Tải bản đầy đủ (.docx) (229 trang)

GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 229 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

<b>HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI</b>

<b>LÊ THỊ DUNG</b>

<b>GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC</b>

<b>HÀ NỘI – 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC</b>

<b>GĨP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒITHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM</b>

<b>LÊ THỊ DUNG</b>

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

<b>HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận án đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.

<b>TÁC GIẢ LUẬN ÁN</b>

<b>Lê Thị Dung</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢMƠN</b>

Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè và ngườithân.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thầy hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Đức Minh và Tiến sĩ Nguyễn Thanh Lý đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án.

Xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, các thầy cô ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU,CƠ SỞ LÝ THUYẾTVÀ</b>

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tàil u ậ n án 8 1.2. Những vấn đề cần đặt ra nghiên cứu trongl u ậ n án 42 1.3. Cơ sở lý thuyết của đề tài và câu hỏi, giả thuyếtn g h i ê n cứu 43

<b>CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒIVÀPHÁP LUẬT VỀ GĨP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯN Ư Ớ C NGOÀI</b> 49

2.1. Lý luận về góp vốn của nhà đầu tưn ư ớ c ngồi 49 2.2. Lý luận pháp luật về góp vốn của nhà đầu tưn ư ớ c ngoài 56

<b>CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦUTƯNƯỚC NGOÀI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAMH I Ệ N NAY</b> 81

3.1. Thực trạng quy định về góp vốn của nhà đầu tưn ư ớ c ngoài 81 3.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi tại

3.3. Đánhgiáphápluậtvàthựchiệnphápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngồitại Việt

<b>CHƯƠNG 4.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAOHIỆUQUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT</b>

WTO (WorldTradeOrganization) : Tổ chức Thương mại Thếgiới

FTA (Freetradeagreement) :Hiệpđịnhthươngmạitựdo M&A (MergersandAcquisitions) : Mua bán và sápnhập R&D (Researchanddevelopment) : Nghiên cứu và pháttriển Nguyên tắc MFN (Most Favored

: Tối huệ quốc

CIC (CreditInformationCenter) : Trung tâm Thơng tin Tín Dụng FBA (ForeignBusinessAct) :Đạoluậtkinhdoanhnướcngồi WFOE (WhollyF o r e ig n

:Doanhnghiệphồntồnnướcngồi nước DCF (DiscountedCashFlow) : Dịng tiền chiếtkhấu

ASC (Accounting Standards Codification)

AIC (Administration for Industry and Commerce)

: Hệ thống hóa chuẩn mực kế tốn : Cục Quản lý Công nghiệp và Thương mại Trung Quốc FCA (FinancialConductAuthority) : Cơ quan kiểm sốt tàichính OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development)

: Cơ quan thị trường tài chính : Cơ quan quản lý ngành tài chính : Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

FPI (ForeignPortfolioInvestment) : Đầu tư gián tiếp nướcngoài

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

QSDĐ : Quyền sử dụngđất MLI (Multilateral Convention to

Implement Tax Treaty Related Measures to Prevent Base Erosion and Profit Shifting)

: Công ước đa biên về thực hiện các biện pháp nhằm ngăn ngừa xói mịn cơ sở tính thuế và dịch chuyển lợi nhuận

BIT (BilateralInvestmentTreaties) : Hiệp định đầu tư songphương EVFTA (European-Vietnam

FreeTradeAgreement) <sup>: Hiệp định thương mại tự do Liên </sup><sub>minh châu Âu-Việt Nam</sub>

: Công nghệ thông tin : Luật Đầu tư

: Luật doanh nghiệp : Nghị định

: Thuế giá trị gia tăng : Thuế thu nhập cá nhân : Thuế thu nhập doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đềtài</b>

Nền kinh tế củaViệtNam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, hội nhập sâu rộngvàocácquanhệquốctếsongphươngvàđaphương.Nhucầuvốnđểđầutư phát triển đất nước rất cao nên việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi được chínhphủchútrọngvàquantâm.Điềunàyphảnánhrấtrõtrongcácvănkiệncủa

năm2021<small>1</small>.Trênthựctế,đầutưnướcngồitrongnhữngnămquađãgópphầncải thiện và phát triển nền kinh tếViệtNam. Vìvậy,để tiếp tục thu hút nguồn vốn đầutưnướcngồitronggiaiđoạntớithìcầntiếptụccảithiệnmơitrườngđầutư, trong đó cải cách thể chếvàcải cách thủ tục đầu tư, kinh doanh là những nhiệm vụtrọngtâm,thenchốt.Sựcầnthiếtvềnguồnvốnchosựpháttriểncơsởhạtầng, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngày cũng tỷ lệ thuận theo tốc độ phát triển của đất nước.ViệtNam cũng đã chứng minh được mình bằng việc duy trì

nângcaonănglựccạnhtranhchonềnkinhtế,kỹthuậtnướcnhà,thúcđẩysựđổi mới sáng tạo để tạo ra những giá trị và sản phẩm chất lượng nhất.Việcgóp vốn của nhà đầu tư nước ngồi vàoViệtNam cũng đóng góp trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu trong nước. Điều này sẽ nâng cao vị thế củaViệtNam trên trườngquốctế.LượnggópvốncủanhàđầutưnướcngồivàoViệtNamtăngvọt

<small>1 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, “Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam”, 2021.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

luậtđểphùhợpvớibốicảnhthựctếhiệntại.Xóabỏnhữngràocản,cảithiệnmơi trường đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngoại là những tiêu chí nghiên cứu quan trọng, cho thấy việc nghiên cứu đề tài góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi vàoViệtNam hiện nay là vô cùng cấp thiết. Nghiên cứu này sẽ góp phần hồn thiện pháp luật về đầu tư, đóng vai trò then chốt trong việc thu hút nguồn Vềmặtthựctiễn,luậnánsẽcógiátrịtưliệuhướngdẫnthựctiễn,cungcấp thơng tin đầy đủ, chính xác các quy định pháp luậtViệtNam liên quan đến việc gópvốncủanhàđầutưnướcngồivàoViệtNam,giúpcácnhàđầutưthựchiện giao dịch góp vốn an tồn, hiệu quả. Thông qua việc đề xuất các giải pháp cải thiệnmơitrườngđầutưchonhàđầutưnướcngồisẽgiúpchoviệcthuhúthiệu quả nguồn vốn FDI đầu tư vàoViệtNam. Tư liệu trong luận án cũng là nguồn cungcấpthôngtinvàlượngkiếnthứcquantrọngchocáccơquannhànướctrong việc nghiên cứu và quản lý việc góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài, giúp họ cải thiệnvàcótưliệuthamkhảođểhồnthiệntốtcơngtácquảnlý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>2.2. Nhiệm vụ của luậnán</b></i>

