Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Luận văn thạc sĩ luật học: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong thi hành án dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.14 MB, 99 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

<small>PHẠM MINH NGỌC</small>

KIEM SÁT VIỆC TUẦN THEO PHÁP LUẬT TRONG THI HANH ÁN DAN SỰ

HÀ NỘI - 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

<small>PHAM MINH NGỌC</small>

KIEM SAT VIEC TUAN THEO PHAP LUAT TRONG THI HANH AN DAN SỰ

Chuyên ngành : Luật Dan sự va Tố tụng dân sự Mã số : 8380101.04

Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG THE ANH

HÀ NỘI - 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung Luận văn là kết quả nghiên cứu của <small>cá nhân tơi. Qua q trình học tập và nghiên cứu của bản thân cùng với sự chỉ</small>

bảo của thầy hướng dẫn, tôi đã trang bị cho mình nhiều kiến thức khoa học dé

<small>hồn thành Luận văn.</small>

Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bat cứ cơng trình nghiên cứu nao trước đây.

Những nguồn tài liệu tham khảo đảm bảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn hợp pháp nhất.

Nếu có bắt kỳ sự gian lận nào, tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình.

<small>Hà Nội, ngày.... tháng... năm 2023Tác giả luận văn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>MỤC LỤC</small>

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC TỪ VIET TAT

9527.1007... |

1. Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu ...---- 2-2 2 +E+£E+EE+EzErkerkersrreee 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tai. cccsesesessessessesesessessessesessesesseesesees 4

<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨu ...-..- 5 55-5 £++v++eexeerseerseess 73.1. Mục đích nghiÊn CỨU...- - + + E311 931 E1 9. vn ng ry 7</small>

<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên CỨU... ..- -- SG 3 12113911931 E1 kg ry 7</small>

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...--- 2+ ¿+2+££+£++£++zx+rxerxersez 7 5.Y nghĩa lý luận va thực tiễn của luận văn ... ¿cv xxx recez 8

6. Phương pháp nghiên cứu đề tài...-- 2-2-2 s£+S22E£2££2EE+EE+rxerxerxezed 9

7. Kết cau của đề tài...- 5c Ex St 1111115111 1111111111111 1111111111. cE. 9

CHƯƠNG 1. MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VỀ KIEM SÁT VIỆC TUAN THEO PHÁP LUẬT TRONG THI HANH ÁN DÂN SỰ...---- 10

1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của kiểm sát việc tuân theo pháp luật

<small>trong thi hành án dân SỰ...-- --- G6 + 119 E91 9 1 9119 1. ng ng ey 10</small>

1.1.1. Khái niệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong thi hành án dân sự 10

1.1.2. Đặc điểm của hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong thi

<small>hành án dân sự... -- -- - - --- 30111111 1111995301111 kg 1kg 14</small>

1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt

<small>động thi hành án dân SỰ...- ---- c3. 32213213 EEEESEEESrrrrrrsrrrrsre 15</small>

1.2. Cơ sở của việc xây dựng quy định về kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân trong thi hành án dân sự...-- -- 19

<small>1.2.1. Cơ sở lý luận ...- .- Gv HH HH ng ng nh Hit 19</small>

1.2.2. Cơ sở thực tiỄn... ---- tt v11 EEEEEE111 1111511111 1111111E1 1E exer 20

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.3. Sơ lược quá trình hình thành, phát triển các quy định của pháp luật về kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân trong thi hành

1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân trong thi hành án dân sự...- 25

Tiểu kết chương l...--- 2 2 + ©E+SE£2E2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkcrkrrkee 3l CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

VIỆT NAM HIEN HANH VE KIEM SÁT VIỆC TUAN THEO PHAP

LUAT TRONG THI HANH ÁN DAN SỰ... ¿2 2+x+z+E+EzEvrszrersee 32

2.1. Đối tượng của kiểm sát thi hành án dân sự ...---ss-s+ccszse¿ 32 2.2. Các quy định về nội dung và phạm vi của công tác kiểm sát việc tuân <small>theo pháp luật trong thi hành án dân sự...- -.-- «+ ++sx£++x<+seessseees 37</small>

2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát thi hành

<small>án CAN SỰ ...--- 220011111911 ng vn 40</small>

2.3.1. Yêu cầu Toà án nhân dân, Cơ quan thi hành án cùng cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, các cơ quan, tơ chức, đơn vị và cá nhân có liên quan đến việc thi hành án...- - 2 2 2 E+EE+EE£EE££E££E£EE2EEEEEerkerkerxee 40

2.3.2. Trực tiếp kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành án của Cơ quan thi hành án cùng cấp và cấp dưới...--- 55+ 5+¿ 42 2.3.3. Đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp

<small>ngân sách nhà TƯỚC ... ..- - 5 SE 211821133 E 1133 E81 911 v1 ng ghn rưệt 44</small>

2.3.4. Kháng nghị quyết định của Toà án về miễn, giảm nghĩa vụ thi hành

án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước...--- 2-5-5252 46

2.3.5. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tiêu huỷ vật chứng, tài

2.3.6. Kiểm sát việc thực hiện kiến nghị, kháng ngh... -- --‹ 49

2.3.7. u cầu khởi tố về hình sự...--.:--¿--+©5++c+++cx++cxrsrxrsrsree 50

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tiểu kết chương 2...---2- 2 6 SE9SE9EE2EEEEEEEEEEEE1211215111111211 1.1111. 0. 52

CHUONG 3. THỰC TIEN THỰC HIỆN KIEM SÁT VIỆC TUAN THEO PHÁP LUẬT TRONG THI HANH ÁN DAN SỰ TẠI VIEN KIEM SAT NHÂN DAN VÀ MOT SO GIẢI PHAP HOÀN THIEN ...scccsseseeseeeeeeeeeeee 53

3.1. Thực tiễn thực hiện hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong

<small>thi hành án dân Sự ...---. .-- ¿22 E22 21EEE 125311111 831811 85311 E9 kg rẻ 53</small>

3.1.1. Những kết quả đã đạt được oe. ces cescessessessessessesscsessessesseeseeaes 53 3.1.2. Những ton tại, vướng mắc và nguyên nhân ...--- 56

<small>3.2. Giải pháp nham nang cao hiệu quả cua công tac kiêm sát việc tuân theo</small>

pháp luật trong thi hành án dân sự, quyền hạn kiểm sát trong thi hành án

<small>048 0177 ... 69</small>

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm sát việc tuân theo pháp luật

<small>trong hoạt động thi hành án... - -- 5 <1 E39 EE*sEE+eeEeeerseersseeeree 69</small>

3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả trong kiểm sát việc tuân theo pháp

<small>luật trong hoạt động thi hành án...-.-- 55 53+ ++vE+seeeeersserseees 78</small>

Tiểu kết chương 3...--- 2 25s ©k+SE‡EEEEE2E12112111717171121121111 11111 cxeE 86

TAI LIEU THAM KHẢO... 2-5: StSE+ESEEEEEESEEEEEEEESEEEEEEEEEEErkrkrrerksree 90

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC TU VIET TAT

<small>Tuân theo pháp luật</small>

<small>Viện kiêm sát nhân dân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu

Trong những năm gần đây, công tác thi hành án dân sự (THADS) đã trở thành một vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm và đặt lên hàng đầu,

với mục tiêu tạo nền tảng cơ bản cho việc đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cả tổ chức và cá nhân trong hoạt động này. THADS đã được xem như một công cụ hữu ích và hiệu quả dé thực hiện các quyết định của tòa án và giúp bảo đảm an ninh, trật tự, và sự ơn định của chính trị trong q trình cơng

nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh mới. Tuy các quy định về THADS trong pháp luật đã được xây dựng và chỉnh sửa nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động tố tụng và tạo sự tin tưởng của nhân dân đối với hệ thống pháp luật, nhưng thực tế cho thấy cơng việc đảm bảo quyền và lợi ích

hợp pháp của người dân trong giai đoạn hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn và

<small>thách thức.</small>

Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã mang lại nhiều thay đổi tích

cực cho đất nước ta trên tất cả các lĩnh vực. Trong đó, hoạt động THADS cũng được Đảng và Nhà nước quan tâm, chú trọng. Nhiều chính sách, quy

định mới đã được ban hành, nhằm đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của các

<small>bên đương sự.</small>

Trong nửa đầu năm 2023, công tác THADS và giám sát thi hành án hành chính vẫn được Bộ Tư pháp và các địa phương quan tâm, triển khai tích

<small>cực. Trong lĩnh vực THADS, đã có 382.058 vụ việc được hồn thành (tỷ lệ</small>

hoàn thành 66,53%), với số tiền thu hồi hơn 70.000 tỉ đồng (ty lệ thu hồi

32,45%). Về phần thi hành án hành chính, TAND các cấp đã chuyên giao hơn

1.800 bản án, quyết định cho cơ quan THADS, trong đó đã hồn thành 216 vụ

<small>VIỆC.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta trong giai đoạn vừa</small>

qua đã đưa lại cho nước ta nhiều sự thay đôi trên tất cả mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội của thời gian vừa qua. Thông qua việc ban hành và áp dụng quy định về THADS ở nước ta hiện nay nhận được sự quan tâm của Đảng và

Nhà nước. Rất nhiều chính sách có liên quan đến hoạt động THADS trong thực tế đã và đang được xây dựng, hồn thiện hơn. Thơng qua các quy định đó góp phần quan trognj cho việc đảm bảo quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức được thi hành án trong thực tế. Từ đó, khăng định vai trị của thượng tôn

pháp luật và đáp ứng với công cuộc xây dựng và kiến thiết đất nước trong tiến trình hội nhập, và hoạt động kiểm sát việc TTPL trong THADS chính là một trong những cơng cụ quan trọng và là một chính sách về thi hành án lớn của các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng từ xưa cho đến nay. Trong nửa

đầu năm (từ tháng 10/2022 đến tháng 6/2023), nhiệm vụ về việc THADS và

giám sát thi hành án hành chính vẫn tiếp tục được triển khai bởi Bộ Tư pháp

và các địa phương quan tâm. Trong lĩnh vực THADS, có tổng cộng 382.058

<small>vụ đã được hoàn thành (tương đương 66,53% tỷ lệ hoàn thành) va hơn 70.000</small>

tỉ đồng đã được thu hồi (tương đương 32,45% số tiền được đòi lại). Về phần

thi hành án hành chính, trong 6 tháng đầu năm, TAND tại mọi cấp đã chuyên giao hơn 1.800 bản án và quyết định cho co quan THADS. Trong số này, có 897 bản án có nội dung liên quan đến việc chấp nhận yêu cầu khởi kiện, và

trong đó đã hồn thành việc thi hành 216 vụ án".

