Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tiểu Luận - Truyền Thông Tích Hợp - Đề Tài - In-Store Advertsing Tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (916.12 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

<b>---❧•❧---Đ ÁN MÔN H C </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>1.</small> <b>GIỚI THIỆU IN- STORE ADVERTISING :</b>

<small>a.</small> <b>Các khái niệm cơ bản:</b>

<small>●</small> In-store advertising hay còn gọi là Point of purchase (POP) advertising là một phần của Marketing mix. POP được dùng để chỉ điểm trưng bày quảng cáo (point-of-purchase advertising display).

<small>●</small> POP sẽ thúc đẩy việc mua hàng của người tiêu dùng trong môi trường bán lẻ. Bên ạnh những vật quảng cáo hữu hình như ánh đèn, màu sắc, nhiệt độ, khơng khí, tiếng động, mùi vị thì ngay cả những cảm giác như gần gũi, ấm cúng, hài lòng, ... cũng đều được coi là một loại POP vơ hình.

<small>●</small> POSM là hệ thống vật dụng để hỗ trợ bán hàng (các vật phẩm & ấn phẩm quảng cáo tại điểm bán như poster, banner, standee, dây cờ, kệ trưng bày,…) là những công cụ hỗ trợ quảng cáo được dùng để truyền đạt thông tin về thương hiệu đến người tiêu dùng tại nơi POP/POS.

<small>●</small> Ở tất cả các nhãn hàng tiêu dùng đều có hệ thống POSM của riêng mình ở hai kênh Modern Trade (MT) và GT (general trade): thị trường truyền thống) và MT (modern trade): thị trường hiện đại).

<b>Ví dụ:</b>

<small>●</small> Như ở kênh MT, ở các trung tâm thương mại, siêu thị POSM được đầu tư vào tủ trưng bày, quầy kệ, đèn led.... Khi các trung tâm thương mại, siêu thị tham gia trong hệ thống MT sẽ được đánh giá theo các tiêu chuẩn chung về trưng bày, doanh số bán, ... Những nơi này là địa điểm tốt nhất thu hút sự chú ý của khách hàng khi công ty muốn quảng bá cho nhãn hiệu mới thơng qua việc dùng thử sản phẩm, vị trí đặt hàng, quầy kệ…

<small>●</small> Công ty Vinastar (Mỹ) đã giới thiệu dịch vụ quảng cáo rong, với nhân viên đeo màn hình Pixman 17 inch, tại hội chợ Vietnam Computer World. Cũng trong thời gian này, các thương hiệu thời trang quốc tế như Gucci, Louis Vuitton, Mango, CK… lần lượt vào Việt Nam, dẫn đến sự xuất hiện hàng loạt các áp phích quảng cáo ấn tượng dọc theo các tuyến đường, tịa nhà trung tâm thành phố. Cơng ty Goldsun Focus Media đã đầu tư hàng chục tỉ đồng để lắp đặt khoảng 1.500 màn hình LCD kích thước lớn tại các siêu thị và cao ốc. Công ty cổ phần Niên giám điện thoại và Trang vàng 2 cung cấp dịch vụ quảng cáo tại nhà chờ xe buýt…

<small>b.</small> <b>Hình thức biểu hiện trên thực tế:</b>

POP được phân ra làm 2 loại dựa trên địa điểm trưng bày POSM là:

<small>●</small> Pre – Store factors: yếu tố này thu hút người mua tiến vào gian hàng. Biển quảng cáo, màn hình trình chiếu, loa đài tại điểm bán ….

<small>●</small> In – Store factors: Là cách bài trí, trưng bày hàng hóa ở phía trong gian hàng, các vật phẩm quảng cáo nhằm thu hút ánh nhìn, sự chú ý của khách hàng đến sản phẩm của một công ty đặt ở trong gian hàng.

POP promotion được nhận thấy là có tác động đến hành vi của khách hàng. Một người có sự u thích đối với một nhãn hiệu nào đócũng có thể sẽ thử dùng sản phẩm của một nhãn hiệu khác trong tình huống họ tạm thời quên nhãn hiệu ưa dùng của mình hoặc POP advertisements thuyết phục họ thay đổi.

