Chu Thi Thu
ié c hiệ : Trần Thị Trang

: 1054041444
: 55D - KTO
: 2010 - 2014

Hà Nội, 2014

LỜI CẢM ƠN

Để kết thúc khóa học ( 2010- 2014) nhằm đánh giá kết quả học tập, rèn

luyện trong 4 năm học tập tại trường, đồng thời để trau dồi và bồi dưỡng thêm

các kiến thức, các kỹ năng và các phương pháp nghiên cứu về công tác kế

tốn, tơi đã nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp : “ Wghiên cứu cơng tác

kế tốn tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công y CP

Nhôm Việt Pháp- Nhà máy Nhôm Việt Pháp- Từ Liêm- Hà Nội”.

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu dé tai em đã nhận được sự giúp


đỡ, chỉ bảo tận tình của các cá nhân, tập thể, cơ quan, để hoàn thành bài khóa
luận này, em tỏ long biết ơn sâu sắc tới giang vién ‘Chu Thi Thu da tan tình
hướng dẫn em trong suốt q trình thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa Kinh tế & Quản trị

Kinh doanh- Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã tận tình truyền đạt
kiến thức trong suốt 4 năm học
được tiếp thu trong quá trình tập và rèn luyện tại trường. Với vốn kiến thức
nghiên cứu khóa luận mà cịn học tập khơng chỉ là nền tảng cho quá trình
là hành trang quý báu để em bước một cách

vững vàng và tự tin.
Em xin chân thành cảm ơn Ban- Giám đốc Công ty CP Nhôm Việt

Pháp- Nhà máy Nhôm Việt Pháp đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho
em được thực tập trại Công ty. Em xin chân thành cảm ơn tới các chú, các
anh, các chị trong phịng Tài chính- Kế tốn đã tận tình giúp đỡ em trong q

trình tổng hợp số liệu tại Công ty: Cuối cùng em Xin kính›chúc các thầy cơ dồi dào sức khỏe và thành

công trong sự nghiệp cao quý:
Em xine ân thành cam on!

Hà Nội, Ngày 02, tháng 05, năm 2014.
Sinh viên thực hiện
Trang

Trần Thị Trang


LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

MỤC LỤC _

DANH MỤC TỪ VIET TAT

DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU

DANH MỤC CÁC SO DO

DAT VAN 2)217..........//`...`... 1

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TIÊU THỤ

SAN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KÉT QUÁ KINHDOANH TRONG DOANH
f0: 1m... sessed

1.1. Những vấn đề cơ bản về tiêu thụ sản phẩm và xắc định kết quả tiêu thụ

SÂN PBHEH nượnggsanangrsueessssrsrsasonsoolEEENE......../Öe/,..............eeesễnieroei. 5

1.1.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm..... 5

1.1.2. Ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ.................. 5

1.1.3. Các phương thức tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.......................- 7

1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thy Sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh.......... 8
1.2. Kế toán thu san pham.essccssccsssseessdenssbessessssssssseesseessssnnseeceessnnnesseseennnnenses 9


1.2.1. Kế toán doanh thu, giá vốn và các khoản giảm trừ doanh thu................ 9

1.2.2. Kế tốn chỉ phí quản lý:doanh nghiệp....................----------c+ceenheirreirrree 17
1.2.3. Kế toán doagf thu hoạt độgg Yài chính.........................--.eccsceeeriiieriiree 18
1.2.4. Kế tốn chí phí tài chính:-«........................- tH10021/00900004080000000127..0X2 19
1.2.5. Kế toán thu nhập khác`%.................-..--.---
1.2.6. Ké fern Wf Ke,” ansscnesenamermennioitrnnnngni
8 tha nhép doanh nghiép
1.2.7. Kế toánchi
1.2.8. Kế toán Xác định. €quả hoạt động kinh doanh.....................-------cssr 22