Theo quy định tại Điều 12 Luật THADS năm 2008, được sửa đổi và bố

sung vào năm 2014, VKSND các cấp đảm nhận nhiệm vụ kiểm sát tuân thủ pháp luật về việc thi hành án của cơ quan THADS, Chấp hành viên, cơ quan,

<small>tô chức và cá nhân có liên quan đên việc thi hành án. Mục tiêu của việc kiêm</small>

<small>https:/laodong.vn/thoi-su/thi-hanh-an-dan-su-hon-70000-ti-dong-trong-9-thang-1219030.1do</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

sát là bảo đảm rằng việc thi hành án được thực hiện đúng thời hạn, toàn vẹn

<small>và tuân theo quy định pháp luật.</small>

Như vậy, vai trò của VKSND là rất quan trọng và phạm vi kiểm sát rất rộng. Tat cả các khâu trong q trình THADS, từ cấp, chuyền giao, giải thích,

điều chỉnh bản án, quyết định của Tòa án, cho đến việc thực hiện quyết định

thi hành án, đều nằm trong phạm vi kiểm sát của VKSND. Công tác kiểm sát

bao gồm việc tự kiểm tra quá trình thi hành án, thông báo kết quả thi hành án,

và nếu phát hiện các nội dung hoặc hành vi vi phạm pháp luật từ chấp hành

viên, VKSND có quyên yêu cầu đình chỉ việc thi hành án, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định vi phạm, cũng như kích hoạt quyền kháng nghị. Việc kiểm sát THADS có vai trị quan trọng trong hoạt động tư pháp, ảnh hưởng trực tiếp đến việc duy trì trật tự pháp luật và chuẩn mực pháp chế trong xã hội chủ nghĩa. Trong khuôn khổ nhiệm vụ và quyền hạn của mình, VKSND đảm bảo

việc tuân thủ pháp luật về việc THADS của cơ quan THADS, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan, nhằm đảm bảo việc thi hành

án đúng thời hạn, toàn vẹn và tuân theo quy định pháp luật. Công tác kiểm sát

THADS bao gồm nhiều khâu nghiệp vụ kiểm sát, trong đó, việc kiểm sát trực tiếp đối với các cơ quan THADS đóng vai trị quan trọng dé phát hiện các vi phạm, sai phạm một cách toàn diện va kip thời, nham đảm bao tác động hiệu quả trong việc sửa chữa, điều chỉnh các vi phạm, giới hạn tối đa tình trạng vi

<small>phạm trong lĩnh vực THADS.</small>

Hoạt động kiểm sát THADS là một trong những hoạt động quan trọng trong cơng tác THADS hiện nay. Tuy nhiên, vị trí, vai trò của hoạt động kiểm

sát trong THADS còn chưa được nghiên cứu cụ thể, thiếu thống nhất và chưa được thê hiện đầy đủ trong quy định pháp luật. Điều này gây khó khăn cho

<small>q trình thực hiện hoạt động kiêm sát và dân đên nhiêu khiêu nại, tô cáo.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Với tính ưu việt và tầm quan trọng nêu trên, vấn đề bảo đảm thực hiện nghiêm túc kiểm sát trong THADS theo pháp luật hiện hành vấn đề quan trọng không thê thiếu được trong nên kinh tế hàng hoá với cơ chế mở cửa hội nhập kinh tế trong khu vực và trên thế giới như hiện nay. Thế nhưng, trong khi nhiều nước trên thế giới tiến hành hoạt động này một cách triệt đề thì thực

tiễn của quá trình áp dụng các quy định của kiểm sát trong THADS ở nước ta cịn gặp nhiều khó khăn, bat cập, cịn có những khoảng cách giữa lý luận và

thực tiễn, trong những năm qua đã có nhiều vấn đề cần giải quyết nhăm đảo bảo cho công tác này được thực hiện có hiệu quả trong thực tế. Vì vậy, nghiên cứu đề tài: “Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong thi hành án dân sự” làm luận văn nghiệp của mình. về pháp luật vấn đề này nhằm đảm bảo đảm quyền và lợi ich hợp pháp của cơ quan, t6 chức, cá nhân được thi hành án là cần

thiết và cấp bách nhăm góp phần phát hiện những hạn chế của pháp luật về

THADS cũng như những khó khăn. Từ đó, đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhăm hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật về vấn đề này.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động THADS là một trong những

nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Đề đáp ứng yêu cầu này, nghiên cứu lĩnh vực kiểm sát việc TTPL trong THADS đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội. Nhiều đề tài khoa học, luận văn, bài viết đã được cơng bó, dé cập

trực tiếp hoặc gián tiếp đến van dé này. Một số công trình có thé kế đến như:

* Luận văn, luận án, đề tài khoa học:

- Luận án tiến sĩ luật học của tác giả Nguyễn Thanh Thuỷ (2008) “Hoàn

thiện pháp luật THADS ở Việt Nam hiện nay” tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chi Minh đã làm rõ cơ sở lý luận cho việc hoàn thiện pháp luật THADS, đề xuất các quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật THADS trong điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, phát triển kinh tế thị trường

<small>định hướng xã hội chủ nghĩa.</small>

- Nghiên cứu luận án tiến sĩ của tác giả Hoàng Thế Anh (2015) về “Giám sát THADS” tại Đại học Quốc gia Hà Nội đã cung cấp một cái nhìn

tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn giám sát THADS ở Việt Nam. Luận

án đã phân tích, làm rõ nhiệm vụ giám sát của các chủ thể liên quan, đồng thời chỉ ra những hạn chế, bất cập trong công tác giám sát THADS.

- Luận văn thạc sĩ của tác giả Bùi Văn Tuấn (2015) về “Kiểm sát việc TTPL trong giải quyết vụ án dân sự qua thực tiên thực hiện tại VKSND huyện Thủy Nguyên, thành pho Hải Phong” tại Trường đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội đã cung cấp một cái nhìn tồn diện về thực trạng kiểm sát việc TTPL trong giải quyết vụ án dân sự tại VKSND huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Luận văn đã phân tích, làm rõ những hạn chế, bat cập trong

cơng tác kiểm sát, đồng thời đề xuất một số giải pháp cụ thể, thiết thực để

<small>hoàn thiện.</small>

- Luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Thị Lanh (2017) về “Pháp luật về

THADS từ thực tiễn tinh Phú Yên” tại Học viện Hành chính quốc gia đã cung cấp một cái nhìn tồn diện về thực trạng THADS ở tỉnh Phú Yên. Luận văn đã phân tích, làm rõ những hạn chế, bất cập trong công tác THADS, đồng thời dé xuất một số giải pháp cụ thé, thiết thực dé hoàn thiện.

- Đề tài “THADS, thực trạng và hướng hoàn thiện của Dự án

VIE/98/001” do Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện đã cung cấp những thơng tin cơ bản về thực trạng THADS ở Việt Nam trước khi thực hiện Dự án VIE/98/001,

<small>cũng như những giải pháp hồn thiện THADS của dự án. Đây là những thơng</small>

tin quan trọng, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quá trình phát triển của THADS

<small>ở nước ta.</small>

<small>* Bai việt đăng trên các báo, tạp chí:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Đỗ Văn Kha (2013), Một số ý kiến về kiểm sát việc TTPL trong việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo về THADS, Tạp chí Kiểm sát, sơ 18/2013, tr. 44 -47. Trong bài viết tác giả đã phân tích, làm rõ về kiểm sát việc TTPL trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về THADS. Nêu lên những vấn đề chung về kiêm sát THADS, trong đó có kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về THADS. Tác giả cũng đã phân tích những nội dung cụ thé cần kiểm sát đối

với việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo về THADS.

- Bài viết của tác giả Nguyễn Đức Hiếu (2015), Bàn về việc kiểm sat sự

TTPL trong THADS với việc ra quyết định thi hành án, u cầu cấp dưỡng ni con, Tạp chí Kiểm sát, số 21/2015, tr. 40 - 42. Tác giả đã phân tích, làm rõ về việc kiểm sát sự TTPL trong THADS với việc ra quyết định thi hành án,

yêu cầu cấp dưỡng nuôi con. Tác giả đã nêu lên những vấn đề chung về kiêm

sát THADS, trong đó có kiểm sát việc ra quyết định thi hành án, yêu cầu cấp dưỡng nuôi con. Tác giả cũng đã phân tích những nội dung cụ thể cần kiểm sát đối với việc ra quyết định thi hành án, yêu cầu cấp dưỡng nuôi con.