<small>c.</small> <b>Các loại In-store advertising và ứng dụng:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>●</small> Các loại in-store advertising:

Có 2 loại hình in-store Advertising

<small>●</small> Thứ nhất, là trưng bày hàng hóa bằng cách sử dụng các vật phẩm ở các quầy kệ chính, quầy tính tiền, tủ trưng bày,…

<small>●</small> Thứ hai, là sử dụng các loại màn hìnhTivi LCD lớn, các biển quảng cáo đặt ở cuối lối đi hoặc đặt gần quầy thanh toán.

<small>●</small> Ứng dụng

<small>●</small> Thông báo sự tồn tại của thương hiệu tới khách hàng, tạo nên sự ưa thích đối với thương hiệu.

<small>●</small> Là công cụ được thiết kế để thu hút và tăng cường độ nhận biết về thương hiệu. Ấn tượng đầu tiên là một lợi thế khi người mua tiếp cận sản phẩm tại điểm bán. Chính vì vậy, tại điểm bán các doanh nghiệp phải sử dụng các phương tiện trưng bày và nghệ thuật sắp đặt để quảng bá cho sản phẩm hoặc thương hiệu. Bằng cách sử dụng các vật phẩm và ấn phẩm quảng cáo tại điểm bán hàng như poster, banner, áp phích, dây cờ, kệ trưng bày, nhân viên PG chăm sóc khách hàng, … để thu hút khách hàng, tạo sự chuyên nghiệp hơn hướng đến các mục tiêu truyền tải thông điệp đến khách hàng.

<small>●</small> Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm; tối đa hóa cơ hội mua hàng bằng cách đặt đúng sản phẩm, đúng bao bì, mức giá thích hợp tại đúng cửa hiệu, ở đúng tầm nhìn của người mua hàng.

<small>●</small> Tạo nên sự ưa thích đối với thương hiệu.

<small>●</small> Thúc đẩy khách hàng mua và mua lại sản phẩm nhiều lần.

<b>Ví dụ:</b>

Sản phẩm nước trái cây Vfresh của Vinamilk làm POSM thì sẽ chia làm 2 loại như sau:

<small>●</small> Siêu thị: những miếng decal dán lên mặt ngoài kệ, quầy trưng bày, sản phẩm dùng thử, nhân viên bán hàng mặc áo có logo riêng của sản phẩm, …

<small>●</small> Cửa hàng tạp hóa: kệ, quầy, tài trợ bảng hiệu có tên, logo sản phẩm nổi bật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2.</small> <b>HỆ THỐNG BÁN LẺ VÀ QUẢNG CÁO TẠI ĐIỂM BÁN LẺ KÊNH MODERNTRADE (MT):</b>

<small>a.</small> <b>Tổng quan hệ thống MT:</b>

<small>●</small> <i>Các hình thức của hệ thống MT:</i>

<small>●</small> Đại siêu thị: BigC Đồng Nai, Metro…

<small>●</small> Siêu thị: BigC, Saigon Co.op, Maximart, …

<small>●</small> Trung tâm thương mại: Parkson Plaza, Diamond Plaza

<small>●</small> Trung tâm mua sắm: Lotte Mart

<small>●</small> Cửa hàng tiện lợi: cửa hàng Vissan, cửa hàng tiện lợi Co.op mart, G7 Mart, Shop & Go, FamilyMart, Minimart, Seaspimex, G7-Ministop, …

<small>●</small> Siêu thị chuyên doanh: siêu thị điện máy Thiên Hòa, siêu thị điện máy Nguyễn Kim, …

<small>●</small> <i>Lợi ích:</i>

<small>●</small> Nhìn chung, hàng hóa trong các siêu thị hay trung tâm thương mại đều có nguồn gốc, xuất xứ, nhãn mác và giá cả được niêm yết rõ ràng. Bên cạnh đó, với yêu cầu cao về chất lượng, số lượng và đa dạng về mẫu mã, ... các loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại sẽ kích thích các nhà sản xuất thường xuyên đầu tư cải tiến để nâng cao tính cạnh tranh.