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau: (i) Sưu tầm, tìm kiếm các tư liệu cần thiết và tổng quantìnhhìnhnghiêncứu;lựachọnphươngphápnghiêncứu,cáchtiếpcậnphù

(ii) Hệthốnghóa,phântíchkiếnthức,trithứcliênquanđếnlĩnhvựcgópvốncủa nhà đầu tư nước ngoài; từ đó làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật về

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu</b>

<i><b>3.1. Đối tượng nghiêncứu</b></i>

Đối tượng nghiên cứu của luận án là Hiến pháp; các văn bản pháp luật và văn bản dưới luật hiện hành liên quan đến góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài; trong các văn bản pháp luật hiện hành được đề cập ở đối tượng nghiên cứu ở trên và thực tiễn thực hiện pháp luật trong một số nội dung chủ yếu. Luận ánnghiêncứutậptrungvàocácnộidungsau:(i)Cácquyđịnhchung,nguntắc

gópvốncủanhàđầutưnướcngồi;(ii)Chủthểgópvốnlànhàđầutưnướcngồi và địa vị pháp lý của các chủ thể đó; (iii) Đối tượnggópvốn ( tàisản, tiền mặt,

<small>2</small><b><small>Hiệp định đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (“CPTPP”) ký kết tháng 03/2018.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

quyền tài sản, chứng nhận quyền sử dụng đất, thương hiệu, sở hữu trí tuệ…) là nhà đầu tư nước ngồi; (iv) Điều kiện góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi; (v) Phươngthứcgópvốn(Gópvốnbằngcáchnào?)củanhàđầutưnướcngồi;(vi)

Hìnhthứcvàhợpđồnggópvốncủanhàđầutưnướcngồi;(vii)Địnhgiátàisản góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài; (viii) Thủ tục góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài; (ix)Biệnphápbảođảmquyềnlợicủanhàđầutưnướcngoài;

Trong phạm vi luận ánnày,tác giả sẽ không nghiên cứu các lĩnh vực liên quan đến quản lý nhà nước đối với góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài; Tranh

<b>4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiênc ứ u</b>

Luận án được triển khai nghiên cứu dựa trên cơ sở và phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước, phápluậtvàkinhtế;tưtưởngHồChíMinhvềnhànướcvàphápluật;quanđiểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam về đầu tư nước ngoài, về kinhtếthịtrường,vềhộinhậpquốctế,vềthuhútđầutư,vềsởhữuvàbảovệsở hữu của nhà đầutư.

Luậnáncósửdụngcáchtiếpcậnchunngành,liênngànhluậthọcđểphântíchsốliệu, đánhgiáthựctiễnápdụngphápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngồi.

Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: (i) Phương pháp phân tích và diễn giải: Đây là phương pháp được sử dụng xuyên suốt luận án để trìnhbày,đánhgiávàphântíchcácquanđiểmpháplývềgópvốncủanhàđầutư

nướcngồi(chương2vàchương3).Từđókiếnnghịnhữnggiảipháphồnthiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; (ii) Phương pháp lịchsử:Đượcsửdụngđểnghiêncứuqtrìnhhìnhthànhvàpháttriểncủapháp

luậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngồi.Sửdụngởchương2vàchương3của luận án; (iii) Phương pháp thực chứng: Dựa trên những tư liệu thực tiễn đểphân tích,đánhgiáthựctrạngvềgópvốncủanhàđầutưnướcngồilàmcơsởđểđối chứng, phân tích và đề xuất các giải pháp; (iv) Phương pháp tổng hợp, được sử dụng chủ yếu ở chương 3 của luận án khi đánh giá thực trạng pháp luật về góp vốncủanhàđầutưnướcngoàinhằmrútranhữngkiếnnghịđềxuất;(v)Phương pháp liên ngành luật học, so sánh luật học để phân tích, đánh giá các quy định pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài của Việt Nam với nước khác. Chương 2: Lý luận về góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi và pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi

Chương 3: Thực trạng pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam hiện nay.

Chương 4: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi ở Việt Nam hiện nay

<b>6. Những đóng góp mới của Luậnán</b>

ngồitừnhiềugócđộ.Đưaranhữngđịnhnghĩakhoahọc,chínhxácvềgópvốn của nhà đầu tư nước ngoài, làm rõ những đặc điểm pháp lý và sự phân biệt đối với hoạt động góp vốn của nhà đầu tư trongnước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Luận án đã trìnhbày,phân tích ngun tắc, mục đích và phương thức góp vốncủanhàđầutưnướcngồi.Đềxuấtcáckháiniệm,đặcđiểmvềgópvốncủa nhà đầu tư nước ngồi, góp phần làm sâu sắc thêm các vấn đề lý luận trong lĩnh vựcnày.Luận án cũng tập trungphân tích góc độ cấu trúc nội dung, yêu cầu đối vớiphápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngồi,cũngnhưcácyếutốtácđộng đến việc thực hiện các hoạt độngtrên.

Luậnánđãcungcấpgócnhìnchunsâuvềgópvốncủanhàđầutưnước ngồi dưới góc độ pháp lý, góp phần vào việc nghiên cứu khoa học và thực tiễn áp dung pháp luật. Các nghiên cứu trong luận án có tính ứng dụng cao, có thể là nguồntàiliệuthamkhảochocáccơquanquảnlýnhànước,doanhnghiệpvàcác

cánhânliênquanđếnhoạtđộnggóp vốncủanhàđầutưnướcngồi.

Đây là một nghiên cứu có chiều sâu và cógiátrị khoa học. Với nội dung trìnhbàychặtchẽ,logic,luậnánđãcungcấpmộtcáinhìntồndiệnvàsâusắcvề việc góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi dưới góc độ pháp lý. Đây cũng là một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu, các cơ quan quảnlýnhà nước, các nhà đầu tư hay doanh nghiệp, cá nhân có liên quan đến hoạt động góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài vàoViệtNam.

<b>7. Ý nghĩa lý luận và thựctiễn</b>

<i><b>7.1. Ý nghĩa lýluận</b></i>

Luật Đầu tư 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành về góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi đã có nhiều thay đổi so với Luật Đầu tư 2014, điều này cho thấy rằng Nhà nước rất chú trọng, quan tâm đến các quy định pháp luật và việc quảnlýthuhútnguồnvốnđầutưnướcngoàihiệuquả,phùhợpvớitừnggiaiđoạn kinh tế mới.Việcnghiên cứu và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngồi sẽ giúp góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp, đáp ứng nhu cầu với tình hình kinh tế hiệntại.

