Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.64 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KINH TẾ QUỐC TẾ</b>

<b>Giảng viên Phạm Thị Thùy Trang</b>

nhóm 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH </b>

<i><b>THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1 Thương mại quốc tế là gì ?</b>

<small>1.1 Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đem lại lợi ích giữa các bên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.2 Các hoạt động của Thương mại quốc tế:</b>

+ Xuất nhập khẩu: các loại hàng hóa hữu hình, vơ hình.

+ Gia cơng th cho nước ngồi/ th nước ngồi gia cơng.

+ Tái xuất khẩu và chuyển khẩu.+ Xuất khẩu tại chỗ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Xuất nhập khẩu hữu hình và vơ hình</b>

● Xuất nhập khẩu hữu hình (hay cịn gọi là xuất nhập khẩu hàng hóa) là q trình chuyển giao các sản phẩm hữu hình (như hàng hóa, thiết bị, máy móc) giữa các quốc gia.

Ví dụ: một cơng ty sản xuất điện thoại ở Trung Quốc có thể xuất khẩu sản phẩm của mình đến Mỹ để bán cho người tiêu dùng ở đó, hoặc một công ty sản xuất ô tô ở Nhật Bản có thể nhập khẩu các linh kiện từ Hàn Quốc để lắp ráp xe tại Nhật Bản.

● Xuất nhập khẩu dịch vụ (hay còn gọi là xuất nhập khẩu vơ hình) là q trình trao đổi các dịch vụ giữa các quốc gia. Những dịch vụ này thường khơng có mặt trong các sản phẩm vật chất mà thay vào đó là các hoạt động trực tuyến, tài chính, giáo dục, du lịch, và nhiều hơn thế nữa.

Ví dụ: Âm nhạc trực tuyến: Những dịch vụ như Spotify, Apple Music, YouTube Music giúp khách hàng thưởng thức nhạc trực tuyến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Gia cơng th cho nước ngồi/ th nước ngồi gia cơng.</b>

● Hoạt động gia cơng th cho nước ngồi diễn ra khi quốc gia đó: có trình độ phát triển thấp, Thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu thị trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Tái xuất khẩu và chuyển khẩu</b>

● Tái xuất khẩu là hoạt động mà hàng hoá được chuyển từ một nước sang nước trung gian, qua gia cơng, chế biến, sau đó được chuyển sang nước thứ ba.

● Chuyển khẩu là hoạt động mà hàng hoá được chuyển từ một nước sang nước trung gian, không qua gia công chế biến nhưng xuất hiện thêm dịch vụ vận tải lưu kho.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Xuất khẩu tại chỗ</b>

● Xuất khẩu tại chỗ là trường hợp hàng hóa được sản xuất phục vụ xuất

khẩu cho một thương nhân nước ngồi, nhưng hàng hóa sẽ được giao hàng tại Việt Nam cho một đơn vị theo chỉ định của thương nhân nước ngoài. Doanh nghiệp xuất khẩu bao gồm doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. Chính sách thương mại quốc tế2.1.Khái niệm: </b>

Chính sách Thương mại quốc tế là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, công cụ và biện pháp nhằm tác động, điều chỉnh, kiểm soát các hoạt động Thương mại quốc tế góp phần thực hiện những mục tiêu kinh tế vĩ mô của

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.2. Đặc điểm: </b>

- Chính sách Thương mại quốc tế mang tính lịch sử rõ rệt.

- Chính sách Thương mại quốc tế không tồn tại độc lập mà luôn là một bộ phận trong hệ thống chính sách kinh tế của quốc gia

- Chính sách Thương mại quốc tế có mối liên quan chặt chẽ với các chính sách khác

- Chính sách Thương mại quốc tế chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố về kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quốc tế

- Để thực hiện chính sách Thương mại quốc tế có nhiều cơng cụ khác nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.3. Chính sách thương mại quốc tế:</b>

<i>2.3.1.Chính sách thương mại quốc tế tự do</i>

<i>- Là chính sách thương mại mà Nhà nước khơng can thiệp trực tiếp hoạt động ngoại thương, mở cửa thị trường nội địa để </i>

cho hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động được tự do lưu thông giữa trong và ngoài nước tạo điều kiện cho Thương mại quốc tế phát triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh.