<small>●</small> Với cơ sở hạ tầng khang trang hiện đại, phục vụ tiên tiến và thái độ văn minh của các loại hình bán lẻ hiện đại phần nào sẽ mang lại tiện ích cho người tiêu dùng.

<small>●</small> Với lợi thế của việc tổ chức mua hàng theo chuỗi nên các loại hình bán lẻ hiện đại khơng những có thể tự cắt giảm cho phí kinh doanh mà cịn giúp cho nhà sản xuất đưa hàng hóa đến với người tiêu dùng một cách dễ dàng với chi phí thấp, giá bán hạ. Vì vậy, các loại hình bán lẻ hiện đại mang lại hiệu quả kép và tiết kiệm chi phí cho xã hội và kích thích tiêu dùng.

<small>●</small> <i>Tình hình hiện nay của hệ thống MT:</i>

<small>●</small> Theo số liệu của bộ Công Thương năm 2009 hệ thống MT chỉ chiếm 15% thị phần. Năm 2010 tăng lên 17%. Đến quý 2 năm 2011 hệ thống MT chiếm 21% thị phần. Hệ thống bán lẻ với số lượng siêu thị nhiều nhất hiện nay đó là Saigon Co.op với 55 siêu thị tại TP.HCM và các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ và BigC tổng cộng 18 siêu thị Big C trên toàn quốc.

<i>Biểu đồ 1: Thị phần kênh bán lẻ hiện đại năm 2009, 2010 và Quý 2 của năm 2011</i>

<small>●</small> Hiện nay, cả nước có hơn 8.500 chợ truyền thống, 615 siêu thị, khoảng 102 trung tâm thương mại và các cửa hàng tiện lợi, nhưng kinh doanh chợ truyền thống vẫn chiếm trên 80% thị phần phân phối. Các chuyên gia nhận định thị trường vẫn rất tiềm năng với các nhà bán lẻ do tổng giá trị hàng hóa phân phối qua kênh bán lẻ hiện đại như siêu thị, đại siêu thị, trung tâm thương mại hiện chỉ mới chiếm 20% tổng giá trị của thị trường. Chính vì vậy việc các nhà bán lẻ đổ vào việt Nam và xây dựng hệ thống bán lẻ đến nay vẫn diễn ra rất mạnh mẽ và sẽ còn tăng mạnh trong những năm tới. Hình thức “chợ truyền thống” cũng có xu hướng chuyển thành “chợ hiện đại”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Biểu đồ 2: Thị phần của Chợ truyền thống, Siêu thị, Trung tâm thương mại và cửa hàngtiện lợi</i>

<small>●</small> Trong năm 2011 có hàng nghìn cửa hàng truyền thống tại Hà Nội và TP.HCM phải đóng cửa hoặc chuyển hướng kinh doanh.

<small>●</small> Trong bối cảnh hiện nay, kênh bán lẻ nổi lên như một loại hình truyền thơng hiệu quả cung cấp thơng tin và dịch vụ trực tiếp đến người mua hàng tại điểm bán. Các kênh quảng cáo truyền thống vẫn sẽ đóng vai trị quan trọng trong việc gia tăng tỷ lệ nhận biết thương hiệu, trong khi đó, các thông tin hỗ trợ cho người tiêu dùng trong việc ra quyết định lựa chọn thương hiệu sẽ phù hợp hơn khi được cung cấp tại điểm bán. Hiện nay, ngân sách dành cho hoạt động quảng cáo tại điểm bán mới chỉ chiếm 6% tổng kinh phí marketing trong khi ngân sách dành cho quảng cáo truyền thống như tivi, báo in vẫn chiếm trên 35%.