- Bài viết của tác gid Nguyễn Thị Dung (2021), Kiểm sát việc xử lý yêu cầu THADS, Tap chí Kiểm sát, số 6, tr. 11-18, 23. Trong bài viết tác giả đã

phân tích, làm rõ về kiểm sát việc xử lý yêu cầu THADS. Tác giả đã nêu lên

những van dé chung về kiểm sát THADS, trong đó có kiêm sát việc xử lý yêu cầu THADS. Tác giả cũng đã phân tích những nội dung cụ thé cần kiểm sát đối với việc xử lý yêu cầu THADS.

Các nghiên cứu và bài viết trước đây đã ít nhiều đề cập đến việc kiểm

<small>sát việc tuân thủ pháp luật trong việc THADS ở nước ta. Tuy nhiên, cơng</small>

trình nghiên cứu triển khai trực tiếp đến vấn đề kiểm sát việc tuân thủ phápluật trong việc THADS vẫn cịn khá ít. Vì vậy, việc tác giả lựa chọn đề tài

“Kiểm sát việc TTPL trong THADS” đảm bảo về tính mới và khơng trùng lặp <small>với các nghiên cứu khác.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</small>

<small>3.1. Mục dich nghiên cứu</small>

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận và quy định của pháp luật về kiểm sát việc TTPL trong THADS. Phân tích thực trạng công tác kiểm sát việc TTPL trong THADS. Đề xuất các giải pháp nâng

<small>cao hiệu quả công tác TTPL trong THADS.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</small>

Đề đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ

<small>Sau:</small>

- Nghiên cứu lý luận về kiểm sát việc TTPL trong THADS

- Nghiên cứu thực trạng công tác kiểm sát việc TTPL trong THADS

- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm sát việc TTPL

<small>trong THADS.</small>

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn cụ thể là:

- Những van dé ly luan chung nhất về kiểm sát việc TTPL trong

THADS đối với Toa án, cơ quan thi hành án, chấp hành viên trong hoạt động thi hành án dân sự. Như khái niệm; đặc điểm và nội dung của việc kiểm sát <small>việc TTPL trong THADS hiện hành.</small>

- Thực tế áp dụng pháp luật về kiểm sát việc TTPL trong THADS ở

nước ta từ 2018 đến nay. Đánh giá thực trạng, tìm hiểu những hạn chế và khó

<small>khăn trong q trình áp dụng trên địa bàn đã đăng ký khảo sát.</small>

- Đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật về kiểm sát

việc TTPL trong THADS nói riêng và hệ thong pháp luật nói chung.

<small>4.2. Phạm vi nghiên cứu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động kiểm sát việc TTPL trong THADS đối với Toa án, cơ quan thi hành án dân sự, chấp hành viên trong công tác thi hành án dân sự từ năm 2018 đến nay.

- Về không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động va áp dụng Luật tô <small>chức VKSND năm 2014 việc TTPL trong THADS và Luật Thi hành án dân</small>

sự theo quy định của pháp luật Việt Nam, thực tiễn áp dụng tại Việt Nam.

Đề tài nghiên cứu trong phạm vi các văn bản pháp luật như: Luật

THADS và các văn bản hướng dẫn thực hiện có liên quan. Nội dung niên luận

chỉ giới hạn trong những van dé lý luận chung về kiểm sát việc TTPL trong THADS và các quy định của pháp luật THADS điều chỉnh vấn dé này. Giới hạn khảo sát của luận văn là quá trình áp dụng pháp luật THADS về kiểm sát

<small>việc TTPL trong THADS ở Việt Nam hiện nay.</small>

5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

5.1. Ý nghĩa lý luận

Luận văn đã làm rõ về những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm sát việc

TTPL trong THADS, bao gồm: khái niệm, nội dung, nguyên tắc, phương <small>pháp, hình thức,...</small>

Luận văn đã phân tích các quy định của pháp luật về kiểm sát việc TTPL trong THADS, từ đó chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân

của những hạn chế đó.

Luận văn đã dé xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về kiểm sát việc TTPL trong THADS, góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sát

Những kết quả nghiên cứu của luận văn có giá trị lý luận, góp phần làm rõ cơ sở khoa học cho công tác kiểm sát việc TTPL trong THADS.

5.2. Ý nghĩa thực tiễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Luận văn đã cung cấp những thông tin, kiến thức cần thiết cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác kiểm sát việc TTPL trong <small>THADS.</small>

Luận văn đã đề xuất các giải pháp có tính khả thi, góp phần nâng cao

hiệu quả cơng tác kiểm sát này, bảo đảm THADS đúng pháp luật, công bằng,

<small>kip thời, hiệu quả.</small>

Những kết quả nghiên cứu của luận văn có giá trị thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả công tác kiểm sát việc TTPL trong THADS, bảo đảm

THADS đúng pháp luật, công bằng, kịp thời, hiệu quả.

6. Phương pháp nghiên cứu đề tài

<small>Luận văn sử dụng phương pháp luận thơng qua q trình nghiên cứu</small>

khoa học. Những phương pháp chủ yếu bao gồm: Phương pháp phân tích quy

phạm dé đánh giá quy phạm, tính tích cực, bất cập, hướng sửa đơi hồn thiện,

tìm kiếm ý tưởng của các nhà làm luật về hoàn thiện pháp luật; phương pháp

phân tích vụ việc dé đánh giá thực trang xử lý vi phạm pháp luật...; phương

pháp mơ hình hố và điển hình hố các quan hệ xã hội nhằm giải quyết những

van đề về kiểm sát việc TTPL trong THADS xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật...

7. Kết cau của đề tài

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và nội dung gồm 03 chương, cụ thê:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về kiểm sát việc tuân theo pháp luật

<small>trong thi hành án dân sự</small>

<small>Chương 2. Quy định của pháp luật thi hành án dân sự việt nam hiện</small>

hành về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong thi hành án dân sự

Chương 3: Thực tiễn thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong

<small>thi hành án dân sự tại viện kiêm sát nhân dân và một sơ giải pháp hồn thiện</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>CHUONG 1.</small>

MOT SO VAN DE LY LUAN VE KIEM SAT VIEC TUAN THEO

PHÁP LUẬT TRONG THI HANH ÁN DÂN SỰ

1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của kiểm sát việc tuân theo

<small>pháp luật trong thi hành án dân sự</small>

LI. Khai niệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong thi hành án

<small>dân sự</small>

Hiện nay, chưa có một khái niệm thống nhất về kiểm sát việc TTPL trong THADS. Theo Từ điển Hán - Việt thì “thi hành” được hiểu là “Dem cái <small>việc đã trù định sẵn mà làm ra cho có hiệu quả” [1, tr.791]. Như vậy, THADS</small>

là quá trình đưa các bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật ra

thi hành. THADS là giai đoạn tiếp theo của hoạt động xét xử, trong đó cơ quan

THADS tiến hành các hoạt động nhằm thực thi các bản án, quyết định của Tòa

Theo quy định của Hiến pháp 2013, các bản án và quyết định của Tịa án có hiệu lực pháp luật thì bắt buộc phải thi hành. Đây là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động QLNN ở nước ta hiện nay. Xuất phát từ cơ sở pháp lý và thực tiễn trong q trình THADS ở nước ta, có nhiều ý kiến ủng hộ quan điểm

rằng việc THADS là một hoạt động đặc thù, kết hợp sự đa dạng giữa tính chất

hành chính và tính chất pháp lý. Điều này bởi vì nền tảng của quá trình

THADS là các quyết định dân sự và án phán của Tòa án, cùng với sự tham gia chủ yếu của các cơ quan pháp luật. Hơn nữa, việc THADS là một giai đoạn liên quan chặt chẽ đến các giai đoạn tố tụng trước đó, thể hiện tính chất đặc

<small>biệt của hoạt động thi hành án trong quá trình thực thi pháp luật.</small>

Trong q trình THADS, khía cạnh TTPL là biểu hiện của đặc điểm này. Điều này cho thấy quá trình THADS khơng chỉ là một hoạt động tố tụng

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

thuần túy. Bên cạnh Tòa án và VKSND, chúng ta cũng thấy sự tham gia đa dạng và phong phú hơn của các chủ thể trong giai đoạn này. Đây bao gồm cả các cơ quan địa phương nơi người phải thi hành án cư trú và các cơ quan, tổ

<small>chức mà người phải thi hành án phải tương tác.</small>

Hiện nay, vấn đề THADS ở nước ta đang thu hút sự quan tâm và tập

trung của các cơ quan nhà nước có thâm quyền và xã hội. Dé nâng cao hiệu

quả cơng tác THADS, việc hồn thiện các quy định pháp luật về THADS là

một nhiệm vụ cấp bách. Sự điều chỉnh nội dung của pháp luật về THADS bao

gồm các quy định nhăm tối ưu hóa việc thực hiện và thi hành pháp luật trong thực tế; ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong lĩnh vực THADS; đảm bảo trách nhiệm của những người có thâm quyền trong quá trình xử lý và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân;

tăng cường trật tự và kỷ cương trong QLNN và xã hội đối với vấn đề

THADS, nhằm đóng góp vào sự phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện

nay. Hoạt động THADS ở nước ta đã được quy định trong Hiến pháp và các văn bản luật, nhằm đáp ứng u cầu chính trị, q trình phát triển kinh tế

-xã hội trong tình hình mới. Luật THADS năm 2008, sửa đổi b6 sung 2014,

2022 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã quy định nhiều nội dung phù hợp, tạo điều kiện tối đa cho việc thực hiện hoạt động THADS trong qua trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Xuất phát từ nguyên tắc hiến định quy định tại Điều 106 Hiến pháp 2013, bản án, quyết định của Tịa án

có hiệu lực pháp luật phải được nghiêm chỉnh chấp hành. Do đó, hoạt động

<small>thi hành án nói chung và THADS nói riêng có ý nghĩa quan trọng trong việc</small>

bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự, góp phần đảm bảo tính

nghiêm minh của xã hội và pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Giai đoạn THADS đánh dấu sự kết thúc của bản án, quyết định của Tòa

<small>án hoặc Trọng tài thương mại.... Trong giai đoạn nay, cơ quan thi hành án tập</small>

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

trung vao việc thực hiện các quyết định đã có hiệu lực, nhăm bảo vệ quyền lợi của cá nhân, cơ quan và tô chức. Hoạt động THADS tập trung vao việc thực hiện những quyết định đã được xác định, khơng đặt lại nội dung của vụ việc nói chung. Giai đoạn này có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo rằng các quyết định

của cơ quan có thâm quyền được thực hiện một cách đầy đủ. Ngoài ra, giai

<small>đoạn nay cũng cho phép cơ quan thi hành án phát hiện các sai sót trong việc</small>

áp dụng pháp luật và đưa ra kiến nghị cho Tịa án có thâm quyền dé điều

chỉnh quy trình xét xử, hướng dẫn việc áp dụng pháp luật, và đề xuất các điều chỉnh pháp luật cần thiết. Điều này giúp cải thiện q trình thi hành án và đảm bảo tính công băng và nghiêm minh của hệ thống pháp luật.