- Chính sách thương mại tự do gồm các nội dung: Về mặt hàng

Về thị trường

Về nguyên tắc điều chỉnh Thương mại quốc tế.

- Mở cửa thị trường nội địa trong chế độ tự do trao đổi:

+ Các nguồn lực (tài sản và các yếu tố sản xuất) được sử dụng tối ưu.

+ Giá sản phẩm, khơng kể chi phí vận chuyển, ngang bằng với chi phí cận biên của nó. + Giá của các yếu tố sản xuất chúng được sử dụng một cách tối ưu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Có hai lý do làm cho chúng ta tin rằng tự do trao đổi cải thiện phân phối thu nhập thế giới hơn là làm tình trạng này tồi đi:</b>

<b>-Tự do trao đổi làm tăng sản lượng với cách thức phân phối như trước; </b>

<b>-Tự do trao đổi xoá bỏ các hàng rào thuế quan thường được các quốc gia giàu có dựng lên để bảo vệ quyền lợi của các quốc gia này</b>

<b>Ngồi ra, chính sách tự do trao đổi cũng làm cho thị trường hàng hoá phong phú hơn, người tiêu dùng có nhiều điều kiện thuận lợi để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Nhược Điểm</b>

- Khi thị trường hàng hoá phát triển tự do dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng.

- Khi thị trường tự do lưu chuyển vốn và các yếu tố sản xuất, tự do cạnh tranh giữa trong và ngồi nước thì các nhà sản xuất nhỏ, các ngành công nghiệp non trẻ sẽ dễ rơi vào tình trạng phá sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>2.3.2. Chính sách thương mại bảo hộ</i>

- Chính sách bảo hộ thương mại là chính sách thương mại trong đó Nhà nước sử dụng các biện pháp bảo vệ thị trường nội địa trước sự cạnh tranh của hàng hoá nhập khẩu đồng thời nhằm nâng đỡ các nhà kinh doanh trong nước có điều kiện mở rộng kinh doanh ra thị trường nước ngoài. - Chính sách bảo hộ gồm các nội dung:

+ Về mặt hàng, + Về thị trường

+ Nguyên tắc điều chỉnh Thương mại quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Ưu Điểm</b>

- Bảo vệ sản xuất trong nước, các nhà sản xuất nhỏ và các ngành công nghiệp mới

- Giúp các nhà kinh doanh trong nước tăng cường khả năng cạnh tranh với các nhà kinh doanh nước ngoài và vươn ra thị trường thế giới

- Tạo nên nguồn tài chính cơng cộng - Điều tiết cán cân thanh tốn quốc tế.

- Khắc phục một phần tình trạng thất nghiệp - Thực hiện phân phối lại thu nhập

- Nếu mức bảo hộ quá chặt chẽ thì sẽ làm ngưng trệ các hoạt động Thương mại quốc tế, hạn chế sức cạnh tranh do doanh nghiệp rơi vào tình trạng trì trệ

- Về bản chất thì chính sách thương mại bảo hộ không phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới.

<b>Nhược Điểm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>1.5 Phân tích các loại cơng cụ của bảo hộ mậu dịch có ví dụ cụ thể </b></i>

<i><b>Các cơng cụ chủ yếu của chính sách bảo hộ mậu dịch, đó là thuế quan và phi thuế quan.</b></i>

<b><small>1/Thuế quan</small></b>

<small>-Khái niệm:thuế quan là những khoản tiền tệ mà người chủ hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu hoặc quá cảnh phải nộp cho hải quan là cơ quan đại diện cho nước sở tại.</small>

<small>-Phân loại:</small>

<small>Thuế quan xuất khẩu là thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu-> Ít được .sử dụng. </small>

