Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Luận văn thạc sĩ Kinh tế TNTN và môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi giai đoạn quản lý vận hành - áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng Hồ Núi Cốc - Tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.15 MB, 126 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

NGUYÊN VĂN PHƯƠNG

DE XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH TE CÁC DỰ ÁN

ĐẦU TƯ XÂY DUNG CONG TRÌNH THỦY LỢI TRONG GIAI DOAN QUAN LÝ

VẬN HÀNH - ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỊ NÚI CĨC - TÍNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội - 2012

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ NÓNG NGHIỆP VÀ PTNTTRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI</small>

<small>DE XUẤT MỘT SO GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA KINH TE CÁC DY ANDAU TU XÂY DỰNG CÔNG TRINH THỦY LỢI TRONG GIẢI DOAN QUAN LÝ</small>

<small>VAN HANH - ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG HO NỨI CÓC -TỈNH</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CẢM ƠN

<small>“Trong quá trình nghiên cứu và làm luận văn thạc sĩ em dã nhận được sự giúp.đỡ nhiệt tinh, sự động viên ssắc của nhiều cá nhân, cơ quan và nhà trường; em</small>

xin chân thành cảm ơn các cá nhân, cơ quan và nhà trường đã tạo điều kiện cho em

<small>hoàn thành luận văn này.</small>

nhất đến PGS.TS Bài Van Vịnh

<small>và PGS.TS Nguyễn Xuân Phú, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong</small>

“Trước hết em xin bảy tỏ lịng biết ơn sâu si q trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

<small>Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy lợi, Phòng</small>

Đào tạo đại học và Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Quản lý cùng,

<small>đỡ em về mọi mặt trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt</small>

, tạo mọi điều kiện cite thầy cô giáo khoa Kinh tế và Quản lý, đã động vi

<small>Em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã chia sẻ cùng em</small>

<small>những khỏ khăn, động viên và giúp đỡ cho em nghiên cứu và hoản thành luận văn.này</small>

<small>Do những hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm và tài liệu tham khảo</small>

nên thiểu xót và khiếm khuyết là điều khơng thể tránh khỏi. Vì vậy, em rất mong

<small>nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cơ giáo và đồng nghp. Đó chính là sự</small>

giúp đỡ quý báu mà em mong muốn để cổ gắng hồn thiện hơn trong quả trình

<small>nghiên cứu và cơng tác sau này,Em xin chân thành cảm ơn?</small>

<small>Ha Nội, ngày thang 6 năm 2012</small>

"Người viết luận văn

<small>Nguyễn Văn Phương</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CAM DOAN

<small>Tôi xin cam đoan đây là cơng,tình nghĩ</small>

<small>tải iệu trích din trong luận văn đã được ghỉ rõ nguồn gốc. Kết quả nêu trong luận</small>

<small>cứu của riêng tôi. Các thông tin,</small>

văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bỏ trong bat kỳ cơng trình nào trước.

<small>'Tác giả luận van</small>

<small>Nguyễn Văn Phương</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC HÌNH VE

<small>TT “Tên hình vẽ TrangHình 1.1: Cụm công trinh đầu mỗi Tắc Giang ~ Phủ Lý ~ Hà Nam 3</small>

<small>Hình 1.2: Nha máy thủy điện Hịa Bình 4</small>

Sơ đồ Bộ máy quan lý dự án thủy lợi hồ Núi

Hình 3.1 omy an vi 90

<small>Thai Nguyên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

'Các thơng số kỹ thuật hồ Núi Có: “Thơng sổ kỹ thuật đập phụ hd Núi Cóc Kết qu thực hiện kỀ hoạch năm 2009 Kết quá thực hiện kế hoạch năm 2010

<small>Bảng tổng hợp chỉ phí của dự ân theo thiết kế</small>

<small>Diện tích, năng suất, sản lượng nơng nghiệp của vùng khikhơng có dự án</small>

Điện ích, năng su, sin lượng nơng nghiệp cửa vũng khỉ có dự án theo thiết kế

“Tổng hợp thu nhập hàng năm của dự án theo thiết kế Điện tích, năng suất, sản lượng nông nghiệp hiện tại Thu nhập thuằn tuy hàng năm từ mùi trồng thuỷ sản

