Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần chân châu hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.23 MB, 69 trang )

SSA H100921107//.(0,0 790/000 0ï0.
6 0000

`... na. rae

Ni 7...
S)i
+ 30005 #81

col /g02//7//2) / LY 2943 1

TRUONG DAI HOC LAM NGHIỆP
KHOA KINH TE & QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

PHAN TiCH HIEU QUA HOAT DONG.KINH DOANH |

TAI CONG TY CO PHAN CHAN CHAU - HA NOI

NGÀNH: KẾ TOÁN

| MÃ NGÀNH: 404 |

Giáo viên hướng dẫn : 7h.S Nguyễn Văn Hợp ie
: Bài Thị Thu ca]
Sinh viên thựchiện — : 1054040602 |
Mã sinh viên
Lớp : 55A - KTO
Khoá học : 2010 - 2014


Hà Nội, 2014 |

LOI CAM ON

Được sự đồng ý của Nhà trường, Khoa Quản lý tài ngun rừng và mơi

trường, tơi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Phân tích hiệu quả hoạt động

kinh doanh tại công ty Cỗ Phần Chân Châu - Hà Nột”.

Trong thời gian thực hiện khóa luận, ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi

đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, các tổ chức cá nhân

trong và ngoài trường. trong khoa Kinh Tế và
trang bị cho tôi những
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo Ths. Nguyễn Văn
Quản trị Kinh Doanh, trường Đại học Lâm nghiệp đã
giúp đỡ tôi trong suốt
kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tại trường.

Đặc biệt tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy

Hợp người đã hướng dẫn, định hướng, khuyến-khích,

q trình làm khóa luận.

Tôi cũng xin bày tỏ lỏng biết ơn đến gia đình, người thân và tồn thể


bạn bè đã động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa

luận này. thân côn nhiều hạn chế nhất định về chuyên môn vả thực tế,
thành khóa luận Khơng nhiều nên vẫn cịn nhiều thiết sót. Kính
Do bản
thời gian hoàn giúp đỡ của thầy cơ để khóa luận được hồn thiện hơn.

mong được sự chân thành cảm ơn!

Tôi xin

Hà Nội, ngày tháng năm 2014

Sinh viên

Bùi Thị Thu

MUC LUC MUC LUC

DANH MUC CAC TU VIET TAT
DANH MUC SO DO, BANG
DAT VAN DE
1.2. Mục tiêu nghiên cứu Bị ĐbĐN=———
1.2. 1. Mục tiêu chung...
1.2. 2. Mục tiêu cụ thể
1.3. Phạm vi nghiên cứu.
1.3.1. Phạm vi không gian..
1.3.2. Phạm vi thời gian..
1.3.3. Đối tượng..........
1.4. Nội dung nghiên cứu

1.5. Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Phương pháp thu thập thơng tin
1.5.2 Phương pháp phân tích số liệu
1.5.3. Phương pháp thống kê mô tả.
1.5.4. Phương pháp thay thế liên hoàn n g
1.6. Kết cấu luận văn..........................-
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT DON
KINH DOANH TAI DOANH/NGHIEP......thess-losessssssesssssssescesnsecersnseeesnneensnees 5
1.1. khái niệm, vai trò, ý nghĩa, nội ia của phân tích hiệu quả hoạt động
kinh doanh
1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh 1 A
1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh...
1.3. Vai trò của việc py hiệu quả hoạt động kinh doanh.
14.¥ nghĩa: .......... Jain...
1.5. Su can thiét cua viée beng cao hiéu qua ki
. nghiép trong co chế thị trường
1.6. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Cơng ty thương m
1.7. Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế- xã hội.
1.7.1. Tăng thu ngân sách:..................---------+-ereeeerrrrere
1.7.2. Tạo thêm công ăn; việc làm cho người lao động...
1.7.3.Nâng-cao đời sông người lao động..
1.7.4.4 phân phốt lợi tức xã hội ............
1.8. Những yêu tô ảnh hưởng tới kinh doanh của doanh nghiệp...
1.8.1: Các nhân tố vĩ mô tác ảnh hưởng tới hoạt đọng kinh doanh của doanh
nghiỆp «. ptt ;15
1.8.1.1. Nol thường “chính: tri - - pháp Twat 15
wn 16
1.8.1.2. Yếu tố lạm phát....................
1.8.1.3. Ty gia hối đoái và lãi suất cho vay..
1.8.1.4. Tiền lương và thu nhập ........