Theo quy định tại Điều 1 và Điều 2 của Luật THADS năm 2008 (đã được sửa đổi và bô sung năm 2022), hoạt động THADS là một quá trình mà

nhiều tổ chức và cá nhân tham gia, bao gồm cả các cơ quan THADS, trong quá trình thực hiện các bản án và quyết định của Tòa án, Hội đồng xử lý vụ

việc cạnh tranh, và Trọng tài thương mại. Hoạt động THADS này được tiến

hành theo nguyên tắc và trình tự được quy định cụ thể trong Luật THADS,

cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành và các quy định pháp luật có liên

Như vậy, trên cơ sở đó có thể đưa ra khái niệm như sau: THADS là việc tổ chức thi hành những ban án, quyết định về phan dân sự của các cơ quan có thẩm quyên được thực hiện bởi cơ quan THADS theo trình tự thủ tục

chặt chẽ theo qui định của pháp luật về THADS, nhằm đảm bảo quyên và loi ích hợp pháp theo các quyết định trong các bản án, quyết định đã tuyên.

<small>Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thi THADS là các quan hệ</small>

giữa các chủ thể có liên quan đến việc THADS, được pháp luật THADS điều

chỉnh. Các quan hệ này bao gồm: Quan hệ giữa cơ quan THADS với người

<small>phải thi hành án, người được thi hành án, và các cơ quan, tơ chức, cá nhân có</small>

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

liên quan; Quan hệ giữa cơ quan THADS với cơ quan nhà nước có thâm quyên khác.

Cơ chế giám sát hoạt động tư pháp là phương thức tổ chức và vận hành theo những nguyên tắc, những quy định của pháp luật và phương tiện pháp lý

<small>tác động và làm cho hoạt động của các cơ quan tư pháp theo đúng pháp luật,</small>

ngăn ngừa vi phạm, sự lam dụng quyền hạn và các hành vi tiêu cực khác, nhằm nâng cao trách nhiệm pháp lý của các cơ quan tư pháp, đội ngũ cán bộ

tư pháp, để pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Cơ chế

giám sát hoạt động tư pháp bao gồm các yếu tố sau: Chủ thé giám sát; đối

<small>tượng giám sát; phương thức giám sát.</small>

Theo quy định của Hiến pháp 2013 và Luật tổ chức VKSND năm 2014, VKSND là cơ quan thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp. Trong đó, chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND là chức

năng quan trọng, nhằm bảo đảm cho các hoạt động tư pháp được thực hiện đúng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự, góp phần xây dựng và củng cố nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Dé thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ của mình, VKSND thực hiện các công tác theo quy định tại khoản 2 Điều 6 Luật tổ chức VKSND năm 2014”. Những

công tác này được thực hiện theo các nguyên tắc, phương pháp và quy định của pháp luật, nhăm bảo đảm cho các hoạt động tư pháp được thực hiện đúng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự, góp phần xây

dựng và củng cơ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Từ những phân tích nêu trên có thể hiểu khái niệm kiểm sát việc TTPL

trong THADS như sau: Kiểm sát việc TTPL trong THADS là chức năng,

nhiệm vụ của VKSND, nhằm bảo đảm các quyết định, bản an của TAND được

thực hiện một cách chính xác và day đủ. VKSND thực hiện kiểm sát thông qua

<small>2 Xem Khoản 2, Điều 6 Luật Tổ chức VKSND năm 2014</small>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

việc kiểm tra việc tuân thủ pháp luật của cơ quan THADS, Chấp hành viên, người phải thi hành án, người được thi hành án và các cơ quan, tổ chức, cá <small>nhân khác có liên quan.</small>

1.1.2. Đặc điểm của hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật

<small>trong thi hành án dân sự</small>

Kiểm sát việc TTPL trong THADS là một trong những nhiệm vụ quan

trọng của các cơ quan tư pháp, nhằm đảm bảo tính minh bạch, cơng bằng và

hiệu quả của q trình thi hành án. Đề hiểu rõ hơn về đặc điểm của hoạt động này, chúng ta cần tìm hiểu về quy trình và phương pháp thực hiện trong thực tế. Trên cơ sở khái niệm nêu trên và kết quả nghiên cứu quy định của pháp

luật có thê rút ra một số đặc điểm sau:

Thứ nhất, kiêm sát việc TTPL trong THADS là chức năng hiến định

của VKSND, có phạm vi xác định, thời điểm bắt đầu từ khi có quyết định thi hành án của cơ quan có thâm quyền và thời điểm kết thúc là thi hành xong

quyết định thi hành án. Hoạt động kiểm sát này bao gồm việc kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ pháp luật của cơ quan THADS, Chấp hành viên, người

phải thi hành án, người được thi hành án và các cơ quan, tơ chức, cá nhân <small>khác có liên quan.</small>

Thứ hai, trong quá trình kiểm sát, các cơ quan tư pháp cần phải tuân thủ đúng quy trình, quy định và pháp luật liên quan đến việc kiểm sát. Điều này đảm bảo tính chính xác và khách quan của kết quả kiểm sát. Các cơ quan tư

pháp cần thực hiện các hoạt động kiểm sát theo đúng quy trình, quy định và pháp luật, bao gồm: Kiểm sát trước khi thi hành án; trong khi thi hành án và

<small>sau khi thi hành án.</small>

Thứ ba, kiềm sát việc TTPL trong THADS nhằm mục đích bảo đảm cho pháp luật về thi hành án được thực hiện một cách nghiêm chỉnh và thống nhất. Hoạt động kiểm sát này giúp phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

pháp luật trong thi hành án, góp phan bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của

<small>các đương sự, nâng cao hiệu quả công tác THADS.</small>

Thứ tư, hoạt động kiểm sát việc TTPL trong THADS đòi hỏi sự chuyên nghiệp và có trách nhiệm cao từ các cơ quan liên quan. Các cơ quan này cần có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực pháp lý liên quan đến vụ án, cũng như có khả năng phân tích, đánh giá và đưa ra kết luận chính xác.

1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong

<small>hoạt động thi hành an dân sự</small>

Công tác kiểm sát THADS đóng vai trị quan trọng trong việc bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của các bên liên quan trong vụ án. Việc nay dam bảo rằng quyết định của tòa án được thực thi một cách hiệu quả và đúng đắn, đồng thời tăng cường sự tin tưởng của công chúng vào hệ thống pháp luật.

Vai trò của Kiểm sát viên trong việc này là đảm bảo tính cơng bằng, nghiêm

<small>minh va hiệu quả của quá trình thi hành án. THADS là giai đoạn quan trọng</small>

sau khi một vụ án đã được tuyên án và được coi là bước cuối cùng trong việc

thực thi công lý. Tuy nhiên, dé đảm bao rang quyét định của toa an được thực

hiện đúng theo đúng ý nghĩa và mục tiêu của nó, cơng tác kiểm sát THADS

trở thành một yếu tố không thé thiếu.

Công tác kiểm sát THADS có vai trị quan trọng trong việc bảo đảm tính cơng bằng trong thi hành án. Kiểm sát viên có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan THADS, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và

cá nhân có liên quan đến việc thi hành án. Qua đó, phát hiện kịp thời những vi

phạm pháp luật trong thi hành án, yêu cầu cơ quan, tơ chức, cá nhân có liên

quan khắc phục, đảm bảo việc thi hành án được thực hiện đúng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên.

Thứ nhất, đảm bảo chấp hành nghiêm các quyết định của tòa án là một yếu tô quan trọng trong việc bảo dam tinh công bằng và tăng cường uy tin của

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

hệ thống pháp luật. Kiểm sát THADS đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo rằng quyết định của tòa án được thực hiện một cách chính xác và đầy đủ. Việc chấp hành bản án, quyết định của tòa án là cơ sở vững chắc cho sự công băng trong xã hội. Khi một tòa án đưa ra một quyết định, nó phản ánh sự cơng lý và pháp luật. Tuy nhiên, quyết định đó chỉ có ý nghĩa nếu nó được thực hiện một cách hiệu quả và đúng thời hạn. Điều nay là để đảm bảo rằng mọi

người đều tuân thủ quyết định của tòa án và không thể tự ý lựa chọn bỏ qua hoặc thực hiện một cách tùy tiện. Vai trò của kiểm sát THADS là đảm bảo

rằng quyết định của tòa án được thực hiện đầy đủ và đúng thời hạn. Kiểm sát viên kiểm sát thi hành án có trách nhiệm kiểm tra và đảm bảo rằng bên có lợi ích từ quyết định của tòa án sẽ được thi hành theo đúng quy định pháp luật. Họ xem xét các vấn đề liên quan đến việc thực hiện quyết định, bao gồm việc

thu thập thông tin về tài sản và tài chính của bên phải thi hành án. Kiểm sát

THADS đảm bảo sự tuân thủ và thực hiện đúng đắn của các quyết định của

tòa án trong việc thu hồi nợ, bồi thường thiệt hại hoặc thực hiện các yêu cầu khác. Bằng cách nay, nó tạo ra một môi trường hợp pháp 6n định và khuyến

khích người dân và doanh nghiệp tuân thủ nghĩa vụ pháp lý, đồng thời tránh việc lạm dụng hoặc lợi dụng hệ thống pháp luật.

