Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

nghiên cứu tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của công ty tnhh long hà bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.87 MB, 72 trang )

KHOA KINH TẾ VÀ QUẦN TRỊ KINH DOANH

+ 1034041717
: 55D-KTO
D2 2.)

e-|Aeb3⁄49§2[ 62 *(C/212€

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM _
XÃ HỘI DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY TNHH
LONG HÀ - BẮC GIANG

NGÀNH: KÉ TOÁN
MÃ NGÀNH: 404

Giáo viên hướng dẫn Ate

Sinh viên thực hiện : Thể. Đặng Thị Hoa
Lop
MSY : — Giáp Thị Huyền Trang
Khoá học : 55D-KTO
: 1054041717
: 2010-2014

ì Hà Nội, 2014


LOI CAM ON

Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tình hình

thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của công ty TNHH Long Hà - Bắc

tế và quản trị kinh doanh, cô giáo ThS. Đặng Thị H p

trong suốt q trình hồn thiện khóa luận. Qua tơi cũng, xin cám ơn sự

giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo cùng tồn Ẩn +cơng nhân trong

- cơng ty TNHH Long Hà đã tạo điều kiện thuận lợi chorigi hoa thành khóa

luận này. i v

Mặc dù bản thân đã có nhiều nỗ lực, cỗ gắng nhưng do thời gian thực

tập tại cơng ty có hạn, với năng lực và trình độ cịn hận chế, kinh nghiệm thực

tế cịn ít nên bài khóa luận của tơi tránh khỗi những sai sót. Vì vậy, tơi

bổ sũng của các thầy cô giáo để bài

Giáp Thị Huyền Trang

TOM TAT KHOA LUAN

CSR là một trong những vấn đề nóng bỏng và nhận được sự quan tâm tương đối


lớn của Nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà đầu tư, người tiêu dùng và toàn xã hội trong

giai đoạn hiện nay. Việt Nam là một trong những quốc gia phát triển mạnh mẽ và đang

trên đà hội nhập với Thế giới nên vấn đề CSR càng được chú trọng nhiều tê

Ngành công nghiệp thuốc lá là một trong số những ngành công nghiệp nhận

được sự quan tâm sâu sắc của các bộ phận khác trong xã hội Về việc thực hiện CSR.

Công ty TNHH Long Hà - Bắc Giang là một thành viên của Hiệp hội thuốc lá Việt
Nam. Công ty luôn tuân thủ đầy đủ các cam kết khi tham gia Hiệp hội kể cả cam kết

thực hiện CSR.

Công ty TNHH Long Hà - Bắc Giang đã thực hiện tương đổi day đủ những

nội dung trong cam kết. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn khá

nhiều hạn chế. Điều này là do sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, cả khách

quan và chủ quan. é

Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi tiết hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình

thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của công ty TNHH Long Hà— Bắc Giang”.

1. Mục tiêu nghiên cứu )

- Mục tiêu tổng quát ,


Phân tích thực trạng tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của cơng ty

TNHH Long Hà nhằm đề xuất một số giải pháp hạn chế những bắt cập và thúc day

công ty thực hiện tốt trách nhiệm với xã hội.

- Mục tiêu cụ thể

e Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

e Phân tích tình hình thực biện trách nhiệm xã hội của công tyTNHH Long Hà.

e Đề xuất luột số giải pháp nhằm hạn chế những bắt cập và thúc đây công ty
thực biện tốt tráeH nhiệm với xã hội.

2. Kết quả nghiên cứu

~ Thự tạng tình hìnJí thực hiện CSR tại Cơng ty TNHH Long Hà - Bắc Giang

'Về vấn đề kinh tế trong CSR: Cơng ty có chú trọng đến tăng nguồn vốn, mở

rộng sản xuất. Tuy nhiên nguồn vốn này chưa được sử dụng hợp lý dẫn tới các chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế không may kha quan.

Về vấn đề pháp lý trong CSR: Công ty thực hiện đúng, đủ, kịp thời các quy
định của pháp luật, của nhà nước nên luôn được đánh giá cao.

Về vấn đề đạo đức trong CSR: Người lao động được hưởng các chế độ theo


đúng luật lao động của nhà nước.

Vấn đề bác ái (nhân đạo) trong CSR: Tuy cịn ít nhưng cơng tý đã bước đầu

tham gia hưởng ứng các hoạt động từ thiện, gây quỹ ủng hộ của'các ban, ngành,

đoàn thể.

- Tác động của thực hiện CSR đối với công ty

Việc thực hiện CSR bước đầu được quan tâm chú trọng hơn:tại công ty

nhưng đã mang lại lợi ích đáng kể cho cơng ty, như; thu hút được sự chú ý của nhà

đầu tư dẫn đến việc công ty nhận được thêm hợp đồng đầu tư trung Và dài hạn; tiếp

tục duy trì mối quan hệ hợp tác đối với các đối tác làm ăn; thu:hút được nguồn lao

động sẵn có tạ địa phương; ...

