Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Luận văn thạc sĩ luật học: Quyết định hình phạt đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong luật Hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn xét xử tại địa bàn thành phố Hà Nội).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.2 MB, 95 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT</small>

NGUYÊN THANH CHUNG

(UYẾT DINH HÌNH PHẠT

Bối Vi Tội cố Ý GAY THƯƠNG TICH HOAC GAY TON HAI CHO SỨC KHOE CUA NGUOI KHÁC TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

(Trên co sử thực tiễn xét xử tại dia ban thành nhố Hà Nội)

HÀ NỘI - 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT</small>

NGUYEN THANH CHUNG

QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT `

DOI VOI TOI Cố Ý GAY THƯƠNG TiCH HOAC GAY TON HAI CHO SỨC KHOE CUA NGƯỜI KHÁC TRONG LUẬT HÌNH SU VIỆT NAM

(Trên co so thực tiên xét xử tại dia hàn thành phố Hà Nội)

Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự

<small>Mã sơ: 8380101.03</small>

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRINH TIEN VIET

HÀ NOI - 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tơi xin cam đoan Luận văn là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.</small>

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong bat kỳ cơng

trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn bảo đảm

<small>tính chính xác, tin cậy và trung thực.</small>

Tơi đã hồn thành tắt cả các mơn học và đã thanh tốn tất cả các

<small>nghĩa vụ tai chính theo quy định cua Trường Đại học Luật, Dai học</small>

Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này dé nghị Trường Đại học Luật xem xét để tơi có thể bảo vệ Luận văn.

<small>Tôi xin chân thành cảm on!</small>

NGƯỜI CAM ĐOAN

<small>Nguyễn Thanh Chung</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Danh mục các bảng và biêu đô</small>

CHUONG 1: MOT SO VAN DE CHUNG VE QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHAT DOI VOI TOI CO Y GAY THUONG TÍCH HOẶC GAY TON

HAI CHO SUC KHỎE CUA NGƯỜI KHAC ...-- 2-5 5+¿ 7

1.1. Một số vấn đề chung về quyết định hình phat và tội cố ý gây

thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác... 7 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của quyết định hình phạt...- -- s5 + ++-<<+<s+sxs+ 7 1.1.2. Quy định của BLHS về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho

<small>sức khoẻ của người khác ... ..- - --- -- + + + E3 **EESEEsEEkerterererrrrreerrerrsee 10</small>

1.1.3. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quyết định hình phạt đối với tội cố ý gây

thương tích hoặc gây tồn hai cho sức khỏe của người khác ... 12 1.2. Các nguyên tắc quyết định hình phạt đối với tội cố ý gây thương

tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác ... - 18

1.2.1. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa...-- 2 2 ¿se s+£x+xz£s+£zzzxscez 19 1.2.2. Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa ...-- 2-2 2+ s+zx+zx+zzzrxezes 20 1.2.3. Nguyên tắc công bằng...--¿- ¿- c+tStềEEEEE111121121121111 1111111... 22 1.2.4. Ngun tắc cá thé hố hình phat...--2-22©22 s+E+2E2EE+EEtEEerEezresrxeres 23 1.3. Các căn cứ quyết định hình phạt đối với tội cố ý gây thương tích

hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác...--- 5-555224

<small>1.3.1. Căn cứ các quy định của BLHS ... - -- -- 5 SĂ 3S. iseirrrirrrrerrrree 24</small>

1.3.2. Tinh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội cỗ ý gây thương

tích hoặc gây tôn hai cho sức khỏe của người khác...--- 2-2 <s26

<small>1.3.3. Nhân thân người phạm |ỘI...- - --- - - -- c1 3+ 333111191111 E1EEerreree 27</small>

1.3.4. Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự... .-- -- 29 KET LUẬN CHƯNG l...---- ¿St tt EEESESESEEEEESEEEEEESEEEEEESEEEEEESEEEEEESkrrrrkrree 38

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

CHUONG 2: THỰC TIEN QUYÉT ĐỊNH HÌNH PHAT DOI VỚI TOI CĨ

Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỎN HẠI CHO SỨC KHỎE

CUA NGƯỜI KHÁC TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI... Tình hình tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe

của người khác trên địa bàn thành phố Hà Nội ...-- --Kết quả quyết định hình phạt đối với tội cố ý gây thương tích hoặc

gây ton hại cho sức khỏe của người khác trên địa bàn thành phố Quyết định hình phạt đối với tội có ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác trên địa bàn thành phố Hà Nội theo cấu

<small>thanh t61 pham CO aN 01... ...</small>

Quyết định hình phạt đối với tội có ý gây thương tích hoặc gây ton hai cho sức khỏe của người khác trên địa bàn thành phố Hà Nội trong

trường hợp chuẩn bị 0580:0017 ... Quyết định hình phạt đối với tội có ý gây thương tích hoặc gây tốn hại

cho sức khỏe của người khác trên địa bàn thành phố Hà Nội trong

trường hợp đồng phạm...----.2- 22+ ©+++EE+2EE+2EEtEEEEEEESEEzExerxrerkrsrxee

Quyết định hình phạt đối với tội có ý gây thương tích hoặc gây tốn hại

cho sức khỏe của người khác trên địa bàn thành phố Hà Nội đối với

người đưới I8 tuÔi...---¿- ¿5c kSx‡Sk‡EEEEE2E2E21E711121111111 21.11.1111 1.c0, Những sai lầm, hạn chế trong việc quyết định hình phạt đối với tội

cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người

khác trên địa bàn thành phố Hà Nội ...-- 2 2-5255 Ssccxczerxee Nguyên nhân những sai lầm, hạn chế trong việc quyết định hình

phạt đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hai cho sức khỏe

<small>của người khác của Toà án nhân dân...- -- 55 <<+<<<<ccssesees</small>

<small>Nguyên nhân khách quan...- -.-- << E111 E93 E381 E991 1 1y re</small>

<small>Nguyên nhân chủ quan... ... - --- + + 3331313313111. EEEEerrkrre</small>

KET LUẬN CHƯNG 2... ket 3E EEESESEEEEEESEEEEEESEEEEEESESEEEETkrkrrrrkrkee

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG QUYÉT ĐỊNH HÌNH PHẠT

DUNG DOI VOI TOI CĨ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY

TỎN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐỊA

BAN THÀNH PHO HÀ NỘI ...-- 2-2 5c EEEEEEEEEeEkerkrrei

3.1. Cac yêu cầu bảo đảm quyết định hình phat đúng đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác

trên địa bàn thành phố Hà Nội ...-- 2-22 5222x2zxccxeerxeerxee 3.1.1. Hoan thiện hệ thống pháp luật hình sự đối với tội cơ ý gây thương tích

hoặc gây ton hại cho sức khỏe của người khác...-- -- c5 5 s+sszsz 3.1.2. Nâng cao năng lực của cán bộ khi quyết định hình phạt đối với tội cố

ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác... 3.1.3. Phẩm chat, đạo đức của cán bộ khi quyết định hình phạt đối với tội cố

ý gây thương tích hoặc gây tơn hại cho sức khỏe của người khác...

3.2. Hoàn thiện quy định của BLHS năm 2015 về quyết định hình phạt và tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của

<small>1420108471000... ...</small>

3.2.1. Hoàn thiện quy định của BLHS năm 2015 về quyết định hình phạt ...

3.2.2. Hoàn thiện quy định của BLHS năm 2015 về tội cố ý gây thương tích

hoặc gây tơn hại cho sức khỏe của người khác...---: 5552

3.3. Các giải pháp bảo đảm quyết định hình phạt đúng đối với tội cố ý

gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác

trên địa bàn thành phố Hà Nội ...----2- 2-52 S2+ScEecEeExerxerxereee 3.3.1. Nâng cao trình độ năng lực của Thâm phán và Hội thẩm nhân dân

trong việc quyết định hình phạt đối với tội có ý gây thương tích hoặc

gây tôn hại cho sức khỏe của người khác ...-- 2-2: 5+25z+cs+cxsrxczez

3.3.2. Tăng cường công tác kiểm tra và tong kết công tác xét xử đối với tội

cô ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác... 3.3.3. Tiếp tục phát triển án lệ để bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CAC TU VIET TAT

QDHP Quyét dinh hinh phat

<small>TAND Toa án nhân dân</small>

<small>TNHS Trách nhiệm hình sựXHCN Xã hội chủ nghĩa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CAC BANG VÀ BIEU DO

<small>gây tôn hại cho sức khỏe của người khác trên địa bàn</small>

<small>Bảng 2.2</small> So sánh số vụ và số người phạm tội này trong tương quan

<small>với sô vụ, sô người phạm tội hình sự nói chung trên địa</small>

<small>ban Thanh phơ Hà Nội giai đoạn 2018-202240</small>

<small>tích hoặc gây tơn hạn cho sức khoẻ người khác trên địa</small>

<small>Bang 2.4</small> Số vụ và số người phạm tội cơ ý gây thương tích "hoặc

<small>gây tôn hại cho sức khỏe của người khác bị khởi tô, xét</small>

<small>xử trên địa bàn Thành phô Hà Nội giai đoạn 2018-202242</small>

<small>Bảng 2.5Mức độ tăng, giảm hàng năm của số vụ, số người phạm</small>

<small>tội bi xét xử vê tội cơ ý gây thương tích hoặc gây tơn hạicho sức khỏe của người khác trên địa bàn Thành phố Hà</small>

với tội cố ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức

khoẻ của người khác trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai

<small>Bảng 2.8</small> Thống kê số liệu QDHP có bị cáo là người dưới 18 tuổi

<small>Biểu đồ 2.1</small> Hình phạt áp dụng đối với người phạm tội cỗ ý gây

Biểu đồ 2.2 Thống kê số liệu QĐHP trong trường hợp đồng phạm đối

<small>với tội cơ ý gây thương tích hoặc gây tôn hại đến sứckhoẻ người khác trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai</small>

Biểu đồ 2.3 Thống kê số liệu QĐHP có bị cáo là người dưới 18 tuôi

<small>trên dia bàn thành pho Hà Nội giai đoạn 2017-202153</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MỞ DAU

1. Tính cấp thiết của đề tài

“Mọi người có quyền bat khả xâm phạm về thân thé, được pháp luật bảo hộ

về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tan, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bat kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thé, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ” [20, Điều 20]. Trong những năm qua, các cơ quan bảo vệ pháp luật

đã tích cực đấu tranh trấn áp các phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người nói chung và các hành vi cố ý gây thương tích hoặc

gây ton hại sức khỏe của người khác nói riêng, phần góp phan tích cực đấu tranh phòng chống tội phạm. Tuy nhiên, diễn biến của các nhóm tội phạm có liên quan

đến tính mang, sức khỏe, đặc biệt là tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại sức

khỏe của người khác diễn biến phức tạp, dang lo ngại, đặc biệt là trên dia ban thành phố Hà Nội.