<small>●</small> Sự nở rộ của các loại hình truyền thơng truyền thống (tại Việt Nam có đến 65 đài truyền hình, 713 báo ngày và báo tuần...) làm cho các marketer bị nhiễu loạn và phải cân nhắc nhiều hơn khi lựa chọn kênh tiếp cận khách hàng. Trong bối cảnh đó, kênh bán lẻ nổi lên như một loại hình truyền thơng hiệu quả cung cấp thông tin và dịch vụ trực tiếp đến người mua hàng tại điểm bán. Các kênh quảng cáo truyền thống vẫn sẽ đóng vai trị quan trọng trong việc gia tăng tỷ lệ nhận biết thương hiệu, trong khi đó, các thơng tin hỗ trợ cho người tiêu dùng trong việc ra quyết định lựa chọn thương hiệu sẽ phù hợp hơn khi được cung cấp tại điểm bán.

<small>●</small> Người tiêu dùng ngày càng thông minh hơn trong cách lựa chọn sản phẩm, họ không dễ dàng tin vào những lời quảng cáo hoa mỹ mà còn dựa vào rất nhiều yếu tố khác nhau như: giá cả, chất lượng, độ nổi tiếng của thương hiệu, mức độ tiện lợi, hoặc có thể chỉ đơn giản là “theo thói quen”. Và “thói quen” - chẳng hạn như lịng trung thành chính là cái đích mà các nhà bán lẻ và nhãn hàng nhắm đến: việc ra quyết định mua hàng mà không cần phải cân nhắc.

<small>●</small> Các hình thức quảng cáo tại điểm bán mà doanh nghiệp sử dụng như: phát phim quảng cáo trên màn hình LCD đặt tại điểm bán, đến treo bảng hiệu, băng rơn, banner, phát tờ rơi, … Vị trí đặt quảng cáo càng gần nơi trưng bày sản phẩm càng có cơ hội gây ấn tượng với người mua ngay tại thời điểm ra quyết định lựa chọn thương hiệu.

<small>●</small> Thông điệp quảng cáo tại điểm bán cũng phải tạo ấn tượng đặc biệt cho khách hàng để thu hút sự chú ý của họ, một thông điệp tại điểm bán có thể được dùng để:

<small>●</small> Thơng báo cho khách hàng những thông tin đặc biệt

<small>●</small> Thông báo về các sản phẩm mới

<small>●</small> Công bố những sự kiện đặc biệt hoặc các chương trình khuyến mãi

<small>●</small> Làm tăng độ nhận biết thương hiệu

<small>●</small> Thông điệp tại điểm bán cho phép bạn tiếp cận với khách hàng tại đúng “khoảnh khắc vàng” khi họ đang thực hiện quyết định mua hàng. Đây chính là lợi ích của việc quảng cáo tại điểm bán vì 70% người mua ra quyết định tại điểm bán.

<small>●</small> <i>Khó khăn:</i>

Gặp phải rất nhiều sự cạnh tranh gay gắt với các đối thủ trong và ngoài nước. Các doanh nghiệp bán lẻ trong nước còn kém so với các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài ở các yếu tố: vốn, kinh nghiệm và năng lực điều hành, tính chun nghiệp. Ngồi ra, các

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nhà bán lẻ trong nước cịn phải đối mặt với khơng ít khó khăn. Đó là lãi suất ngân hàng, giá vật tư xây dựng tăng, chi phí thuê đất cao, tình hình lạm phát, chi phí đầu vào tăng…

<small>●</small> <i>Thuận lợi:</i>

So với các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài đầu tư tại Việt Nam thì các Doanh ngiệp bán lẻ trong nước có thuận lợi lớn đó là hiểu rõ về nhu cầu, thị hiếu, thói quen, sở thích, … của người Việt. Điều nay cũng góp phần nâng cao được lợi thế cạnh tranh cho các Doanh nghiệp Việt Nam.