3. Đề xuất giải pháp hạn chế bat cập và thúc day thực biện tốt CSR tại công ty

TNHH Long Hà

- Đối với nhà nước:

+ Đưa ra chính sách tăng cường nghiên cứu mức độ độc hại, ảnh hưởng của

ngành nghề đối với người lao động, môi trường sống xung quanh.


+ Các tổ chức đưa thực hiện CSR trở thành tiêu chí trong việc xem xét trao:
giải thưởng nhằm tôn vinh các cống ty thực Hiện tốt.
+ Các cơ quan tổ chức cần hợp tဠvới nhau tuyên truyền rộng rãi gương các

công ty thực hiện tốt và chưa tốt CSR:

+ Đưa vào giảng đạy tại các trường đại học, cao đẳng cho sinh viên kỹ năng
mềm về thực hiện CSR bên cạnh các kỹ năng cứng về chuyên môn nghiệp vụ.

- Đối với 8g tự:

+'Nấng/©ao hận thứo của chính cơng ty bắt đầu từ những người đứng đầu

công ty. ‘

+Xây. dụng. chiến lược dài hạn và thực hiện CSR với lộ trình phù hợp.

+ Kiện tồn tổ chức và nâng cao vai trị của cơng đồn cơ sở, tập huấn, bồi

dưỡng về luật lao động, nghiệp vụ cơng đồn cho cán bộ cơng đồn.

Tóm lai, CSR là phạm trù phức tạp, để hiểu và thực hiện cần một khoảng
thời gian không hề ngắn và phải có bước đi phù hợp. Cơng ty TNHH Long Hà đã
bước đầu đạt được những kết quả nhất định trong thực hiện CSR, tuy nhiên để nâng
cao ý thức về vấn đề này cần có những giải pháp đồng bộ, phối
với các cơ quan ban ngành, tổ chức, hiệp hội va người dân. Có ita cong ty

hiện CSR mới được cải thiện và phát huy tác dụng.

: MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN

TOM TAT DE TAI
MUC LUC

DANH MUC CHU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

DANH MUC CAC HINH

DAT VAN DE wecccscsssssssssssssessesesssstssessssssnssnnnssssessseessesensts Ages esses Mua]

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ H ˆI
DOANH NGHIEP vvecssscssssssscsccsssssssssssssnsssssssscssscssesesssadeesceccecceceecesssssegsspbenssesesceseeeeees 3
1.1. Cơ sở lý luận chung về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp...........................------ 3

1.1.1.Một số quan điểm về Đạo đức kinh doanh và Tứách nhiệm xã Hội doanh nghiệp....3

1.1.2. Bản chất của thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .........................---...- 5

1.1.3. Đặc điểm của việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanfinghiệp...................... 6

1.1.4. Tác dụng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.....................- 8

1.1.5. Nội dung của thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ...........................-.- 9

1.1.6. Công cụ thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện trách nhiệm xã hội


doanh nghiệp .

1.1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp........ 15

1.2. Một số vấn đề thực tiễn về thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ......... 16
1.2.1. Trên thế giới...................24 NV...
1.2.2. Ở Việt Nam.................. V5.

1.2.3. Một số cơng trình:nghiên cứu-cớ liên quan đến đề tài
Chương 2. MỤC TIÊU,ЈI TƯỢNG,N-T[DUNG VÀPHƯƠNNGGHIPÊNHCỨÁU.P..20

2.1. Mục tiêu nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp...........................-------- 20

2.1.1. Mục tiêu tổng quát:......© ...1..........-c-siiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiinrrirrriiiiiiiie 20

2.1.2. Mục tiếu Cụ thể: ..:;)....................cccccccrrirrirrrrrtirrrriie

.2.2.. Đối tượng ñghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

2.3. Phạm vi nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp...

2.4. Nội dung.nphiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiỆp...............-.. -.---‹-------+++
2.5. Phương pháp nghiễn cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiỆp....................-------- 21

2.5.1. Phương pháp thu thập thông tin

2.5.2. Phương pháp xử lý thơng tin

2.5.3. Phương pháp phân tích thơng tỉn......


2.6. Hé thống các chỉ tiêu nghiên cứu

2.6.1. Một số chỉ tiêu chung

2.6.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp:.
Chương 3. NHỮNG ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TNHH LONG HÀ
~ BẮC GIANG =“. “in >.... 26

3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Long Hà.................. „g6

3.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Long Hà..