Bêncạnhđó,việcnghiêncứuvàđivàophântíchsâucácquyđịnhvềgóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài sẽ làm rõ các vấn đề về lý thuyết liên quan đến đầutưnướcngồi,nhưcáckháiniệm,nguntắc,hìnhthứcgópvốn.Haycác

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

quyđịnhvềquyềnvànghĩavụcủanhàđầutưnướcngoàihoặcquyđịnhquảnlý hoạt động góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi tạiViệtNam hiệnnay,đóng góp vai trị hệ thống hóa kiến thức vềgópvốn của nhà đầu tư nước ngoài, tạo cơ sở khoa học cho việc áp dụng pháp luật vào thựctiễn.

Họcthuyết pháplývềđầutưnướcngồisẽđượcmởrộnghơn,mangđến lượngkiếnthứcvàkinhnghiệmchocácquốcgiakhácthamkhảotrongqtrình thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Nghiên cứu lý luận mang ý nghĩa quan trọngtrongviệcnângcaotầmnhìn,nângcaonhậnthứcvềviệcgópvốncủanhà đầu tư nước ngồi khi đầu tư vàoViệtNam.

<i><b>7.2. Ý nghĩa thựctiễn</b></i>

NguồnvốnFDIđóngvaitrịquantrọngtrongviệcbùđắpmộtnềnkinhtế

thiếuhụtvốn,mởrộngkênhtàichínhđểtăngtrưởngmụctiêupháttriểnkinhtế-xãhộicủamộtquốcgia.Điềunàychothấy,việctạođiềukiệnthuậnlợichonhà đầu tư nước ngồi góp vốn vàoViệtNam chính là góp phần thu hút nguồn vốn đầutưquantrọngchoviệcpháttriểnkinhtếxãhộiViệtNam.FDIgópphầnthúc đẩy việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng caogiátrị cạnh tranh và phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ mới, tạo điều kiện việc làm cho người dânvànâng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b>1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luậnán</b>

<i><b>1.1.1. Tìnhhìnhnghiêncứunhữngvấnđềlýluậnvềgópvốncủanhàđầutưnướcngồi</b></i>

Các vấn đề lý luận về góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi và pháp luật về gópvốncủanhàđầutưnướcngồilànhữngvấnđềđượcquantâmnghiêncứuở nhiều khía cạnh khácnhau.

<b>* Tình hình nghiên cứu khái niệm, đặc điểm nhà đầu tư nước ngoài</b>

TạiViệtNam,lýluậnvềnhàđầutưnướcngoàicũngđượcnhiềutácgiảquan tâm nghiên cứu: Các khái niệm “nhà đầu tư”, “nhà đầu tư chun nghiệp” theo LuậtChứngkhốn2019<small>3</small>;kháiniệm“cổđơng”,trongđócó“cổđơngphổthơng”, “cổ đông ưu đãi”; “cổ đông sáng lập” theo Luật doanh nghiệp năm 2005; khái

<small>3</small><b><small>Luật chứng khoán số 54/2019/QH14 (Quốc hội ngày 26/11/2019) (“Luật chứng khoán 2019”)</small></b>

<small>4Nguyễn Minh Hằng (2010), “Khái niệm nhà đầu tư theo quy định của pháp luật chứng khoán và pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 9/2010.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>nghĩakháiniệmvềnhàđầutưnướcngồinhưsau:“Nhàđầutưnướcngồilàcánhân khơng</i>

<i>mang quốc tịchViệtNam, nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức đượcthànhlậpvàhoạtđộngtheophápluậtnướcngoàitrướckhiđầutưvàoViệtNam cũng nhưcác chi nhánh, văn phịng đại diện (khơng có tư cách pháp nhân) của họ”. Khái niệm</i>

“nhà đầu tư nước ngoài” cũng được giới thiệu trong cuốn sách Phápluậtvềđầutưnướcngoài,giảiquyếttranhchấpđầutưquốctếtrongthờikỳ

đổimớicủatácgiảTiếnsĩTrầnAnhTuấnvàTiếnsĩTrịnhHảiYếnxuấtbảnnăm 2020<small>5</small>; Hoặc cuốn cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà đầu tư nước ngoàitạiViệtNamcủa tác giả PGS.TS. Đặng Hùng Võ xuất bản năm 2017<small>6</small>cũngnêu về khái niệm và đặc điểm của nhà đầu tư nước ngồi . Trên cơ sở phân tích khái niệm nhà đầu tư theo Luật Đầu tư 2014, một số đặc điểm của nhà đầu tư nước ngoài đã được khái qt trong một số cơng trình nghiên cứu như: (i) Nhà đầu tư nước ngồi có quốc tịch nước ngồi; (ii) Nhà đầu tư nước ngồi có trụ sở chính tại nước ngoài; (iii) Nhà đầu tư nước ngồi có nguồn vốn từ nước ngoài đầu tư vàoViệtNam.

<b>Như vậy, có thể thấy ở nước ta đã có nhiều các cơng trình nghiên cứu liên</b>

quan đến khái niệm “nhà đầu tư nước ngoài”.

<b>* Tình hình nghiên cứu lý luận về khái niệm góp vốn</b>

<small>5</small><i><small>Tiến sĩ Trần Anh Tuấn và Tiến sĩ Trịnh Hải Yến(2020),Pháp luật về đầu tư nước ngoài, giải quyếttranh</small></i>

<i><small>chấp đầu tư quốc tế trong thời kỳ đổi mới,NXB chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.</small></i>

<small>6</small><i><small>PGS.TS. Đặng Hùng Võ(2017),Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà đầu tư nước ngoài tại </small></i>

<i><small>ViệtNam,NXB Thanh Niên, Hà Nội.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hoặcgópkhơngđủ,khơngđúnghạnthìcơngtysẽđịi.Việcgópchậm,thànhviên phải trả lãi mà khơng cần phải có điều kiện là đã bị thúc nợ, và có thể phải bồi <i>mới tiến hành được các hoạt động kinh doanh cũng như bảo đảm quyền lợi cho cácđối tác của cơngty.Từ phương diện pháp lý, hành vi gópvốnlà hành vi chuyểnquyền sở hữu tài sản cho công ty để đổi lấy quyền lợicơngty.Vềphươngdiệnlýluậnsởhữu,thìcơngtylàchủsởhữutàisản,cịncáccổđơng</i>

<i>làchủsởhữucơngty.Cáccổđơngcùngnhaukhaitháccơngty(đưacơngtyvào hoạt động) đểkiếm lời chia nhau. Hành vi góp vốn để đổi lấy quyền lợi từ côngty,khác với các hànhvi mua bán tài sản, cho thuê tài sản. Nếu như hành vi bán tài sản, hay cho thuêtài sản thì người bán hay người cho thuê tài sản sẽ nhậncôngty,quyền được biết thông tin về hoạt động của công ty…”. Nhưvậy,có</i>

thểnhậnthấygiáotrìnhđãđưarakháiniệmliên quanđếngópvốnở nhiềukhía cạnh khác nhau từ khía cạnh kinh tế đến khía cạnh pháplý.