Thư hai, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên liên quan là một khía cạnh quan trọng trong việc đảm bảo tính cơng bằng và tăng cường sự tin tưởng vào hệ thống pháp luật. Hoạt động này nhằm đảm bảo rằng cả người được tuyên

án và người bị thi hành án đều được đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ trong

thực tế. Trong quá trình thi hành án, Kiểm sát viên có nhiệm vụ kiểm sat dé

đảm bảo khơng có sự vi phạm quyền của bất kỳ bên nào. Điều này bao gồm

việc kiểm tra và xác minh các biện pháp thi hành án được thực hiện đúng theo quy định pháp luật và không gây tổn thương hoặc vi phạm đến quyền và lợi

<small>ích của các bên liên quan. Kiêm sát viên giám sát quá trình thi hành án đê</small>

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

đảm bảo rằng các biện pháp không vượt quá phạm vi đã được áp đặt theo quy định pháp luật. Đối với người phải thi hành án, bảo vệ quyền và lợi ích của họ đảm bảo rằng khơng có sự vi phạm đối với quyền của họ trong quá trình <small>THADS.</small>

Thứ ba, thúc đây sự xử lý nếu có hành vi vi phạm là một yếu tố quan

trọng trong việc đảm bảo tính công bằng và hiệu quả của hệ thống pháp luật. Kiểm sát viên có trách nhiệm trực tiếp thực hiện quy định về kiểm sát THADS dé dam bảo rằng mọi quyết định của bản án đã được tuyên phải được thực hiện một cách chính xác và đúng thời hạn. Qua việc thúc đây sự xử lý nếu có hành vi vi phạm, Kiểm sát viên đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo tính cơng bằng và hiệu quả của bản án. Họ kiểm tra và đánh giá các biện pháp thi hành án để đảm bảo rằng chúng tuân thủ đúng quy định pháp luật.

Nếu có bắt kỳ hành vi vi phạm nào, Kiểm sát viên sẽ đề xuất và thúc đây việc

xử lý hợp pháp nhằm bảo vệ tính cơng bằng và uy tín của hệ thống pháp luật.

Qua việc khẩn trương và hiệu quả trong xử lý vi phạm, Kiểm sát viên góp phan đảm bao sự tuân thủ pháp luật trong xã hội. Việc thé hiện rõ ràng rằng các hành vi vi phạm sẽ không được chấp nhận và sẽ chịu trách nhiệm theo

quy định pháp luật, tạo ra một tác động tích cực đối với sự tuân thủ pháp luật và sự tơn trọng quyết định của tịa án. Ngồi ra, thúc đây sự xử lý nếu có hành vi vi phạm cũng đảm bảo hiệu quả của bản án và quyết định. Khi mọi quyết định của tịa án được thực hiện đúng theo u cầu, nó tạo ra một môi trường pháp lý ôn định và tin cậy. Điều này khuyến khích sự tuân thủ pháp luật trong

xã hội và tạo ra lòng tin và sự tôn trọng đối với hệ thống pháp luật.

<small>Thứ tư, bảo vệ công ly và trật tự xã hội là một nhiệm vụ quan trọng của</small>

kiểm sát THADS. Vai trò này đảm bảo răng những người vi phạm pháp luật

<small>chịu trách nhiệm và không được miễn trừ trái phép. Qua việc thực hiện chính</small>

<small>xác và day đủ quyêt định cua tịa án, Kiêm sát viên đóng góp vao việc duy trì</small>

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

trật tự xã hội và tạo ra một mơi trường an tồn và cơng băng cho mọi người. Bang cách bảo vệ công lý, kiểm sát thi hành án đảm bảo rang các hành vi vi phạm pháp luật không thé tránh trách nhiệm. Ho đảm bảo rằng những người

<small>có trách nhiệm và phạm tội phải chịu sự trừng phạt thích đáng theo quy định</small>

pháp luật. Điều này khơng chỉ đảm bảo tính cơng bằng mà cịn góp phần ngăn

chặn sự lạm dụng quyền lực và tránh sự miễn trừ trái phép. Bảo vệ cơng lý và

<small>trật tự xã hội cũng có vai trị quan trọng trong duy trì trật tự và an ninh. Khi</small>

mọi người biết rằng hành vi vi phạm pháp luật sẽ gặp hậu quả và trừng phạt, họ sẽ có động lực dé tuân thủ pháp luật và hành xử đúng mực. Điều này tạo ra một môi trường an tồn và ơn định, nơi mọi nguoi có thé sống và làm việc mà không lo ngại về sự vi phạm quyền lợi và an ninh của mình. Hơn nữa, bảo vệ công lý và trật tự xã hội tạo ra lịng tin và tơn trọng đối với hệ thống pháp luật. Khi mọi người tin tưởng vào khả năng của Kiểm sát viên trong việc thực hiện công lý và duy trì trật tự, họ sẽ có sự tơn trọng đối với quyết định của tòa

<small>án và sẽ tuân thủ nó.</small>

Thứ năm, hoạt động kiểm sát THADS đóng một vai trị khơng thé thiếu trong việc tăng cường đáng tin cậy và uy tín của hệ thống pháp luật. Bằng

cách đảm bảo tính chính xác, cơng bằng và hiệu quả của quyết định tòa án được thực hiện, Kiểm sát viên giúp xây dựng lịng tin của cơng chúng đối với cơng tác THADS và khuyến khích sự tôn trọng và tuân thủ pháp luật trong xã hội. Một trong những mục tiêu quan trọng của kiêm sát THADS là đảm bảo tính chính xác và đúng đắn trong q trình thi hành quyết định tịa án. Kiểm

sát viên giám sát và kiểm tra các biện pháp THADS dé dam bảo rằng chúng tuân thủ đúng quy định pháp luật và khơng có sự sai lệch hay lạm dụng quyền lực. Việc thực hiện quyết định một cách chính xác tạo ra sự tin tưởng rằng hệ

thống pháp luật hoạt động một cách đúng đắn và đáng tin cậy. Ngồi ra, Kiểm

sát viên đảm bảo tính cơng bằng trong quá trình THADS. Họ kiểm tra xem

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

liệu mọi quyết định của tịa án có được thực hiện đúng mực và không gây ton hai đến bat kỳ bên nào. Bảo vệ quyên và loi ich của cả người được tuyên án và người bị thi hành án là ưu tiên hàng đầu. Điều này góp phần đảm bảo tính cơng bằng trong q trình THADS và tạo ra lịng tin của cơng chúng vào hệ

thống pháp luật. Việc bảo vệ quyền và lợi ích của các bên liên quan không chỉ đảm bảo tính cơng bằng trong hệ thống pháp luật, mà cịn tạo ra một mơi trường đáng tin cậy và chính xác. Khi các bên liên quan có niềm tin vào việc được bảo vệ quyền lợi và quyền trái của mình, họ sẽ cảm thấy yên tâm và tin

tưởng vào hệ thống pháp luật.

Qua việc kiểm sát THADS, VKSND đảm bảo rằng tất cả các bên liên quan đều tuân thủ quy định của pháp luật và thực hiện các yêu cầu của tòa án một cách trung thực và công bằng. Điều này đảm bảo rằng không ai được đặc

quyền hoặc bị thiệt thịi trong q trình THADS, và tạo ra một môi trường công bằng và minh bạch trong hệ thống pháp luật.

1.2. Cơ sở của việc xây dựng quy định về kiểm sát việc tuân theo

pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân trong thi hành án dân sự.

<small>1.2.1. Cơ sở ly luận</small>

Việc kiểm sát việc TTPL của VKSND trong THADS là một công cu quan trong dé đảm bảo tính cơng bằng, hiệu quả và đáng tin cậy của hệ thong pháp luật. Bang cách thiết lập các quy định cụ thé và rõ ràng, việc kiểm sát việc TTPL có thé phát hiện và khắc phục kip thời những vi phạm pháp luật trong thi hành án, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự,

nâng cao chất lượng, hiệu quả thi hành án, góp phần tạo niềm tin của nhân

<small>dân vào pháp luật.</small>

Theo quy định hiện hành thì cơng tác kiểm sát THADS là một trong những hoạt động thé hiện chức năng kiểm sát việc TTPL của VKSND theo

quy định của Hiến pháp, Luật Tổ chức VKSND năm 2014 và Luật THADS

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2022). Trong những năm qua, công tác kiểm sát THADS của VKSND đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả thi hành án, ồn định tình hình chính trị.

Cơ sở lý luận của việc xây dựng quy định về kiểm sát việc TTPL của

VKSND bắt nguồn từ vai trò và nhiệm vụ của VKSND trong hệ thống pháp

luật. VKSND là cơ quan kiểm sát việc TTPL trong thi hành án, nhằm đảm bảo tính công bằng, hiệu quả và đáng tin cậy của hệ thống pháp luật. Quy định về kiểm sát việc TTPL của VKSND cần được xây dung một cách chi tiết

và minh bạch, bao gồm các quy định về quyên và trách nhiệm của Kiểm sát viên, quy trình kiểm sát THADS, cơ chế xử lý nếu có hành vi vi phạm, và các biện pháp bảo vệ quyên lợi của các chủ thé trong việc áp dụng pháp luật về

THADS trong thực tế.