3.3.. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý cơng ty TNHH Lơn§ Hà. a

3.4. Các loại nguồn lực và sử dụng nguồn lực phục vụ sản xuất-kinh doanh của

công ty TNHH Long Hà...................................-.5-.<-<--<-< <2 525252 . 28

3.4.1. Tình hình sử dụng lao động của cơng ty....................:25/‹....... ÁGgu2csencn 28

3.4.2. Nguồn vốn và tình hình sử dụng nguồn vốn của cơng ty..

3.4.3. Tài sản và tình hình sử dụng tài sản của cơng ty.

Chương 4. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ H?I
CỦA CÔNG TY TNHH LONG HÀ - BẮC GIANG.................................sse 36

4.1. Thực trạng công tác thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty.......................-- 36

4.1.1. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với công tÿ


4.1.2. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với người lao động

4.1.3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối Với các thành viên góp vơn......... 48

4.1.4. Trách nhiệm xã hội doanh. nghiệp đối với người tiêu dùng.....................------ 50
4.1.5. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đổi tới cộng dỒng la saes-sssaas.naeaee 51

4.1.6. Trách nhiệm xã hội đoanh nghiệp đối với vấn đề môi trường

4.1.7. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: đối với nhà nước
4.2. Đánh giá chung ề thực hiện CSR của công ty TNHH Long Hà - Bắc Giang....54
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện CSR của công ty TNHH Long
Hà— Bắc Giang.....-............. taooccscerriritrrritririirriiiiiriirrriirrriirrriirrriiiriiiniir 55
4.4. Một số già: pháp nhằm bạn chế những bất cập và thúc đẩy công ty TNHH -
Long Hà thực liiễn tốt CSR:....................-....-eerseeeeerrieer 56

4.4.1. Về phía nhà nữớg:;..... 56

4.4.2. Về phía dưanh-nghiệp. aT

KÉT LUẬN...
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC CHU VIET TAT

+A: Chénh léch

Em Tốc độ phát triển liênhoàn ` =>


Đạo, Tốc độ phát triển bình quân ` Ry

CBCNV/ Cán bộ công nhân viên ¬

CP: Chi phi

CSR: Corporate social responsibility — Trach mat xa

hội doanh nghiệp

BH & CCDV: | Ban hang va cung cap dieh vu . +
DIT: Doanh thu thuần
DVT: Đơn vị tính as

GTGT: Giá trị gia tăng - ` >

/

LNTT: Lợi nhuận trước thuê O:

NK: Nhập khẩu Bo

NVL: Nguyên vậ -

NXB: Nhà xuất bản y

SXKP: Sa To đo =

TNHH: iệm =e


TNCN: hu nhập cá

TNDN: u a

TTĐPB: thế biệt

TS: yf Tai samy

UBND:, | Ủy ban nhân dân

VCSE ôn|chủ sở hữu

VCRE › cô định

= TTS a lưu động

DANH MUC CAC BANG

Bang 3.1: Tình hình sử dung lao động của cơng ty TNHH Long Hà..‹.................... 30

Bảng 3.2: Nguồn vốn và tình hình sử dụng nguồn vốn của công ty

Bảng 3.3: Tài sản và sử dụng tài sản của công ty TNHH Long Hà...:

Bảng 4.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty ậ

TiGNVGt.. ccsesscsesesnesesvssssnvsnssacsesnonsonesnssesnessgseveovenrsslessscstesssisy

Bảng 4.2: Kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty TNHH


ĐĨA. HÍÌ Gúg tác 46cg01sgtiãndiisgsaibiBqiqlelfiusiagqiygsssa `

Bảng 4.3: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNH ng Hề canned 42

Bảng 4.4: Chỉ phí tiền lương tại cơng ty TNHH Long Hà.........:

Bảng 4.5: Các loại thuế, phí phải nộp nhà nướ ig tyTNHH Long Hà........ 53

©

Hình 1.1: Mơ hình kim tự
Hình 3.1. Tổ chức bộ

DAT VAN DE

1. Lý do nghiên cứu dé tai

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate social responsibility hay CSR)

là vấn đề không mới nhưng chưa bao giờ mắt đi tính nóng bỏng đối Với nhà nước,

doang nghiệp, nhà đầu tư, người tiêu dùng và toàn xã hội, bởi CSR: ngày càng được

quan tâm, chú trọng nhiều hơn. CSR được hiểu là sự cam'kết của doanh*nghiép
đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua những việc làm'nâng cao

chất lượng cuộc sống cho người lao động, cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cách

có lợi cho cả doanh nghiệp và sự phát triển chung cho toàn xã hội.


Trong những năm gần đây thuật ngữ 7rách. nhiệm xã hội doanh nghiệp được

đề cập đến rất nhiều trên báo, tạp chí, các diễn đàn. Cho thấy xã hội ngày càng quan

tâm, chú trọng đến vấn đề này hơn nữa. CSR/ được coi là một trong những yêu cầu

quan trọng đối với doanh nghiệp nếu doanh nghiệp muốn phát triển vượt bậc so với
doanh nghiệp trong nước và vươn xa hội nhập với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên ở
Viét Nam, việc thực hiện CSR còn tương đối khó khăn; trước hết là sự hiểu biết của
doanh nghiệp còn chưa đầy đủ, doadh nghiệp chỉ hiểu đơn thuần là việc làm từ thiện
mà chưa hiểu rằng việc thực hiện CSR là phải thực hiện ngay trong doanh nghiệp.

