Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.17 MB, 178 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
'CHƯƠNG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỰ BAO.
1.1 Khái niệm về bạn hán
<small>11-1 Định nghĩ và phân loại hạn hán.</small>
Hạn hắn là một phần tự nhiên của khí hậu, hạn hán hình thành do một hoặc nhiễu nguyên nhân khác nhau, bao gồm sự thiếu hụt mưa, lượng bốc hơi lớn và việc khai thắc quá mức. nguồn ti nguyên nước. Hạn hin xuất hiện trên khắp thể giới có thể xảy ra ở ắt cả các
<small>ving khí hậu, với các đị tính của hạn biển đổi đáng kế từ vùng này sang vùng khắc.Han han là một sự sai khác theo thời gian, rất khác với sự khô hạn. Bởi khơ hạn bị giớihan trong những vùng có lượng mưa thấp, nhiệt độ cao và là một đặc trưng lâu dài của</small>
ˆhí hậu [1]. So với các thảm họa tự nhiên khác như: xoáy, lũ lụt, động đắt, núi lửa phun trào và sống thin có sự khởi đầu nhanh chóng, có ảnh hưởng trực tiếp và có cầu trúc, thi
<small>"hạn hắn lại ngược lại. Hạn hán khác với các thảm họa tự nhiên khác theo các klcạnh</small>
<small>quan trọng sau |2]</small>
<small>Không tồn tại một định nghĩa chung về hạn bán.</small>
LÝ Hạn hán có sự khỏi đầu chậm, là hiện tượng ừ từ, dẫn đến khó có th xác dịnh được
<small>sự bắt đầu và kết thúc một thời kỳ hạn.</small>
<small>“Thời gian hạn dao động từ vả thắng đến vi năm, vũng trung tâm và ving xung quanh</small>
<small>bị ảnh hưởng bởi han hán có thé thay đổi theo thời gian.</small>
<small>Khơng có một chỉ thị hoặc một chỉ số hạn đơn lẻ nào có thể xác định chính xác sự bắt</small>
đầu và mức độ khắc nghiệt của sự kiện hạn công như các tie động tằm năng của nó.
<small>Phạm vi khơng gian của hạn hắn thường lớn hơn nhiễu so với các thảm họa khác, do</small>
<small>46 các ảnh hướng của hạn thường trai dài trên nhiều vùng địa lý lớn.</small>
Các tác động của hạn nhìn chung khơng theo edu trúc và khó định lượng, Các tác
<small>động tích lũy lại và mức độ ảnh hưởng của hạn sẽ mở rộng khi các sự kiện hạn tiếp</small>
<small>‘tue kếo dai từ mùa này sang mùa khác hoặc sang năm khác.</small>
<small>¥ Mặt khác, hạn hán ánh hưởng đến nhiều lĩnh vực kinh tế và xã hội nên các định nghĩa</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>an sẽ được đưa ra theo nhiều cách tiếp cận khác nhau: như các ngưỡng sử dụng,theo mục đích sử dụng, khu vực, địa phương.... Hơn nữa, hạn xây ra với tin suất thayđổi gần như ở tit cã các vùng trên toàn cầu, các tác động của hạn đến nhiễu lĩnh vựccũng khác nhau theo không gian và thời gian. Như vậy để có được một định nghĩa</small>
chung nhất về hạn han thì rất khó.
D.A. Wilhite [2] cho rằng mặc dit các nhân tổ khi hậu (nhiệt độ cao, gió mạnh, độ âm.
<small>ương đổi thấp) thường gắn liễn với hạn hán ở nhiều vùng trên thể giới và có thể lâm</small>
nghiêm trọng thêm mức độ hạn. song lượng mưa vẫn à nhân tổ ảnh hưởng chỉnh gây ra hạn hin và tác giả cũng đã đưa ra một định nghĩa về hạn: "hạn han là kết quả của sự
<small>thiểu hụt lượng mưa tự nhiên trong một thời kỳ dài, thường là một mùa hoặc lâu hơn”,</small>
Chính vì vậy, han hn thường được gắn iễn với các khoảng thời điểm (mùa hạn chính,
<small>sự khởi đầu muộn của mùa mưa, sự xuất hiện mưa trong mồi liên hệ với các giai đoạn.</small>
sinh trường chính của cây trồng) và đặc tinh của mưa (cường độ mưa, các dgt ma). Với
<small>các thời điểm hạn xuất hiện khác nhau sẽ dẫn đến các sự kiện hạn khác nhau về ác động,</small>
<small>phạm vi ảnh hưởng cũng như các đặc tính khí hậu của bạn khác nhau.</small>
<small>Trong cuốn sách nói về hạn hắn va nông nghiệp (Drought and agriculture) của tổ chức</small>
WMO (Khí tượng Thể giới) [3], thì hạn hán được phân thành 4 loại là: (1) Hạn khí
<small>tượng: 2) Hạn thủy văn: 3) Hạn nông nghiệp, (4) Hạn kinh tế xã h</small>
hụt nước trong suốt
(1) Hạn khí tượng (Meteorological Drought): Là hiện tượng thiế
<small>một khống thời gian nao đó do sự mắt cân bằng giữa lượng giáng thủy và bốc hơi, hạnkhí tượng phản ánh đặc trưng vật lý hạn hán. Hạn khí tượng khơng phản ánh được ảnh</small>
thưởng của sự thiểu hụt đồng chấy nhưng lại phản ảnh tt sự thiết hụt nước thực tẾ
<small>2) Hạn nông nghiệp (Agricultural Drought): Thường xây ra ở nơi độ âm đắt không đáp</small>
ứng đủ như. iy trồng cụ thể ở thời gian nhất định và cũng ảnh hưởng đến<small>của một</small>
vật nuôi và các hoạt động nông nghiệp khác. Mối quan hệ giữa lượng mưa và lượng mưa thắm vào đất thường không được chỉ rõ. Sự thẳm thấu lượng mưa vào trong đất sẽ Tụ thuộc vio các đi kiện âm trước đó, độ đốc cũ đất loi đất, cường độ mưa. Hạn
<small>nơng nghiệp xây ra sau hạn hắn khí tượng, bởi vi hạn khí tượng có ảnh hưởng đến lượng</small>
ước có trong đắt, khả năng giờ nước trong đất thấp thi khả năng xảy ra hạn nông nghiệp
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">si cao và ngược li. Vĩ đụ, một số loại đất có khả năng giữ nước tốt hom th cúc loại đắt
<small>đố itbj hạn hơn,</small>
<small>(3) Hạn thuỷ van (Hydrological Drought): Liên quan đến sự thiếu hụt nguồn nước mặt</small>
và nguồn nước ngằm. Né được lượng hóa bằng đồng chảy, tuyết, mực nước hd, hồ chứa hiện trễ hơn hạn khí tượng vả nơng nghiệp, sau khi va nước ngầm. Hạn thủy văn xu
<small>thúc một đợt hạn khí tượng và nông nghiệp tỉ hạn thủy văn phái mắt một khoảngthời gian đài mới kết thúc. Cũng giống như hạn nông nghiệp, hạn thủy văn không chỉ ra</small>
cđược mỗi quan hệ rõ rằng giữa lượng mưa và trang thấi cung cắp nước b mặt trong cá
<small>hồ, bể chứa, ting ngập nước, đồng suối. Bởi vì q tình hình thành dịng chảy rt phức</small>
tạp và phụ thuộc vào nhiều thành phần trong hệ thống thủy văn, như sự tướitều, kiểm soit lũ lục vận chuyển nước, phit điện, cung cắp nước sinh hoạt và bảo tồn môi trường.