Gầnđâynhất,chủđềgópvốnthànhlậpcơngtycổphầnđượctácgiảNguyễn Thị Ngọc Anh (2020) bàn luận trong bài viết “Pháp luậtViệtNam về góp vốn thành lập cơng ty cổ phần và thực tiễn thực hiện”. Theo đó, góp vốn thành lập cơng ty cổ phần được giải thích là việc các nhà đầu tư góp tài sản thuộc sở hữu củamìnhđểtạothànhtàisảnchungbanđầuchohoạtđộngcủacơngtycổphần,

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Ngồi ra, cũng có nhiều cơng trình khác có đi vào nghiên cứu, phân tích lý luận về góp vốn như cuốn sách: Góp vốn thành lập công ty theo pháp luậtViệtNam<small>7</small>năm2019củatácgiảPhạmTuấnAnhcónêurõkháiniệmvàbảnchấtpháp

<i>lýcủagópvốnthànhlậpcơngty;NguyễnThịDung(2010),Hồnthiệnquyđịnhvề góp vốn</i>

<i>và xác định tư cách thành viên cơng ty theo Luật doanh nghiệp năm 2005, Tạp</i>

chí Luật học, số 9/2010,tr.28-37;Doãn Hồng Nhung - Nguyễn Thị

NXB.Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Thị Thanh Tú

học số 10/2017, tr.58-69; Nguyễn Thị Thu Trang (2018)<small>8</small><i>,Góp vốn dưới góc</i>

<i>độquyềntựdokinhdoanh,TạpchíNghiêncứulậppháp,số16/2018,tr.22-28.Trong các bài viết đó</i>

cho thấy nhận thức về về góp vốn như sau: Góp vốn thành lập doanhnghiệplàviệcnhàđầutưchuyểnquyềnsởhữutàisảncủamìnhchodoanh nghiệp, trong một số trường hợp việc chuyển quyền phải được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Sauđó nhà đầu tư sẽ trở thành chủ sở hữu của doanh nghiệp.

<small>7</small><i><small>Phạm Tuấn Anh(2019),Góp vốn thành lập cơng ty theo pháp luật Việt Nam,NXB Thanh Niên, Hà Nội</small></i>

<small>8Nguyễn Thị Thu Trang (2018), “Góp vốn dưới góc độ quyền tự do kinh doanh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16/2018.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

MộtsốtácgiảkhácnhưtácgiảLêNgọcThắng,ĐỗThịThìn,VũThịLoan, Tường Thanh Thảo phân tích rằng hành vi góp vốn vào công ty là việc một cá nhânhaytốchứcchuyểndịchtàisảncủamình(tiền,tàisảnvàquyềntàisản)theo một trình tự, thủ tục nhất định vào cơng ty và theo đó được hưởng các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ việc góp vốn. Hơn thế nữa, các tác giả cũng đưa ra những tạiViệtNam thông qua một hành vi pháp lý tự nguyện chuyển giao một phần hoặc tồn bộ tài sản của ít nhất một hoặc nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào một hoạt động sản xuất kinh doanh để thành lập một doanh nghiệp mới tạiViệtNam nhằm đảm bảo cho những chi phí đối với những hoạt động của cơng ty để thực hiện các mục tiêu đã đặt ra của các nhà đầutư.

Vấn đề lý luận về góp vốn được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Theo quanniệmphổbiến,tácgiảLưuThuHàphântíchgópvốnđượchiểulàviệcmột người đưa hay hùn tiền bạc hay tài sản vào một công cuộc kinh doanh nhấtđịnh vàmongnhậnđượclợiíchtừđó.Xétvềmặtpháplý,ngườigópvốnchuyểngiao quyền sở hữu tài sản của mình cho người kinh doanh (thương nhân) để đổi lại những lợi ích từ việc góp vốn đó. Góp vốn thành lập công ty là việc một người chuyểngiaoquyềnsởhữutàisảncủamìnhvàocơngtydotựmìnhhoặccùngvới người khác thành lập nhằm mục tiêu kiếm lời. Tài sản góp vốn về nguyên tắc là tấtcảcácloạitàisảnmàtheoquyđịnhcủaphápluậtViệtNamhiệnnaybaogồm

<b><small>Deleted:</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

vật,tiền,giấytờcógiávàquyềntàisản(Điều163,BộluậtDânsự2005).Từkhái niệm,tácgiảLưuThuHàphântíchbảnchấtpháplýcủagópvốnlàhànhvipháp

lýlàmchấmdứtquyềnsởhữutàisảncủangườigópvốn,làmphátsinhquyềnsở hữu tài sản của công ty và tạo lập ra công ty (một thực thể kinh doanh) thuộc sở hữucủangườigópvốnhoặcthuộcsởhữuchungcủanhữngngườigópvốn.

Hay bên cạnh đó cịn có tác giả Tường Thanh Thảo đã phân tích khái niệm góp vốn, đặc biệt ở khía cạnh nhà đầu tư nước ngoài dưới các góc độ

sảnvàomộtviệckinhdoanhnhấtđịnhvàmongnhậnđượclợiíchtừđó.Vớinhà đầu tư nước ngoài, tác giả đã đưa ra 03 hình thức nhà đầu tư nước ngồi có thể góp vốn: (i) Nhà đầu tư nước ngồi góp vốn thành lập tổ chức kinh tế mới; (ii) Nhàđầutưnướcngồigópvốn,phầnvốngóptrongdoanhnghiệpViệtNam;(iii) Nhà đầu tư góp

<i>vốn thực hiện hợp đồng trong đầu tư kinh doanh;Thứ hai, hình thức tài sản góp vốn</i>

được thực hiện bằng nhiều loại tài sản đa dạng khác làm giảm lượng tài sản của nước đi đầu tư và khi nhà đầu tư góp vốn đầu tư kinh doanh vào doanh nghiệp ở Việt Nam trong một số ngành, nghềkinh doanh còn phải tuân thủ hạn mức về tỷ lệ góp vốn nhấtđịnh.

<i><b>1.1.2. Tìnhhìnhnghiêncứulýluậnvềphápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngồi</b></i>

* Tình hình nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, cơ cấu nội dung pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

Lý luận pháp luật về khái niệm và đặc điểm pháp luật góp vốn của nhàđầu tưnướcngồicũnglàmộttrongnhữngvấnđềnhậnđượcsựquantâmnghiêncứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>trong luận văn thạc sĩ Luật học vào năm 2020 “Pháp luật về góp vốn thành</i>

phântíchvềkháiniệmphápluậtvềgópvốnthànhlậpcơngtycổphần.Theođó, luật về góp vốn thành lập cơng ty cổ phần là hệ thống các quytắcxử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh tronglĩnhvựcthànhlậpcôngtycổphần.CũngtheocáctácgiảMaiĐônHậuđể điều chỉnh các quan hệ trong việc góp vốn thành lập cơng ty cổ phần khơng chỉ có quy phạm pháp luật doanh nghiệp mà cịn có cả vai trò điều chỉnh của nhiều quyphạmphápluậtthuộcnhiềulĩnhvựckhácnhưluậtdânsự,luậttàichính,Luật Sở hữu trí tuệ, luật thương mại… Bên cạnh lý luận về khái niệm pháp luật góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi, cơ cấu nội dung pháp luật cũng có những cơng trình nghiên cứu nhấtđịnh.

