Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

tiểu luận an toàn lao động và môi trường công nghiệp xây dựng văn hoá an toàn trong doanh nghiệp phương tiện bảo hộ lao động phòng cháy chữa cháy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM</b>

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆPXÂY DỰNG VĂN HỐ AN TỒN TRONG DOANH NGHIỆP </b>

<b>PHƯƠNG TIỆN BẢO HỘ LAO ĐỘNGPHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY</b>

<b>GVHD: Nguyễn Văn Tú</b>

<b>SVTH: Chu Tú Trinh – 21104088</b>

<b>Học kì II – Năm học 2022 - 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>Tp.HCM, ngày 4 tháng 4 năm 2022</i>

<b>Mục lục</b>

<b>1. Xây dựng văn hoá an toàn trong doanh nghiệp...2</b>

<b>2. Phương tiện bảo hộ lao động...13</b>

<b>3. Phòng cháy chữa cháy...27</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>XÂY DỰNG VĂN HỐ AN TỒN TRONG DOANH NGHIỆP</b>

1. VĂN HỐ AN TỒN TRONG DOANH NGHIỆP

Theo ILO: “An tồn lao động là tình trạng nơi làm việc đảm bảo cho người lao động làm việc trong điều kiện khơng nguy hiểm đến tính mạng, khơng bị tác động xấu đến sức khoẻ. Tình trạng điều kiện lao động không gây ra sự nguy hiểm trong sản xuất”.

Văn hóa an tồn bao gồm những niềm tin, quan điểm, thái độ và cách ứng xử, tồn tại trong một doanh nghiệp. Văn hóa là mơi trường được tạo ra từ những niềm tin, thái độ này, có vai trị tạo nên hành vi của chúng ta. Văn hóa an tồn của một doanh nghiệp là kết quả tổng hợp của một số yếu tố sau:

- Những chuẩn mực, nhận thức và niềm tin của các cấp quản lý và người lao động; - Quan điểm, thái độ của các cấp quản lý và người lao động;

- Các giá trị, những bài học, tấm gương; - Các chính sách và thủ tục;

- Những ưu tiên, trách nhiệm và trách nhiệm giải trình của nhà quản lý;

- Áp lực của sản xuất và lợi nhuận trong mối tương tác với các yêu cầu về chất lượng; - Những hành động hoặc sự thiếu hành động sửa chữa đối với các hành vi khơng an tồn;

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Huấn luyện và tạo động lực cho người lao động;

- Sự tham gia của người lao động hay sự ủng hộ cho các ý tưởng/kế hoạch.

Trong một nền văn hóa an tồn vững mạnh, mọi người đều cảm thấy có trách nhiệm trong việc đảm bảo an tồn, và ln nỗ lực để đạt được điều đó mỗi ngày; người lao động khơng chỉ hồn thành phận sự của mình mà cịn tự động nhận diện các tình trạng và hành vi thiếu an toàn; và tham gia vào việc điều chỉnh, khắc phục chúng. Ví dụ, trong một nền văn hóa an tồn vững mạnh, bất cứ người lao động nào cũng cảm thấy thoải mái khi trao đổi với quản lý phân xưởng hoặc giám đốc điều hành và nhắc nhở họ đeo kính bảo hộ. Tương tự, các đồng nghiệp sẽ thường xuyên quan tâm lẫn nhau và chỉ ra những hành vi không an tồn của đối phương.

Xây dựng văn hóa an tồn cần có thời gian. Đó thường là q trình kéo dài nhiều năm, kèm theo đó là một loạt các bước cải tiến liên tục. Cam kết của người sử dụng lao động và người lao động là những dấu hiệu nhận diện chuẩn xác nhất của một nền văn hóa an toàn thực sự, khi mà an toàn đã trở thành một phần không thể thiếu của hoạt động thường ngày. 2. LỢI ÍCH CỦA XÂY DỰNG VĂN HỐ AN TỒN