2.1. Khái quát chung về Công ty CP Nhôm Việt Pháp- Nhà máy Nhôm việt

Pháp. ............--cc se nhhhnhhhhhhhhrr110111121 1.11111111019110 24

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty CP Nhôm Việt Pháp- Nhà

máy Nhôm Việt pháp..................... sec H S111 1118111 151011811112 11 11151 cerree 24

2.1.2. Tổ chức bộ may quân lý của Công EY: song 211114026160 611116 25

2.1.4. Tình hình sử dung lao déng cla COng ty. ..cccecscsssssesesseslbeesessesseesssseens 31

2.2.3. Tình hình huy động và sử dụng vốn của Công ty. liicecsssesessedbeees 32

2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm (2011- 2013). .35

2.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật. ›...........::........... 35

2.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị:¿.:£:................ .......38


CHUONG IIITHỰC TRẠNG CÔNG TÁC,.KÉ TOÁN TIỂU THỤ SAN
PHAM VA XAC DINH KET QUA KINH DOANH CUA CONG TY TY CP

NHÔM VIỆT PHÁP- NHÀ MÁY NHƠM VIỆT PHÁP':z.......................... 40

3.1. Đặc điểm chung về cơng tác kế tốn tại cơng ty... :»‹..................------cccceei 40

3.1.1. Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty...........-2ss«¿-.----c¿-c+c2cxcecxverrrrrrrrerree 40

3.1.2. Hình thức tổ chức số kế tốn áp dụng tại cơng ty........................----c--.- 43

3.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: ...........................---------: 45

3.1.4. Tổ chức vận dụng chứng từ A 45

3.1.2. Các chế độ kế toán áp-dụng tại công ty.......................----cc--cccxecrrkrreerree 46

3.1. Thực trạng công tác kế tốn tiêu thụ sản phẩm tại Cơng ty CP nhơm

Việt pháp- Nhà máy nhơm Việt Pháp. ..........................-----------+crrrreerrerrrrerrrre 46

3.2.1. Kế tốn doagfh thu bán hàrÖtvi.................. c0... 46

3.2.2. Kế toán giá vốn hang ban. cs seoeeeeecavaannegeegenaeenagentenenennenneeeeces nen

3.2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

3.3.K1ế. tán


3.3.3. Kế toá

3.3.4. Xế toán

3.3.6.Kế toán chi phi thuế thu nhập doanh nghiỆp....................--.---------©+++c+ss++ 65

3.3.7.Kế tốn xác định kết quả hoạt động kinh doanh...........................---- 66

CHƯƠNG IV. MOT SO Y KIEN GOP PHAN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

KE TOAN TIEU THU SAN PHAM VA XAC DINH KET QUA KINH

DOANH TAI CONG TY CP NHOM VIET PHAP- NHA MAY NHOM

VIET PHAP...ssssscsssccsssssssesseccsssssvssssssccsssssssvesssssssssssssssesssssssshoslbVaggeceessssssesssess 69

4.1. Ưu, nhược điỂm.........2 .tvE.EEt.EEt.cEr.re.rtr.rre.enr-ẩ H sce -cosccate 69

4.1.1. Ưu điỂm:.......................-- se 522LkecEEE1xx12111112171111111Ee11D1101ee1rDe 69

F5 man na. . +... 71

4.2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn tiếu thụ và #ác định kết quả tại

CONE Cas wewe ves sa cea SNG SỊNh thũ tùng chu t0 TU ẬNN -: c. cóc Sun pưngnũ ni Gan hộ

4.2.1. Kiến nghị đề xuất với Cơng ty........................-:--.---cxs 73

4.2.2. Ý kiến hồn thiện chế độ kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết


quả kinh doanh. ........«.ca .S.et..H.H...H.T .n.g ...H.H-H-H ¿ 77

KET LUAN ~.........—.—.,.H......,.,. 79
TAI LIEU THAM KHAO

DANH MUC TU VIET TAT

oO Oe NA wR WN > NVL: Neguyén vật liệu i

NKC: Nhat ly chung = `

QLSX: Quan lý sản xuất - RY,
SX: Sản xuất
⁄ sy
N- X- T: Nhập xuất tồn
Ry ©
CP: Cé phan

