Tải bản đầy đủ (.docx) (207 trang)

Nghiên cứu chuyển gen theo hướng nâng cao năng suất hạt ở cây đậu tương (Glycine max (L.) Merr.)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 207 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆPVÀPTNTVIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM</b>

<b>---NGUYỄN TRỊNH HỒNG ANH</b>

<b>NGHIÊN CỨU CHUYỂN GEN THEO HƯỚNG NÂNG</b>

<i><b>CAO NĂNG SUẤT HẠT Ở CÂY ĐẬUTƯƠNG (GLYCINEMAX(L.)Merr.)</b></i>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP</b>

<b>Hà Nội - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆPVÀPTNTVIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM</b>

<b>---NGUYỄN TRỊNH HỒNG ANH</b>

<b>NGHIÊN CỨU CHUYỂN GEN THEO HƯỚNGNÂNG CAO NĂNG SUẤT HẠT Ở CÂY</b>

<i><b>ĐẬUTƯƠNG(GLYCINE MAX(L.)Merr.)</b></i>

<b>Chunngành: Cơng nghệ sinhhọc </b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP</b>

<b>Người hướng dẫn khoa học:</b>

<b>1. PGS.TS. Khuất HữuTrung2. GS.TS. Ngô XnBình</b>

<b>Hà Nội - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tơixincamđoan,đâylàcơngtrìnhnghiêncứucủacánhântơi,cácsốliệuvà kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào hoặc chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ một cơng trình nghiên cứunào.

Tơixincamđoanrằng,mọisựgiúpđỡ,hợptácchoviệcthựchiệnluậnánnày đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ dẫn rõ nguồngốc.

<b>Nghiên cứu sinh</b>

<b>Nguyễn Trịnh Hoàng Anh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Để hồn thành luận án này, tơi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cơ giáo, các tập thể, cá nhân, gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp.

TơixinbàytỏlịngbiếtơnsâusắcđếnPGS.TS.KhuấtHữuTrung,GS.TSNgơ XnBình-làthầygiáohướngdẫnkhoahọc,đãtậntìnhgiúpđỡ,truyềntảikiếnthức

Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam;tậpthểcánbộBanThôngtinvàĐàotạo;tậpthểLãnhđạovàcánbộviênchức Trung Tâm chuyển giao công nghệ và khuyến nông đã giúp đỡ, hỗ trợ tận tình cho tơi trong q trình học tập và thực hiện đềtài.

TôixinchânthànhcảmơnKhoaCôngnghệsinhhọcvàCôngnghệthựcphẩm, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên là nơi tôi triển khai thực hiện đề tài, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về tài liệu khoa học, cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ nghiên cứu để tôi hồn thành luận án. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ sự biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Khoa Công nghệ sinh học và

chiasẻkiếnthứcvàkinhnghiệmchunmơnđểtơihồnthànhnghiêncứutrongthời gian sớmnhất. Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp trong và ngồi cơ quan và người thân trong gia đình ln hết lịng động viên, khích lệ và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện và hồn thành cơng trình trình nghiên cứu này.

Tơi xin chân thành cảm ơn!

<b>Nghiên cứu sinh</b>

<b>Nguyễn Trịnh Hoàng Anh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>4. Đối tượng và phạm vinghiên cứu...4</b>

<i><b>4.1. Đối tượngnghiên cứu...4</b></i>

<i><b>4.2. Phạm vi, thời giannghiên cứu...4</b></i>

<b>5. Những đóng góp mới củaluận án...4</b>

<b>CHƯƠNG I.TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀT À I...6</b>

<b>1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới vàViệtNam...6</b>

<i><b>1.1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trênthế giới...6</b></i>

<i><b>1.1.2. Tình hình sản xuất đậu tương ởViệt Nam...8</b></i>

<b>1.2. Tổng quan về nghiên cứu chuyển gen ở cây đậu tương trênthếgiới...9</b>

<i><b>1.2.1. Nghiên cứu về tái sinh in vitro ở câyđậu tương...9</b></i>

<i>1.2.1.1. Vật liệu sử dụng trong tái sinh in vitro ở câyđậutương...9</i>

<i>1.2.1.2. Phát sinh phôi soma trong tái sinh in vitro câyđậutương...10</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>1.2.2. Kết quả nghiên cứu chuyển gen ở đậu tương trênthếgiới...15</b></i>

<i>1.2.2.1. Chuyển gen thông qua vi khuẩnAgrobacteriumtumefaciens...15</i>

<i>1.2.2.2. Nghiên cứu chuyển gen bằng súngbắngen...18</i>

<i>1.2.2.3. Nghiên cứu chuyển gen bằngxungđiện...18</i>

<i>1.2.2.4. Nghiên cứu chuyển gen quaốngphấn...19</i>

<i><b>1.2.3. Cáctínhtrạngđượccảithiệnthơngquachuyểngenởcâyđậutương...20</b></i>

<i>1.2.3.1. Đặc tính kháng thuốcdiệtcỏ...20</i>

<i>1.2.3.2. Đặc tính khángcơntrùng...21</i>

<i>1.2.3.3. Chuyển gen nâng cao hàmlượngdầu...25</i>

<i>1.2.3.4. Chuyển gen nâng cao tính chống chịu điều kiệnngoạicảnh...25</i>

<i>1.2.3.5. Chuyển gen nâng caonăngsuất...25</i>

<i>1.2.3.6. Chuyển gen tạo cây trồng đatínhtrạng...26</i>

<i><b>1.2.4. Thành tựu về cây trồng chuyển gen trênthếgiới...26</b></i>

<b>1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứutrongnước...30</b>

<i><b>1.3.1. Chọntạogiốngthơngquatuyểnchọnvậtliệunhậpnộivàđịaphương...30</b></i>

<i><b>1.3.2. Chọn tạo giống đậu tương mới bằng laihữutính...31</b></i>

<i><b>1.3.3. Chọn tạo giống mới bằng phương pháp xử lýđộtbiến...32</b></i>

<i><b>1.3.4. Nghiên cứu chuyển gen ở cây đậu tương ởViệtNam...32</b></i>

<i>1.3.4.1. Nghiêncứutáisinhcâyinvitrophụcvụchuyểngenởcâyđậutương...32</i>

<i>1.3.4.2. Nghiên cứu chuyển gen ởđậutương...33</i>

<b>1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu về tính trạng gen có khả năng nâng caonăng suất hạt ở câyđậutương...34</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>2.4.2.1. Nghiên cứu tách dịng gen kìm hãm già hóaláAtore1...50</i>

<i>2.4.2.2. Thiết kế vector chuyển gen mang gen kìm hãm già hóaláAtore1...52</i>

<i>2.4.2.3. ĐánhgiákhảnăngbiểuhiệncủagenkìmhãmgiàhóaláAtore1trêncâymơhìnhArabid</i> opsisthaliana...53

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>3.1.1.1.Nghiên cứu tạo vật liệuvôtrùng...62</i>

<i>3.1.1.2.Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tái sinh chồi từ nốtlámầm...63</i>

<i>3.1.1.3.Ảnh hưởng của kinetin đến khả năng tái sinh chồi từ nốtlámầm...68</i>

<i>3.1.1.4.Kết quả ảnh hưởng của hàm lượng GA<small>3</small>đến khả năng kéo dài chồi của mộtsố giốngđậutương...75</i>

<i>3.1.1.5.Tái sinh rễ tạo câyhoàn chỉnh...76</i>

<i><b>3.1.2. Đánh giá khả năng tiếp nhận gen của các giốngđậutương...78</b></i>

<b>3.2. Kếtquảtáchdịngvàthiếtkếvectorchuyểngenmanggenkìmhãmgiàhóalá Ore1 </b>

<i><b>và đánh giá biểu hiện trên câyArabidopsisthaliana...85</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>3.2.1. Tách dịng gen kìm hãm giàhóaAtore1...85</b></i>

<i><b>3.2.2. Thiết kế vector chuyển gen mang gen kìm hãm già hóaláAtore1...89</b></i>

<i>3.2.2.1.Gắn gen Atore1 vào vectorchuyểngen...89</i>

<i>3.2.2.2.Tạo chủng vi khuẩn E.coli và Agrobacterium tumefaciens mang genAtore1</i> ... 91

<i><b>3.2.3. Đánh giá khả năng biểu hiện của gen kìm hãm già hóa lá Atore1 trên câymơ hìnhArabidopsisthaliana91</b>3.2.3.1.</i> Chuyển gen Atore1 vào cây mơ hìnhArabidopsisthaliana...91