<small>(4) Hạn kinh tễ xã hội khác hồn tồn với các loại hạn Khóc, Bởi nó phản ánh mỗi quan</small>
hệ giữa sự cung cấp và nhu cầu hàng hóa ánh tế (vỉ dụ như cung cắp nước, thủy điện)
<small>nó phy thuộc vào lượng mưa. Sự cung cắp dé biển đổi hàng năm như là một hàm của</small>
<small>lượng mưa và nước. Nhu cầu nước cũng dao động và thưởng có xu thể tăng do sự tăng</small>
dân số, sự phát iễn của kinh tế va các nhân tổ khác,
Khi lượng mưa hiệu qua giảm, lượng bốc hơi tăng trong q trình thay đỏi khí hậu s
<small>đến biểu hiện đầu tiên của hạn hán đó là hạn khí tượng. Hạn khí tượng sẽ quyết định.</small>
én việc có xuất hiện hạn hắn hay khơng và nó cũng là cơ sở phát sinh các loại hạn hán
<small>ˆhác. Khi thảm phủ thực vật day (như rùng rm) sẽ làm giảm tốc độ dịng khi có lợi cho</small>
<small>q trình ngưng tụ hơi nước din đến lượng mưa tăng, ngược ai khỉ thâm phủ thực vật</small>
<small>mỏng sẽ lim tăng tốc độ dịng khí làm giảm khả năng gây mưa. Do đó, hạn khí tượng,</small>
<small>xây ra ở một mức độ nào dé sẽ dẫn đến hạn nông nghiệp, hạn thủy văn và ngược lại</small>
Sản lượng nông nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào công tác thủy lợi, thậm chi khi lượng.
<small>mưa và độ âm dit giảm nhưng cây trồng vẫn cho năng suit cao, Hạn thủy văn cũng có</small>
<small>tác động đến hạn nơng nghiệp; hạn thủy văn là trang thái khô cần cực đoạn của lưu vực</small>
ất là một quý hoặc 1 năm), quá trình hình thành.
<small>trong một khoảng thời gian dai (it</small>
<small>dong chảy bao gồm tồn bộ q trình vật ly của lưu vực như lượng mưa, bốc hơi mặt</small>
xuông, bốc hơi mặt đắt và quá trình ngẫm từ mặt đất xuống ting nước ngằm. Hạn thiy văn làm cho lượng nước trong lưu vực thiểu hụt, mực nước ngằm hạ thép im ảnh hưởng
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>ng tá thủy lợi, gây khó khăn cho việc cung cấp nước cho cây 4]. Tửnhững phân</small>
<small>tích ở trên cho thấy, 4 loại hạn han ở trên có sự iên quan và tương hỗ chật chế với nhau,</small>
<small>được thể hiện như trong hình 1.1</small>
Hình 1.1 Sơ đồ quan hệ giữa các loại hạn bán [5]
<small>Ghi chú: née liền là mắt liên quan trực tiếp, nét đứt là mỗi liên quan giản tiếp1.1.2 Các chi:lạm</small>
<small>“Theo H. Hisdal & L.. M. Tallaksen [6], thuật ngữ “định nghĩa thời kỳ hạn hán” vả “chỉ</small>
<small>sé hạn hin’ vẫn còn chưa rõ răng. Chỉ số hạn hin thường là một con số đặc trưng cho</small>
<small>trạng thái chung của hạn han tại một thời điểm đo được. Còn định nghĩa một thời kỳ hạn.</small>
hắn được áp dung để lựa chọn các thời kỳ hạn hin trong một chuỗi thời gian bao gồm
<small>su bắt đầu và kết thúc của các đợt hạn hắn. Vige dự tính bạn hin dựa trên các chỉ số hạn</small>
ết bởi WMO [3] và Richard R. Heim [7]. Tuy nhiên, mỗi chỉ số.
<small>"hạn han đều được lựa chọn sao cho phù hợp với khu vue nghiên cứu và mục đích nghiên"hắn được trình bay chỉ</small>
số đã được dùng phổ biển trên thể giới. cứu. Dưới đây là một số
<small>1.1.2.1 Chỉ số hạn khí tượng</small>
Hạn khí tượng là sự thiếu hụt lượng nước bắt thường được tạo ra do sự mắt cân bằng
xế tổ như lượng giáng thủy, nhiệt độ khơng khí, bc hơi và các yêu tổ khí tượng khác. Chi số hạn khí tượng thường được phân thành hai loại là chi số giáng thủy và chỉ số đa yếu 6 khí lượng
<small>(1) Chỉ số giáng thủy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">DTin số phân bổ giáng thu} hàng năm
Phân bổ giíng thủy là một trong những dạng nhận biết cơ bản của hiện tượng hạn hin trong một vùng nhất định. Và tằn số phân bố giáng thủy được xác định trong khoảng.
“Trong đó: P là lượng giáng thuỷ trong một năm xem xét; P là lượng giáng thuỷ trung
<small>bình trong thời kì chuẩn; 6 là độ lệch chuẩn.</small>
Chi số chuẩn hóa lượng mura (Standardized Precipitation Index ~ SPL)
SPI là chi số dựa vào khả năng có thé của giáng thuỷ cho bắt cứ thang thời gian nào. Chỉ số SPI được xác định như sau:
<small>SPI= ay</small>
<small>“Trong đó: R là lượng giáng thuỷ trong khoảng thời gian xác định; Ry là lượng giáng</small>
<small>thuỷ trung bình trong khoảng thời gian xác định đó; ø là giá tị độ lệch chuẩn.</small>
<small>Năm 1993, SPI đã được MeKe và cộng sự IS] phát triển để tinh tốn các thời kỳ khơ</small>
hạn và âm ớt với các quy mô thời gian khác nhau. Những quy mô thời gian này phản nh tác động của hạn hắn đến sự thay đổi tải nguyên nước khác nhau, Đi kiện độ ẳm đất phản ánh mức độ dj thường của giáng thuỷ trong thời gian ngắn, trong khi đỏ nước.