TK: Tai khoan
Rey NN
HD: Héa don
© a
GTGT: Giá trị gia tăng
Ar)
10. Cty: Công ty
©
11.T.tiền: Thành tiền
©
12.D.gia: Don gia


13.CĐÐKT: Cân đối kế toán
14.KCS: Cán bộ kiểm tra g

a

DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU

Biểu 2.1:Cơ cấu tài sản của Cơng ty tính đến 31/12/2013...................-------ccc. 30
Biểu 2.2:Cơ cầu lao động của Cơng ty tính đến 31/12/2013.⁄.................--.-. 31

Biểu 2.3: Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Cong ty trong 3nam 34

(2L0- 21013) .oececcccsscscssecssecsssessseessessseeessecesseeeseeeess `... ` (...... Áb.}....... 34
Biểu số 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơđ ty bằng chỉ tiêu hiện vật

qua3 năm (2011- 2013)....................................... “E../⁄œ.....⁄4................. 36
Biểu 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty bằng chỉ tiêu giá trị qua

ki. 0200020E1007 7. ..-..AãIH......ỗ 39

Biểu 3.1: Thuế thu nhập doanh nghiệp thánÐJ2/ 2012fsuxc.......... co 65 |

Biểu 4.1: DANH SÁCH ĐĨI CHIẾU CƠNG NỢ.....¿....................5.5.-.7-52 74

Biểu 4.2: BẢNG PHÂN THÍCH CƠNG NỢ........í.............- -55222s2t222s2ESEEx.czrsrs 75

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỊ

Sơ đồ 1.1: Kế tốn tiêu thụ theo phương thức trực tiếp.......................--..:--s---: 13


Sơ đồ 1.2: Kế toán tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng chờ ©hấp nhận......... 14
Sơ đồ 1.3: Kế tốn bán hàng trả chậm, trả góp.................đổU co... A...... 16

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán tiêu thụ sản phâm theo phương thức hằng đổi hàng..... 17

Sơ đồ 1.5: Kế toán xác định kết quả kinh doanh.....⁄... ae 23

Sơ đồ 2.2:Quy trình sản xuất sản phẩm tại Cơng ty Cp:nhôm. Việt Pháp- Nhà
máy nhôm Việt Phấp......s.e.n...H.Ế B.H ......TT.Hồ .H.u-n.g- 29

Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy kế tốn.................se.T.ƯN.t.22.x--:xe2cr9rk2re7rrerr¿eee 40
Sơ đồ 3.2 :Trình tự thực hiện kế tốn máy tại cơng ty CP.Nhơm Việt Pháp..44
Sơ đỗ 3.3: Trình tự lưu chuyển chứng từ eủa cơng ty........................---c-©c5cc: 45

DAT VAN DE

Trong guéng may van hanh nén kinh té hién nay thì lợi nhuận vừa là
mục tiêu vừa là động lực để các doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh.
Đặc biệt trong năm 2014 này, thực hiện đúng lộ trình cám kết khi Việt Nam
gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO là tiếp tục mở eửa hơn nữa thị
trường trong nước thì sự cạnh tranh giữa các doanh.nghiệp trong và ngoài

nước càng trở nên quyết liệt và mạnh mẽ hơn bao giờ hết..‹Chính:vì thế doanh

nghiệp cần phải luôn trong tư thế chủ động, sáng tạo, nhạy Bén với thời cuộc
nhằm giữ vững và phát huy thế mạnh của mình, khơng ngừng nâng cao chất

