Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

tiểu luận tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân lí luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.09 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu...1</b>

<b>3. Phương pháp nghiên cứu...1</b>

<b>4. Bố cục đề tài...2</b>

<b>B.NỘI DUNG...3</b>

<b>CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÀI SẢN VÀ TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH...3</b>

<b>1.1.Khái niệm về tài sản riêng của vợ chồng...3</b>

<b>1.2.Xác định tài sản riêng của vợ chồng...4</b>

<b>1.2.1.Tài sản riêng của vợ chồng có trước khi hơn nhân...4</b>

<b>1.2.2 Tài sản mà vợ hoặc chồng được thừa kế riêng hoặc tặng riêng trong thời kỳ hôn nhân...4</b>

<b>1.2.3 Tài sản riêng của vợ, chồng gồm những tài sản mà vợ, chồng được chia khi tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân...4</b>

<b>1.2.4 Tài sản riêng của vợ, chồng gồm đồ dùng tư trang cá nhân...4</b>

<b>1.2.5 Tài sản riêng của vợ,chồng cịn có thể bao gồm những tài sản mà vợ, chồng thỏa thuận là tài sản riêng của mỗi bên...5</b>

<b>Thứ nhất, văn bản thoả thuận tài sản riêng vợ chồng nhằm xác định tài sản vợ chồng hình thành trước hôn nhân...5</b>

<b>Thứ hai, văn bản thoả thuận tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân. 51.2.6 Xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân...6</b>

<b>1.3 Quyền của vợ chồng đối với tài sản riêng...6</b>

<b>1.4 Nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản riêng...8</b>

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VIỆC HÌNH THÀNH VÀ XÁC ĐỊNH TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH...9</b>

<b>2.1 Việc hình thành và xác định tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hiện nay theo luật hôn nhân và gia đình...9</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>đăng ký quyền sở hữu...9</b>

<b>2.1.2 Tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân: Tài sản của vợ chồng phát sinh trong thời kỳ hôn nhân được xem là tài sản chung vợ chồng...10</b>

<b>2.1.3 Trường hợp cá biệt: Nếu các bên vợ chồng có thỏa thuận việc ký kết hợp đồng tiền hôn nhân (xác định phân chia tài sản trước và sau khi kết hơn) thì các tài sản của vợ chồng này được phân chia theo thỏa thuận của kết hợp đồng tiền hôn nhân...11</b>

<b>2.2 Thực tiễn việc thực hiện chia tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân hiện nay...14</b>

<b>C. KẾT LUẬN...17</b>

<b>PHỤ LỤC HÌNH ẢNH...18</b>

<b>BẢNG PHÂN CƠNG VIẾT TIỂU LUẬN...20</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...21</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A.PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài</b>

Hơn nhân và gia đình từ xưa đến nay là một chuyện trọng đại của đời người. Và hôn nhân được coi là bước tiến quan trọng thể hiện sự hiểu biết và xác định trách nhiệm của từng cá nhân. Cịn gia đình cũng là một bước ngoặt lớn và được coi là là phần gốc của cuộc sống. Một xã hội muốn tăng trưởng kinh tế cùng sự phát triển bền vững của cộng đồng dân cư phải đi kèm với điều kiện có các hộ gia đình êm ấm và hồ thuận sẽ đóng góp cho, cũng như của một quốc gia nói chung. Nhận thức được vai trò thiết yếu hàng đầu của gia đình nên Đảng và Chính phủ Việt Nam rất coi trọng và chăm lo cho công tác bảo vệ và gìn giữ gia đình hạnh phúc và êm ấm, bằng chứng về việc ấy được thể hiện rõ ràng nhất trong những quy định luật pháp về Hôn nhân và gia đình đã được nước Việt Nam thơng qua.

Hiện nay, song song với một Việt Nam đang phát triển về kinh tế và văn hóa, nhiều vấn đề liên quan đến hơn nhân, gia đình ngày càng xuất hiện thường xuyên. Cụ thể và rõ ràng nhất là xu hướng ly hôn tăng cao trong những năm gần đây. Kéo theo các vụ việc kiện tụng liên quan đến phân chia, tranh chấp tài sản của vợ chồng.Vấn đề liên quan đến tài sản riêng của vợ chồng trong hơn nhân là một khía cạnh quan trọng của Luật Hơn nhân và Gia đình. Sau những lý do đã trình bày, nhóm em đã quyết định

<b>chọn đề tài “Tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân-Lý luận và thựctiễn”. Vấn đề này đang được xem là rất cấp bách và liên quan chặt chẽ đến các quy</b>

định pháp luật hiện nay liên quan đến tài sản.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

Mục tiêu nghiên cứu của tiểu luận bao gồm: Nghiên cứu những vấn đề lý luận về chế độ tài sản của vợ chồng; Nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về chế độ tài sản của vợ chồng; Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hiện nay.

