Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

báo cáo thí nghiệm cảm quan thực phẩm thí nghiệm 2 1 nâng cao khả năng nhận biết 4 vị cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 49 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM </b>

<b>SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nhóm 2 </b>

1. Nguyễn Minh Tâm -21116111 2. Bùi Trọng Tấn – 21116113 3. Vũ Phúc Thịnh -21116374

4. Trần Phương Vy – 2116139

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9, năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>BÁO CÁO THÍ NGHIỆM </small></b>

<b><small>MƠN THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN THỰC PHẨM HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 </small></b>

<b><small>1. Mã lớp môn học: </small>PFSE413050_23_1_06CLC </b>

<b><small>2. Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Hồn 3. Bảng phân cơng nhiệm vụ: </small></b>

Nguyễn Minh Tâm <small>21116111 Viết báo cáo bài 1,2 100% </small> Bùi Trọng Tấn <small>21116113 Viết báo cáo bài 6, tổng hợp </small>

Vũ Phúc Thịnh <small>21116374 Viết báo cáo bài 6 100% </small> Trần Phương Vy

( Nhóm trưởng)

<small>21116139 Viết báo cáo bài 3 100% </small>

<b><small>Tỷ lệ % = 100% : Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia được đánh giá bởi </small></b>

<small>nhóm trưởng và thống nhất giữa các thành viên trong nhóm. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 1 ... 1 </b>

<b>THÍ NGHIỆM 2.1: NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT 4 VỊ CƠ BẢN ... 1 </b>

<b>BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 2 ... 8 </b>

<b>THÍ NGHIỆM 2.2: KIỂM TRA NGƯỠNG CẢM GIÁC ... 8 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.7 Kết quả thống kê của cả lớp học. ... 15

<b>BÀI 3: CÁC PHÉP THỬ PHÂN BIỆT-PHÉP THỬ 3-AFC ... 17 </b>

3.4.4. So sánh phép thử 3-AFC và tam giác: ... 26

3.4.5 Một số sai sót khi thực hiện thí nghiệm ... 27

<b>BÀI 6: PHÉP THỬ THỊ HIẾU - PHÉP THỬ CHO ĐIỂM THỊ HIẾU ... 29 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 1 </b>

<b>THÍ NGHIỆM 2.1: NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT 4 VỊ CƠ BẢN </b>

<b><small> 1.1 Tình huống thực tế </small></b>

Một cơng ty X vừa cải tiến các sản phẩm bánh snack,các sản phẩm bánh snack này có thay đổi vị một chút so với sản phẩm ban đầu.Công ty X muốn biết được sản phẩm cải tiến với sản phẩm ban đầu có khác biệt nhiều về vị hay không nên công ty X muốn tìm những người thử có thể trả lời câu hỏi này.Vì vậy cơng ty X muốn tổ chức một buổi sàng lọc và huấn luyện người thử về khả năng nhận biết được 4 vị cơ bản: đắng, mặn, chua, ngọt.

<b><small>1.2 Mục đích thí nghiệm </small></b>

<b>- Sàng lọc người thử </b>

- Giúp người thử nâng cao khả năng nhận biết 4 vị cơ bản ở các nồng độ khác

<b>nhau và làm quen, thông thạo với đánh giá cảm quan mẫu. </b>

- Biết cách thảo luận, chuẩn bị mẫu, thiết kế các phiếu phục vụ cho việc đánh

<b>giá cảm quan. </b>

<b><small>1.3 Nguyên tắc </small></b>

Người thử nhận được đồng thời 8 mẫu được mã hóa và được yêu cầu nếm lần lượt từng mẫu sau đó cho biết vị của từng mẫu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Dụng cụ chứa mẫu: ly thủy tinh sạch, khơ ráo, khơng có mùi lạ - Thanh vị: nước sôi để nguội

<b><small>1.6 Thiết lập thí nghiệm </small></b>

<b>1.6.1 Bảng phân cơng nhiệm vụ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chuẩn bị cho mỗi người thử 8 mẫu trong đó bao gồm: - 2 mẫu vị chua có nồng độ Citric acid 0.2g/l và 0.4g/l - 2 mẫu vị ngọt có nồng độ Sucrose 4g/l và 7g/l

- 2 mẫu vị mặn có nồng độ Nacl 1g/l và 2g/l

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- 1 mẫu không vị nước đun sôi để nguội Bạn sẽ nhận được đồng thời 8 mẫu sản phẩm đã được mã hóa. Vui lịng nếm lần lượt mẫu từ trái sang phải và ghi lại vị nhận biết được vào bảng dưới đây. Lưu ý:

- Mỗi mẫu chỉ thử được duy nhất 1 lần.

