Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

so sánh hệ thống kế toán việt nam chương 7 với kế toán quốc tế chương 1 6 nhận xét điểm mạnh điểm yếu trong quá trình dạyhọc môn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.44 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG KINH DOANH</b>

<b>KHOA TÀI CHÍNH </b>

<b>BÀI ĐÁNH GIÁ CUỐI KHĨAMƠN: NGUN LÝ KẾ TỐN</b>

<b>SO SÁNH HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM (CHƯƠNG 7) VỚIKẾ TOÁN QUỐC TẾ (CHƯƠNG 1-6) </b>

<b>NHẬN XÉT ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU TRONG QUÁ TRÌNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>I. SO SÁNH HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM (CHƯƠNG 7) VỚI </b>

<b>HỆ THỐNG KẾ TOÁN QUỐC TẾ...3</b>

<b>1.1. So sánh chương 7 với chương 1, 2...3</b>

<b>1.2. So sánh chương 7 với chương 3, 4...4</b>

<b>1.2.1. Hệ thống kế toán của Mỹ (Chương 3,4)...4</b>

<b>1.2.2. Hệ thống kế toán Việt Nam (Chương 7)...5</b>

<b>1.3. So sánh chương 7 với chương 5, 6...6</b>

<b>1.3.1. Hệ thống kế toán quốc tế (Chương 5,6)...6</b>

<b>1.3.2. Hệ thống kế toán Việt Nam (Chương 7)...7</b>

<b>II. NHẬN XÉT ĐIỂM MẠNH CẦN PHÁT HUY, ĐIỂM YẾU CẦN CẢI THIỆN TRONG Q TRÌNH DẠY/HỌC MƠN NGUN LÝ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. SO SÁNH KẾ TOÁN VIỆT NAM (CHƯƠNG 7) VỚI KẾ TOÁN QUỐC TẾ.</b>

<b>1.1. So sánh chương 7 với chương 1, 2</b>

Kế tốn ở Việt Nam có một số đặc điểm quan trọng:

<b>1. Phụ thuộc vào Bộ Tài Chính: Kế tốn Việt Nam phụ thuộc vào Bộ Tài</b>

Chính và được giám sát bởi nhà nước. Bộ Tài Chính chịu trách nhiệm soạn thảo và cơ quan thi hành Luật kế toán là Quốc hội.

<b>2. Hệ thống chuẩn mực kế tốn: Bộ Tài Chính ban hành hệ thống chế độ kế</b>

toán để hỗ trợ doanh nghiệp vừa và lớn. Hệ thống này được xây dựng cụ thể hơn so với kế tốn quốc tế. Việt Nam có đặc điểm cụ thể hóa chuẩn mực kế tốn.

<b>3. Sự đối lập giữa hệ thống quốc tế và Việt Nam: Trong khi hệ thống kế tốn</b>

quốc tế (như IASB & FASB) khơng trực thuộc chính phủ và là các tổ chức độc lập, hệ thống kế tốn ở Việt Nam có sự đối lập giữa cách tiếp cận rõ ràng và tổng quát. Tuy nhiên, quan trọng là Việt Nam phải đảm bảo triển khai đúng với những qui tắc đã được định sẵn.

<b>Trong kế tốn của Việt Nam, việc duy trì hoạt động liên tục được xem là một</b>

<b>nguyên tắc cốt lõi, trong khi theo chuẩn mực quốc tế, điều này chỉ là một giả</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>định. Cả hai hệ thống đều nhấn mạnh theo cùng một nguyên tắc là ghi nhận doanh</b>

thu và chi phí.

Mặc dù Việt Nam có một hệ thống chế độ kế tốn riêng biệt, các quy định bắt buộc vẫn phải tuân thủ các ngun tắc chung của kế tốn. Có sự khác biệt trong cách phân loại và đặt tên, nhưng nội dung và bản chất của các yêu cầu kế toán vẫn phải phù hợp với chuẩn mực quốc tế:

 <b>5 u Cầu Kế Tốn: Có tên gọi khác nhau nhưng đặc tính và bản chất</b>

khơng thay đổi.