Bên cạnh những thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội, thành phố Hà Nội

cũng đang phải đối diện với van đề của một đô thị lớn, đây cũng là một trong những địa bàn phức tạp về an ninh trật tự nói chung, về tình hình tội phạm nói riêng, trong

đó có các tội phạm xâm phạm về tính mạng, sức khỏe con người. Đáng lo ngại là tội cơ ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác hoạt động ngày cảng có tính tổ chức, hình thành các băng nhóm tội phạm, chun tơ chức xiết no, địi nợ th, dan mặt đối thủ, thanh tốn, trả thù lẫn nhau, tranh giành lãnh địa hoạt

động, “bảo kê” bến bãi, nhà hàng, vũ trường... gây nhiều hệ lụy phức tạp về trật tự

xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến niềm tin của một bộ phận quần chúng nhân dân. Thời gian qua, TAND thành phố Hà Nội đã tích cực đấu tranh để nhanh chóng khám phá, xử lý nghiêm trọng cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức

khỏe của người khác. Tuy nhiên, trên thực tế cịn nhiều khó khăn, vướng mắc trong việc áp dung các quy định của pháp luật dé xử lý tội này. Theo số liệu của TAND

thành phố Hà Nội, từ năm 2018 đến năm 2022, trên địa ban thành phố đã xảy ra 1.445 vụ phạm tội cô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người

<small>khác với 2.348 người phạm tội. Trung bình mỗi năm có 291 vụ với 422 người phạm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tội. Tuy nhiên, số vụ cô ý gây thương tích hoặc gây tơn hại cho sức khỏe của người khác có thể cao hơn, bởi thực tế áp dụng các quy định pháp luật để xử lý tội phạm nảy cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhiều trường hợp việc xác minh tội phạm rất khó khăn, phức tạp, dễ dẫn đến xét xử oan, sai. Còn nhiều vấn đề phức tạp như đối tượng phạm tội mua chuộc, đe dọa dẫn đến người bị hại không dám yêu cầu khởi tố hoặc đi giám định thương tật, quy định của BLHS về tội cố ý gây thương tích hoặc

gây ton hại cho sức khỏe của người khác là khơng phủ hợp với tình hình thực tế.

Vì vậy, nghiên cứu nghiên cứu những vấn đề lý luận về tội cố ý gây thương

tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác cũng như thực trạng quyết định

hình phạt đối với loại tội phạm này khơng chỉ có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và pháp lý quan trọng mà còn là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Đây cũng là lý do luận chứng cho việc học viên quyết định chọn đề tài “Quyết định hình phạt đối với tội cơ ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe của người khác trong luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn xét xử tại địa bàn thành phố Hà Nội) ” đề

làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Ở Việt Nam hiện nay các cơng trình khoa học nghiên cứu trực tiếp vấn đề QĐHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tơn hại cho sức khỏe của người khác trong luật hình sự Việt Nam, cịn rất hạn chế, chỉ có một số cơng trình nghiên cứu các nội dung liên quan như: Cuốn sách “Định tội danh và quyết định hình

phạt” của PGS.TS Dương Tuyết Miên, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010 (tái bản năm 2020). Cuốn sách: “7rách nhiệm hình sự, hình phạt và các biện pháp hình sự khác ”

do GS. TS Nguyễn Ngọc Hoà chủ biên, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2022. Một số tác pham có liên quan khác như: cuốn sách: “Binh luận khoa học BLHS 2015, Phan thứ

hai các tội phạm, Chương XIV các tội xâm phạm tinh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người” của Dinh Văn Qué, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2018. Về luận văn thạc sĩ, một số cơng trình như, Luận văn thạc sĩ: “Các tdi cổ ý gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của người khác trong luật hình sự Việt Nam”, của tac giả Lê Dinh Tinh tại Khoa Luật, Dai học Quốc gia Hà Nội, năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>2014. Luận văn thạc sĩ: “Dinh tội danh doi với tội cố ý gây thương tích hoặc gây</small>

ton hại cho sức khỏe của người khác theo luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Tuyên Quang)” của tác giả Nguyễn Việt Hà, tại Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2017. Luận văn thạc sĩ: “Quyết định hình phạt trong

trường hop đơng phạm (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Tho)” của tác giả Lê Thị Ngân Huyền tại Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2022.

Luận văn thạc sĩ “Quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thể theo Luật hình

<small>sự Việt Nam ” của tác giả Nguyễn Minh Trang tại Trường Đại học Luật - Đại học</small>

Quốc gia Hà Nội, năm 2022. Luận văn “Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo luật hình sự Việt Nam ” của Trịnh Thị Uyên tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2020. Và một số bài viết trên các tạp chí chuyên ngành như: Bài viết: “Bat cập về định khung hình phạt của Tội có ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe của người khác” của tác giả Nguyễn Hoàng Thịnh trên Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, số 13, năm 2020. Bài viết: “Một số dé xuất hoàn thiện

BLHS Việt Nam hiện hành doi với quyết định hình phat trong trường hợp nhiêu tội

phạm ” của tác giả Nguyễn Thị Hồng Hà trên Tạp chí Khoa học Kiểm sát, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, số chuyên đề 2, năm 2022. Bài viết: “Tim hiểu về chế định quyết định hình phạt trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành” của tác giả

Trần Quang Hiếu trên tạp chí Khoa học Kiểm sát - Trường Đại học Kiểm sát Hà

Nội, Số Chuyên dé 2, năm 2022. Bài viết: “So sánh quy định về quyết định hình

phat trong BLHS năm 2015 với BLHS Thụy Điển” của tác giả Nguyễn Văn Khánh trên Tạp chí Kiém sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, số 9, kỳ tháng 9, năm 2019.

Như vậy có thé thay, QDHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tôn hai cho sức khỏe của người khác trong luật hình sự Việt Nam là một đề tài mới, từ năm 2015 đến nay các cơng trình nghiên cứu về đề tài này khá hạn chế. Các nghiên cứu có liên quan nêu trên đã phân tích được các căn cứ, nguyên tắc, QĐHP nói chung và một số đề tài khoa học đã làm sáng tỏ phần nào một số vẫn đề lý luận về tội cô ý

gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe của người khác. Tuy nhiên, các cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trình khoa học này chưa đưa ra được căn cứ, nguyên tắc QDHP và các giải pháp hoàn thiện quy định về QĐHP đối với tội cỗ ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác trên địa bàn thành phố Hà Nội từ khi có BLHS năm 2015 sửa đối bé sung năm 2017 (gọi tắt là BLHS năm 2015) cho đến nay. Do vậy việc nghiên cứu một cách toàn diện cả về lý luận và thực tiễn nhằm hoàn thiện các quy định của PLHS liên quan đến việc QĐHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tơn hại

cho sức khỏe người khác trong luật Hình sự Việt Nam là hết sức cần thiết.

<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</small>

3.1. Mục đích việc nghiên cứu đề tài

- Phân tích những vấn đề lý luận và quy định của PLHS về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khoẻ của người khác; thực tiễn QDHP trên địa bàn thành phố Hà Nội; những hạn chế, bất cập trong quá trình QDHP đối với tội

<small>phạm này.</small>

- Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về quyết định hình phạt đối với tội cơ ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của

<small>người khác, nâng cao hiệu quả công tác xét xử tội phạm này trên địa bàn TP Hà Nội.</small>

<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</small>

- Luận văn làm rõ một số van đề chung về QDHP đối với tội cơ ý gây thương tích hoặc gây tơn hại cho sức khỏe của người khác.

- Thực tiễn QDHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2018 - 2022.

- Đưa ra các yêu cầu và giải pháp bảo đảm QDHP đúng đối với tội cố ý gây

thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác trên địa bàn thành phố

<small>Hà Nội.</small>

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là một số vấn đề lý luận, quy định của

BLHS năm 2015 về QDHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tơn hai cho sức khỏe người khác và thực tiễn xét xử trên địa bàn thành phố Hà Nội của Toà án

<small>nhân dân giai đoạn 2018 - 2022.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>4.2. Phạm vi nghién cứu</small>

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến việc QĐHP đối

với tội cơ ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe người khác; xây dựng

khái niệm QDHP và chi ra các đặc điểm, ý nghĩa khi QDHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác. Phân tích các căn cứ và

<small>những nguyên tắc khi QDHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho</small>

sức khỏe người khác; đánh giá thực tiễn QDHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe người khác trên cơ sở thực tiễn địa ban thành phố Hà

<small>Nội trong giai đoạn 2018 - 2022.</small>

<small>5. Cơ sở lý luận, cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu</small>

<small>5.1. Cơ sở lý luận</small>

Cơ sở lý luận của đề tài là những vấn đề học thuật về khoa học hình sự được thể hiện trong các cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo, các bài báo, xuất bản phẩm của các nhà khoa học, luật gia trong và ngoài nước.

<small>5.2. Cơ sở phương pháp luận</small>

Cơ sở phương pháp luận của đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ

nghĩa duy vật lich sử, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Dang va Nhà nước về dau tranh phòng, chống tội phạm.

<small>5.3. Các phương pháp nghiên cứu</small>

Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: sử dụng các phương pháp tổng hợp, điều tra thống kê, phân tích, so sánh, nghiên cứu tài liệu,

<small>phương pháp suy luận logic, phương pháp quy nạp, phương pháp suy luận, phương</small>

<small>pháp chuyên gia.</small>

6. Những đóng góp mới của đề tài

- Về lý luận: Luận văn đã đưa ra và làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và cơ sở, nguyên tắc của luật hình sự đối với tội cỗ ý gây thương tích hoặc gây tơn hại

<small>cho sức khỏe của người khác. Phân tích, đánh gia nội dung các quy định của PLHS</small>

Việt Nam đối với tội phạm này; góp phần hoan thiện các quy định PLHS liên quan

đến tội có ý gây thương tích hoặc gây tơn hai cho sức khỏe của người khác, thơng

qua việc hồn thiện lý luận PLHS đối với tội phạm này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Về thực tiễn: Luận văn hoàn thành sẽ là tài liệu tham khảo quan trọng

trong thực tiễn hoạt động tiễn hành tố tụng của các cơ quan tố tụng trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung và hoạt động xét xử của TAND thành phố Hà Nội nói riêng đối với các vụ án hình sự cố ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khoẻ

<small>của người khác. Luận văn là tài liệu tham khảo quan trọng dùng trong quá trình học</small>

<small>tập, nghiên cứu của các cơ sở giáo dục pháp luật nước ta.</small>

7. Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn bao gồm 3 chương với các nội dung chính: Chương 1: Một số van đề lí luận về quyết định hình phạt đối với tội cỗ ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác.