Khi đi vào hoạt động, doanh nghiệp đã là một phần của xã hội, doanh nghiệp

có thể được coi là một công dân của xã hội với quyền lợi và nghĩa vụ thích hợp.

Doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực của xã hội, các nhân tố có trong mơi trường

và tác động trở lại mơ trường và xã hội, đó có thể là các tác động tích cực, cũng có

thể là tác động tiêu cực. Do đó, doanh nghiệp phải có ý thức đối với mọi hoạt động

của mình và có trách nhiệm với các hành vi của chính mình lên môi trường và xã

hội. Nếu chỉ nhĩn: nhận đơn giản là doanh nghiệp hoạt động vì mục đích lợi nhuận

và trả lại cho Xã hội những chỉ phí trong quá trình hoạt động, hay trả tiền cho các

dịch vụ cơng mà doanh đghiệp được hưởng thơng qua việc đóng thuế, thì sẽ thấy
các vấn đề về mơi trường, xã hội khác mà doanh nghiệp gây ra trong q trình hoạt

động lớn hơn nhiều lần đhững gì mà doanh nghiệp đóng góp cho xã hội như thuế và
việc làm cho người lao động. Điều này cho thấy không thể tách rời tính kinh tế và

xã hội khi nhìn nhận về một đoanh nghiệp.

1

Céng ty TNHH Long Hà là một thành viên của Hiệp hội Thuốc lá Việt

Nam. Công ty luôn tuân thủ các cam kết khi tham gia Hiệp hội và một trong số đó
là cam kết thực hiện CSR. Với các điều kiện sẵn có cơng ty TNHH Long Hà xác

định thực hiện CSR là con đường để sản xuất và kinh doanh phát.friển bền vững.

Bởi vì các hoạt động đều có mối quan hệ với nhau, tất cả đều hưởng Tội từ việc xây
dựng các mối quan hệ đó, khơng những vậy thực hiện tốt CSR thì §ẽ nâng cao được

thương hiệu, uy tín của cơng ty đối với khách hàng, đối với đgười lao động và toàn

thể cộng đồng như: Trực tiếp nâng cao đời sống của người nơng dân, chính quyền

địa phương các vùng trồng thuốc lá. Thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh hướng

tới xóa đói, giảm nghèo, cải thiện mơi trường làm việc cung cấp các điều kiện chăm

sóc sức khỏe và giáo dục tốt hơn...

Vì vậy, tơi đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tình hình thực hiện trách nhiệm

xã hội doanh nghiệp của công ty TNHH Long Hà - Bắc Giang” làm khóa luận tốt


nghiệp của mình. -

2. Kết cấu khóa luận
Ngồi phần Đặt vấn đề và Kết luận, khóa luận được chia thành 4 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.

Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Những đặc điểm cơ bản của công ty TNHH Long Hà - Bắc Giang.

Chương 4: Thực trạng tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

của cơng ty TNHH Long Hà - Bắe Giang:

Chương 1

CƠSỎLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VÈ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘIDOANHNGHIỆP

1.1. Cơ sở lý luận chung về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

1.1.1. Một số quan điểm về Đạo đức kinh doanh và Trách nhiệm xã hội doanh

nghiệp

1.1.1.1. Quan điểm về Đạo đức kinh doanh

Đạo đức là một phạm trù đặc trưng của xã hội loài người. Đạo đức là một


phạm trù rất rộng đề cập đến mối quan hệ con người và các quy tắc ứng xử trong

mối quan hệ giữa con người với con người trong các hoạt động sống. Từ góc độ

khoa học, theo Từ điển Điện tử American Heritage Dictionary “Đạo đức là một bộ

môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng — ái sai, triết lý về cái

đúng — cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chỉ phối hành vi của cáẻ thành viên của một

nghề nghiệp ". Đạo đức kinh doanh chỉ bắt đầu được nghiên cứu nghiêm túc và phát

triển thành một môn khoa học, cả về lý:luận và thực hành, vào nửa sau thế kỉ XX ở

các nước công nghiệp phát triển phương Tây, khi các nhà quản lý phải đối đầu với

các vấn đề nảy sinh từ việc quản lý.các công ty khổng lồ hoạt động trên phạm vi

toàn cầu và khi họ chứng kiến sự lớn mạnh của các công ty thuộc nền kinh tế Á

Đông truyền thống.Như vậy, “đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc,

chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh gid) hướng dẫn và kiểm soát hành vi của

các chủ thể kinh doanh ”.

