Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Tài Liệu Đào Tạo Người Quản Lý Năng Lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.89 MB, 167 trang )

BO CONG THUONG
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIỂU QUỐC GIÁ `
vi SỬ ĐỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUÁ

TÀI LIỆU ĐÀO T
NGUOT QUAN LY NA

NHA XUAT BAN GIAO THONG VAN TAI
HÀ NỘI - 2010

TO CHUC BIEN SOAN NOI DUNG

VĂN PHÒNG TIẾT KIỆM NANG LUONG VIET NAM

TAP THE TAC GIA

Chịu trách nhiệm xuất bản Chuyén dé i: Sử dụng nang lượng tiết kiệm và hiệu quả và trách nhiệm quản lý tại
Tác gia: cơ sử đụng năng lượng

Nguyễn Kinh Luân - Văn phòng Tiết kiệm năng lượng - Độ Công Thương

LÊ TỬ GIANG a Chuyên đề : 2: — Dòng năng lượng ở cơ sở công nghiệp

.- Biên tập | Tác giả: Lê Công Cát - Hội Nhiệt Việt Nam

CU HUY QUANG

PHAM QUANG HUAN : Chuyên để 3: Quản lý năng lượng. , vu . .
TRAN ANH TRU
Tae gia: TS. Lê Anh Tudn - Trưởng khoa Quản trị kinh doanh - Đại học Điện lực
Trinh bay


TRAN NAM TRANG Chuyén dé : 4; "mm thôtàn ng
. : Sử dụng năng lượng kiệm và hiệu quả trong hệ điện
oo. tiết
Tác giả: . ` . nak " : ,
Thiết kế bìa neat, Phạm Văn Hồ - Trưởng khoa Hệ thơng điện - Đại học Bách khoa
VƯƠNG THẾ HÙNG
à Nội

-NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẠIẹ. Chuyén để 5: _ Tiết kiệm năng lượng trong kỹ thuật lạnh và điều hoà

S0H - Trần Hưng Đạo - Hà Nội Tac gia: TS. Nguyễn Đức Lợi - Phó Chủ tịch Hội Lạnh Việt Nam

04) 39423346 - 38221627 - 39428746 Chuyên để 6; Hệ thống Bơm quạt và máy nén trong công nghiệp
Tác giả: TS. TS. Bùi Thanh Hùng - Đại học Bách Khoa Hà Nội

Chuyên để 7: Hệ thống hơi

Túc giả: PGS.TS. Trương Duy Nghĩa - Chủ tịch Hội Nhiệt Việt Nam

In xong và HỘ

Chuyên đề 1

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ
HIỆU QUÁ VÀ TRÁCH NHIỆM QUẦN LÝ
TẠI CƠ SỞ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG

Mục đích và nội dung của chuyên đề:

An de4A 66 “Sa „ x và he pon a pen pe nhiém quan ly tại cơ sở sử Chương ï


Chuyén dung ning lwong tiét kiệm và hiệu qua va trach NÂNG CAO HIỆU QUÁ SỬ DỤNG NẴNG LƯỢNG -
MỘT LỰA CHỌN CỦA THỂ KỸ 21
dụng năng lượng” được biên soạn nhằm cung cấp cho học viên:

ø_ Hiển biết tổng quan về tình hình sử dụng năng lượng tồn cầu; tình hình sử dụng nang
lượng của Việt Nam. được cập nhật đến thời điểm năm 2008-2009;

@ Chién luge chung trong phat triển năng lượng và sử dụng năng lượng;

ø Khai quát về đường lối và chiến lược phát triển năng lượng của Việt Nam từ nay đến năm Năng lượng là nguồn động lực cho mọi hoạt động sản xuất, là nhụ cầu thiết yếu trong sinh
hoạt đời sống của nhân đân, là yếu tổ đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia,
2020, tam nhìn đến 2050; mỗi vùng kinh tế. Mặc dù vậy, việc thiểu hụt năng lượng vẫn đang xây ra, vẫn là hiện tượng phổ

s .Y tưởng vệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và liệu quả, về quản lý năng lượng; biến ở hầu khắp các nước trên thé giới. Trong q trình đi tìm giải pháp để có thể cùng ứng năng

Giới thiệu những nội dung liên quan đến trách nhiệm quản lý năng lượng tại cơ sở sản xuất, lượng một cách tết nhất và đáp ứng đủ cho nhụ cầu phát triển của xã hội thì đã có những cách tiếp
cơ sở kinh doanh theo quy định của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, đặc cận khác nhau, theo bước phát triển của tự duy của cả phía các nhà cung cấp năng lượng cũng như
biệt đôi với các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm; từ phía người sử dụng năng lượng.

» Nhiệm vụ của người quản lý năng lượng tại cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là lựa chọn của đa số các quốc gia trong thời đại
Một SỐ nội dung trình bày trong chuyên đề khơng nhằm mục đích phân tích sâu nội hàm của ngày nay. Tiết kiệm nang long (Energy savings), bao tén nang lwong (Energy conservation) hay
tùng van de ma chi duoe dé cập đến có tính chất giới thiệu các khái niệm. chuẩn bị để học viên hiéu qua nang lvong (Energy efficiency) 1a cdc thuật ngữ thường gặp trong các tài liệu của nước
tiệp thu tốt hơn các nội dung chuyên sâu được trình bày trong các chuyên đề tiếp theo được thiết ngoài hiện nay, tuy cách gọi có khác, theo lựa chọn riêng của mỗi nước nhưng về ý nghĩa, các
kế trong chương trình của khoá đào tạo. thuật ngữ này chung một cách hiểu là nói về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Một số vẫn đề được bàn đến có tính chất dẫn đắt về mặt lý luận. 1.1. Tổng quan về sử dụng năng lượng thé giới

Một số nội dung được trình bày tóm tắt có đẫn nguồn để giúp cho học viên có nhu cầu tìm hiểu Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt ở những nước thường xuyên bị thiểu
kỹ hơn sẽ để dàng trong việc tiếp cận. hụt năng lượng, việc đầu tiên phải làm là tìm cách cân bằng năng lượng. Những kế hoạch đầu tư

phát triển hệ thống cung cấp năng lượng được ưu iiên, năng lượng phải “đi trước một bước”, dẫn
đến tỷ lệ so sánh giữa mức tăng trưởng cung cấp năng lượng so với chỉ số mức tăng trưởng thu
nhập kinh tế quốc dân (GDP) - hệ số đàn héi năng lượng, luôn lớn hơn 1, có khi đến 2 lần.

Theo tính tốn của các nhà khoa học, ngày nay nhìn chung tồn cầu, chỉ mới có khoảng 37%
tổng mức cung cấp năng lượng sơ cấp được chuyến hoá thành năng lượng hữu ích. 2/3 năng lượng
bị mắt mát trong quá trình chun hố, sử dụng. Khoảng trên 12 tỷ toe (tấn dầu tương đương) năng
lượng sơ cấp được khai thác vào năm 2010 (Hình 1), cung cấp cho nhân loại khoảng 9 tỷ toe năng
lượng tĩnh sơ cấp, trong đó chỉ có khoảng 4,5 tỷ (37%) trở thành năng lượng hữu ích sau quá trình
chuyển hoá ở các thiết bị sử đụng năng lượng cuối cùng. Như vậy, khoáng 7,5 tỷ toe (tương đương
314 x 10 GJ) da bi mt đi hàng năm, đưới đạng nhiệt năng ở nhiệt độ thấp và trung bình.

Nếu như tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ sớm hồi phục và tiếp tục giữ ở mức khoảng

2,7%/nam, tốc độ tăng trưởng nhu cầu năng lượng trung bình sẽ vào khoảng 1,7 - 1,9%/năm. Điều
đó có nghĩa là vào năm 2020, nhu cầu năng lượng sẽ tăng hơn so với năm cuối của thế kỹ 20 từ 45

đến 51%. Nếu không tính đến khả năng cải thiện hiệu suất năng lượng ở các nước, mức tăng nhụ
cầu năng lượng sẽ lên đến 80% vào năm 2020 so với năm cuối thế kỷ trước (World Energy

Assessmení - IEA, 2001).

Tài liệu đảo tạo người quản lý năng lượng, Tài liệu dao tao:

Nhu cầu năng lượng của thê giới được dự báo sẽ tiếp tục xu hướng tăng cá cho đến năm 2030

(H_ình 2).
Tỷ tấn dầu tương đương

W O

gop vao tong lượng khí nhà kính làm biên đơi khí hậu của trái dat (Wiel 199

choảng 15 năm tới, hiệu suất năng lượng có thê lãng thêm 25-35% ở các nước phái triên
40% ở các nước đang trong quá trình chuyên đổi kinh 6 (World Energy Asessment - 2001).

15,000 Bảng 1. Tình hình khai thác năng lượng hoa thạch của thê giới

12,000 ~ [ Dau Khí tựnhiên | Thanđá | Uranium

9,000 , 1.25a8 185.020 826 3,47
Trữ lượng đã chứng minh ® sa ; : on uk
6,000 tỷ thùng
| Khai thác hàng năm ty m ty fan triệu tân
29,9
(P) 3,070 7,08 44.000
†ÿ thùng
ngàn tỷ mn tỷ tấn tấn
{81,5 triệu
3,000 4
thing/ngay)

! Thời gian còn khai thác được (R/P) 41,4 năm 60,3 năm 117 năm 132 năm

9 (Nguén: BP Statistics - 2009; ECCJ -Energy Conservation Handbook - 2009

1971 1980 1990 2000 2010 2020 I.2. Chiến lược chung về phát triển năng lượng của thế giới

(Nguồn: Tổ chức Năng lượng quốc tế, IEA - 1998) Hiệu suất năng lượng đang là một trong những công nghệ dẫn đường cho sự phát triển bền
vững trên phạm vi tồn thé giới. Việc sử dụng ít vật liệu hơn trong sản xuất và tải sinh vật liệu
Hình 1. Tẳng mức cung cấp năng lượng sơ cấp toàn cầu 1971-2020 cũng là một trong những giải pháp làm giảm cường độ năng lượng trong công nghiệp. Sử dụng

năng lượng với hiệu suất cao là phần không thể tách rời của chiến lược hài hoà giữa phái tr lên kinh
> 18.000 14,361 tế, đảm bảo an ninh năng lượng và bảo vệ rmôi trường -

c 11,429 chiến lược hài hoà 3E.

