Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần kỹ thuật hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.17 MB, 67 trang )

`. tans i TRỊ KINH DOANH

rs TÌ. Trần Tuần Việt
=A Du hoi

: 0954010684

3 S4A-

2009 F22764

tị Jyzo3s>02 [17 Lụ 3323

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAM NGHEP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

PHAN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY CO PHAN

KỸ THUẬT HÀ NỘI

NGÀNH : KÉ TOÁN
MÃ SÓ. :404

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Tuấn Việt
Sinh viên thực hiện : Phạm ThùyTrang
MSV : 0954010684
: 54A4- QTKD
: 2009-2013


Hà Nội - 2014

LỜI CẢM ƠN

Qua bốn năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm Nghiệp,

được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong trường-em đã trang bị

cho mình khá nhiều kiến thức và kỹ năng. Để đánh giá:kết quả học tập và

khả năng kết hợp giữa lỹ thuyết và thực tế em đã tiến hành nghiên cứu và
hồn thành khóa luận”Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần kỹ
thuật Hà Nội”
— Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến nhà trường, các

thầy cô giáo trong Khoa kinh tế & Quản trị kinh doanh đã giúp đỡ em trong

thời gian qua, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trần Tuấn

Việt. Qua đây em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo.

và tồn thé cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty cổ phan kỹ thuật Hà Nội

đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành bài khóa luận này.

Mặc dù bản thân đã cố đắng, nỗ lực nhưng do thời gian thực tập ở
Cơng ty có hạn, với năng lực và trình độ:cịn nhiều hạn chế, kinh nghiệm
thực tế cịn ít nên bài khóa luận của em khơng tránh khỏi những thiếu sót.

Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, bổ sung của các thầy


cơ giáo dé bài khóa lúận của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơm!

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MUC CAC TU VIET TAT
DANH MUC CAC BIEU

DANH MỤC SƠ ĐỎ

2.9A/12-0002327........ b 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH
NGHIỆP. aid

1.1. Những vấn để cơ bản về tài chính của doanh nghiệp.. ... 4
1.1.1.Khái niệm, bản chất của tài chính dóanh nghiệp...
1.1.2.Vai trị và chức năng của tài chính doanh nghiệp. 4

4

1.2.Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp... 7

1.2.1.Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp............. .

1.2.2.Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiỆp................................--. 7


1.2.3.Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp............................«..+..- 8

1.3.NGi dung phan tich tai chính doanh nghiệp,........................... ----+.zstrzzrrzc 9

1.3.1.Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.............................. 9

1.3.2.Phân tích biến động về tài sản..........................‹+««ceeteieeeertrti.rrrcrrerrrrrrree 10

1.3.3.Phân tích biến động nguồn Vồn...........+..tt...t...2t...7.-.1.-.-. 1

1.3.4.Phân tích cân đối về tài sảñ và nguồn vốn.............................c--errccccerrsse 11 -

21
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phan kỹ thuật Hà Nội 21
2.2. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội . 22

2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội............... 23
2.3.Đặc điểm về cơ sở vật chat, kỹ thuật của Công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GUA CONG TY CO
PHAN KY THUAT HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2013...........>«.¿.....⁄-a.x-.- 20
3.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng Íy trong 3 năm (201 1-

i

3.2. Thực trạng tình hình tài sản cơng ty giai đoạn 2011 -2013.................... 33

3.3. Thực trạng nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2011: 2014........................ 36
3.4. Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn Vốn


3.5. Phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty...

3.6. Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính.

3.7. Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động.

3.8. Phân tích chỉ số khả năng sinh lời................«.......... 51

CHUONG 4. MOT SO GIALPHAP GOP PHAN NANG CAO KHA NANG

TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CÔ PHÀN KỸ THUẬT HÀ NỘI.................. 53

4.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần kỹ thuât Hà Nội53

4.1.1. Những mặt đạt được của Công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội.................... 53

4.1.2. Những mặt cịn hạn chế của Cơng ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội .............. 5

4.2. Một số ý kiến góp phần cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần

Kỹ tiệt HÀ NÃ 4 06 ecan ng gan gngingggpgEgg 54

4.2.1. Giảm các khoản phải th...................«eeeeeeeeeeeeeeeererrerrerrrererre 54

422. Gia chỉ hí qn lý doanh nghiệp...........««e-eeeeececeeeeeeeeeeeee 57

KET FUẬN,4...))...ề.