1.1.1.2. Một số quan điểm về Trách nhiệm xã hội :

a. Trên thếgiới
Từ thời Cổ đại, khi mà các quan hệ kinh tế, xã hội bắt dầu hình thành và phát

triển ngày càng miạnh mnề› Cùng với đó là sự căng thẳng giữa nhu cầu sản xuất và
khả năng gánh chịu ñữnìg nguy cơ nảy sinh từ sản xuất các sản phẩm phục vụ con
người cũng făng lêñ. Các mối quan hệ phát sinh đều được điều chỉnh ít nhiều thơng
qua các bộ luật, các quy định, như bộ luật Hammourabi yêu cầu phải bảo vệ người
nô lệ, đạo luật Colbert đẻ cập đến vấn đề quản lý các khu rừng, người ta quan tâm
đến việc tái sản xuất và lưu giữ các nguồn tài nguyên mà dựa vào đó các hoạt động
kinh tế được thực hiện. Cho đến giữa thế kỷ XX, lối quản lý gia trưởng đối với

3

nguồn nhân công, yêu cầu giới chủ phải bảo lãnh cho người làm công ăn lương của

họ từ lúc chào đời đên lúc qua đời, đã mặc nhiên trở thành một loại CSR của doanh

nghiệp. Bên cạnh đó, một mơ hình khác — Taylor-Ford trong lĩnh vực quản trị doanh
nghiệp đã ra đời, lan rộng và xóa bỏ mơ hình gia trưởng, lấy sự lớn-mạnh của mơ

hình nhà nước phúc lợi với định chế xã hội mới thay cho lòng bác ái của giới chủ.

Tuy nhiên, việc thực hiện mô hình này gặp phải khơng ít khó khăn Và tiêu cực và đã

sớm lụi tàn trong những năm 1980.

Mặc dù gốc gác vấn đề nảy sinh từ xa xưa, nhưng ©ách đây khoảng 60 năm,

thuật ngữ Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mới chính thức xuất hiện khi

H.R.Bowen cơng bố cuốn sách của mình với nhan đề:°7¡rách nhiệm xã hội của

doanh nhân” (Social Responsibilities of the Businessmen, 1953); theo đó người


quản lý tài sản một cách có trách nhiệm khơng được làm tốn hại đến các quyền của

người khác, và nguyên tắc bác ái - người có của có bổn phận phải giúp đỡ những

người khốn khó. Tuy nhiên, đến nay người ta có nhiều cách hiểu khác nhau về CSR.

Một số người xác dinh “CSR ham y đâng hành vi của đoanh nghiệp lên một mức

phù hợp với các quy phạm, giá trị và kỳ vọng xã hội đang phổ biến” (Prakash &
Sethi, 1975). Một số người khác hiểu “CSR baogồm sự mong đợi của xã hội về
kinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm

nhất định” (Carroll, 1979), v.v‹..

Trên thế giới tồn tại hai quan điểm. kHác nhau về CSR. Một số ủng hộ quan
điểm doanh nghiệp chỉ chú tâm vào côn việc kinh doanh của họ, không cần quan
tâm đến vấn đề khác. Những người mang danh là kinh doanhi cần làm sao bảo đảm

lĩnh vực hoạt động của mình có hiệu quả, bắt chấp các yếu tố khác. Với quan điểm

này, trách nhiệm môi trường và xã hội khác thuộc về Nhà nước. Một số khác lại cho

rằng ngồi tìm kiếm lợi ích kinh doanh thì doanh nghiệp cịn phải có trách nhiệm

với mọi thứ xúng-qữanh thù mơi trường, đóng góp cho người lao động, cổ đông,

người tiêu đhùg và nhà cùng cấp. Lý do là doanh nghiệp không thể tồn tại độc lập,
khơng thể phát triển nếu khơng có các yếu tố hỗ trợ. Và các yếu tố đã nêu trên đều


trực tiếp liên qam đến đoanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tơn trọng và có chính sách

hỗ trợ hợp lý với các yếu tổ này.

b. O Viét Nam còn khá mới mẻ và trên thực tế có nhiều

Ở Việt Nam, khái niệm CSR vẫn đề này. Họ thường hiểu thực hiện CSR có
động nhân đạo. Theo cách hiểu này việc
doanh nghiệp chưa thực sự hiểu rõ về vấn

nghĩa là làm từ thiện, tham gia các hoạt

thực hiện CSR mang tính chất tự nguyện.

Có nhiều định nghĩa về CSR, một trong các định nghĩa được.sử dụng nhiều

nhất là định nghĩa của chuyên gia Ngân hàng Thế giới: “CSR. doanh nghiệp lä'sự cam

kết của doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển kinh tế bền vững; hợp tác cùng người

lao động, gia đình họ, cộng đồng và xã hội nói chung, để cải thiện chất lượng cuộc

sống cho họ, sao cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển”.

Theo đó, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa, giai cấp công nhân là giai cấp quan trọng, phải được Hỗ:trợ, ưu đãi tốt. Như

vậy, thực hiện CSR thể hiện trên các phương diện:


- Dong thué day đủ.

- Dam bao quyén va loi ich hop phap cho ngudi lao động.

- Binh dang trong đối xử với người lao động.