246,000 - Những lợi ích do hiệu suất năng lượng đem lại cho xã

7 hội, cho môi trường, cho hiệu quả kinh tế đạt được phụ

214,000 + thuộc vào mức độ cơng nghiệp hố, động cơ hố, điện khí

5 hoá, nguồn lực con người và các chính sách của mỗi nước.
a
Tuy vậy, việc hiện thực hố các chính sách có thể bị chậm
512,000 +
lại bởi từng phân ngành, bởi công nghệ, bởi nhiều cản trở,
ð= 10,000 + 8,755 Phat-trién Anninh -
bởi các thủ tục hành chính, bởi sự khơng đồng bộ của luật năng lượng
= 8,000 4 kinh tễ
pháp, cả việc nhận thức chưa đầy đủ của xã hội, của người Economic Energy
6,000 +3 Development
đứng đầu tổ chức có lợi ích sát sườn, có trách nhiệm thực Security

4,000 3 hiện. Phía Chính phủ cũng như phía các cơng ty cần tìm
kiểm những biện pháp đổi mới nhằm hạn chế những trở
2,000 3
ngại đó để sử dụng năng lượng có hiệu quả.
1990 2005 2015 2030

(Séthue) (Sốhục (Dự báo} (Dựbao Năm


(Nguôn: IEA, ECCS - 2009) Hình 3. Phát triển năng lượng theo
Hình 2: Dự báo tơng mức cùng cấp năng lượng toàn cầu đến 2030 nguyên tắc hài hoà 3E

Với mức độ khai thác như hiện nay, các nguồn năng lượng hoá thạch có khả năng sẽ cạn kiệt So sánh tổng mức sử dụng năng lượng giữa các nhóm nước trên thế giới cho thấy, các nước
trong khoảng 100 năm tới, trong đó nguồn dầu chỉ cịn đủ dùng trong 40 năm, khí đốt cịn khoảng đang phát triển ngày càng chiếm tỷ trọng sử đụng năng lượng lớn hơn, tốc độ tăng mức sử dụng
năng lượng nhanh hơn. Trong khi đó, các nước thuộc nhóm OBCD có mức tăng chậm hơn và càng
60 năm. Số liệu sm ở Bảng l là theo dự báo của các tô chức năng lượng quốc tế về khả Đăng này, ngày càng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng mức sử dụng năng lượng tồn cầu (Hình 4).

Tiêu thụ hăng lượng đóng góp từ 25-30% tơng phát thái CƠ› trơng hoạt động liên quan đến

năng lượng nói chúng, chiếm 12-2274 tơng phát thái CĨ; do Hoạt động : của con người và †0 7 12% Ợ

=#==Trung Quốc

8292 TAn ddu tvong dwong/10° USD (GDP) soo r r r r T 06 1
7885
73, 8o 85 g0 95 oo 05

69% L3N% 2 5436 angel

0 2000 4000 6000 8000 1 0000 12000

SB OECD # Ngoài OECD (Mtoe)

Hình 4. Thay đổi tỷ trọng trong tổng mức sử dụng năng lượng của thế giới
Nguồn: Số liệu của EDMC Handbook of Energy & Economic Statistics in Japan, 2009

Những thay đổi trong cơ cấu kinh tế của các nước phát triển cũng như ở các nước đang phát 73 8o 8s 9o 95 oo S5 06


triển, chuyển sang phương thức sản xuất và tiêu thụ năng lượng với cường độ thấp hơn (Hình 5) sẽ —2—=Canada —#—=USA —t-UK 3góp phần làm ngừng hoặc làm chậm lại mức gia tăng nhu cầu năng lượng tính trên đầu người ở các
(Nguồn: Theo Japan Energy Conservation Handbook, ECCJ - 2009)
nước, Điều này thấy rõ trong xu hướng chuyển dich ở các nước thuộc khối OECD từ sau năm
Hình 5. Xu thế giảm cường độ năng lượng của các nước lrên thế giới
2000; trong khi ở các nước ngoài khối OECD nhu cầu tiêu thụ năng lượng trên đầu người đang
tiếp tục tăng mạnh. Tuy vậy, do mức tiêu thụ năng lượng trên đầu người ở khối này còn thấp, mức Hiệu suất trong cung cấp năng lượng (khai thác, chế biến, vận chuyên và phân phối năng
tượng) đã được chú y trong đầu tr, nghiên cứu và phát triển từ những năm đầu thế kỷ 20; trong khi
tăng mạnh ở khối ngồi OECD khơng làm tăng đột biến mức cung cấp năng lượng trên đầu người đó, hiệu suất sử dụng nang lượng cuối cùng (trong công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp, giao thông
vận tải, sinh hoạt đời sống v.v...), chỉ mới được chú ý đúng mức từ giữa những năm '70 của thé ky
tính trung bình tồn cầu (#?nh 6). trước. Sử dụng năng lượng cuỗi cùng một cách có hiệu quả đã được chứng mính là biện pháp rẻ
hơn rất nhiều trong nhiều trường hợp, chi phí bỏ ra để tiết kiệm được 1 kWh điện hay nhiệt năng
Một mục tiêu quan trọng của việc phân tích năng lượng trong khung cảnh phát triển bền vững của nhiên liệu sẽ ít hơn nhiều so với chí phí để sản xuất thêm 1 kWh trong các nhà máy điện. Thái
là di tim những cách thức nhằm giảm bớt tổng năng lượng được sử dụng cho một dich vụ hay đưa Lan là nước đầu tiên ở Châu Á thực hiện dự án Quản lý nhủ cầu về điện (năm 1991). Đánh giá kết
lại một giá trị kinh tế tăng thêm - và trong một chừng mực khơng trực tiếp nào đó, làm giảm mức quả của chương trình, người ta tính ra rằng, để “sản xuất” thêm 1 kWh do nâng cao hiệu suất sử
phát thải ơ nhiễm. Do có những khác biệt rất lớn về trình độ cơng nghệ ở các khu vực khác nhau
trên thế gidi, tiém năng về hiệu quả kinh tế do nâng cao hiệu suất năng lượng đưa lại ở mỗi nước, dụng điện đưa lại chỉ tốn 2 cents USD, trong khi các nhà máy điện đốt than, đầu, khí để sản xuất 1

mỗi vùng cũng rất khác nhau. Mặc đù Vậy, nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng vẫn là Iya chon
chủ yếu để đạt được sự phát triển bền vững trên phạm vi toàn cầu trong thế kỷ 21.

i dao tao n

kWh dién phải tiêu tốn từ 4 - 6 cents. Một ví du khác được báo cáo qua khảo sát ở Philippines: sau Chương š1
1 năm nước này ban hành tiêu chuẩn bắt buộc về hiệu suất năng lượng và thực hiên việc đán nhãn
năng lượng cho máy điều hồ nhiệt độ, hiệu suất trung bình của máy sản xuất ra được nâng thêm PHÁT TRIỂN NẴNG LƯỢNG VIỆT NAM

25%, làm giảm được khoảng 6 MỸ công suất và 17 triệu kWñh nhu cầu điện năng m6i nim (CLAS

- Những bài học kinh nghiệp từ Châu Á).


Năm 1973 = 100 II.1. Đường lỗi phát triên

180

170 Đường lối phát triển năng lượng của nước ta trong những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, dap
ứng u cầu của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá dat nước, đã được thể hiện trong việc xây
160 đựng Chính sách năng lượng quốc gia, Chiến lược phát triển năng lượng Việt Nam đến năm 2020,

150 tầm nhìn đến 2050 và các quy hoạch năng lượng..., gồm những định hướng chính như sau:

140

130 1) Khai thác đa dạng, hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên trong nước, kết hợp với xuất

120 nhập khẩu hợp lý trên cơ sở giảm dần tiến đến không xuất khẩu nhiên liệu sơ cấp, đáp ứng nhu cầu

110 năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn nhiên liệu và bảo đâm an ninh năng lượng cho

100 tương lai.

90 2) Phát triển các cơng trình mới đồng thời với việc cải tạo, nâng cấp các cơng trình cũ. Sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các khâu từ sản xuất đến truyền tải, chế biến và sử
73 80 85 90 95 00 05 06
dụng năng lượng.

==OECDtrungbinh =#>NgồiOECDtrungbinh =s=Thếgiới trung bình 3) Phát triển năng lượng đi đôi với bảo tổn tải nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, Đảm bảo
phái triển bền vững ngành năng lượng.
(Nguén: Japan Energy Conservation Handbook, ECCJ-2009)
4) Từng bước hình thành thị trường năng lượng cạnh tranh, đa dạng hoá phương thức đầu từ

Hình 6. Tiêu thụ năng lượng trên đầu người của thế giới
và kinh doanh trong ngành năng lượng. Nhà nước chỉ giữ độc quyền những khâu then chốt để đảm
| 20 ASEAN ..... Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines bảo an ninh năng lượng quốc gia.

: Singapore, Thai Lan, Viét Nam 5) Đây mạnh chương trình năng lượng nơng thơn. Nghiên cứu phát triển các dạng năng lượng
đáp ứng cho nhu cầu sử dụng năng lượng, đặc biệt đối với các hải đảo, vùng sâu,
15 cà ..e« mới và tái tao dé
ving Xa.
ị Trung Déng ..... Bahrain, lran, fraq. Israel. Jordan, Kuwait,
Libang, Oman, Qatar, Arap Xé-ut, Syria, UAE, Yemen
6) Phát triển nhanh ngành năng lượng theo hướng đồng bộ, hiệu quá, trên cơ sở phát huy
10 : nguồn nội lực kết hợp với mở rộng hợp tác quốc tế.

5 7) Phát triển dựa trên cơ sở sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng mỗi
miễn; đảm bảo cung cấp đầy đủ, liên tục, an toàn cho nhụ cầu năng lượng tất cả các vùng trong
toàn quốc.

T ieee T = T TT 8) Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển nguồn điện trên cơ sở tiềm năng
năng lượng sẵn có ở Việt Nam, hạn chế phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu.
USA Canada Han ASEAN Trung Trung LB. Nga
Quéc Đồng Quốc

Lấy cường độ năng lượng của Nhật Bản là chỉ số 1 II.2. Chiến lược phát triển năng lượng

Hình 7. So sánh cường độ năng lượng các nước trên thế giới Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050 đã được phê
(Ngudn: Japan Energy Conservation Handbook, ECCJ-2009)
duyệt và ban hành theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định sô 1855/ QD-TTg

ngày 27 tháng 12 năm 2007.