Chương 2: Thực tiễn quyết định hình phạt đối với tội cố ý gây thương tích

hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Chương 3: Các yêu cầu và giải pháp bảo đảm quyết định hình phạt đúng đối với tội có ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác trên địa bàn thành phố Hà Nội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>CHƯƠNG 1</small>

MOT SO VAN DE CHUNG VE QUYÉT ĐỊNH HÌNH PHAT DOI VỚI TOI CĨ Ý GAY THUONG TÍCH HOẶC GAY TON HAI

CHO SUC KHOE CUA NGUOI KHAC

1.1. Một số vấn đề chung về quyết định hình phat và tội cố ý gây thương

tích hoặc gây tơn hai cho sức khỏe của người khác

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của quyết định hình phat 1.1.1.1. Khái niệm quyết định hình phạt

QDHP là một chế định quan trọng của luật hình sự, là hoạt động cơ bản của HĐXX trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, dựa trên kết quả của hoạt động định

tội trước đó. QĐHP chi áp dụng đối với trường hop chủ thể TNHS không được

miễn TNHS hoặc miễn hình phạt, tức là trường hợp cần áp dụng hình phạt dé trừng phạt, giáo dục chủ thể chịu TNHS.

Giáo trình Luật hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, đưa ra khái nệm ngắn gọn như sau: “ODHP là việc Toa án lựa chọn loại hình

phạt cụ thể (bao gom hinh phat chinh va co thé ca hinh phat bồ sung) với mức độ cụ thể trong phạm vi luật định dé dp dung đối với người phạm tội ” [6, tr.405].

<small>Giáo trình Luật hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội đưa ra</small>

quan điểm: “QODHP là sự lựa chọn loại hình phạt và xác định mức hình phạt cụ thể trong phạm vi luật định để áp dụng đối với người phạm tội cụ thể” [14, tr.291].

Trong cuốn sách của mình tác giả Lê Văn Đệ cũng đưa ra định nghĩa:

"QĐHP là sự lựa chọn loại hình phạt và xác định mức hình phạt cụ thể trong phạm vi luật định dé áp dụng đối với người phạm tội cụ thé” [8, tr.161]. Hay nha thực tién

lâu năm Dinh Van Qué lại nêu: “ODHP là việc Toa an lựa chọn hình phat buộc người bị kết án phải chấp hành Toa an lựa chọn loại hình phat nào mức phat bao

<small>nhiêu phải tuân theo những quy định của BLHS” [19, tr.89].</small>

Nhìn chung quan điểm nêu trên đều hướng tới QDHP là việc Tòa án lựa chọn loại hình phat cụ thé (bao gồm hình phạt chính và có thé cả hình phạt bé sung)

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

với mức độ cụ thể trong phạm vi luật định để áp dung cho người phạm tội. QDHP chính là việc lựa chọn một hoặc một số hình phạt trong hệ thống các hình phạt theo

quy định của BLHS phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành

vi phạm tội và nhăm đạt được mục đích của hình phạt. Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy rằng trong các khái niệm trên có xuất hiện cụm từ “người phạm tội", nhận thấy

<small>rằng khái niệm này nên được thống nhất bằng cụm từ “cá nhân người phạm tội” thì</small>

chính xác hơn đối với đối tượng của QDHP. Bởi lẽ, BLHS năm 2015 có quy định thêm đối tượng của QĐHP là pháp nhân thương mại phạm tội. Theo đó mọi doanh nghiệp đều là pháp nhân thương mại (ngồi ra cịn bao gồm các tơ chức kinh tế có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận). Do vậy, mọi doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn hoạt động trên mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh đều có thé trở thành đối tượng bị

<small>xử lý hình sự khi có hành vi vi phạm PLHS. Từ những phân tích trên, tác gia đưa rakhái niệm đang nghiên cứu như sau: QPHP là hoạt động nhận thức, áp dụng pháp</small>

luật hình sự, thể hiện ở việc Toà án (Hội đồng xét xử) căn cứ vào quy định của BLHS, cân nhắc tính chất, mức độ "nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS, lựa chọn loại va mức hình phạt áp dụng đối với người bị kết án về mot tội phạm cụ thể.

1.1.1.2. Đặc điểm của quyết định hình phạt

QDHP là một hoạt động có tính đặc thù của Tồ án trong q trình giải quyết vụ án hình sự nhằm giải quyết van đề TNHS của người phạm tội trong các trường

hợp phạm tội cụ thể. Trên cơ sở đó, hình phạt được quyết định một cách cơng băng,

bình đăng đảm bảo sự kết hợp giữa trừng trị với giáo dục người phạm tội và phòng

ngừa chung [12, tr.23-26]. Qua đó, có thé thay QDHP phạt có những đặc điểm sau:

<small>- QĐHP là hoạt động nhận thức và áp dụng pháp luật hình sự của HDXX</small>

Đối tượng điều chỉnh của nganh luật hình sự là những quan hệ xã hội tiêu

cực phát sinh giữa một bên là người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, bên kia là Nhà nước có nghĩa vụ bảo vệ quyền và lợi ích con người.

<small>Trong quan hệ PLHS này, nghĩa vụ và trách nhiệm hình sự của người phạm tội</small>

khơng đương nhiên phát sinh nếu khơng có hoạt động xét xử của tịa án được tiến hành trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, thủ tục do tố tụng hình sự quy định

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>để chứng minh răng một người đã phạm tội và áp dụng các biện pháp trừng phạt</small>

hình sự đối với người phạm tội.

Do đó, QDHP luôn luôn là hoạt động nhận thức và áp dụng PLHS do Tham phán, HTND tiến hành trên cơ sở căn cứ vào các quy định của BLHS năm 2015 về

QĐHP đối với từng trường hợp phạm tội cụ thể.

<small>Các quy định của BLHS năm 2015 là những quy phạm PLHS có tính khái</small>

qt cao địi hỏi Tham phán và HTND phải có tính sáng tạo khi áp dung. Chỉ khi lựa chọn đúng các quy định của BLHS năm 2015 mới có thê đưa ra quyết định đúng đắn. Vì vậy, xét xử là viéc Tham phan, HTND nhận thức va vận dung sang tạo các chuẩn mực PLHS dé ban án được tuyên không chỉ bao đảm hiệu lực pháp lý, chính trị, xã hội mà cịn là phương thức tối ưu dé đạt được mục đích của hình phạt.

- Đối tượng của OPHP là cá nhân người phạm tội và pháp nhân thương mại

<small>phạm tội</small>

Trước đây, Luật Hình sự chỉ thừa nhận chủ thể của tội phạm là con người cụ thé đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và có lỗi trong điều kiện hồn tồn có đủ năng lực TNHS, đồng thời phải đạt độ tuổi luật định tại thời điểm thực hiện tội phạm. Trong trường hợp người bị coi là có tội bi đưa ra xét

<small>xử nhưng khơng có tội thơng qua phiên tịa và được tịa tun là vơ tội thì đương</small>

nhiên quyết định của tịa sẽ khơng có hiệu lực. Điều này cho thấy, QDHP chỉ được

thực hiện khi người phạm tội, thông qua q trình xét xử, bị Tịa án có thắm quyền xác định là có tội và cần phải chịu hình phạt theo quy định của BLHS năm 2015.

Trong trường hợp này, đối tượng của QDHP chỉ là người phạm tội bị kết án và

chính người này sẽ phải chấp hành hình phạt mà Tồ án đã tun và khơng ai có thê chấp hành thay, cho dù là tự nguyện. Khi đó, hình phạt mới phát huy được tác dụng

<small>cải tạo và giáo dục, cải tạo người phạm tội.</small>

- QĐHP là hoạt động tiếp theo việc định tội danh kết luận một người phạm một tội cụ thể quy định tại Phân các tội phạm BLHS.

<small>QDHP do Tòa án thực hiện trên cơ sở quy định của BLHS. QĐHP có thé là</small>

miễn TNHS, miễn hình phạt hoặc nếu quyết định áp dụng hình phạt thì Tịa án lựa chọn hình phạt cụ thể trong phạm vi luật định để áp dụng cho bị cáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>- QĐHP là việc lựa chọn loại và mức hình phạt đã được quy định trong</small>

BLHS dé áp dụng đối với người bị coi là phạm một tội cụ thể.

<small>QDHP là việc Tồ án áp dụng loại hình phạt cụ thể, với mức độ cụ thé, trong</small>

phạm vi luật định để áp dụng đối với cá nhân hoặc pháp nhân thương mại phạm tội. Trường hợp mở rộng, có thé coi miễn hình phạt cũng thuộc về QDHP. Khi quyết

<small>định hình phạt HDXX áp một hình phat cụ thé trong các hình phạt của điều luật dé</small>

<small>áp dụng cho cá nhân, pháp nhân thương mại phạm tội. Trong khung hình phạt chỉ</small>

có một loại hình phạt là hình phạt tù thì quyết định hình phạt là việc xác định mức hình phạt cụ thé trong phạm vi của khung hình phạt dé áp dung cho người phạm tội.

<small>Tuy nhiên, trong trường hợp Tồ án (HDXX) đã tun hình phạt cho bi cáo là cảnh</small>

cáo, trục xuất, tù chung thân hoặc tử hình thì quyết định hình phạt chỉ là việc lựa

<small>chọn hình phạt khơng có bước xác định mức hình phạt áp dụng cho người phạm tdi.</small>

Đối với việc áp dụng hình phạt bổ sung, việc quyết định hình phạt là việc lựa chọn hình phạt bổ sung có thé một hoặc nhiều loại hình phạt bổ sung và xác định mức hình phạt trong phạm vi cho phép dé áp dụng kèm theo hình phạt chính nhằm hỗ trợ

<small>cho hình phạt chính.</small>

1.1.2. Quy định của BLHS về tội cỗ ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho

<small>sức khoẻ của người khác</small>

1.1.2.1. Khái niệm của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức

<small>khỏe của người khác</small>

BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 và BLHS năm 2015 đều chưa đưa ra khái niệm về tội cô ý gây thương tích hoặc gây tơn hại cho sức khỏe của người khác. Dé hiểu sâu sắc hơn khái niệm này, cần phân tích những nội dung cụ thể, làm rõ khái

niệm “sức khỏe” và “gây thương tích, ton hại cho sức khỏe”. Từ điển tiếng Việt

định nghĩa: “Sức khỏe là trạng thái khơng có bệnh tật, cảm thấy thoải mái về thể

chất, thư thải về tỉnh thân” [34, tr.794]. Người khỏe mạnh là khi người đó hồn

tồn thoải mái về mặt thể chất (hoạt động thể lực, cơ thể bên trong, hình dáng bên ngồi... tat cả đều ở trạng thái tốt nhất, phù hợp với độ tuổi của mình) cũng như thư

thái về mặt tinh thần và nhiều mặt khác. Vì vậy, sức khoẻ con người là trạng thái

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

sức khoẻ của một người sống trong điều kiện bình thường và 6n định, một trạng thái tâm - sinh lý, hoạt động hài hòa trong cơ thể cả về tinh thần và thể chất, tăng cường sức đề kháng bệnh tật. Trên cơ sở này, xâm hại sức khỏe của người khác được hiểu

<small>là việc dùng ngoại lực hoặc bat kỳ hình thức nào khác gây ton thương cho các bộ</small>

phận của cơ thé, gây bệnh tật, anh hưởng đến sức khỏe của người khác, cản trở hoạt

<small>động bình thường của người đó, làm suy giảm khả năng suy nghĩ, sáng tạo, hành</small>

<small>động và thực hiện các hoạt động hàng ngày của con người.</small>

Còn theo Từ điển luật học thì "co ý gây thương tích" là hành vi cỗ ý xâm phạm thân thể, gây ton hại cho sức khỏe người khác dưới dang thương tích cụ thé

[33, tr.298]. Trong 3450 thuật ngữ pháp lý phổ thông của tác giả Nguyễn Ngọc

Điệp [9, tr.416], “gây ton hại cho sức khỏe của người khác ” được hiểu là hành vi dùng thủ đoạn tác động vào cơ thé nạn nhân làm mat hoặc giảm chức năng các bộ phận (cơ quan) trên cơ thể nạn nhân. Như vậy, trên cơ sở phân tích, đánh giá các định nghĩa khác nhau về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khoẻ của người khác, học viên đưa ra khái niệm về tội này như sau: Tội có ý gây thương tích

hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác là hành vi cố ý xâm phạm thân thể,

tác động trái pháp luật đến cơ thé của người khác gây ra những ton thương về thé chất dưới dạng thương tích hoặc tốn hại về sức khoẻ, do người có năng lực trách

nhiệm hình sự thực hiện, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp

<small>luật và phải chịu trách nhiệm hình sự.</small>

1.1.2.2. Đặc điển của tội cơ ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe

<small>của người khác</small>

Thứ nhất, tội cơ ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác xâm phạm quyền con người được bảo hộ về sức khoẻ.