1.2.2. Cơ sở thực tiễn

Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng quy định về kiểm sát việc TTPL của

VKSND trong THADS là một yêu cầu quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả

công tác kiểm sát, đảm bảo tính minh bạch và cơng khai trong quá trình kiểm sát. Quy định này được xây dựng dựa trên các quy định của pháp luật về kiểm

sát, đặc biệt là Luật tổ chức VKSND năm 2014 và Bộ luật Tổ tụng hành

<small>chính, Bộ luật TTDS. Ngồi ra, quy định này cũng được xây dung dựa trên</small>

kinh nghiệm thực tiễn của các cơ quan kiểm sát trong việc thực hiện nhiệm vụ kiểm sát.

Việc xây dựng quy định về kiểm sát việc TTPL của VKSND trong

THADS khơng chi dựa trên cơ sở lý luận mà cịn phải cập nhật và điều chỉnh

theo cơ sở thực tiễn. Cơ sở thực tiễn này là kết quả của những trải nghiệm và

học hỏi từ quá trình kiểm sát THADS trên thực tế, từ việc phản ánh của các bên liên quan và từ sự tiến bộ và thay đổi trong lĩnh vực pháp luật và xã hội.

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Trong thực tế, việc xây dựng quy định này phải tập trung vảo việc giải quyết những vấn đề và thách thức mà VKSND gặp phải trong q trình kiểm sát THADS. Cụ thé, nó cần xem xét và đưa ra các quy định hợp lý về việc xác định phạm vi, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên trong việc kiểm

sát thi hành án, bao gồm việc giám sát va kiểm tra các biện pháp THADS,

đảm bảo tính chính xác, cơng bằng và hiệu quả của quyết định tòa án.

Cơ sở thực tiễn cũng gợi ý việc xây dựng quy định về quy trình kiểm

<small>sát THADS. Quy trình này nên đảm bảo sự minh bạch, công khai và tương</small> đương giữa các trường hợp và các bên liên quan. Nó cần xác định rõ vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan, đồng thời cung cấp cơ chế dé Kiểm sát

viên có thê tiến hành kiểm sát và giám sát một cách hiệu quả, bằng cách tiến hành kiểm tra, thu thập chứng cứ và tương tác với các bên liên quan.

Ngồi ra, cơ sở thực tiễn cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xác

định các biện pháp xử lý vi phạm trong thi hành án. Quy định này cần cung

cấp các phương án xử lý hợp lý nhằm đảm bảo tính cơng băng và trách nhiệm trong việc đối phó với vi phạm pháp luật. Nó cũng cần quy định các biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên liên quan. Việc xây dựng quy

định về kiểm sát việc TTPL trong THADS dựa trên cơ sở thực tiễn không chỉ đáp ứng các yêu cầu của pháp luật mà còn giúp VKSND đạt hiệu quả cao trong công tác. Quy định này cũng thê hiện sự linh hoạt và sáng tạo trong việc giải quyết những van dé pháp lý phức tạp và đa dang trong THADS, đảm bảo

tính cơng bằng và đáng tin cậy của hệ thống pháp luật. Quy định này bao gồm

<small>các nội dung chính như: Trách nhiệm của các VKSND, phương pháp, thủ tục</small>

và trách nhiệm của các bên liên quan đến việc kiểm sát việc TTPL trong

Để xây dựng quy định về kiểm sát việc TTPL của VKSND trong THADS, cơ quan kiểm sát cần tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá các

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

quy định của pháp luật và thực tiễn thi hành án. Trên cơ sở đó, đưa ra các quy

định cụ thé, rõ ràng và có tính thực tiễn cao. Đồng thời, cơ quan kiểm sát cần tích cực tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm của các cơ quan kiểm sát khác trong

và ngoài nước. Việc xây dựng quy định này là một cơng việc địi hỏi sự nỗ

lực và tinh thần trách nhiệm cao từ các cơ quan kiểm sát. Tuy nhiên, đây là một công việc cần thiết để tăng cường tính minh bạch và cơng khai trong quá

trình kiểm sát, đồng thời giúp cho các cơ quan kiểm sát thực hiện nhiệm vụ

cua mình một cách hiệu quả va chính xác nhất.

1.3. Sơ lược quá trình hình thành, phát triển các quy định của pháp luật về kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân

<small>trong thi hành án dân sự</small>

Công tác kiêm sát THADS đã đạt nhiều kết quả quan trong trong quá trình hình thành và phát triển. Cùng với quá trình phát triển của hoạt động THADS thì việc tăng cường kiểm sát THADS cũng được chú trọng.

Ngày 19/7/1946, chiéu lời đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Quyền Chủ tịch nước đã được ký Sắc lệnh số 130 ấn định thê thức thi hành phải ghi trên các bản tồn sao hay trích sao án hoặc mệnh

lệnh. Sắc lệnh này quy định rang bat kỳ bản sao hoặc trích sao án nào, cũng như mệnh lệnh được cung cấp cho các bên liên quan để thi hành án hoặc quyết định của các tòa án phải tuân thủ các yêu cầu về thể thức thi hành. Sắc lệnh cũng cam kết sự hỗ trợ và trách nhiệm của các cơ quan chính quyền trong việc thực hiện mệnh lệnh và quyết định, bất ké liệu thi hành do Thừa phát lại hay Ban Tư pháp thực hiện. Ngoài ra, Sắc lệnh quy định rằng Chủ

tịch, Phó Chủ tịch và Thư ký của các cấp xã, thị trấn hoặc khu vực dân cư đều

chịu trách nhiệm thi hành các mệnh lệnh, quyết định hoặc án bản của tòa án. Ho có thé chỉ định một quan chức dé thực hiện việc thi hành mệnh lệnh hoặc

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

quyết định. Ở những nơi có sẵn Thừa phát lại riêng biệt, người có quyên liên hệ Thừa phát lại đó dé thi hành án hoặc mệnh lệnh.

Ngày 05/3/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 397/QD-BTP lấy ngày 10 tháng 7 hàng năm là “Ngày truyền thống THADS”. Ngày

19/7/1946 là mốc son quan trọng trong lịch sử ngành Tư pháp, hệ thống

THADS và lịng tự hào của các thế hệ cán bộ, cơng chức làm công tác THADS. Với Hiến pháp năm 1959, lần đầu tiên trong lịch sử nước ta đã ghi

nhận chế định VKSND và ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh số

20-LCT cơng bố Luật Tổ chức VKSND. Từ đó, ngày 26/7 được coi là ngày thành lập của ngành Kiểm sát nhân dân Việt Nam. Cách mạng Tháng Tám

<small>năm 1945 và nước Việt Nam Dân Chu cộng hịa ra đời thì việc kiện tồn hệ</small>

thống tư pháp trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Năm 1946, điểm mốc quan trọng cho ngành Kiểm sát nhân dân đã xuất hiện khi cơ quan Công tổ ra đời,

tạo nên một phần của cơ cấu hệ thống Toa án, và sau đó được quyền thực hiện

nhiệm vụ dưới sự quản lý trực tiếp của Bộ Tư pháp. Cơ quan Công tổ đảm nhận đồng thời hai nhiệm vụ chính: thực hiện quyền cơng tố và giám sát hoạt

động tư pháp. Cụ thể, cơ quan Công tổ thực hiện quyền công tố bằng cách:

hướng dẫn điều tra, tham gia trực tiếp vào việc khám phá một số loại tội phạm, đưa ra quyết định về việc khởi tố, trình bày bản cáo trước tịa, đưa ra kháng nghị đối với bản án và quyết định của Tòa án, và theo dõi sự tuân thủ pháp luật trong các hoạt động liên quan đến điều tra, xét xử, giam giữ, cải tạo

và thi hành án. Họ cũng tham gia vào một số hoạt động dân sự quan trọng dé

<small>bao vệ lợi ich của Nha nước và xã hội.</small>

Năm 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo Hiến pháp, một bước quan trọng đặt nền tảng pháp lý cho việc thành lập hệ thống cơ quan Kiểm sát

Nhân dân. Hiến pháp này được Quốc Hội thông qua và thiết lập các nguyên

<small>tac cơ bản vê tơ chức bộ máy nhà nước, trong đó tập trung vao nguyên tac dân</small>

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

chủ và quyền lực thuộc về nhân dân. Quốc hội được xác định là cơ quan quyên lực cao nhất và, dựa trên các quy định của Hiến pháp 1959, lần đầu tiên trong lịch sử của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, VKSND được thiết lập

là một cơ quan nhà nước độc lập, chịu trách nhiệm trước Quốc hội. VKSND

được tô chức và hoạt động, thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình dựa

trên Hiến pháp và Luật Tổ chức VKSND đã được Quốc hội thông qua trong Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khoá II. Điều này đại diện cho một bước tiễn

quan trọng trong tư tưởng pháp quyền của Chủ tịch Hồ Chí Minh và là sự

khởi đầu cho hệ thống pháp luật của nước ta trong thời kỳ xây dựng xã hội

<small>chủ nghĩa.</small>

Hiến pháp đã xác định và củng cố vị trí quan trọng của việc thực hiện các quyết định và ban án của Tịa án có hiệu lực trong hệ thống pháp luật. Dé