<small>Bảng so sánh các ch tiêu hiệu quả kinh t theo thiết kế và</small>

theo thực tẾ của hệ thống cơng trình thủy lợi Hỗ Núi Cốc

<small>Cơ cấu kinh té tỉnh Thái Nguyên theo GDP và theo lao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Nein sich nhà nước</small>

<small>Nông nghiệp và phát triển nơng thơn.</small>

Quan lý khai thác cơng trình thủy lợi

<small>Hiệu quả kinh tế</small>

<small>Giá trị thu nhập dòng h</small>

Suất thu lợi nội tại

<small>Tsố lợi ích trên chỉ phí</small>

<small>Ủy ban nhân dân</small>

<small>Cơng ty trich nhiệm hữu hạn</small>

Đồng bằng sơng Hồng

<small>Phịng chống It bãoCCán bộ công nhân viênCông tỉnh thủy lợiTiêu chuẩn Việt Nam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MỞ ĐẦU

<small>“Trong những năm qua, ta có những bước phát trié mạnh metrên mọi phương diện, mi trong 46 nơng nghiệp là điển hình. Nén nơng nghiệp</small>

<small>nước ta từ khi có chỉ thị 100 của Ban</small>

<small>(1988) và những chính snhững thành tựu lớn man;</small>

<small>ý thư (1981), Nghị quyết 10 của Bộ chính trịh mỡ cửa, hội nhập của Dang và nhà nước đã thu được</small>

<small>tinh đột pha và lịch sử sâu sắc.</small>

<small>Trên thé giới không có nước nào như Việt Nam, một đắt nước ma trước kia</small>

trong con mắt và tâm trí của bạn bi quốc tẾ chúng ta chỉ là một dân tộc anh in bắt khuất trong chiến đấu và bảo vệ tổ quốc nhưng nghèo đói, kiệt quệ về kinh tế. Cịn bây giờ th khác, chúng ta không chỉ đảm bảo lương thực cho gin 80 iệu

<small>người mà chúng ta còn trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo và sản phẩm.</small>

<small>từ nông nghiệp hàng đầu thể giới. Đây là một thành tựu to lớn mà toàn thể dân tộcViệt Nam đã giành được tong những năm qua, đã làm thay dỗi cách nhìn của cộng</small>

đồng quốc tế về Việt Nam và nâng cao vị thé của Việt Nam trên trường quốc tế. Dit nước ta với trên 80% dân số là nông nghiệp, 76.9% lực lượng lao động ống và làm việc ở nông thôn. NỀn nông nghiệp nước ta ngoài việc sản xuất ra lương thực, thực phẩm cho xã hội còn cung cấp những nguyên liệu cin thiết cho các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biển và đóng góp gần 30% tơng thu nhập.

<small>quốc dân. Vì vậy mà Đảng và nhà nước ta xác định: "Nông nghiệp là một ngành sân</small>

xuất chỉnh trong nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay". Bằng những chủ trương, những chính sách, sự chỉ đạo kịp thời của Đảng và nhà nước dé tạo điều. kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát tiễn lên một tằm cao mới, đồng thỏi tao thể và lực vững chắc cho sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn. nói riêng và sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước nói chung.

<small>Trong qúa trình đó thủy lợi là biện pháp hàng đầu để tạo điều kiện phát triển</small>

nơng nghiệp. Hệ thơng các cơng trình th lợi có nhiệm vụ cung cấp nước và tiêu

<small>ting khi edn thiết. Nước đối với nông nghiệp là rắt quan trọng liên đến sự sống, sự</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>đâm hoa kết tri nhưng cũng gây ra những tác hại vơ cing to lớn, nhiều nước quả</small>

hoặc ít nước q sẽ làm hạn chế đến sinh trưởng và phát tiển của cây trồng và lâm

giảm năng suất, sản lượng cây trồng. Chủ tịch Hồ Chi Minh kinh yêu đã từng nói

rit gin dj rằng: “Nude cũng có th làm lợi, nhưng cũng có thé lầm hại, nhiều nước

<small>qua thì Ging lụt, ít nước q thì hạn hán. Nhiệm vụ của chúng ta là làm cho dat với</small>

<small>nước điều hoà với nhau dé nâng cao đời sông nhân dân, xây dựng CNXH”,</small>

<small>Do đồ, trong phát triển nông nghiệp, thủy lợi cần phải di trước một bước để</small>

<small>tạo tiền để cho việc áp dụng các tiến bộ KHKT như giống mới, phân bón, chế độ.ln canh cây trồng và đa dạng hố nông nghiệp. Thuỷ lợi ốt làm tién đề cho việc</small>

nàng cao năng suit cây rồng và hiệu quá sử dụng các nguồn lực khác trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.