DANH MUC TU VIET TAT


BQ Binh quan

CD - TC Cao đẳng- Trung cấp
DH
DN Đại học oy
GTCL
Hl ( Doanh nghiép Ay :
H2
H3 Giá trị còn lại Ss
H4
KH Hệ số khả năng thanh toán tổng >
LD
NG Hệ số khả năng thanh toán nợ — @wUe
NPT
ROA Hệ số khả năng thanh toán n &
ROE
Hệ số thanh toán lãi vay =

Khách hàng x*

Lao động ; ©

Nguyên giá Ss

Nợ phải trả

Tỷ suất lợi nhúậ ên Hiên

Tỷ suất lợi nhuận rịèng tóc án chủ sở hữu


TNDN is oon
TSCĐ
TSDH Tai san dài ay

TSNH Tài Sả găn hạn
VCD
én &
VCS
VLD

Ona)

ÔtLi(%)

DANH MỤC CÁC BIÊU

Biểu 2.1: Tình hình TSCĐ của Cơng ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội tính đến
020) Sẽ “xố. F5... 26
Biểu 2.2: Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội.........⁄.... 27
Biểu 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh bằng chỉ tiêư giá trị của Công ty qua 3
năm 2011 — 2013..........................s..essesessseseeoe...fŸi <<. <~-........ 31
Biểu 3.2: Phân tích biến động cơ cấu tài sản của Công ty trong 3 năm (2011 —
2013)

Biểu 3.3: Phân tích biến động cơ cấu nguồn Vốn của Công ty trong 3 năm (2011
—2013)...

Biểu 3.4: Bảng phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.... -.40

Biểu 3.5: Đánh giá khả năng thanh tốn của Cơng ty trong 3 năm (2011— 2013)


(1 884688999666890900680000688090006689990060960 mạ - 43

Biểu 3.6: Đánh giá tình hình tài chính của Cơng ty trong 3 năm (2011— 2013)46

Biểu 3.7: Đánh giá khả năng hoạt động của Công ty trong 3 năm (201 1— 2013)

"=- (ÔNG G2 NỈ iiiiiiieeeeeen=oooSU

Biểu 3.8: Đánh khả năng sinh lời của Công ty trong 3 năm (2011— 2013)....... 52

Biểu 4.1:Lãi suất chiết khẩu trước thời hạn dự kiến................................e-.ee 56

Biểu 4.2: Mức thưởng dự kiến chơ công tác thu hồi nợ.................................. 56

Ña `

Sơ đồ 2.2.1:Sơ

MA

^

ĐẶT VẤN ĐÈ

Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nước ta từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền

kinh tế có tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ cao, dựa vào nền tảng kinh tế tri


thức và xu hướng gắn với nền kinh tế tồn cầu. Chính sự chuyển địch này

đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho nhiều ñigành kinh tế phắt triển. `

Song cũng làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đặt ra chò các doanh
nghiệp những yêu cầu và thách thức mới, đời hỏi các doanh.nghiệp phải tự
vận động, vươn lên để vượt qua thách thức, tránh nguy ©ơ bị đào thải bởi

quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường.

Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển phải kinh doanh có biệu quả. Điều đó đồng nghĩa với việc doanh
nghiệp phải ln nâng cao tính cạnh tranh và phải có chiến lược phát triển

khơng ngừng. Việc quản trị và điều hành doanh nghiệp luôn đặt ra những

vấn đề tài chính mang tính Sống cịn. Để giải quyết tốt vấn đề này, nhà

quản trị phải nắm rõ thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh đó,

trong điều kiện tăng cường hội nhập khu vực và quốc tế hiện nay, thơng tin

tài chính khơng chỉ lả đối tượng quan tâm của nhà quản lý doanh nghiệp,
của Nhà nước trên phương diện vĩ mơ mà cịn là đối tượng quan tâm của

chủ đầu tư, ngân hàng, cổ đông; nhà cung cấp. Chính vi vậy, vấn đề lành

mạnh hóa tình hình tài chính doanh nghiệp hiện đang làđối tượng quan tâm

hàng đầucủa các doanh “jp ddaưới mọi hình thức sở hữu.


pháp hữu hiệu để én ‘dink va cai thién tinh hinh tai chinh nang cao chat
lượng hoạt động của doanh nghiệp.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu tình hình tài
chính, sau khi kết thúc khóa học tại trường Đại học Lâm Nghiệp, được sự

nhất trí của nhà trường, khoa Kinh tế & Quản trị kinh doánh và sự hướng
dẫn của thầy giáo Th.S. Trần Tuần Việt, em đi sâu tìm hiểu và lựa-chọn

nghiên cứu đề tài: “Phân đích tình hình tài chính Cơng '{y cỗ phan ky
thuật Hà Nội”

` Mục tiêu nghiên cứu

> Mục tiêu tổng qt

Phân tích tình hình tài chính Cơng ty cổ phần kỹ.thuật Hà Nội giai

đoạn 2011 - 2013 nhằm đánh giá thực trạng tinh hinh tai chính của Cơng ty

cổ phần kỹ thuật Hà Nội, từ đó đưa rá một số giải pháp để nâng cao khả
năng tài chính của Cơng ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội nhằm giúp cho hoạt
động của Công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội đạt hiệu quả hơn.

> Mục tiêu cu thé

-_ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tài:chính và phân tích tình hình tài
chính đối với cơng ty, doanh nghiệp.


-_ Phân tí-1 kết quả hoạt động kinh doanh và thực trạng tình hình tài

chính, khả năng thánh tốn của Cơng ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội giai
đoạn 2011 - 2013.

- Phan ticharu, nhược điểm; định hướng của Công ty cổ phần kỹ thuật

Hà Nội và đề xuất một số ý kiến góp phan nâng cao và cải thiện khả

nt
Chỉnh của Công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội giai đoạn

ss

2011-20138"

> Phạm vi nghiên cứu

- _ Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình tài chính của Cơng ty cổ

phan kỹ thuật Hà Nội giai đoạn 2011 ~ 2013.

- Không gian: Tại Công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội — Địa chỉ:

Km101200, Đại lộ Thăng Long, An Khánh, Hoài Đứe; Hà Nội.

Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp thu thập số liệu


-_ Phương pháp kế thừa chọn lọc các tài liệu liên quan gồm các giáo
trình và các khóa luận tốt nghiệp trước.

- _ Phương pháp tiến hành điều tra, thú thập số liệu, tài liệu có sẵn thơng

qua số sách của Công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội:
- Phuong php thing kê, mô tả: Sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ

bản của số liệu thu thập được từ nghiện cứu thực nghiệm qua các

hình thức khác nhau.

+ Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Phương pháp phân tích: Trước hết.là phân chia tổng thể của đối

tượng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt những yếu tố cấu

thành đơn giản hơn để nghiên cứu, và từ đó giúp chúng ta hiểu được

đối tượng nghiên cứu hơn.

Kết cấu khóa luận

Khóa luận bao gồm 4 chương chính sau:

> Chươn 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính của doanh nghiệp

> :/Giới\ thiệu tổng quan về quá trình hình thành và phát triển

trang tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần kỹ


thuật ðï giai đoạn 2011 — 2013.

> Chương 4: Một số giải pháp góp phần cải thiện khả năng tài chính

của Cơng ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội.

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA

DOANH NGHIỆP

1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính của doanh nghiệp
1.1.1.Khái niệm, bản chất của tài chính doanh nghiệp

s* Khái niệm tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với

quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiểu nhất định.