đảm bảo răng các quyết định và bản án này được thi hành đúng theo quy định của pháp luật, công tác kiểm sát đóng một vai trị khơng thể thiếu. Quy định về chức năng và nhiệm vụ của VKSND trong hoạt động kiểm sát THADS,

theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Luật THADS năm 2008 (đã được sửa đôi

và bổ sung năm 2014 va năm 2022), phan ánh một cách rõ ràng tam quan

<small>trọng của VKSND trong việc đảm bảo tuân thủ pháp luật trong lĩnh vực</small>

<small>Theo các quy định nêu trên, VKSND đóng một vai trị vơ cùng quan</small>

trọng, có phạm vi kiêm sát bao quát. Tat cả các khía cạnh của hoạt động của

cơ quan THADS đều nằm trong tầm kiểm sát của họ, từ việc lập kế hoạch, truyền đạt thơng tin, giải thích các yếu t6 trong bản án và quyết định của Tòa án, đến việc ra quyết định thi hành án. VKSND cũng có trách nhiệm kiểm tra động thái thi hành án và thơng báo kết quả của q trình này. Trong trường

hợp xảy ra bất kỳ sai phạm hoặc hành vi vi phạm pháp luật nào từ phía người thực hiện án, VKSND có quyền đề xuất các biện pháp kháng nghị và kiến

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

nghị, yêu cầu đình chi thi hành án, chỉnh sửa hoặc hủy bỏ quyết định vi phạm pháp luật liên quan đến việc thi hành án, và chấm dứt các hành vi vi phạm pháp luật. Với nhiệm vụ và quyền hạn của mình, kiểm sát thi hành án đóng

<small>vai trị quan trọng trong việc dam bảo tuân thủ pháp luật trong lĩnh vực</small>

THADS. Công tác kiêm sát THADS bao gồm nhiều khâu kiểm sát nghiệp vụ, trong đó có nhiệm vụ kiểm sát trực tiếp các cơ quan THADS. Đây là một trong những nhiệm vụ kiểm sát THADS quan trọng nhất, nhằm phát hiện các sai phạm một cách toàn diện, kịp thời và hiệu quả, từ đó có thể kip thời sửa đơi và kiểm sốt các vi phạm, hạn chế các khiếu nại và tố cáo trong lĩnh vực <small>THADS.</small>

1.4. Yéu tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân trong thi hành án dân sự

Thứ nhất, năng lực của Kiểm sát viên là yếu tố quan trọng hang đầu quyết định chất lượng hoạt động kiểm sát việc TTPL trong THADS. Năng lực của Kiểm sát viên bao gồm cả năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực thực tiễn. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của Kiểm sát viên được thê hiện ở khả năng hiểu biết và vận dụng pháp luật, khả năng thực hiện các nghiệp vụ

kiểm sát, khả năng giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh trong quá trình kiểm sát. Năng lực thực tiễn của Kiểm sát viên được thể hiện ở khả năng giao tiếp, thuyết phục, khả năng xử lý tình huống, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm sát. Bên canh đó, việc gia nhập Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam A (ASEAN), Tổ chức Thương mai thế giới (WTO)....

đã tạo ra môi trường pháp lý mới, đòi hỏi VKSND cần nâng cao năng lực kiểm sát việc TTPL trong THADS, đặc biệt là trong các lĩnh vực có liên quan

<small>đên hội nhập qc tê.</small>

Thứ hai, quan điểm lãnh đạo các cấp nhăm thích ứng với chiến lược Cải cách tư pháp theo Nghị quyết số 49 - NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 đã có tác động sâu sắc và thê hiện rõ trong công tác kiểm sát THADS của VKSND. Lãnh đạo các cấp đã thé hiện tầm nhìn chiến lược về việc cải cách tư pháp, nhằm đảm bảo sự công bằng, hiệu quả và phù hợp với sự phát triển xã hội. Mục tiêu cải cách tư pháp đã được xác định rõ ràng và quy định trong Nghị quyết số 49, từ đó định hướng các hoạt động của

VKSND. Ngoài ra, đã thúc đây việc áp dụng các phương pháp kiểm sát tiên

tiến và hiện đại, nhằm đảm bảo sự tương thích với chuẩn mực quốc tế và đáp ứng sự phức tạp của thực tế xã hội. Công tác kiêm sát THADS không chỉ tập

<small>trung vào việc phát hiện sai sót, ma cịn đặt ra mục tiêu đảm bao công lý va</small>

đạo đức pháp luật. Kiểm sát việc TTPL trong THADS là một hoạt động quan trọng, đòi hỏi sự tham gia của nhiều lực lượng, trong đó có cơ quan THADS,

Chấp hành viên, người phải thi hành án, người được thi hành án và các cơ

quan, tô chức, cá nhân liên quan. Dé nâng cao hiệu quả công tác kiểm sát này, cần tập trung vào việc đào tạo và nâng cao năng lực cho những người tham gia. Việc đào tạo và nâng cao năng lực sẽ giúp họ sở hữu kiến thức, kỹ năng

và kinh nghiệm cần thiết dé thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Điều này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác kiểm sát THADS, đảm bảo răng các quyết định của Tòa án được thực hiện một cách nghiêm chỉnh và đầy đủ, bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của tat cả các đương sự.

<small>Thứ ba, các quy định pháp luật liên quan. Các quy định pháp luật liên</small>

quan đến kiểm sát việc TTPL của VKSND trong quá trình THADS đã được chỉ tiết hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật. Các chính sách và hướng dẫn của Nhà nước có tác động trực tiếp đến quá trình này và đã được đề cập một cách rõ ràng trong các luật và quy định có liên quan. Hệ thống pháp luật

về kiểm sát việc TTPL của VKSND trong việc THADS đòi hỏi sự quy định chỉ tiết về phương thức, trình tự, và thủ tục cụ thể, cũng như đảm bảo thực

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

hiện thông qua các công cu và biện pháp cụ thé. Ngoài ra, hệ thống các văn bản pháp luật cũng cần phải có tính chất dự báo, điều chỉnh, và có phạm vi điều chỉnh rộng rãi dé đáp ứng các tình huống thay đổi trong thực tế va dé cung cấp hướng dẫn linh hoạt cho việc THADS và kiểm sát tuân thủ pháp

luật. Thực tế các quy định về THADS được thể hiện thông qua Luật THADS năm 2008 (sửa đổi bổ sung 2014, năm 2022) và các văn bản hướng dẫn thi hành. Các quy định pháp luật về việc thực hiện chức năng kiểm sát việc TTPL

trong THADS của VKSND được thể hiện trong Hiến pháp 2013, Luật tổ chức VKSND năm 2014...Đối với vấn đề kiểm sát việc TTPL của VKSND trong THADS nói riêng ở nước ta hiện nay đã và đang trở thành van đề nhận được

<small>nhiêu quan tâm của các cơ quan NN có thâm quyên và toan xã hội.</small>

Nhận thức được tầm quan trọng của kiểm sát THADS, pháp luật Việt

Nam đã có những quy định ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng với yêu cầu phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế. Hiến pháp năm 2013 đã quy định kiểm sát việc TTPL của VKSND trong THADS là một trong những nhiệm vụ

của VKSND. Cùng với Hiến pháp, các quy định pháp luật về kiểm sát

THADS đã được sửa đơi, bơ sung theo hướng hồn thiện và phù hợp hơn, đáp ứng với yêu cầu chính trị, quá trình xây dựng kinh tế - xã hội ở nước ta trong

tình hình mới. Luật tơ chức VKSND năm 2014 và các văn bản hướng dan thi

hành đã quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ kiểm sát việc TTPL của VKSND trong THADS, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc thực hiện chức

năng này. Điều này thể hiện sự quan tâm của Nhà nước ta đối với việc bảo đảm thi hành án đúng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự. Văn bản pháp lý này đã quy định nhiều nội dung phù hợp tạo điều kiện tối đa để cho việc kiểm sát việc TTPL của VKSND trong THADS ở nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Như vậy, có

thé thay pháp luật quy định khá thống nhất và xuyên suốt về van đề kiểm sát

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

kiểm sát việc TTPL của VKSND trong THADS. Đặc biệt là trong điều kiện hiện nay khi yêu cầu đổi mới và phát triển hệ thống tư pháp đáp ứng với yêu cầu của công cuộc cải cách đất nước hiện nay. Cùng với việc sửa đồi, bổ sung các quy định pháp luật về kiểm sát THADS, VKSND đã ban hành nhiều văn bản hướng dan thi hành, nhằm cụ thé hóa các quy định pháp luật và hướng

dẫn thực tiễn áp dụng. Các văn bản hướng dẫn này đã góp phần quan trọng

trong việc: Hồn thiện hệ thống pháp luật về kiểm sát THADS; thống nhất

cách hiểu và áp dụng các quy định pháp luật về kiểm sát THADS; hướng dẫn

thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về kiểm sát THADS. Việc ban hành

các văn bản hướng dẫn đã giúp cho quá trình áp dụng quy định của pháp luật

về kiểm sát THADS được thực hiện một cách thống nhất, hiệu quả hơn, góp phan nâng cao hiệu quả công tác kiêm sát THADS, bảo đảm cho các quyết

định của Tòa án được thực hiện một cách nghiêm chỉnh và đầy đủ, bảo vệ

quyên và lợi ích hợp pháp của các đương sự.