1.8.1.5. Các yêu tố văn hóa xã hội..
1.8.2. Nhân tố vi mơ tác động dén hoat động kinh doanh của doanh nghiệp. l8

1.8.2.1. Các giới chức có quan hệ trực tiếp.
1.8.2.2. Khách hàng.....
1.8.2.3. Đối thủ cạnh tranh.
1.8.2.4. Nhà cung ứng
CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN VE CONG TY CO PHAN CHAN CHAU
2.1. Qua trinh hinh thanh va phat triển của Công ty CP Chân Châu..
2 .2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty CP Chân Châu
2.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Cơng ty CP Chân Châu.
2.4. Thuận lợi và khó khăn....
CHƯƠNG 3: PHAN TICH HIEU Q
PHAN CHAN CHAU.
3.1. Đánh giá chung về tình hình kinh doanh của Cơng ty..
3.2. Các chỉ tiêu tơng hợp..........
3.3. Phân tích biến động chỉ phí
3.4. Phân tích tình hình lợi nhuận
3.5. Phân tích chỉ tiêu cụ thể về hoạt động kinh doanh của Công ty.
3.5.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản của Cơng ty....
3.5.2. Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ của Cơng ty
3.5.3. Phân tích hiệu suất sử dụng VLĐ tại Cơng ty...
3.5.4 Phân tích tốc độ luân chuyên khoản phải thu khách hàng.
3.5.5. Phân tích tốc độ ln chuyền hàng tơn kho tại Cơng ty
3.6. Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp của Cơng ty......
3.6.1. Phân tích khả năng sinh lời từ các hoạt động của Công ty..
3.6.2. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần
3.6.3. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 44
3.6.4. Tỷ suất sinh lời của tài sắn (ROA).................-..----seccceeeriieriireriierirrree 45
3.6.5. Phân tích khả năng sinh lời từ VCSH (ROE).

3.6.6. Các yêu tố ảnh hưởng đến Công ty
- CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUA HOAT ĐỘNG CUA CƠNG TY...
4.1. Định hướng phát triển Cơng ty....
4.2.Phương hướng hoạt động năm 2014
4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho Công ty.. “

4.4. Quản lý đào tạo nguồn nhân lực.....................-¿----svvccieerrrrrriierrrrrrrrrrrrr
4.5. Xây dựn trung.tâm bảo hành trên địa bàn nhằm đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng một cách tốt nhất và thuận lợi nhất ........................-------c----++ 57
4.6. Thành lập phòng maketing...... 58
59
4.7. Kiến nghị đối Với nhà nước.. 60
4.8. Kiển nghị dối với doanh nghiệp..
KẾT LUẬN ....................---------2+++strrtttrtrttrttttrrrrrtrrtrrrrerrrrrrrrrdrrrrrrteiir suối

DANH MUC CAC TU VIET TAT

TS bq Tai san binh quan

TSCD Tài sản cố định

DT Doanh thu “ R

DTT Doanh thu thuần ( &

VLD Vốn lưu động RY

LNST Lợi nhuận sau thi wR 3


BCTC Báo cáo tài i, =

LNTT Lợi nhuận trước thuê -~

BH&CCDV , Bánhàng va cung cép dith'vu
NG Nguyê Ary)

VCSH bq Vốn chủ sở hữu bid duân
VCSH ở hữu

BCKQKD đều doanh

GTGT

DANH SO DO, BANG

So dé 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP

Bang 1.1: Bảng cơ cấu lao động của doanh nghiệp............

Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh theo mặt hài

Bảng 3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh theo chỉ

Bảng 3.3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh ......... soe se...
Bảng 3.4: Tình hình biến động chỉ phí của Công ty qua ngâm 1-2013.33
qua 3 năm 2011 - 2013

Bảng 3.9: Tốc độ luân chuyền khoản phải thukuch àng của Công ty qua 3
năm 2011 - 2013 +


— nh 100V ...

ông ty qua 3 năm 2011 - 2013 ....

Bảng 3.1.3: bảng phâ me] ảnh hưởng đến ROA......................... 47

Bang 3.1.4: Ty sua V ' của Công ty qua3 năm 2011 - 2013..48

Bảng 3.1.5: Bản ác nhân tố ảnh hưởng đến ROE...................... 49

Bảng 3.16: Bảng phân tích hiệu quả..........................--ccccerriireeeerrrrreeerrrrrrrrrree 50

DAT VAN DE

Nước ta dang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế vì vậy mơi trường

kinh doanh ở Việt Nam ngày càng trở nên sôi động và cạnh tranh gay gắt

Cạnh tranh là một xu thế tất yếu trong nền kinh tế thị trường, nhất là trong
điều kiện nước ta ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) Cạnh tranh

cũng là động lực thúc đầy các doanh nghiệp sản xuất Vươn lên tự khẳng định

mình, khơng ngường hồn thiện để tồn tại và phát triển, Do đó, doanh nghiệp

phải hoạt động có hiệu quả mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh

tranh với các doanh nghiệp trong và ngồi nước, vừa có điều kiện tích lũy, mở


rộng sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo đời sống chô:người lao động và làm

tròn nghĩa vụ đối với nhà nước. Để có thể cạnh tranh thì các nhà quản lí phải
am hiểu thị trường, nắm bắt được thông tin kịp thời bên cạnh đó phải điều

chỉnh lại cơ cấu quản lí, hình thức kinh doanh cho hợp lý và để hoạt động có

hiệu quả cao thì các doanh nghiệp phải phân tích, đánh giá tồn bộ q trình

hoạt động và kinh doanh của mình dựa trên số liệu của kế tốn Thơng qua

phân tích, doanh nghiệp mới có thể khai thác hết khả năng tiềm tàng, hiểu rõ

những tiềm ấn chưa được phát hiện. Cũng qua đó doanh nghiệp mới thấy rõ

được nguyên nhân ñguồn gốc của các vấn đề phát sinh và có giải pháp cụ thể

để nâng cao hiệu:quả hoạt động kinh doanh. đề tài “Phân tích

Nhận thức được tầm quan trọng đó nên em đã chọn Châu” để nghiên

hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cỗ phần Chân Quá trình nghiên

cứu trong quá trình thực tập tốt nghiệp của mình tại Cơng ty doanh của doanh

cứu ấẽ giúp em &ó cái nhìn hệ thống hơn về hoạt động kinh nội dung, phương

nghiệp va dong thời cũng mở rộng kiến thức nhất định về

pháp phân tích.


1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1. 2. 1. Mục tiêu chung

Thơng qua việc phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần

Chân Châu - Hà Nội để đánh giá đúng thực trạng hoạt động của Công ty Từ

1

đó phát huy những mặt tích cực, đồng thời đưa ra những biện pháp khắc phục

những mặt hạn chế nhằm làm cho hoạt động của doanh nghiệp đạt hiệu quả

tôt

1. 2. 2. Mục tiêu cụ thể

- _ Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần Chân Châu

-__ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng caợ hiệu quả kinh doanh