Hiến pháp năm 2013 quy định: “Moi người có quyên sống. Tinh mang con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tinh mạng trái luật”. Bat cứ ai đang sinh sống, cư trú trên lãnh thổ Việt Nam và đủ điều kiện được pháp luật Việt Nam bảo hộ thì đều được bảo đảm về sức khỏe, tính mạng. Khi xuất hiện hành vi xâm phạm, gây thương tích, gây ton hại cho sức khỏe của người khác sé bi coi là tội

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

phạm được quy định tại Điều 134 BLHS năm 2015. Điều luật này quy định rõ ràng về hành vi, thủ đoạn cũng như hình phạt đối với người phạm tội này.

<small>Thứ hai, hành vi khách quan của tội này là hành vi tác động trai pháp luật</small>

đến thân thể của người khác - đối tượng được pháp luật bảo vệ

Biểu hiện của chúng rất đa dạng, có thể sử dụng cơng cụ, phương tiện (dao,

mác, gậy, gạch, đá...) hoặc không sử dụng công cụ, phương tiện (dùng tay chân đấm, đá ...) nhằm gây thương tích hoặc gây tơn hại cho sức khoẻ của người khác.

Thứ ba, hậu quả của tội này là thương tích hoặc tơn hại về sức khỏe cho con người. Trong đó, thương tích là những dấu vét, vết thương để lại trên cơ thể người như vết rách, vết bam, gãy chân, tay, mù mắt... cịn tơn hại cho sức khỏe thê hiện qua sự rối loạn hoặc suy giảm về chức năng hoạt động của các bộ phận trong cơ thé

mà không để lại những vết thương trên cơ thể, ví dụ như sự rối loạn hệ tiêu hóa, sự

suy giảm thính giác... Do loại tội phạm này có CTTP vật chất nên hậu quả thương tích hoặc tơn hại cho sức khỏe là dấu hiệu pháp lý bắt buộc.

<small>Thứ tu, việc định tội danh của tội này được xét dựa trên tỉ lệ thương tật.BLHS quy định, khi tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên hoặc dưới 11% nhưng thuộc</small>

một trong các trường hop được quy định tại Khoản 1 Điều 134, từ điểm a đến điểm k. Trường hợp hậu quả dẫn đến chết người được quy định trong Khoản 5 và Khoản

6 BLHS năm 2015, được hiểu là, về mặt chủ quan, người phạm tội chỉ cố ý đối với việc gây thương tích chứ khơng mong muốn nạn nhân chết. Khi thực hiện tội phạm, người phạm tội không hoặc chưa nhận thức được hậu quả chết người có thể xảy ra.

1.1.3. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quyết định hình phạt đối với tội cỗ ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác

1.1.3.1. Khái niệm quyết định hình phạt đối với tội cơ ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác

QDHP là dau mốc trong hoạt động xét xử của tòa án, thể hiện bản chất giai cấp và chính sách hình sự của quốc gia. Một QDHP chính xác, có căn cứ, đúng

<small>người, đúng tội, đúng quy định của pháp luật mới đạt được mục đích của hình phạt.</small>

Khoa học luật hình sự có nhiều nghiên cứu nhưng vẫn chưa có khái niệm chính thức về QDHP. Khoa học luật hình sự nghiên cứu QDHP dưới góc độ mức hình phạt của

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>từng loại tội phạm cụ thể. Trong Luật tơ tụng hình sự, van đề QDHP là một hoạt</small>

động tố tụng của Tịa án trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự.

<small>Dé QDHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khoẻ của</small>

người khác cần căn cứ vào các quy định của BLHS năm 2015; tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội; nhân thân của người phạm tội; các tình tiết tăng

nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Việc quyết định truy cứu TNHS đối với

tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác ngoài quy

định trong phan chung của BLHS 2015 còn phải căn cứ các CTTP của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác.

QDHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc tội gây tén hai cho sức khỏe của người khác ln đi đơi với hình phạt. Hình phạt là nội dung thể hiện trong QDHP. Tòa án là cơ quan duy nhất nhân danh nhà nước ra bản án, tiến hành các

<small>hoạt động thi hành án hình sự, lựa chọn một loại hình phạt cụ thể và mức hình</small>

phạt tương ứng với hành vi phạm tội của mỗi người. QDHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khoẻ của người khác, ngồi các yếu tố trên

cịn phải xác định mức độ nguy hiểm cho xã hội và hậu quả của hành vi phạm tội dé ra quyết định cho phù hợp.

Từ những phân tích trên, tác giả dua ra khái niệm: QDHP đổi với tội có ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe của người khác là hoạt động thực tiễn của Tòa án (Hội đồng xét xu) được thực hiện sau khi đã xác định được tội danh

để đưa ra biện pháp xử lý tương ứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi bị cáo đã thực hiện đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây ton hại

<small>cho sức khỏe của người khác căn cứ theo quy định của pháp luật.</small>

QDHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tơn hại cho sức khỏe của người khác là hoạt động nhận thức và áp dụng Điều 134 BLHS năm 2015, do Tịa án có thâm quyền thực hiện sau khi đã định tội danh và tùy thuộc vào từng trường hợp để quyết định loại hình phạt, mức hình phạt cụ thé áp dụng cho cá nhân, phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội theo quy định

<small>của BLHS năm 2015.</small>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

1.1.3.2. Đặc điểm quyết định hình phạt đổi với tội cơ ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe của người khác

Từ khái niệm nêu trên, ta có thé rut ra đặc điểm của ODHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây ton hai cho sức khỏe của người khác như sau:

- QĐHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tơn hai cho sức khỏe của người khác là hoạt động nhận thức và áp dụng PLHS về loại tội này của HDXX.

Có ý gây thương tích hoặc gây tơn hai cho sức khỏe của người khác là hành

vi cô ý làm cho người khác bị thương hoặc tốn hại đến sức khỏe - một trong những quyền bat khả xâm phạm về sức khỏe của con người. Quyền này được Hiến pháp va pháp luật bảo vệ, đòi hỏi các cá nhân và chủ thể khác trong xã hội phải tôn trọng.

Khi phạm tội này thì người phạm tội phải chịu TNHS bang một ban an với hình

<small>phạt theo quy định.</small>

- Đối tượng của QĐHP với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức

<small>khoẻ của người khác là cá nhân phạm tội.</small>

Khi QĐHP đối với tội cô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ

<small>của người khác là việc Toà án phải xác định được người phạm tội thuộc khung,</small>

khoản nao quy định tai Điều 134, BLHS năm 2015 dé xác định được loại và mức

<small>hình phạt cụ thể, áp dụng cho người phạm tội. Trong khung hình phạt chỉ có một</small>

loại hình phat là hình phạt tù thì QDHP là việc xác định mức hình phạt cụ thể trong phạm vi của khung hình phạt. Đối với các trường hợp Tồ án đã tun hình phạt

<small>cho bi cáo là cải tạo không giam giữ, tù chung thân... thì QDHP chỉ là việc lựachọn hình phạt khơng có bước xác định mức hình phạt áp dụng cho người phạm tội.</small>

Việc áp dụng hình phạt bổ sung đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tơn hại cho sức khoẻ của người khác có thể một hoặc nhiều loại hình phạt bé sung trong điều luật quy định và xác định mức hình phạt trong phạm vi cho phép dé áp dụng

<small>kẻm theo hình phạt chính.</small>

1.1.3.3. Ý nghĩa của quyết định hình phạt đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác

QDHP là một hoạt động tố tụng hình sự thé hiện ở việc Tồ án tuân thủ các

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

quy định của BLHS năm 2015 và BLTTHS năm 2015 để tuyên một hình phạt đảm bảo tính cơng minh, có căn cứ và đúng pháp luật đối với người phạm tội bị kết án.

Qua đó, góp phần tích cực vào việc bảo vệ các quyền con người và cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung

Thứ nhát, QDHP đúng là cơ sở dé dat duoc muc dich cua hinh phat. Muc đích của hình phat là cơ sở dé xây dựng hệ thống hình phat bao gồm các loại hình

phạt khác nhau và các chế định liên quan đến hình phạt... Mục đích của hình phạt

<small>ln có hai mặt là trừng tri và giáo dục. Hình phat có mục dich trừng tri và giáo dục</small>

cải tạo người phạm tội trở thành người có ích trong xã hội. Đồng thời, hình phạt có

<small>mục đích ngăn ngừa những thành viên có ý thức chính trị xã hội khơng vững vàngtrong xã hội phạm tội. Hình phạt cũng giúp những thành viên khác trong xã hội</small>

nâng cao ý thức pháp luật, động viên họ tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh phịng chống tội phạm. Tính trừng trị và giáo dục là căn cứ quan trọng cho việc QĐHP. Tuy nhiên, để quyết định được một hình phạt bảo đảm tính cơng minh, đúng pháp luật, phù hợp với lợi ích xã hội cịn địi hỏi các Tham phán va HDXX phải ln có

nhận thức đúng đắn về mục đích của hình phạt và mục đích của việc áp dụng hình

phạt trong những trường hop cụ thé. Ngoài việc tuân thủ các quy định về QDHP, HĐXX phải xem xét một cách khách quan các mục đích của hình phạt để khơng coi nhẹ hay nhấn mạnh riêng mục đích nào. Nếu có bất kỳ vi phạm trong việc xem xét mục đích của hình phạt cũng sẽ dẫn đến việc QDHP khơng chính xác. Cụ thể là việc xem nhẹ mục dich giáo dục, coi trọng mục đích trừng tri sẽ dẫn đến việc QDHP quá nặng, hình phạt trong trường hợp này sẽ chỉ làm cho người bị kết án thù ghét pháp

luật và các cơ quan bảo vệ pháp luật, nảy sinh tâm lý chống đối và khơng có ý thức

<small>tự cải tạo, giáo dục. Ngược lại, việc xem nhẹ mục đích trừng trị, coi trọng mục đích</small>

giáo dục sẽ dẫn đến việc QĐHP quá nhẹ. Hình phạt trong trường hợp này khơng chỉ

<small>làm cho người phạm tội có tâm lý coi thường pháp luật, khơng tích cực giáo dục,</small>

cải tạo mà cịn khơng đủ khả năng dé ngăn ngừa những người khác phạm tội. Quyết

<small>định một hình phạt cơng minh, tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã</small>

hội của hành vi phạm tội và nhân thân người phạm tội là điều kiện bắt buộc dé đạt

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

được các mục đích trừng trị và giáo dục của hình phạt. Theo quan điểm của học viên, để đạt được mục đích trừng tri và giáo dục người phạm tội thì đương nhiên hình phạt cũng phát huy được tác dụng giáo dục, phòng ngừa chung góp phần hình thành ý thức tự giác tn thủ pháp luật, tính tích cực, chủ động tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm ở các thành viên khác trong xã hội.