- Vui lòng thanh vị bằng nước trước và giữa các lần thử mẫu.

<b>Cảm ơn bạn đã tham gia thí nghiệm </b>

<b>1.6.7 Khu vực thử mẫu </b>

- Phòng đánh giá cảm quan phải sạch sẽ, thống mát, khơng có mùi lạ,

<b>khơng ồn ào. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Người thử phải ở các buồng riêng biệt, tránh để người thử đi qua khu vực

<b>chuẩn bị mẫu. </b>

<b>1.6.8 Tiến hành thí nghiệm </b>

<b>- Chuẩn bị mẫu thử đã được mã hóa như trong phiếu chuẩn bị và nước thanh vị: 20ml mỗi mẫu cho người thử. </b>

- Tìm người thử, kỹ thuật viên hướng dẫn người thử cách đánh giá cảm

<b>quan và những lưu ý khi tiến hành thử mẫu. </b>

- Kỹ thuật viên mời người thử và các buồng thử tách biệt nhau và phát

<b>phiếu trả lời. </b>

- Các mẫu đã được mã hóa và nước thanh vị được trình bày cho người thử

<b>và hướng dẫn người thử thử từ trái sang phải. </b>

<b>- Sau khi người thử thử mẫu và đánh giá, tiến hành thu phiếu trả lời. - Tiến hành đánh giá kết quả và cung cấp phản hồi cho người thử. - Dọn dẹp khu vực khử mẫu và chuẩn bị mẫu. </b>

<b><small>1.7 Kết quả và bàn luận </small></b>

<b>1.7.1 Kết quả</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Tổng số câu trả lơi sai là 6

Từ phép thử trên cho thấy số lượng câu trả lời đúng nhiều hơn câu trả lời sai. Người thử đã làm quen được với thí nghiệm đánh giá cảm quan và cũng có thể phân biệt các vị cơ bản và những câu trả lời sai phần lớn là nhầm lẫn các vị cơ bản với không vị có thể là do nồng độ thấp nên chưa cảm nhận rõ. ngồi ra cịn có thể do một số nguyên nhân khác như người thử còn thiếu tập trung,xao nhãng,tâm lí bị ảnh hưởng…

Biện pháp khắc phục:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Bố trí thí nghiệm ở nơi thuận tiện, phịng phải thật sạch sẽ, khơng ồn ào hay có những thứ khác làm ảnh hưởng đến người thử.

- Phải hướng dẫn người thử thật kĩ càng rõ ràng để họ nắm được hết các nguyên tắc các bước đánh giá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 2 </b>

<b>THÍ NGHIỆM 2.2: KIỂM TRA NGƯỠNG CẢM GIÁC </b>

<b><small>2.1 Tình huống thực tế </small></b>

Một công ty X vừa cải tiến các sản phẩm bánh snack, các sản phẩm bánh snack này có thay đổi vị ngọt một chút so với sản phẩm ban đầu. Công ty X muốn biết được sản phẩm cải tiến với sản phẩm ban đầu có khác biệt nhiều về vị ngọt hay không nên công ty X muốn tìm những người thử có thể trả lời câu hỏi này. Vì vậy cơng ty X muốn tổ chức một buổi đánh giá cảm quan để kiểm tra ngưỡng cảm giác vị ngọt của người thử.