đầutừnăm2014vềgópvốnthànhlậpcóvốnđầutưnướcngồicũngđượcnhiều tác giả quan

<i>tâm nghiên cứu như trong cơng trình: Luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luật về góp vốn</i>

<i>của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh</i>

<small>9</small><i><small>Doãn Hồng Nhung và Nguyễn Thị Lan Anh (2011),Pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoàitrong </small></i>

<i><small>các doanh nghiệp Việt Nam, NXB.Tư pháp, Hà Nội</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

trạngvàgiảipháphồnthiện”đãphântíchnhữngcơsởlýluậncủaloạiHợpđồng này… Tác giả đi sâu vào phân tích theo hướng hợp đồng là hình thức pháp lý mua bán doanh nghiệp của các nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Cũng tìm hiểu về vấn đềnày,Thạc sĩTrầnThị Ngân trong bài viết “Một số vấnđềpháplývềthỏathuậngópvốncóyếutốnướcngồi,TạpchíNghềluậtsố 4/2021” đã đưa ra nhiều quan điểm khác biệt. Tác giả nêu được sự cần thiết của hợpđồnggópvốntrongviệcgópvốncủanhàđầutưnướcngồi.Thứnhất,Hợp

đồnggópvốncóthểchophépcácbênthiếtlậpcơchếđiềuhành,quảntrịcơngty linh hoạt hơn so với Điều lệ, trao/hạn chế một số quyền đặc thù cho một/một số bêntronghợpđồng;tạoracơchếnhấttrí/biểuquyếtthơngqua(các)vấnđềtrọng yếucủacơngty; …Thứhai,Hợpđồnggópvốngiúpcácbêntronghợpđồngcân bằng quyền lực, ngoài nguyên tắc “đối vốn” - bên nào sở hữu tỷ lệ vốn lớn, bên ếtkhixảyratranhchấpđốivớiHợpđồnggópvốncóyếutốnước ngồi. Theo đó, tác giả cho rằng việc xác định pháp luật áp dụng đối với thỏa thuậngópvốn trước hết sẽ căn cứ trên cơ sở điều ước quốc tế màViệtNam là thành viên hoặc luậtViệtNam. Trường hợp điều ước quốc tế màViệtNam là thành viên hoặc luậtViệtNam có quy định các

luậtápdụngđốivớithỏathuậngópvốnđượcxácđịnhtheolựachọncủacácbên. Tác giả phân biệt 2 khái niệm luật áp dụngvàluật điều chỉnh. Cụ thể hơn, ngay cả khi các bên trong Hợp đồng góp vốn lựa chọn luật áp dụng là luật pháp nước ngồithìcácquyđịnhcủaphápluậtViệtNamvềhànhchính(nhưxửlýviphạm

hànhchínhtronglĩnhvựckếhoạchvàđầutư,...)vàhìnhsựsẽvẫnđiềuchỉnhkhi giảiquyếtmộtvấnđềcụthểphátsinhtừhợpđồngxảyratrênlãnhthổViệtNam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

TácgiảTrầnThuYếntrongbàiviết“Quyđịnhmớivềtỷlệsởhữuvốnđiều lệ của nhà đầu tư nước ngoài trong Luật Đầu tư năm 2020<small>10</small>” trên Tạp chí Nghề luật số 1/2022, đã có những phân tích về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nướcngồi.Theođó,tácgiảđãcónhữngphântíchvềviệcLuậtĐầutưnăm2020

đầutưlànhàđầutưnướcngồichiếm50%đểngănchặntìnhtrạngnhưgiảthiết nêu trên. Nghĩa là, sự thay đổi nói trên của Luật Đầu tư năm 2020 đã khiến cho nhà đầu tư nước ngồi khơng cịn cơ hội lựa chọn cơ cấu giao dịch theohướng:

(i) chỉnắmgiữtrên50%nhưngdưới51%vốnđiềulệcủacơngtymụctiêuvà(ii) kiểmsốtcơngtymụctiêubằngtỷlệthơngquacácquyếtđịnhquantrọngởmức

trên50%vànhưthế(iii)cơngtymụctiêuvẫnđượcđốixửnhưnhàđầutưtrong nước khi góp vốn trong cơng tykhác.

ThịVânAnh<small>11</small>đãđisâuphântíchnhữngđiểmmớivềthủtụctheoquyđịnhLuật Đầu tư 2020<small>12</small>trong bài viết “Một số điểm mới về thủ tục đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài tạiViệtNam theo Luật Đầu tư năm 2020” tại Tạp chí Nghề luật số

<small>10</small><i><small>Trần Thu Yến(2022),Quy định mới về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài </small></i>

<i><small>trongLuật đầu tư năm 2020,Học viện tư pháp 19/2/2022.</small></i>

<small>11</small><i><small>Nguyễn Thị Vân Anh (2021),“Một số điểm mới về thủ tục đầu tư của NĐTNN tại Việt Nam theo </small></i>

<i><small>LuậtĐầu tư năm 2020”,Tạp chí Nghề luật số 4/2021.</small></i>

<small>12</small><i><small>Luật Đầu Tư số 61/2020/QH14(Quốc hội ngày 17/06/2020) (“Luật Đầu tư 2020”)</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

của nhà đầu tư nướcngồi…

Cùng với đó, có nhiều cơng trình nước ngồi khác là nguồn tài liệu lý luận quý giá giúp tác giả hồn thành luận án như:

<i>Trongcơngtrình“ForeignInvestorMisconductinInternationalInvestmentLaw”</i><small>15</small>,tài liệunàyđềcậpđếncácvấnđềvềhànhvisaitráicủanhàđầutưnước

<small>13</small><i><small>Nguyễn Thị Liễu Hạnh (2017),“Hậu quả pháp lý và cách thức xử lý các vi phạm nghĩa vụ góp vốn khi thànhlập doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (338) T5/2017.</small></i>

<small>14</small><i><small>Cao Nhất Linh (2020),“Một số điều kiện đầu tư nước ngoài tại Việt Nam theo hình thức góp vốn, mua phầnvốn góp vào tổ chức kinh tế”,Tạp chí Cơng Thương, 2020.</small></i>