<i>3.2.3.2.Chọn lọc cây Arabidopsis thaliana chuyển gen T<small>1</small>manggenAtore1...92</i>

<i>3.2.3.3.Đánh giá cây Arabidopsis thaliana chuyển gen Atore1 bằng PCR ở thế hệT</i><small>1</small> 93 <i>3.2.3.4.Đánh giá biểu hiện gen thơng qua hình thái của cây Arabidopsis thalianachuyển gen Atore1 thếhệT</i><small>1...</small>94

<i>3.2.3.5.<small>ĐánhgiácâyArabidopsisthalianachuyểngenAtore1bằngPCRởthếhệT2</small></i> ...95

<i>3.2.3.6.Đánh giá biểu hiện gen thơng qua hình thái lá ở cây Arabidopsis thalianachuyển gen Atore1 thếhệT</i><small>2...</small>96

<b>3.3. Kết quảchuyểngenkìm hãm già hóa lá Atore1 vào cây đậu tương và đánhgiá các dòngchuyểngen...100</b>

<i><b>3.3.1. Nghiên cứu chuyển gen Atore1 vào cây đậu tương thông qua vi khuẩnAgrobacteriumtumefaciens100</b>3.3.1.1.Nuôi cấy hạt đậu tương nảy mầm chuẩn bị để biếnnạpgen...100</i>

<i>3.3.1.2.Tạo dung dịch vi khuẩn biến nạpgenAtore1...101</i>

<i>3.3.1.3.Ảnh hưởng của nồng độ vi khuẩn đến khả năngbiếnnạp...102</i>

<i>3.3.1.5.ẢnhhưởngcủanồngđộAcetosyringon(AS)đếnkhảnăngbiếnnạpgen...105</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>3.3.1.8.Tạo cây đậu tương chuyển gen Atore1hoànchỉnh...110</i>

<i>3.3.1.9.Kết quả đưa cây đậu tương chuyển gen trồng trong vườnthínghiệm...110</i>

<i>3.3.3.1.Chọn lọc dịng đậu tươngđồng hợp tử mangg e n Atore1...123</i>

<i>3.3.3.2.Đánh giá biểu hiện gen của dịng đậu tương mang gen Atore1 đồng hợp tửthơng quahìnhthái...126</i>

<i>3.3.3.3.Kết quả phân tích sự có mặt của gen chuyển ở các dòng đậu tương </i>

<i>chuyểngen Atore1 đồng hợp tử bằngSouthernblot...128</i>

<i><b>3.3.4. Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng đậu tương </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</b>

AtBBX32 The Arabidopsis thaliana BBX32 Atore1 Arabidopsis thalianaOre1

CBF C-repeat/dehydration responsive element bingding factor

CCM Co-Culture Medium (Môi trường đồng nicấy)

DNA Deoxyribonucleic acid (Axít Deoxyribonucleic)

FAOSTAT Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc)

GMO Genetically Modified Organism

(

Sinh vật biến đổi gen)

ISAAA International Service for the Acquisition of Agri-biotech

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase)

SEM Shoot Elongation Medium (Môi trường kéo dàichồi)

SAAT SonicateAssistedAgrobacterium-mediaTransformation(Phương pháp biến nạp gen ở đậutương)

SIM Shoot Inducing Medium (Môi trường cảm ứng chồi)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

1.1 Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới những nămgầnđây...6

1.2. Tìnhhìnhsảnxuấtđậutươngcủamộtsốnướcđứngđầutrênthếgiớitrongnhữngnăm gần đây (sản lượng trên 1triệutấn)...7

1.3. Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam giai đoạn 2012-2021...8

1.4. Tình hình nhập khẩu đậu tương của Việt Nam giai đoạn 2020-2022...9

<i>1.5. Một số môi trường tái sinh cây đậu tươnginvitro...14</i>

1.6. Diện tích cây trồng CNSH tồn cầu năm 2019 (theoquốcgia)...27

1.7. Các giống Đậu tương tuyển chọn từ nguồnnhậpnội...31

2.1. Danh sách các giống đậu tương sử dụng trongnghiêncứu...41

<i>2.2. Trình tự mồi sử dụng tách dịnggenAtore1...43</i>

2.3. Cơng thức ảnh hưởng của BAP đến khả năngtạochồi...45

2.4. Công thức ảnh hưởng của Kinetin đến khả năngtạochồi...45

2.5. Công thức ảnh hưởng của GA3 đến khả năng kéodàichồi...46

2.6. Công thức ảnh hưởng của IBA đến khả năngrarễ...46

<i>2.7. Trình tự mồi sử dụng trong nghiên cứu tách dònggenAtore1...51</i>

<i>2.8. Danh sách mồi sử dụng để nhângenAtore1...54</i>

<i>2.9. Thành phần phản ứng PCR nhân dịnggenAtore1...54</i>

<i>2.10. ThànhphầncácmơitrườngdùngchochuyểngenởcâyđậutươngthơngquavikhuẩnAgrobacteriumtumefaciens...57</i>

<i>2.11. Danh sách mồi sử dụng để nhângenAtore1...59</i>

<small>3.1.</small> Ảnh hưởng của NaClO đến khả năng vô trùng mẫunuôicấy...62

<small>3.2.</small> Ảnh hưởng của BAP đến tái sinh chồi từ nốt lá mầm của các giống đậu tươngsau 14 ngàynuôicấy...63

<small>3.3.</small> Ảnh hưởng của kinetin đến tái sinh chồi từ nốt lá mầm sau 14 ngày nuôicấy.69 <small>3.4.</small> ẢnhhưởngcủahàmlượngGA3đếnkhảnăngkéodàichồicủamộtsốgiốngđậutương (sau 30 ngàynuôicấy)...75

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>3.5.</small> Ảnh hưởng của hàm lượng IBA đến khả năng ra rễ của một số giống đậu

<small>3.11.</small> Kết quả nuôi cấy tạo vật liệu biếnnạpgen...100

<small>3.12.</small> Ảnh hưởng của mật độ vi khuẩn đến khả năng biếnnạpgen...104

<small>3.13.</small> Ảnh hưởng của thời gian đồng nuôi cấy đến khả năng biếnnạpgen...105

<small>3.14.</small> Ảnh hưởng của nồng độ AS đến khả năng biếnnạpgen...106

<small>3.15.</small> ẢnhhưởngcủaPPTđếnkhảnăngchọnlọcchồichuyểngenởcâyđậutương ...

<small>3.16.</small> <i>Kết quả chọn lọc và tái sinh cây đậu tương chuyểngenAtore1...109</i>

<small>3.17.</small> Kết quả đưa cây đậu tương chuyển gen T<small>0</small>ratrồng...110

<small>3.18.</small> Kết quả sàng lọc cây đậu tương chuyển gen T<small>0</small>ngoàiđồngruộng...112

<small>3.19.</small> Kết quả đánh giá sơ bộ cây đậu tương chuyển gen thếhệT<small>0...</small>113

<small>3.20.</small> Đánh giá hiện diện gen ở cây đậu tương chuyển gen T<small>0</small>bằngPCR...113

<small>3.21.</small> Kết quả phân tích hiện diện của gen bằng PCRởT<small>1...</small>116

<small>3.22.</small> Đặc điểm sinh trưởng bộ lá của các dòng cây đậu tương chuyển <i>genAtore1thếhệT</i><small>1...</small>

117 <small>3.23.</small> <i>Hàm lượng diệp lục của các cây đậu tương chuyển genAtore1thếhệT</i><small>1...</small>118

<small>3.24.</small> <i>Kết quả chọn lọc các cây đậu tương chuyển genAtore1thế hệ T</i><small>2</small>bằng thuốcdiệtcỏBasta...120

<small>3.25.</small> <i>Đặc điểm sinh trưởng bộ lá của các dòng cây chuyển genAtore1thế hệ T</i><small>2</small>120 <small>3.26.</small> <i>Hàm lượng diệp lục của các cây đậu tương chuyển genAtore1thếhệT</i><small>2...</small>121

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

31. Kết quả tách chiết DNA tổng số...128

<i>3.32. Đặc điểm sinh trưởng của dòng đậu tương chuyển genAtore1đồng hợp tử130</i>

<i>3.33. MộtsốyếutốcấuthànhnăngsuấtcủadịngđậutươngchuyểngenAtore1đồnghợptử...1313.34. Hiện trạng hc-mơn ở các dòng đậu tương chuyển gen độtbiếnAtore1...133</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>DANH MỤC HÌNH</b>

