Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Tiểu Luận - Thị Trường Bất Động Sản - Đề Tài - Ảnh Hưởng Của Quy Mô Và Kết Cấu Dân Số Tới Cầu Bất Động Sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đề tài </b>

<b><small>: </small>Ảnh hưởng của quy mô và kết cấu dân số tới cầu bất động sản</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.Khái niệm về cầu bất động sản

Cầu về BĐS là khối lượng hàng hóa BĐS mà

người tiêu dùng sẵn sàng chấp nhận và có khả năng thanh tốn để nhận được khối lượng nhà đất đó trên thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Nhu cầu về BĐS thường xuất hiện với quy mô lớn trên phạm vi rộng với tất cả các </b>

<b>đối tượng song cầu thực tế về bđs trên thị trường lại khơng hồn tồn trùng khớp </b>

<b>với nhu cầu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chính vì vậy, cầu BĐS có quan hệ chặt chẽ với nhu cầu và khả năng thanh toán, điều kiện hoạt động của thị trường.

Thị trường hoạt động cung gặp cầu được thoả mãn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.Điều kiện để xuất hiện cầu BĐS trên thị trường

<small>Có sự xuất hiện của nhu cầu tiêu dùng về </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Phải có các nguồn lực tài chính để đảm bảo khả năng thanh toán cho các nhu cầu này. Chỉ khi có các nguồn lực tài chính cho thanh tốn thì nhu cầu mới được chuyển thành cầu trên thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Phải có sự hoạt động của thị trường để nhu cầu có khả năng thanh tốn mới có điều kiện gặp được cung và thực sự trở thành cầu xuất hiện trên thị trường. Chính thị trường là mơi trường để nhu cầu có khả năng thanh toán được trở thành cầu thực tế và được thoả mãn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3.Phân loại cầu về BĐS a. Cầu về Đất đai

<small>Cầu về đất đai, nhà cho hoạt động dịch vụ, du lịch: trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí, khu </small>

<small>thể thao</small>

<small>Cầu về đất đai cho văn phịng, cơng sở</small>

<small>Cầu về đất đai cho cơng nghiệp, giao thơng và các cơng trình công cộng</small>

<small>Cầu về đất đai cho nông nghiệp, lâm nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng và hầm mỏ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Cầu giả tạo xuất hiện trong quan hệ thương mại do kỳ vọng của những người kinh doanh buôn </small>

<small>bán bất động sản.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

4. Ảnh hưởng của quy mô và kết cấu dân số tới cầu BĐS

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Do nền sản xuất xã hội chưa mang tính xã hội hóa cao, sản xuất cịn mang tính tự cấp tự túc.

Cầu về đất đai chưa trở thành hàng hóa.

Cầu về đất đai trong giai đoạn này chỉ tăng theo tốc độ tăng của nhu cầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Giai đoạn sau, khi lực lượng lao động xã hội đã bắt đầu phát triển thì độ co giãn của cầu về đất và nhà ở lại phụ thuộc nhiều vào các biến số :

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1. Quy mô dân số:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Một mối quan hệ thuận chiều là: quy mơ gia đình tăng lên cũng kéo theo cầu về diện tích nhà ở và đất ở tăng theo.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>Tuy nhiên cầu về bất động sản không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào sự thay đổi của quy mơ, mà cịn tuỳ thuộc vào kết cấu của gia đình.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Trong xu thế phát triển của xã hội thì kết cấu gia đình hạt nhân là xu hướng phát triển chính trong hệ thống kết cấu gia đình của xã hội. </small>

<small>Các gia đình truyền thống, đa thế hệ ngày càng giảm dần, thay vào đó là sự gia tăng nhanh chóng của số lượng các gia đình hạt nhân.</small>

<small>Trong trường hợp này sẽ làm số lượng hộ gia đình độc lập tăng lên và diện tích về đất ở và nhà ở cũng tăng một cách tương ứng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>Xu hướng biến động của quy mô dân số tác động đến cầu BĐS</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>• Sự thay đổi về quy mơ giữa một gia đình độc thân và một gia đình của một cặp vợ chồng hoặc khi gia đình có thêm con nhỏ làm thay đổi khơng đáng kể về cầu nhà ở vì những gia đình như vậy sự tăng thêm về người không làm tăng nhu cầu về bđs, hay nói cách khác độ co giãn của cầu so với quy mơ khi đó là rất nhỏ. </small>

<small>• VD: khi vợ chồng mới cưới có con đầu lịng thì ít khi họ thay đổi nhà mà thường chỉ cải tạo để tăng thêm phòng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b><small> Xu hướng của quy mô dân số tác động đến cầu BĐS</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>• Khi có sự thay đổi về quy mô gắn liền với sự thay đổi về kết cấu trong gia đình tạo ra độ co giãn khá lớn về cầu nhà ở. Khi đó, việc thay đổi về quy mơ gắn liền với kết cấu gia đình đã làm cho số lượng hộ gia đình độc lập tăng lên, dẫn đến tăng diện tích về đất ở và nhà ở. </small>