<small>mặt, ding chảy và bể tích trữ nước lại phản ánh những di thường giáng thuỷ rong thời</small>
<small>gian đài. Từ những nguyên nhân này, MeKee và cộng sự đã tinh tốn SPI cho những</small>
<small>suy mơ thời gian dai như 3, 6, 12, 24 và 48 thing. SPI có thể được tớc tính cho những«quy mơ thời gian khác nhau,có thé cung cắp sớm lời cảnh báo về hạn hắn và giúp đánh,</small>
gũi hạn hân khắc nghiệt và nó cũng dé nh toán hơn các chỉ sổ khác, Tuy nin gii tị
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>của nó lại đựa vào dữ I u sơ bộ có t</small> thay đồi, SP tinh toán ch bit cử vững nào dựa
<small>vào số liệu thống ke lượng giáng thuỷ dai han cho một thời ki yêu edu, Giá trị SPI đương</small>
cho biết lượng giáng thuỷ cao hơn gi trì rung bình nhiều năm, trong khi đ giả trị âm
<small>cho biết lượng giáng thuỷ thấp hơn giá tị trung bình nhiều năm. Bởi vi SPI được chun</small>
<small>hố, khí hậu âm hơn và khơ hơn có thé được trình bảy theo cách như vậy, và thời kì âm.</small>
<small>cũng có thể được giảm sắt khi sử dung SPI. Theo WMO, thi trạng khô hạn hay dm ướt</small>
.được phân cắp theo chỉ số SPI như bảng 1.2
Bảng 1.2 Phân cắp hạn hin theo chỉ s6 SPI 9] Chis6 SPL Điễu kiện khí hậu
(2) Chỉ số đa yếu tổ khí tượng
<small>Chi số cán cân nước (K)</small>
K là chí số thơng dụng ở Việt Nam, được tính theo cơng thúc sau (WMO [3))
<small>“Trong đó: E là lượng bốc hơi và R là lượng mưa trong khoảng thời gian xác định.</small>
Han xây ra khi lượng bốc hơi bắt đầu vượt quá lượng mưa rơi xuống. Qua đó ta có các
<small>ngưỡng chỉ tiêu theo bảng sau:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>Chi tiêu hạn khí tượng Su.</small>
<small>Chi tiêu Sa. là chỉ số mang tên tác giả người Nga Sazonop, được xác định dựa vào sự</small>
mit cin bằng về lượng mưa và nhiệt độ khơng khí trong một thời kỳ dài nào đó,
<small>Hạn khí tượng, một hiện tượng tự nhiên được coi là thiên tai do sự thiểu hụt nghiêm.</small>
trọng về lượng mưa so với mức chuẩn khí hậu xảy ra trong một thời gian dải. Dựa vào.
<small>lí do đó, các nhà khí tượng trên thé giới đã đưa ra nhiều dang chỉ tiêu để xác định hạn</small>
<small>tuỳ sự phù hợp với điều kiện khí bậu vùng đó. Trong số đó, tác giả Sazonơp đã đưa ra</small>
chi tiêu Sa.T (lấy tên lả chi tiêu SaZonov), dựa vào sự mat cân bằng về độ lệch so với chuẩn giữa bai yếu té khí hậu: lượng mưa và nhiệt độ. Chỉ tiêu này được xác định bởi
<small>công thức sau</small>
<small>Sái=S - a3)</small>
<small>Trong đó</small>
<small>AT: Chuẩn sai nhiệt độ thing (hoặc trong một thời kỳ dai nào 46)oT: Độ lệch tiêu chuân nhiệt độ tháng (hoặc cũng một thời kỳ AT)AR: Chuẩn sai lượng mưa tháng (hoặc cùng một thời kỳ với AT)OR: Độ lệch tiêu chuẩn lượng mưa tháng (boặc cùng một thời kỳ AR)</small>
‘Theo cơng thức (1-3) thì mức độ hạn - ing được đánh giá bằng giá trị của Sa. như sau
<small>Sa > 1: khô han; Sal < - 1: dv thửa nước;Sal > 2: han nặng: Sal < - 2: ng ngập.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">D Chỉ số chuẩn hú lượng mưu và bốc hơi (Standardized Precipitation
<small>Evapotranspiration Index - SPEI)</small>
<small>Dé nghiên cứu và theo dõi quá trình hạn hán dưới sự ảnh hưởng của hiện tượng nóng.</small>
lên toàn cầu S..M, Vicente-Semano, và cộng sự [10] đã đề xuất ra chỉ sổ chuỗn hỏa lượng
<small>mưa và bốc hơi, trong q trình tính tốn chỉ số SPEI sẽ dựa vào chỉ số (D) là hiệu số</small>
số (D) cho biết sự dự thừa của lượng mưa (P) và lượng bốc hơi tiém năng (PET), el
<small>hoặc thiểu hụt độ âm, từ đó xác định được các điều kiện ẩm ướt và khơ hạn. Mỗi thời</small>
<small>đoạn tăng giảm lượng nước có thể được định nghĩa như sau;</small>
<small>D.=P,-PET, q4)</small>
<small>“Trong đó: PET sử dụng phương pháp Thomthwaite để tinh toán, trong chuỗi ting giảm</small>
<small>của himlượng nước có thể xiy ra giá tr âm. Vì vậy, chỉ số SPEI sử dụng 3 tham</small>
phân bổ xác suất loglogistic để mô tả xúc suất của một sự kiện, dạng hàm số xác suất
<small>tích lũy như sau:</small>
hạn khí tượng, hạn nơng nghiệp ngồi sự ảnh hưởng bởi các yếu tổ như: lượng mưa, nhiệt độ, địa hình mà côn chịu sự ảnh hưởng của các yếu tổ khác như: con người, cơ cẩu
<small>cây trồng, giống cây trồng... Như vậy, chi số hạn nơng nghiệp có liền quan đến khi hậu,</small>
cây tring, đất và các yếu tổ môi trường khác, Chỉ số hạn nơng nghiệp nói chung có hai loại là: chỉ số độ âm đất và chỉ số hạn cây trồng
Ooni ương dỗi cia đắt (Relative soil moisture index - RSMI)
[Nam 2006, Trung Quốc đã xây dựng bộ tiêu chun quốc gia về các chi sé han để đánh
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">giá han hin [11], trong đó có chi số hạn về độ ẩm tương đối của đất (Relative soil
<small>moisture index - RSMI), RSMI là chỉ số dya vào didn biển độ âm tương đối của đắt để</small>
<small>phân cấp và đánh giá diễn biến hạn hắn</small>
‘Bang 1.4 Phân cấp hạn hin theo chỉ số độ âm tương đối của đất RSMI qr] Độ Âm tương đối của | Mức độ
đất RSMI (10:20 em) ˆ hạnhán <sup>Ảnh hướng của hạn hin</sup>
<small>Độ âm bình thường, khơng cố dẫuhiệu của hạn hin</small>
<small>ốc hơi bê mặt thắp, khơng khít bê mặt bị khơ</small>
BE mặt dit bị khơ, lá cây có hiện
<small>| tượng héo</small>
Ting đt bị hạn ting din, cây bắt
<small>dầu héo,l khô, quả rụng</small>
Hạn rất | BẺ mặt đất hau như khơng có bốc.