% Bản chất của tài chính doanh nghiệp

Xét về nội dung, tài chính dốnh nghiệp gắn liền với quá trình hình

thành, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ phục vụ eio mục đích kinh doanh

của doanh nghiệp. Xét về bản chất tài chính.dưanh nghiệp là mối quan hệ

kinh tế giữa doanh nghiệp với các'chủ thể kỉnh tế xã hội trong và ngoài
nước. Hệ thống các mối quán hệ tiền tệ trong một doanh nghiệp rất đa dạng
và phức tạp, tuy nhiên có thể chia thành:

Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước

Quan hệ kinh tế giữa doanh.nghiệp với thị trường

Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp
Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác

1.1.2. Vai trị và chức năng của tài chính doanh nghiệp

tài chính doanh nghiệp

;Vấi trị cửa tài.chính doanh nghiệp thể hiệnở sự vận dụng các chức

năng của tài 8 nghiệp để giải quyết các yêu cầu nhiệm vụ cụ thể.

ị chính doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau.

ệ"thống tài chính quốc gia: khâu tài chính doanh nghiệp

đóng vai trị là khẩu: cở sở, khâu thời điểm, nó đảm bảo sự tổn tại và vững

chắc cho cả hệ thống vì đó là khâu tạo ra nguồn thu ban đầu và chủ yếu

nhất và cho hầu hết các khâu khác trong hệ thống.

+ Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp: tài chính doanh


nghiệp có một vai trị quan trọng là tạo tiền đề cho sản xuất kinh doanh và

nó có quyết định đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh thể hiện
như sau: Vai trò tạo nguồn vốn, đảm bảo nhu cầu vốn cho:Hoạt động sản

xuất kinh doanh được liên tục và thuận lợi, vai trò tổ chức sử dụng vốn hợp

lý và hiệu quả:

'Vai trị phân phối kết quả kinh doanh qua đó tạo động lực thúc đây

hoạt động kinh doanh không ngừng phát triển vai trị kiểm tra; kiểm sốt
mọi hoạt động của doanh nghiệp đảm bảo chơ đoanh nghiệp thực hiện được

những mục tiêu mà chiến lược kinh doanh đã vạch ra.

+ Đối với người lao động: tài chính doanh nghiệp.góp phan nâng cao

mức sống của người lao động trong độđh nghiệp; thể hiện qua việc tăng

nhanh thu nhập danh nghĩa cho tăng các khoản lương thưởng.

+ Đối với mơi trường bên.ngồi: nếu dol nghiệp hoạt động có hiệu

quả nó sẽ tạo ra mơi trường kinh doanh lành mạnh, an tồn. Vì hoạt động

sản xuất kinh doanh, các dơanh nghiệp có thể chiếm dụng vốn lẫn nhau

trong thanh tốn, nếu tài chính doanh nghiệp lành mạnh, an tồn thì có khả


năng chỉ trả, thanh tốn €ác khoản nợ, tránh tình trạng vỡ nợ, điều này giúp

cho doanh nghiệp khác có sự an tồn hơn trong kinh doanh.

s* Chức năng của tài chính doanh nghiệp

*⁄ Chức năng tổ chức vốn

Trước đầy trong cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung ngân sách

nhà nước cấp toàn bộ vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho việc thiết lập các xí

h. Hiện nay khi chuyển sang nền kinh tế thị trường với sự

oanh nngghiệp trong mọi thành phần kinh tế khác nhau,

nhiều xí nghiệ ốc ýẠ anh đã tỏ ra sự yếu kém của mình. Thực trạng đó

A Wy kinh tế nói chung và các nhà quan lý tài chính

đặt ra chị

nói riêng m é Tk lam thé nào để đưa các xí nghiệp làm ăn thua lỗ đó

thốt khỏi tình traiệt hiện nay? Chính sự bất ổn định này đã tạo ra một sự

chưa được nhất quán trong việc định hình các nguồn vốn cho các doanh

nghiệp ở nước ta.