1.1. Một số vật liệu ni cấy trong ni cấy mơđậutương...10

1.2. Diện tích cây trồng CNSH tồn cầu năm2019[10]...29

1.3. Dịng đậu tương chuyển gen GmBS1 tăng kích thướchạt[116]...35

<i>1.4. Kiểu hình của cây chuyển gen kìm hãm già hóa láore1và cây đối chứng </i> (wildtype) sau 50 ngày nảymầm[122]...39

2.1. Sơ đồ quy trình tái sinh cây đậu tương từ nốtlámầm...48

<i>2.2. Vùng T-DNA của vector pCAMBIA3301 mang genBarvàGUS, điều </i> khiểnbởipromoter35S...49

<i>2.3. Sơ đồ tổng qt mơ tả q trình chuyển gen trên câyArabidopsisthaliana...55</i>

3.1. Một số hình ảnh thực hiện các bước tiến hànhthínghiệm...74

3.2. Ni cấy tạo đa chồi ở một số giống đậu tươngnghiêncứu...74

3.3. Ảnh hưởng của IBA (1,0mg/l) đến khả năng ra rễ ở giống ĐT26 sau 3 tuần nicấy...78

<i>3.4. Biểu hiện genGUSvà tái sinh câychuyểngen...79</i>

<i>3.5. Hình vẽ mơ phỏng cấu trúc vector pBS nhân dịnggenAtore1...87</i>

<i>3.6. KếtquảkiểmtrakhuẩnlạcmanggenAtore1bằngPCRvàenzymecắtgiớihạn.873.7..KếtquảgiảitrìnhtựgentáchdịngAtore1vàsosánhvớitrìnhtừgenAt5g39610</i> bằng phần mềm BioEdit. Vị trí mũi tên trên hình chỉ đoạn chèn thêm của gen <i>Atore1trên vùng mã hóa củagenAt5g39610...88</i>

<i>3.8. Hình vẽ cấu trúc vector chuyểngenAtore1...90</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

3.13. Biểuđồ sosánh hàmlượngdiệp lục(chlorophyll)giữa

<i>câyArabidopsischuyểngenAtore1và câyArabidopsisđối chứng Col-wt ở giai</i>

đoạn thu hoạch9 8

3.14. Hạt đậu tương nảy mầm và mẫubiếnnạp...101 3.15. VikhuẩnmanggenđượcnitrảitrênmơitrườngLB(A)sauđóđượcchuyểnsang mơi trường LB lỏng để thu tế bào. Tế bào vi khuẩn được hòa tan bằng môitrường CCM lỏng (B) để sử dụng cho biếnnạpgen...102 3.16. Chọn lọc chồi chuyển gen sau 14 ngày trên môi trường SIM PPT 10mg/l108 3.17. Một số hình ảnh mẫu biến nạp gen sau 5 ngày trên môi trường đồng ni

cấyCCM...108 3.18. Một số hình ảnh cây đậu tương chuyển gen tái sinh trên môi trường SEM

chứakháng sinh10mg/lPPT...109 3.19. Hình ảnh cây đậu tương chuyển gen trên mơi trường rarễRM...110

<i>3.20. Cây đậu tương chuyển genAtore1thế hệ T</i><small>0</small>giai đoạn cảm ứng trong phịngni 111

3.21. Hình ảnh sàng lọc cây đậu tương chuyển gen sau 3 ngày bằng thuốc diệt cỏBasta...112 3.22. Kết quả phân tích PCR cây đậu tương chuyển gen Atore1 thếhệT<small>0...</small>114 3.23. Kết quả chọn lọc đậu tương chuyển gen T<small>1</small>bằng thuốc diệtcỏBasta...114 3.24. Kết quả phân tích biểu hiện của gen chọn lọc Bar bằng PCR của các cây

đậutương chuyểngenT<small>1...</small>115 3.25. <i>.KếtquảphântíchbiểuhiệngenAtore1củacáccâyđậutươngchuyểngenT</i><small>1</small>.116

<i>3.26. Kết quả lai Southern của các dòng đậu tương mang genAtore1thếhệT</i><small>1...</small>119 3.27. Biểu hiện kết quả chọn lọc cây đậu tương chuyển gen T<small>2</small>bằng thuốc diệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

bằng thuốc diệtcỏBasta...126

<i>3.32. Hình thái cây đậu tương mang genAtore1đồng hợp tử giai đoạn thu hoạch </i>

sovới cây đậu tương không chuyểngen(Đ/c)...127 3.33. Kết quả phân tích biểu hiện của gen chọn lọc Bar bằng PCR của các cây

đậutương chuyểngenT<small>3...</small>128

<i>3.34. Hình thái cây đậu tương mang genAtore1đồng hợp tử giai đoạn thu hoạch </i>

sovới cây đậu tương khơng chuyểngen(Đ/c)...129

<i>3.35. KếtquảlaiSoutherncủacácdịngđậutươngmanggenAtore1đồnghợptử...129</i>

3.36. <i>.KiểuhìnhtuổithọcủaláởcácdịngđậutươngAtore1ởgiaiđoạnthuhoạchR81353.37. Năng suất hạt của dòng đậu tương biểu hiệnAtore1độtbiến...136</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>MỞ ĐẦU1. Tínhcấp thiết của đềtài</b>

<i>Đậu tương [Glycine max(L.) Merrill] được xếp vào cây trồng nông nghiệp</i>

quan trọng nhất. Hạt đậu tương được xếp trong 8 loại hạt có dầu có giá trị kinh tế và nhucầusửdụngcao,đượcsảnxuấtvàgiaodịchphổbiếntrênthjtrườngquốctế[10], [46]. Ở Việt Nam, đậu tương được xếp vào nhóm cây trồng quan trọng thứ ba sau lúa và ngơ. Đồng thời Việt Nam có nguồn gen đậu tương rất phong phú, riêng tại vùng miền núi phía Bắc, nơi sản xuất đậu tương lớn của cả nước (chiếm khoảng hơn 65% diện tích), hiện có nhiều nguồn gen

CúcHàBắc,CọcChùmCaoBằng,VàngMườngKhương,đậutươngHữuLũng,đậu tương hạt vàng Lạng Sơn… Các giống này có khả năng chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh, nhưng năng suất thấp [2],[3].

Một thực tế ở Việt Nam hiện nay là: trong khi nhu cầu sử dụng hạt đậu tương ngàycàngcaothìdiệntíchtrồngđậutươngcủaViệtNamngàycanggiảm.Theobáo

củaBộNN&PTNTdiệntíchvàsảnlượngđậutươngcủaViệtNamliêntụcgiảmdần qua các năm: năm 2010, diện tích trồng đậu tương là 197.800 ha, đến năm 2021 chỉ cịn khoảng 37.000 ha, diện tích giảm hơn 75% và sản lượng giảm trên 70% so với năm 2010. Nguyên nhân của việc giảm nhanh về diện tich sản xuất là do cây đậu tương bị sâu bệnh phá hoại nặng, việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật chậm hơn so vơi các cây trồng khác, vì vậy năng suất đậu tương rất thấp chỉ đạt khoảng 1,5 tấn/ha (bằng 50%năngsuấtcủathếgiới).ThựctrạngđódẫnđếnviệcViệtNamthiếuhụt3,5-5,0

- 3tỉUSD/năm,gầntươngvơigiátrịxuấtkhẩulúagạocủaViệtNamhiệnnay.Thực tế trên cho thấy, để phát triển sản xuất đậu tương, Việt Nam cần đầu tư đẩy mạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

câytrồng chuyểngenđượcứngdụngphổbiếnvàrộng rãi,tạoracácgiốngcâytrồngcónăng suất cao, chống chịutốt vớiđiều kiện biếnđổi khí hậugiúp manglại lợi íchnhiềumặtvềkinhtế, mơitrường,xãhộivàxóa đóigiảm nghèo.Tính đến năm 2019, diện tích cây trồng chuyển gen đã lên đến 190,4 triệu ha ở 29 quốc gia, sản lượng tăng 94 lần (so với năm 1996 là năm đầu tiên cây trồng chuyển gen được thương mại hóa) trở thành ngành công nghệ phát triển nhanh nhất trong lịchsử thế giới hiện đại. Cây đậu tương là cây trồng chuyển gen được trồng ở nhiều quốc gia, đến năm 2021 diện tích đậu tương chuyển gen lên đến gần 100 triệu ha, chiếm 50% tổng diện tích cây trồng chuyển gen trên thế giới, chiếm 78% diện tích canhtác đậu tương tồn cầu. Các tính trạng phổ biến ở cây đậu tương chuyển gen là: kháng sâu, kháng, bệnh, kháng thuốc diệt cỏ, nâng cao hàm lượng dầu[10].