<small>Tặng hơi, cây khơ héo và chết</small>
<small>1 RSMI 60% Không bạn2 | 50%<RSMI<60% | Hạnnhẹ</small>
<small>3 | 40% <RSMI<50% | Han via</small>
<small>4 | 30%<RSMI<40% | Han nang5 RSMI < 30%</small>
<small>Chi số độ Âm đắt bắt thường (Soil Moisture Anomaly Percentage Index-SMAPD)</small>
Năm 1988, KH. Bergman, và cộng sự [12] đã đề xuất ra chỉ số độ âm đất bất thường (SMAPT) để mơ tả tinh hình hạn bán trên phạm vi toàn cầu. Chỉ số độ im đất bất thường
<small>là chỉ s6 biểu thị giá tr sai lệch tính theotủa độ ẩm đất thực tế so với độ ẩm trung,</small>
<small>bình nhiều năm tong cùng một thời kỳ tính tốn, Người ta cho rằng độ ẩm trung bình</small>
trong nhiễu năm ở một thời kỳ nào đỏ là tương đổi ôn định, khi độ âm đất thực tế thắp
<small>hơn mức trung bình nhiều năm thi xây ra tỉnh trạng mắt nước và khô hạn. Chi số độ ẩm.tắt bắt thường là một chỉ số hạn hán tương đối,</small>
(3 Chỉ số khắc nghiệt han Palmer (Palmer Drougt Severity Index - PDSI)
“Chỉ số Palmer được phát triển bởi W, C. Palmer [13] vào những năm 1965 và sử dụng
<small>thông tin Š nhiệt độ và lượng mưa hing thing vào công thức xác định khô hạn. Va bây</small>
<small>giờ, nó đã trở thành chỉ số thơng dụng và là cơ sở để tính tốn cho nhiều chỉ số khác,</small>
<small>PDSI được tính như sau;</small>
<small>PDSI,</small>
"rong đó, Z = Kea: Chỉ số dị thường ẩm
<small>d=P-.</small> =P-(aPE+ ØPR+ yPRO+ PL) 4)
=_ Giá tr của d được coi là độ Igch chuẩn độ âm. Bến giá trị tiềm năng được tính tốn
+ Bốc thốt hoi tiềm năng (PE ) được tính bằng phương pháp Thomthwaite
+ Bỗ sung tiềm năng (PR) Lượng ấm cin thiết để đưa vào đất trường hợp tích trữ + Thất thoát tim năng (PL) - Lượng hơi âm có th bị mắt từ đắt để bắc thốt hơi nước,
trong suốt thi ky lượng giáng thùy bằng 0.
+ Dang chảy tiềm năng (PRO) - Sự chênh lệch giữa giáng thủy tiềm năng và PR lậu được tinh như là ỷ lệ giữa trung bình của các giá tị thực tẾ so với
<small>tiềm năng cho 12 tháng:</small>
<small>a=ETIPE,JPL cho 12 tháng</small>
<small>K là một yêu tổ trọng lượng. Giá tr của K được xác định từ các bản ghỉ khí hậu thực tế</small>
<small>trước khi tính tốn. Palmer đưa ra các mỗi quan hệ thực nghiệm cho K như sau:</small>
Oday, D, là giá trị trùng bình tuyệt đối của d, và K, phụ thuộc vào nguồn cung cấp
<small>và nhủ cầu nước trung bình, được xác định:</small>
s)P-“Trong đó, PE là lượng bốc thoát hơi tiém năng, R là lượng bổ sung, RO li đồng chảy, P
<small>là giáng thủy va L là lượng thất thoát.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Uu điểm: La chi số hạn tổng quất đầu tiên được sử dụng rong rãi, và PDSI rt có hiệu
<small>qua đối với hạn nơng nghiệp vi trong cơng thức tính tốn có tính cả độ ẩm của đất</small>
Một số han chế của chỉ số PDSI: Khi tính tốn theo chỉ số PDSI thi hạn hán sẽ xuất hiện
<small>chim hơn so với các đợt hạn khoảng vai tháng, đặc điểm này đã hạn chế việc ứng dụngchỉ</small> nay ở nhiều khu vực có các cực trị khí hậu thưởng xuyên xây ra, chẳng hạn như. vũng tay nam Châu A nơi nhiều vũng rộng lớn bị thống tr bởi khí hậu gid mùa. Một
<small>vn để quan trọng nữa liên quan đến việc sử dụng PDSI đó là sự tính tốn khá phức tapgu khí tượng đầu vào. Việc ứng dung chi số nảy ở Châu A nói</small>
chung hay ở Việt Nam nói riêng nơi mang lưới quan tắc thưa thớt là một hạn chế ding
Bang 1.5 Phân cấp hạn theo chỉ số PDSI [L3] PDSI Điều kiện
<small>E=ni Han nghiệm trọn</small>
Phi sé chuẩn hia độ âm dit Standardized Soil Moisture Index SSI)
<small>ĐỂ phản ảnh mức độ âm ướt và khô han, năm 2013 Zengchao Hao & Amir Agha</small>
<small>Kouchak [14] đã đề xuất ra chỉ số chuẩn hóa độ am dat (Standardized Soil Moisture</small>
Index - SSI) để giám sắt hạn hin, SSI được tinh tin dựa trên diễn biến độ ấm của đắt phương pháp tính toán và phân cắp mức độ hạn hắn theo chi số SSI cũng giống như chỉ số SPI (bảng 1.2).
Chi số độ Âm cây tring (Crop Moisture Index - SMI,
<small>Chi số độ âm cây trồng (CMI) là một sản phẩm phy của chỉ số PDSI. Năm 1968, Palmer</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">đã hit lập phương tình tính tốn gus tình chỉ số PDSI để đánh gi tinh trạng nước
<small>trong thời đoạn ngắn của vùng trồng cây [15]. PDSI được tính tốn dựa rên giá tị trung</small>
Đình twin của nhiệt độ khơng khí và tổng lượng mưa, và đánh giá tị số PDSI hàng twin thông qua chỉ số bốc hơi và độ âm bắt thường. Một thời kỳ hạn xuất hiện khi chỉ số CML nhỏ hơn không, khi CMI nhỏ hơn không biểu thị lượng bốc hơi không đủ, khi CMI lớn hơn không biểu thị lượng bốc hoi thực té lớn hơn lượng bốc hơi của cây trồng hoặc
<small>lượng mưa lớn hơn lượng nước mà cây trồng edn. Chỉ số CMI có thể cho thấy ngay</small>
<small>n sắt ảnh</small>
được tỉnh hình biến đổi lượng nước trong thời gim ngắn, CMI chủ yếu gi
<small>hưởng của</small>
<small>thời đoạn đài thì khơng phản ánh được tinh hình hạn hán.</small>
<small>ju kiện nước trong thời đoạn ngắn tới sự phát triển của cây trằng, còn theo</small>
(6) Chỉ sé han cây wong
Chi số hạn cây trồng dựa trên đặc điểm sinh lý, sinh thái của cây trồng để thành lập, thông qua việc giảm sát quả trình sinh trưởng của cây trồng, nhiệt độ của lá và him
<small>lượng nước của lá để xác định mức độ ảnh hưởng của han bán. Tay thuộc vào nội dung</small>
<small>giám sit mà chỉ số hạn cây trồng có thé chia thành các loại chỉ số như sau: Chỉ số trangthái thực vật [l6] (Vegetation Condition Index - VCD), chỉ số trạng thái nhiệt độ</small>
(Temperature Condition Index TCI) và chỉ số thiểu hụt nước (Water Deficit Index
<small>-WDD [171</small>
<small>1.1.2.3 Chỉ số han thủy van</small>
Chi số hạn thủy văn thường dùng bao gồm chỉ số tổng lượng nước thiếu hụt và chỉ số.
<small>cung cấp nước mặt (Surface Water Supply Index - §WSI)</small>
Deni số ting lượng nước thắt hụt
“Chỉ số tng lượng nước thiểu hụt là một chỉ số hạn thủy văn truyn thụng, c tnh nh
<small>sau: Đ = DôM, Trong : S là tổng lượng nước thiểu nước: D là thời gian duy tì tỉnh</small>
trạng thiểu hụt nước của thời đoạn tính tốn; M là lưu lượng thiếu hụt so với lưu lượng.