<small>15Anna Kozyakowa, “Foreign Investor Misconduct in International Investment Law” (Tạm dịch “Hành vi sai trái của nhà đầu tư nước ngoài trong Luật đầu tư quốc tế”), NXB.Spinger</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

ngoàitrongLuậtĐầutưquốctếhiệnđại,tậptrungvàocáchtiếpcậnmàLuậtĐầu tư quốc tế hiện đang hoạt động đã phát triển theo hướng hành vi sai trái của nhà đầu tư nước ngoài. Thuật ngữ “hành vi sai trái” nhằm bao hàm các loại hành vi đối phó với hành vi không được chấp nhận của các nhà đầu tư và hậu

<i>quảpháplýlàgì?.TrongcuốnForeignInvestmentLawinChina<small>16</small>xuấtbảnnăm2019 củatác giảMichael J. Moser đã cung cấp một cái nhìn toàn diện về Luật Đầu tư</i>

nước ngoài của Trung Quốc, bao gồm các quy định về góp vốn của nhà đầutưnướcngoài.HaytrongcuốnInternationalInvestmentLaw:Treaties,Cases and Materials<small>17</small>(2018) của tác giả Catherine Rogers, et al đã nêu tất cả các chủ thểgóp vốncủanhàđầutưnướcngồi,cáccơchếbảovệquyềnlợicủanhàđầu tư và quy định về giải quyết tranh chấp đầu tư nướcngoài.

<i>Trong bài viết “Remade in China: Foreign Investors and</i>

<i>InstitutionalChangeinChina”</i><small>18</small>,tàiliệuphântíchcáchcácnhàđầutưnướcngồitừMỹ,Nhật Bản và các quốcgiakhác đang định hình các cải cách pháp lý, lao động và kinh doanhcủaTrungQuốc.Wilsondựatrêncáccuộcphỏngvấnvớigần100nhàquản

<small>16Michael J. Moser (2019)</small><i><small>Foreign Investment Law in China( Tạm dịch: Pháp </small></i>

<small>17Catherine Rogers, et al (2018)International Investment Law: Treaties, Cases and Materials ( Tạm dịch: Luật đầu tư quốc tế: Hiệp ước, Vụ việc và Tài liệu), NXBCambridge University Press, Vương QuốcẠnh.</small>

<small>18Scott Wilson, Remade in China: Foreign Investors and Institutional Change in China (Tạm dịch “Làm lại ở Trung Quốc: Nhà đầu tư nước ngoài và thay đổi thể chế ở Trung Quốc”).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

địaphươngđểgiảithíchlýdotạisaongườilaođộngvàdoanhnghiệpTrungQuốc lại thu hút các mơ hình nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp Hoa Kỳ và các tổchứccủahọ.Wilsonsửdụngthuậtngữ"tồncầuhóadonhànướchướngdẫn"

đểmơtảcáchTrungQuốcsửdụngsựcandựcủanướcngồiđểthúcđẩycácmục tiêu cải cách trong nước và nâng cao vai trò của nước này trong xã hội quốc tế. Thay vì làm suy yếu quyền lực nhà nước, tồn cầu hóa thực sự đã cho phép nhà nước Trung Quốc đẩy mạnh các cải cách lao động và luật pháp đầy khó

gianhậpxãhộiquốctếcủaTrungQuốcnhưthếnào.ThỏathuậngianhậpWTO của Trung Quốc và các chuẩn mực quốc tế đã thiết lập các tham số để đánh giá các cải cách kinh doanhvàluật pháp của Trung Quốc. Mặc dù sự trỗi dậy của Trung Quốc là mối quan tâm nghiêm trọng đối với thế giới, tài liệu khẳng định nghiêncứusâu sắc của tác giả trongmốiquan hệ đầu tưtrực tiếp nước ngoài và pháp luật quốc tế. Tác giả Antonia Eliason cũngđãnêu bật được lên các quy định góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi trong cuốn sáchnày,

<small>19</small><i><small>Antonia Eliason(2016),Foreign Direct Investment and International Law, (Tạmdịch:</small><b><small>Đầu tưtrực tiếp nước ngoài và Luật quốc tế),NXBCambridge University Press, Vương QuốcAnh.</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Trong “Foreign Direct Investment in China: Location</i>

vềcácyếutốquyếtđịnhvịtrícủaFDI.Ơngđưaraphântíchtồndiệnvềsựkhác biệt trong hành vi đầu tư và sản xuất giữa các nhà đầu tư lớn cũng như điều tra sâu về tác động của FDI đối với nền kinh tế Trung Quốc. Cuốn sách này là một <i><b>góp vốn của nhà đầu tư nướcngồi</b></i>

<i>1.1.3.1. Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật về góp vốn củanhàđầutư nước ngồi tạiViệtNam</i>

Tínhđếnthờiđiểmhiệnnayđãcómộtsốnghiêncứuvềthựctrạngquyđịnh pháp luật góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệpViệtNam. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu đều mới chỉ dừng lại ở Luật Đầu tư và Luật

<small>20</small><i><small>Chunlai Chen, “Foreign Direct Investment in China: Location Determinants, Investor Differences andEconomic Impacts” (Tạm dịch “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Trung Quốc: Yếu tố quyết định vị trí, sự khác biệt của nhà đầu tư và tác động kinh tế”),2011.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>“Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh theo Luật Đầu tư nước ngoàitạiViệtNam”.Trong luận án tác giả đã chỉ ra rằng Luật Đầu tư nước ngồi</i>

tạiViệtNam năm 2000 quy định hình thức góp vốn pháp định của bên nước ngồitham

<i>ệtNam:thiếtbị,máymóc,nhàxưởng,cơngtrìnhxâydựngkhác,giá trị quyền sở hữu cơngnghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹthuật”.Từquyđịnhphápluật,tácgiảcũngđãbìnhluậnvềđiềuluậtnàykhinhận</i>

quyđịnhcụthểtrongLuậtmàchủyếudocácbênthamgialiêndoanhthỏathuận với nhau, do vậy việc định giá tài sản góp vốn cũng rất khó xác định cũng như cịn liên quan tới sự trung thực của các bên thamgialiêndoanh.

Cùng phân tích vấn đềnày,thạc sĩ Nguyễn Thị Ánh Vân với bài báo “Bàn về quy chế điều chỉnh vốn của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp”trongTạpchíLuậthọc–Jurisprudencejournal,số6,2002-11-01đãgiải thích Luật doanh nghiệp thời điểm này đã đề ra nguyên tắc khá chặt chẽ, tức nguntắcnhấttrítrongviệcđịnhgiátàisảndùngđểgópvốnvàodoanhnghiệp. Trường hợp vốn góp vào doanh nghiệp là tài sản và góp ở thời điểm thành lập doanh nghiệp, tất cả thành viên sáng lập là người định giá các tài sản đó. Cịn trong trường hợp vốn góp là tài sản nhưng thời điểm góp vốn lại được thực hiện saukhidoanhnghiệpđãbướcvàohoạtđộngthìngườiđịnhgiátàisảnlàhộiđồng quản trị cơng ty cổ phần, hội đồng thành viên công ty TNHH hoặc tất cả thành viên hợp danh của công ty hợpdanh.