<small>Thứ hai, QDHP đúng là cơ sở quan trọng bảo dam và nâng cao hiệu quả củahình phạt.</small>

Hiệu quả của hình phạt cũng là một yếu tố quan trong của QDHP. Theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, hiệu qua “Jd kết gud mong muốn, cái sinh

ra kết quả mà con người chờ đợi và hướng tới” [34, tr.394]. Nếu như mục dich của hình phạt là dự kiến về kết quả mà Nhà nước đặt ra và mong muốn đạt được khi áp

<small>dụng hình phạt đối với người phạm tội bị kết án thì hiệu quả của hình phạt chính là</small>

kết quả cần đạt được đó. Do mục đích của hình phạt trong thực tế luôn đạt được ở

những chừng mực nhất định nên mức độ đạt được mục đích của hình phạt chính là

kết quả phản ánh hiệu quả của hình phạt.

Tứ ba, QDHP đúng là điều kiện dé bảo dam tính kha thi của hệ thống hình phạt. Trong hệ thống hình phạt, căn cứ vào khả năng giá trị tác động của mỗi loại hình phạt đối với tội phạm, các hình phạt được chia thành hình phạt chính và hình phạt bổ sung. Hình phạt chính được xác định là loại hình phạt tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và khi được áp dụng có khả năng đạt được mục đích của hình phạt. Hình phạt bố sung là loại hình phạt hỗ trợ cho hình phạt chính nhằm đạt được mục đích của hình phạt ở mức cao nhất. Mỗi loại hình phạt ln chứa đựng trong nó sự gắn kết giữa trừng trị và giáo dục. Hình phạt

chỉ có ý nghĩa và thé hiện được giá trị đích thực khi việc QDHP lựa chọn đúng loại và mức hình phạt đối với người phạm tội. Chỉ khi nào HDXX thực hiện QDHP, kết

<small>hop được giữa trừng tri với giáo dục người phạm tội, phát huy được tác dụng của</small>

hình phạt trong đấu tranh phịng chống tội phạm thì mới bảo đảm được tính khả thi của hệ thống hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, làm cho mỗi hình phạt nói riêng và hệ thống hình phạt nói chung thực sự là công cụ hữu hiệu trong công tác dau tranh phòng ngừa và chống tội phạm.

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Thứ tu, QDHP góp phan bảo dam tính pháp chế trong Nhà nước Cộng hòa

XHCN Việt Nam. Y thức thượng tôn pháp luật là một trong những cơ sở quan trọng

để pháp luật được tuân thủ một cách nghiêm chỉnh trong mọi hoạt động của đời sống xã hội. Nếu chủ thé có tâm lý coi thường pháp luật thì rat dé dẫn đến việc thực hiện những hành vi nguy hiểm cho xã hội. Pháp luật đã bị vi phạm thì cũng có nghĩa

là pháp chế khơng được đảm bảo. Chính vì vậy, Luật hình sự có vai trò rất lớn trong

<small>việc bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh.</small>

Thứ năm, Điều 31 BLHS năm 2015 quy định: “Hình phạt khơng chỉ nhằm

<small>trừng tri người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân</small>

theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.”.

<small>Nhu vậy, mục đích của hình phạt ln ln có hai mặt là trừng tri và giáo</small>

dục. Hai mặt này có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và là

hai mặt của một thể thong nhat, khi qut định hình phat, Toa án khơng được coi

nhẹ mặt nào. Nếu Tòa án coi nhẹ mặt giáo dục, cải tạo, xem hình phạt như là phương tiện chủ yếu dé trừng trị người phạm tội, thì sẽ dan đến việc quyết định hình

<small>phat quá nặng. Trong trường hợp nay, sé tao ra tâm lý cho người phạm tội là họ</small>

nhận được một hình phạt khơng hợp lý, khơng cơng bằng, do đó họ ln ln mang tư tưởng ức chế, phải chịu một hình phạt khơng tương xứng với hành vi phạm tội của mình, từ đó họ không tin tưởng vào các cơ quan bảo vệ pháp luật. Ngược lại, nếu

quan trọng hoá việc giáo dục, cải tạo mà coi nhẹ mặt trừng trị. Không thấy hết được

hình phạt là cơng cụ dé đấu tranh phịng, chống tội phạm và việc trừng trị băng hình phạt, là sự phản ứng của Nhà nước đối với tội phạm, thì có thể dẫn đến việc quyết định hình phạt q nhẹ, khơng tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã

<small>hội của tội phạm. QDHP đúng sẽ làm cho các thành viên trong xã hội vững tin vào</small>

pháp luật, coi pháp luật là chỗ dựa vững chắc cho mọi hành động Đối với các thành

viên khác còn thiếu niềm tin vào pháp luật thi thay được tính nghiêm minh của pháp luật mà từ bỏ ý định phạm tội và tự giác chấp hành pháp luật nghiêm chỉnh.

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

1.2. Các nguyên tắc quyết định hình phạt đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác

<small>Khi nói đến nguyên tắc theo cuốn Từ điển Tiếng Việt xuất bản năm 2000 thì</small>

nguyên tắc là “điểu cơ bản định ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc

<small>làm ” [34. tr.694].</small>

Các nguyên tắc QDHP là những tư tưởng chỉ đạo trong quá trình xây dung

và áp dụng các quy phạm PLHS dé Tòa án QĐHP đúng đắn đối với người phạm tội.

Trong luật hình sự Việt Nam, các ngun tắc QĐHP khơng được ghi nhận chính

<small>thức trong BLHS nhưng qua nội dung các quy định của BLHS cũng như các văn</small>

bản dưới luật có thể xác định được nguyên tắc QDHP. Nếu như nguyên tắc QDHP

<small>là những tư tưởng chỉ đạo có tính định hướng Tồ án khi QĐHP cho người phạm tội</small>

thì những căn cứ QĐHP là những địi hỏi cụ thể mà Tồ án dựa vào đó QDHP tương xứng với mức độ, hành vi của người phạm tội. Giữa nguyên tắc QĐHP và

căn cứ QĐHP có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong khoa học luật hình sự

vẫn chưa có cách hiểu thống nhất, giữa các nhà khoa học vẫn còn nhiều ý kiến

khác nhau như: Theo GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa: “Các nguyên tắc ODHP ton tại

<small>ở các mặt này hay các mặt khác của các căn cứ QĐHP. Những căn cứ QĐHP là</small>

những biểu hiện, đòi hỏi cụ thé của các nguyên tắc QĐHP” [31, tr.238]. TSKH.

Lê Cảm định nghĩa: Nguyên tắc của luật hình sự “Jd tw tưởng chi đạo và là định hướng cơ bản được thể hiện trong pháp luật hình sự cũng như việc giải thích và trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự thông qua một hay nhiều quy phạm

hoặc chế định của nó” 4. tr.3].

Từ một số quan điểm trên có thể hiểu các nguyên tắc của luật hình sự là những tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ quá trình xây dựng và áp dụng luật hình

<small>sự, được tuân thủ chặt chẽ trong quá trình xây dựng cũng như áp dụng PLHS. Là</small>

một hoạt động trong áp dụng PLHS, việc QDHP không chỉ tuân thủ các nguyên tắc của luật hình sự nói chung mà cịn tn thủ các nguyên tắc đặc thù cho việc QDHP -các nguyên tắc QĐHP.

Từ những phân tích trên, học viên cho rằng: Các nguyên tắc QĐHP là những

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

tu tưởng chỉ đạo dé xác định và định hưởng hoạt động cua Toa án khi áp dụng chế tài hình sự doi với chủ thể phạm tội. Các nguyên tắc QDHP được khoa học luật

<small>hình sự thừa nhận gồm: Nguyên tắc pháp chế; Nguyên tắc nhân đạo; Nguyên tắc cá</small>

thê hóa; Ngun tắc cơng bằng.

1.2.1. Ngun tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

Nguyên tắc pháp chế XHCN là tư tưởng chỉ đạo hoạt động QDHP của Tòa

án với yêu cầu khi QDHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức

<small>khỏe của người khác, Tòa án phải tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của BLHS</small>

<small>năm 2015, tức là chỉ áp dụng các hình phạt đã được BLHS năm 2015 quy định tại</small>

Điều 28. Đối với mỗi loại hình phạt, chỉ được áp dụng trong những điều kiện nhất định mà BLHS năm 2015 đã quy định. Ví dụ: khi áp dụng hình phạt tử hình đối với

<small>người phạm tội thì phải trừ những người phạm tội là người chưa thành niên, là phụ</small>

nữ có thai hoặc đang ni con dưới 36 tuổi.

Trong luật hình sự, nội dung của nguyên tắc pháp chế XHCN trong QĐHP được thể hiện tại các quy định Phần chung cũng như quy định phần các tội phạm. Ở

phần chung, nguyên tắc này được thể hiện trước hết tại Điều 30 BLHS năm 2015:

“Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước, được quy định

trong BLHS và do Tòa án quyết định...”. Việc quy định về các căn cứ QĐHP cũng

thé hiện rõ nguyên tắc này. Cụ thé Điều 50 BLHS năm 2015: “Khi QĐHP, Tòa án căn cứ vào quy định của Bộ luật này, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm lội, các tình tiết giảm nhẹ và

tăng nặng trách nhiệm hình sự” [22]. Các quy định khác về hình phạt cũng thé

hiện các nguyên tắc pháp chế XHCN trong luật hình sự như quy định về hệ thống hình phạt, phạm vi và điều kiện áp dụng hình phat cụ thé. Phần các tội phạm giải thích các nguyên tắc pháp chế XHCN quy định rõ giới hạn hình phạt cũng như loại hình phạt áp dụng cho từng tội cụ thé dé cho các Tòa án tuân theo. Trong áp dụng luật hình sự, nội dung của nguyên tắc pháp chế XHCN khi Tòa án QDHP được thé hiện như sau:

Khi QĐHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hai cho sức khỏe

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

của người khác, Tòa án phải tuân theo trình tự và các điều kiện áp dụng các loại hình phạt cụ thé trong BLHS. Khi QDHP, Tịa án không căn cứ vào các quy định

của BLHS để áp dụng đối với người phạm tội, thì khơng những vi phạm nguyên tắc pháp chế XHCN mà việc làm đó cịn khơng đạt được mục đích của hình phạt.