<b>3. Phương pháp nghiên cứu</b>

Trong quá trình nghiên cứu, chúng em đã dựa vào Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 và Nghị định “Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nhân và gia đình”. Đồng thời, bài tiểu luận này cịn so sánh, phân tích, tổng hợp và tham khảo nhiều bài viết, bài nghiên cứu của tác giả về vấn đề phân chia tài sản giữa vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân

<b>4. Bố cục đề tài</b>

Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 3 chương chính:

<b>Chương 1: Khái niệm tài sản và tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân</b>

theo luật hôn nhân và gia đình.

<b>Chương 2: Thực tiễn việc hình thành và xác định tài sản riêng của vợ chồng trong</b>

thời kỳ hôn nhân theo luật hơn nhân và gia đình

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>B.NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TÀI SẢN VÀ TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢCHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ</b>

<b>GIA ĐÌNH.1.1. Khái niệm về tài sản riêng của vợ chồng</b>

Tài sản là bất cứ thứ gì có giá trị có thể chuyển đổi thành tiền mặt. Thuộc sở hữu của các cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ. Ví dụ về tài sản bao gồm tiền mặt và các khoản tương đương tiền - chứng chỉ tiền gửi, tài khoản tiết kiệm và séc, tài khoản thị trường tiền tệ, tiền mặt, tín phiếu kho bạc, bất động sản và thiết bị cơ sở hạ tầng liên quan.

Tài sản nói chung được chia thành hai loại lớn: tài sản lưu động và tài sản lưu động. Tài sản thanh khoản là một trong những tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt mà ít hoặc khơng ảnh hưởng đến giá nhận được. Ví dụ, cổ phiếu, thị trường tiền tệ và trái phiếu chính phủ là tài sản lưu động. Mặt khác, tài sản thanh khoản là những tài sản khơng thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt mà khơng bị mất giá trị đáng kể. Ví dụ về tài sản lưu động: tài sản và đồ sưu tầm khác. Khi cá nhân đăng ký kết hơn hợp pháp thì sẽ hình thành các khái niệm khác về tài sản, bao gồm tài sản chung của vợ chồng và tài sản riêng của vợ chồng.

<b>-Theo quy định của Luật Hơn nhân và Gia đình, vợ chồng có thể có tài sản chung và</b>

tài sản riêng. Tuy nhiên, hiện khơng có định nghĩa cụ thể về tài sản riêng vợ, chồng mà chỉ có quy định về các loại tài sản được coi là tài sản riêng vợ, chồng.

Điều 43 quy định về tài sản riêng của vợ, chồng như sau: + Tài sản mà mỗi người có trước khi kết hơn;

+ Tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân;

+ Tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của “Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014”.

+ Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng.

+ Tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng. + Tài sản mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này.”

<b>1.2. Xác định tài sản riêng của vợ chồng</b>

<b>1.2.1. Tài sản riêng của vợ chồng có trước khi hơn nhân</b>

Tài sản riêng của vợ, chồng bao gồm tài sản mà mỗi bên vợ, chồng có từ trước khi kết hơn :

Việc ghi nhận vợ, chồng có tài sản riêng đã bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ, chồng về tài sản. Luận văn nêu nguồn gốc tài sản riêng của vợ, chồng gồm những tài sản mà mỗi bên đã có từ trước khi kết hôn. Những tài sản này thuộc quyền sở hữu riêng của mỗi bên và được pháp luật thừa nhận, bảo hộ; Những tài sản này không phải do vợ, chồng tạo ra trong thời kỳ hôn nhân, khơng chịu sự tác động bởi tính chất cộng đồng của quan hệ hơn nhân và lợi ích chung của gia đình.

<b>1.2.2 Tài sản mà vợ hoặc chồng được thừa kế riêng hoặc tặng riêng trong thời kỳ hôn nhân.</b>

Những tài sản này không do vợ, chồng tạo ra trong thời kỳ hôn nhân mà được định đoạt bởi ý chí của chủ sở hữu. Quy định này nhằm bảo đảm quyền tự định đoạt của các chủ sở hữu tài sản theo quy định của pháp luật về chuyển dịch tài sản của mình cho bên vợ, chồng được hưởng.

<b>1.2.3 Tài sản riêng của vợ, chồng gồm những tài sản mà vợ, chồng được chia khi tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.</b>

Điều 30 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 và khoản 1 Điều 40 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 đã dự liệu về hậu quả pháp lý sau khi chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; những tài sản mà vợ, chồng được chia, kể cả hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản riêng được chia, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng.