Trong giai đoạn Luật Đầu tư 2005, Luận văn Thạc sĩ luật kinh tế tại Khoa luậtĐạihọcQuốcgiacủatácgiảNguyễnThịLanAnh“Phápluậtvềgópvốncủa nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệpViệtNam” viết năm2011đã tóm tắttổngquan,tồndiệnqtrìnhpháttriểncủaphápluậtgópvốncủanhàđầutư nước ngồi, cụ thể là các giai đoạn từ trước khi có Luật Đầu tư 2005

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

đếnnay.Theođó,tácgiảchorằng,cùngvớiviệcrađờiLuậtĐầutư2005đếnnay,nhàđầu tưnướcngồinóichungđượcđốixửbìnhđẳngnhưnhàđầutưtrongnước,cảvề

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

quyền đầu tư, góp vốn. Đây là cơ sở tài liệu quý giá giúp tác giả trong q trình hồn thiện luận án tiến sĩ của mình ở khía cạnh phân tích, đánh giá, so sánh sự phát triển ở những điểm mới hoàn thiện và cả những bất cập, hạn chế của pháp Luật Đầu tư, doanh nghiệp từ năm 2005 cho tới nay.

Cùng nghiên cứu về quy định pháp Luật Đầu tư năm 2005, trong Luận văn

<i>ăm2011,tác giảLêNgọcThắng(TrườngđạihọcLuậtHàNội)đầu tiên định nghĩa việc</i>

góp vốn thành lập doanh nghiệp là việc nhà đầu tư chuyển quyền sở hữu tài sản của mình cho doanh nghiệp, trong một số trường hợp việc chuyển quyền này phải được đăng ký với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Bên cạnh đó, tác giả cũng nêu ra

Cũng nghiên cứu về quy định pháp Luật Đầu tư năm 2005, Tiến sĩ Nguyễn

<i>Thị Dung trong bài báo“Hoàn thiện quy định về vốn góp và xác định tư</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>cáchthành viên công ty theo Luật Doanh nghiệp năm 2005”đăng trên Tạp chí</i>

Luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

họcsố9/2010cũngcócùngquanđiểmvàchỉrarằngthựctiễnphápluậtcũngghi nhận hành vi “góp vốn” còn được thực hiện theo cách thức khác, khi xảy ra sự kiệnpháplýkháclàmhìnhthànhtưcáchchủsởhữu/đồngchủsởhữucơngtycủa tổ chức, cá nhân, như sự kiện chuyển nhượng vốn góp, tặng cho, thừa kế phần vốn góp của thành viên cơngty.Bên cạnh đó, tác giả cịn so sánh quy định pháp luật về hình thức góp vốn với Bộ luật Dân sự Pháp và Bộ luật Dân sự Qbec

<i>pdoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngồitheoLuậtĐầutư2014và thực tiễn thi hành tạithành phố Hà Nội”là một trong những công trình nghiên</i>

TácgiảnhậnđịnhrằngLuậtDoanhnghiệp2014chỉquyđịnhduynhấtmộthình thức góp vốn bằng tài sản sau đó liệt kê tài sản bao gồm những gì. Do đó, theo đánhgiácủatácgiảquyđịnhnàyđãmởramộtkhoảngrộngtạođiềukiệnthuận lợi cho việc lựa chọn tài sản góp vốn cũng như tự do thỏa thuận xác định nói

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Đưa ra đánh giá về những điểm phát triển của pháp luật, tác giả cũng <b><small>Deleted: ¶</small></b>

điềulệcủadoanhnghiệptănglênđồngthờighinhậnthêmtêncủanhàđầutưvào danh sách thành viên hoặc cổ đông của côngty.

Ở thời điểm hiện tại, khi Luật Đầu tư 2020 có hiệu lực thi hành, đã có một số nghiên cứu phân tích về các quy định pháp luật về hình thức góp vốn với các phân tích, quan điểm, cụ thể:

<i>KhinghiêncứuvềLuậtĐầutư2020tácgiảNguyễnThanhLýtrongbàibáo“Tổng quan</i>

<i>những điểm mới của Luật Đầu tư 2020”, Tạp chí Nghề luật,Số4/2021, nhận</i>

định việc sửa đổi quy định về thủ tục góp vốn, phần vốn góp của

tế.Tácgiảcũngchorằngđâylàhìnhthứcđầutưphổbiến,đượcnhiềunhàđầutư ưa chuộng bởi so với loại hình thành lập tổ chức kinh tế mới, thủ tục thực hiện đối với loại hình này đơn giản, tiết kiệm thời gian, tận dụng được các điều kiện vềnhàxưởng,mặtbằngkinhdoanh,nhâncôngmàtổchứckinhtếtrongnướcđã xâydựng. cho rằng Luật Đầu tư 2020 đã đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực hiện thống nhất thủ tục đăng ký góp vốn và thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp tại Cơ quan đăng ký đầu tư.

<i>1.1.3.2. Tình hình nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật về góp vốncủanhà đầu tư nước ngồi tạiViệtNam</i>

*Nhữngthànhtựuvàhạnchếtrongthựctiễnthựchiệnphápluậtvềgópvốn của nhà đầu tư nước ngồi tạiViệtNam

sựkiệnnăm2019đãchỉrarằng,từkhiLuậtĐầutưnăm2014cóhiệulực,dịng vốnFDIđổvàonềnkinhtếViệtNamđãtănglênđángkểthôngquacáchoạtđộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

biệtsaukhicácHiệpđịnhthươngmạitựdothếhệmớiđượckýkếtvớicácquốc gia trong khu vực và trên thế giới sẽ là chất xúc tác<small>21</small>để nhiều thương vụ M&A triểnkhaimạnhmẽ,đẩymạnhthuhútvốnđầutưnướcngồivàđónggópvàosự phát triển chung của nền kinh tế. Mặc dù hứa hẹn nhiều cơ hội tăng trưởng bứt phánhưngthịtrườngM&A2019cũngđangđứngtrướcnhiềutháchthức.Vềquy mô thị trường, năm 2018, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều sụt giảm về giá trị M&A vàViệtNam đang xếp thứ hai vềgiátrị M&A chỉ sau Thái

thứcmàthịtrườngM&Aphảiđốimặtđếntừcácyếutốkháchquancũngnhưnội tại nền kinh tếViệtNam. Đó là sự thay đổi chính sách thương mại quốc tế của Mỹ, Trung Quốc<small>22</small>; các trở ngại từ cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp nhà nước đang chững lại; chất lượng doanh nghiệp, sự minh bạch trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp; quy mô nền kinh tế chưa đủ hấp dẫn; những rào cản chínhsáchcịnchưađượckhơithơngcủanềnkinhtếViệtNam…Cácyếutốkhác

lầnlượtlà:Yếutốvănhóavàsựthayđổi,khơngcónhiềucơhộichấtlượng,khó tiếp cận doanh nghiệp, yếu tố ngoại ngữ. Một điểm đáng chú ý là, tất cả cácyếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

tốnàyliênquanđếnnhànướcvàdoanhnghiệpnhànước,hầuhếtcácyếutốliên quan đến khu vực doanh nghiệp tư nhân. Đây là điều mà các nhà hoạch định và thực thi chính sách, các nhà quản lý doanh nghiệp, chủ doanh nghiệpViệtNam cầnsuynghĩvàtìmgiảiphápđểgiảiphóngcácràocảnnày.