 <b>5 u Cầu Báo Cáo Tài Chính: Hồn tồn phù hợp với chuẩn mực quốc tế,</b>

<b>bao gồm Vốn Chủ Sở Hữu, Nợ Phải Trả, Chi Phí, Doanh Thu và Tài</b>

Việt Nam đã thiết lập một bộ quy định kế toán thống nhất và chi tiết, điều mà không được thấy trong chuẩn mực quốc tế. Cả hai hệ thống đều chia sẻ bốn loại

<b>báo cáo tài chính cơ bản: Báo Cáo Tình Hình Tài Chính, Báo Cáo Kết Quả</b>

<b>Hoạt Động, Báo Cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ, và Báo Cáo Thuyết Minh.</b>

Trong khi đó, quốc tế khơng đặt ra một số lượng cố định cho các tài khoản kế toán, cho phép doanh nghiệp tự do điều chỉnh để phù hợp với tiêu chuẩn kế tốn

<b>của mình, chỉ u cầu tối thiểu 5 loại tài khoản: Tài Sản, Nợ Phải Trả, Vốn Chủ</b>

<b>Sở Hữu, Doanh Thu, và Chi Phí. Ngược lại, Việt Nam quy định cụ thể 9 loại tài</b>

<b>khoản, bao gồm: Tài Sản, Vốn Kinh Doanh, Nợ Phải Trả, Vốn Chủ Sở Hữu,</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Doanh Thu, Thu Nhập Khác, Chi Phí Sản Xuất Kinh Doanh, Chi Phí Khác,</b>

<b>và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh. Mặc dù có sự khác biệt về phân loại và tên</b>

gọi, cả hai hệ thống đều giữ nguyên bản chất cơ bản và không đi ngược lại hoặc tạo ra sự khác biệt lớn so với kế toán quốc tế.

<b>1.2. So sánh chương 7 với chương 3, 4</b>

<b>1.2.1. Hệ thống kế toán của Mỹ (Chương 3,4)</b>

 Trong Bảng Cân Đối chỉ bao gồm Tài Sản và Nguồn Vốn, không dùng tài khoản lưỡng tính như ở Việt Nam.

 Các bút tốn điều chỉnh được sử dụng để điều chỉnh chi phí và doanh thu theo từng ngày trong kỳ và được thực hiện dựa trên cơ sở dồn tích, nguyên tắc kỳ kế toán và nguyên tắc phù hợp.

 Việc đánh giá lại tài sản và ghi nhận lỗ tổn thất do suy giảm giá trị tài sản hoặc thặng dư đánh giá lại thường được thực hiện trong kế toán ở Mỹ.

 Hệ thống tài khoản bằng chữ được sử dụng bởi kế tốn Mỹ, khơng giống với Việt Nam.

 Kỳ kế toán ở Mỹ thường được linh hoạt và điều chỉnh theo chu kỳ kinh doanh của từng công ty.

 Hệ thống tài khoản chi tiết và một số khác biệt được sử dụng trong kế toán ở Mỹ so với Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

 Việc thực hiện kế toán ở Mỹ được tập trung vào việc ghi nhận các khoản phát sinh phù hợp với doanh thu và chi phí, khơng chỉ quan trọng đến quy định của thuế thu nhập doanh nghiệp do được thực hiện trên cơ sở dồn tích.  Sau khi sổ nhật ký và sổ cái đã được ghi, Bảng cân đối thử sẽ được lập bởi

kế tốn Mỹ. Sau đó, các bút toán điều chỉnh sẽ được tiến hành, sau đó là việc ghi sổ các bút tốn này và lập bảng kế toán nháp trước khi báo cáo tài chính được lập.

 Khi Trial Balance hàng tháng đã được chốt với danh mục tài khoản được thiết kế riêng cho từng công ty, các Báo cáo khác như Balance Sheet, Income Statement, Cash Flow statement có thể lập ngay mà khơng cần xem lại nhiều sổ kế toán chi tiết.

 Khi Hợp nhất Báo Cáo Tài Chính được thực hiện, các giao dịch nội bộ cũng sẽ được loại trừ.

<b>1.2.2. Hệ thống kế toán Việt Nam (Chương 7)</b>

 Trong Bảng Cân Đối chỉ bao gồm Tài Sản và Nguồn Vốn, không dùng tài khoản lưỡng tính như ở Việt Nam.

 Các bút toán điều chỉnh được sử dụng để điều chỉnh chi phí và doanh thu theo từng ngày trong kỳ và được thực hiện dựa trên cơ sở dồn tích, nguyên tắc kỳ kế toán và nguyên tắc phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

 Việc đánh giá lại tài sản và ghi nhận lỗ tổn thất do suy giảm giá trị tài sản hoặc thặng dư đánh giá lại thường được thực hiện trong kế toán ở Mỹ.