<small>• Khi quy mơ gia đình tiếp tục tăng lên với kết cấu gia đình khơng thay đổi thì cầu về diện tích nhà ở sẽ thay đổi chậm lại và độ co giãn của cầu so với quy mô lại nhỏ dần. VD: có thêm con.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>• Dân số tăng dẫn đến nhu cầu về các hoạt động dịch vụ thương mại, du lịch, văn hóa, giáo dục…tăng theo => làm tăng nhu cầu về đất đai, nhất là tại các vùng trung tâm. Hoạt động dịch vụ tăng theo mức độ tập trung dân số: dân số tăng, nhu cầu hoạt động dịch vụ tăng theo nhu cầu của con người. Trước đây chỉ cần đi dạo là đủ, ngày nay; vũ trường, cafe, => hoạt động dịch vụ tăng đáp ứng nhu cầu => tăng cầu về đất đai. </small>

<small>• Nhu cầu nhà ở cũng tăng lên theo mức bình qn diện tích ở/người. Trước đây, một người chỉ cần một chỗ ngủ, làm việc, </small>

<small>ngày nay cần thêm những không gian khác như không gian giải trí (phịng karaoke), toalet, bồn tắm, ...=>diện tích tăng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

2. Kết cấu dân số:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Kết cấu độ tuổi của dân số cũng là một nhân tố tác động lớn đến sự thay đổi về cầu nhà ở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

• Ở những nước phát triển, theo xã hội

phương tây, con cái

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Ở một số dân tộc, do tính ràng buộc cộng đồng gia tộc cao nên đã hạn chế cầu nhà ở độc lập mà chủ yếu hướng tới việc phát triển nhà và cải tạo mở rộng thêm dần.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Xu hướng biến động của kết cấu dân số tác động đến cầu bđs</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Liên hệ thực tế:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

• Cu c Tổng điều tra dân số và nhà ở gần nhất ộc Tổng điều tra dân số và nhà ở gần nhất của Vi t Nam là vào năm 2009 và được Tổng ệt Nam là vào năm 2009 và được Tổng cục Thống kê cơng bố chính thức ngày 21

tháng 7 năm nay cho thấy bình quân mỗi năm dân số Vi t Nam tăng 952.000 người.ệt Nam là vào năm 2009 và được Tởng

• M c dù dân thành thị hi n chiếm 30% tổng ặc dù dân thành thị hiện chiếm 30% tổng ệt Nam là vào năm 2009 và được Tổng dân số ở Vi t Nam nhưng lại đang tăng nhanh ệt Nam là vào năm 2009 và được Tổng với tốc đ trung bình 3,4%/năm. Khu vực ợc Tởng điều tra dân số và nhà ở gần nhất

miền Đơng Nam B là nơi có mức đơ thị hóa ợc Tởng điều tra dân sớ và nhà ở gần nhất cao nhất và cũng là nơi mà lượng cầu về bđs đạt con số cao nhất cả nước. Nguyên nhân chính là do thị trường lao đ ng mở r ng.ộc Tổng điều tra dân số và nhà ở gần nhất ộc Tổng điều tra dân số và nhà ở gần nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>• M t đ dân số ở Vi t Nam, theo ật độ dân số ở Việt Nam, theo ộc Tổng điều tra dân số và nhà ở gần nhất ệt Nam là vào năm 2009 và được Tởng Tổng cục Thống kê, có sự phân bố rất chênh l ch và mức gia tăng ệt Nam là vào năm 2009 và được Tổng không đồng đều. Kết quả tổng điều tra dân số cũng cho thấy, dân số Nước Việt phân bố không đều và có sự khác biệt lớn theo vùng. Hai vùng Đồng bằng Sơng Hồng và Đồng bằng Cửu Long có tới 43% dân số của cả nước sinh sống. Hai vùng trung du, miền núi phía Bắc và vùng Tây Nguyên chỉ có 19% dân số cả nước sinh sống. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>• Tỉ lệ tăng dân số ở khu vực thành thị vẫn ở mức cao. Dân số ở thành thị hiện chiếm 29,6% tổng dân số cả nước, tăng bình quân 3,4%/năm; trong khi tỉ lệ tăng dân số ở khu vực nông thôn chỉ là 0,4%/năm. Đơng Nam Bộ là vùng có mức độ độ thị hóa cao nhất với dân số thành thị chiếm 57,1%; tiếp đến là vùng Đồng bằng Sơng Hồng có mức độ đơ thị hóa tương đối cao với 29,2% dân số sống ở thành thị. Điều đó đã dẫn đến một thực trạng là lượng cầu về bđs ở khu vực thành thị và những khu vực có tốc độ đơ thị hóa cao ln cao gấp rất nhiều lần khu vực nơng thơn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>• Diện tích bình qn nhà ở tăng : Diện tích nhà ở bình quân đầu người trung bình của cả nước đạt 16,7m2/người, trong đó khu vực thành thị là 19,2 m2/người và ở nông thôn là 15,7m2/người. Trong những hộ gia đình có nhà ở, số hộ có nhà kiên cố chiếm 46,3%, nhà bán kiên cố chiếm 37,9%, nhà thiếu kiến cố chiếm </small>

<small>8,0% và nhà đơn sơ chiếm 7,8%.. </small>

<small>Tỷ trọng hộ gia đình có nhà ở với diện tích sử dụng dưới 15m2 sau 10 năm qua tăng khơng đáng kể và số hộ gia đình sử dụng diện tích nhà ở rộng hơn 60m2 đã tăng nhanh, năm 1999 là 24,2% hộ gia đình và tới năm 2009 con số này là 51,5%.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE 

</div>

×