Mục tiêu chung của Chiến lược là: ấn dầu, trong đó sử dụng năng lượng cho dân dụng chiếm tỷ trọng lớn nhật (36,8%), tiếp
sản xuất công nghiệp-xây dụng (35,4%) và giao thông vận tải (20%). Nhụ cầu cho các lĩnh vue
ø Bảo đảm cung cấp đủ năng lượng cho nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội;
khác chiếm ty trọng nhỏ (địch vụ - 3,6%, nông nghiệp - 1,4% và sử dụng phi năng lượng - 2,8%).
e Cung cấp năng lượng sơ cấp năm 2010 đạt khoảng từ 47,5 - 49,5 trigu TOE (tấn dầu quy Tốc độ tầng trưởng nhu cầu năng lượng cuối cùng trong giai đoạn 1990-2008 trung bình ở mức
5 ,5%/măm. Hệ số đàn hồi năng lượng so với tầng trướng GDP đang ở mức 1,15 và hệ số đàn hỏi
đổi); đến năm 2020 đạt khoảng từ 100-110 triệu TOE; đến năm 2050 đạt khoảng từ 310-320 triệu điện năng/GDP là 1,7. Như vậy, mức iăng trưởng cưng cấp năng lượng trung bình hàng năm đang
TOE.
phải đi nhanh hơn tốc độ tăng trưởng GDP 1,15 lần hay với điện năng nói riêng là 1,7 lần. Ở các
Mục tiêu cụ thể của Chiến lược là: nước công nghiệp phát triển, các hệ số này nhỏ hơn 1, hay nói cách khác, kinh tế tầng trưởng chỉ
đòi hỏi gia tăng cung cấp năng lượng với tỷ lệ nhỏ hơn, giảm được chỉ phí đầu tư cho năng lượng
e Phân đấu đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho nhủ cầu phát triển kinh tế-xã hội; nâng cao
độ chính xác trong việc đánh giá trữ lượng các nguồn năng lượng sơ cap; (để so sánh, có thé lay vi du của Nhật Bán, hệ số đàn hồi năng lượng so với GDP trong giải đoạn
1990-2000 và 2000-2007 tương ứng là 1,21 và 0,03. Trong giai đoạn 2000-2007, trong khi tăng
e Phát triển các nhà máy lọc dầu, đưa tổng công suất các nhà máy lọc dầu lên khoảng 25-230 trưởng GDP đạt 1,54%, tốc độ tăng trưởng nhu cầu năng lượng chỉ là 0,05% - Japan Energy
Conservation Handbook, 2009).
triệu tấn dầu thô vào năm 2020;
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tiêu thụ nhiều năng lượng trong các lĩnh vực đang chiếm tỷ
e Bảo đảm mức dự trữ chiến lược xăng dầu quốc gia đạt 45 ngày tiêu thụ bình quân vào năm trọng lớn ở nước ta hiện nay. Trước hết, đây là nhu cầu khách quan đảm bảo cho sự phái triển kinh
2010, đạt 60 ngày vào năm 2020 và đạt 90 ngày vào năm 2025; tế-xã hội với tốc độ cao trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hố. Phát triển sản xuất cơng nghiệp, phát
triển giao thông vận tải và mức sống không ngừng được nâng cao ở phần lớn các gia đình đã làm
® Chuyển mạnh các ngành điện, than, dầu khí sang hoạt động theo cơ chế thị trường cạnh tranh tặng nhanh nhủ cầu năng lượng. Chỉ tính riêng về mặt đân số, với gần 86 triệu dân, hàng năm gia
có sự điều tiết của Nhà nước. hình thành thị trường bán lẻ điện cạnh tranh giai đoạn sau 2022, thị tăng thêm khoảng | triệu người, nhụ cầu năng lượng cho mục đích dân dụng chiếm tỷ trọng lớn
trường kinh doanh than, dầu khí từ nay đến năm 2015; †rong điều kiện của một nước có nền cơng nghiệp, dịch vụ chưa thực sự phát triển là điều dễ hiểu.
Tuy vậy, một lý do khác khơng kém quan trọng là sự lãng phí trong sử dụng nãng lượng còn lớn.
e Hoan thành chương trình năng lượng nơng thơn, miễn núi; Thông tin hướng dẫn cho người tiêu dùng lựa chọn được những thiết bị tiết kiệm năng lượng để
dùng trong sản xuất cũng như cho mục đích gia dụng cịn rất thiếu. Phần lớn thiết bị công nghệ
e Tích cực chuẩn bị để đưa tổ máy điện hạt nhân đầu tiên vận hành vào năm 2020, đến năm 2050 đang sử dụng trong mọi lĩnh vực ở nước ïa có hiệu suất năng lượng thấp hơn nhiều so với thể giới;
năng lượng điện hạt nhân chiếm khoảng 15-20% tổng tiêu thụ năng lượng thương mại toàn quốc; việc quản lý năng lượng chưa được chú ý đúng mức, sử dụng năng lượng theo các thói quen chưa
hợp lý, tốn thất năng lượng còn lớn ở cả hai phía - cung và cầu. Cường độ năng lượng trong sản

® Phấn đấu thực hiện liên kết lưới điện khu vực bằng cấp điện áp đến 500kV từ năm xuất công nghiệp ở nước ta còn cao. Đề làm ra cùng một giá trị kinh tế, sản xuất công nghiệp của
2010-2015; v.v... nước ta cần sử dụng năng lượng nhiều hơn 1,5 -1,7 lần so với một số nước trong khu vực. Lây
cường độ năng lượng của Nhật Bản làm chỉ số 1 như ở Hình 7, cường độ năng lượng của nước fa
ø Phát triển việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như gió, mặt trời, thuỷ điện nhỏ, năng đang cao gấp 5.5 lần so với Nhật Bản. Mặc dù hiện nay đang có sự suy giảm trong phát triển của
lượng sinh học, thay thể cho các nguồn năng lượng truyền thống như thuỷ điện, nhiệt điện, xăng kinh tế thé giới nhưng triển vọng tăng trưởng kinh tế của nước ta trong trung hạn là khả quan. Nếu
dầu,... nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Phấn đấu tăng tỉ lệ các nguồn năng lượng trong giai đoạn 2009-2018, GDP tăng trưởng khoảng 6.9%/năm và hệ 36 dan héi nhu cầu sử dụng
năng lượng trên GDP là 1,15 như đã xảy ra trong thập ký qua thì nhu cầu năng lượng sẽ tăng
tái tạo lên khoảng 3% tống năng lượng thương mại sơ cấp vào năm 2010, khoảng 5% vào năm khoảng 7,9%⁄2/năm, điện năng tăng 11,7%2/năm, nhu cầu đầu tư cho năng lượng vẫn chiếm tỷ trọng
lớn. Với tốc độ tăng trưởng như vậy, nhu cầu năng lượng sẽ tăng gấp đôi trong khoảng 10 năm tới
2020 và khoảng 11% vào năm 2050. với tổng năng lượng tiêu thụ cuối cùng xấp xỉ 80 triệu TOE vào năm 2018. Nhu cầu điện năng
tăng hơn ba lần trong giai đoạn 1999-2008 được sản xuất từ các nguồn nhiên liệu và năng lượng sơ
Chiến lược cũng đã đưa ra 4 định hướng phát triển cho các ngành điện, than, đầu khí, năng
cấp trong nước với chi phí tương đối thấp.
lượng mới và tái tạo, các chính sách về đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, giá năng lượng
và bảo vệ mỗi trường, các giải pháp về đầu tư phát triển, cơ chế tài chính, phát triển nguồn nhân
lực và cơ chế tổ chức. Bộ Công thương là cơ quan chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo triển khai

thực hiện Chiến lược này, Các Bộ (Tài ngun và Mơi trường, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư,

Khoa học và Công nghệ, Giáo dục và Đào tạo), ngành, địa phương, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân
liên quan theo chức năng nhiệm vụ có trách nhiệm thực hiện tốt nội dung Chiến lược.

IL3. Mét số chỉ tiêu năng lượng

Theo số liệu thống kê, tổng nhu cầu năng lượng của các ngành kính tế quốc dân của nước ta

Tài liệu đảo tạo người quản lý năng lượng “Tại Hiệu đào tạo người quản lý nã 17

Việc cung cấp năng lượng tr ong giai doan 1998-2008 nhìn chung đã đáp ứng được nhu cầu Bang 4. Cung cấp măng lượng sơ cấp trong nước
năng lượng cho sự phat triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, nếu nhu cầu năng lượng irong nước tiếp

tục tăng gấp đôi tr ong thập kỳtiếp. theo sẽ là một thách thức lớn, phát triển năng lượng sẽ phải giải (Đơn vị: Tự nhiên)

quyết các vấn đề về phát triển nguồn lực để đáp ứng nhủ cầu năng lượng và sẽ phải dựa vào nguồn ị Lo0ạii It nhiên liệ: u 2004 2005 2006 2007 2008
năng lượng nhập khẩu ngày càng nhiều, bao gồm cá than, dầu và điện. Theo tính toán quy hoạch Ị Than (10° tan)
phát triển điện quốc gia, trong giai đoạn 2010-2020, đã có khả năng xuất hiện sự mất cân đối giữa 27349 34093 38778 42483 39777
Dầu thô (10° tần)
kha nang cung cấp p và nhụ cầu sử dụnugng cáCáoc ngnàuồn năng lượncghẽ sơ cấp nộiBỘ địa. |: Khí triệu mỒ 20051 18219 | 16800 i15920 ;14904

Một số chỉ tiêu năng lượng của nước ta được trình bày trong các Bảng 2, 3, 4, 5 và Hình 8,: Ễ 6318 6893 7036 6821 7360
soe y ons Thuy điện (GWh)
9, 10. (Cac đữ liệu ở các Bảng và Hình dựa theo Thống kê năng lượng Việt Nam 2008, 16945 20408 23035 25986
17818
VNEEP - 2010).
ặ tợ ¡ thươi i 4,6 44,8 44,7 44,7 44,6
2 2. ny Kaba ata năng lượng ` Nam Năng lượng phi thương mại (tr. TWE) 44,
Bang Mật số chí tiêu Việt

Hạng mục 2000 2005 2008 Bang 5. Cung cấp năng lượng sơ cấp trong nước

GDP (USD 2000/người 402 539 649 (Bon vi: TOE)