<small>whut lis</small>
<small>bình quan của lưu vực. Chỉống lượng nước tỉ mm, khi gi tị tuyệt đối</small>
cảng lớn thi tình hình hạn cảng nghiêm trọng, hạn hán kết thúc khi chỉ số tổng lượng nước thiệu hụt lớn hơn hoặc bằng không, Năm 1966, PH. Herbst, và công sự [1S] đã
<small>sử dụng lượng mưa thing hoặc dong chảy tháng để kiểm nghiệm và phân tích tinh hình.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">hạn hắn bằng chi số tổng lượng nước thiểu hụt
2 Chỉ số cung cấp nước mặt (Surface Water Supply Index ~ SWSI)
Chi số cấp nước mặt (Surface Water Supply Index - SWSI) được đề xuất bởi B, A. Shafer & L. E. Dezman [19] năm 1982, và đang được sử dụng khá rộng rã ở nhiều bang,
<small>ccủa Hoa Kỳ, SWSI tích hợp dung tích hỗ chứa, lưu lượng đồng chảy mặt, mưa vivhose</small>
tuyết thành một chỉ số duy nhất. SWSI được tính theo cơng thức:
“Trong đồ a,b vàd là các trong số đối với các thành phần tuyết, mưa, đồng chảy mặt
<small>và dung tích hỗ chứa trong cân bing nước lưu vực (atb+etd=l); Pyoons Pry Pats và</small>
Pos lã sắc xuất (%) không vượt quả của các thành phần cân bằng nước tương ứng (P(X< A))- Chỉ số SWSI được tinh với th
<small>+42. Giá tị âm th</small>
<small>liệt. Giá trị dương thể hiện tinh trang dư thửa nước. Bảng 1.6 thể hiện thang phân cấp,hạn theo SWSI</small>
đoạn thắng và có giá tị trong khoảng từ -42 đến n mức độ thiểu nước, giá trị cảng nhỏ mức độ khô hạn cảng khốc
Bảng 1.6 Phân cấp hạn theo SWSI [19] SWSI [ Tinh trang cấp nước
<small>“Chỉ số hạn hán kinh té-x8 hội có thé đánh giá định lượng được ảnh hưởng của hạn hin</small>
<small>đến tình hình kinh té-x2 hội, thiệt hại kinh tế của các ngành như vận ải, du lịch, phát</small>
<small>điện và các ngành cơng nghiệp khác có quan hệ chặt chẽ với cường độ và thời gian day</small>
trì hạn hán, Năm 1990, L. Ohlsson [20] đã đề xuất ra chỉ chan hiếm nước xã hội
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>(Social Water Scarcity Index - SWSI)‘Céng thức thính tốn chỉ số SWSI như sau:</small>
<small>thản ảnh ảnh hưởng của hạn hắn tới xã hội</small>
<small>443: ARW là lượng nước sẵn có hàng nam</small>
P là số nhân khẩu.
THDI là chỉ số phát tiễn con người (Human Development Index)
Nước có sẵn hàng năm ARW được lấy từ dữ liệu tính tốn tiêu chuẩn thủy văn, HDI
<small>được xác định dua trên tuổi tho trung bình, trình độ giáo đục và GDP của mỗi quốc gia,HDI phản ánh tình trạng tồn điện của một quốc gia. Khi SSI = 0 + 5 thì tồn bộ xã</small>
hội được cung cấp đủ nước và khơng bị hạn, khí SWSI = 6 + 10 thì xảy ra hạn nhẹ,
<small>SWSI = 11 + 20 thì xây ra hạn nặng, SWSI > 20 thi xay ra hạ rất nặng1.1.3 Các đặc reg cũu hạn hắn</small>
<small>‘Theo D.A. Wilhite [2] và M. Singh [21] khi so sánh các đợt hạn hán với nhau, các tác</small>
giả thấy rằng mỗi đợt hạn hin thường khác nhau bởi ba đặc trưng sau đây: cường độ,
<small>thời gian, sự trả rộng theo không gian của hạn hin,</small>
(1) Cường độ hạn hin được định nghĩa là mức độ thiểu hut lượng mưa hay mức độ ảnh.
<small>hưởng hạn han kết hợp với sự thiểu hụt đó. Nó thường được xác định bởi sự chêch khỏi</small>
mức độ trưng binh của các chỉ số khí hậu và liên quan mật thiết vớ thời gian xác định
<small>cảnh hưởng của hạn.</small>
<small>(2) Thời gian hạn han chỉ khoảng thời gian một đợt hạn hắn kéo dai, thông thường nó.</small>
ko đãi ít nhất là hai đến ba tháng, san đ có thể kéo di hàng năm,
<small>với diện tích hàng trim km? nhưng với mức độ gần như không nghiêm trọng và thôi</small>
<small>gian tương đối ngắn. Hạn lục địa cổ thể trải ộng trên nhiều vùng với diện tích hàng‘trim, hàng nghìn km? đặc biệt la các trường hop njn trọng hạn có thể trải rộng hingtriệu km, có khi chiếm gn nửa đại lục (WMO [3]). Diện tích bị ảnh hưởng bởi hạn hán.có thé tăng din lên khi hạn nghiêm trọng xây ra và các vùng hạn hán có cường độ hạn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>cực đại cũng sẽ thay đổi từ mùa này sang mùa khác,</small>
1.2 Tình hình hạn hán và các nghiên cứu về hạn hán trên thé gi 12.1 Tình hình hạn hán trên thé giới
“Trong những thập ky gin đây hạn hán xảy ra nhiều nơi trên thé giới thiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống con người và môi trường sinh thái. Hàng năm có khoảng 21 triệu ha đất biến thành đắt khơng có năng suất kinh tế do han hán. Trong gần. 1/4 thể ky vừa qua, số dân gặp rủi ro vì hạn hán trên những ving đất khô cần đã ting
<small>hơn 80%</small>
sinh sống, Đẳng hành với hạn hin, hoang mac hod và sa mac hoá trên thể giới cũng ngày
<small>Hơn 1/3 đất dai thé giới đã bị khơ cần mà trên đó có 17,7% dân số thể giới</small>
cảng lan rộng từ các vũng đất khô hạn, bản khô hạn đến cả một số vùng bán âm tớt 26,3% đất tự nhiên thé giới
ấp 250 triệu Diện tích hoang mạc hoá đ lên đến 39,4 triệu km’, chỉ
và trên 100 quốc gia chịu ảnh hưởng. Nguy cơ đồi và khát do hạn hán uy
<small>con người trên trái đắt, kèm theo đó cịn ảnh hướng tới mơi trường khí hậu chung toàn</small>
cầu (WMO [22)). Một số vi dụ điễn hình dn hạn hin tại các quốc gia
<small>Tại Trung Quốc, từ năm 1876 đến 1879, hạn hắn và lũ lụt đã gay ra nạn đố lịch sử, làm</small>
chất khoảng 9 đến 13 triệu người. Năm 1958 đến 1961, mưa lũ diễn ra ở nhiễu vũng, sau dé là các đợt han hin nghiêm trọng và kéo dài đã gây mắt mùa khiến sản lượng ngũ cốc giảm khoảng từ 25 đến 30%, khiến khoảng 16,5 triệu người thiệt mạng va đây được coi là nạn đối khủng khiếp nhất rong lịch sử nước này, trong các năm 1994 và 1995,
<small>mỗi năm có từ khoảng 27 đến 55 trigu ha đắt nơng nghiệp bị ảnh hưởng do thiên ti có</small>
liên quan đến hạn hn, chỉ ínhriêng năm 1994 đã làm tổn thất khoảng 25 triệu tấn lương thực, Mùa xuân năm 1995, han hắn lan rộng khắp nơi, tại phần lớn các tinh phía Bắc: ‘Trung Quốc có lượng mưa giảm từ 50-80% so với bình thưởng, một số vùng khơng có.