<small>b.</small> <b>Phân phối và quảng cáo tại điểm bán lẻ:</b>

<small>●</small> <i>Phân phối tại điểm bán lẻ:</i>

<small>●</small> Tiềm năng về phân phối tại điểm bán lẻ ở Việt Nam:

<small>●</small> Khâu phân phối bán lẻ có một vị trí hết sức quan trọng bởi đây chính là khâu nối liền giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng, giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, quảng bá hàng hóa của mình. Người bán lẻ sản phẩm là người liên hệ trực tiếp với người tiêu dùng, là người chuyển tải thông tin đến người tiêu dùng về các sản phẩm được sản xuất và ngược lại họ cũng chính là người đưa thông tin về nhu cầu, xu hướng của người tiêu dùng đến cho các nhà sản xuất. Hiện nay, ngành bán lẻ của Việt Nam đã đóng góp trên 15% GDP hàng năm và tạo công ăn việc làm thường xuyên cho trên 5,4 triệu lao động.

<small>●</small> Việt Nam hiện có tiềm năng lớn về bán lẻ bởi dân số đông và trẻ - khoảng 79 triệu người dưới 65 tuổi. Bên cạnh đó, tỷ lệ tiêu dùng trên thu nhập của người dân cũng đang thuộc loại cao nhất Đông Nam Á với khoảng 70% thu nhập hàng tháng.

<small>●</small> Tại các thành phố lớn, tỷ lệ các siêu thị, điểm bán hàng rất cao. Bên cạnh đó, sự bùng nổ của Internet cũng đã sinh ra một loạt những hình thức bán lẻ mới như bán hàng qua mạng, TV shopping… đang được dự báo sẽ ngày càng hấp dẫn khách hàng hơn.

<small>●</small> <i>Hạn chế:</i>

Mặc dù Việt Nam được đánh giá là thị trường bán lẻ đầy tiềm năng, nhưng hệ thống phân phối bán lẻ vẫn còn nhiều thiếu sót, chưa được đầu tư bài bản. Lấy ví dụ về một trường hợp của cơng ty Vinamilk, bà Mai Kiều Liên – Tổng giám đốc Công ty Vinamilk cho biết: “Trong một chuyến đưa hàng về nông thôn, chúng tôi đến một nông trường cao su thuộc xã Long Nguyên – huyện Bến Cát – tỉnh Bình Dương là nơi chỉ có rừng cao su thơi. Khi đến đó doanh nghiệp e ngại là rừng cao su thì bán cho ai. Tuy nhiên khi mang hàng đến đó, người dân nói rằng: “Chúng tơi thu nhập mỗi tháng là 4 triệu đồng, chúng tôi không thiếu tiền nhưng chúng tơi khơng có hàng để mua”. Thực tế, huyện Bến Cát chỉ cách TP.HCM hơn 80km. Lần khác, khi chúng tôi đến Năm Căn – Cà Mau tổ chức một diễn đàn với những người đánh cá, những người bán tơm cua, bộ đội biên phịng thì có rất nhiều câu hỏi cho chúng tôi là:”hôm nay chúng tơi mua thế này rồi, dùng hết rồi thì sẽ mua tiếp ở đâu”. Cho nên, có thể khẳng định được rằng, Việt Nam có tiềm năng rất lớn về bán lẻ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp bán lẻ chưa làm tốt phần hệ thống phân phối để có thể bán hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đến tận tay người tiêu dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>●</small> <i>Giải pháp:</i>

<small>●</small> Các doanh nghiệp phải xác định mục tiêu tối thượng là cung cấp những mặt hàng có chất lượng, giá cả hợp lý, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

<small>●</small> Các nhà sản xuất, cũng như các nhà bán lẻ cũng cần năng động, tích cực hơn nữa và có trách nhiệm quảng bá hàng hóa, vì người tiêu dùng rất cần có những thơng tin về sản phẩm. Bên cạnh đó, họ cần coi trọng dịch vụ bán hàng, chăm sóc khách hàng và làm tốt dịch vụ hậu mãi.

<small>●</small> Các doanh nghiệp cũng cần có sự hỗ trợ của Nhà nuớc trong việc vay vốn, tín dụng để để xây dựng thêm nhiều hệ thống bán lẻ hiện đại, góp phần giúp các nhà bán lẻ mở rộng hệ thống bán hàng.

<small>●</small> Để mở rộng mạng lưới bán hàng về phía khu vực nơng thơn, các doanh nghiệp cũng nên kiến nghị Nhà nước tổ chức đào tạo nhân lực để nghiên cứu phát triển thị trường, đồng thời tiếp tục hỗ trợ các nhà bán lẻ Việt Nam trong việc đưa hàng về nông thôn.