Tiêu thụ năng lượng thương mại trên đâ.u người 156 265 331 i mbién Hé 2004 2005 2006 2007 2008
Logi nhiên liệu 15315 19092 -21716 23790 22275
(kgOE/người/năm)
289 567 789 Than 20412 18852 1710 2 !16207 15172
Tiêu thụ điện trên đầẴu người (kWh/người/năm) 5686 6402 6531 6424 6964
âu thô
Cường độ năng lượng (kgOE/1000 USD nam 2000) 387 492 510 4141 3835 4619 5213 5881
Dầu thô


Khi
Thuy điện

Năng lượng phi thương mại 14734 14794 14767 14748 14724

2001-2005 2006-2008

Hệ số đàn hồi năng lượng 1,70 1,15 25000

- - 2.13 1,70 20000 +

Hệ số đàn hội điện 15000 ¬

Bảng 3. Một số chỉ điêu năng lượng Việt Nam (tiếp theo) 10000 ==+=Than

Hạng mục 2004 2005 2006 2007 2008 Rape

Dân số (tr. người) 82,0 83,1 84,1 85,2 86,2 i Dau thé

GDP - Gia 1994 (ty VND) 362435 393031 425373 461344 489833 de KhÍ
Téng nhu cầu năng lượng sơ cấp (ktoe) 42244 44247 45881 49670 53364
Tổng nhu cau năng lượng sử dụng (ktoe) 34835 36841 37449 40345 43202 S000 + é Thuỷ điện

Tổng nhủ cầu năng lượng thương mại (ktoe) 20101 22062 22701 25619 28493 0 2004 : 2005 T 2006 ‘ 2007 ‘ 2008 =e=Năng lượng phi
thương mại
: . 3405 4051 4630 5275 5844
Tổng nhụ câu điện (ktoe)
mm

Hình 8. Biểu đồ cung cấp năng lượng sơ cấp trong nước (Đơn vi: TOE)


18 igười quản lý năng lượng Tà đào tạo người quản lý năng lượng 1
3
_

Dịch Nông ChươnTgi
nghiệp
Vu 1.4% Phi NL Dân dụng SỬ DỤNG NẴNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VA HIEU QUA
2.8%
Giao thông 3,8% 36.8%

THỊ,1. Khái niệm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đưa ra khái niệm như sau: “Sử đụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc áp dụng các biện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm giảm tốn thất,
giảm mức tiêu thụ năng lượng của phương tiện, thiết bị mà vẫn bảo đám nhụ câu, mục tiêu đặt ra
Công nghiệp: 35.4% đối với quá trình sản xuất và đời sống. :

Tổng: 43202 lioe Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả không bao hàm ý nghĩa khuyến khích người đân cố
cất bớt khối lượng năng lượng sử dụng mặc dù vẫn rất cần để cung cấp cho nhu cầu sản xuất, tiêu
Hình 9. Tiêu thụ năng lượng sơ cấp năm 2008-chia theo phân ngành dùng, giảm sử dụng năng lượng theo kiểu “thắt lưng, buộc bụng” một cách khắc khổ không cần
thiết, hoặc thậm chí cực đoan là khơng dùng đến năng lượng.

Nẵng lượng Than: 19,2% Người sử dụng năng lượng cần chú ý phái hiện các khâu sử đụng năng lượng lãng phí trong
phi thương mại: 19,2% dây chuyển sản xuất, kinh doanh hay sử dụng cho đời sống để tìm biện pháp khắc phụ lãng phí; áp
dụng các biện pháp quản lý và công nghệ để nâng cao hiệu suất năng lượng cho các phương tiện,
thiết bị; trong khi vẫn phải đảm bảo đủ năng lượng cho nhủ cầu sản xuất và đời sống.

Lấy một thí dụ đơn giản như ở biểu đồ sau (Hinh 11)


Điện: 13,5% Lợi nhuận 10% Lợi nhuận 15% Lợi nhuận 15%
Rat khó Có thê làm được

Khí: 1,3% Sản phẩm dẫu: 32,0%

Hình 10. Tiêu thụ năng lượng sơ cấp năm 2008 - chia theo dạng năng lượng

Sản xuất bình thường Tăng sản lượng Tiết kiêm chỉ phí

Hình 11. Sử dụng năng lượng TK&HQ ở cơ sở vì lợi ích của doanh nghiệp
Nếu lựa chọn giải pháp tăng sản lượng để đạt lợi nhuận cao hơn sẽ rất khó. Giải pháp này kéo
theo các yêu cầu về mở rộng sản xuất, tăng nhân cơng, đầu tư thêm dây chuyển v.v... Có thể tăng

20 _ Tải liệu đảo tạo người quan.ly năng lượng Tai Hiện đào tạo tgười quản Ï\ ÿ tiãng lượng 7

lợi nhuận nêu tìm biện pháp tiết kiệm chỉ phí đầu vào, trong khi vẫn đảm bảo chất lượng đầu ra dụng, khơng làm phức tạp hố các quá trình quản lý của cơ SỞ, Nhiều doanh ngbiệp đã tích hợp áp
của sản phẩm (để có doanh số bán ra như khi sản xuất bình thường). Tiết kiệm mà vẫn bảo đảm
hợp này. Đá dụng phuần nhuyễn ISO 9000, ISO 14000, cùng với các quy trình về quân lý Sản xuất sạch hơn
nhu câu, mục tiêu đặt ra đổi với q trình sản xuất được thể hiện rõ trong trường
chính là triệt lý của ý tưởng sử đụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 2v... Việc đưa ISƠ 50000 áp dụng vào hệ thống quan ly sẽ là một tích hợp hồn chỉnh các quy

Ngoài lợi ích thu được do tăng lợi nhuận, tiết kiệm năng lượng (sử đụng ít năng lượng) làm trình quản lý, bễ trợ cho nhau và khơng làm ảnh hưởng đến nhau. Một ví dụ về tích hợp các hệ
thông quan lý trong một doanh nghiệp sản xuất được trình bày trén Hinh 12.
giảm tổng lượng phát thải chất độc hại, cải thiện môi trường nơi sản xuất cũng như môi trường
Ống khỏi
sống, nâng cao được vị thế cạnh tranh của đoanh nghiệp trên thị trường, Với ý nghĩa sâu xa hơn,
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là góp phần đóng góp cho an ninh năng lượng của quốc
gia. Án ninh năng lượng được hiển là mức độ sẵn sàng cung cấp năng lượng các dạng khác nhau
một cách liên tục, với số lượng đủ và mức giá hợp lý, ít bị tổn hai nếu vì một lý do nào đó xây ra
sự gián đoạn tạm thời hay lâu đài từ nguồn năng lượng nhập khẩu hoặc vì sự tăng trưởng lớn nhụ

cầu năng lượng ở trong nước. Các thách thức về mặt môi trường, các ảnh hướng của (hị trường
cũng đều có bao hàm trong ý nghĩa sâu xa của an ninh năng lượng.

Tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong sản xuất, địch vụ và sinh hoạt đời sống ở nước ta con rất Năng lượng - — "Nang lwong thai
Vật liệu
lớn. Các nghiên cứu, khảo sát trong một số ngành sản xuẤt công nghiệp được lựa chọn như sản Sản phẩm bce ep Pn

xuất xi măng, thép, sảnh sứ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu đùng... cho thấy tiềm năng tiết kiệm Ché bién (Kiểm sốt đầu ra)
năng lượng có thể đạt trung bình trên đưới 20%. Nếu tính với mức sử dụng năng lượng cho công
Nhà xưởng Lt ee te an
nghiệp chiêm khoảng 38,2% trong tổng nhu cầu năng lượng thương mại hiện nay (đạt 28,493 triệu

tấn dầu quy đổi vào năm 2008 - Bảng 3) có thể ước tính tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong sản
xuất cơng nghiệp đã lên đến khoảng (28,493 x 0,382 x 0,2) = 2,18 triệu tấn dầu quy đổi/năm. Đó là

một giá trị rất lớn, trong khi con chưa tính đến tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt đời
sông và hoạt động địch vụ,

HH.2. Quản lý năng lượng ở cơ sở Hinh 12. Tich hop cac hé théng quan lý trong doanh nghiệp.

Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quá ở cơ sở được thực hiện thông qua các. biện
pháp về quản lý năng lượng. Một hình mẫu về mơ bình quản lý năng lượng ở cơ sở sẽ được nghiên

cứu sâu trong các chuyên đề sau của chương trình đào tạo, khơng thảo luận sâu ở chun đề này.

“Quản lý năng lượng là việc sử đụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả nhằm dat
được lợi nhuận cao nhất (chỉ phí nhỏ nhất) và nâng cao năng lục cạnh tranh của doanh nghiệp”
(theo Barney L. Capehart, Wayne C. Turner, William J. Kennedy- Guide to Energy Management -

fifth edition by The Fairmont Press - 2008) c6 thể xem như một định nghĩa chung nhất về khái

niệm quản lý năng lượng ở cơ sở. Như một hệ quả, quản lý năng lượng còn đưa lại các cơ hội để
giảm thiêu và loại bỏ chất thải, đóng góp vào nhiệm vụ bảo vệ mơi trường của doanh nghiệp.

Vào những năm cuối của thế kỷ trước, Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế đã soạn thảo và giới thiệu

hai bộ tiêu chuẩn và được nhiều nước đón nhận, áp đụng trong nhiều lĩnh vực; đó là Tiêu chuẩn

quản lý chật lượng ISO 9000 và Tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14000. Dự kiến vào năm tới

(2011) một bộ tiêu chuẩn về quản lý năng lượng (SO 50000) sẽ được công bố. Tổng cục Tiêu
chuân và Đo lường của nước ta đang nghiên cứu dự thảo và chuẩn bị công bố Tiêu chuẩn quan lý
năng lượng của Việt Nam dựa theo ISO 50000. Việc đưa Tiêu chuẩn quản lý năng lượng vào áp

tạo người quần lýv năng lượngb o

Thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và biệu quả phục vụ phát triển lạnh tê - xã hội đượct ờ
Nhà nước xác định là mội rong những ưu tiên hàng đầu, cho thấy tầm quan trọng của việc thúc
Chương IV đây hoạt động trong lĩnh vực này.