Tuy nhiên, dù thay đổi cụ thể như thế nào chăng nữa thì mọi doanh

nghiệp với mọi hình thức sở hữu trong các lĩnh vực sản xuất, lưu thơng,

dịch vụ đều có thể huy động được vốn từ các nguồn sau: nghiệp
+ Vốn do ngân sách nhà nước cấp hoặc cấp trên cấp đối với đoảnh

nhà nước nghiệp

+ Vốn tự bổ sung

+ Phần vốn khấu hao cơ bản để lại doanh
+ Phần lợi nhuận sau khi đã nộp thuế

+ Phần tiền nhượng bán tài sản

+ Vốn liên đoanh liên kết

+ Vốn vay

Ngoài các loại vốn nói trên, các đoanh nghiệp cịn có thể huy động

ˆ vốn của cán bộ công nhân viên và doanh nghiệp Sẽ trả lãi cho số vốn vay
đó theo lãi suất ngân hàng.

v⁄ Chức năng phân phối
Sau khi huy động vốn và đã sử dụng nguồn vốn đó sẽ thu được kết quả

là việc tiêu thụ sản phẩm hàng hố của đưanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp


tiến hành phân phối kết quả hoạt động sân xuất kinh doanh của mình.

Ở nước ta, do tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, hình thức sở hữu

khác nhau, cho nên quy mơ và:phương thức phân phối ở các loại hình

doanh nghiệp cũng khác nhau. Sau mỗi kỳ kinh doanh, số tiền mà doanh

nghiệp thu được bao gồm cả giá vốn và chỉ phí phát sinh. Do vậy các

doanh nghiệp có thể phân phối theo dạng chung như sau:

+ Phần còn lá hi Bi đắp các chỉ phí được gọi là lợi nhuận của doanh

nghiệp. Phần lợi nhận này, một phần phải nộp cho ngân sách nhà nước

dưới hình thức thuế, phần còn lại tuỳ thuộc vào quy định của từng doanh

nghiệp mà tiền hành chia lãi liên doanh.

⁄ Chức năng giám đốc tài chính

Đó là khả năng khách quan đẻ sử dụng tài chính làm cơng cụ kiểm

tra, giám đốc bằng đồng tiền với việc sử dụng chức năng thước đo giá trị và

phương tiện thanh toán của tiền tệ. Khả năng này biểu-Hiện ở chỗ, trong

quá trình thực hiện chức năng phân phối, sự kiểm tra có thẻ diễn ra dưới


dạng: xem xét tính cần thiết, quy mơ của việc hân phối các.nguền tài
chính, hiệu quả của việc phân phối qua các quỹ tiền tệ.

Giám đốc tài chính mang tính chất tổng hợp toàn diện, tự thân và

diễn ra thường xun vì giám đốc tài chính là q trình kiểm tra, kiểm sốt

các hoạt động tài chính nhằm phát hiện những ưu điểm để phát huy, tồn tại

để khác phục.

Nội dung giám đốc tài chính là giám đốc sự vận động và chu chuyển

của nguồn vốn tiền tệ với hiệu quả sử dụng vốn; giám đốc việc lập và chấp
hành các chỉ tiêu kế hoạch, các định mức kinh tế tài chính, giám đốc quá
trình hình thành và sử dung éác quỹ tiền tệ, q trình hạch tốn kinh tế và

giám đốc việc chấp hành các chính sách Về tài chính.

1.2.Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

1.2.1.Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp là tập hợp các khái niệm, phương

pháp, công cụ theo một hệ thống nhất định cho phép thu thập và xử lý các

thơng tin kế tốn cũng như các thơng tin khác trong quản lý doanh nghiệp


nhằm đưa ra những đánh giá chính xác, đúng đắn về tiềm lực của doanh

ng gố n4 ân lý kiểm sốt tình hình kinh doanh của doanh nghiệp,
a
4sử d ng ÿôn cũng như dự đốn trước những rủi ro có thê£:‘ A
nang e hiệư°quả

1.2.2. Ý nghĩa củaphân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính cung cấp các thơng tin cần thiết và chính xác cho

các tô chức liên quan.

Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị đoanh nghiệp quan
tâm đến việc tìm kiếm lợi nhuận và khả năng thanh tốn. Do đó đặc biệt
quan tâm đến những thơng tin về kết quả phân tích tài chính: `

Đối với chủ ngân hàng và các nhà cho vay tin dung tap trung, vao

các thông tin về khả năng tài trợ của doanh nghiệp. Nếu đoanh nghiệp có

khả năng thanh tốn tốt, nguồn tài chính dồi dào thï họ tiếp tục chồ'vay va

ngược lại họ sẽ ngừng cho vay và tìm giải pháp thủ hồi nợ:

Đối với nhà cung ứng vật tư cho doanh nghiệp cũng rất cần những

thơng tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp để quyết định việc có tiếp

tục quan hệ bình thường với doanh nghiệp hay khơng, €ó tiếp tục cho mua


chịu hay không.

Đối với nhà đầu tư quan tâm đến yếu tố rủi ro, tHời gian hòa vốn, khả

năng sinh lời và khả năng thanh toán của doanh nghiệp để quyết định đầu

tư hay ngừng đầu tư.

Đối với các đối tượng khá: cơ quan tài chính, thuế, thống kê, cơ

quan chủ quản, ngay cả người lao động cũng cần quan tâm đến lợi ích và

nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với họ.

1.2.3.Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

s* Trình tự các bước phân tích

v Thu thập thơng tin: Thơng tin chủ yếu dùng để phân tích tài chính

doanh nghiệp là các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, bao gồm:

Bảng cân đối kế toán

- _ Báo cáo-kệt quả hoạt động kinh doanh

- B chuyền tiện tệ

= h uy, á cáo lài chính


` 3 .
in: La giai doan tap hop nhiing théng tin va s6 liéu da

Ss
thu thập đượê (heo những mục tiêu, tiêu chí, phương pháp nhất định,

làm cơ sở đưa ra những nhận xét, nhận định, nguyên nhân hoặc so

sánh cần thiết theo yêu cầu phân tích.

ˆ Dự đoán và ra quyết định: Trên cơ sở kết quả phân tích, các đối

tượng quan tâm có thể đưa ra dự đốn của mình hoặc đưa ra các

quyết định cần thiết về sản xuất kinh doanh, về cứng cấp, tài trợ,

quản lý.

+* Phương pháp phân tích

Về lý thuyết, có nhiều phương pháp phân tícđ tài chính nhưng thực

tẾ người ta thường sử dụng các phương pháp sau:

+ Phương pháp cân đối: Cơ sở phương pháp này là cân đối về lượng

giữa hai mặt các yếu tố và q trình kinh dóanh như: giữa tổng tài sản và
tổng nguồn vốn, nguồn thu huy động và tình hình sử dụđg các quỹ, nhu cầu

và khả năng thanh tốn, nguồn cung cấp vật tư, giữa thu và chi...Sự cân


đối về lượng giữa các yếu tố dẫn đến sự cân bằng Về mức biến động về

lượng giữa chúng.

+ Phương pháp so sánh: Điều kiện áp dụng so sánh là các chỉ tiêu tài

chính phải thống nhất về khơng giàn, thời gian, nội dung, tính chất đơn vị
tính tốn...và theo mục đích phân tích mà xác định số gốc so sánh. Gốc so

sánh được chọn là gốc về mặt thời gi hoặc khơng gian, kỳ phân tích lựa

chọn là kỹ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh là số tương đối, tuyệt

đối, bình qn.

1.3.Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.3.1.Phân tích bảo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo có tài chính tổng hợp

phản án át tình hình và kết quả kinh doanh trong kì của doanh

áo ao gơm e chỉ KẾ về doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận... của hoạt

định kin d động khác

Kh cứ ủ ' dụng số liệu của báo cáo kết quả kinh doanh để


phân tích tài b cần lưuý các vấn đề cơ bản sau đây:

+ Giữa doanh thu, chỉ phí là lợi nhuận có mối liên hệ ràng buộc

nhau. Khi tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chỉ phí dẫn tới nhuận

tăng và ngược lại.