Xu hướng hiện nay chuyển gen ở cây đậu tương nói riêng và cây trồng nói chung đó là tiếp tục cải biến di truyền với các tính trạng chống chịu và nhất là các tính trạng nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng. Một trong những hướng chọn tạogiốngchonăngsuấtcaonhữngnămgầnđâyđượcnhiềunhàchọngiốngquantâm đó là kéo dài thời gian sinh trưởng của bộ lá bằng cách đưa gen xác định tính trạng “trẻ lâu” (juvenile trait) vào các giống chín sớm thơng qua lai tạo hoặc cải biến di truyền bằng chuyển gen/chỉnh sửa là15-30ngày[71],[123].Năm2015,trườngĐạihọcĐôngA(HànQuốc)đãthành công trong việc

<i>chuyển genOre1vào cây lúa, kết quả là làm tăng tuổi thọ của bộ lá nhất là bộ lá</i>

đòng, lá giữ được màu xanh ngay cả khi hạt đã chín, vì thế đã làm tăng năng suất lúa 15 -25%.

Trên cơ sở những kiến thức hiểu biết trước đó, chúng tôi đã xác định hướng

<i>nghiên cứu chuyển genore1vào cây đậu tương và tiến hành thực hiện luận án</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>“Nghiên cứu chuyển gen theo hướng nâng cao năng suất hạt ở cây đậutương(Glycine max(L.) Merr.)”.Kết quả của đề tài có ý nghĩa quan trọng, góp</b></i>

phần phát triển kỹ thuật cải biến di truyển tạo ra các giống đậu tương có năng suất cao phục vụ sản xuất.

<b>2. Mụctiêu nghiêncứu</b>

<i><b>2.1. Mụctiêu tổngquát</b></i>

Nghiên cứu chuyển gen tạo các dòng đậu tương mang gen kìm hãm già hố

<i>của bộ lá (genAtore1) theo hướng nâng cao năng suất hạt trên giống đậu tương của</i>

Việt Nam.

<i><b>2.2. Mụctiêu cụthể</b></i>

- Đánh giá được khả năng tái sinh và khả năng tiếp nhận gen của các giống đậu tương Việt Nam phục công tác chuyểngen.

<i>- Thiếtkếthành công vector chuyểngenmanggenđích (genAtore1)có </i>

<i>-TạođượccácdịngđậutươngchuyểngenmanggenđíchAtore1vàbướcđầu đánh giá được </i>

biểu hiện của gen ở các dòng đậu tương chuyểngen.

<b>3. Ýnghĩa khoa học và thực tiễn của luậnán</b>

<i><b>3.1. Ýnghĩa khoahọc</b></i>

- Kết quả của luận án là tiền đề cho việc ứng dụng kỹ thuật di truyền hiện đại (chuyển gen, chỉnh sửa gen) nhằm tạo ra các giống đậu tương có năng suất cao hơn, có khả năng chống chịu tốthơn.

- Kếtquảnghiêncứucủaluậnánlàcơsởkhoahọcvàthựctiễnchoviệchồn thiện kỹ thuật tái sinh các giống đậu tương cho chuyển gen, thiết kế vector chuyển gen, chuyển gen, sàng lọc đánh giá cây chuyển gen; xây dựng cơ sở phương pháp luậnđánhgiáchọnlọcdịngchuyểngenđồnghợptửcókiểugenổnđịnhđểchọnlọc giống đậu tương chuyển gen ở ViệtNam.

- Kết quả nghiên cứu của luận án có giá trị làm tư liệu, tài liệu cho giảng dạy, nghiêncứusâuhơn về chuyểngenở câyđậutương nóiriêngvàở câytrồngnói

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

chung.Bổsungphươngphápluậnvềchuyểngenvàchọnlọcdịngchuyểngenđồng hợptử.

<i><b>3.2. Ýnghĩa thựctiễn</b></i>

Tạo được các dòng đậu tương chuyển gen thế hệ T<small>0</small>, T<small>1</small>, T<small>2</small>, tạo được một số

<i>dòng chuyển genAtore1đồng hợp tử thế hệ T</i><small>3</small>có tuổi thọ của bộ lá kéo dài hơn vàcho năng suất cao hơn giống đối chứng không chuyển gen.

<b>4. Đốitượng và phạm vi nghiêncứu</b>

<i><b>4.1. Đốitượng nghiêncứu</b></i>

<i>Cây mơ hìnhArabidopsis thaliana.</i>

30 giống đậu tương của Việt Nam (bao gồm các giống trồng canh tác và các giống địa phương), 02 giống đậu tương mơ hình là Kwangan (KW) và William82.

<i><b>4.2. Phạmvi, thời gian nghiêncứu</b></i>

Các thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện phịng thí nghiệm, nhà kính (nhà lưới) tại Khoa Cơng nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm,trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên trong thời gian từ năm 2019 - 2022.

<b>5. Nhữngđóng góp mới của luậnán</b>

- Kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở khoa học để xây dựng cơ sở dữliệu và phương pháp luận về nguồn vật liệu phục vụ cho chuyển gen ở cây đậu tương. Trong đó, tối ưu hóa được các điểu kiện tái

<i>sinhin vitrovà lựa chọn được các giống đậu tương thích hợp cho tái sinh là: ĐT22,</i>

VX93, ĐVN11, ĐVN9, ĐVN6, ĐVN5, ĐVN10,ĐT26.

<i>- NhândịngthànhcơnggenAtore1,thiếtkếthànhcơngcấutrúcvectorchuyển genpER8-Atore1mang gen kìm hãm già hóa bộ láAtore1, thử nghiệm trên cây mơhìnhArabidosischo thấy vector và gen hoạt động tốt, sẵn sàng cho việc chuyểng e n</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

vàocâyđậutương.Kếtquảthiếtkếvectorlàcơsởlýluậnđểthiếtkếhệthốngvector chuyển gen cho đối tượng thực vật nhằm nâng cao việc ứng dụng kỹ thuật di truyền hiện tại và tươnglai.

- Thành công trong việc tạo được cây đậu tương chuyển gen thế hệ T<small>0</small>, T<small>1</small>, T<small>2</small>và T<small>3</small>, sử dụng chất chỉ thị, phân tích PCR, phân tích biểu hiện hình thái, phân tíchSouthernđểsànglọccâychuyểngenquacácthếhệ.Nhấtlàđãthànhcơngtrongviệcchọn lọc được 02 dòng chuyển gen đồng hợp tử thế hệ T<small>3</small>, ổn định về kiểu gen, cótuổi thọ của bộ lá dài hơn từ 17 - 22 ngày so với đối chứng và có năng suất cao hơn đối chứng khơng chuyển trên trên 18%. Việc thành công trong chọn lọc được dòngđồng hợp tử ở thế hệ thứ 3 (T<small>3</small>) là cơ sở khoa học có tính thuyết phục cao trong việchướng đến chọn thành giống đậu tương chuyểngen.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>CHƯƠNG I</b>

<b>TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI1.1. Tìnhhình sản xuất đậu tương trên thế giới và ViệtNam</b>

<i><b>1.1.1. Tìnhhình sản xuất đậu tương trên thếgiới</b></i>

Do có khả năng thích ứng rộng nên cây đậu tương được trồng khắp các châu lục, nhưng tập trung nhiều nhất ở Châu Mỹ và chiếm tỷ lệ tới 87,4 %, tiếp đến là Châu Á với 8,5 % tổng diện tích đậu tương trên thế giới từ năm 2012 - 2021 [46]. Trong những năm gần đây, diện tích trồng, sản lượng và năng suất đậu tương đều có những biến động nhất định. Cụ thể, giai đoạn 2012 - 2021 diện tích đậu tương tăng đều từ 105,35 triệu ha đến 129,06 triệu ha. Sản lượng cũng tăng đều từ 241,18 triệu tấn đến 364,06 triệu tấn kéo theo sự tăng năng suất từ 22,89 tạ/ha đến 28,21 tạ/ha. Năm2020và2021,năngsuấtvàdiệntíchđậutươngtiếptụctăngnhẹ,đạtsảnlương cao nhất năm 2021 là 364,06 triệu tấn [46]. Số liệu được thu thập và trình bày trong Bảng1.1.