MOT SO NOI DUNG LIEN QUAN DEN TRACH NHIEM QUAN LÝ TV.2. Các đâi tượng được điều chỉnh trong Luật
CUA CO' SO’ SAN XUAT, KINH DOANH DUOC QUY DINH TRONG Tham khảo các Luật tương tự của nước ngoài (Luật Sử dụng bợp lý năng lượng- Nhật Bản,
Luật Bảo tồn năng lượng - Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc...) cho thây, các nước tập trung điều
LUAT SU DUNG NANG LUONG TIET KIEM VA HIEU QUA chính ba đối tượng chính là sản xuất cơng nghiệp, các tồ nhà cơng sở, tồ nhà thương mại và các
phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng. Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của nước
Ngày 17 tháng 6 năm 2010, Quốc hội Khoá XH, tại Kỳ họp thứ 7 đã thông qua Luật Sử dung | ta có điện điều chỉnh rộng hơn, bao gồm 7 lĩnh vực là sản xuất công nghiệp; xây dựng và chiếu
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của nước ta. Đây là Luật điều chính riêng về các hoạt động sử sáng công cộng; giao thông vận tải; sản xuất nông nghiệp; hoạt động dịch vụ, đời sống; phương
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quá. Luật gồm 12 Chương, 48 Điều quy định tiện, thiết bị sử dụng năng lượng và việc sử dụng năng lượng trong các dự án, cơng sở, đơn vị có
sử dụng ngân sách nhà nước.
- Tổng thé các vấn đề liên quan đến việc sử đụng năng lượng TK&HQ; Nhóm các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng và các cơ sở sử dụng năng lượng trọng


- Các chính sách, biện pháp thúc đây sử dụng năng lượng TK&HQ; _ điểm là những phạm trù được chú ý đặc biệt trong Luật.

- Quyén, nghĩa vụ, trách nhiệm của tơ chức, hộ gia đình, cá nhân trong sử dụng năng lượng tiết ˆ TƯ:2.1. Phương tiệm, thiết bị sử dụng năng lwong
kiệm và hiệu quả. Nhà nước áp dụng các biện pháp quản lý sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đối với

Trong chuyên đề này sẽ khơng trình bảy chỉ tiết tồn bộ nội đụng Luật mà chỉ giới thiệu một phương tiện, thiết bị như là:
số vấn để trực tiếp liên quan đến trách nhiệm của cáo cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm và | - Xây dựng và công bố tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng, mức hiệu suất năng lượng tối thiển

nhiệm vụ của người quản lý năng lượng. của phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng;

TV.1. Chính sách của Nhà nước về sử đụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ~ Dán nhãn năng lượng đối với phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng;

Các chính sách của Nhà nước nhằm thúc đây sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bao - . Công khai thông tin cần thiết về sử dụng năng lượng của phương tiện, thiết bị;

gồm: - Loại bỏ phương tiện, thiết bị có hiệu suất thấp hơn hiệu suất năng lượng tối thiểu được quy
định trong các Tiêu chuẩn Việt Nam có liên quan.
1) Áp đụng thực hiện biện pháp sử đụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phục vụ phát triển
Tuật quy định:
kinh tế - xã hội là một trong những ưu tiên hàng đầu.
- Phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng có mức hiệu suất năng lượng dưới mức hiệu suất
2) Hỗ trợ tài chính, giá năng lượng và các chính sách. ưu đãi cần thiết khác để thúc đây sử đụng :
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. năng lượng tối thiêu phải loại bó theo danh mục và lộ trình do Thủ tướng Chính phủ ban hành.
- Cấm sản xuất, nhập khẩu, lưu thông phương tién, thiết bị sử dụng năng lượng có mức hiệu
3) Tăng đầu tư, áp dụng da dạng hình thức huy động các nguồn lực để đẩy mạnh nghiên cứu ˆ
suất năng lượng dưới mức hiệu suất năng lượng tối thiểu, thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị
khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiền sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu qua; phải loại bỏ do cơ quan nhà nước có thấm quyền ban hành.

4) Phát triển năng lượng tái tạo phù hợp với tiềm năng, điều kiện của Việt Nam góp phần bảo .ˆ - Không xây đựng mới tổ máy phát điện bằng than, dầu, khí có cơng nghệ lạc hậu, hiện suất

đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường. tiếp theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.


5) Khuyến khích sử dụng phương tiện, thiết bị tiết kiệm năng lượng; thực hiện lộ trinh 4p dung IV.2.2. Cơ sở sử dụng năng lượng trong điểm

nhãn năng lượng; từng bước loại bỏ phương tiện, thiết bị có cơng nghệ lạc hậu, hiệu suất năng _ˆ 1. Tiêu chí xác định cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm
lượng thấp.
Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm là cơ sở sử dụng năng lượng hàng năm với khối lượng
6) Khuyến khích phát triên dịch vụ tư vấn; đầu tư hợp lý cho công tác tuyên truyền, giáo dục,
hồ trợ tô chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

24 Tài liệu đào tạo người quản lý nang late nã

lớn theo quy định của Chính phủ. Tai thời điểm biện nay, tiêu chí xác định cơ sở sử dung ning | của cơ Sở; xây dụng và thực hiện các biện pháp sử dụng năng lượng tiêi kiệm và hiệu quả theo
raục tiêu và kê hoạch đã được phê duyệt.
lượng trọng điểm là:
c) Có người quân lý năng lượng.
a) Cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, đơn vị vận tải, cơ sở hoạt động dịch vụ, tiêu thụ :
1000 (một nghìn) tấn đầu tương đương trở lên trong một năm; đ) Có mạng lưới quản lý hoạt động sử dụng năng lượng tại cơ SỞ.

b) Tòa nà tiêu thụ tám trăm (800) tấn dầu tương đương trở lên trong một năm hoặc cô tổng ˆˆ đ) Thường xuyên kiêm ira, theo đối nhu cầu tiêu thụ năng lượng của thiết bị và toàn bộ đây
chuyền sản xuất; tình hình lắp đất mới, cải tạo, sửa chữa thiết bị sử dụng năng lượng của cơ sở.
điện tích sàn sử dụng trên hai nghìn năm trăm € 2500) mét vng trở lên;
e) Thực hiện chế độ kiểm toán năng lượng; đề xuất các giải pháp quản lý và công nghệ nhằm
©) Cơ quan, đơn vị sử đụng ngân sách nhà nước tiêu thụ tam tram (800) tấn dầu tương đương : sử đụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
trở lên trong một năm.
ø) Thường xuyên thông tin, tuyên truyền, tổ chức đào tạo, tập huấn cho người lao động.
Theo chu kỳ 5 năm, Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan trình -ˆ
Chính phủ điều chỉnh tiêu chí xác định cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm phù hợp với tình hình | h) Có chế độ thưởng, phạt trong hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại cơ sở,
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
1) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định tại Khoản 2, Điều 31 Luật sử đụng năng
4. Trách nhiệm của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm

lượng tiết kiệm và hiéu qua.
Ngoài việc thực hiện các quy định tại Luật này đối với lĩnh vực hoạt động có liên quan, cơ sở 3. Kiểm toán năng lượng đỗi với cơ sở sử dụng năng lượng trong điểm
sử đụng năng lượng trọng điểm còn có trách nhiệm: a) Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm phải thực hiện chế độ kiểm toán năng lượng bằng

a) Xây dựng và thực hiện kế hoạch hàng năm và năm năm về sử đụng năng lượng tiết kiệm và hình thức tự kiểm tốn hoặc th tổ chức kiểm toán năng lượng thực hiện.
hiệu quả phù hợp với kế hoạch sản xuất, kinh doanh; báo cáo cơ quan nhà nước có thâm quyền tại
địa phương kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; b) Tô chức kiểm tốn năng lượng phải có đủ các điều kiện sau đây:

b) Xây dựng chế độ trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân liên quan đến việc thực hiện kế hoạch Là pháp nhân thành lập theo quy định của pháp luật;

sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; e Có đội ngũ kiểm toán viên năng lượng được cấp chứng chỉ kiểm toán viên năng lượng;

©) Chỉ định người quản lý năng lượng theo quy định tại Điều 35 của Luật này; e Có phương tiện, thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc kiểm toán năng lượng.
đ) Ba năm một lần thực hiện việc kiểm toán năng lượng bắt buộc;
đ) Áp dụng mơ hình quản lý năng lượng theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thâm quyền; c) Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm tự thực biện chế độ kiểm toán năng lượng khi có đủ
e) Thực hiện quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong xây dựng mới, cải các điều kiện về nhân lực và thiết bị như quy định đối với tổ chức kiểm toán năng lượng.

†ạo, mở rộng cơ sở. Bộ Công thương quy định cụ thể về trình tự, thủ tục thực hiện kiểm toán năng lượng; nội dung,
chương trình đào tạo, thâm quyền cấp, công nhận, thu hồi chứng chỉ kiểm tốn viên năng lượng.
Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
TV.3. Điều kiện, nhiệm vụ của người quản lý năng lượng tai cơ sở sử dụng năng lượng
hướng dẫn cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm xây đựng và thực hiện kế hoạch sử dụng năng trong diém
lượng tiết kiệm và hiệu quả hàng năm và năm năm; quy định mẫu báo cáo định kỳ hàng năm và
năm năm. Người quán lý năng lượng tại cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm phải có đủ các điều kiện
sau đây:
Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm thực hiện việc quản lý sử dụng năng lượng theo nội Ï

dung sau đây:

a) Có cơng bố mục tiêu, chính sách, biện pháp về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại a) Có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên về chuyên ngành năng lượng hoặc ngành kỹ thuật liên

cơ sở; xây dựng chế độ trách nhiệm đối với từng tap thé, cá nhân liên quan đến việc thực hiện kế quan đối với cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trong sân xuất công nghiệp, cơng trình xây
dựng, hoạt động dịch vụ; có bằng tốt nghiệp từ trung cấp kỹ thuật liên quan trở lên đối với cơ sở
hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại cơ sở. sử dụng năng lượng trọng điểm trong sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tái;

b) Có kế hoạch hàng năm và kế hoạch năm năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả,