Thứ tu, điều kiện bảo đảm về tổ chức bộ máy và hoạt động quan lý, điều hành cũng đóng một vai trị quan trọng khơng thể bị tách rời trong q trình kiểm sát việc TTPL của VKSND trong việc THADS. Hiện nay, việc

<small>nâng cao năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ tham gia vào công tác</small>

QLNN về pháp luật THADS tại nước ta được đặc biệt quan tâm và coi là một

trong những yếu tố quan trọng nhất đối với hoạt động này trong giai đoạn

mới. Trong nền tư pháp hiện nay thì vai trị của các Kiểm sát viên tại VKSND các cấp đóng vai trị quan trọng. Thơng qua việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Luật định là THỌCT&KSHĐTP đảm bảo cho điều kiện làm việc, trình độ năng lực của các cán bộ, công chức, cơ sở vật chất

là những yếu tố căn bản cho việc kiểm sát việc TTPL của VKSND trong

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Quá trình làm việc hiệu quả đóng vai trị quan trọng trong sự phát</small>

triển của cán bộ và công chức, cũng như ảnh hưởng đến chat lượng và hiệu suất hoạt động của VKSND ở mọi cấp và các đơn vi liên quan. Thực tế cho thấy rằng nhiều tổ chức và đơn vị đang đối mặt với những thách thức khi

cán bộ và cơng chức khơng có trình độ và khả năng làm việc tốt. Những

hậu quả rõ ràng bao gồm chất lượng làm việc kém, sự mất đồn kết va

<small>thậm chí có trường hợp cán bộ và cơng chức có trình độ và khả năng phải</small>

xin thôi việc hoặc chuyển công tác. Dé xây dựng một hệ thống THADS

<small>mạnh mẽ và hiệu quả, mọi cơ quan va đơn vi, đặc biệt là người phụ trách,</small>

cần xác định rằng việc làm việc tốt là một nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu. Điều

<small>này phải đi đôi với việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ chuyên môn</small>

trong mỗi lĩnh vực cụ thé và cung cấp dao tạo và phát triển năng lực cho

đội ngũ Kiểm sát viên ở mọi cấp. Bảo đảm điều kiện làm việc, bao gồm cơ

sở vật chất như văn phịng, trang thiết bị và máy móc kỹ thuật cần thiết dé hỗ trợ công việc chuyên môn cũng là một yếu tố quan trọng. Điều này sẽ thay đổi tùy thuộc vào điều kiện cụ thé của từng tô chức, nhưng phải dam bảo đáp ứng day đủ các yếu tố cơ bản của một cơ quan hoặc văn phòng.

Hơn nữa, việc dao tạo và bồi dưỡng cán bộ và công chức phải tuân theo tiêu chuẩn của từng chức danh, ngạch và bậc, đồng thời đảm bảo tuân thủ

<small>pháp luật của VKSND trong THADS.</small>

Thứ năm, bảo đảm về cơ sở vật chất, trang thiết bị, và kinh phí là một

khía cạnh quan trọng và ảnh hưởng sâu rộng đến công tác kiểm sát việc TTPL của VKSND trong lĩnh vực THADS. Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, quyền lợi, và nghĩa vụ đều đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp khi thực hiện trong thực tế. Các yêu t6 về tài chính và kinh phí ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kiểm sát THADS.

Nguồn kinh phí đảm bảo sự bền vững và hiệu quả của VKSND. Kinh phí

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

được cung cấp cho công tác kiểm sát THADS ảnh hưởng đến việc tạo ra một môi trường lành mạnh cho các hoạt động, đào tạo cán bộ, cải tiễn công nghệ thông tin, và thực hiện kiểm sát các vụ việc phức tạp. Sự hạn chế về kinh phí

có thé dẫn đến giới hạn trong việc đảo tạo, cải thiện cơ sở vật chất và hạn chế khả năng thực hiện kiểm sát một cách toàn diện.

Cơ sở vật chất bao gồm khơng gian làm việc, trang thiết bị, phịng họp và hệ thống công nghệ thông tin. Đối với VKSND, việc có cơ sở vật chất tương xứng và hiện đại là quan trọng để tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt

động kiểm sát. Cơ sở vật chất kém có thé gây khó khăn trong việc tơ chức,

lưu trữ và truyền đạt thông tin, ảnh hưởng đến hiệu suất và hiệu quả công việc. Đối với VKSND, sở hữu các phương tiện làm việc thích hợp cũng rất

quan trọng. Điều này bao gồm việc sở hữu các phương tiện di chuyển và khả

năng sử dụng công nghệ thông tin tiên tiến để thu thập, xử lý và truyền đạt thông tin. Phương tiện làm việc tốt giúp tơi ưu hóa thời gian và tăng cường khả năng kiểm sát, đồng thời đảm bảo tính kịp thời và chính xác trong việc

<small>theo dõi q trình thi hành án.</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Tiểu kết chương 1

Việc kiểm sát TTPL trong hoạt động THADS của VKSND đóng một vai trị quan trọng và mang giá trị pháp lý khơng thể bỏ qua. Đây là một phần quan trọng trong q trình xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật về THADS tại Việt Nam ngày nay. Việc xác định các đặc điểm quan trọng, những yếu tố không thể thiếu trong việc thực hiện THADS sẽ đóng góp

quan trọng vào q trình hồn thiện các quy định pháp luật, nhằm tạo ra

một hệ thống pháp luật về THADS ngày càng hoàn thiện hơn. Hon nữa, việc tiếp thu và áp dụng các quy định pháp luật quốc tế có giá trị trong lĩnh vực nay là một phần không thé thiếu trong việc đảm bảo quyền con người và thực hiện các nghĩa vụ quốc tế của Việt Nam.

Chương | của luận văn đã tiến hành nghiên cứu về các van dé lý luận liên quan đến hoạt động THADS. Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của

hoạt động THADS và cũng đề cập đến quá trình hình thành và phát triển

của hoạt động kiêm sát việc TTPL trong THADS nói chung. Trên cơ sở lý

<small>luận của chương | trong chương 2 tác giả đi sâu nghiên cứu phân tích quy</small>

định pháp luật về kiểm sát việc TTPL trong THADS theo quy định hiện hành.

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>CHƯƠNG 2.</small>

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT THI HANH AN DÂN SỰ VIỆT NAM

HIEN HANH VE KIEM SÁT VIỆC TUAN THEO PHÁP LUẬT

TRONG THI HANH AN DAN SU

2.1. Đối tượng của kiểm sát thi hành án dân sự

Dé công tác THADS được thi hành đúng theo qui định của pháp luật,

tại khoản 2 Điều 12 Luật THADS đã được sửa đổi bổ sung năm 2014 (Luật

THADS năm 2014,2022) “VKSND kiểm sát việc TTPL của Toà án, cơ quan THADS, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức cá nhân có liên quan trong việc THADS” và được qui định tại Điều 4, Điều 6, Điều 28 Luật tổ chức VKSND

<small>năm 2014.</small>

Quyết định THADS và các quyết định về thi hành án đều được ban

hành trong quá trình tổ chức thi hành các bản án, quyết định do người có thâm quyền ban hành nhưng phạm vi mỗi quyết định hàm chứa những nội dung khác nhau. Dé làm rõ trách nhiệm của người có thâm quyền ban hành quyết định và trách nhiệm của VKSND khi tiến hành kiểm sát các quyết định về thi hành án. Trước hết cần kiểm sát tính có căn cứ, đúng pháp luật của các quyết định về thi hành án; thâm quyền ban hành, nội dung và hiệu lực thi hành; trong quá trình tổ chức thi hành bản án, quyết định, Thủ trưởng cơ quan

THADS, Chấp hành viên thu lý hồ sơ chỉ được ban hành các quyết định ma nội dung các quyết định phải TTPL, theo đúng nội dung phán quyết của Toà

án...Quyết định thi hành án đóng vai trị quan trọng như một bước khởi đầu trong q trình tơ chức thi hành án và áp dụng cho tồn bộ q trình này. Hoạt

động tổ chức thi hành án bắt đầu từ khi có quyết định thi hành, và quyết định

này có tính bắt buộc đối với tất cả các chủ thé có trách nhiệm va nghĩa vụ liên

<small>quan đên việc thi hành án. Ngồi ra, các cơ quan, tơ chức, và công dân trong</small>

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

phạm trách nhiệm của họ cũng phải chấp hành và hỗ trợ thực hiện quyết định <small>này.</small>

Dé thực hiện tốt chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp trong hoạt động THADS nói chung cũng như việc ban hành, tổ chức thực hiện các quyết định

về THADS nói riêng đảm bảo theo đúng qui định của pháp luật; xử lý kịp

thời, nghiêm minh các vi phạm pháp luật; nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng

tác đấu tranh phịng chống vi phạm và tội phạm trong hoạt động tư pháp.

Công tác kiểm sát THADS đóng vai trị quan trọng trong việc thực hiện

chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của VKSND theo quy định của Hiến pháp, Luật tổ chức VKSND, và Luật THADS. Theo quy định tại Điều 28 của Luật tô chức VKSND năm 2014, nhiệm vụ và quyền hạn của VKSND khi tiến hành kiểm sát THADS và thi hành án hành chính bao gồm: Kiểm sát

việc cấp, chuyền giao, giải thích, đính chính, quyết định của Tòa án; Trực tiếp

kiểm sát việc thi hành án của cơ quan THADS cùng cấp và cấp dưới, Chấp

hành viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan; Kiểm sát hồ sơ về thi

hành án; Tham gia phiên họp, phát biểu quan điểm của Viện KNSD về việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước; Kiểm sát hoạt động của cơ quan, t6 chức, cá nhân có liên quan trong việc thi hành án; Yêu cầu Tòa án, cơ quan THADS cùng cấp và cấp dưới,

Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến việc thi hành án

phải thực hiện một loạt các nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của pháp

luật, bao gồm: Ra quyết định thi hành án theo đúng qui định của pháp luật;

Thi hành bản án, quyết định theo quy định của pháp luật; Tự kiểm tra việc thi

hành án và thông báo kết quả cho VKSND; Cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án.... Thực hiện các nhiệm vụ và quyền

hạn khác trong lĩnh vực kiểm sát THADS, hành chính theo quy định của pháp

<small>33</small>

</div>

×