Người thử nhận được lần lượt 9 tổ hợp mẫu. Mỗi tổ hợp gồm 3 mẫu sản phẩm được mã hóa trong đó có 2 mẫu giống hệt nhau. Người thử được yêu cầu nếm lần lượt từng mẫu và ghi lại mẫu nào ngọt nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Dụng cụ chứa mẫu: ly thủy tinh sạch, khơ ráo, khơng có mùi lạ - Thanh vị: nước đun sôi để nguội

<b><small>2.6 Thiết lập thí nghiệm </small></b>

<b> 2.6.1 Bảng phân cơng nhiệm vụ </b>

<b>2.6.2 Phiếu chuẩn bị </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>PHỊNG THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Bạn sẽ nhận được lần lượt 9 tổ hợp mẫu .Mỗi tổ hợp gồm 3 mẫu sản phẩm đã được mã hóa trong đó có 2 mẫu giống hệt nhau. Vui lòng nếm lần lượt mẫu từ trái sang phải và ghi lại mẫu nào ngọt nhất và điền mã số vào bảng dưới đây.

Lưu ý:

- Mỗi mẫu chỉ thử được duy nhất 1 lần.

- Vui lòng thanh vị bằng nước trước và giữa các lần thử mẫu.

<b>Cảm ơn bạn đã tham gia thí nghiệm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b> 2.6.5 Khu vực thử mẫu </b>

- Phòng đánh giá cảm quan phải được đặt ở nên thuận tiện, không ồn ào, phải

<b>sạch sẽ thống, khơng có mùi lạ. </b>

- Người thử phải ở các buồng thử riêng biệt. Tránh để người thử đi qua khu

<b>vực chuẩn bị mẫu. </b>

<b> 2.6.6 Tiến hành thí nghiệm </b>

- Chuẩn bị mẫu thử đã được mã hóa như trong phiếu chuẩn bị và nước thanh

<b>vị: 20ml mỗi mẫu cho người thử. </b>

- Tìm người thử, kỹ thuật viên hướng dẫn người thử cách đánh giá cảm quan

<b>và những lưu ý khi tiến hành thử mẫu. </b>

- Kỹ thuật viên mời người thử và các buồng thử tách biệt nhau và phát phiếu

<b>trả lời. </b>

- Các mẫu đã được mã hóa và nước thanh vị được trình bày cho người thử và

<b>hướng dẫn người thử thử từ trái sang phải. </b>

<b>- Sau khi người thử thử mẫu và đánh giá, tiến hành thu phiếu trả lời. - Tiến hành đánh giá kết quả và cung cấp phản hồi cho người thử. - Dọn dẹp khu vực khử mẫu và chuẩn bị mẫu. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Đ là câu trả lời đúng S là câu trả lời sai

- Tổng số câu trả lời nhận được là 36 - Tổng số câu trả lời đúng là 29 - Tổng số câu trả lời sai là 7

<b>Bảng 2.4. Phần trăm số câu trả lời đúng </b>

<b>Bảng 2.5 Đồ thị tương quan giữa nồng độ sucrose và phần trăm câu trả lời </b>

Đồ thị mối tương quan giữa nồng độ succrose và phần trăm câu trả lời đúng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Dựa vào đồ thị ta được phương trình hồi quy y= 14.839x+42.419 mà theo ASTM 679, thì ngưỡng được coi là nồng độ nhỏ nhất của chất kích thích mà ở đó người ta thu được 66.67% câu trả lời chính xác vì vậy ta thay y= 66.67 vào phương trình hồi quy y ta được x= 1.63433

<b>2.6.8 Bàn luận: </b>

- Sau khi tiến hành đánh giá cảm quan và thu về kết quả cho thấy số câu trả

<b>lời đúng 29/36 câu nhiều hơn số câu trả lời sai . </b>

- Người thử thứ nhất nhận biết được tất cả nồng độ vị ngọt.

- Người thử thứ hai không nhận biết được vị ngọt ở nồng độ thấp nhất là 0.5g/l nhưng nhận biết đúng hết các nồng độ còn lại nên ngưỡng cảm giác vị ngọt của người này ở 1.5g/l.

- Người thứ ba và người thứ tư nhận biết sai ở nồng độ 0.5g/l và 1.5g/l nhưng đúng hết các nồng độ khác nên ngưỡng của 2 người này là 2g/l.