<b>Bảng 1.1 Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới những năm gần đây</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Sảnxuấtđậutươngtậptrungởcácquốcgiacóưuthếvềsảnxuấtnơngnghiệp, 12 quốc gia đứng đầu trên thế giới có sản lượng hàng năm trên 1 triệu tấn. ĐứngđầulàBrazil(trên121triệutấnnăm2021),tiếpđólàMỹ,ArgentinavàTrungQuốc.Trong

số12quốcgiađứngđầuthếthếgiớivềsảnxuấtđậutươngcó4quốcgialàBrazil,Mỹ,TrungQuốcvàNga cósảnlượngổnđịnhvàliêntụctăngtrong5nămtrởlạiđây(Bảng 1.2)[46].

<b>Bảng 1.2. Tình hình sản xuất đậu tương của một số nước đứng đầu trên thếgiới trong những năm gần đây (sản lượng trên 1 triệu tấn)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>1.1.2. Tìnhhình sản xuất đậu tương ở ViệtNam</b></i>

Tại Việt Nam, đậu tương là cây trồng quan trọng thứ ba sau cây lúa và ngơ. Song diện tích gieo trồng ngày càng giảm, không đáp ứng được nhu cầu của ngành công nghiệp thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản và công nghệ ép dầu do giốngbảnđịanăngsuấtthấp,giốngnhậpngoạinăngsuấtcaonhưngkhơngcónhững đặc tính nổi trội của giống bản địa, giá bán không cao so với các cây cơng nghiệp khác.Nhìnchung,diệntíchđậutươngViệtNamkhơngổnđịnh,sảnxuấtnộiđịamới chỉ đủ cung cấp cho khoảng 8 - 10% nhu cầu. Tính đến năm 2021, diện tích trồng trên cả nước giảm mạnh chỉ cịn 37,3 nghìn ha, giảm hơn 3 lần so với năm 2012 [2], [3].

<b>Bảng 1.3. Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam giai đoạn 2012 - 2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

từ14,5tạ/ha(năm2012)lên15,7tạ/ha(năm2020)và16,1tạ/ha(năm2021)songso với thế giới Việt Nam vẫn là nước có năng suất thấp, chỉ bằng 65% năng suất trung bình của thế giới[2].

<b>Bảng 1.4. Tình hình nhập khẩu đậu tương của Việt Nam giai đoạn 2020 - 2022</b>

<i>Nguồn: Bộ Công thương</i>

Dựa trênsốliệu Bảng 1.4 chothấy,nhu cầu tiêu thụ đậutươngtạiViệtNamtươngđối cao,trongkhiđósản xuấttrongnước mới đáp ứng được một phần nhỏnhucầu nội địa chủ yếuđểchế biến sữa đậu nànhvàmộtsốloại thực phẩmkhác,cóđến

90%lànhậpkhẩuđểphụcvụsảnxuấtdầuănvàchếbiếnthứcănchănni.Năm2014,cảnước nhập khẩu hơn 1,5triệutấn đậutương,đến năm 2022 nướctavẫn phải nhập khẩuhơn4,9triệutấnvớichiphíhơn2,7tỷUSDđểphụcvụchocơngnghiệpchếbiến,sản xuất dầuăn vàthứcănchănni. Chínhvìvậy, việc tăng năngsuất và sản lượng đậu tương là rất cần thiết. Tuy nhiên, thực tế sản xuất đậu tương ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn, bên cạnh tình hình giá phân bón, thuốc trừ sâu tăng cao và sâu bệnh diễn biến

<i>phức tạp còn thiếu nguồn giống tốt cho sản xuất[3].</i>

<b>1.2. Tổngquan về nghiên cứu chuyển gen ở cây đậu tương trên thếgiới</b>

<i><b>1.2.1. Nghiêncứu về tái sinh in vitro ở cây đậutương</b></i>

<i>1.2.1.1. Vậtliệu sử dụng trong tái sinh in vitro ở cây đậutương</i>

<i>Các kết quả nghiên cứu tái sinh cây đậu tươngin vitrocho thấy, vật liệuđược</i>

- cotyledon,nốtlámầm(cotyledonnode)[80]

,

[112]

,

trụtrênlámầm(epicotyl)[73]

,

[80], sử dụng một nửa lá mầm (half-seed), chồi ngọn (shoot tip) (Hình 1.1) [29]

,

[56]. Tùy vào điều kiện, môi trường nuôi cấy và đặc điểm giống để có thể sử dụng

đậutươngchochuyểngen,cácnhànghiêncứuchủyếusửdụngmẫunửalámầm,trụ dưới hoặc trụ trên của lámầm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Hình 1.1. Một số vật liệu nuôi cấy trong nuôi cấy mô đậu tương</b>

<i><b>A: Trụ trên lá mầm; B: Lá mầm; C: Trụ dưới lá mầm; D: Chồingọn;E: Nốt lá mầm[56]</b></i>

<i>1.2.1.2. Phátsinh phôi soma trong tái sinh in vitro cây đậutương</i>

Phátsinhphơisomalàmộtkỹthuậtquantrọngtrongnicấymơthựcvật.Ưu điểm chính của phương pháp này là sự phát triển của phôi soma bắt chước phôi hợp tửvànếuđượcbaobọc,sẽgiốngnhưhạtgiống(hạtnhântạo).Tuynhiên,mộtsốlồi

<i>cócáctếbàotiềnphơiđượcxácđịnh,nêndễpháttriểnphơiinvitro,mộtsốlồivẫn chưa cóphương pháp hình thành phơi somain vitro. Các nghiên cứu cho thấy đậu</i>

tươngphảnứngthuậnlợiđốivớiviệctạophơisoma(thơngquamẫucấylámầm)và có thể được khai thác một cách thích hợp cho q trình tạo phơi. Ở các giống đậu tương khác nhau, sự hình thành phơi soma có khác nhau về yêu cầu môi trường với từng kiểu gen. Chao Yang và cs cho rằng các kiểu gen đậu tương khác nhau yêu cầu nồng độ đường sucrose khác nhau (môi trường MS biến đổi với vitamin B5) để phát triển phôi soma hiệu quả [31]. Tương tự, các giống đậu tương trồng ở các địa điểm

cấymầmhạt.Dođó,sựpháttriểncủaphơisomathayđổitheocáckiểugenkhácnhau và các dịng khác nhau phải được sàng lọc để phát triển phôi soma hiệu quả. Mặcdù

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

q trình tạo phơi soma cung cấp một số ứng dụng, nhưng khó khăn trong việc sử dụngphơisomalàtỷlệthànhcơngkhơngcao.Thơngthường,chỉcómộtsốphơisoma phát triển thành cây con hoàn chỉnh. Nguyên nhân là do tương tác giữa kiểu gen và mơitrườngnicấytrongqtrìnhpháttriểnphơi.TácgiảBirch

vàCollinson

đãchỉ ra rằng nếu phôi soma đậu tương được xử lý bằng một lượng axit abscicic thích hợp thìsẽdẫnđếncảithiệnsựpháttriểnvàtrưởngthànhcủaphơi.Axitabscisichoạtđộng như một hormone chống stress, giúp phôi vượt qua các điều kiện bất lợi và đảm bảo sự hình thành cây con tốt hơn khi điều kiện thích hợp [26], [37],[72],

Phơi soma có khả năng phát sinh cả chồi, rễ và hình thành cây hồn chỉnh khi tái sinh. Mặc dù q trình phát sinh phơi vơ tính đã được báo cáo ở một số phịng thí nghiệm nhưng hầu hết các quy trình này khi tiến hành các thử nghiệm chuyển gen ban đầu đã không thành công [31, [34]

,

[77], [113]. Năm 1988, Finer J.J. đã xây dựng thành công một hệ thống phát sinh phơi soma từ nốt lá mầm cịn non ở cây đậu tương khi ông nuôi cấy mẫu trên mơi trường có chứa nồng độ 2,4D cao (40mg/l). Phơi vơ tính được nhân lên khi ni cấy trên môi trường đặc hoặc môi trường dạng lỏng huyền phù có nồng độ 2,4D thấp hơn [50]. Phân tích hình thái và quan sát sự sinh trưởng của phôi cho thấy hầu hết những phôi soma mới đều được sinh ra từ bề mặt phơi ban đầu hoặc cạnh đó có dạng hình cầu, màu xanh sáng [49]

,

[50]. Khi cấy chuyển những phôi này sang môi trường MS (Murashige and Koog) khơng có chất kích thích sinh trưởng thu được cây con tái sinh hoàn chỉnh. Với hệ thống này, phơi mới sinh ra được sử dụng là mơ thích hợp cho chuyển gen [48].