lượng, năng suất cũng như hiệu quả kinh doanh. Để làm được điều này, mỗi

doanh nghiệp lại kiến tạo cho mình những t6 hợp cơng cụ kinh tế hữu hiệu

nhất sao cho phù hợp nhất với tình hình nội bộ doanh nghiệp. Tuy nhiên, một
công cụ mà không một doanh nghiệp nào có thể bỏ qua dù cho doanh nghiệp

có quy mơ lớn nhỏ thế nào đi chăng nữa đó là: #Kế Toán”.
“Kế Tốn” là cơng cự quan trọng để tính tốn, xây dựng và kiểm tra

việc chấp hành, quản lý các hoạt động; tính tốn kinh tế và kiểm tra việc bảo
vệ, sử dụng tài sản, vật tư; tiền vốn nhằm đảm bảo việc chủ động trong sản
xuất kinh doanh, chủ động tài chính của tổ chức, xí nghiệp. Vì thế cơng tác kế
tốn được xem là vơ cùng quan trọng trong việc đề ra được những quyết định
chính xác nhất của doanh nghiệp.

Nhằm thích ứng với nền kinh tế thị trường sgHÑ tranh ngày cảng khốc

tiễn nhằm đá yêu đ lì: €ủa cơng tác hạch tốn kế tốn, theo kịp với xu thế

của thời đại. Ls

we tap lần này là cơ hội quý báu để em có thể tiếp cận
af
va co duge cai nhin £6 nét hon vé céng tac kế toán trên thực tế, là hành trang

cho em bước những bước đầu tiên trên con đường kế toán mà em đã chọn.

Trong nền kinh tế thị trường với mức độ cạnh tranh ngày càng cao , các

doanh nghiệp phải tự quthị tyết định cho mình ba vấn đề quan trọng:““sản xuât

1


cái gì?”, “ sản xuất cho ai?”, va “ sản xuất như thế nào?”. Họ phải tự chủ động

trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc đảm bảo các yếu tố đầu vào, sản
xuất ra sản phẩm theo yêu cầu thị trường đến tổ chức công tác tiêu thụ sản
phẩm trên thị trường. Cơng tác tiêu thụ có chức năng thực hiện giá cả của sản

phẩm. Chỉ khi sản phẩm được tiêu thụ thì doanh nghiệp mới có thể bù đấp
được chỉ phí sản xuất kinh doanh và thu thêm lợi nhuận đề đắm bảo.cho quá

trình tái sản xuất mở rộng diễn ra liên tục với hiệu quả ngày cànB cao. Thực
hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp không ngừng mở rộng
quy mô sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, khẳng định vị trí của doanh

nghiệp trên thị trường. Các doanh nghiệp đều đặt công tác Kế tốn tiêu thụ lên

hàng đầu, vì nó chỉ phối mạnh mẽ tới các hoạt động Khác của quá trình sản
xuất kinh doanh.

Xuất phát từ thực tế “học đi đôi với hành”; trải qua thời gian thực tập
dù chưa dài tại công ty CP Nhôm Việt Pháp những nhờ sự hướng dẫn chỉ bảo

tận tình của cơ giáo Cu Thị Th cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ,

các anh chị nhân viên kế tốn cơng tý, em:đã nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu
cơng tác kế tốn tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại
Công ty Cp Nhôm Việt Pháp- Nhà máy Nhôm Việt Pháp- Từ Liêm- Hà

Nội” đễ làm khóa luận tốt nghiệp:

e Mục tiêu nghiên cứu:


- Mục tiêu tông quát: Góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn tiêu thụ sản

phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CP nhôm Việt Pháp- Nhà

kết quả hoạt c 86 lý luận về cơng tác kế tốn tiêu thụ sản phẩm và

+ Đánh đệ nh doanh trong doanh nghiệp vừa và nhỏ. ty qua 3

năm (2011- giá tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công

2013).

+ Phản ánh thực trạng cơng tác kế tốn tiêu thụ sản phẩm và xác định kết

quả kinh doanh của Công ty CP nhôm Việt Pháp - Nhà máy nhôm Việt Pháp.