<small>mưa hoặc tuyết. Thêm vào đó, gió mạnh và nhiệt độ cao đã góp phần làm cho hạn hin</small>
cảng thêm nặng nẺ. Kết qua là nhiều ving thuộc tỉnh Hà Bắc, phía Bắc tinh Sơn Tây và
<small>Thigm T</small> . phía Đơng tinh Cam Túc, phía Tây ving Nội Mơng, miền Trung và Đông
<small>tỉnh Sơn Đông, một số vùng tại tỉnh Giang Tây, tỉnh An Huy tại m én Đông Trung Quốc.</small>
bị hạn nặng. Đền đầu thing 5/1995 đã có hơn 10 tigu người và hơn Š triệu gia súc
<small>thiểu nước sinh hoạt, Mùa hè năm 2000, han hin kéo dai 3 tháng liên tục tại nhiễu địa</small>
phương đã làm cho tổng sản lượng lương thực ở Trung Quốc giảm 9% [23]
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>6 Inđôiia, từ năm 1982 đến 1953, hiện tượng El Ninô xây m đồng thỏi. với hạn hin</small>
<small>và làm cho 420.000 ha ruộng lúa bị ảnh hưởng do thiếu nước, 158.000 ha bị mắt trắng.</small>
và 3/7 ha rừng gỗ tái sinh bị chấy tr. Năm 1991, hiện tượng El Ninô cùng với nắng nồng đã gây ra hạn han nghiêm trong nhit trong lich sử, gây tổn th lớn đến sản xuất
<small>nông nghiệp làm 483.000 ha trong đó có 190,000 ha lúa bị huỷ hoại hồn tồn, buộc.</small>
chính phủ phải nhập khẩu khẩn cắp 600.000 tin lương thực. Hạn han cũng là nguyên
<small>nhân gây ra cháy rùng, tai Kalimantan ở Inđônêtia 88.000 ha rùng bị chấy. Đây là vụ</small>
chy rừng lớn nhất trong lịch sử tại quốc gia này, chay lớn đến nỗi lớp khỏi dây đặc do
<small>nó tạo ra đã bao phủ tồn bộ đảo Kalimantan, lan tới tan các nước láng ging là</small>
<small>Singapore và Malabda rong tháng 9 và thing 10 năm 1991 và chấy rừng âm i kéo đàiđến tận 29/4/1992. Trong những năm 1997-1998, do ảnh hưởng ca hiện tượng El Ninô,</small>
các nước trong khu vực Đơng Nam A (trong đó có Việt Nam) hau như khơng có mưa, nhiệt độ khơng khí cao đã gây chiy rùng ở nhiễu nơi, trong đồ cháy rimg xây ra nghiêm
<small>trọng nhất là ở Inđônôxia và Malaixi (24,25</small>
<small>LỞ châu Phí, một trong những khu vực điễn bình thường xuyên xảy ra hạn bán và cũng</small>
vì hạn bắn xay ra triển miên đã là nguyên nhân gây ra nghèo đối và chiến tranh, trong đó có nhiều cuộc chiến tranh chỉ đơn thuần xuất phát từ việc tranh dành nguồn nước.
<small>Do nguồn nước phân bổ không đều, nên nhiễu vùng tại châu Phi, hạn hin mang tinh</small>
thường xuyên đã gây nên sự suy giảm nguồn lương thực, năng lượng và nước rất pho biển [26]. Những thông bảo vé sự suy giảm của nén kinh tế và môi trường tạ châu lục
<small>này dang gây mỗi lo ngại cho nhiều quốc gia trên thé giới. Theo OTA (Ofiee of</small>
Technology Assessment), do hạn hin kéo dài, sả xuất lương thực trong thời kỷ ừ 1975
<small>đến 1985 tại Tây Phi đi</small> m sit 25%, khiến cộng đồng quốc tế đã phải to giúp 15 tỷ USD nhưng vẫn không cải thiện nổi nền kinh tế bị sa sút của các nước ở khu vực nảy.
<small>Noi điễn hình chịu tác động nghiêm trọng nhất của hạn hắn tại châu lục này là nước</small>
<small>“Công hỏa Sudan vào mùa xuân năm 1984, mắt mia làm nạn đối lan rộng, trong đó ba</small>
tinh Kordofan và Darfurở miễn Tây và tinh Red Sea (Biển Đỏ) ở miền Đông Sudan là
<small>bị đối nghèo nặng né nhất. Tinh trang thiếu đói đã ảnh hưởng đến một nữa dân số,</small>
khoảng 20-25 triệu người và kim chết khoảng 3% dân số trong vòng một thắng. Khoảng
<small>2,5 triệu người phi di cư ra thành phố hoặc đến các khu vực phía Nam. Hạn hin kéo</small>
đài tại tinh Kordofan đã làm sa mạc đã tiến về hướng Nam khoảng 90-100 km trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>võng 17 năm, trung bình mức sa mạc hod từ S đến 6 km hàng năm. Đợt han tại Sahelnăm 1974 đã làm chết tới 300,000 người và ảnh hường đến 150 triệu người do bị đối và</small>
uy dinh dưỡng. Trước đó, những đợt hạn ign ti trong thời gia 6 năm (1968-1974) 4a làm cho số người bị chết vóc tính từ 100.000 đến 300.000 người. Tại Mai, hạn hắn ‘kéo dai đã làm cho sa mạc Sahara mở rộng xuống phía Nam khoảng 350 km trong vịng
<small>20 năm, kết quả là đã có 1,5 tỷ ha vốn là đất canh tác bién thành hoang mạc,</small>
<small>Tại Hoa Kỳ, sin xuất công, nông nghiệp và dịch vụ phát tiển cao, đồng thời cũng là</small>
quốc gia sử dụng nước nhiều nhất rên <small>Do vậy, những năm bị hạn hán, thiệt hại</small>
về kinh tế ở nước này la rit nghiêm trọng. Hoa Kỳ cũng là nước quan tâm nhiều đến vin đề hạn hán và có nhiều cơ quan nghiên cứu về hạn hán. Theo kết qua thông kê về những. thiệt hại do bão, lũ lụt va hạn han gay ra trong thời gian 100 năm gần đây cho thầy mức thiệt hại bình quân hang năm do hạn hán gây ra la lớn nhất, từ 6-8 ty USD, tiếp sau đó. là do lũ lụt khoảng 2,41 ty USD và sau cùng là. do bão khoảng từ 1,2 đến 4.8 tỷ USD.