<i>Việc phát sinh phôi soma trong tái sinhin vitrocây đậu tương cũng được ứng dụng</i>

trong bảo tồn, lưu giữ và ứng dụng các kỹ thuật di truyền ở cây đậu tương.

Phát sinh cơ quan (chồi/rễ...) từ mẫu cấy thông qua giai đoạn mô sẹo (callus) Trong phương pháp này, mẫu cấy đầu tiên được kích thích để tạo ra callus, sau đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

được định hướng để tạo thành cơ quan biệt hóa (chồi, rễ...) và được phát triển thành cây con hoàn chỉnh.

Lợi ích của phương pháp này bao gồm việc nhân nhanh giống cây trồng và

<i>pháttriểncácgiốngmớibằngcácbiếndịdịngsoma.Cácbiếndịnàylàdođiềukiện ni cấyinvitrocung cấp cho các tế bào chưa biệt hóa, tạo ra các biến dị di truyền trong các mô</i>

tái sinh. Giống được phát triển như vậy cũng dễ dàng được chấp nhận vì nó khơng liên quan đến thao tác gen ngoại lai. Đối với cây đậu tương, một số nghiên cứu đã được thực hiện để sản xuất cây con qua trung gian mơ sẹo. Nhóm tác giả Liu và cs đã nghiên cứu hiệu quả của hạt từ phôi trên cây tái sinh từ mô sẹo và tạophơitrênmơitrườngMScóchứaBAP,NAAvàchorằngbêncạnhviệcứngdụng chất điều tiết sinh trưởng ngoại sinh, hàm lượng IAA và polyamine nội sinh trong mẫu đậu tương rất quan trọng trong việc xác định hiệu quả của cảm ứng mô sẹo và

<i>sựpháttriểntronginvitro[82].Bêncạnhmẫucấynon,lámầmvàphôitrưởngthành cũng đã</i>

được sử dụng để tái sinh mô sẹo ở đậu tương [81]. Nuôi cấy lá đậu tương cũng đã được dùng để phát triển các giống đậu tương chịu mặn thông qua nuôi cấy mô sẹo trung gian. Wada và cs đã tạo ra các giống đậu tương chịu mặn trên môi trường được bổ sung tới 0,1% NaCl, họ cũng chỉ ra rằng stress do muối có thể đượcgiảm bớt bằng cách bổ sung CaCl<small>2</small>trong môi trường nuôi cấy [79]. Nghiên cứu thửnghiệm này có thể hữu ích trong việc tạo ra các giống đậu tương chịu mặn và có thể được thử nghiệm thêm trên đồng ruộng về năng suất trong điều kiện tự nhiên. Lá được coi là mẫu cấy thích hợp vì có thể cung cấp các tế bào đồng nhất để phân hóa và nhân giống. Wright và cs đã thiết lập quy trình tạo cây đậu tương hồn chỉnh có thể được phát triển từ các đoạn lá nhỏ của cây mẹ, trong đó sử dụng tuần tự mơi trườngMSvàmơitrườngB5cóbổsungcácchấtđiềuhịasinhtrưởngthựcvậtkhác nhau[130].

<i>1.2.1.4. Phátsinh cơ quan trực tiếp từ mẫu nuôi cây (không qua việchìnhthành mơsẹo)</i>

Phát sinh cơ quan trực tiếp là sự phát sinh cơ quan chồi/rễ từ mẫu cấy không qua mô sẹo. Các đốt thân được sử dụng phổ biến nhất để tạo mẫu cấy chồi khơng có

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

mơsẹovàpháttriểnthànhcáccâyconlàdịngvơtínhcủacâymẹ[81].Trongphương pháp này, các chồi nách được kích thích hình thành từ các đoạn có đốt thân và được nhân lên thành các bản sao giống hệt nhau về mặt di truyền của cây mẹ. Tác giả Hitoshivàcsđãnhângiốnghàngloạtcâyđậutươngbằngcáchsửdụngcácđoạnđốt thân. Họ đã sử dụng dung dịch natri hypochlorite để khử trùng bề mặt mẫu và mơi trườngMS,BAPvàIBAđểkíchthíchsựhìnhthànhnhiềuchồi.Tuynhiên,cácmẫu cấy cần được thu thập từ các cây mẹ khỏe mạnh và cấy mẫu ngay sau khi xử lý vào môi trường nuôi cấy, việc phát sinh cơ quan trực tiếp không qua mô sẹo phụ thuộc rất nhiều vào kiểu gen (tùy từng giống) mà mơi trường ni cấy[126].

Việc hình thành các bộ phận cơ quan trực tiếp không qua mô sẹo, quan trọng nhất là quá trình phát hình thành và phát triển chồi. Chồi hình thành từ một khối mơ khác nhau được tách ra để tạo rễ và hình thành cây mới. Để biến nạp, gen ngoại lai cần được chuyển vào mô phân sinh chồi hoặc các khối mơ có khả năng tái sinhchồi. Phát sinh hình thái chồi ở đậu tương, lần đầu tiên được Wright và cs báo cáo năm 1986, sử dụng nốt lá mầm của cây mầm làm mẫu cấy; Barwale và cs (1986) sử dụng nốt lá mầm của hạt non. Khi nuôi cấy trên mơi trường có chứa BAP chồi được hình thànhtừlớpmơbiểubìdưới(subepidermaltissue).Ưuđiểmchínhcủaphươngpháp

nàylàchồiđượcnhânlênvàcóthểhìnhthànhrễdưới3tháng.Trongkhiđó,phương pháp phơi vơ tính phải mất 4 tháng hoặc hơn nữa.Trụdưới (hypocotyl)vàtrụtrên (epicotyl)lámầm của cây đậutương cũng đượcsửdụngđểtáisinh trực tiếp thànhcâyhồn chỉnh[47], [125],tạophơivơtính[81] vàtạo câychuyểngen[61],[100].

<i>1.2.1.5. Ảnhhưởng của môi trường nuôi cấy và điều kiện nuôi cấy đếnkhảnăng tái sinh đậutương</i>

Mơitrườngnicấycóảnhhưởngquantrọngđếnkhảnăngtáisinhđậutương. Tuy nhiên, mức phản ứng với điều kiện mơi trường cịn tùy thuộc kiểu gen vànguồn vậtliệu.Dođó,cầnnghiêncứuđiềukiệnmơitrườngnicấychođậutươngphùhợp với từng giống và từng giaiđoạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b>Bảng 1.5. Một số môi trường tái sinh cây đậu tươngin vitro</b></i>

<b>1. Nuôi cấy hạt/phôi</b>

Môi trường MS <sup>Shan và cs (2005); Vural (2010); Phat và cs </sup>

MS bố sung BAP, NAA, IBA Bonacin và cs (2000) MS bổ sung 2,4-D, BAP và IBA Branch và cs (2002)

MS bổ sung 2,4 D, NAA, BAP

MS bổ sung BAP, NAA và IBA Islam và cs (2017) nghiên cứu ảnh hưởng của BA và 2,4D đến khả năng tạo mơ sẹo ở chồi ngọnv à nốtlámầmđậutương. Thínghiệmchothấy mơitrườngMSbổsung2,5 mg/lBAP+0,5mg/l 2,4D cho tỷ lệ phát sinh callus cao nhất (76,60%). Kết quả cũng chothấytỷlệphátsinhcalluscủachồingọncaohơncóýnghĩasovớinốtlámầm[56], [61].

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Begumvàcsđãnghiêncứuảnhhưởngcủa2,4D,NAA,BAđếnkhảnăngtạomơsẹo. Mơi trường thích hợp nhất là MS + 3,32mg/l 2,4D và MS + 1,5mg/l BAP (tỷ lệ 100%). Môi trường phát sinh chồi sử dụng BA và NAA cho kết quả tốt nhất MS + 2,5mg/l BAP + 1,0mg/l NAA (tỷ lệ 79,4%, chồi cao 5,32cm) [29]. Theo Hu CY và cs, môi trường MS + 1mg/l BA thích hợp

chỉrarằngchồichỉphátsinhtrongmơitrườngcónồngđộBAtừ5-10µM/l(khoảng 1 - 2mg/l), ở nồng độ cao hơn 10µM/l 35 chồi không hình thành [59]. Điều này phù hợpvớinhữngnghiêncứucủaSairamvàcs[127].Saukhicallusphátsinhchồi,chồi

đượcchuyểnsangmôitrườngkéodàichồi(SEM),môitrườngphùhợplàmôitrườngMS bổ sung 0,1mg/l IAA, 0,5 mg/l GA<small>3</small>, 1mg/l ZR trong 14 ngày[85].