26 Tài liệu đào tạo người quân lý năng lượng Tại liệu đão ao người quần lý năng lượng 27
ay Ten co so, dia chỉ, loại hình hoạt động, đơn vị quan lý cấp trên;
b) Có chứng chỉ quản lý năng lượng do cơ quan có thâm quyền cấp. b) Dự kiến số lượng, chủng loại sản phẩm hàng năm;
Người quân lý năng lượng có trách nhiệm giúp người đứng đầu cơ sở sử dụng năng lượng
cì Mức sử dụng năng lượng trước lớu thực hiện kê hoạch;
trong điệm thực hiện các nhiệm vu Ste năm năm về sử đụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; đ) Dự kí Én mức sử dụng năng lượng hàng năm phân loại theo điện, than đá, xăng dầu, khí đốt,
a) Xây dựng kế hoạch hàng năm và
b) Tổ chức mạng lưới quản lý hoạt động sử dung năng lượng, áp dụng mơ hình quản lý”. as rot + 3A sô 3 ee
ean, than cul, khí sinh học,aD
năng lượng; nhiên liệu sinh học;
c) Thực hiện biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo mực tiêu và kế hoạch đã
đ) Mục tiêu, giải pháp tiết kiệm năng lượng và dự kiến kết quả đạt được;
được phê duyệt; c) Cán bộ quản lý năng lượng và Người đứng đầu cơ sở (ký tên, anđóng “đầu). 7 7
d) Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
ad) Theo đối nhu cầu tiêu thụ năng lượng của thiết bị và toàn bộ dây chuyên sản xuât; sự biến 3.2. Báo cáo kế hoạch năm năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu qua cua đơn vị sử
dị tấn sách nhà các nội dung cơ bản sau:
động của nhu câu tiên thụ năng lượng liên quan đến việc lắp đặt mới, cải tạo, sửa chữa thiết bị sử nước; người quản ly toa nha g ầm
dụng năng lượng; thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định;
ay Ten, địa chỉ, loại bình hoạt động, tên đơn vị quản lý cấp trên;
e) Tổ chức thông tin, tuyên truyền, đào tạo, tập huấn trong hoạt động sử dụng năng lượng. . . “ ` 3a nhà trường);
:bạ Số phòng (của khách sạn, try so làm việc, phòng học của nhà trường):"
Bộ Công thương quy định nội dung, chương trình đào tạo, thẩm quyền cấp, cơng nhận chứng
c) Số giường (của khách sạn, bệnh viện); ;c điều hồ khơng khi).
up ata oh ì A :ên tích và điện tí

đ) Diện tích của cơng trùnh (tơng diện tích và diện tich durge dieu No® Ons )

ử dụnụgng năng năng lượn lượng trước khi thực hiện kế hoạch;
chỉ quản lý năng lượng. 5 e) Du kiến mức sử đụng năng lượng hàng nấm đ) ) ph M â ứ n c loạ s i theo điện, than đá, xăng đâu, khí dot, ng điện dùng cho điều hồ nhiệt độ,

TV.4. Báo cáo kế hoạch hàng năm, 5 năm của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm sử dụ
củi, than củi, khí sinh học, nhiên liệu sinh học; tỷ lệ
IL.4.1. KẾ hoạch 5 năm về sử dụng năng lƯỢng điết kiệm và hiệu quả thơng gió, chiếu sáng, bơm nước, nép khí và các hệ thống sử dụng điện khác;
g) Muc tiéu, giai phap tiết kiệm năng lượng và dự kiến kết quả đạt được;
1. Theo chu kỳ năm (05) năm các cơ sở SỬ dụng năng lượng trọng điểm phải lập kế hoạch năm đấu).
: . A sở2 ở tên. đóđồng
về A năng lượng £ kiệm và hiệu quả; tông kết việc thực hiện kê hoạch năm năm , ^ si ak ượng và Người đứng` a ate AR cơ dã )
{05) năm sử đụng tiết h).Can b6 quan ly nang l (ký tên,
uan nhà nước có thấA m quyểÀn theo quy định tại khoản 2 điều này. 5 đầu

trước báo cáo gửi cơ q 1VA.2. Báo cáo tình hình sử dụng năng lượng hàng năm

a) Sở Công Thương tỉ 2 n . h, Nơ th i ành nh p ậ h n ố t b r á ực o t c hu á ộ o c k t ế run h g oạ ư c ơn h g 5 tiế n p ăm n : hận và xử lý thông tin báo cáo 1. Đối với cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm, nội dung bdo cao gem:
ä} Tên cơ sở, địa chỉ, loại hình hoạt động;
kế hoạch năm (05) năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của các cơ sở sản xuất công b) Chúng loại sản phẩm và sản lượng (nếu có);
nghiệp, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước tại địa phương.
b) Sở Xây dựng tỉnh, thành phế trực thuộc trung ương tiếp nhận và xử lý thông tin báo cáo kế c) Tổng mức sử dụng năng lượng thực tế phân loạ ¡ theo điện, than đá, xăng dầu, : khí đốt, củi,
than củi, khí sinh học, nhiên liệu sinh he; so sánh với số Hiệu kế hoạch đã báo cáo cuôi năm trước.
hoạch năm (05) năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của người quản lý tịa nhà dùng
chợ mục đích thương mại, dich vu, trụ sở làm việc, cơng trình cơng cộng tại địa phương. d) Nguén cung cấp năng lượng; giá đơn vị mỗi loại năng lượng;
phô £ trực x thơng tín báo ễ liệu về thitếhiếtt bịbị được lắắpp đặđtặt thêthêm,m, sửsửaa chữchaữ hay thảiä¡ llooạạii trong trong sản xuvấà tcác giải giải phphááp
c) Sởở GiaGi o thông vận tải tỉnh, thành thuộc trung ương nhận và xử lý đ) Số liệu về
tiếp
na kd x ¬ về sử dụng năxng lượng tiLếtyikniệm vàOk hiTệihu quảad củahaa cáadc đơn vị¬v.ận..tải tại
cáo kế hoạch năm (05) năm tiết kiệm năng lượng đã thực hiện trong năm.

địa phương. ©) Mục iiêu và giải pháp để tiết kiệm năng lượng cho năm tiếp theo.

3;Nội dung báo cáo kế hoạch: j) Người đứng đầu cơ sở (ký tên, đồng dâu).
3.1. Báo cáo kế hoạch 5 năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của các cơ sở sử
2: Đối với đơn vị sử đụng ngân sách nhà nước, nội dụng báo cáo gom:
dung năng lượng trọng điểm hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải gồm các nội
dung co ban sau: a) Tén, dia chi;

28“SQ Tài liệu đảo tạo người quần lý năng lượngyin9 AI`.aye £ yw Tài liệu đào tạu người g uan ly năng lượng 28

5) Tông mức sử dụng năng lượng phân loại theo thực tẾ: so sánh với số liệu kế hoạch đã báo CÂU HỎI ÔN TAP CHUVEN DE 1

cáo cuỗi năm trước,

c) Nguồn cung cấp năng lượng; giá đơn vị mỗi loại năng lượng: giải pháp tiất Chương I

đ) Số liệu về thiết bị được mua sắm, lắp đặt thêm, sửa chữa hay thải loại và các do Bộ Công 1. Anh chị hãy phân tích xu hướng phát triển sở đụng năng lượng đang diễn ra ở các nước trên
thể giới.
kiệm năng lượng đã thực hiện trong năm.
- Nhu cầu năng lượng tầng không ngừng khoảng 1,7 - 1,9%/nam;
đ) Mục tiêu và giải pháp đề tiết kiệm năng lượng cho năm tiếp theo.
- Nguằn năng lượng hoá thạch cạn kiệt;
©) Người đứng đầu đơn vị (ký tên, đóng đấu).
- Sử đụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là lựa chọn chiến lược;
Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm thực hiện việc báo cáo theo các mẫu
Thương quy định. - Nguyên tắc hài hoà 3E.

TAI LIEU THAM KHAO 2. Anh chị hãy cho nhận xét về các chỉ tiêu sử dụng năng lượng của thế giới (tổng mức tiêu thụ

1. Luật số 50/2010/QH12 về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và dự thảo các văn bản năng lượng, cường độ năng lượng, hệ số đàn hồi năng lượng, mức tiêu đùng năng lượng trên đầu

người, V.V...).
hướng dân thi hành Luật.
Chương Ïï
2. Nghị định số 102/2003/NĐ-CP về Sử đụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
1. Đường lỗi chung rong phái triển năng lượng của Việt Nam (8 nội dung cơ bản);
3. Văn phòng TKNL, IE, 2010 - Thống kê năng lượng Việt Nam 2008.
4. IEA, 2001, 2009 - World Energy Assessment. 2. Mục tiêu chưng và các mục tiêu cụ thể của Chiến lược phát triển-năng lượng Việt Nam;

5. BP Statistics, 2009. 3. Một số chỉ tiêu thống kê năng lượng (Bảng 2, Bảng 3) và nhận xét,

6. ECCI, 2009 - Japan Energy Conservation Handbook. Chương HñI
7, CLASP, UN-DESA, UN-ESCAP, 2001 - Lessons learned in Asia: Regional Symposium on
Energy Efficiency Standards and Labelling. 1. Anh chị hiểu về “Sử đụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” nghĩa là gì?
8. Barney L. Capehart, Wayne C. Turner, William J. Kennedy- Guide to Energy Management -
fifth edition by The Fairmont Press - 2008. 2. Những lợi ích do việc sử đụng năng lượng tiết kiệm và hiệu qua mang lai, cho vi đụ? (có thể
sử dụng ví dụ ở Hình 11).
9. Chién luge phát triển năng lượng quốc gia đến 2020, tầm nhìn đến 2050 - Quyết định số
1855/ QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2007. 3. Quản ly năng lượng là gì? Tích hợp quản lý năng lượng với các quá trình quân lý ở doanh

10. Nguyễn Kinh Luân và tập thể: Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học và pháp lý, phối hợp nghiệp như thế nào? Lấy thực tế của cơ sở nơi bạn làm việc để giải thích, phân tích khả năng

hoạt động hội nhập ASEAN và sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Đề tài KHCN- Chương hiện thực.
trình Năng lượng, Bộ Công nghiệp, 2004.
4. Anh chị hãy vẽ sơ đồ công nghệ của một dây chuyền sản xuất ở cơ sở nơi bạn làm việc và
phân tích khả năng tích hợp quản lý năng lượng với các chương trình quản lý hiện đang vận hành
của cơ SỞ.

Chương TV

1. Anh chị cho biết cơ sở nơi anh chị đang làm việc có phải là cơ sở sử dụng năng lượng trọng

điểm khơng? Vì sao? Dựa trên tiêu chí nào?
sử dụng năng lượng trọng điểm trong việc thực
2. Anh chị cho biết trách nhiệm của các cơ sở Sử đụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả về

hiện sử đụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả?

3. Anh chị cho biết những quy định của Luật

nhiệm vụ của người quản lý năng lượng tại cơ sở?

30 Tài liệu đảo tạo người quản lý năng lượng

4 -Anh chị cho biết trong tương lại, cơ sở của anh chị sẽ tr thực hiện kiểm toán năng lượng
hay sẽ thuê tổ chức kiêm tốn năng lượng thực hiện? Vì sao? Theo anh chị hai hình thức thực hiện

trên có ưu thế gì và bất lợi gì?