Khi QĐHP đối với tội có ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác, tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của BLHS về nội dung, phạm vi, điều kiện áp dụng các biện pháp tác động cũng như việc tổng hợp các hình phạt. BLHS quy định nội dung của từng loại hình phạt với tính chất, mức độ nghiêm trọng, phạm vi áp dụng và phương thức tác động khác nhau. Việc quyết định hình phạt phải lựa chọn hình phạt tối ưu phù hợp với yêu cầu chính trị của từng thời kỳ, từng nơi và theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội. Việc áp dụng

<small>đúng BLHS khơng chỉ đúng ở câu chữ, mà cịn ở cách hiểu đúng nội hàm của quy</small>

phạm pháp luật. Các quy phạm của luật hình sự thường được trình bày rất chung

chung, nếu không hiểu các quy phạm theo quan điểm của đảng, nhà nước và theo

quan điểm của chính sách hình sự thì khơng thể hiểu hết tinh thần của pháp luật. Ngoài ra, tội phạm thường gây ra những hậu quả pháp lý nhất định, bị quần chúng

nhân dân căm ghét nên việc QDHP phải căn cứ vào tình hình kinh tế, chính trị, xã

hội của nơi đó mà quyết định cho hợp lý.

Nguyên tắc pháp chế XHCN còn yêu cầu khi QDHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tồn hại cho sức khỏe của người khác, Tòa án phải xem xét một

cach day đủ tat cả các tình tiết của vụ án, đối chiếu với các quy định của BLHS dé chọn một loại hình phạt, một mức hình phạt sao cho phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội và trong hoàn cảnh cụ thể nó cịn phải đáp ứng được u cầu chính trị xã hội ở địa phương mà vẫn bảo đảm đúng pháp luật. Đây là yêu cầu mà thực tiễn xét xử khơng phải bao giờ các Tịa án cũng thực hiện tốt, khơng ít những vụ án mà bản án bị kháng theo thủ tục giám đốc thâm là do Tịa án khơng thực hiện đúng u cầu của nguyên tắc này khi QDHP.

1.2.2. Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa

Tính nhân đạo XHCN trong luật hình sự nước ta được thé hiện rất rõ trong

các quy phạm của BLHS, khi cơng khai tun bố: “Hình phạt không chỉ nhằm trừng

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>trị người phạm tội mà còn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức</small>

tn theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống XHCN, ngăn ngừa họ phạm tội mới, đồng thời nhằm giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, đấu tranh phịng ngừa va chống tội phạm” là đã thể hiện bản chất nhân đạo XHCN trong luật hình sự của nước ta. Nhân đạo XHCN là làm cho mọi người trong xã hội sống với nhau hòa

<small>thuận, thương yêu, giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, trong xã hội khơng cịn sự khác biệt</small>

giữa các giai cấp và các tầng lớp, một người vì mọi người, mọi người vì một người,

nếu có người lầm lạc thì cả cộng đồng phải thương yêu, giúp đỡ họ đề họ trở thành người lương thiện, không thành kiến, hắt hủi, ruồng bỏ. Việc xử lý hình sự người phạm tội đạt được mục đích này có nghĩa là nguyên tắc nhân đạo XHCN đã được thể hiện trong việc áp dụng hình phạt hình sự.

Tính nhân đạo XHCN còn thể hiện ở nguyên tắc xử lý quy định tại Điều 3

<small>BLHS năm 2015, trong đó quy định khoan hồng đối với người tự thú, thành khẩn</small>

khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bôi thường thiệt hại gây ra. Người phạm tội lần đầu, hối cải có thê bị

phat tù nhẹ hơn và có thể được giao cho cơ sở, tô chức hoặc gia đình giám sát, giáo

dục. Người bị phạt tù khơng bị khổ sai, không bị giam cầm như các nhà tù của chế

độ bóc lột mà họ được lao động, học tập để trở thành người có ích cho xã hội; người

đã chấp hành xong hình phạt được tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương thiện, hòa nhập với cộng đồng và được xố án khi có đủ điều kiện.

u cầu của nguyên tắc này là: Khi QĐHP đối với tội cỗ ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe của người khác, tòa án phải quan niệm người phạm tội cũng là một con người, họ có đầy đủ các quyền về con người, nên phải tôn trọng

các giá tri, phẩm chất của họ. Phải ln ln quan niệm rằng, hình phạt mà Tịa án

áp dụng đối với người phạm tội khơng có tính chất trả thù mà nhằm mục đích

<small>hướng thiện. Trong trường hợp phải lựa chọn giữa hình phạt tù với hình phạt tử</small>

hình thì nhất thiết khơng áp dụng hình phạt tử hình, đối với những người khơng cần

<small>thiết phải chấp hành hình phạt tu trong trại giam thì cho họ được hưởng án treo hoặc</small>

chuyền sang hình phạt khác nhẹ hơn.

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1.2.3. Nguyên tắc công bằng

“Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, khơng ai bị phân biệt đối xử

trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” (Điều 16 Hiến pháp năm

2013). Vì vậy, có thể hiểu, ngun tắc cơng bằng trong QĐHP phải phù hợp với

tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, không phân biệt giới tính, dân

tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần xuất thân của người phạm tội...Hình phạt càng phù hợp với hành vi phạm tội thì ngun tắc cơng bằng càng được thực hiện triệt dé. Theo từ điển Tiếng Việt thì cơng bang được hiểu là “theo lé phải, khơng thiên vị” [34, tr.207]. Tư tưởng công bằng luôn được thể hiện rõ trong đường lối

<small>chính sách của Đảng và các văn bản pháp luật của Nhà nước. Trong luật hình sự,</small>

ngun tắc cơng bằng trong QDHP được thể hiện ở cả Phần chung và Phan các tội phạm. Nguyên tắc công băng trong QĐHP được thể hiện ở chỗ “Mọi người phạm

tội đêu bình đăng trước pháp luật, khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phân, địa vị xã hội...” [21, Điều 3]. Công bằng khơng chỉ đặt ra đối

<small>với ban thân người có hành vi phạm tội mà còn phải đặt trong sự so sánh với nhữngtội phạm khác và với những người phạm tội khác.</small>

Sự tương xứng giữa tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội và TNHS của người phạm tội phải chịu thể hiện rõ nguyên tắc công bang. Sự tương

xứng được thê hiện: ở mức độ lập pháp hình sự: Thé hiện chính sách hình sự là van

đề tội phạm hóa và phi tội phạm hóa:

<small>Tội phạm hóa là việc ghi nhận trong pháp luật hình sự một hành vi nào</small>

đó là tội phạm và quy định TNHS đối với việc thực hiện hành vi đó và

<small>ngược lại hoặc phi tội phạm hóa loại trừ khỏi pháp luật hình sự hiện hành</small>

<small>một hành vi nao đó (mà trước đây bi coi là tội phạm) và hủy bỏ TNHS</small>

đối với việc thực hiện hanh vi đó [5, tr.29].

Thể hiện chính sách hình sự là vấn đề hình sự hóa, phi hình sự hóa:

<small>Nội hàm của phạm trù hình sự hóa các quan hệ pháp luật phi hình sự là</small>

việc áp dụng khơng đúng các quy phạm pháp luật hình sự (về nội dung) và pháp luật tố tụng hình sự (về hình thức) của cá nhân, cơ quan nhà nước có thâm qun (vì những ngun nhân khác nhau) khi giải quyết sự

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

xung đột các quan hệ xã hội trong giao dịch kinh tế, dân sự hoặc vụ, việc vi phạm pháp luật nào đó mặc dù khơng có dấu hiệu của cấu thành tội

<small>phạm được quy định trong BLHS, mà lẽ ra cần phải áp dụng các quy</small>

<small>phạm pháp luật hình sự tương ứng như: pháp luật hành chính, pháp luật</small>

dân sự... để giải quyết mới đúng pháp luật và hợp lý. Nội hàm của phạm

<small>trù phi hình sự hóa các quan hệ pháp luật hình sự là việc áp dụng khơng</small>

<small>đúng các quy phạm pháp luật hình sự như: pháp luật hành chính, pháp</small>

luật dân sự... của cá nhân, cơ quan nhà nước có thâm quyền (vì những ngun nhân khác nhau) khi giải quyết sự xung đột các quan hệ xã hội trong giao dịch kinh tế, đân sự hoặc vụ, việc nào đó mặc dù đã có đầy đủ những dau hiệu của cau thành tội phạm tương ứng, cụ thé được quy định trong BLHS, mà lẽ ra cần phải áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự (về nội dung) và pháp luật tố tụng hình sự (về hình thức) để giải quyết

<small>mới đúng pháp luật và hợp lý [5, tr. 43-44].</small>

Nguyên tắc công bằng cũng là một nguyên tắc cơ bản của BLHS va BLTTHS. Trong QĐHP đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của

người khác, ngun tắc cơng băng thé hiện ở chỗ: Loại hình phạt và mức hình phạt mà Tịa án áp dụng phải tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi

phạm tội và nhân thân của người phạm tội. Nếu hình phạt quá nặng hoặc quá nhẹ là khơng cơng bằng. Tinh chất cơng bằng cịn thé hiện ở chỗ, các tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng TNHS đối với người nào, thì người đó được hưởng không phân biệt

<small>địa vi xã hội.</small>

1.2.4. Nguyên tắc cá thể hố hình phạt

Cá thể hóa hình phạt là tuỳ vào từng loại tội phạm mà chọn một loại hình phạt, một mức hình phạt cụ thể đối với hành vi phạm tội cụ thể. Nguyên tắc này khi QDHP là xuất phát từ nguyên tắc TNHS là trách nhiệm cá nhân về hành vi của

mình. BLHS nước ta chỉ quy định khung hình phạt cho một hành vi phạm tội cụ thé,

<small>va trong một khung hình phạt lại quy định nhiều loại hình phạt khác nhau. GS.TS</small>

Võ Khánh Vinh đưa ra quan điểm:

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Việc làm sáng tỏ và cân nhắc các đặc điểm thuộc về nhân thân người phạm tội giúp ta hiểu được quá khứ, hiện tại và khả năng cải tạo, giáo

dục của người phạm tội, xác định nguyên nhân điều kiện của việc thực

hiện tội phạm, xác định được mức độ lỗi của bị cáo. Tat cả các tình tiết

đó có ý nghĩa rat lớn đối với việc cá thé hố hình phạt [35, tr. 14].

<small>Khi QĐHP, Tịa án chỉ có thé chọn một trong ba loại hình phạt đã được quy</small>

định trong điều luật, chứ không thể chọn cả ba loại hình phạt.