- Ở nồng độ 0,5 là nồng độ thấp nhất hầu như người thử đều không phân biệt được. Nhưng từ nồng độ 1,5 trở lên thì phần trăm người thử phân biệt được tang lên. Ngoài việc do nồng độ mẫu ra thì có thể cịn một số nguyên nhân khác làm cho người thử không cảm nhận đươc dẫn đến kết quả sai: do môi trường xung quanh ồn ào ảnh hưởng đến tâm lý của người thử , người thử không tuân thủ theo đúng

nguyên tắc mà kỹ thuật viên hướng dẫn.

<b>2.6.9 Biện pháp khắc phục: </b>

- Kiểm soát kĩ khu vực thử mẫu phải thật sạch sẽ, khơng có mùi lạ, tiếng ồn hay những thứ có thể làm ảnh hưởng đến người thử.

- Chuẩn bị mẫu đúng quy tắc và dụng cụ đựng mẫu phải thật sạch.

- Hướng dẫn người thử kĩ càng rõ rang để họ có thể hiểu và nắm được tất cả các nguyên tắc, các bước thực hiện đánh giá cảm quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>2.7 Kết quả thống kê của cả lớp học. </small></b>

<b>Bảng 2.6. Kết quả nhận được của cả lớp </b>

<b>+ Số câu trả lời nhận được: 171 câu + Số câu trả lời đúng: 135 câu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Bảng 2.7. Phần trăm số câu trả lời đúng của cả lớp </b>

<b>Bảng 2.8 Đồ thị mối tương quan giữa nồng độ sucrose và phần trăm số câu trả lời đúng của cả lớp </b>

Tương tự như đồ thị và phương trình của nhóm ta thay y= 66.67 ta được x= 2.20006

Bàn luận:

- Kết quả thu nhận của cả lớp cũng có số lượng câu trả lời đúng nhiều hơn câu trả lời sai và phần lớn đều sai ở nồng độ 0.5g/l và 1.5g/l.

Đồ thị mối tương quan giữa nồng đồ succrose và phần trăm số câu trả lời đúng của cả lớp

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>BÀI 3: CÁC PHÉP THỬ PHÂN BIỆT-PHÉP THỬ 3-AFC </b>

<b><small>3.1. Giới thiệu về phép thử </small></b>

Phép thử 3-AFC là phương pháp được sử dụng để xác định xem liệu có sự khác biệt giữa hai mẫu thử trên cùng một thuộc tính cụ thể hay khơng, chẳng hạn như độ ngọt, độ giòn,độ măn,..

Phép thử 3-AFC được ứng dụng nhiều trong quá trình phát triển sản phẩm mới và trong quy trình sản xuất, khi muốn xác định xem liệu những thay đổi trong quá trình sản xuất (ngun liệu, cơng thức,…) có ảnh hưởng đến tính chất cảm quan của sản phẩm hay không.

Đặc điểm phép thử: Phương pháp đơn giản, dễ thực hiện. Phân biệt dựa trên 1 thuộc tính cụ thể nên hiệu quả phân biệt được tốt hơn.

Tổ hợp trình bày mẫu:ABA,AAB,BAA/BBA,BAB,ABB Xác suất: 1/3

<b>3.2. Tình huống thực tế </b>

Một cơng ty sữa nhận được lời than phiền về sản phẩm sữa tươi có đường nhưng khơng cảm nhận được vị ngọt.Công ty muốn tăng hàm lượng đường từ 0,5% lên 1% để xem người tiêu dùng cảm nhận được sự khác biệt giữa 2 sản phẩm hay khơng ? u cầu nhân viên phịng đánh giá cảm quan thực hiện thí nghiệm này.

<b>3.2.1 Mục đích thí nghiệm </b>

Thí nghiệm cảm quan bằng phương pháp 3-AFC với mục tiêu nhằm xác định xem người thử sẽ có phân biệt được mẫu sữa với độ ngọt 0,5% và độ ngọt 1% hay không.