<i><b>1.2.2. Kếtquả nghiên cứu chuyển gen ở đậu tương trên thếgiới</b></i>

<i>1.2.2.1. Chuyểngen thông qua vi khuẩn Agrobacteriumtumefaciens</i>

<i>ĐâylàphươngphápsửdụngvikhuẩnAgrobacteriumnhưmộtvectorsinhhọcđể biến nạp</i>

một phần DNA của chúng vào hệ gen thực vật, kết quả là tạo đượccâybiến đổi

<i>gen.Agrobacteriumxâm nhiễm vào cây trồng thông qua vết thương. Khi bị tổn</i>

thương, mô thực vật sẽ tiết ra hợp chất phenol, hợp chất này sẽ dẫn dụ vi

<i>khuẩnAgrobecteriumbiểuhiệngenvùngvir.KếtquảbiểuhiệncủagenVir,sợiđơnT-DNAsẽ được</i>

chuyển và tổng hợp trong hệ gen thực vật. Vấn đề chính của phương pháp chuyểngennàylàsựkếthợpgiữtếbàochủvớivectortươngứng[57].

Mặcdùbanđầuđậutươngkhôngphảilàđốitượngđượcxemxétđểlâynhiễm với vi khuẩn cho tới khi Pederson và cs chứng minh đậu tương là vật chủ thích hợp với loại vi khuẩn này [38], [115]. Tuy nhiên, hiệu quả chuyển gen vẫn bị kiểm soát bởi yếu tố về giống [41], [96], [110], [113]. Mặt khác, khả năng thu được các chồi chuyển gen từ những khối mô có khả năng tái sinh như phơi vơ tính và nốt lá mầm ban đầu rất thấp. Để nâng cao hiệu quả chuyển gen ngày càng có nhiều nghiên cứu nhằm tối ưu quy trình như: bổ sung hợp chất có vai trị

<i>xúc tác như acetosyringone để kích thích sự biểu hiện của genVir, L-cystein, hoặc sử dụng</i>

các chủng vi khuẩn có khả năng gây độc tính cao [109], xác định các yếu tố ảnh

chuyểngenthôngquanốtlámầm,nghiêncứucảitiếnnốtlámầmlàmvậtliệubiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

nạp, kết hợp lây nhiễm với tái sinh [110]. Vấn đề khác khi sử dụng vi

<i>khuẩnAgrobacteriumcòn phụ thuộc vào chủng khuẩn, số lượng bản DNA copy được</i>

tổng hợp trong hệ gen thực vật, pH môi trường, mức độ gây tổn thương của mẫu. Trái ngượcvớicácphươngphápchuyểnDNAtrựctiếpcóthểchokếtquảvớisốbảncopy nhiều hơn, có thể là các mảnh hoặc các đoạn được kết hợp trong một khuôn mẫu không được kiểm

cây được tái sinh và phân tích, kết quả cho thấy chúng có một sợiDNAchèn vào. Mặc dù sự biến nạp cho hiệu quả khơng cao nhưng báo cáo chỉ ra rằng có thể tái sinh các tế bào chuyển gen của một giống đậu tương khi được lây nhiễm với vi

câychuyểngentừgiốngPioneer9341.Cácyếutốquantrọnggiúphọthànhcơngđó là: (1) sử dụng chất acetosyringone; (2) giới hạn nhiệt độ giai đoạn đồng ni cấy được kiểm sốt trong khoảng 18 - 28<small>0</small>C; (3) mật độ tế bào vi khuẩn lây nhiễm từ 10<small>8</small>đến3x10<small>9</small>/ml;(4)sửdụngaxitpyroglutamicđểbổsungvàotrongmôitrườngtáisinh [130].

<i>Vi khuẩnAgrobacteriumvà nốt lá mầm cũng được sử dụng để chuyển gen</i>

tổng hợp protein vỏ của virus Bean Pod Mottle (một loại vius lây bệnh đốm vỏ trên hạt đậu) vào đậu tương. Tuy nhiên, tỷ lệ chuyển nạp gen thấp, chỉ có 5 cây chuyển gen sơ khởi của 5 lá mầm khác nhau được tạo ra từ 400 lá mầm ban đầu. Phân tích Southern cho thấy sự tích hợp gen BPMVCP-P vào bộ gen và thể hiện qua các cây

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

R1. Khoảng 30% cây R2 có nguồn gốc từ 1 dòng chuyển gen ban đầu được xét nghiệm ELISA (Enzym-linked Immuno Sorbent Assay) cho thấy khả năng kháng hồntồnvớivirusnày.TínhtrạnghìnhtháikhơngbịbiếnđổisovớithếhệR1[91], [130].

Parrott và cs đã đưa ra phương pháp chuyển gen khác đó là sử dụng vi

<i>khuẩnAgrobacteriumlây nhiễm với mẫu mơ lá mầm hạt non để tạo phơi vơ tính sauđó tái sinh thành cây hoàn chỉnh. Ba cây chuyển gen có chứa genzeinkích thước</i>

15kD đượchìnhthành.Tuynhiên,nhữngcâychuyểngennàyđềubịkhảmvàkhiphântích các

<i>cây ở thế hệ sau khơng thấy có một cây nào có chứa genzein15kD[113].</i>

Gầnđây,mộtphươngphápmớivàcókhảnăngchohiệuquảhơnđãđượcphát triển để biến

<i>nạp vi khuẩnAgrobacteriummang gen vào thẳng tế bào mô đích. KỹthuậtmớinàygọilàSAAT(SonicateAssistedAgrobacterium-mediatransformation)</i>

[131].SửdụngSAATvớinicấyhuyềnphùphátsinhphơivơtínhđãchohiệuquả chuyển gen ổn định và khơng có hiện tương thể khảm. Phương pháp này có ưu điểm

<i>nhỏgiốngnhau,xunquamơ,chophépAgrobacteriumdễdàngđivàomơđíchmong muốn khơng giống</i>

như phương pháp chuyển nạp gen khác. Sử dụng kỹ thuật SAAT đểchuyểngenvàođỉnhsinhtrưởngđãlàmgiatănghiệuquảchuyểnnạpgentạmthời trong nhiều cơ quan như: lá, nốt lá mầm, phơi hữu tính, phơi vơ tính, rễ, thân, chồi, hạt qua sự thể

<i>hiệnGUStăng gấp 100 - 400 lần trên cây Ohio buckeye, đậu đũa</i>

chuyểnnạptươngđốiổnđịnhquacácthếhệ.Meurervàcsápdụngphươngphápnêu trên ở 28 giống đậu tương, nhóm tác giả cho rằng, để thực hiện thành cơng phương pháp SAAT thì cần khảo sát các yếu tố như: chủng vi khuẩn, xác định tế bào chủ và khả năng tiếp nhận gen của mô mong muốn. Với phương phương pháp SAAT, chọn

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

chuyển lên môi trường chứa 400 mg timentin/l. Hai tuần sau khi SAAT, chuyển mô sang mơi trường có 20 mg hygromycin/l và 400 mg timentin/l. Những dòng chuyển genđượcquansátvàphânlậpkhoảng6-8tuầnsaukhiSAAT.Kỹthuậtnàychohiệu

quảchuyểngencaohơnsovớicácphươngphápchuyểngenkhác.Mởramộthướng mới sử

<i>dụng vi khuẩnAgrobacteriumđể biến nạp gen cho các mơ đích khác nhau [97],[131].1.2.2.2. Nghiêncứu chuyển gen bằng súng bắngen</i>

Kỹ thuật bắn gen dựa trên gia tốc của các hạt bọc DNA về phía tế bào thực vật.NhờcógiatốclớnmàcáchạtDNAcóthểđâmxunquathànhtếbàovàmàng tế bào. Bên trong tế bào, DNA được phân tách từ các hạt nhỏ và tổng hợp ở trong hệ genthựcvật.Ưuđiểmcủasúngbắngenlàcóthểloạibỏcáctácnhânsinhhọckhơng thích hợp, đặc biệt là với những loại mẫu khơng thích hợp với chuyển gen bằng vi

<i>khuẩnAgrobacterium.Phươngphápnàychophépchuyểntrựctiếpgenquantâmvào mô phân</i>

sinh đỉnh của thực vật. Tuy nhiên, phương pháp này yêu cầu phải có dụng cụ,máymócchundụngcóthểphânchiachínhxáccáchạtDNAsâutrongmơphân sinh đích [97]. Báo cáo đầu tiên về chuyển gen bằng súng bắn gen vào đậu tương sử dụngchồiphânsinhđỉnhlàmmơđíchđượcMcCabevàcstiếnhànhnăm1988.Chồi đỉnh sau khi biến nạp được cảm ứng tạo đa chồi trước khi tái sinh thành cây hồn chỉnh. Phân tích khối mơ chuyển gen nhận thấy có các hạt nhỏ mang DNA và có sự tái tổ hợp DNA trong tế bào chủ [87], [97]. Khả năng tổng hợp DNA trong tế bào được xem như biểu hiện của quá trình chuyển gen có hiệu quả[62].