Ngun tắc cá thé hóa hình phạt u cầu khi QDHP đối với tội cơ ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe của người khác, Tòa án phải căn cứ vào các quy định của BLHS, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm

tội, nhân thân người phạm tội và các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS dé quyét dinh

một loại hình phạt, một mức hình phạt cụ thé đối với người phạm tội. Muốn cá thé hóa hình phạt được chính xác, Tịa án phải xem xét đến các yêu cầu trên, đây cũng chính là

căn cứ QDHP được quy định tại Điều 45 BLHS năm 2015.

Đối với vụ án có đồng phạm, khi QĐHP Tịa án phải xét đến tính chất của

đồng phạm (đồng phạm giản đơn hay có tơ chức), tính chất và mức độ tham gia

phạm tội của từng người đồng phạm (người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức); xác định trách nhiệm cá nhân của những người đồng phạm, vai trò của từng người, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS của người nao thì

chỉ được áp dụng đối với người đó.

Ngun tắc cá thé hóa hình phạt có liên quan đến nhiều quy định khác của BLHS

nên khi yêu cầu xét xử vụ án hình sự, Tịa án phải tính đến các tình tiết mà BLHS quy

định như: tái phạm, tái phạm nguy hiểm; chuẩn bị phạm tội và thực hiện tội phạm chưa đạt, miễn trách nhiệm, kết án nhiều tội, mức án nhẹ hơn so với quy định của BLHS.

1.3. Các căn cứ quyết định hình phạt đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác

<small>1.3.1. Căn cứ các quy định cia BLHS</small>

<small>Khi QDHP, Toa án phải căn cứ vào các quy định của BLHS dé lựa chọn loại</small>

và xác định mức hình phat cụ thé áp dụng đối với người phạm tội. Các quy định này

<small>bao gôm:</small>

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Các quy định trong Phần chung của BLHS năm 2015 bao gồm: (i) Quy định về cơ sở của TNHS (khoản 1 Điều 2);

(ii) Quy định về nguyên tắc xử lý đối với người phạm tội (khoản 1 Điều 3); (iii) Các quy định về hình phạt đối với người phạm tội (từ Điều 30 đến Điều 45); (iv) Các quy định về biện pháp tư pháp đối với người phạm tội (từ Điều 46

đến Điều 49);

(v) Các quy định về căn cứ QDHP đối với người phạm tội (Điều 50), về các

tình tiết giảm nhẹ TNHS (Điều 51), về các tình tiết tăng nặng TNHS (Điều 52), về tái phạm, tái phạm nguy hiểm (Điều 53),

(vi) Các quy định về QDHP trong các trường hợp cụ thé (từ Điều 54 đến Điều 59).

Ngoài ra, khi quyết định áp dụng hình phạt tiền Tịa án căn cứ vào tình hình

<small>tai sản khả năng thi hành của người phạm tội.</small>

Khi QĐHP căn cứ đầu tiên và quan trọng nhất là “Tién dé bảo đảm cho việc OĐDHP được dung” [18, tr.120] nó chính là các quy định trong Phần các tội phạm

của BLHS năm 2015: Đó là các quy định về khung hình phạt chính cũng như hình phạt bồ sung cho từng tội phạm. Việc xác định “các quy định của Bộ luật này” là cơ sở đầu tiên, được coi là bảo đảm và trong việc áp dụng nguyên tắc pháp luật

trong việc xác định hình phạt đối với bên có tội và trong việc áp dụng các nguyên tắc khác của luật hình sự, do các quy định về tội phạm trong BLHS năm 2015 thể hiện đầy đủ các nguyên tắc này. Từ căn cứ này, Tịa án xác định được khung hình

phạt cần áp dụng cho người phạm tội.

Tóm lại, để đảm bảo hiểu đúng và áp dụng thống nhất, chính xác, hiệu quả, BLHS năm 2015 phải xác định đầy đủ các căn cứ bắt buộc dé tuyên án và trở thành chuẩn mực chung cho việc tuyên án ở Việt Nam trong mọi trường hợp phạm tội. Đây là yêu cầu quan trọng của nguyên tắc pháp chế XHCN của Luật Hình sự. Mọi vi phạm kỹ thuật lập pháp hình sự trong việc xác định căn cứ QDHP đều có thé dẫn đến việc QDHP tủy tiện, do khơng có đủ cơ sở khách quan cho quyết định của Tòa án. Mặt khác, căn cứ QĐHP để tuyên án được quy định đầy đủ trong BLHS năm

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

2015 bảo đảm việc tuyên án được dựa trên sự đánh giá toản diện các tình tiết của vụ án hình sự, cùng với việc Tịa án hình sự nhận thức và áp dụng đúng các căn cứ để tuyên án. Không tự ý thêm bớt các lý do ra quyết định dựa trên kiến thức hoặc kinh nghiệm chủ quan của người ra quyết định. Có như vậy mới bảo đảm khách quan, xử

<small>lý đúng TNHS của người có tội [6].</small>

1.3.2. Tinh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội cỗ ý gây thương

tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác

Tội phạm được quy định trong BLHS là những hành vi có tính nguy hiểm đáng kế cho xã hội. Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội không chỉ là một đặc điểm cơ bản mà cịn là thuộc tính khách quan, thé hiện bản chat xã hội của từng hành vi phạm tội cụ thê. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội vì nó gây ra hoặc đe dọa

<small>gây thiệt hại nghiêm trọng cho các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ. Hành vị</small>

có đặc điểm của tội phạm nhưng không nguy hiểm nghiêm trọng cho xã hội thì khơng phải là tội phạm. Theo đó, thuật ngữ “tính nguy hiểm cho xã hội” ln bao hàm trong nó dấu hiệu tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm

tội. Các nhà làm luật hiện nay đã dựa vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội

của hành vi phạm tội dé xây dựng các điều luật quy định về các tội phạm cụ thé và đồng thời cũng quy định các khung hình phạt tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của mỗi tội phạm [13, tr.324].

Như vậy, các khung hình phạt được xây dựng chủ yếu dựa trên tính chất nguy hiểm cho xã hội của từng tội phạm nhưng khi QDHP cụ thé trong phạm vi khung hình phạt được xác định Tịa án vẫn phải cân nhắc tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Việc cân nhắc tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội có ý nghĩa quan trọng khi QĐHP cho người phạm nhiều tội hoặc cho nhiều người phạm nhiều tội. Hình phạt cụ thé được quyết định mặc dù chỉ trong phạm vi khung hình phạt cho phép nhưng phải tương xứng với tính chất nguy hiểm của từng

<small>tội phạm trong sự so sánh với những tội phạm khác [14, tr.217]. Có như vậy mới bao</small>

đảm được tính thơng nhất trong QDHP đối với tat cả các hành vi phạm tội.

Xét mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, nếu hình phạt hình sự bảo

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

đảm tính cấu thành và tính cơng bằng của hình phạt khi QDHP trong các trường hợp khác nhau về cùng một tội phạm. Vì QDHP là quyết định trong giới hạn của hình phạt

<small>cho phép nên việc xác định hình phạt hình sự chủ yếu căn cứ vào mức độ nguy hiểm</small>

của tội phạm cho xã hội. Mức độ này chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Tính chất của tội phạm như thủ đoạn, cơng cụ, hình thức phạm tội; - Bản chất và mức độ của hậu quả gây ra hoặc đe dọa gây ra;

- Mức độ tội phạm, ví dụ, bản chất của động cơ, quyết tâm phạm tội;

<small>- Hoàn cảnh phạm tội;</small>

- Dữ liệu cá nhân có ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm của tội phạm...

<small>1.3.3. Nhân thân người phạm tội</small>

Khái niệm nhân thân người phạm tội bao gồm tổng hợp các đặc điểm về xã hội, tâm lý, đạo đức, sinh học, nói lên tính chất của con người đã thực hiện hành vi

<small>nguy hiểm cho xã hội bị quy định trong BLHS là tội phạm. Nhân thân người phạm</small>

tội là một phạm trù xã hội phức tạp được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau như luật hình sự, tội phạm học, tâm ly học, triết học... Các Mác đã viết “Bản chat

của con người không phải là cái trìu tượng, cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong

tính hiện thực của con người là tổng hồ những quan hệ xã hội” [3, tr.257]. Như vậy, nhân thân người phạm tội có thể hiểu là tổng hợp những đặc điểm nói lên tính

chất của con người.

<small>Giáo trình Luật hình sự Việt Nam cua Trường đại học Luật Ha Nội định nghĩa:</small>

Nhân thân người phạm tội trong luật hình sự được hiểu là tông hợp những

đặc điểm riêng biệt của người phạm tội có ý nghĩa đối với việc giải quyết

đúng đắn vấn đề TNHS của họ. Những đặc điểm đó có thể là tuổi, nghề

<small>nghiệp, thái độ làm việc, thái độ trong quan hệ xã hội với những người</small>

khác, trình độ văn hóa, lối sống, hồn cảnh gia đình và đời sống kinh tế,

thái độ chính trị, ý thức pháp luật, tôn giáo, tiền án, tiền sự... [29, tr.123]. Theo đó, nhân thân người phạm tội trong luật hình sự được hiểu là tổng hợp

<small>những đặc điểm riêng biệt của người phạm tội có ý nghĩa đối với giải quyết đúng</small>

đắn vấn đề TNHS.

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Nhân thân người phạm tội có ý nghĩa quan trọng, là một trong những căn cứ</small>

để giải quyết vấn đề TNHS của người phạm tội một cách cơng minh, có căn cứ và

<small>đúng pháp luật. Bởi nhân thân người phạm tội sẽ cho chúng ta biết được những đặc</small>

điểm tốt, những đặc điểm xấu, những thuận lợi, khó khăn trong quá trình hình thành nhân cách của người phạm tội để qua đó góp phần đánh giá chính xác tính chất,

mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội cũng như khả năng giáo dục, cải

tạo họ. Giáo dục, cải tạo người phạm tội là mục đích cuối cùng cao nhất của hình

phạt. Đây cũng là căn cứ thể hiện ngun tắc cả thể hóa hình phạt trong luật hình sự Việt Nam. Theo đó, ngun tắc này cũng đòi hỏi Tòa án khi QDHP phải xác định loại và mức hình phạt cụ thé khơng chỉ tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội mà còn phù hợp với những đặc điểm về nhân

thân của người phạm tội để bảo đảm hình phạt đã tuyên đạt được mục đích trừng trị

<small>và giáo dục người phạm tội.</small>

Những đặc điểm nhân thân của người phạm tội cần cân nhắc trong tổng thê là những đặc điểm nhân thân sau:

- Những đặc điểm nhân thân của người phạm tội có ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội do hành vi phạm tội luôn gắn liền với

con người cụ thể đã thực hiện hành vi đó. Các đặc điểm thuộc về nhân thân người

phạm tội sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, đồng thời cũng nói lên tính nguy hiểm cho xã hội của người phạm tội, bởi nhân thân người phạm tội cảng xấu thì mức độ nguy hiểm cho xã hội của

<small>hành vi phạm tội thưởng nguy hiểm hơn và khả năng giáo dục, cải tạo cũng khó hơn</small>

so với trường hợp bình thường và ngược lại. Một số đặc điểm thuộc về nhân thân người phạm tội có ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm

tội bao gồm: có án tích phạm tội có tơ chức, phạm tội có tính chất cơn đồ, có tình

thực hiện tội phạm đến cùng, phạm tội nhiều lần, phạm nhiều tội, phạm tội có tính chất chun nghiệp, tái phạm, tái phạm nguy hiểm, phạm tội gây hậu quả rất

<small>nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác hoặc có khả</small>

năng gây nguy hại cho nhiều người... [24, tr.15]

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>- Những đặc điểm nhân thân của người phạm tội phản ánh khả năng giáo dục</small>

họ. Mục đích chính của việc áp dụng hình phạt khơng phải là dé trả thù người phạm tội và càng không phải là sự đền bù ngang giá cho những thiệt hại mà tội phạm gây ra cho xã hội mà nhằm giáo dục, cải tạo người phạm tội (trừ hình phạt tử hình

<small>khơng có mục đích này). Mục đích của hình phạt buộc HDXX khi QDHP phải cân</small>

nhắc những đặc điểm thuộc về nhân thân người phạm tội tuy khơng ảnh hưởng đến

tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội nhưng lại phản ảnh

được khả năng giáo dục, cải tạo người phạm tội, bao gồm: Người phạm tội đã ngăn chặn làm giảm bớt tác hại của tội phạm, tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả, phạm tội lần đầu, người phạm tội tự thú lập công chuộc tội, tích

cực giúp đỡ cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm...