1.3. Phạm vi nghiên cứu

1.3.1. Phạm vi không gian

Đề tài được thực hiện tại Công ty cổ phần Chân Châu - Hà Nội

1.3.2. Phạm vi thời gian


Nhằm đảm bảo đề tài mang tính thực tế khi phân tích, các số liệu được

lấy trong 3 năm gần nhất ( 2011 - 2012 - 2013 )
1.3.3. Đối tượng

Đối tượng của phân tích.hoạt động kinh doanh suy đến cùng là kết quả

kinh doanh.
- Nội dung phân tích chính là q trình tìm cách lượng hóa những yếu

tố đã tác động đến kết quả kinh doanh đó là những yếu tố của q trình cung

cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hóa, thuộc các lĩnh vực sản xuất,

thương mại, dịch vụ.
- Phân tích hoạt động. kinh doanh cịn nghiên cứu tình hình sử dụng các

nguồn lực: vốn, vật tứ, lao động và đất đai, những nhân tố nội tại của doanh

nghiệp hoặc khách quan từ:phía thị trường và mơi trường kinh doanh, đã trực

tiếp ảnh hướng đến hiệu quả của các mặt hoạt động doanh nghiệp.

£ PHâđ lí€h hoạt động kinh doanh đi vào những kết quả đã đạt được,

những hoạt động hiện hành và dựa trên kết quả phân tích đó để ra các quyết

định quân trr kịp thời trước mắt - ngắn hạn hoạc xây đựng trên kế hoạch chiến


lược - dai han.
- Có thể nói theo cách ngắn gọn, đối tượng của phân tích là q trình

kinh doanh và kết quả kinh doanh - tức sự việc xảy ra ở quá khứ, phân tích

mà mục đích cuối cùng là đúc kết chúng thành quy luật để nhận thức hiện tại

và nhắm đến tương lai cho tất cả các mặt hoạt động của một doanh nghiệp.

1.4. Nội dung nghiên cứu

- Cơ sở lí luận về hiệu quả kinh doanh

- Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty

- Để xuât một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của Công ty

1.5. Phương pháp nghiên cứu

1.5.1. Phương pháp thu thập thông tin

Thu thập số liệu sơ cấp (đưa ra một số câu hỏi và phỏng vấn các anh,

chị, cô, chú trong bộ phận kinh doanh) và thứ cấp tại Công ty bao gồm: bảng
báo cáo tổng hợp bán hàng theo mặt hàng từ bộ phận kinh doanh của doanh
nghiệp, đông thời thời thu thập một số tơng tin từ tạp chí, từ nguồn internet để
phục vụ thêm cho việc phân tích.

1.5.2 Phương pháp phân tích số liệu


Có nhiều phương pháp phân tích số'liệu, tùy thuộc vào mỗi đối tượng
phân tích mà ta áp dụng các phương pháp cho phù hợp trong bài này, phương
pháp so sánh là phương pháp được sử dụng chủ yếu để phân tích các đối
tượng có liên quan, ngơài ra cịn sử dụng thêm phương pháp thay thế liên
hồn, phương pháp biểu đồ và pương pháp thông kê mô tả.

Để thấy rõ việc sử dụng các phương pháp trong từng mục tiêu nghiên

cứu, ta nhìn vào phần:Sau:
Mục tiêu 1: Phân tíeh kết quả về doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận của Cơng

ty qua23 năm (2011 - 2013 )

Tfong #nục tiêu này phương pháp so sánh và thống kê mơ tả được sử

dụng đề phân (ích tình hình chung của doanh thu, chi phí, lợi nhuận

Mite tiêu 5: Phấn tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận

Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp được sử dụng chính

trong mục tiêu này
Mục tiêu 3: Phân tích các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh

doanh

Các chỉ tiêu phân tích mục này được sử dụng phương pháp so sánh và
hiệu quả-hoạt động kinh
phương pháp thống kê mô tả là chính


Mục tiêu 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao

doanh của Công ty trong thời gian tới
Với mục tiêu này, phương pháp thống kê mô tả là phương pháp được

sử dụng trong suốt mục tiêu

1.5.3. Phương pháp thống kê mô ta

khái quát thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty để phân

tích mối quan hệ mức độ biến động của từng chỉ tiêu nghiên cứu

1.5.4. Phương pháp thay thế liên hoàn

Phương pháp này được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của

từng nhân tố đến chỉ tiêu tài chính giả định các nhân tố cịn lại khơng thay đổi

Phương pháp phân tích này cịn là cơng cụ hỗ trợ d trình ra quyết định

1.6. Kết cầu luận văn

Kết cấu nội dung bao gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

của Công ty

Chương 2: Tổng quan vé Céngty ¢6 phan Chân Châu


Chương 3: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần

Chân Châu
Chương 4£ Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt

động kinh doanh của Công ty

Do cịn những hạn chế về kiến thức chun mơn và thời gian thực tập
nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Em rất mong