<i>1.2.2.3. Nghiêncứu chuyển gen bằng xungđiện</i>

Sử dụng xung điện cho hiệu quả biến nạp khá cao đối với tế bào động vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Tế bào trần đậu tương được xung điện đảm bảo mật độ 2 - 4 x 10<small>6</small>tế bào/ml môitrườngKaobổsung40mMNaCl.Mộtmldungdịchhuyềnphùtếbàotrầnđược hút cho vào cuvet 1,5ml và làm lạnh trong thời gian ngắn trên đá. Dòng điện xung phát ra từ các sợi bạch kim có khoảng cách 1cm. Dòng điện này được cung cấp bởi một tụ điện 490µF (Sprague Power-lytic 36D, Marsh Electronics, Milwaukee, WI) và là nguồn cung cấp điện áp ổn định. Điện thế được điều chỉnh bằng một vôn kế [54].

Chowriravàcssửdụngphươngphápxungđiệnđểbiếnnạpgenvàođiểmsinh trưởng của cây mầm đậu tương. Cây mầm 7 - 10 ngày được loại bỏ lá mầm,DNAđược tiêm vào đỉnh chồi bằng hệ thống ống tiêm có chứa dung dịch lipofectin.DNAđược chuyển vào bằng một dòng điện xung, cây sinh trưởng mà không cần tác nhân chọn lọc. Quá trình này đã được thực hiện trên nhiều mơ phân sinh và thu được một vài thể khảm. Đây là phương pháp tốt nhưng việc ứng dụng còn nhiều hạn chế[35].

<i>1.2.2.4. Nghiêncứu chuyển gen qua ốngphấn</i>

Hầu hết các phương pháp chuyển gen hiện tại đều dựa trên cơ sở nuôi cấymơ tế bào, nó đòi hỏi các tế bào chuyển gen phải được tái sinh thành cây [26]. Pháttriển mộthệthốngchuyểngenđộclậpvớinuôicấymôtếbàođãgiànhđượcnhiềusựquan tâm của các nhà khoa học. Cách tiếp cận này cho phép vượt qua rào cản về kiểu gen củacâybiếnnạpvốnảnhhưởngrấtnhiềuđếnhiệuquảchuyểngen.Mặtkhácchiphí tài chính và thời gian chọn tạo sẽ được rút ngắn. Phương pháp chuyển gen qua ống phấn lần đầu tiên được báo cáo thành công trên cây bông [35]. Kỹ thuật này sau đó được sử dụng để chuyển gen ở một số cây trồng như: ngô [33], bông [102], lúa [39], [87],đậutương[138],dưahấu[32].Mộtsốbáocáođãchỉrarằngcóthểchuyểngen

racâyđậutươngvàcâybơngchuyểngen,nhómtácgiảđãthuđược50hạtđậutương, 226 hạt bông. Nhưng tất cả đều cho kết quả âm tính khi xử lý thuốc diệt cỏ[99].

ZengluLivàcsđãthuđượcxấpxỉ5.000hạtđậutươngsaukhixửlýhoavới DNA mang

<i>genbar. Khi kiểm tra tất cả các hạt thu được từ cây xử lý với DNA có chứagenbarđều khơng cho kết quả dương tính với gen này. Quan sát hình tháicủa</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>Thínghiệmkhácvớigengus,nhómtácgiảthuđượcgần2%sốhạtcủacáccâyđược xử lý vớiDNA có chứa gengusphản ứng dương tính với gen này khi kiểm tra. Tuy nhiên, khi</i>

cho hạt nảy mầm và tiến hành lấy lá phân tích thì khơng thấy có sự hoạt động của

<i>gengus. 3% hạt thu từ các cây thế hệ sau được kiểm tra đều không thấy có biểu hiệncủagus[137]. Huixia Shou và cs tiến hành chuyển gen vào 8 giống đậu tương, trong</i>

đó có giống mơ hình Williams 82 bằng kỹ thuật chuyển gen qua ống phấn, tuy nhiên kết quả đã không thành công như mong muốn [59]. Nhiều báo cáo trước đây khi sử dụng phương pháp chuyển gen này cũng đều chỉ ra một số hạn chế của

Bằng công nghệ sinh học người ta đã có thể tạo ra những giống cây trồng kháng thuốc diệt cỏ, cho phép loại trừ được cỏ dại một cách chọn lọc. Nhìn chung, sản xuất cây trồng kháng thuốc diệt cỏ được tiến hành bằng việc chuyển gen mã hóa enzyme gây bất hoạt thuốc diệt cỏ vào cây trồng.

Theo tác giả Lawton có khoảng 1.000 giống đậu tương kháng thuốc diệt cỏ glyphosate đang được bán bởi hơn 200 công ty trên thế giới. Monsanto, công ty giữ bản quyền về giống đậu tương chuyển gen kháng cỏ “Round up” thống kê cho thấy năm 1996 có khoảng 0,4 triệu hecta trồng đậu tương kháng thuốc diệt cỏ, năm 1997 tăng lên 3,6 triệu hecta và năm 1998 đạt 11,3 triệu hecta [75].

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Gen mã hóa enzyme tổng hợp 5-enolpyruvyl-3-phosphoshikimic (EPSPS), gen mã hóa enzyme phosphinothricin acetyl transerase (PAT) đã được chuyển vào cây đậu tương và tạo ra các dòng đậu tương chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ glyphosate/glufosinate.

Cácgiốngđậutươngchuyểngenkhángthuốcdiệtcỏglufosinate,Roundupvà imidazoline đã được thương mại hóa. Năm 2004, hàng loạt các giống đậu tương chuyểngenkhángcácloạithuốcdiệtcỏkhácnhauđượctrồngchủyếuởMỹvàchúng

đãđượcnhậpkhẩuvàocộngđồngchungChâuÂu,mặcdùvẫntồntạikhánhiềutranh cãi. Trong giai đoạn 1995 - 2006, đối với cây chuyển gen, đặc tính kháng thuốc diệt cỏ liên tục là tính trạng nổi bật (chiếm 71%), tiếp sau là đặc tính kháng sâu bệnh (chiếm 18%) và các cây mang cả hai đặc tính này (chiếm 11%)[10].

<i>1.2.3.2. Đặctính kháng cơntrùng</i>

Việc sử dụng giống kháng bị hạn chế vì khơng có giống kháng cao để hồn tồnphịngtrừsâuhạiđậutương.ỞMỹmộtvàikỹthuậtcanhtácđượcápdụngnhư gieo trồng sớm hay trồng các giống ngắn ngày để né tránh các đỉnh bộc phát của sâu Velvetbean; trồng gần bên các ruộng cây trồng khác được sâu đo ưa thích hơn đậu tươngcũnghạnchếmứcgâyhạicủasâuđođếnruộngđậutươngởmộtsốvùngtrồng đậu tương [10], [45]. Thuốc trừ sâu thường được dùng khi mật độ sâu lên đến mức ngưỡng gây hại. Tổng chi phí ước tính cho thuốc trừ sâu sử dụng để phòng trừ 4loại côn trùng như sâu ăn lá

<i>vảy(Lepidoptera)bằng các phương pháp lai chọn giữa hai hay nhiều giống đậu</i>

tương với nhau gặp nhiều khó khăn và khơng thành cơng. Ngun nhân là do nguồngenkhángvớisâubộcánhvảyrấthiếmởđậutươngvàconlaitạođượctừcác

nguồnbốmẹmangtínhkhángsâuhại nhưPI171451,PI229358cóthờigiansinh

</div>

×