 Hệ thống tài khoản bằng chữ được sử dụng bởi kế toán Mỹ, khơng giống với Việt Nam.

 Kỳ kế tốn ở Mỹ thường được linh hoạt và điều chỉnh theo chu kỳ kinh doanh của từng công ty.

 Hệ thống tài khoản chi tiết và một số khác biệt được sử dụng trong kế toán ở Mỹ so với Việt Nam.

 Việc thực hiện kế toán ở Mỹ được tập trung vào việc ghi nhận các khoản phát sinh phù hợp với doanh thu và chi phí, khơng chỉ quan trọng đến quy định của thuế thu nhập doanh nghiệp do được thực hiện trên cơ sở dồn tích.  Sau khi sổ nhật ký và sổ cái đã được ghi, Bảng cân đối thử sẽ được lập bởi

kế toán Mỹ. Sau đó, các bút tốn điều chỉnh sẽ được tiến hành, sau đó là việc ghi sổ các bút tốn này và lập bảng kế toán nháp trước khi báo cáo tài chính được lập.

 Khi Trial Balance hàng tháng đã được chốt với danh mục tài khoản được thiết kế riêng cho từng công ty, các Báo cáo khác như Balance Sheet, Income Statement, Cash Flow statement có thể lập ngay mà khơng cần xem lại nhiều sổ kế toán chi tiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 Khi Hợp nhất Báo Cáo Tài Chính được thực hiện, các giao dịch nội bộ cũng sẽ được loại trừ.

<b>1.3. So sánh chương 7 với chương 5, 6</b>

<b>1.3.1. Hệ thống kế toán quốc tế (Chương 5,6)</b>

 Nếu chiết khấu thanh tốn xuất hiện trong q trình mua hàng thì chúng sẽ được trừ vào giá trị hàng mua.

 Nếu chiết khấu thanh tốn xuất hiện trong q trình bán hàng thì chúng sẽ được trừ vào doanh thu.

 Doanh nghiệp có quyền lựa chọn cách ghi chi phí mua có thể ghi thẳng vào giá nhập kho hoặc tách ra theo dõi riêng đều được miễn sao phù hợp với hướng dẫn.

 Doanh nghiệp cần phân biệt rõ các q trình ghi chép các bút tốn giao dịch kinh tế phát sinh trong 1 chu kỳ và các bút toán điều chỉnh và bút toán khoá sổ.

 Cần tính số dư tài khoản cho mỗi giai đoạn kinh doanh.

 Đối với nghiệp vụ kế toán hàng tồn kho, phương pháp được sử dụng để tính giá hàng tồn kho cuối kỳ thường tại ngày lập báo cáo tình hình tài chính và giá vốn hàng bán. Ở điểm này thì khơng tồn tại điểm khác nhau giữa kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.3.2. Hệ thống kế toán Việt Nam (Chương 7)</b>

 Nếu chiết khấu thanh toán xuất hiện trong q trình mua hàng, chúng sẽ khơng được khấu trừ vào giá vốn của hàng hóa đã mua mà thay vào đó được tính là doanh thu (thu nhập tài chính).

 Nếu chiết khấu thanh tốn xuất hiện trong q trình bán hàng, chúng sẽ khơng được khấu trừ khỏi doanh thu mà thay vào đó được tính vào chi phí tài chính.

 Thiết kế các tài khoản ghi chép riêng chi phí mua hàng và giá được đặt theo giao thức quy định (sau đó, chi phí và giá cả được tách riêng).

 Không nhận biết rõ sự khác biệt giữa 3 phương pháp hi nhận các giao dịch kinh tế trong một kỳ, cân đối số liệu và khóa sổ sách là q trình quan trọng trong lĩnh vực kế tốn. Điều này đảm bảo rằng các thơng tin về doanh thu, chi phí và tài sản được ghi chép chính xác và đầy đủ. Sau khi hồn thành, sổ sách sẽ được khóa lại để đảm bảo tính tồn vẹn của dữ liệu và chuẩn bị cho việc tạo báo cáo tài chính.:

o Một số mục liên quan đến q trình điều chỉnh có thể được kết hợp với các giao dịch kinh tế xảy ra trong kỳ.

o Một số mục có thể điều chỉnh được có thể được đưa vào các mục cuối cùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 Khi tính nợ trên một tài khoản, kế tốn Việt Nam khơng coi kỳ nợ là tách biệt với các kỳ khác.