<b>1.2.4 Tài sản riêng của vợ, chồng gồm đồ dùng tư trang cá nhân.</b>

Luận văn khẳng định việc pháp luật quy định những đồ dùng, tư trang cá nhân là tài sản riêng của vợ, chồng là cần thiết và phù hợp với thực tế cuộc sống. Đây là một trong những điểm mà Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 đã kế thừa của Luật Hôn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nhân và gia đình năm 2000, quy định này đảm bảo được quyền tự do cá nhân và cuộc sống riêng tư của vợ chồng. Tuy nhiên, cần có văn bản giải thích và hướng dẫn cụ thể trường hợp này để việc giải quyết được thống nhất, đáp ứng quyền lợi hợp pháp của những người tham gia tố tụng.

<b>1.2.5 Tài sản riêng của vợ,chồng cịn có thể bao gồm những tài sản mà vợ, chồng thỏa thuận là tài sản riêng của mỗi bên.</b>

Luật hôn nhân và gia đình hiện nay chưa ghi nhận chính xác khái niệm văn bản thỏa thuận tài sản riêng của vợ chồng; văn bản khước từ tài sản là gì. Văn bản thỏa thuận tài sản riêng là thỏa thuận của vợ chồng trong đó một bên được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản dựa trên sự cam kết của người kia. Như vậy có thể thấy đối với những tài sản không xác định được là tài sản chung (theo quy định tại Điều 33) hay tài sản riêng (theo quy định tại Điều 43) thì khi muốn chứng minh đó là tài sản riêng cần có văn bản thỏa thuận tài sản riêng của vợ chồng. Vì vậy, khái niệm này có thể được sử

<b>dụng theo các hướng sau: </b>

 Thứ nhất, văn bản thoả thuận tài sản riêng vợ chồng nhằm xác định tài sản vợ chồng hình thành trước hơn nhân.

Về ngun tắc, tài sản do các bên tạo lập trước thời kỳ hôn nhân được coi là tài sản riêng vợ chồng; nếu không có thỏa thuận khác. Để tránh các tranh chấp có thể xảy ra về sau (đặc biệt là trường hợp ly hơn); các bên có thể lập thành văn bản thỏa thuận để ghi nhận rõ những tài sản riêng của vợ hoặc chồng hình thành trước khi kết hơn gồm những gì? Sau khi kết hơn hai bên có quyền thế nào đối với tài sản này.

 Thứ hai, văn bản thoả thuận tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân.

Văn bản này thường được lập khi một trong hai bên mua thêm, nhận chuyển nhượng tài sản sau kết hôn; và muốn xác định tài sản này là tài sản riêng của mình (thường gọi là văn bản cam kết tài sản riêng). Hoặc trường hợp khác là hai vợ chồng muốn phân chia tài sản chung nhưng vẫn giữ quan hệ hôn nhân (Thường gọi là thỏa thuận tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.2.6 Xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân</b>

Điều 10 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP quy định: Hoa lợi phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng là sản vật tự nhiên mà vợ, chồng có được từ tài sản riêng của mình. Lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng là khoản lợi mà vợ, chồng thu được từ việc khai thác tài sản riêng của mình.

Để xác định tài sản của vợ chồng liên quan đến hoa lợi, lợi tức, có các trường hợp như sau:

- Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chung của vợ chồng là tài sản chung của vợ chồng (tài sản do hoạt động sản xuất, kinh doanh).

- Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ chồng mà trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng (khoản 1 Điều 33 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014). - Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng được chia trong thời kỳ hôn nhân là tài sản riêng của vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác (khoản 1 Điều 40 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014).

Như vậy, theo quy định thì hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được coi là tài sản chung của vợ chồng. Ví dụ : Tiền thuê nhà là lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của bạn, trong thời kỳ hôn nhân được coi là tài sản chung của vợ chồng bạn.

<b>1.3 Quyền của vợ chồng đối với tài sản riêng</b>

Điều 44 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng như sau:

<i> “1. Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình; nhập </i>

<i>hoặc khơng nhập tài sản riêng vào tài sản chung.</i>

<i>2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng khơng thể tự mình quản lý tài sản riêng và cũng khơng ủy quyền cho người khác quản lý thì bên kia có quyền quản lý tài sản đó. Việc quản lý tài sản phải bảo đảm lợi ích của người có tài sản.</i>

<i>3. Nghĩa vụ riêng về tài sản của mỗi người được thanh toán từ tài sản riêng của ngườiđó.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>4. Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản này phải có sự đồng ý của chồng, vợ.”</i>

Theo đó, một bên vợ, chồng có tài sản riêng thì có quyền sở hữu độc lập và toàn quyền trong chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản đó mà khơng phụ thuộc vào ý chí của bên kia.