<small>thing ke, thiệt hại về kinh tế do hạn hán</small>
<small>“Cũng theo s</small>
<small>1988, khoảng 39,4 ty USD,</small>
bao gồm mắt mắt về nông nghiệp, ning lượng. nước, sinh thi và các vin để khác,
<small>ra, cao nhất là vào nămtương đương với mức thiệt hại năm 1998 cũng do hạn</small>
<small>chiếm hơn 39 ỉ USD. Vé thời gian, hạn bán cũng hết sức dai ding, có thé kéo dai hàng</small>
<small>thing, hing năm, thậm chí hàng thập ky. Theo tài liệu thống kê của Cơ quan Quản lý</small>
lưu vực sơng và khí quyền đại đương quốc gia Hoa Kỳ cho thầy, tại một số nơi liên tục
<small>cố hạn trong cả 100 năm, lưu vue sơng Missouri có đến 90 năm bị hạn có ở mức độ khácnhau [7].</small>
“Thiệt hại do han hán gây ra ở nhiều nước trên thể giới là rất nghiêm trong,
<small>"người và tai sản, Thực tế, các con số thiệt hại nêu trên rit khó có thể được thơng kê một</small>
cách chính xác do số liệu thống kê chưa đầy đủ hoặc giá cả trong quá khứ và hiện tại là
<small>khác nhau [2]</small>
1.2.2 Các nghiên cứu về hạn hin trên thé giới
Trên thé giới, 6 rắt nhiều tác giả nghiên cứu về hạn bản, Nhưng do tính phức tạp của hiện tượng này, đến nay vẫn chưa cỏ một phương pháp chung cho các nghiên cứu về
<small>hạn han. Trong việc xác định, nhận dạng, giám sát và cảnh bảo hạn hán, các tác giả.</small>
thường sử dụng cơng cụ chính là cúc chỉ số hạn hin. Việ theo dõi sự biển động của giá
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>trị các chi số hạn hán sẽ giúp ta xác định được sự khởi đầu, thời gian kéo dai cũng nhưcường độ hạn. Chi số hạn han là him của các biển đơn như lượng mưa, nhiệt độ, bốcthoát hơi, déng chày... hoặc là tổng hợp của các,én, Mỗi chỉ số đều có ưu điểm, nhược</small>
điểm khác nhau, và mỗi nước đều sử dụng các chỉ số phù hợp với điều kiện của nước mình. Việc xác định hạn hán bằng các chỉ số hạn không chỉ áp dụng với bộ số liệu quan. trắc mà côn áp dụng với bộ số iệu là sản phẩm của mơ hình khí hậu khu vực và mơ hình
<small>khí hậu tồn cầu. Trong qué trình nghiên cứu hạn, việc xác định các đặc trưng của han</small>
là hết sức cần t như xắc định: sự khỏi đầu và kết thúc hạn, thời gian kéo dai han,
<small>phạm vi mở rộng của hạn, mức độ han,"hạn với khí hậu [27].</small>
<small>in suất và mỗi liên hệ giữa những biển đổi của</small>
<small>Các phân ích về hạn án trên quy mơ tồn cầu của Aiguo Dai, và cộng sự [2], theo</small>
<small>khu vực và địa phương của Benjamin Lloyd-Hughes & Mark A. Saunders [29] đã thong</small>
«qua các chỉ s hạn dựa trên số iệu mưa, nhiệt độ và độ âm quan trắc trong quả khứ cho
<small>thấy số đợc hạn, thời gian kéo dài hạn, cũng như tằn suất và mức độ của nó ở một</small>
<small>đãing lên đăng kể. Nỗi bật ên trong nghiền cứu hạn rên quy mồ toàn edu là nghiêncứu của Nico Wanders, và ‘ong sự [30], trong nghiên cứu của mình tác giả đã phan tích</small>
uu điểm, nhược điểm của 18 chi số hạn hán bao gồm cả chỉ số hạn khí tượng, chỉ số hạn.
<small>thủy văn, chi số độ ẩm, ri lựa chọn ra các chỉ số thích hợp để áp dụng phân tích các đặc</small>
‘rung của hạn hắn trong năm vùng khí hậu khác nhau trên tồn cầu: vùng xích đạo, vùng khơ hạn cục, vùng nhiệt độ ẩm, vùng tuyết. vùng dia cực. Nhiều nghiên cứu cho thấy sự
<small>giảm lượng mưa đáng kể di kèm với sự tăng nhiệt độ sẽ làm tăng quá trình bốc hơi, gâya hạn hắn nghiệtrọng hơn (A. V, Meshcherskaya & V, G, Blazhevich [31], cùng với</small>
xu thé nóng lên trên toàn cầu giai đoạn (1980-2000), tn suất và xu thé hạn tăng lên và
<small>xảy ra nghiêm trọng hơn vào bất cứ mùa nào trong năm, như ở Cộng hòa Séc cứ khoảng.</small>
<small>5 năm lại xây ra đợt han hin năng trong suốt mia đông hoặc mia hè, với mức độ nặng</small>
và tin suất lớn nhất vào tháng IV và tháng VI (xây ra trên toàn bộ lãnh thỏ với tổng diện
<small>tích là 95%): hạn xây ra vào các thắng mùa hè ở Hy Lạp ảnh hướng nghiêm trọng đến</small>
<small>hoa máu và sự cung cắp nước trong thành phố; ở Cộng hịa Moldova, cứ 2 năm thi li</small>
có một đợt hạn nặng vio mùa thu [32]. Bên cạnh sự gia tăng về tin suắt và mức độ hạn,
<small>thời gian kéo dài các đợt hạn cũng tăng lên đáng kíthời gian xảy ra hạn có thể kéo vải</small>
tháng đến vài năm ở nhiễu quốc gia. Nghiên cứu hạn dựa trên bộ số liệu mưa và nhiệt
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">độ tháng quan trắc với bước lưới 0.5° trên toàn lãnh thổ Châu Âu 35°-70°N và 35°E-10°W (Benjamin LIoyd-Hughes & Mark A. Saunders [29}) đã chỉ ra rằng thôi gian hạn ‘han lớn nhất trung bình trên mỗi ơ lưới ở Châu Âu là 48 + 17 tháng, tin suất hạn hán sao hơn xây ra ở lục địa Châu Âu, thắp hơn ở bờ biển phía đơng bắc Châu Âu, bở biển Địa Trung Hải, thời gian hạn kéo đài nhất thì xảy ra ở Italya, đơng bắc Pháp, đông bắc. Nga, với thời gian kéo di là 40 thing. Xukai Zou, và cộng sự [33] đã chỉ ra rằng han hán ở phía bắc Trung Quốc có xu thể tăng lên kể từ su những năm 1990, đặc bigt có
<small>vải vùng hạn hin kếo đài 4-5 năm từ năm 1997 đến năm 2003, Vì vậy, cổ thể nói trên</small>
thể giới đã có rit nhiều các nghiên cứu về hạn han và di đến kết luận: D Hạn hán là hiện
<small>+ sức phức tạp mà sự hình thành là do cả hai nguyên nhân: tự nhiên va con.</small>
» Các yến tổ tự nhiên gây hạ như sự dao động của các đạn hồn lư khí quyển phạm vỉ rộng và các vũng xody nghịch, hoặ các hệ thống áp thấp cao, sự biển đồi khí