An tồn lao động giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các hoạt động nhằm bảo vệ người lao động, từ đó giúp hạn chế tối đa các tai nạn lao động, làm giảm nỗi đau, thiệt hại cho chính người lao động, gia đình người lao động và xã hội. Từ kết quả quan sát được tại những khu vực làm việc thuộc Chương trình bảo vệ tự nguyện của Cơ quan An toàn vệ sinh lao động Hoa Kỳ (OSHA VPP), được củng cố bởi các nghiên cứu độc lập, đã cho thấy rằng xây dựng nền tảng văn hóa an tồn vững chắc sẽ tác động mạnh mẽ tới việc giảm thiểu tai nạn trong bất cứ quá trình sản xuất nào. Bởi lý do này, xây dựng và phát triển văn hóa an tồn nên là ưu tiên hàng đầu đối với tất cả các nhà quản lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Một doanh nghiệp với nền văn hóa an tồn vững mạnh thường có ít hành vi có thể đưa tới rủi ro, và bởi vậy doanh nghiệp đó sẽ có tỉ lệ tai nạn lao động thấp, tỉ lệ thay đổi lao động thấp, tỉ lệ xin nghỉ/vắng mặt của người lao động thấp, và năng suất lao động cao. Đây thường là những doanh nghiệp hết sức thành công bởi họ vượt trội trong tất cả các mặt.

Khi kinh doanh không đảm bảo an tồn lao động, doanh nghiệp có thể phải gánh chịu nhiều tổn thất nặng nề. Nhưng ngược lại, nếu doanh nghiệp xây dựng được một nền văn hóa an tồn, kết quả thu được của doanh nghiệp sẽ ngoài sự mong đợi. Văn hố an tồn góp phần tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp trên cơ sở phát huy nhân tố con người và phát triển con người nhờ giải quyết hài hồ mối quan hệ lợi ích các bên (Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động), tạo động lực mới cho phát triển của doanh nghiệp. Có thể nói rằng, xây dựng và nâng cao văn hố an toàn trong doanh nghiệp vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của doanh nghiệp.

Xây dựng và duy trì văn hóa an tồn tại nơi làm việc là xu hướng tất yếu mang lại những lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp, cho người lao động và cho cả đất nước. Đó là việc tạo ra khơng khí làm việc lành mạnh, phấn khởi ở cơ sở; làm cho người sử dụng lao động và người lao động thấy rõ hơn trách nhiệm của mình; chủ động tích cực thực hiện các quy định của pháp luật, các kế hoạch, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp, góp phần tăng năng suất lao động và nâng cao uy tín của doanh nghiệp.

Văn hố an tồn được coi là một bộ phận rất cơ bản, chính yếu của văn hố doanh nghiệp sẽ góp phần củng cố và nâng cao uy tín, thương hiệu của sản phẩm, của doanh nghiệp trong cạnh tranh (trong nước và quốc tế).

Trong phát triển nền kinh tế dựa trên nền công nghiệp hiện đại, thì phát triển thể chế văn hố an toàn trong doanh nghiệp (luật và các tiêu chuẩn, quy phạm vận hành máy móc thiết bị cơng nghệ hiện đại, cơng nghệ cao; các ngun tắc phịng ngừa, về vệ sinh lao động…), nhất là thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về an toàn và sức khoẻ người lao động trong doanh nghiệp, là một trong những điều kiện quan trọng để hội nhập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Ngược lại, khi doanh nghiệp khơng có văn hóa an toàn sẽ dẫn tới hậu quả tai nạn lao động tiếp tục gia tăng thậm chí cịn gây tổn thất nặng nề cho doanh nghiệp cả về mặt nhân lực lẫn kinh doanh.

3. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA XÂY DỰNG VĂN HỐ AN TỒN

Để xây dựng bền vững văn hóa an tồn cần thay đổi nhận thức và thái độ của người lao động tạo nên nền tảng thay đổi về niềm tin và giá trị.

- Nhận thức: thay đổi nhận thức của người lao động về an tồn sẽ khơng thể thay đổi hành vi của họ. Nhưng nếu có sự nhất quán và xuyên suốt thì nó có thể tạo nên tiền đề thay đổi thái độ của con người lao động. Biện pháp để thay đổi nhận thức bao gồm: tuyên truyền, tổ chức các cuộc họp an tồn định kỳ, nói về chủ đề an toàn tại mỗi cuộc họp,…