+ Đề xuất một số ý kiến góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn tiêu thụ

sản phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh cho Công ty CP nhôm
Việt Pháp- Nhà máy nhôm Việt Pháp.

«Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu:
-_ Đối tượng nghiên cứu:
Cơng tác kế tốn tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh
doanh tại Công ty CP Nhôm Việt Pháp- Nhà máy nhôm Việt-Pháp.
- Pham vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi Céfig ty CP Nhém Viét
Pháp- Nhà máy nhôm Việt Pháp.
+ Về thời gian: Nghiên cứu kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

trong 3 năm ( 2011- 2013) và nghiên cứu cơng tác kế tốn tiêu thụ sản phẩm
và xác định kết quả kinh doanh của Công ty trong tháng 12/ 2013.
ePhương pháp nghiên cứu:
-_ Phương pháp thu thập số liệu:
+ Số liệu thứ cấp: kế thừa các số liệu: các báo cáo, kết quả,...
+ Số liệu sơ cấp: ý kiến đánh giá của cán bộ trong công ty.
-_ Phương pháp phân tích và sử lý số liệu:

+ Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh, thống kê kinh tế, hệ
thống các chỉ tiêu, bảng biểu,....

Việt Pháp.

- Thuc trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh

của Công ty CP Nhôm Việt Pháp- Nhà máy nhôm Việt Pháp.

-_ Một số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện cơng tác kế toán tiêu thụ sản
phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CP nhôm Việt Pháp- Nhà
máy nhôm Việt Pháp.

e Kết cấu khóa luận tốt nghiệp.

Chương I: Cơ sở lý luận về công tác kế toán tiêu'thụ va xác định kết quả

kinh doanh trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Chương II: Đặc điểm cơ bản của công tý CP nhôm Việt Pháp- Nhà máy

Nhôm Việt Pháp.
Chương III: Thực trạng cơng tác kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả


kinh doanh của Công ty CP Nhôm Việt Pháp- Nhà máy nhôm Việt Pháp.
Chương IV: Một số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn

tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CP nhôm Việt

Pháp- Nhà máy nhôm Việt Pháp

CHƯƠNG I
CO SO LY LUAN VE CONG TAC KE TOAN TIEU THU SAN PHAM
VÀ XÁC ĐỊNH KÉT QUÁ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

VỪA VÀ NHỎ

1.1.Những vấn đề cơ bản về tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu

thụ sản phẫm.

1.1.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm.

- Khai niệm về thành phẩm:

Thành phẩm là những sản phẩm cuối cùng đã được chế tạo xong ở giai

đoạn chế biến cuối cùng của quy trình cơng nghệ trong doanh nghiệp, được

kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định và được nhập kho hoặc gia

trực tiếp cho khách hàng.


- Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm:

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất. để thực

hiện giá trị sản phẩm, hàng hóa lão vụ, địch vụ doanh nghiệp phải chuyên
giao hàng hóa sản phẩm, hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng,

được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán.

- Kết quả tiêu thụ sản phẩm: chuyển sản phâm cũng như các
Là chỉ tiêu hiệu quả của hoạt động lưu quả tiêu thụ được thể hiện dưới
hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ. Kết sản phẩm.

uận (hoặc lỗ) về tiêu thụ

thé nói tiêu the đạn hệ mật thiết với kết quả kinh doanh. Tiêu thụ tốt thê
hiện uy tín sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường, thể hiện sức cạnh
tranh cũng như khả năng đáp ứng nhu caauf thị trường của doanh nghiệp.