<b>II. NHẬN XÉT ĐIỂM MẠNH CẦN PHÁT HUY, ĐIỂM YẾU CẦN CẢI THIỆN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY/HỌC MƠN NGUN LÝ KẾ TỐN.</b>

<b>2.1 Ưu điểm:</b>

 Mơn Ngun lý kế tốn ở UEH được giảng dạy với giáo trình đạt chuẩn tiêu chuẩn quốc tế, mang tính thực tiễn cao và ln bám sát với thực tế.

 Chương trình học giúp sinh viên làm quen một cách trọn vẹn và đầy đủ về các kiến thức căn bản, nền tảng trong một chu trình kế tốn hồn chỉnh.  Từng chương có bài tập nhóm và bài tập cá nhân giúp cho sinh viên có thể

củng cố, nắm chắc kiến thức và rèn luyện các kĩ năng mềm quan trọng trong việc làm nhóm.

 Giảng viên đứng lớp có thái độ nhiệt tình, tận tâm, giảng giải các nội dung bài học một cách rõ ràng, cẩn thận và luôn giải đáp những thắc mắc của sinh viên một cách hết mình để giúp cho kiến thức sinh viên thêm phần trọn vẹn, chắc chắn.

 Các bài tập nhóm khơng chỉ được giao về nhà mà cịn được thực hiện ngay trên lớp, việc này khiến cho lớp học trở nên sôi nổi khi liên tục là sự tranh

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

luận của các nhóm về những vấn đề được đặt ra và phải đi tìm hướng giải quyết.

 Qua mỗi hoạt động nhóm, mỗi bài kiểm tra lý thuyết từng chương giảng viên luôn nêu ra điểm mạnh, điểm yếu, điểm đúng, điểm sai và những gì sinh viên hay nhầm lẫn rồi ân cần góp ý, sửa chữa giúp cho sinh viên cải thiện đáng kể kiến thức của bản thân mình.

<b>2.2 Khuyết điểm:</b>

 Chương trình học nhiều, khó nhưng thời lượng giảng dạy trên lớp tương đối ít.

 Cần các hoạt động cá nhân được lên bảng làm bài để không phụ thuộc vào các cá nhân khác khi làm nhóm, việc lên bảng làm bài cũng giúp cho người học có thể dễ dàng nhận diện được các lỗi sai phổ biến và khắc phục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.3 Lời cảm ơn</b>

Học phần Nguyên Lý Kế Toán đã mở ra cho chúng em cái nhìn sâu sắc hơn về quy trình hoạt động của các doanh nghiệp, cụ thể là việc ghi chép và báo cáo các khoản doanh thu và chi phí. Nhờ mơn học này, chúng em giờ đây có thể hiểu rõ hơn về ý nghĩa đằng sau các con số và thơng tin trong báo cáo tài chính. Mơn học cũng giúp chúng em nhận thức được sự tỉ mỉ và cẩn thận trong công việc của một kế tốn viên, nơi mà một sai sót nhỏ có thể dẫn đến chuỗi lỗi trong các báo cáo về sau. Ngun Lý Kế Tốn khơng chỉ là mơn học đầu tiên trong loạt bài giảng về kế tốn mà cịn là một thách thức đối với chúng em. Tuy nhiên, nhờ sự giảng dạy của Cơ, chúng em đã có cái nhìn mới mẻ và khơng cịn cảm thấy mơn học q khó khăn. Cơ đã chia sẻ những bí quyết nhỏ giúp chúng em dễ dàng ghi nhớ các ngun lý. Dù mơn học khơng q khó, chúng em vẫn không được phép chủ quan, bởi sự hiểu biết sâu rộng về các nguyên lý và con số đòi hỏi sự luyện tập khơng ngừng. Với tình cảm u mến của Cơ, chúng em khơng có bất kỳ phàn nàn nào về phương pháp giảng dạy của Cô. Cô thật sự đã làm tốt với chúng em. Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và lời chúc sức khỏe, hạnh phúc đến Cô.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>III. ĐÓNG GÓP CỦA TỪNG THÀNH VIÊN TRONG SUỐT MÔN HỌC.</b>

</div>

×