+ Các khoản giảm hàng bán, hàng bán bị trả lại tăng, thể hiện chất
lượng hàng hóa của doanh nghiệp khơng đảm bảo yêu cầu của khách hàng.

Qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể

kiểm tra, phân tích đánh giá tình hình hiện thực kế hoạch, dự tốn chi phí

sản xuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm vật tư hàng hóa đã tiêu thụ, tình hình

chi phí, thu nhập của hoạt động khác và kinh dơanh của một kỳ kế toán.

Đồng thời kiểm tra tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa yụ của doanh

nghiệp đối với Nhà nước, đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp

qua các thời kỳ khác nhau.

Đánh giá chung kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành

thơng qua phân tích, xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu trên báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh giữa kỳ này với kỳ trước, năm nay so voi


năm trước, năm thực hiện so với năm kế hoạch. Dựa vào việc so sánh cả về

số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trước,

nam nay với năm trước, năm thực hiện và năm kế hoạch. Đồng thời, phân

tích các chỉ tiêu phản ánh mực độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp.

1.3.2.Phân tích biến động về tài sẵn

v⁄_. Phẩn tài sản: Gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị tài sản

hiện có tại một thời điểm. Trị gïá tài sản hiện có của doanh nghiệp bao gồm
tồn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và các loại tài sản đi

thuê sử dung lâu dài, trị giá các khoản nhận ø quỹ, kỹ cược..

toán bộ giá trị thuần của tất cả TSNH hiện có của

Ỳng tài sản có thời gian luân chuyển ngắn, thường
tăm hoặc 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh.

+ TSDN: Phân ảnh giá trị thuần của tồn bộ tài sản có thời gian thu

hồi trên 1 năm hay 1 chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp tại thời điểm lập

báo cáo.

10


Số liệu các chỉ tiêu trong phần tài sản thể hiện giá trị của các loại vốn

của doanh nghiệp hiện có đến thời điểm lập báo cáo. Căn cứ vào số liệu

này có thể đánh giá được quy mô, kết cấu đầu tư vốn, năng lực và trình độ

sử dụng vốn của doanh nghiệp. Từ đó, giúp cho doanh-đighiệp xây dựng

được một kết cấu hợp lý với đặc điểm sản xuất kinh dòanh của doanh
nghiệp, đặc biệt là trong điều kiện tổng số vốn kinh đưanh khơng thay đổi.

Tỷ trọng từng bộ phận Giá trị từng loại tài sản

chiếm trong toàn bộ tài sản = Tổng Hiền

1.3.3.Phân tích biến động nguồn vốn

* Phân nguôn vốn: Gồm các chỉ tiêu phản ánh-nguồn hình thành

tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.

Nguồn vốn cũng được chia làm 2 loại: NPT và VCSH
+ NPT: Phản ánh toàn bộ số nợ tại thời điểm lập báo cáo. Chỉ tiêu
nay thể hiện trách nhiệm của đoanh nghiệp đối với các chủ nợ ( nợ ngân

sách, nợ ngân hàng, nợ người bán...) về ©ác khoản phải nộp phải trả hay

các khoản mà doanh nghiệp chiếm dụng khác.


+ VCSH: là số vốn eủa các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn ban
đầu và bổ sung thêm rong quá trình hoạt động kinh doanh. Số vốn chủ sở
hữu doanh nghiệp không phải cam kết thanh tốn, vì vậy vốn chủ sở hữu

khơng phải là một khoản nợ.

Số liệu các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn thể hiện giá trị quy mô các
nguồn von | mà doanh nghiệp đã, đang huy động, sử dụng để đảm bảo cho

lượng vự4 án củ ae nghiệp trong hoạt động kinh doanh tính đến thời

điển lp báo ea pt n. Shing qua các chỉ tiêu này ta có thể đánh giá

được thực tr ga doanh nghiệp, kết cấu từng nguồn vốn được

sử dung ‘tron -kinh doanh cia doanh nghiép.