Kết thúc quá trình tiêu thụ là khép kín một vịng chu chuyển vốn. Nếu

quá trình tiêu thụ thực hiện tốt, doanh nghiệp sẽ tăng nhanh vòng quay của

vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để thỏa mãn nhu cầu ngày càng lớn của

xã hội. Cũng qua đó, doanh nghiệp thực hiện được giá trị lao động thang du

ngoài việc bù đắp những chỉ phí bỏ ra đề tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Đây

chính là nguồn để doanh nghiệp nộp ngân hàng Nhà nước, lập các quỹ cần


thiết và nâng cao đời sống cho người lao động.

Tiêu thụ chỉ được thực hiện khi sản phẩm hàng hóa đấp ứng nhu cầu tiêu

thụ của khách hàng. Đối tượng phục vụ có thể là cá nhân hay đơn vị có nhu

cầu. Cá nhân người tiêu thụ chấp nhận mua sản phẩm-hàng hóa vì nó thỏa

mãn nhu cầu tất yếu. Khi sản phẩm được chuyển giã6õ quyền sở hữu cho
người tiêu dùng thì sản phẩm sẽ hữu ích, sự thỏa mãn của khách hàng với
sản phẩm càng cao. Đối với đơn vị tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thì

sản phẩm đó trực tiếp phục vụ q trình sản xuất kinh doanh của mình. Việc
tiêu thụ kịp thời, nhanh chóng góp phần làm €ho q trình sản xuất của đơn

vị được liên tục.
Như vậy, tiêu thụ là hoạt động hết sức quan trọngđối với mỗi doanh

nghiệp nói chung và các đoanh nghiệp kinh doanh nói riêng. Trong cơ chế

thị trường bán hàng là một ñghệ thuật, khối lượng sản phẩm tiêu thụ là nhân

tố quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp. Nó thể hiện sức cạnh tranh trên
thị trường và là cơ Sở, quan trọng để đánh giá trìnhđộ quản lý, hiệu quả sản

xuất kinh doanh của doanh\yÿghập

hợp. Việc i trong viéc tim huéng đ4i cho doanh nghiệp. Mỗi


chính xác, _ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình và tình
các thơng
a trường mà đề ra kế hoạch sản xuất tiêu thụ cho phù
thống ie các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh

tỉ mỉ và khoa học sẽ giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có được
tin chi tiết về tình hình tiêu thụ cũng như hiệu quả sản xuất của

từng mặt hàng tiêu dùng trên thị trường khác nhau. Từ đó, nhà quản trị có

thể tính được mức độ hoàn thành kế hoạch, xu hướng tiêu dùng, hiệu quả

quản lý chất lượng cũng như nhược điểm trong công tác tiêu thụ của từng

loại sản phẩm hàng hóa. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp xác định được kết quả

kinh doanh, thực tế lãi cũng như số thuế nộp ngân sách Nhà nước. Và cuối

cùng nhà quản trị sẽ đề ra được kế hoạch sản xuất của từng loại sản phẩm

ˆ_ trong kỳ hạch tốn tới, tìm ra biện pháp khắc phục những yếu điểm dé hoàn

thiện công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.

1.1.3. Các phương thức tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.
Phương thức tiêu thụ cũng là một vấn đề hết sức quan trọng trong khâu

bán hàng, để đẩy nhanh được tốc độ tiêu thụ, ngoài việc nâng cao chất

lượng, cải tiễn mẫu mã... lựa chọn cho mình những phương pháp tiêu thụ


hàng hóa sao cho có hiệu quả là điều tối quan trong trong khâu lưu thơng,

hàng hóa đến được người tiêu dùng một cách ñhanh nhất, hiệu quả nhất.

Việc áp dụng linh hoạt các phương thức tiêu thụ góp phần thực hiện được kế

hoạch tiêu thụ của doanh nghiệp.

eTiêu thụ trực tiếp:

Là phương thức mà trong đó người bán giao thành phẩm cho người

mua trực tiếp tại kho người bán( hay trực tiếp tại các xưởng không qua kho).