<b>3.2.2 Nguyên tắc thí nghiệm </b>

Ba mẫu sữa đã được mã hóa và trình bày đồng thời cho người thử,hai trong số chúng giống hệt nhau. Người thử được yêu cầu nếm các mẫu theo thứ tự từ trái sang phải và chỉ ra mẫu nào trội nhất (hoặc ít trội nhất) trên một thuộc tính cụ thể (trong bài thí nghệm này thuộc tính cần đánh giá là độ ngọt của sữa).

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

+ Giới tính: Khơng phân biệt giới tính − Số lượng người thử: 30 người

− Sàng lọc người thử: Người thử tham gia một cách tự nguyện, khơng bị dị ứng với bất kì thành phần nào trong sữa. Lựa chọn người thử có ngưỡng cảm giác về độ ngọt ở 1 mức độ nhất định.

− Huấn luyện người thử: Người thử được huấn luyện cơ bản, nắm được các nguyên tắc của thí nghiệm cảm quan.

− Lưu ý: Cần hướng dẫn người thử trước khi tiến hành thí nghiệm để người thử có thể biết chính xác và đầy đủ những việc mình phải làm khi tiến hành thử mẫu, hướng dẫn một cách ngắn gọn, cụ thể và dễ hiểu khơng nên vịng vo để tránh làm lộ thơng tin khơng cần thiết của thí nghiệm. Nếu người thử có bất kì thắc mắc nào, người kĩ thuật viên sẽ có trách nhiệm giải thích cho người thử ngay.

<b>3.3.3. Mẫu thử: </b>

− Kích thước mẫu: mẫu sữa khoảng 20ml

Thái Thị Cẩm Duyên 21116056 Thiết kế phiếu trả lời

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

− Chuẩn bị : 3 mẫu sữa đã được mã hóa.

− Q trình mã hóa mẫu được diễn ra một cách ngẫu nhiên ở nhiệt độ phòng và được giữ bí mật với người thử.

Cho mẫu vào ly nhựa đã chuẩn bị từ trước và được dán nhãn sẵn. Lưu ý: Nơi thử mẫu phải cách biệt với nơi chuẩn bị mẫu.

<b>3.3.5 Thiết kế phiếu: </b>

Cần chuẩn bị 2 phiếu:

− Phiếu chuẩn bị thí nghiệm: Số lượng 1 phiếu. − Phiếu trả lời: Số lượng 30 phiếu.

<b>3.3.5.1. Phiếu chuẩn bị </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>PHỊNG THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Bạn sẽ nhận được 1 tổ hợp mẫu, mỗi tổ hợp gồm 3 mẫu sản phẩm đã được mã hóa ,trong đó có 2 mẫu giống nhau hồn tồn .Vui lịng nếm từng mẫu theo thứ tự từ trái sang phải và chỉ ra mẫu nào ngọt nhất bằng cách ghi mã số vào trong phiếu trả lời

Lưu ý : -Mỗi mẫu chỉ thử một lần duy nhất

-Vui lòng thanh vị bằng nước lọc trước và giữa các lần thử mẫu.

<b>Câu trả lời mẫu ngọt nhất là:…………... </b>

Cảm ơn bạn đã tham gia thí nghiệm !

<b>3.3.6 Chuẩn bị phịng thí nghiệm và dụng cụ </b>

− Thời gian và địa điểm:

+ Địa điểm: Phịng thí nghiệm đánh giá cảm quan trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh.

<small>• Phịng thực hiện thí nghiệm đánh giá cảm quan cần phải thống mát, sạch </small> sẽ, không được nằm ở những nơi có nhiều mùi lạ, ồn ào.

<small>• Khu vực đánh giá nên đặt gần cửa ra vào, ở tầng trệt, tránh xa các yếu tố </small> ảnh hưởng.

<small>• Khu vực đánh giá cũng cần dễ tiếp cận đối với các thành viên. </small>

<small>• Tránh để người thử đi qua khu vực chuẩn bị mẫu vì sẽ ảnh hưởng đến </small> việc đánh giá khách quan.