<small>- Thuế quan nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng nhập khẩu (người mua trong nước phải trả cho những hàng hóa nhập khẩu một khoản lớn hơn mức mà người xuất khẩu ngoại quốc nhận được) -> Được sử dụng rộng rãi ở tất cả các quốc gia</small>

<small>- Thuế quan quá cảnh được áp dụng đối với các quốc gia có điều kiện, vị trí đặc biệt thực hiện nghiệp vụ trung chuyển hàng hóa (Tạm nhập, tái xuất và chuyển khẩu)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

-Các loại thuế quan đặc thù

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

● Các ví dụ :

Ví dụ:Mức Thuế MFM của Hoa kỳ năm 2002 áp dụng đối với số lượng trong hạn ngạch bình qn là 9%,trong khi đó mức thuế đối với số vượt hạn

ngạch trung bình là 53%

Ví dụ: nếu một sản phẩm của nước A bán tại thị trường nước A với giá X nhưng lại được xuất khẩu sang nước B với giá Y (Y Trong WTO, đây được xem là “hành vi cạnh tranh không lành mạnh” của các nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài đối với ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu. Và các “vụ kiện chống bán phá giá” và tiếp đó là các biện pháp chống bán phá giá (kết quả của các vụ kiện) là một hình thức để hạn chế hành vi này.Ví dụ:mức thuế FMN của Hoa Kỳ đối với cá tươi sống hoặc ở dạng phile đơng lạnh là 0% trong thi đó mức thuế đối với cá khơ và xơng khói là 4% đến 6%

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

● Tác động của thuế quan:

-Thuế quan tác động trực tiếp đến giá cả hàng hóa ngoại thương, qua đó tác động đến cung – cầu hàng hóa đó trên thị trường nội địa.

-Thuế quan tăng -> Giá cả hàng hóa ngoại thương tăng -> Cầu giảm (Cầu hàng hóa nội địa tăng) -> Cung hàng ngoại thương giảm (Cung hàng nội địa tăng);

- Thuế quan giảm -> Giá cả hàng ngoại thương giảm -> Cầu tăng (Cầu hàng nội địa giảm) -> Cung hàng ngoại thương tăng (Cung hàng nội địa giảm).

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>2/Phi thuế quan</b></i>

Hiện nay, xu hướng của các quốc gia là chuyển từ hình thức thuế quan sang hình thức phi thuế quan mang tính mềm dẻo hơn.

-Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa: “Các hàng rào phi thuế quan là những biện pháp biên giới nằm ngoài phạm vi thuế quan có thể được các quốc gia sử dụng, thông thường dựa trên cơ sở lựa chọn, nhằm hạn chế nhập khẩu”.

- Các hàng rào phi thuế quan rất phong phú về hình thức, tuy nhiên chúng được chia thành 3 nhóm chính:

- Nhóm các biện pháp giới hạn về số lượng như hạn ngạch, hạn chế xuất khẩu tự nguyện, quy định hàm lượng nội địa của sản phẩm, cartel quốc tế…

- Nhóm các biện pháp quản lý giá như bán phá giá, trợ cấp xuất khẩu, giá nhập khẩu tối thiểu, giá nhập khẩu tối đa, giá xuất khẩu tối thiểu, giá hành chính…

- Nhóm các biện pháp về hàng rào kỹ thuật như chất lượng, an tồn, kích thước…

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

-Các cơng cụ phi thuế quan gôm: -Hạn ngạch

-Hạn chế xuất khẩu tự nguyện -Trợ cấp xuất khẩu :

-Những quy định về tiêu chuân kỹ thuật: -Các công cụ phi thuế quan khác :

-Phả giá

-Kiểm soát ngoại hối

- Quy định về tỷ lệ nội địa hóa -Hạn chế thương mại dịch vụ - Giấy phép nhập khẩu

-Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>● Các ví dụ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and includes icons by Flaticon, and infographics & </small></b>

<b><small>images by Freepik </small></b>

<small>Please keep this slide for attribution</small>

</div>

×