Số hàng khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ và

người bán mat quyén sở hữu về số hang nay.

eTiêu thụ ysẻ pe theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận:

Theo, huon ức này bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa chỉ

ghi trong h òng. st hang chuyên đi này vẫn thuộc hàng hóa của doanh
nghiép, khi-nguoi myles
chuyén giao ig này được coi là tiêu thụ.

e Tiêu thụ theo phiơng thức bán hàng qua đại lý, ký gửi:

Là phương thức mà bên chủ hàng xuất hàng giao cho bên nhận đại lý ký


gửi để bán. Bên đại lý sẽ hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng hoặc

chênh lệch giá.

sTiêu thụ thành phẩm theo phương thức bán hàng trả chậm, trả góp:

Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần. người mua sẽ thanh toán lần

đầu tại thời điểm mua, số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dẫn ở-các kỳ

tiếp theo và phải chụi một tỷ lệ lãi nhất định. Thông thường số tiền trả ở các
kỳ tiếp theo bằng nhau, trong đó bao gồm thành phần đưánh thu và một phần

lãi trả chậm.

eTiêu thụ theo phương thức hàng đổi hàng:

Là phương thức tiêu thụ mà trong đó người bán đem thành phẩm, vật tu,

hàng hóa của mình đề đổi lấy vật tư hàng hóa của người mua, gia trao đổi là

giá của hàng hóa đó trên thị trường.

eTiêu thụ nội bộ:

Là phương thức tiêu thụ hàng hóa giữa các đơn vị trực thuộc cùng công
ty, tổng công ty. Sự phân cấp quản lý gïữa các đơn vị trực thuộc ( cấp trên,
cấp dưới) trong cùng công ty, tổng công ty làm phát sinh nội bộ.


=> Tóm lại, khi mà nền kinh tế càng phát triển thì càng xuất hiện nhiều
phương thức tiêu thụ khác nhau, mỗi phương thức đều có ưu nhược điểm
riêng của nó. Do đó, mỗi doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm hàng hóa, quy
mơ, vị trí của doanh ngiệp mà lựa chọn cho mình những phương thức tiêu

hang, cac kh “cúc của a tiêu thụ, số hàng gửi bán, chi phí bán
>
làm trừ doanh thu, tổ chức tốt cơng tác kế tốn chỉ tiết bán

hàng về số lượng, chủng loại, giá trị.

- Cung cấp thơng tin kịp thời tình hình tiêu thụ phục vụ cho việc điều

hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo thường

xun kịp thời tình hình thanh tốn với khách hàng, theo loại hàng, theo hợp
đồng.

- Phản ánh kiểm tra phân tích tiến độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ hàng

hóa, kế hoạch lợi nhuận, và lập báo cáo kết quả kinh do0anh.

1.2. Kế toán thụ sản phẩm.
1.2.1. KẾ toán doanh thu, giá vốn và các khoản giảm trừ doanh thu.

* Khái niệm:

Doanh thu là tổng giá trị được thực hiện qua việc bán hàng hóa, sản

phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. Nói cách khác doanh thu


chỉ gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu

trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông

thường của các doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu . Doanh

thu bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại-chi gồm doanh thu về tiêu

thụ hàng hóa, dịch vụ.

eDiéu kiện ghỉ nhận doanh thu: Doanh thu bán hàng được xác định đồng

thời thỏa mãn tất cả năm điều kiện Sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với

quyền sở hữu sản phẩm höặc hàng hböas cho người mua.

- Doanh nghiệp khơng cịn nấm giữ quyền quản lý hàng hóa như người

sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa.

- Doanh thú được xác định tương đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thủ được hoặc sé thu duoc lợi ích kinh tế từ giao dich

do trong mộ Khai: gian đã tiến hành mua một khối lượng lớn hàng

hóa ( hôi khấu) và khoản giảm trừ trên giá bán niêm yết vì mua khối lượng


lớn hàng hóa trong một đợt ( bớt giá). Chiết khấu thương mại được ghi trong

các hợp đồng mua bán và cam kết về mua bán hàng.