5. Ảnh chị cho biết quy trình báo cáo kế hoạch 5 năm và báo cáo hàng năm về sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả. Theo anh chị, nội dụng các báo cáo này có ý nghĩa gì?

Chuyên đề 2

DONG NANG LƯỢNG Ở CƠ SỞ
CÔNG NGHIỆP

Tài liệu đảo tạo người quản lý năng lượng Tài liệu đảo tạo 1ipười gu ted
tad
Chương ï
thông số chỉ mức như độ cao của nhà, cốt của cơng trình và thơng số mở rộng như điện tích sản
DÔNG NẴNG LƯỢNG Ở CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP

nhà, thé tích cơng trình v.v... Hệ thống giao thơng có thơng số chỉ mức là cấp của đường thông số
ï.1. Hệ thống kỹ thuật ở cơ sở công nghiệp mở rộng như chiều rộng và chiều đài của đường v.v... Hệ thống điện có thơng số chỉ mức là điện
Hệ thống kỹ thuật ở cơ sở công nghiệp tiếp nhận năng lượng và nguyên vật liệu từ bên ngoài áp và thông sé mo rộng là dịng điện. Hệ thơng nhiệt có thống chỉ mức là nhiệt độ, áp suất và
thông số nở rộng là đòng nhiệt v.v... Tương tự với các hệ thông khác.
để chế biến thành sản phẩm công nghiệp. Hệ thống kỹ thuật ở cơ sở công nghiệp bao gồm những
hệ thống cơ bán như hệ thống xây dựng, hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống nhiệt, hệ - Hệ thống kỹ thuật chịu ảnh hưởng của mơi truờng
thống khí và lỏng (hệ thống chất lưu), hệ thống lạnh và điều hoà khơng khí, hệ thống mơi trường,
hệ thống sửa chữa, hệ thống công nghệ lõi gồm những thiết bị và máy sản xuất sản phẩm công - Các hệ thống kỹ thuật có ảnh hưởng lẫn nhau và cuối cùng ảnh hưởng đến năng suất và chất
nghiệp và hệ thống kiểm tra điều khiển v.v.. . (hinh 1). lượng sản phẩm.
và luôn tồn tại sự cân bằng
Tùy theo quy mơ và mức độ hồn thiện của cơ sở công nghiệp mà hệ thống kỹ thuật ở cơ sở có - Đề hệ thống kỹ thuật hoạt động cần phải cung cấp nang lượng
thé có nhiều hoặc ít hơn những hệ thống kỹ thuật đã trình bày như ở hình I.
giữa cung cấp năng lượng với sự tiêu thụ năng lượng,
Hệ thống kỹ thuật
- Hệ thống kỹ thuật cơ sở có những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật xác định và không ngừng được
nang cao để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

- Một chỉ tiêu cơ bản quan trọng đặc trưng cho mức độ hoàn thiện của hệ thông kỹ thuật là suất
tiêu hao năng lượng cho một nhóm hoặc một đơn vi san phẩm cơng nghiệp.

Những đặc điểm cơ bản như vậy của hệ thống kỹ thuật cơ sở cơng nghiệp địi hỏi phải có người
quản lý năng lượng có chức năng quản lý việc cùng cấp và sử đụng năng lượng ở cơ sở. Đề làm tốt
cơng việc của mình, người quản lý năng lượng cần có những kiến thức cơ bản về năng lượng,

1,2. Bảo toàn năng lượng và tên thất khả năng sinh công của năng lượng

12.1. Bae toàn nang luong He Môi trường xung quanh
1. Sự tương đương của cdc dang némgluong.

Hệ Hệ Hệ Hệ Hệ Hệ Hệ tiệ Hệ Hệ Hệ Đôi tượng khảo sát năng lượng là hệ thơng, điện hình là Mặt bao |...

thống thống thống thống || thống thông thếng thống thống thống thông hệ thống nhiệt động hay là hệ nhiệt động. Hệ nhiệt động bao
xây giao điện nhiệt không kho gồm những phần tử vi mô được giới hạn trong mặt bao va .-| Phần tử ví mơ
dựng thơng khí điều sửa môi lãi kiểm được đặt trong môi trường xung quanh (hình 2).
chữa trường sản tra ỚA `
lỏng không xuất và Theo tính chất chuyển động của các phần tử vi mô trong 2 seeeeesnee
sản điều hệ, năng lượng đo chuyển động khơng có trật tự của các nhiệt động
khí
phân tử vi mô trong hệ tạo thành là dạng năng lượng không
phẩm khiển có trật tự. Chuyển động khơng có trật tự của các phần tu vi — \Ẻ 7) 2
mô là chun động nhiệt nên đạng năng lượng khơng có trật ÔN VN XU
| | i tự là năng luợng nhiệt gọi tất là nhiệt năng. Năng lượng đo
chuyên động có trật tự của các phần tử vi mô trong hệ tao Hình 2. Hệ
tebe thành là dạng năng lượng có trật tự như cơ năng, điện năng,
quang năng, hóa năng và năng lượng hạt nhân.
Hình 1. Những hệ thống cơ bản trong hệ thống kỹ thuật

He thống kỹ thuật ở cơ sở có những đặc điểm cơ bản sau: Theo quan niệm nhiệt động hệ nhiệt động trao đỗi năng Hình 3. Hệ trao đổi
- Mỗi hệ thống kỹ thuật cơ bản có một chức năng xác định được kiểm tra và điều khiển để góp
phần tạo ra sản phẩm công nghiệp với năng suất và chất lượng xác định. Cụ thể hệ thống xây đựng lượng với mội trường, hệ có năng lượng ở bên trong (Ey) năng lượng với môi trường
tạo ra nhà đặt thiết bị và các cơng trình phục vụ hoạt động của các hệ thống cơ bản khác, hệ thống trao đổi năng lượng với môi trường xung quanh qua mặt
giao thông đảm bảo vận chuyển, lưu thông nguyên vật liệu tới các hệ thống, hệ thống điện đảm bao ở dạng công (L) là dạng năng lượng có trật tự và ở
bảo cung cấp điện cho các hệ thống v.v. đạng nhiệt (Q) là đạng năng lượng khơng có trật tự (hình 3).

- Mỗi hệ thống kỹ thuật cơ bản có những thơng số chỉ mức và thông số mở rộng xác định,
Những thông số này được đo bằng những đồng hỗ đạt tiêu chuẩn quốc gia. Hệ thống xây dựng có

234 Tài liện dao tao người quần Ì

Do phat triển kỹ thuật đi từ thực nghiệm riêng biệt nên mỗi loại năng lượng đã có đơn vị đo riêng. Bang 2. Don vi do céng suat
Don vi đo của nhiệt năng là Calo (có bội số là kilôcalo) hoặc Bøi...;, đơn vị đo cơ năng là KGm, mã lực

giờ; đơn vị đo của điện năng là Woat giây (Ws) và các bội số của nó như KiloWoat gid (kWh), StT Tên don vj do Ký hiệu r _— với w
MegaWoat giờ (MWn); đơn vị đo của năng lượng hạt nhân là Mega điện tủ vôn (MleV) v.v...
1 Woat W iw
Nha bac hoe Jun (J.P.Joule 1843) JA người đầu tiên đã làm thực nghiệm xác định công và nhiệt
tương đương nhau và đã xác định đương lượng công của nhiệt Á = 1 keal và sau này đã được 2 KHoWoat kW 1900 W
kG6ms 981 W
427 kGm 3 Kilogam mét/ gidy
xác định tiếp theo về sự tương đương của các loại năng lượng khác. Đến năm 1975 cả thế giới PS 736,5 W
4 Mã lực
thống nhất đơn vị đo năng lượng là Tun (J) và các bội số của nó Kilolun (k1), Megalun (MỸ) để kỷ HP 745,7 Ví
5 Mã lực
niệm nhà bác học Jun, người đầu tiên đưa ra tư tưởng về sự tương đương của các dạng năng lượng, fi-lbt/sec 1,356 W
Hiện nay đơn vị đo năng lượng chính thống của Nhà nước Việt Nam là lun (J) và các bội số của 6 Đơn vị cơng nước Anh/giây
nó. Để phù hợp với đơn vị đo năng lượng chính thống là lun phải sử dụng đơn vị của các đại keal/h 1,163 W
7 Kilocalo trong mét gid
lượng vật lý theo hệ SĨ. Áp suất là Pp (x =Ps , thé tich riéng vm’ /kg), khối lượng riêng p(kg/m), Btwh 9,293 W
8 Đơn vị nhiệt nước Anh/một giờ
tím 7 USRT 3516 W
9 Tấn lạnh Mỹ
khối lượng m (kg), v.v... Tuy vậy trong công nghiệp thường gặp các đơn vị đo năng lượng như
don vi do nhiệt năng, cơ năng, điện năng của các nước khác nhau, giữa chúng có mỗi quan hệ Đón vị đo năng lượng Jun (J) don vi do cong suất Woat (W) có thêm tiếp đầu ngữ dé thê hiện
tương đương với đơn vị chính thông của Việt Nam được nêu trong bang 1. bội số thập phân và ước số thập phân được ký hiệu trong bảng 3.

Nguồn phát hoặc thu năng lượng còn được đặc trưng bằng tốc độ phát hoặc tù năng lượng. Số Bảng 3. Hệ số thập phân của đơn vị đo năng lượng Jun và công suất Woat
lượng phát hoặc thu năng lượng trong một đơn vị thời gian gọi là cơng suất. Trong thực tế năng lượng
có nhiều đơn vị đo nên cơng suất cũng có nhiều đơn vị đo, đơn vị đo công suất của nước Việt Nam là STT Hệ số Tiếp đầu ngữ ý hiệu
Exa E
Jun = Woat (1/s = W) hoặc các bội số của nó như kilowoat (KW), Megawoat (MW)... Mối quan hệ eo | —¬ | mm wloaft oa) p fe} wi a] ro l] mm 10
Peta P
glay NER oS ig?

các đơn vị-đo công suất thường gặp trong thực tế cơng nghiệp với đơn vị chính thống của Việt Tera T
Nam ở trong bảng 2. 10”
Giga G
Bang 1. Don vị đo năng lượng 10° Mega M
10° Kilo k
10° Hecto h

10? deca da

STT Tên đơn vị đo Ký hiệu ieee tele với ý 10! deci aim ols ie |g po] e
centi
i Jun J 17 10"! mili
kJ 1000 5 10°
2 Kilojun kGm 9.815 10°
ft-lbf 9,356 J
3 Kilogam mét cal 41871 10° Micro
keal 4,187 kì
4 Don vi céng nuéc Anh Btu 1,055 kJ m f 10° nano

5 Calo eV 1,60.10”” wn fe | 101 Pico

6 Kilocalo Ws 11 io femfo
kWh 3600 J
Erg 1075 16 10 anto

7 Đơn vị nhiệt nước Anh 2. Bảo toàn năng lượng

8 Điện tử von Năng lượng tuân theo định luật bảo toàn, năng lượng không tự nhiên sinh ra không tự nhiên
mất đi, chỉ chuyển từ dạng này sang đạng khác.
9 'Woat giây so với

Về mặt cơ học, hệ cơ học được xem là một vậi, tại thời điểm khảo sát vật ở độ cao h (m) độ W
10 Kilo Woat gid mặt chuẩn trong điều kiện gia tốc trọng trường g (m/s?) với khối lượng m (kg) và với tốc

11 Đơn vị năng lượng liên kết (m⁄s) (hình 4). Hệ có thế năng E, và có động năng Eạ.