1.3.4.Phân tích cân:đỗi về tài sản và nguồn vẫn

Phân tích cân đối về tài sản và nguồn vốn là căn cứ vào số liệu phản

ánh trên bảng cân đối kế toán để so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn

11

giữa cuối kì với đầu kì để thấy được quy mơ mà đơn vị sử dụng trong kì

cũng như khả năng sử dụng vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào sự tăng giảm tổng số tài sản và tổng số nguồn


vốn thì chưa thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp được. Vì vậy cần
phải phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục của bảng cần đối kế tốn.
1.3.5.Phân tích khả năng thanh tốn

chính Tình hình tài chính được thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu tài
doanh
về khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng.thanh toán của
nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính các khoản có khả năng thanh

toán trong kỳ với khoản phải thanh toán trong kỳ. Sự thiếu hụt về kha năng

thanh tốn có thể đưa doanh nghiệp tới tình trạng khơng hồn thành nghĩa

vụ ngắn hạn của doanh nghiệp đúng hạn và có thể phải ngừng hoạt động.

Do đó cần chú ý đến khả năng thanh tốn của đưanh nghiệp. Nhóm chỉ tiêu
này bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau đây:

+ Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (H1)

Hệ số thanh toán tổng quát = Pong tal san

Tổng nợ phải trả

Hệ số này cho biết một doanh nghiệp đi vay thì có mấy đồng đảm

bảo. Chỉ tiêu này đo lường khả Tăng thanh toán một cách tổng quát các

khoản nợ của doanh nghiệp.


+ Nếu HI>1: Khả năng thanh-toán của doanh nghiệp là tốt. Chứng tỏ tổng
giá trị tài sản của doanh nghiệp thừa để thanh toán hết các khoản nợ hiện

sinh lời của chứng Ì nợ ¥ khơng phải khoản nợ nào cũng phải trả ngay.

+ Néu HI<1 hiện có asthi cling khơng tốt vì điều đó hạn chế khả năng

Tổng tài sản $6.

ŠŸ doanh nghiệp đang gặp khó khăn về mặt tài chính.

không đủ để trả nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán.

12

* Hệ số kha nang thanh toán nợ ngắn hạn (H2)

Hệ số thanh toán hiện hành thể hiện mức độ đảm bảo tài sản ngắn

hạn với các khoản nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản phải thanh tốn

trong kỳ ( những khoản nợ có thời hạn dưới 1 năm), do đó doanh nghiệp

phải đùng các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn (

thường dưới 1 năm). Trong tổng số tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý,
sử dụng và sở hữu, chỉ có tài sản ngắn hạn là troag kỳ có năng chuyên đổi

thành tiền. Do đó, hệ số khả năng thanh tốn hiện thời được xác định theo


cơng thức:

_ Tài sản ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn

+ Nếu H2=1: Chứng tỏ tài sản ngắn hạn vừa đủ để thanh toán ngắn hạn.
Điều này có thể có lợi bởi doanh nghiệp sẽ d-trÌ được khả năng thanh

tốn nợ ngắn hạn đồng thời cũng duy trì được khả năng kinh doanh.

+ Nếu H2>1: Thể hiện khả năng'thanh toán hiện thời của doanh nghiệp

thừa khả năng để trả các khoản nợ ngắn hạn. Nhưng nếu H2>1 quá nhiều

thì hiệu quả kinh doanh sẽ kém đi vì đó là hiện tượng ứ đọng vốn.

+ Nếu H2<1: Thẻ hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp cịn thấp, và
nếu H2
hạn, mắt uy tín với:chủ nợ, lại vừa khơng có tài sản dự trữ kinh doanh.

“ Kha năng thanh toán nhanh (H3)

Các tài sản ngắn hạf khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải

tiền. Trong tài sản ngắn hạn hiện có thì vật tư hàng hóa tồn

¡ năng thanh toán nhanh là thước đo khả năng trả nợ


tư hàng hóa. & b trong kỳ không dựa vào việc phải bán các loại vật

f bực độ của việc thanh toán nợ, hệ số khả năng thanh

tốn nhanh có thể đưŠŠ xác định như sau:

13


×