nhận được sự giúp đỡ của thầy cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn Em xin

chân thành cảm ơnl

CHUONG 1: CO SO Li LUAN VE PHAN TiCH HIEU QUA HOAT

DONG KINH DOANH TAI DOANH NGHIEP
1.1. khái niệm, vai trò, ý nghĩa, nội dung của phân tích'hiệu quả hoạt
động kinh doanh

1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu được nhiều đgười quan tâm'vì nó là căn

cứ để các nhà quản trị ra quyết định, các nhà đầu tư hay các nhà cho vay xem

xét có nên đầu tư hay cho vay hay không? Trong điều kiện sản xuất kinh

doanh trong nền kinh tế thị trường để tồn tại và phát triển, đòi hỏi doanh
nghiệp kinh doanh phải có lãi Để đạt được hiệu quả cao nhất trong kinh doanh

các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư

biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có về các nguồn nhân tài Muốn vậy, các

doanh nghiệp cần nắm được cấc nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác

động của tùng nhân tố đến kết quả hoạt động kinh doanh Điều này chỉ thực
hiện trên cơ sở của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Vậy phân tích hiệu quả kinh doanh là việc nghiên cứu tồn bộ q trình

sân xuất kinh doanh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đánh giá
tình hình kinh doanh Và nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, trên

cơ sở đó Doanh nghiệp sẽ đề Xuất ra các phương án và giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh

Hiệu qủả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh
doauh, phảđ ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanh

để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, bên cạnh đó thì nó cũng là thước

đo trình độ tiết kiệm của yếu tố đầu vào, nguồn nhân lực xã hội đây là hai mặt

có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh doanhChính việc khan

hiếm nguồn lực và sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu


cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để

và tiết kiệm các nguồn lực để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh

5

nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu lực

của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chỉ phí

Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doánh'là phải đặt kết

quả tối đa với chỉ phí là tối thiểu hay là phả đạt kết quả tối đa với chỉ phí nhất

định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chỉ phí tối thiểu chỉ phí ở đây

được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chỉ phí sử dụng

nguồn lực đồng thời phải bao gồm câ chỉ phí cơ hội, ehi phí cơ hội là chỉ phí

của sự lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua hay là chỉ phí của sy hisinh cơng việc

kinh doanh khác đề thực hiện hoạt động kinh doanh này Chỉ phí cơ hội phải

được bổ sung vào chỉ phí kế tốn và phải Toại trừ ra lợi nhuận kế toán đề thấy

Talợi ích kinh tế thực cách tính như vậy sẽ khuyến khích nhà kinh doanh lựa

chọn phương án kinh doanh tố nhất, các mặt hàng có hiệu quả hơn


1.3. Vai trị của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

+ Hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ là cộng cụ để phát hiện

những khả năng tiềm tàng mà còn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý kinh

doanh `

+ Hiệu quả hoạt động kinh doanli cho phép các doanh nghiệp nhìn nhận

đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế thiếu sót trên cơ sở

đó mà xây dựng các mục tiêu đúng dan và phù hợp
+ Hiệu quả hoạt động.kinh doanh là cơ sở quan trọng đề ra quyết định

quản trị cho một doanh nghiệp

+ Phân tích hoạt.động kinh doanh là biện pháp quan trong để phòng

ngừa rủi†o

+ Taf Íiệú phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các
nhà quản trị bên;frong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên

ngồi khác, Khi Nợ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thơng

qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư,

cho vay với doanh nghiệp nữa hay không


1.4. Ý nghĩa:

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh khơng chỉ là công cụ để phát
hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, mà cịn là cơng

cụ cải tiền cơ chế quản lý trong kinh doanh

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh cho phép'các nhà doanh

nghiệp nhìn nhận đúng đắn về các khả năng, sức mạnh'cũng như hạn chế

trong doanh nghiệp của mình Chính trên cơ sở đó các doanh nghiệp sẽ xác

định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh đoanh có hiệu quả

Phân tích hiệu quả hoạt động là biện pháp hiệu quả để phòng rủi ro

Tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ cho các nhà

quản trị bên trong doanh nghiệp mà còn.cho các đối tượng bên ngồi khác,

khi họ có mối quan hệ với nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thơng qua phân tích
họ mới có thể quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay

1.5. Sự cần thiết cuả việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh
nghiệp trong cơ chế thị trường

Trong q trình kinh doanh các danh nghiệp phải ln gắn mình với

thị trường, nhất là trong cơ chế thị trườn hiện nay đặt các doanh nghiệp trong


sự cạnh tranh gay gắt lẫn nhau Dođó: để tồn tại được trong cơ chế thị trường

cạnh tranh hiện nay đòi hồi các đoanh nghiệp phải hoạt động một cách có

hiệu quả hơn

Các nguồn lựê sản xuất xã hội là một phạm trù khan hiếm: càng ngày

người ta càng sử dụng, nhiều các nhu cầu khác nhau của con người Trong khi

các ngúồn lực sản xuất xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con người lại

ngày càng đa dạng Điều này phản ánh quy luật khan hiếm, quy luật khan hiếm

bắt buộc mọi doanh nghiệp phải trả lời chính xác ba câu hỏi: sản xuất cái gì?

Sản xuất như thế hào? Sản xuất cho ai ? vì thị trường chỉ chấp nhận cái nào

sản xuất đúng sản phẩm với số lượng và chất lượng phù hợp Để thấy được sự

cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp

trong nền kinnh tế thị trường trước hết chúng ta phải nghiên cứu cơ chế thị

trường và hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường

Thị trường là nơi diễn ra q trình trao đổi hàng hóa,nó tồn tại một

cách khách quan không phụ thuộc vào một ý iến chủ quan nào Bởi vì thị


trường ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử của nền sản xuất hàng hóa

Ngoài ra thị trường cịn có một vai trị quan trọng trong việc điều tiết và

lưu thơng hàng hóa Thơng qua đó các doanh nghiệp có thể. nhận biết được sự

phân phối các nguồn lực thống qua hệ thống giá cả trên thị trường Trên thị

trường luôn tổn tại các quy luật vận động của hàng hóa, giá cả, tiền tệ như các

quy luật này tạo thành hệ thống nhất và hệ thống này chính là cơ chế thị

trường Như vậy cơ chế thị trường được hình thành bởi sự tác động tổng hợp

trong sản xu va trong lưu thơng hành hóa trên thịtrường Thơng qua các quan

hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường nó tác động đến việc điều tiết

sản xuất, tiêu dùng, đầu tư và từ đó nó làm thay đổi cơ cấu sản phảm, cơ cấu

ngành Nói cách khác cơ chế thị trường điều tiết quá trình phân phối lại các

nguồn lực trong sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách

tối ưu nhất

Tóm lại, với sự vận động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trường dẫn

đến sự cạnh tranh gay gắt giữa cát doanh nghiệp, góp phần thúc đây sự tiến

bộ của các doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên để tạo ra

xác định cho mình một phương thức hoạt động riêng, xây dựng các chiến
lược, các phương án kinh đoanh một cách phù hợp và có hiệu quả

Như vậy, trong cơ chế thị trường việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vơ

cùng qư trọng, nó được thể hiện thông qua:

“Thứ nhất: dâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự

tồn tại ýà phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác
định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh doanh
lại là nhân tố trực tiếp dam bảo sự tồn tại này, đồng thời mục tiêu của doanh
nghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc Do đó việc nâng cao

hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các

doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay Do yêu cầu của sự

tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp địi hỏi nguồn'thu của doanh

nghiệp phải khơng ngừng tăng lên Nhưng trong điều kiện nguồn vốn.9à các
yếu tố kĩ thuật cũng như các yếu tố khác của quá trình sản Xuất chỉ thảy đổi

trong khn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đời hỏi các doanh “nghiệp phải
nâng cao hiệu quả kinh doanh Như vậy, hiệu quả kinh doánh lä điều kiện hết

sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp


Một cách nhìn khác là sự tồn tại của doanh nghiệp. được xác định bởi

sự tạo ta hành hóa, của cải vật chất và các địch vụ phục vu-cho nhu cầu của xã

hội, đồng thời tạo ra sự tích lũy cho xã hội Để thực hiện được như vậy thì mỗi

doanh nghiệp déu phải vươn lên để đảm bảo thu thập đủ bù đấp chỉ phí bỏ ra

và có lãi trong q trình hoạt động kinh doanh Có như vậy mới đáp ứng được
nhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế Và như vậy chúng ta buộc phải nâng
cao hiệu quả kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt

động kinh doanh như là một yêu €ầu tất yếu Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là

yêu cầu mang tích chất giản đơn cịn sự phát triển và mở rộng của doanh

nghiệp mới là yêu cầu quan trọng Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệp, địi hỏi

phải có sự tích lũy đảm bả cho-q trình tái sản xuất mở rộng theo đúng quy

luật phát triển Như vậy để phát triển và mở rộng doanh nghiệp mục tiêu lúc
này khơng cờn là đủ:bù đăp:chỉ phí bỏ ra để phát triển qúa trình tái sản xuất
giản don mà phải đảm bảo có tích lũy đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng,

phù hợp 'với-quý: luật khách quan và một lần nữa nâng cao hiệu quả kinh

doanh được nhấn mhặnh

“Thứ haï; nắng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh
tranh và tiên Bộ tròng kinh doanh Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các


doanh nghiệp phải tự tìm tdi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh Chấp

nhận cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thị trường ngày

càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và

khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúc này khơng cịn là cạnh tranh về mặt hàng hóa mà

cịn cạnh tranh cả về chất lượng, giá cả và các yếu tố khác Trong khi mục tiêu

chung của các doanh nghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm các

doanh nghiệp mạnh lên nhưng ngược lại cũng có thé là các doanh nghiệp không

tồn tại được trên thị trường Đề đạt được mục tiêu là tồn tại và phất triển mở rộng

thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh tiên thị trường Do đó doanh

nghiệp phải có hàng hóa dịch vụ chất lượng tốt, giá cả hợp lý Mặt khác hiệu quả

kinh doanh là đồng nghĩa với việc giảm giá thành tăng khối lượng hàng hóa bán,

chất lượng không ngừng được cải thiện nâng cao

Thứ ba, mục tiêu bao trùm, lâu đài của doanh-nghiệp là tối đa hóa lợi

nhuận Để thực hiện mục tiêu này, doanh-nghiệp phải tiễn hành mọi hoạt động

sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trường Muốn vậy,


doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sản“xuất xã hội nhất định Doanh

nghiệp càng tiết kiệm sử dụng/các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội

để thu được nhiều lợi nhuận bấy nhiêu Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản
ánh tính tương đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực xã hội nên là điều

kiện để thực hiện mục tiêu bao trim, lau dai của doanh nghiệp đã sử dụng tiết

kiệm các nguồn lực sản Xuất Vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh là địi hỏi

khách quan đề doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hóa

lợi nhuận Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức

cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp

1.6. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại

*Nhom-chitiou tong hop

NHồm chỉ tiều này phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động sản xuất
:
kinh đoanh của đóanh nghiệp bao gồm:

Nhóm €đi tiêu này phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:


- Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất của doanh nghiệp

Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất của doanh nghiệp

10

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ của doanh nghiệp

I I

Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh
nghiệp: Một đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng đơanh thu