- Những đặc điểm nhân thân của người phạm tội phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của họ. Việc xem xét đặc điểm nhân thân của người phạm tội thể hiện chính sách

<small>nhân đạo của Đảng và Nhà nước ta, giúp cho hình phạt được tuyên có tính nhân đạo</small>

và bảo đảm hiệu quả của hình phạt trong thực tiễn. Một số hoàn cảnh đặc biệt về nhân thân đáng được khoan hồng như: người già, phụ nữ có thai hoặc đang ni con nhỏ, người chưa thành niên, người thuộc dân tộc thiểu số ít người, thương binh,

người có cơng với cách mạng, con liệt sỹ, người mắc bệnh hiểm nghèo, người có

hoan cảnh gia đình đặc biệt khó khăn mà họ là lao động chính duy nhất.

1.3.4. Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

1.3.4.1. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

Tinh tiết giảm nhẹ TNHS là một thuật ngữ pháp lý với nhiều quan điểm khác nhau. Các tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe của người khác được phân loại dựa trên các tiêu chí như tình tiết ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội; tình tiết phản ảnh khả năng

<small>giáo dục, đảo tạo của người phạm tội hay hồn cảnh đặc biệt của họ.</small>

Thứ nhát, các tình tiết ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội

-các tình tiết thuộc về yếu tố mặt khách quan, mặt chủ quan hay về nhân thân người phạm tội có ảnh hưởng làm giảm mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Cụ thể:

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>- Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm</small>

[21, Điều 51, Khoản 1, Điểm a] là trường hợp người phạm tội đã thực hiện tội phạm và nêu khơng có gì ngăn cản thì tác hại của tội phạm sẽ xảy ra hoặc xảy ra lớn hơn nhưng người phạm tội đã ngăn chặn không dé cho tác hại xảy ra hoặc đã hạn chế

được tác hại của tội phạm. Mức độ giảm nhẹ TNHS do có tình tiết này khơng những phụ thuộc vào thái độ chủ quan của người phạm tội đối với hành vi ngăn chặn hoặc

giảm bớt tac hại ma còn phụ thuộc vào thực tế tác hại được ngăn chặn hoặc hạn chế

như thé nao.

- Người phạm tội tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục

hậu qua [21, Điều 51, Khoản 1, Điểm b] là trường hợp người phạm tội đã gây ra

<small>hậu quả thiệt hại va đã tự nguyện (khơng phải vì bị ép buộc) thực hiện các hành vi</small>

khắc phục hậu qua của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tôn hai cho sức khỏe của người khác là sửa chữa tài sản bị hư hỏng, bồi thường về vật chất thiệt hại về tài sản, thé chất, tinh thần hoặc có những hành vi khác khắc phục hậu quả của tội phạm. Đây cũng đồng thời phản ánh thái độ ăn năn hối cải của người phạm tội đối với

<small>hành vi phạm tội của minh. Mức độ giảm nhẹ TNHS trong trường hợp nay phụ</small>

thuộc vào sự cố gang của người phạm tội cũng như vào mức độ hậu quả được khắc phục trên thực tế.

- Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn [21, Điều 51, Khoản 1, Điểm h] giống trường hợp phạm tội có tình tiết ngăn chặn làm giảm

<small>bớt tác hại của tội phạm ở chỗ thiệt hại của tội phạm không xảy ra hoặc xảy ra</small>

không lớn nhưng khác nhau ở nguyên nhân dẫn đến việc không xảy ra thiệt hại hoặc xảy ra không lớn. Đây là là nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của người phạm

<small>tội, còn trong trường hợp ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm, người</small>

phạm tội đã có hành động tích cực dé có được kết quả đó. Do hậu quả của tội phạm cũng là yếu tố quyết định mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội nên luật hình sự

<small>coi trường hợp chưa gây thiệt hại hoặc thiệt hại gây ra không lớn là trường hợp</small>

<small>được giảm nhẹ TNHS.</small>

- Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng [21, Điều 51, Khoản

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>1, Điểm i] là trường hợp lần đầu tiên phạm tội và tội phạm đã được thực hiện phải</small>

<small>là loại tội phạm ít nghiêm trọng hoặc là tội phạm nghiêm trọng nhưng phải thuộctrường hợp ít nghiêm trọng. Mức độ giảm nhẹ TNHS trong trường hợp này phụ</small>

thuộc nhiều vào mức độ ít nghiêm trọng của hành vi phạm tội.

- Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng [21, Điều 51, Khoản 1, Điểm c] là trường hợp phạm tội có động cơ là phịng vệ. Hành vi phạm tội

<small>xảy ra là do người phòng vệ đã vượt qua giới hạn luật cho phép.</small>

- Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết [21, Điều 51, Khoản 1, Điểm d] là trường hợp mà hành vi được thực hiện gây ra thiệt hại lớn hơn một cách đáng ké so với việc khơng thực hiện hành vi đó. Hành vi được thực hiện để bảo vệ lợi ích khơng được pháp luật bảo vệ, Hành vi được thực hiện không phải là hành động tốt nhất (tại thời điểm xảy ra tình thé cấp thiết) dé bảo vệ các lợi ich

<small>hợp pháp. Hành vi gây thiệt hại vượt quá giới hạn yêu cầu trong tình thế cấp thiết</small>

phải chịu TNHS tương ứng. Tuy nhiên đây được xem là một tình tiết giảm nhẹ

<small>TNHS được quy định trong BLHS năm 2015.</small>

- Phạm tội trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội [21, Điều 51, Khoản 1, Điểm dj] là tình tiết giảm nhẹ TNHS mới được quy định trong BLHS năm 2015. Người phạm tội trong trường hợp này có động cơ bắt giữ

<small>người phạm tội nhưng khi thực hiện việc này họ đã dùng vũ lực, gây thiệt hại cho</small>

người bị bắt giữ vượt quá mức cần thiết.

- Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tỉnh thần do hành vi trái pháp

luật của nạn nhân gây ra [21, Điều 51, Khoản 1, Điểm e] là trường hợp người phạm

tội thực hiện tội phạm trong tình trạng bị hạn chế về khả năng kiểm soát và khả năng điều khiển hành vi do tác động của hành vi trái pháp luật của nạn nhân. Mức độ giảm nhẹ trong từng trường hợp cụ thé tuỳ thuộc trước hết vào tinh chất và mức độ nguy hiểm của hành và tác động.

<small>- Phạm tội vì hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà khơng phải do mình tự gây ra</small>

<small>[21, Điều 51, Khoản 1, Điểm g] là trường hợp người phạm tội thực hiện tội phạm vi</small>

bị chi phối bởi hồn cảnh đặc biệt khó khăn do khách quan đưa lại. Hoàn cảnh đặc

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>biệt khó khăn được hiểu là hồn cảnh khó khăn hơn nhiều so với mức bình thường</small>

có thể do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn hoặc do nguyên nhân khách quan

<small>khác. Mức độ giảm nhẹ TNHS trong trường hợp này phụ thuộc vào mức độ khó</small>

khăn và mức độ cố gắng tìm cách khắc phục của người phạm tội.

- Phạm tội vi bị người khác đe dọa hoặc cưỡng bức [21, Điều 51, Khoản 1, Điểm k] là trường hợp phạm tội do bị chi phối bởi ý chí của người khác thơng qua hành vi de

dọa hoặc cưỡng bức. Người phạm tội khơng hồn tồn tự do lựa chọn điều khiển

<small>hành vi của mình mà bị buộc phải thực hiện tội phạm theo ý chí của người có hành</small>

<small>vi đe dọa hoặc cưỡng bức. Mức độ giảm nhẹ TNHS trong trường hợp này tuỳ thuộc</small>

nhiều vào mức độ bị đe dọa hoặc cưỡng bức.

- Phạm tội trong trường hợp bị hạn chế khả năng nhận thức mà khơng phải do lỗi của mình gây ra [21, Điều 51, Khoản 1, Điểm 1] là tình tiết mới được quy

<small>định trong BLHS năm 2015. Người phạm tội trong trường hợp này đã thực hiện tội</small>

phạm trong tình trạng bị hạn chế khả năng nhận thức hành vi và tình trạng này khơng phải do lỗi của chủ thé như do bị lừa đối nên đã sử dụng nhằm chất kích thích mạnh. Mức độ giảm nhẹ TNHS phụ thuộc vào mức độ hạn chế khả năng nhận

<small>thức hành vi của người phạm tdi.</small>

- Phạm tội do lạc hậu [21, Điều 51, Khoản 1, Điểm m] là trường hợp phạm

<small>tội trong đó người phạm tội do trình độ nhận thức lạc hậu nên có sự nhận thức hạn</small>

chế tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi và do vậy đã thực hiện tội phạm. Khi cân nhắc mức độ giảm nhẹ TNHS trong trường hợp nay cần căn cứ vào mức độ lạc hậu của người phạm tội trong điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương - nơi người phạm tội sinh sống.

- Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình [21, Điều 51, Khoản 1, Điểm q] là trường hợp phạm tội ma chủ thê đã phạm tội khi đang trong tinh trạng bi han chế khả năng nhận thức hoặc bị hạn chế khả năng điều khiển hành vi do mắc bệnh. Trong trường hợp

này, lỗi của người phạm tội là lỗi hạn chế nên ho được coi là có tình tiết giảm nhẹ

TNHS. Mức độ giảm nhẹ TNHS phụ thuộc vào mức độ hạn chế khả năng nhận thức

<small>hoặc mức độ hạn chê khả năng điêu khiên hành vi của người phạm tội.</small>

<small>32</small>

</div>

×