- Thái độ: thái độ về an tồn có thể thay đổi khi có sự nhất quán ở mọi cấp độ trong tổ chức phản ánh mức độ ưu tiên của công ty đối với an tồn. Thái độ có thể thay đổi khi: cơng ty khơng xem nhẹ vấn đề an tồn ngay cả khi chịu sức ép của tiến độ hoàn thành công việc, lãnh đạo lắng nghe những nỗi bận tâm và đề xuất, người lao động được ghi nhận hay khen thưởng khi có những đề xuất hay phát hiện về an tồn,…

- Niềm tin: niềm tin thay đổi thơng qua hành vi khi có sự tham gia của người lao động. Khi người lao động đóng vai trị tích cực trong nỗ lực an toàn, họ là một phần của thành cơng. Nếu có sự tham gia của người lao động, niềm tin của họ có thể được thay đổi, tạo ra nền tảng cho sự thay đổi về giá trị. Người lao động có thể trở thành thành viên tích cực bằng cách: là thành viên của hội đồng bảo hộ, thực hiện việc kiểm tra, trực tiếp giảng dạy, đánh giá và kiểm soát các mối nguy.

- Giá trị: thay đổi giá trị đòi hỏi sự cam kết bền vững để thu hút sự tham gia của người lao động và chia sẻ thành công. Mọi người phải thấy được sự cam kết qua một vài năm trước khi nó trở thành một phần giá trị của cơng ty và người lao động. Một cơng ty có thể có một

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

chương trình an tồn tốt nếu như cơng ty đó có các điều kiện an toàn và sự tuân thủ tốt nhưng vẫn chưa thể có được một văn hóa an tồn tốt. Bởi vì để tạo ra một mơi trường làm việc an tồn khơng thể thiếu được sự tham gia của người lao động.

Bất cứ q trình nào có khả năng gắn kết tất cả các cấp trong doanh nghiệp, cùng hợp tác vì mục tiêu chung là mọi cá nhân đều có vai trị quan trọng như nhau, đều sẽ khiến văn hóa doanh nghiệp trở nên vững mạnh hơn. Đảm bảo an toàn và sức khỏe cho người lao động là lĩnh vực duy nhất có thể làm được điều này. Nó là một trong một số ít những sáng kiến đưa tới lợi ích to lớn cho lực lượng lao động. Kết quả là, việc đạt được sự ủng hộ từ người lao động sẽ cho phép doanh nghiệp tiến hành những thay đổi một cách hiệu quả. Đạt được sự ủng hộ và tham gia từ người lao động trong cải thiện an toàn vệ sinh lao động dễ dàng hơn nhiều so với việc đạt được sự ủng hộ của họ trong cải tiến chất lượng hay gia tăng lợi nhuận.

Khi áp dụng những cải tiến quy trình cần thiết, cả ba lĩnh vực này (An tồn vệ sinh lao động, chất lượng và lợi nhuận) đều sẽ được tăng cường, đồng thời cũng phát triển được một nền văn hóa làm nền tảng hỗ trợ cho những cải tiến liên tục trong tất cả các lĩnh vực. Những quy trình sẽ được đề cập tới sau đây đại diện cho các q trình chính và các mốc quan trọng cần có để áp dụng thành cơng một quy trình chuyển đổi về An tồn vệ sinh lao động.

4. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VĂN HỐ AN TỒN

4.1. Những nhà quản lý cấp cao nhất cần phải ưu tiên vấn đề sức khỏe và an toàn cho người lao động

Một phần quan trọng trong văn hóa an toàn tại bất kỳ một nơi làm việc nào là người lao động cần cảm nhận được rằng công ty quan tâm đến họ. Thay vì biến an tồn thành một vấn đề về chi trả tài chính, cần phải biến nó trở thành một vấn đề về sức khỏe. Chúng tôi đã phỏng vấn ông Peter Schmitz, Giám đốc Các chương trình EHS của Cơng ty Giải pháp đóng gói Bemis, về các chiến thuật mà ơng áp dụng để xóa bỏ những định kiến tiêu cực về văn

<i>hóa an tồn. Ơng Peter khuyến cáo rằng các tổ chức “cần tạo ra các thông điệp cá nhân từ</i>

<i>cấp cao nhất [của tổ chức], cho đến các cấp thấp hơn.” Ông nói rằng bạn muốn mỗi người</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

lao động giống như trở về nhà mỗi ngày hoặc cảm thấy tốt hơn lúc họ đến công ty. Nếu các nhà quản lý cấp cao nhất thực sự quan tâm đến an toàn của người lao động và người lao động nhận thức được điều đó, thái độ của họ đối với vấn đề an toàn sẽ thay đổi theo chiều

<i>hướng tích cực hơn. Schmitz bổ sung: “Theo thời gian, ngay cả những cá nhân phản đối</i>

<i>nhất cũng sẽ thay đổi khi họ nhận ra rằng bạn thực sự quan tâm đến sự an toàn của họ”.</i>

Cần tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng của các nhà quản lý và lãnh đạo để cho người lao động thấy họ quan tâm đến sự an toàn của người lao động đến mức nào.