-_ Thực hiện tốt vấn đề vệ sinH, an toàn thực phẩm.

-_ Bảo vệ quyền lợi của người tiêu đằng. `ˆ

- _ Thực hiện tốt vấn đề báo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- _ Tham gia các hoạt động từ thiện, trợ giúp xã hội.

1.1.2. Bản chất của thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, rào cản và thách thức cho việc

thực hiện CSR bao gồm: nhận thức về khái niệm CSR còn hạn chế; năng suất bị ảnh
hưởng khi phải thực hiện đồng thời nhiều bộ quy tắc ứng xử; thiếu nguồn tài chính

và kỹ thuật để tực biện các chuẩn mực CSR (đặc biệt là đối với các doanh nghiệp

vừa và nhỏ); Sự nhằm lấn đo khác biệt giữa qui định của bộ quy tắc ứng xử và Bộ

Luật Lao động; và những;quy định trong nước ảnh hưởng tới việc thực hiện các bộ

quy tắc ứng xử, Như vậy, việc thực hiện CSR là một vấn đề không dễ dàng. Tuy

nhiên, trong bồi cánh biện nay, các doanh nghiệp cần phải quan tâm và thực hiện


CSR, vì người tiêu dùng, nhà đầu tư, nhà hoạch định chính sách và các tổ chức phi

chính phủ trên tồn cầu ngày càng quan tâm hơn tới ảnh hưởng của việc toàn câu

5

hố đối với quyền của người lao động, mơi trường và phúc lợi cộng đồng. Những

doanh nghiệp không thực hiện CSR có thể sẽ khơng cịn cơ hội tiếp cận thị trường.

Ngày nay, CSR bao hàm nhiều khía cạnh hơn. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra

rằng, một doanh nghiệp hiện đại chỉ được xem là có CSR khi: đảm bảo được hoạt

động của mình khơng gây ra những tác hại đối với môi trường sinh thái, tức là phải

thể hiện sự thân thiện với mơi trường trong q trình sản xuất của minh, đây là một

tiêu chí rất quan trọng đối với người tiêu dùng; Phải biết quân tâm đến người lao

động, người làm cơng cho mình khơng chỉ về mặt vật chất mà cồn về mặt tính thần,

buộc người lao động làm việc đến kiệt sức hoặc khơng có gine giúp họ tái tạo

sức lao động của mình là điều hồn tồn xa lạ với CSR; Phải tơn trọng quyền bình

đẳng nam nữ, khơng được phân biệt đối xử về mặt giới tính trong tuyển dụng lao

động và trả lương mà phải dựa trên sự công bằng về năng lực của mỗi người;

Không được phân biệt đối xử, từ chối hoặc trả lương thấp giữa người bình thường

và người bị khiếm khuyết về mặt cơ thể hoặc quá khứ của họ; Phải cung cấp những

sản phẩm có chất lượng tốt, không gây tốn hại đến sức khoẻ người tiêu dùng, đây

cũng là một tiêu chí rất quan trọng thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với

người tiêu dùng; Dành một phần lợi nhuận của mình đóng góp cho các hoạt động

trợ giúp cộng đồng. Vì cộng đồng và san sẻ gánh ñặng với cộng đồng đang là một

mục tiêu mà các doanh nghiệp.eó CSR đang hướng tới bên cạnh mục tiêu phát triển

lợi nhuận của mình, như các chương trình. hỗ trợ châu Phi, châu Á trong lĩnh vực
chăm sóc sức khỏe của nhà tỷ phú Bill Gates là một ví dụ tiêu biểu. Quả thực, sẽ có

nhiều trẻ em được cứu sống hơn, nhiều trẻ em được đến trường hơn..., nếu các

doanh nghiệp sẵn sàng chia sẻ lợi ích với cộng đồng.

Như vậy, thực hiện CSR không chỉ đơn thuần là tự nguyện tham gia vào các
hoạt động từ thiện;'nhân đạo, bác ái khi doanh nghiệp đã hoạt động sản xuất mạnh

và muốn tự quảng: bá hình ảnh, thương hiệu của doanh nghiệp mình mà cịn là việc

thực hiện rghhh vụ với người lao động bằng các chế độ lương, thưởng, nghĩa vụ với

Nhà nước qùa bình thức đóng thuế, nghĩa vụ với xã hội, cộng đồng bằng việc xử lý


chất thải của doanh-nghiệp nhằm bảo vệ môi trường, cảnh quan.
1.1.3. Đặc điểm của việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Ở Việt Nam, CSR đang trở thành một nội dung được quan tâm, nó sẽ đem lại

6

cho các doanh nghiệp những lợi ích và cơ hội như: khả năng gia tăng các hợp đồng
mới và hợp đồng gia hạn từ các công ty đặt hàng nước ngồi; năng suất lao động

của các cơng ty tăng lên do cơng nhân có sức khoẻ tốt hơn và hài lịng với cơng việc

hơn. Khi lợi thế về giá nhân cơng rẻ hay nguồn tài ngun phong phú khơng cịn là
của riêng Việt Nam, thì việc thực thi CSR đặc biệt có ý nghĩa đối với các doanh
nghiệp này vì nó chính là một cơng cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp nội địa chiếm