Tài liệu đảo tạo người quản lý năng lượng Tài liệu đào tạo người quần lý siăng lượng

Au=U-u,=uU-9=u (9)

Vì mỗi trạng thái của hệ có giá trị nội năng xác định nơn đi theo vịng kín biển thiên nội năng

Năng lượng của hệ tại thời điểm khảo sát là tổng thế năng và động năng: của hệ bằng không

E=B.+E, Biến thiên nội năng của hệ khí lý tưởng Au chi phy thuộc thay đôi nhiệt độ Áb

E 1 3) Au =c,At (1100)

mgh +—mw?52 Ở đây C, là nhiệt dung riêng đẳng tích của chất khí.

Trong q trình chuyển động hệ cơ học bảo toàn k Lea sos sự aa MN x or apa
năng lượng. Hệ khí lý tưởng ở trạng thái có áp suật p với đơn vị do ap suat 1a
a Pascal (Pa) và có thê
E = E,+ E, =conts tích V (m2) chứa m (kg) chất khí sẽ có thế năng áp suất pV, một đơn
vị khối lượng của hệ khí có
E = mgh + mw =conis 1 (4) thé tích riêng v = x (mi /kg) sé cé thế năng áp suất pv và khả năng
sinh công RT. Phương trình
m
Điều kiện bảo toàn năng lượng của hệ cơ học (4) có Hinh 4. Hệ nhiệt động là một ay
thể được viết dưới dang vi phân để biểu thị tính chất vật chuyên động trạng thái khí lý tưởng cho hệ chứa một kg khí lý tưởng:
chuyển động của hệ cơ học

py=RT

dE=0 Cho hệ chứa m (kg) khí lý tưởng { 12 ) i

@® PV =mRT
O day T=t°C + 273 là nhiệt độ tuyệt đối (nhiệt độ Kenvin K) của khối khí, R là băng sô chât
Khi bỏ qua sự thay đổi gia tốc trọng trường (dg = 0) và bỏ qua thay đôi khối lượng của hệ : i
(đm = 0) nhận được
khí, R= 3314 (1/kgK) với p la khối lượng Ikmol khí (hơng khí có u=29kpg/kmol, ơxy có . ,
mgdh + mwdw = 0 (6) ph :
'

Theo biểu thức (6) hệ cơ học trong quá trình chuyên động sẽ tổn tại lực (P.= mg) và đòng cơ uw =32kg/kmol, nito c6 p= 28kg/kmol v.v...). Ũ
nang (mw) lam cho tốc độ của hệ thay đổi khi thay đổi độ cao và ngược lại. Nang lượng toàn phần có thể biển đổi được trong hệ khí khi các phần tử khí khơng bị phá vỡ là sỹ

Về mặt nhiệt, hệ nhiệt động chứa các phần tử vi mô ở trong mặt bao và được đặt trong môi trường entanpi của hệ

xưng quanh (hình 2) sẽ có năng lượng bên trong E„ và trao đổi năng lượng đưới dạng nhiệt (Q) và H=U+pv

cơng (L) với mơi trường xung quanh (hình 3). Hệ nhiệt động điển hình là hệ khí, các phần tử vi mô là H_U pv Mét don vi khối lượng của hệ khí có entanpi làh=
phân tử khí. Năng lượng bên trong chỉ do chuyển động của các phân tử khí và lực tương tác giữa

chúng tạo ra là nội năng (U). Nội năng của hệ khí gồm nội động năng (U¿) và nội thế năng (U)

(U= Ug + U). Hé khi ly tuong bỏ qua lực tương tác của các phân tử khí và thê tích bản thân m m Tin
các phân tử khí nên nội thế năng bằng khơng (U,= 0). Nội năng của hệ khí lý tưởng chỉ bằng nội
động năng (U = U¿). Nội năng là một đại lượng mở rộng, nội năng của hệ lớn Ú chứa n hệ con với x ơ h=u+pv ( 14)
mỗi hệ con có nội nang Uj sé la

U=ŠU, (7) Entampi là thông số mở rộng có tính chất tương tự như tính chât nội năng. Entanpi của hệ chứa

n hệ nhỏ, mỗi hệ nhỏ có entanpi Hj
Một đơn vị khối lượng của hệ có nội năng u (J/kg) hệ có khối lượng m kg sẽ có nội năng bang U (J) (15)
U=mu H=>H› ,
(8)
Ở mỗi trạng thái hệ có nội năng xác định, về kỹ thuật quy định ở trạng thái chuẩn (ví dụ trạng Entanpi của hệ chứa một kg khối chất là h, entanpi của hệ chứa m (kg) khôi chat
thái chuân 0 °C hoặc trạng thái chuẩn OK) nội năng của hệ có giá trị bằng không (uạ= 0), nội năng H=mh (16)
của hệ là sự thay đổi nội năng so với chuẩn

Tài liệu đão tạo người quản lý năng lượng
ao Yom a, - be ˆ.. Asp Xà 2 see ate Lae
`

Chon trang thái chuẩn có entanpi bằng khơng (hạ =0) Hệ khi là đồng khí lý tưởng chuyển động trong ống tại tiết điện F có áp suất p, khối lượng

Ah=h-h, =h-0=h q7) riêng p, tốc độ động œ có lưu lượng đồng m(g/8).

Theo chu trình kin sẽ có biến thiên enfanpi bằng không n = pFœ

Với khí lý tưởng thay đổi enfanpi chi phụ thuộc thay đổi nhiệt độ Quá trình chuyển động của dịng khí tn theo định laậi bảo tồn khối, ở tiết điện #j dịng khí

Ah =c,At (18) có khối lượng riêng p¡, tốc độ œ,, Ở tiết diện E, dòng có thơng số Ø¿,@„, Ở tiết điện F dịng có

O day c, lA nhiét dung riêng đẳng áp của chất khí, với khí lý tưởng nhiệt dung riêng đẳng áp có thơng số p,œ (hình 6); theo định luật bảo tồn khối lượng

quan hệ với nhiệt dụng riêng đăng tích (cv) theo cơng thức Mayer: p0, = pÊ@ = p.E,0;

Cp Cy = R (19) pF@ = const (23)

Động năng, thế năng, nội năng, thế năng áp suất, entanpi la những dạng năng lượng xác định @;
tính chất của hệ nhiệt động ở một trạng thái xác định, chúng được chứa đựng trong hệ. Khi hệ trao


đổi năng lượng với môi trường xung quanh qua mặt bao dưới đạng cơng (L) (hình 3) tạo ra lực tác

động lên vật làm cho vật địch chuyển một khoảng cách. Vật chịu tác dụng của lực P địch chuyển

khoảng cách đx sẽ có cơng là

dl = Pax (20)

Nhân chia biểu thức (20) với bề mặt chịu lực S và thay =" pla áp suất và thay Sdx = dV 1a su Hình 6. Dịng khí lý tưởng

thay đổi thể tích của hệ nhận được cơng do sự thay đổi thể tích Công là một đại lượng mở rộng phụ thuộc tính chất quá trình, đi theo chu trình kín cơng có giá
trị khác không
đL =pdV (21)

Hệ nhiệt động chứa một kg khói chất có thế năng áp suất pv, giống cơ học sự thay đổi thế năng Cơng của hệ có khối lượng m (kg) sẽ là

áp suất sẽ sinh công L=ml (24

d(pv) = pdv + vdp . 22) Trong nhiệt động kỹ thuật quy ước công hệ sinh cho môi

Vi pdv = dl 1a céng dãn nở nên có thể xem -vđp = di, là cơng kỹ thuật do sự thay đổi áp suất tạo trường có giá trị đương ( > 0) và công hệ nhận được từ môi trường
có giá trị âm (1 < 0). Cơng của hơi nước làm quay tuabin có giá trị
thành. Như vậy khi hệ nhiệt động chứa một kg chất khí thực hiện q trình tử trạng thái (1) đến trạng dương, cơng quay máy nén để nén khí có giá trị âm.

thái (2) sẽ có cơng dan nở Ì và công kỹ thuật l„ được biểu thị trên đồ thị cơng pv (hình 5).

p 4 Khi hệ trao đổi năng lượng với môi trường dưới đạng nhiệt
4
(Q), nhiệt cũng giống như công là loại năng lượng phụ thuộc vào

P, q trình. Nhiệt được truyền từ hệ vào mơi trường xung quanh Hình 7;

| 2 hoặc ngược lại ở mức độ chun động phân tử khơng có trật tự. Nhiệt được truyền từ nơi có

P, 11 I| nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp. Nhiệt động kỹ thuật quy ước nhiệt từ môi trường xung

1 | quanh cấp vào hệ có giá trị dương (Q > 0), ngược lại nhiệt từ hệ đưa vào mơi trường có giá trị

Ả—_———— âm (Q <0).

vy Vo v Biểu hiện cơ bản của tác động nhiệt vào hệ là sự thay đổi nhiệt độ, hệ chứa một kg khối chất ở

a. Công dãn nở biếu thị b. Công kỹ thuật biểu thị nhiệt độ ban đầu t¡ sau khi được cấp nhiệt (q) đến trạng thái thứ hai có nhiệt độ †;, hệ có nhiệt dung
bằng diện tích hình 12pzp:1
bằng diện tích hình 12v2v11

Hình 5. Cơng trên đồ thị pv riêng c nhận được


×