4.2. Loại bỏ những định kiến tiêu cực về an tồn.

Bắt đầu bằng việc tìm kiếm những người lao động khơng thực sự nhiệt tình thay đổi các cơng cụ lao động và các quy trình làm việc mà họ đã quen thuộc. Việc đầu tiên cần phải làm

<i>là xác định rõ thái độ “phản đối” và khơng sẵn lịng thay đổi. Hãy thử chỉ ra cho người lao</i>

động một vài ví dụ về các biện pháp an tồn phịng ngừa mà họ đã từng áp dụng nhưng có thể chưa thực sự hiểu rõ. Đó có thể là đồ bảo hộ mà họ đã sử dụng, ví dụ như găng tay hoặc một biện pháp an tồn phịng ngừa như lau dọn chất lỏng chảy tràn trên sàn để phịng ngừa trượt ngã. Chắc chắn có rất nhiều các biện pháp an tồn phịng ngừa mà những người lao động này đã từng áp dụng. Chỉ ra tầm quan trọng của các biện pháp phòng ngừa này và cho người lao động thấy việc thực hiện các biện pháp an tồn phịng ngừa mới cũng có vai trị quan trọng với sự an tồn của họ giống như những biện pháp an tồn phịng ngừa hiện có. 4.3. Áp dụng các biện pháp an tồn phịng ngừa.

Hầu hết các công ty chỉ bắt đầu thay đổi các biện pháp an toàn trong cấu trúc của tổ

<i>chức sau khi xảy ra tai nạn hoặc sự cố. Để trở thành người tiên phong về an tồn trong ngành</i>

cơng nghiệp sản xuất, cần phải thực hiện tiếp cận chủ động. Đừng học tập an tồn chỉ bởi vì tai nạn lao động – hãy phòng tránh tai nạn lao động trước khi chúng xảy ra. Ví dụ, nếu bạn là một người quản lý EHS của nhà máy giấy, đa phần người lao động tại công ty sẽ sử dụng giày bảo hộ mõm sắt, kính bảo hộ và nút tai chống ồn để phòng ngừa các tai nạn lao động đã rất phổ biến từ hàng thập kỷ trước. Hãy tiến xa hơn bằng cách xem xét tất cả các loại tai nạn lao động khác có thể xảy ra. Tiến hành nghiên cứu để tìm ra tất cả các dạng tai nạn lao động khác có thể xảy ra trong nhà máy giấy và các biện pháp phòng ngừa đã được áp dụng. Điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

này có ý nghĩa giống như việc đầu tư cho thiết bị che chắn dao hoặc lưỡi cưa an toàn trong các máy cưa. Áp dụng các biện pháp an tồn phịng ngừa trước khi tai nạn xảy ra có vai trò rất quan trọng.

4.4. Xác định sớm người chấp nhận hoặc “điểm neo an toàn”

Đưa những người lãnh đạo trong công ty vào tầm ngắm và giúp họ trở thành những điểm neo an toàn. Lựa chọn một nhà quản lý hoặc một người lao động nổi tiếng mà bạn cho rằng sẽ dễ dàng thích ứng với các quy trình an tồn. Hãy tìm kiếm một người mà bạn tin rằng sẽ dễ dàng tiếp nhận các phương pháp mới và giúp bạn thực hiện chúng. Một khi họ đã tin rằng các công cụ lao động và phương pháp mới sẽ giúp phòng ngừa tai nạn lao động, họ có thể giúp triển khai chúng trong tồn cơng ty. Thái độ của họ đối với an tồn lao động sẽ lan tỏa đến những người phản đối, bởi vì họ chính là một minh chứng đáng tin cậy.