<i>CũngvềthànhtựucủaLuậtĐầutưnăm2014,cáctác giảĐỗPhươngHiền“Pháp</i>

<i>luật hiện hành về đầu tư trực tiếp nước ngoài tạiViệtNam – Thực trạngvà giảipháp hoàn thiện”năm 2014 (Trường Đại học Luật Hà Nội); tác giả Mai</i> vướng mắc trong các quy địnhvềchủ thể đầu tư, về hình thức, lĩnh vực đầutư,trongviệcthựchiệncácquyđịnhvềưuđãiđầutư,thủtụcđầutưtrựctiếp nước ngoài, các quy định quản lý nhà nước về đầu tư; (ii) Số lượng các công ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

hóakhókiểmsốttỷlệsởhữucổphầncủanhàđầutưnướcngồikhibánđấugiácổphầnlầnđầur acơngchúngcủangânhàngthươngmạinhànướccổphầnhóa;

CũngphântíchvềcáchạnchếnhưngcủaLuậtdoanhnghiệpnăm2014,tác giả Lưu Thu Hà (Khoa Luật Đại học Quốc gia) trong Luận văn thạc sĩ Luật

<i>học“GópvốnvàhậuquảpháplýcủahànhvigópvốntheophápluậtViệtNam”vào năm</i>

<i>2015 đã phân tích các hạn chế của việc góp vốn vào cơng ty có một phần quan trọngnằm ở các quy định về tài sản theo pháp luậtViệtNam.Việckhơng</i>

quyđịnhcụthểmộtsốvậtquyềngâyhạnchếchoviệcgópvốnbằngvậtquyền, nhất làgópvốn bằng quyền hưởng dụng. Hơn nữa pháp luậtViệtNam chưa đề cập đến góp vốn bằng tri thứcvàcơng sức là những hạn chế đáng kể trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiệnnay.Từ đó, tác giả đưa ra kiến nghị nếu xét từ giá trị kinh tế, tất cả các vật, chất liệu tồn tại trong đời sống xã hộivàcác quyền mà có thể khai thác mang lại giá trị kinh tế hay có thể trị giá được bằng tiền đều có thể được coi là tài sản dùng để gópvốn<small>23</small>.

Cùng với đó trong việc nghiên cứu những ưu điểm - bất cập, hạn chế của Luật doanh nghiệp năm 2014, có quan điểm cũng đã chỉ ra rằng hình thức góp

<small>23Nguyễn Ngọc Điện (2010), “Sự cần thiết của việc xây dựng các chế định vật quyền và trái quyền trong luật dân sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tr. 23.</small>

<small> class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

không được tiến hành rà soát thường xuyên dẫn đến việc các doanh nghiệp hoạt

<b>*Nguyênnhâncủacáchạnchế,tồntạitronghoạtđộnggópvốncủanhà đầu tư nướcngồi trong các doanh nghiệpViệtNam</b>

Ở khía cạnh hạn chế, tồn tại, qua nghiên cứu, có những hạn chế tồn tạivànguyênnhânnổibậtđượcphântíchtrongLuậnvănThạcsĩluậtkinhtếtạiKhoa luật

<i>Đại học Quốc gia của tác giả Nguyễn Thị Lan Anh“Pháp luật về góp vốncủa nhà</i>

<i>đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệpViệtNam; Tác giả Tường</i>

<i>gópvốncủanhàđầutưnướcngồitạiViệtNamvàthựctiễnáp dụng tại Bắc Ninh”; Tác giả</i>

Tường Thanh Thảo (Trường Đại học Luật Hà Nội) trong luận văn thạc sĩ Luật

<i>học“Pháp luật về hình thức góp vốn của nhà đầu</i>

trongcácdoanhnghiệpViệtNam;bấtcậptrongquá trìnhthểchếxâydựng,ban hành quy định pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi trong cácdoanh

<small>ngtindentubqlkkt/tintucsukien/tintukhucongnghiepkhukinhte/kiemtrakhaosat_cacdn_trongkktnamcan, Minh Tâm (2021), “Kiểm tra, khảo sát việc chấp hành pháp luật về đầu tư, xây dựng, môi trường, lao động, tình hình sử dụng đất của các doanh nghiệp trong Khu kinh tế Năm Căn”, Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Cà Mau,2021</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

nghiệpViệtNam; vấn đề cải cách thủ tục hành chính chưa thực hiện một cách triệt để; (ii)Nguyên nhân đến từ cơ chế chính sách thu hút đầu tư coi trọng số lượng dự án và số vốn đầu tư mà chưa chú trọng đến chất lượng dự án, dẫn đến việc thẩm định không kĩ dự án trước khi cấp phép; công tác thanh tra, kiểm tra chưa được thường xuyên; cơ chế phối hợp tham mưu giữa các sở, ngành và các cơquanchứcnăngởđịaphươngtuyđãcóchuyểnbiếnnhưngchưathựcsựđồng bộ và hiệu quả; hệ thống pháp luật, chính sách và thủ tục đầu tư chưa đồng bộ, thiếunhấtqnvàthayđổinhanh,chưacóquyđịnhphápluậtcụthểđốivớihình thức góp vốn bằng quyền. Bên cạnh đó, ngun nhân cịn xuất phát từ hạn chế trong công tác thi hành pháp luật về đăng ký doanh nghiệp, có khó khăn trong việc tiếp cận các tổ chức định giá chuyên nghiệp trong việc định giá tài sản góp vốn thành lập cơng ty cổ phần và hạn chế trong việc nhận thức về quy định của pháp luật đối với việc góp vốn thành lập cơng ty

cịnphântíchrấtkỹcácngunnhâncủanhữngmặttráicủađầutưtrựctiếpnước ngồi FDI, bao gồm các nguyên nhân về mặt kinh tế, về mặt xã hội, môi trường luậtvềgóp vốn của nhà đầu tư nước ngồi nói riêng sẽ được đề cập như một phần của cơng trình nghiên cứu tổng thể. Tuy nhiên, không vì vậy mà phầngiảipháphồnthiệnphápluậtbịxemnhẹtrongcáctácphẩmnghiêncứu.

</div>

×