<small>a.</small> <b>Trưng bày và quảng cáo tại điểm bán lẻ:</b>

<small>●</small> Trước tiên, ta nên biết khách hàng bị thu hút bằng cách nào?

<i>Biểu đồ 3: Các yếu tố mà khách hàng bị thu hút</i>

<small>●</small> Từ số liệu trên cho chúng ta thấy khách hàng bị thu hút nhiều nhất bằng thị giác. Cho nên, việc trưng bày hàng hóa là việc sắp sếp, trình bày các sản phẩm theo phương cách có hiệu quả nhất để thuyết phục khách hàng mua sản phẩm đó. Đây cũng là cách thức cạnh tranh đơn giản và dễ ứng dụng nhất mà chúng ta có thể thực hiện ngay.

<small>●</small> Có những ý tưởng cho việc trưng bày và trang trí cửa hàng theo các chủ đề vào các dịp lễ khác nhau như ngày Valentine, ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 hay ngày Nhà Giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

20/11,… Hoặc ý tưởng trưng bày theo cá tính, đặc điểm của từng đối tượng khách hàng bạn nhắm đến. Tuy nhiên để đạt hiệu quả trong việc trưng bày hàng hóa thì cần lưu ý những vấn đề sau:

<small>●</small> Tránh loè loẹt, nhiều chi tiết:

Ít chi tiết trang trí hơn hồn tồn có thể có nhiều tác dụng hơn khi tạo được ấn tượng đối với khách hàng. Một gian trưng bày lộn xộn với nhiều chi tiết thừa khiến khách hàng khó nhận ra chủ đề chính và mặt hàng chúng ta đang cần giới thiệu.

<small>●</small> Tập trung vào sản phẩm:

Cũng giống như quảng cáo truyền hình, trưng bày tại cửa hàng cũng dễ khiến khách hàng nhớ đến hình ảnh trưng bày nhiều hơn những ấn tượng về sản phẩm, nên sản phẩm cần được làm nổi bật nhất mới thu hút được sự chú ý của khách hàng.

<small>●</small> Làm nổi sản phẩm nhờ ánh sáng:

Ngay cả khi gian trưng bày của chúng ta chỉ ở trong một góc nhỏ của cửa hàng, sản phẩm càng nên được rọi nhiều ánh sáng nhất. Nếu gian trưng bày chú trọng vào hình ảnh/ nhãn hiệu hơn sản phẩm thì ánh sáng cần được bố trí hài hồ.

<small>●</small> Xếp các sản phẩm thành các dãy hoặc khối:

Gây sự chú ý của người mua hàng bằng cách sắp xếp hài hoà các sản phẩm trong gian trưng bày theo độ cao hoặc chiều sâu khác nhau để tạo được một tổng thể bắt mắt.

<small>●</small> Hình nộm vui nhộn:

Nếu chúng ta sử dụng các hình nộm/ manơcanh, hãy tạo dáng sao cho ấn tượng nhất ngay cả đối với người đi đường.

<small>●</small> Sáng tạo:

Hãy phát huy hết mức sức tưởng tượng của chúng ta, nhưng nhớ là khơng được vượt khỏi mục tiêu chính của việc trưng bày. Hãy thu hút khách hàng nhờ những gian trưng bày thật mới mẻ, sáng tạo và phá cách.

<small>●</small> Kiên định chủ đề:

Nên trưng bày theo một chủ đề nhất định. Các chi tiết trưng bày phải luôn được chú ý xoay quanh chủ đề đó.

<small>●</small> Nhắm vào những người đi xe:

Nếu khách hàng tiềm năng của chúng ta thường ngồi trên xe thì gian trưng bày của bạn cần lớn hơn và mang nhiều màu sắc hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trang trí gian trưng bày, hãy chắc chắn chúng ta thuê được một người thực sự có kỹ năng làm việc này và người đó sẽ khơng “chia sẻ” một ý tưởng với nhiều đối tác khác nhau. Thay đổi hình thức trưng bày thường xuyên để khiến cửa hàng của chúng ta ln mới mẻ.