4.5. Tổ chức kỷ niệm và trao thưởng an toàn

Schmitz nói rằng: “Hãy cảm ơn họ vì các hành động tích cực và chúc mừng những thành tích cũng như cột mốc về an toàn lao động”. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chúc mừng những thành tích về an tồn lao động. Rất nhiều cơng ty treo các bảng tin thông báo số ngày không xảy ra tai nạn lao động. Một hành động đơn giản khác có thể kể đến như cảm ơn người lao động vì đã giúp nơi làm việc trở nên an tồn hơn. Thúc đẩy những thay đổi tích cực xung quanh những nỗ lực an toàn cũng sẽ thay đổi một cách toàn diện nhận thức về an toàn lao động.

4.6. Bổ sung giáo dục an toàn vào trong chương trình tập huấn an tồn của bạn.

Hầu hết các chương trình tập huấn an tồn tập trung vào việc huấn luyện cho những người lao động về cách thức sử dụng các cơng cụ lao động an tồn và giảng dạy cho họ các biện pháp an tồn phịng ngừa để áp dụng trong bất kỳ nhiệm vụ nào mà họ được giao. Tuy nhiên, việc giáo dục người lao động hiểu về tầm quan trọng của an toàn lao động cũng là rất cần thiết. Hãy truyền đạt cho họ kiến thức về những nguy cơ xảy ra tai nạn lao động và sự nguy hiểm của việc khơng tn theo các quy trình làm việc an tồn. Nếu họ có được nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thức tốt hơn về tầm quan trọng của các quy trình làm việc an toàn, họ sẽ dễ dàng tuân thủ chúng hơn.

5. XÂY DỰNG VĂN HỐ AN TỒN TẠI VIỆT NAM

Theo quan điểm của ILO thì văn hố an tồn tại nơi làm việc là văn hóa trong đó quyền có một mơi trường làm việc an tồn và vệ sinh của Người lao động được tất cả các cấp tôn trọng. Chính phủ, Người sử dụng lao động và Người lao động đều tham gia tích cực vào việc đảm bảo mơi trường làm việc an tồn, vệ sinh. Thơng qua một hệ thống các quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ được xác định và nguyên tắc phòng ngừa được đặt vào vị trí ưu tiên hàng đầu.

Nội dụng phân cấp thực hiện văn hố an tồn tại nơi làm việc: Cấp quốc gia:

- Cần thể hiện rõ trong đường lối, chính sách và pháp luật về an tồn vệ sinh lao động của nhà nước Việt Nam: Bộ luật Lao động và Luật An toàn Vệ sinh Lao động quy định trách nhiệm của chính phủ, người sử dụng lao động, người lao động và các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về an tồn vệ sinh lao động và các cơ chế đảm bảo việc thi hành pháp luật, hệ thống thanh tra lao động, vai trò của tổ chức Cơng đồn…

Cấp Chính phủ:

- Từng bước hồn thiện hệ thống các văn bản pháp luật An toàn vệ sinh lao động. Các chính sách, pháp luật An toàn vệ sinh lao động nhằm đảm bảo các quyền được hưởng một mơi trường làm việc an tồn, vệ sinh lao động của người lao động, bắt buộc các cấp phải tôn trọng (thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, chăm sóc sức khoẻ người lao động, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động...) là cơ sở để đảm bảo thực hiện “Văn hố an tồn lao động tại nơi làm việc”.

- Kiện toàn tổ chức và đổi mới phương thức hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước về An tồn vệ sinh lao động. Cơng tác quản lý nhà nước về An toàn vệ sinh lao động được mở rộng sang lĩnh vực nông nghiệp, các làng nghề.

- Công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức được đẩy mạnh; tư vấn, phổ biến kiến thức, pháp luật An toàn vệ sinh lao động cho các doanh nghiệp thay vì chỉ đơn thuần thực hiện các biện pháp cưỡng chế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận các hệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động (ILO-OSH MS 2001, ISO 45001: 2018); giới thiệu và hướng dẫn phương pháp cải thiện điều kiện lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực có nguy cơ cao về mất an tồn…

Cấp doanh nghiệp:

- Về phía Người sử dụng lao động:

+ Đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ; cải tạo nhà xưởng, môi trường làm việc; trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; đào tạo, huấn luyện An toàn vệ sinh lao động cho người lao động; đẩy mạnh công tác kiểm tra và tự kiểm tra.