được ưu thế so với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực.
Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đặt ra ở đây là cần phải hiểu đúng và thống

nhất thế nào là CSR. Trên thực tế rất dễ hiểu lầm khái niệm CSR theo nghĩa “truyền

thống”, tức là doanh nghiệp thực hiện CSR như là một hoạt động tham gia giải

quyết các vấn đề xã hội mang tính nhân đạo, từ thiện. Khái niệm CSR còn tương

đối mới mẻ ở Việt Nam, vì vậy việc thực hiện cho đến nay'vẫn:còn hạn chế. Do

chưa thấy được vai trò quan trọng cũng như lợi ích từ việc thực hiện CSR đem lại,

nên nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã khơng làm trịn trách nhiệm của mình với xã


hội, như xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người tiêu dùng,

gây ô nhiễm môi trường,... như trong vấn đề lạm phát: Khi lạm phát tăng cao làm

chỉ phí đầu vào tăng mạnh, các doanh nghiệp thường có xu hướng tăng giá các mặt

hàng để bảo toàn lợi nhuận. Việc này lại khiến cho lạm phát trở nên trầm trọng hơn
và càng khiến doanh nghiệp gắp nhiều khó Khăn trong kinh doanh. Thực tế, nhiều

doanh nghiệp đã lựa chọn giải pháp chia sé gánh nặng với người tiêu dùng. Tuy

nhiên, vẫn có nhiều doanh nghiệp cố tình tăng giá, đầu cơ nhằm trục lợi trong bối

cảnh nền kinh tế bị lạm phát. Tại thời điểm tháng 11/2008, tốc độ gia tăng lạm phát
đã và đang chậm lại, thế nhưng, bắt chấp phản ứng của người tiêu dùng và yêu cầu

của Chính phủ, giá các mặt hàng; dịch vụ thiết yếu đối với người dân vẫn “đứng”

hoặc tăng cao lớn: Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh đã lợi dụng các sự

kiện bão lụ(,'nếập-úng;... để tăng giá, hoặc không chịu giảm giá. Có thể thấy rõ

rằng, hầu hết agtời dân Đình thường với thu nhập trung bình, hoặc thấp đều bị ảnh

hưởng lớn từ mặt bằng, giá cả quá cao.

Trong vấn dễ gây ô nhiễm môi trường: Để doanh nghiệp có thể cạnh tranh
trong nền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp phải đảm bảo hoạt động của mình


khơng gây ra những tác hại đối với môi trường sinh thái, tức là phải thể hiện sự thân

7

thiện với mơi trường trong q trình sản xuất của mình. Đây là một tiêu chí rất quan

trọng đối với người tiêu dùng, việc các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường đang

trở nên nhức nhối và gây bất bình trong xã hội, như vụ phát hiện Cơng ty Vedan

Việt Nam xả nước thải chưa qua xử lý ra sông Thị Vải, cùng các “hành vi gay 6

nhiễm mơi trường có hệ thống của nhiều cơng ty khác. Như vậy, đối-với trường hợp

'Vedan, việc kinh doanh của họ là khơng có đạo đức và hành xử vô trách nhiệm với

môi trường, người lao động và ngay cả với xã hội đang nuôi dửỡng công ty.

1.1.4. Tác dụng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

1.1.4.1. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần điều chỉnh hành vi của

chủ thể kinh doanh

CSR cũng là cam kết đạo đức của giới kinh doanh về sự đóng góp cho sự

phát triển kinh tế xã hội bằng cách nâng cao đời sống của lực lượng lao động và gia

đình họ, đồng thời nó mang lại các phúc lợi cho cộng đồng và xã hội. Bên cạnh đó


nếu người lao động có các điều kiện mơi trường làm việc thuận lợi sẽ thúc đây họ

làm việc tốt hơn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với thị trường thế giới, mở
rộng thị trường cho sản phẩm của mình.

1.1.4.2. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần nâng cao chất lượng, giá

trị thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp (

Công bố thông tin minh bạch, điều hành công ty hiệu quả, sử dụng vốn hợp
lý để tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm lá điều cần phải làm đối với bắt kỳ doanh

nghiệp nào vì sự phát triển bền vữđg của chính doanh nghiệp. Có như thế, mới tạo

ra được niềm tin cho nhà đầu tư, mà niềm tin chính là cảm xúc — yếu tố quyết định

góp phẩn tạo ra lợi nhuận cổ phiếu.
Đối với khách hàng, CSR'thể hiện ở việc bán sản phẩm thỏa mãn tốt nhu

cầu, giá cả phải/ehštip,.giao hàng đúng hẹn, và an toàn cho sử dụng. Thực tế cho

thấy, nếu sản pHâm: đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng, hình ảnh về sản phẩm

và doanh nghiệp lưu giữ trong tâm trí người tiêu dùng. Đổi với cộng đồng nói
chung, nhiệm vụ ước hết là bảo vệ mơi trường (cũng chính là bảo vệ sức khỏe của

cơng chúng) và sau đó là làm từ thiện.