<small>●</small> Mơ hình chung cho chuỗi hệ thống các cửa hàng:

Điều quan trọng của sự khác biệt đó là khi chúng ta ở một cửa hàng của hệ thống cũng giống như ta đang đứng ở một trong số các cửa hàng còn lại. Một tập đồn bán lẻ cần tìm kiếm một mơ hình riêng biệt để nguời mua tự cảm nhận sự riêng biệt đó, mà khơng thể đánh đồng vào bất cứ một hệ thống nào đang có mặt trên thị trường. Siêu thị đã và đang là thói quen tiêu dùng văn minh của người Việt, và đang dần biến thói quen trở thành một nét văn hố mới.

VD: Big C, Co.op Mart…

<small>●</small> Nghệ thuật trưng bày hàng hóa: NGƯỜI BÁN HÀNG THÂM LẶNG

Trưng bày tại điểm bán là sử dụng các vật liệu trong cửa hàng hoặc các điểm bán lẻ để quảng bá cho sản phẩm hoặc thương hiệu. Hoạt động này giúp củng cố quyết định của người mua theo hướng có lợi cho nhà bán lẻ và đóng vai trị rất lớn trong thành cơng chung của thương hiệu và nhà bán lẻ.

<small>●</small> Hiệu quả hơn cả giảm giá:

<small>●</small> Nghiên cứu của Ogilvy Action trên 6.000 người tiêu dùng tại Mỹ được công bố vào tháng 11.2008 cho thấy, việc trưng bày bên trong cửa hàng có hiệu quả hơn cả giảm giá. Trong 29% người mua hàng một cách ngẫu nhiên, có đến 18% cho biết họ bị ảnh hưởng bởi sự trưng bày trong cửa hàng, 24% bị ảnh hưởng bởi việc trưng bày bên ngồi các dãy kệ trưng bày hàng hóa thơng thường và chỉ 17% là bị ảnh hưởng bởi khuyến mãi, giảm giá. Trong 39% người mua hàng có ý định từ trước nhưng quyết định chọn thương hiệu tại cửa hiệu, có 31% bị ảnh hưởng bởi việc trưng bày trong cửa hàng, chỉ 28% bị ảnh hưởng bởi khuyến mãi và giảm giá và 27% bởi những hình thức khuyến mãi khác.

<small>●</small> Trưng bày tại cửa hàng có ba dạng cơ bản: bên cạnh quầy thu tiền, trong các quầy kệ và trưng bày trên sàn. Dạng nào cũng phải đảm bảo hai yếu tố vừa lôi cuốn người mua vừa cung cấp đủ thông tin để đảm bảo việc mua hàng.

<small>●</small> Thu hút từ cái nhìn đầu tiên:

<small>●</small> Ở bên trong siêu thị, một sản phẩm chỉ có vài giây để thu hút sự chú ý của người mua. Do đó, yếu tố quan trọng hàng đầu trong trưng bày là sản phẩm phải được nhìn thấy dễ dàng. Muốn vậy thì trước tiên phải chọn đúng vị trí. Cho dù bao bì có bắt mắt đi chăng nữa nhưng nếu để sai vị trí, sản phẩm cũng khơng có khả năng được nhìn thấy. Vị trí lý tưởng là ngang tầm mắt của người tiêu dùng, trong khoảng 15<small>o</small> – 30<small>o</small> theo hướng nhìn xuống hoặc kệ thứ ba tính từ dưới lên. Chiều cao của người Việt Nam hiện tại nói chung thấp hơn 1m80, để đảm bảo quan sát khơng bị che khuất, có thể quan sát tối ưu, giá kệ dùng trong siêu thị cao 1m80 đến 2m. Ngoại trừ sản phẩm của một thương hiệu thuộc dạng best selling, người mua hàng sẽ khơng tự nhiên tìm kiếm những sản phẩm ở tận trên đỉnh

</div>

×