+ Xây dựng các giải pháp phòng ngừa rủi ro và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp khi có sự cố xảy ra... chủ động hoặc theo yêu cầu của đối tác đã đưa vào áp dụng các hệ thống quản lý theo bộ tiêu chuẩn ISO 45001, SA 8000, OSHAS 18001...

+ Cam kết với Người lao động thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với Người lao động về An tồn vệ sinh lao động thơng qua các thoả ước lao động tập thể; đảm bảo chế độ làm việc của Người lao động, các hoạt động phúc lợi xã hội; thực hiện quyền bình đẳng trong cơng việc và cư xử...

- Về phía Người lao động:

+ Ý thức trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong công tác An tồn vệ sinh lao động

.

+ Tham gia, đóng góp xây dựng thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động của doanh nghiệp.

+ Cùng với Người sử dụng lao động xây dựng hệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động và trực tiếp tham gia các hoạt động: đánh giá rủi ro, cải thiện điều kiện lao động...

+ Nhận thức của Người lao động về An toàn vệ sinh lao động được nâng cao, ý thức chấp hành các quy định về An toàn vệ sinh lao động được cải thiện; hiểu, tôn trọng và nghiêm túc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với cơng tác An tồn vệ sinh lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Việt Nam là một nền kinh tế năng động, sáng tạo. Trong những năm gần đây, ngoài việc đẩy mạnh thu hút nguồn đầu tư từ các quốc gia phát triển bên ngồi, Chính phủ Việt Nam cũng ln ưu tiên tập trung đầu tư nguồn lực cho các doanh nghiệp trong nước phát triển nhằm cung cấp các sản phẩm chất lượng, có thương hiệu đến các nước phát triển trên thế giới. Để thực hiện điều này một cách hiệu quả, chủ trương xây dựng văn hoá an toàn tại nơi làm việc đối với các doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên của Chính phủ Việt Nam. Thơng qua hình thức hướng dẫn, khuyến khích, cùng với xây dựng các chế tài về pháp lý, các giải pháp và sự hỗ trợ khác nhằm giúp cho doanh nghiệp phát triển -mang lại khả năng cạnh tranh, uy tín và lợi ích cho cả quốc gia, doanh nghiệp và người lao động. Đây cũng là chìa khóa để cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các nguy cơ rủi ro, nhằm giảm thiểu tai nạn lao đông, bệnh nghề nghiệp một cách hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>PHƯƠNG TIỆN BẢO HỘ LAO ĐỘNG (THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN)</b>

1. BẢO HỘ LAO ĐỘNG LÀ GÌ?

Bảo hộ lao động là một mơn khoa học về an tồn và vệ sinh lao động, an tồn phịng

<i>chống cháy nổ (tức là các mặt về an tồn và vệ sinh mơi trường lao động). Cụ thể, bảo hộ</i>

<i>lao động nghiên cứu nguyên nhân và tìm các giải pháp phịng ngừa: tai nạn lao động, bệnh</i>

nghề nghiệp, các yếu tố gây độc hại trong lao động, sự cố cháy nổ trong sản xuất; đồng thời tìm giải pháp đảo bảo sức khỏe và an tồn tính mạng cho người lao động.

Sức khỏe và an tồn tính mạng là những ưu tiên hàng đầu của con người khi thực hiện bất cứ một công việc nào. Trong lao động sản xuất, con người thường xuyên phải đối mặt với những nguy hiểm rủi ro, các tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, vì vậy, việc quan tâm đến sức khỏe và tính mạng càng được nâng cao.

Bảo hộ lao động ra đời, là phương tiện và cách thức để ngăn ngừa, hạn chế tối đa những tác nhân khơng có lợi đến từ mơi trường và điều kiện sản xuất, nghiên cứu những nguyên nhân và tìm các giải pháp phịng ngừa. An tồn để sản xuất, an toàn đem lại niềm hạnh phúc cho người lao động và an toàn của người lao động khơng chỉ xuất phát từ chính bản thân mỗi cá nhân mà còn là nhiệm vụ của các doanh nghiệp, các cấp các ngành từ địa phương đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

trung ương, của chính phủ và nhà nước. Chính vì vậy, nhà nước đã đề ra một loạt các hệ thống chính sách, pháp luật và các quy định về bảo hộ lao động nhằm bảo đảm quyền lợi thiết thực cho người lao động trong quá trình tham gia lao động sản xuất.

2. ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG

- Hoạt động mang tính chất kĩ thuật đặc thù do sự phát triển của bảo hộ lao động luôn gắn liền với công nghệ sản xuất:

Việc khắc phục những yếu tố nguy hiểm; độc hại trong quá trình lao động phải gắn với việc thực hiện các biện pháp mang tính kĩ thuật. Các tiêu chuẩn như ánh sáng; độ ẩm; tiếng ồn; bụi,… được quy định trong các văn bản pháp luật và bắt buộc thực hiện đối với các doanh nghiệp. Đây đều là kết quả nghiên cứu của nhiều ngành khoa học; được thể chế hóa thành các quy phạm pháp luật có tính chất bắt buộc.

- Có tính chất “bắt buộc cứng” nhằm hạn chế những hậu quả nghiêm trọng của việc không tuân thủ đúng các quy định an toàn, vệ sinh lao động:

Trừ một số quy định có thể thỏa thuận nhưng không thấp hơn mức tối thiểu do pháp luật quy định như: bồi thường dưỡng bằng hiện vật hay phụ cấp nặng nhọc, độc hại,… Đa số các quy định về bảo hộ lao động đều bắt buộc các chủ thể phải thực hiện đúng các thông số kĩ thuật an tồn; vệ sinh lao động cho phép. Việc khơng thực hiện đúng và đầy đủ sẽ bị coi là vi phạm pháp luật.

- Thực hiện bởi đông đảo người lao động và người sử dụng lao động:

Người lao động trực tiếp làm việc và tiếp xúc với các máy móc; thiết bị trong khi lao động nên họ là người có khả năng phát hiện các yếu tố nguy hiểm; đề xuất hoặc tự mình giải quyết để phịng ngừa các tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. Bên cạnh việc quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động; pháp luật cần xác định trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội nghề nghiệp có liên quan trong lĩnh vực bảo hộ lao động.

3. BẢO HỘ LAO ĐỘNG CHO CƠNG NHÂN LÀ GÌ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Bảo hộ lao động cho công nhân là những thiết bị đồ bảo hộ cá nhân như găng tay, mũ, trang phục, giày và các thiết bị khác theo yêu cầu về độ an toàn mỗi lĩnh vực. Chúng nhằm mục đích bảo vệ người lao động trước những môi trường làm việc, giúp giảm nguy cơ gây tại nạn lao động.

Bảo hộ lao động cho công nhân trong nơi làm việc ở các xí nghiệp sản xuất để tránh những rủi ro gây hại, ảnh hưởng tới năng suất lao động, ảnh hưởng tới sức khỏe công nhân. Hậu quả lâu dài rất nghiêm trọng có thể mắc bệnh nghề nghiệp. Chính vì vậy doanh nghiệp chúng ta cần đẩy mạnh các biện pháp bảo vệ người công nhân lao động.

Nắm được nhu cầu thiết yếu trong an toàn lao động, hướng tới bảo vệ con người với những mối nguy hại tiềm ẩn xung quanh môi trường làm việc. Chúng tôi xây dựng dịch vụ sản phẩm tồn diện, trang bị tồn thân cho cơng nhân lao động như: găng tay bảo hộ lao động, giày bảo hộ lao động, mũ bảo hộ lao động, mắt kính bảo hộ lao động, trang phục bảo

<b>hộ lao động… đảm bảo an tồn cho cơng nhân. Đồ bảo hộ lao động cho công nhân phải đảm</b>

bảo chất lượng và các tiêu chuẩn liên quan với đồ bảo hộ đó, chất liệu cũng được làm từ các nguyên liệu chuyên dụng cho từng ngành nghề.

4. PHÂN CHIA DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN, BẢO HỘ LAO ĐỘNG

- Phương tiện bảo vệ đầu: Mũ bảo hộ lao động

Công nhân làm việc ở mơi trường có nhiều mối nguy hại từ trên cao rơi xuống như cơng trình xây dựng, công trường, hay những nơi yêu cầu phải đảm bảo an tồn cao cho sản phẩm và người cơng nhân cũng đều bắt buộc đội mũ bảo bảo hộ lao động. Đồ bảo hộ không thể thiếu cho công nhân chính là mũ bảo hộ nhé.