1.1.4.3. Việc thực hiện Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp


CSR không chỉ dừng lại ở những vấn đề vừa nêu, nhưng nhìn chung đây là

các vấn đề trọng tâm. CSR đem lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.khi thực hiện

tốt. CSR có mối liên hệ tích cực đến lãi đầu tư, tài sân và mức tăng d6anh thu. CSR.

sẽ tạo ra cơ sở thành công cho tất cả các hoạt động kinh doanh quan trong cia tổ

chức, đặc biệt nó góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. i

1.1.4.4. Trách nhiệm xã hội góp phần thu hút nguồn là động giỏi

Lao động có năng lực là yếu tố quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm.

Ở các nước đang phát triển, số lượng lao động lớn nhưng đội ngũ lao động đạt chất

lượng cao lại không nhiều; do vậy việc thu hút và giữ được nhân viên có chun

mơn tốt và có sự cam kết cao là một thách thức đối với các doanh nghiệp. Những

doanh nghiệp trả lương thỏa đáng và công bằng, tạo cho nhân viên cơ hội đào tạo,

bảo hiểm y tế và môi trường làm việc sạch sẽ có khả năng thu hút và giữ được nhân
viên tốt.

1.1.4.5. Trách nhiệm xã hội góp phần nâng cao hình ảnh quốc gia

CSR là xu thế tất yếu và mang tính tồn cầu, thực hiện CSR là tăng khả năng


cạnh tranh và hội nhập quốc tế, không mâu thuẫn với lợi ích kinh tế của doanh:

nghiệp. Vai trị của Chính phủ trong việc thúc đây CSR là phải tạo ra mơi trường

pháp luật hồn chỉnh, một sân chới bịnh đẳng cho các doanh nghiệp; cung cấp thông
tin, tư vấn, hướng dẫn và ban hành các cơ chế, chính sách khuyến khích đối với

doanh nghiệp.

1.1.5. Nội dung của thực biện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Như đã nói ở trên, thực Hiện CSR là nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với xã

hội, cộng đồng ngöài những nghĩa vụ pháp lý và kinh tế. Đây là một tiến trình tự
nguyện và 6an.điều hành cần phải đáp ứng được các yêu cầu của các thành phần có
liên quan. Vì thế, CafrolI'(1979) một trong những tác giả được biết đến nhiều nhất

trong lĩnh v& hày, đã xây dựng một mơ hình vốn và trở thành khung quy chiếu
trong giới nghiền cứu h — Mỹ. Mơ hình này trình bay hình tháp các trách nhiệm

gồm bốn cấp độ:

Trong đó:

- Economic Responsibilities: Trách nhiệm kinh tế, tương ứng với cụm từ
“Be profitable — The foundation up which all others rest" cé nghĩa là “Phải có lãi —
Nền tảng mà tất cả những vấn đề khác không để cập đến”.

- Legal Responsibilities: Trách nhiệm pháp lý, tương ứng với cụm từ “Obey the
law — Law is society’s codification of right and wrong” có nghĩa là “Phải tuân theø luật


pháp — Luật pháp là hệ thống hóa các vấn đề của xã hội theo ý đúng và ý. sai”.

- Ethical Responsibilities. Trách nhiệm đạo đức, tương ứng với cụm từ “Be

Ethical — Obligation to do what is right and fair. Avoid.harm” có nghĩa là “Có đạo
đức — Nghia vu phải làm những việc đúng và công bằng. Tránh các tác hại khác”

- Philanthropic Responsibilities: Trách nhiệm nhân văn, từ thiện, tương ứng
với cụm từ “Be good corporate citizen” có nghĩa là “Phải làm những cơng dân tốt”.

Mỗi cấp độ trên phụ thuộc vào cấp độ đứng trước nó: việc thỏa mãn hai cấp

độ đầu tiên là do xã hội đòi hỏi, thỏa mãn cấp độ thứ ba là điều mà xã hội mong đợi,
và thỏa mãn cấp độ thứ tư là điều mà xã hội ước ao.

Carroll's CSR Pyramid

Hinh 1.1: M6 hinh kim tw thap Carroll mà xã hội cần
mãn nghĩa vụ
1.1.5.1. Khia canh vé trach nhigm kinh té
ứng lao động,
Khia vê kinti tê trong CSR là phải sản xuất hàng hóa dịch vụ
và muốn với một mức giá có thể duy trì doanh nghiệp ấy và làm thỏa phát triển sản

của doanh nghiệp đối với các nhà đầu tư; là tìm kiếm nguồn cung

phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đây tiền bộ công nghệ,

10



×