<small>• Nhiệt độ phịng đánh giá cảm quan: 20 – 25°C. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>• Người thử đánh giá mẫu ở các buồng thử cảm quan riêng biệt. </small> + Thời gian: Ngày 05/09/2023

Chuẩn bị tổ hợp các mẫu như trên phiếu chuẩn bị và nước thanh vị.

Nhóm cử đại diện 1 người trong nhóm phổ biến về nguyên tắc, giải thích cho người thử biết họ sẽ phải làm những việc gì đồng thời phát cho người thử phiếu trả lời kết quả, giới thiệu về cách tiến hành.

<i>Ví dụ: Chào mừng các bạn đã đến với buổi thí nghiệm đánh giá cảm quan của </i>

nhóm 2 ngày hơm nay. Với thí nghiệm này, mỗi bạn sẽ nhận được một phiếu trả lời. Tiếp đó nhóm mình sẽ mang ra cho các bạn 3 mẫu sữa, ba mẫu này đã được mã hóa sẵn và hai trong số chúng giống nhau. Các bạn sẽ nếm từng mẫu theo thứ tự từ trái sang phải và cho biết mẫu nào ngọt nhất và ghi mã của ly đựng mẫu đó vào phiếu trả lời. Trong q trình thử mẫu các bạn vui lịng khơng trao đổi với nhau và không được sử dụng điện thoại di động trong khi thử mẫu.

Các thành viên còn lại chịu trách nhiệm phục vụ mẫu và nước thanh vị cho người thử.

Mỗi người thử sẽ nhận được 3 mẫu sữa đã được mã hóa và một phiếu trả lời, người thử nếm từng mẫu theo thứ tự từ trái sang phải và cho biết mẫu nào ngọt nhất và ghi mã của ly được cho là ngọt nhất vào phiếu trả lời.

Mỗi mẫu chỉ được thử 1 lần và thời gian thử mẫu là khoảng 3-5 phút (bao gồm thời gian điền kết quả).

Sử dụng thanh vị trước và sau mỗi lần thử.

Sau khi cảm quan xong thì dọn dẹp vệ sinh khu vực thử mẫu và khu vực chuẩn bị mẫu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Người chuẩn bị thu thập kết quả, xử lý số liệu, đánh giá chất lượng của sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

p: Xác suất để có 1 lựa chọn đúng ngẫu nhiên q: Xác suất để có 1 lựa chọn sai ngẫu nhiên q=1-p

Khi tra “Xác suất tích lũy (1−∝) của phân bố chuẩn nằm dưới đường cong chuẩn từ −∞ đến Z” (Roessler et al, 1978) tại mức ý nghĩa =0,001 ta có

Ztb =.3,1

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>3.4.3. Nhận xét và bàn luận Nhận xét: </b>

Qua kết quả tính tốn được 𝑍 > 𝑍𝑡𝑏 ở mức ý nghĩa  = 0,001 nên ta có thể kết luận được rằng hai sản phẩm này có sự khác nhau về cảm giác tại =0,001

<b>Bàn luận: </b>

Thơng qua kết quả thí nghiệm ta thấy rằng 2 mẫu sữa có sự khác nhau về độ ngọt. Vì vậy khi tăng hàm lượng đường lên 1% thì có thể cảm nhận vị ngọt rõ rệt,.

<b>3.4.4. So sánh phép thử 3-AFC và tam giác: </b>

Kết quả của phép thử tam giác từ nhóm 3 ta có: − Tổng số câu trả lời nhận được là 30

− Tổng số câu trả lời đúng là 16 − Tổng số câu trả lời sai là 14

− Xác suất có 1 câu trả lời đúng P=1/3

Dựa vào cơng thức tính Khi bình phương của phép thử ta có:

Ta có: Z = 2.13 > Ztb = 1,64 với mức ý nghĩa = 0,05 khi tra ở bảng “Xác suất tích lũy (1−∝) của phân bố chuẩn nằm dưới đường cong chuẩn từ

C: Số lượng câu trả lời đúng P: Xác suất có 1 câu trả lời đúng N: Tổng số câu trả lời nhận được

</div>

×