Mũ bảo hộ lao động có nhiều loại, nhiều chất liệu khác nhau như mũ bảo hộ bằng nhựa, vải, cao su hay các sợi tổng hợp, sợi thủy tinh và sợi carbon. Tùy vào môi trường làm việc mà chọn lựa mũ phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Phương tiện bảo vệ mắt và mặt: Kính bảo hộ và tấm kính che mặt

Hiện nay có rất nhiều ngành nghề địi hỏi con người phải tiếp xúc nhiều với những tác nhân nguy hiểm và gây hại cho con người. Nhiều người phải thường xuyên tiếp xúc với các hoá chất độc hại. Mặt khác, có những người lại phải tiếp xúc nhiều với khói bụi, đất cát như trong ngành xây dựng. Vì vậy, những phương tiện bảo hộ trong lao động là điều không thể thiếu. Đặc biệt hơn hết là bảo hộ mắt-mặt.

Những bộ phận trên gương mặt được coi là những bộ phận dễ bị tổn thương nhất của con người. Đặc biệtt là đôi mắt một trong những bộ phận quan trọng nhất trên cơ thể chúng ta. Đôi mắt đảm nhiệm một vị trí khơng thể thiếu trong sinh hoạt hằng ngày của chúng ta. Vì vậy, chúng cần được bảo vệ cẩn thận khi tiếp xúc với những yếu tố độc hại.

Kính bảo vệ mắt được làm bằng chất liệu Polycarbonate, Plastic. Có khả năng chống bụi, chống các tia UV giúp cho công nhân an tâm hơn khi làm việc, kính bảo hộ lao động cũng có nhiều mẫu và màu sắc đa dạng để phục vụ nhu cầu ngày nay.

Ngồi kính bảo hộ, tấm kính che mặt cũng là một phương tiện quan trọng giúp người lao động bảo vệ mắt và mặt. Kính che mặt có tác dụng giúp ngăn ngừa bụi bẩn tiếp xúc với các bộ phận trên gương mặt. Ngồi ra, cịn giúp người lao động ngăn được các mảnh vỡ hay hố chất bắn vào mắt hay mặt. Kính được cấu tạo từ một tấm kính trong suốt gắn liền với khung mang bằng plastic. Khung plastic có khả năng điều chỉnh để vừa với khuôn mặt từng

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

người. Ngồi ra, kính che mặt cịn được cấu tạo khác nhau phù hợp với ngành nghề khác nhau.

-Phương tiện bảo vệ thính giác: Thiết bị bảo vệ tai

Ở Việt Nam rất nhiều doanh nghiệp sản xuất phải trang bị cho công nhân các thiết bị bảo vệ tai, vì mơi trường làm việc của họ gây ồn ảnh hưởng tới sức khỏe về sau. Các công nhân làm việc những nơi có máy móc ồn ào vượt quá ngưỡng cho phép đều phải trang bị thiết bị bảo vệ tại, những nơi có độ tiếng ồn trên 82 dBA đều phải sử dụng thiết bị chống ồn.

Tùy vào mức đố tiếng ồn mà sử dụng thiết bị bảo vệ tai khác nhau:  Tiếng ồn từ 82 dBA sử dụng nút tai chống ồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

 Trên 100 dBA phải sử dụng chụp tai chống ồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Phương tiện bảo vệ đường hô hấp:

Chất liệu thiết bị bảo vệ đường hô hấp rất đa dạng, mỗi thiết bị có những vật liệu khác nhau: sợi kháng khuẩn, carbon, giấy sợi hoạt tính, màng poly, phin lọc hoạt tính...

Các thiết bị bảo vệ đường hơ hấp ngăn chặn các vi khuẩn, virus, phịng chống hít phải khí độc bảo đường hơ hấp cho cơng nhân, ở những nơi mơi trường làm việc bình thường công nhân sử dụng khẩu trang chống bụi, chống bắn nước bọt, cịn những nơi có khơng khí ơ nhiễm đều sử dụng loại khẩu trang chống vi khuẩn và virus hoặc cao hơn là mặt nạ phòng độc...

Thiết bị bảo vệ đường hô hấp gồm:

 Khẩu trang chống bụi, chống vi khuẩn, virus

</div>

×