<small>"âu, sự thay đổi nhiệt độ lớp nước biển bề mặt như El Nino); @ và các nguyên nhân do</small>
con người như nhủ cầu nước ngày cảng gia ting, phi rừng, ô nhiễm môi trường ảnh
<small>hưởng tới nguồn nước, quản lý đắt và nước kém bền vũng, gây hiệu ứng nhà kính.</small>
Hiện nay, rit nhiều chỉ số: <small>số hạn khác nhau đã được phát triển và ứng dụng ở các,</small>
nước trên th giới như: Chỉ số âm Ivanov (1948), chỉ sổ khô Budyko (1950), chỉ số khô Penman, chi số giỏ mùa GMI, chỉ số mưa chuẩn hóa SPI, chỉ số chuẩn hóa lượng mưa. và bốc hơi SPEI, chỉ số Sazonov, chi số Koloskov (1925). hệ số khô, hệ số cạn, chỉ số
<small>Palmer (PDS1), chỉ s6 độ âm cây ting (CMI), chỉ số cắp nước mat (SWS), chỉ số RDI</small>
(Reclamation Drought Index)... Kinh nghiệm trên thể giới cho thấy hầu như khơng có
<small>một chỉ số nào có ưu điểm vượt trội so với các chỉ số khác trong mọi điều kiện. Do đó,</small>
việc ap dụng các chỉ sốhệ số hạn phụ thuộc vio <small>cụ thể của từng vùng cũngnhư hệ thống cơ sở dữa quan trắc sẵn có ở vàng đồ [34],</small>
Nhằm mục đích giảm nhẹ tá hại của hạn hán, ở một số nước phát tiễn trên thé giới đã
<small>thành lập ác tung tâm giám sắt, dự báo, cảnh bảo han hắn. Nhiệm vụ chính của cáctrung tâm này là</small>
<small>1. Theo dõi, giám sắt, dự bảo và cảnh báo hạn hán;</small>
<small>2. Phối hợp với các ban ngành có iên quan dé để xuất và tiến hành các hoạt động ngăn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>ngừa, phòng tránh và giảm nhẹ tác hại của hạn hắn;</small>
3. Phối hợp với các cơ quan nghiên cứu khoa học xây dựng các phương pháp dự báo và
<small>sảnh báo hạn i.</small>
Kinh nghiệm va thành yu trong giám sit, cảnh báo hạn bản ở một vải quốc gia như sau
Đã thành lập Trung tâm Quốc gia về giảm nhẹ hạn hán (The National Drought
<small>Mitigation Center ~ NDMC). Các dang thông tin về hạn hán được phát hành thường</small>
uyên cho cic ngành ở Mỹ, đặc big acho nông nghiệp, bao gồm
sắt hạn bán toàn diện giữa các cơ quan của Bộ Nông nghiệp và Trung tâm Quốc gia
<small>Giám sắt độ âm đất: Hiện trang độ Âm đất trên các bang/các khu vực;</small>
<small>*/ Giám sắt hạn hán của NOAA thông qua các chỉ số hạn, bao gồm: Chỉ số chuẩn hoá</small>
lượng mưa, tỷ chuẫn lượng mưa hàng thing; Chỉ số han khắc nghiệt theo Palmer (cập
<small>nhật hàng tuần): Chỉ số dm cây rồng (cập nhật hàng tuần)</small>
"Đã tập trung vào 3 hoạt động bắt buộc của kế hoạch phòng chống hạn hán là: 1) Giảm
<small>sất và cảnh báo sớm; 2) Đánh giá nguy cơ rủi ro và tác động; 3) Giảm nhẹ va ứng phó.với hạn hán.</small>
<small>>ởứe</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>‘Tir năm 1965 đã thành lập tổ chức theo di</small>
<small>Drought Watch Service) với sự liên kết giữa cơ quan khí tượng Úc (BOM [35)) và cơphục vụ phịng chống han hắn (Bureau's</small>
«quan nơng nghiệp trê tồn quốc đến tận các bang. Tổ chức này cung cắp thời điểm bắt dầu thống nhất dé cảnh báo hạntrên tồn quốc. Những thơng báo chính thúc về hạn hin được kết hợp với những yếu tổ khác như mưa và trách nhiệm của các cơ quan khác của chính phú. Ké từ khi thực hiện “Chính sich quốc gia vé hạn hắn” năm 199: <small>tổ chức nàyđã tiễn khai các cơng việc phân ích tinh hình mưa. Các sản phẩm phân ích mưa được</small>
sơng bố thông qua bản tin thời iết hoặc qua website của tổ chức này. Công giống như
<small>ở Mỹ, các thông tin viễn thám được ứng dụng rộng rãi trong việc xây dựng các sản phẩm</small>
<small>vé giám sắt và cảnh báo hạn hán.> Ở Thang Quác</small>
“Chính phủ Trung Quốc rit coi trọng việc giám sit, dự báo và đánh giá ảnh hưởng của "hạn han, Trung tâm Khí hậu Quốc gia (NCC) thuộc Cục Khí tượng Trung Quốc (CMA
<small>[36)) được thành lập từ năm 1995 đã xây dựng và vận hành một hệ thông giám sát và</small>
cảnh báo sớm hạn hin với nhiều sin phẩm khác nhau như các bản tin han hin hing
<small>hàng nam. Ở Trung Quốc đã thực hiện thành công việc đánh giá phạm vỉ ác bạiccủa hạn hắn, đặc biệt là giám sát han hản và dự báo, cảnh báo hạn hán cũng như đánh</small>
<small>giá mức độ ảnh hưởng. Việc đánh giá, giám sắt và dự bảo hạn hắn được tiễn hành với</small>
sự trợ giúp của công nghệ viễn thám, trong đó đã sử dụng số liệu về chỉ số thực vật do tử vệ tinh VCI (Vegetatien Condition Index) và chỉ số cung cắp nước thực vật WSVI
<small>(Water Supplying Vegetation Index) Việc sử dụng mơ hình WSVI để giám sit và dự</small>
bảo hạn hin được tiến hành trên cơ sở phân ích cường độ hạn han, phân bổ không gian
<small>- thời gian của hạn hán. Đã tiên hành xác định các mức dộ tin cậy vé chỉ số cường độ</small>
‘han han và các dj thường về hạn hán. Sau đó vận dung các kỳ thuật phi tuyển tính phổ.
<small>động lực học để xây dựng mơ hình dự báo hạn hin với các ngường thai gian khác nhau.</small>
<small>Mô hình dự báo với độ chính xác trung bình là 85%, Việc dự báo hạn nông nghiệp và</small>
xác định nhu cầu tưới bằng viễn thám được tiễn hành dựa trên cơ sở mơ hình cân bằng
<small>nước và quan hệ giữa cây trồng với các điều kiện môi trường. Bằng mô hình này có thể</small>
<small>dy báo sự biến động của lượng nước trong dit và nhu cằu tưới tiêu, với các khoảng thờigian dự báo là 10 ngày, 20 ngày, 30 ngày, với độ chính xác là 95%, 90% và 88% theo</small>
</div>