- Quyền chiếm hữu: Vợ, chồng với tư cách là chủ sở hữu sẽ tự quản lý tài sản riêng của mình. Tuy nhiên, nếu người có tài sản riêng khơng thể tự mình trực tiếp quản lý tài sản đó do các điều kiện khách quan, chủ quan hoặc khách quan (ốm đau, bệnh tật, …) thì có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản của mình. Trường hợp một bên vợ, chồng không thể tự quản lý và cũng không ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của mình thì bên kia mới có quyền quản lý tài sản đó.

- Quyền sử dụng: Vợ, chồng có quyền sử dụng tài sản của mình để đáp ứng nhu cầu cá nhân hoặc thỏa thuận cùng sử dụng tài sản riêng của mỗi bên nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu chung cho gia đình, trong trường hợp tài sản chung của vợ chồng không đủ để đảm bảo đời sống của gia đình thì người có tài sản riêng có nghĩa vụ đóng góp tài sản riêng của mình để phục vụ nhu cầu đời sống chung của gia đình.

- Quyền định đoạt: Vợ, chồng có quyền tự mình định đoạt tài sản riêng mà không phụ thuộc vào ý của người kia, quyền này có thể bị hạn chế trong trường hợp hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng là nguồn sống duy nhất của gia đình thì muốn định đoạt tài sản đó phải có sự thỏa thuận của vợ và chồng. Hai bên vợ, chồng sở hữu tài sản riêng đó có quyền nhập hay khơng nhập tài sản riêng của mình vào khối tài sản chung

<i>của vợ chồng (khoản 1 Điều 44 và khoản 1 Điều 46 Luật Hơn nhân và gia đình năm </i>

Quyền sở hữu của vợ, chồng đối với tài sản riêng không phụ thuộc vào tình trạng hơn nhân của họ nên trong những trường hợp cần chia tài sản của vợ chồng theo quy định của pháp luật thì tài sản riêng của ai thuộc về người đó. Nhưng người có tài sản riêng phải chứng minh được tài sản riêng đó là của mình, việc chứng minh có thể được thể hiện bằng sự công nhận của bên kia. Ngồi ra, pháp luật cịn quy định về tài sản riêng của vợ, chồng dùng để thanh toán nghĩa vụ của mỗi người. Quy định vấn đề này có thể đảm bảo cho vợ, chồng thực hiện các nghĩa vụ về tài sản độc lập, bảo vệ quyền lợi của

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

người thứ ba là người có quyền

<b> 1.4 Nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản riêng</b>

Về nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản riêng tại Việt Nam. Theo quy định tại Điều 45 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 quy định về nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng như sau:

Vợ, chồng có các nghĩa vụ riêng về tài sản sau đây: – Nghĩa vụ của mỗi bên vợ, chồng có trước khi kết hơn;

– Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp nghĩa vụ phát sinh trong việc bảo quản, duy trì, tu sửa tài sản riêng của vợ, chồng theo quy định tại khoản 4 Điều 44 hoặc quy định tại khoản 4 Điều 37 của Luật Hôn

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VIỆC HÌNH THÀNH VÀ XÁC ĐỊNH TÀI SẢNRIÊNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN THEO LUẬTHÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH</b>

<b>.1 Việc hình thành và xác định tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hiện nay theo luật hơn nhân và gia đình</b>

Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc quyền sở hữu của vợ, chồng.

Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này.

<b>.1.1 Tài sản riêng của vợ chồng mà theo quy định pháp luật không phải đăng kýquyền sở hữu</b>

Tùy thuộc vào loại tài sản mà cá nhân, tổ chức sẽ có các cách thức xác lập quyền sở hữu khác nhau. Có những tài sản, quyền sở hữu sẽ được xác lập kể từ khi tài sản được hình thành, tạo ra hoặc khi nhận chuyển nhượng; trong khi đó cũng có những tài sản, pháp luật yêu cầu các nhân, tổ chức sở hữu phải thực hiện một số thủ tục đăng ký với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để được pháp luật công nhận và bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của họ đối với các tài sản này. Theo Bộ luật Dân sự, quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản sẽ phải được đăng ký. Đối với các tài sản khác là động sản, quyền sở hữu, quyền khác đối với những loại tài sản này nhìn chung không phải đăng ký, trừ một số loại động sản đặc thù mà pháp luật quy định cần phải đăng ký như tàu bay, tàu biển, phương tiện đường thủy nội địa, tàu cá, phương tiện cơ giới đường bộ,…

Theo quy định của Luật Hơn nhân và Gia đình, các tài sản của vợ, chồng được xác lập trong thời kỳ hôn nhân sẽ được xác định là tài sản chung của vợ, chồng, trừ các tài sản mà mỗi người có trước khi kết hơn, tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân, tài sản được chia riêng cho vợ, chồng, tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và các tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở

</div>

×