Do đó, nó có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp trong việc quản lý vốn

chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả đồng vốn kinh doanh

- Chỉ tiêu doanh lợi theo chỉ phí của doanh nghiệp thương mại

Lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệP

Tổng chỉ phí và tiêu thụ trong kỳ của doanh nghiệp doanh
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chỉ phí và tiéu thu trong kỳ của
nghiệp thương mại tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
- Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp


Tổng vốn kinh đoanh trong kỳ của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử đụng vốn của doanh nghiệp: một đồng

vốn tạo ra được bao nhiêu đồng Nó phản ánh trình độ sử dụng yếu tố vốn của

doanh nghiệp
- Chỉ tiêu doanh lợi theø đoanh thu thuần của doanh nghiệp
Lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp

Doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi

nhuậế từ Tnột đồng doanh thu thuan Chi tiêu này có ý nghĩa khuyến khích

doanh nghiệp tang doanh thu, giảm chỉ phí hoặc tốc độ tăng doanh thu phải

lớn hơn tóc độ tăng chỉ phí

Tỷ Mist Joi nhuan trén doanh thu:
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = -
Doanh thu thuan

11

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị doanh thu thuần đem lại bao nhiêu

đơn vị lợi nhuận Chỉ tiêu này là công cụ đo lường khả năng sinh lợi trên


doanh số sau khi tính đến tất cả các chỉ phí và thuế thu nhập dưanh nghiệp Ty

lệ này càng lớn thì chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn @àng cao và hiệu quả
kinh doanh càng lớn

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sứ dụng các yếu tô đầu vào cơ bản

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

+ Sức sản xuất vốn lưu động cho ta biết 1 đồng vốn lưu động đem
lại mấy đồng doanh thu

Sức sản xuất của vốn lưu động = tổng số doanh thu thuằn/vốn lưu động

bình quân
- Sức sản xuất vốn cố định của doanh nghiệp
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ của doanh nghiệp

Vốn cố định bình quân trong kỳ của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu

đồng doanh thu

- Sức sinh lợi vốn cố định của doanh nghiệp: Chỉ tiêu này phản ánh 1
đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp

Lợi nhuận trọng kỳ của doanh nghiệp


7 'Vốn có định bình qn trong kỳ của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ šẽ tạo ra được bao

nhiêu đồng Tộnhuận
* Sức sinh lợi của nguồn vốn CSH = lợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở

hữu Dình quân

Hệ số nay cho biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu được bao

nhiêu đồng lợi nhuận
* Sức sinh lợi của tài sản = lợi nhuận trước thuế / tổng tài sản bình quân

12

Hệ số này cho biết cứ một đồng nguyên giá tài sản bình quân thì tại ra

được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Đây là hai chỉ tiêu quan trọng, phản ánh khả năng sinh lợi và hiệu quả

kinh doanh của doanh nghiệp
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quá vốn lưu động của doanh nghiệp:

- Sức sản xuất vốn lưu động của doanh nghiệp
Doanh thu tiêu thụ sản phảm trong kỳ của đoanh nghiệp

Vốn lưu động bình quân trong kỳ của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động trong kỳ sẽ tạo ra được


bao nhiêu đồng lợi nhuận

- Hệ số đắm nhiệm vốn lưu động của doanh:nghiệp

Vốn lưu động bình quân trong kỳ của doanh nghiệp

Doanh thu thuần của đưáđh nghiệp

Chỉ tiêu này cho biết cần baö nhiêu đồng vốn lưu động đảm nhiệm để

tạo ra một đồng doanh thu

- Số vòng quay vốn lưu động của doanh nghiệp cho biết vốn lưu động
quay được mấy vòng trong kỳ, nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử
dụng vốn tăng và ngược lại

Doanh thu thuần của doanh nghiệp

Vốn lưu động bình quân trong kỳ của doanh nghiệp
Chỉ tiệu này càng 'cao chứng tỏ việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả
và ngược Tại

- Thòi gian một vòng quay của doanh nghiệp

“Thời gian kỳ phân tích của doanh nghiệp

Số vòng quay vốn lưu động của doanh nghiệp

13



×