- Giảm giá hàng bán: Là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngồi hóa đơn

hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyê nhân đặc biệt như: hàng kém

phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian, địa điểm

trong hợp đồng, hàng lạc hậu,...( do chủ quan của người bán):

- Hàng bán bị trả lại: Là số hàng đã được coi là tiêu thụ ( đa chuyển giao

quyền sở hữu, đã thu tiền hay người mua chấp nhận) nhưng bị người mua trả

lại và từ chối thanh toán. Tương ứng với số hàng bán bị trả lại là giá vốn hàng

bị trả lại 9 tính theo giá vốn khi bán) và doanh thu của hằnG bán bị trả lại cùng

với thuế giá trị tăng đầu ra phaiar nộp của hàng bán bị trả lại ( nếu có).

Các khoản giảm trừ doanh thu được tính giảm trừ. vào doanh thu ghi

nhận ban đầu để xác định doanh thu thuần, làm cơ sở để tính kết quả kinh

doanh trong kỳ kế tốn.

e Giá vốn hàng bán:


- La tri gia vốn của sản phẩm, vật tư, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã tiêu

dùng. Đối với sản phẩm, lao vụ, địch vụ tiêu thụ, giá vốn hàng bán là giá

thành sản xuất ( giá thành cơng Xưởng) hay chi phí sản xuất. Với hàng hóa
tiêu thụ, giá vốn hàng bán bao gồm trị giá mua của hàng đã tiêu thụ cộng với

chi phí thu mua phân bố cho hàng tiêu thụ.

- Theo Quyết định số 149/2001/QĐ - BTC ra ngày 31/12/2001 về việc

ban hành và công bố 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam, các doanh nghiệp ( căn

cứ vào đặc điểm cụ thể hàng tồn kho và yêu cầu của q trình hạch tốn) có

rong 4 phuong pháp sau để xác định trị giá hàng xuất bán:

gia mua thực tế:

nha trước, xuất trước ( FIFO)

ay, fp dung dựa trên giả định là hàng hóa nào nhập trước

thì được xuấ c xàShang tồn cuối kỳ là hàng được nhập gần thời điểm

cuối kỳ. Theo phương pháp này, trị giá hàng xuất kho được tính theo giá

thực tế của hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ và do vậy giá

10


trị của hàng tồn kho sẽ là giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc

gần cuối kỳ của tồn kho.

+ Phương pháp nhập sau xuất trước ( LIFO)

Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là hàng hóa nhập sau

thì xuất trước và hàng tổn kho cuối kỳ là hàng tồn khơ được xuất trước đó.

Theo phương pháp này, trị giá hàng xuất kho được tính theo giá của hàng

nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho:được tính theo gid của

hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.

+ Phương pháp thực tế đích danh

Theo phương pháp thực tế đích danh( cịn gọi là phưỡng pháp tính giá

trực tiếp), giá trị của hàng hóa được xác định theo đỡn chiếc hay từng lô

hàng và giữ nguyên từ lúc nhập vào kho cho đến le xuất dùng ( trừ trường

hợp có điều chỉnh).

+ Phương pháp bình qn gia quyền.

Theo phương pháp này trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho được tính

bình qn giữa trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ với giá thực tế

của thành phẩm nhập kho trong kỳ.

Giá thực tế của thành phẩm xuất kho được tình như sau:

Giá thực tế = Số lượng hàng * Giá ẩơn vị

hàng hoa xuất kho hóa xuất kho bình quân

1.2.1. I, Chứng từ sử đụng... ` "¬.....

- Đối vol doanh nghiệp ápp dung phương hip tinh thuế GTGT theo

phương Ấp: Mến thì sử dns hóa đơn bán hàng thơng thường.

- Phiếu thu tiền thật, hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho,...

1.2.1.2. Tài khoản sử dụng.

- Tài khoản 511 — “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”.

11


×