<small>Vi vậy mà trong những năm qua Đảng và nhà nước đã dành hàng trăm nghìn</small>

tỷ đồng từ vốn ngân sách ( Đầu tư cho thuỷ lợi chiếm 50% vồn ngân sách nhà nước

<small>đầu tư cho nông nghiệp ) và đi vay của nước ngoài để đầu tư cho công tác thuỷ lợi</small>

<small>trên cả nước,</small>

<small>Sau khi các công trình được đưa vào sử dụng việc quản lý các cơng trình này</small>

<small>cịn gấp rất nhiều khó khăn làm hạn chế hiệu quả khai thác cơng tình</small>

Vay để xây dựng và phát triển bền vững, có hiệu quả kinh tẾ của các cơng trình thuỷ

<small>lợi - thuy nơng nhằm thiết thực phục vụ mục tiêu CNH- HBH nông nạinôngthôn cin phải cổ những giải pháp hữu hiệu nhất</small>

<small>Cơng tình thuỷ lợi hồ Núi Cốc được xây dựng và đưa vào vận hành khai</small>

thác từ năm 1982 và đã phát huy được hiệu quả đem lại lợi nhuận kinh tế cao góp. phần ning cao đồi sống vật chất, văn hố, th thần cửa nhân dân ving dự án ..Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả kinh tế thực tiễn từ việc khai thác cơng trình này dem lại, cũng như việc nghiên cửu dé xuất các giải pháp ning cao hơn nữa hiệu quả kinh tế của cơng trình trong khai thác vận bảnh chưa được quan tâm xem xét một cách.

<small>đúng mức.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Xuất phát từ lý do trên tc giả đã lựa chọn đỀ ải luận văn cao học cho mình với tên: "ĐỀ xuất một số giải phip nâng cao hiệu quả kình tế các dự án đầu te xây dựng cơng trình thấy lợi trong giai đạn quản lý vận hành = Ap dung cho Dir ám đầu tr xây đựng Hồ Nii Cắc - Tinh Thái Nguyên"

2. MYC DICH CUA DE TÀI

ĐỀ tải ến hành đề xuất ee giả pháp hit hiệu va thi thực nhằm ning ea 0

<small>hiệu quả kinh tế trong quản lý khai thác các cơng trình. góp phan thúc đấy tiến trình</small>

<small>cơng nghiệp hóa và hiện đại hoa đất nước</small>

<small>- Ấp dụng tỉnh tốn đổi với cơng tình thủy lợi Hồ Núi Cốc - tỉnh Thái</small>

3. DOL TƯỢNG, PHAM VI NGHIÊN CU"

<small>- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề ti là hoạt động của hệ</small>

thống các cơng tình thủy lợi trong giai đoạn quản lý khai thác ., cụ thé hon fi những

<small>hiệu quả kính tế - xã hội mà các cơng ình đạt được cũng như các - giải pháp ning</small>

<small>cao hơn nữa các mặt hiệu quả của chúng</small>

<small>- Phạm vi nghiền cứu: Đ tải tập trung nghiên cửu hiệu quả kinh t của các</small>

<small>công trình thủy lợi được xây dựng bằng nguồn vin ngân sách... Trong đỏ tập trung</small>

<small>nghiền cứu công trinh hồ Núi Cc ~ tinh Thái Ngun kim điển hình tính để làm rõmục tiêu nghiên cứu.</small>

4. CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Ct

<small>Để tài nghiên cứu dựa trêntiếp cận đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án một</small>

cách toàn diện cả về kính té , xã hội. mơi trường trong trường hợp có và khơng có dự

<small>“Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn à những phương,pháp nghiên cứu cứu phù hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu các vẫn đề kinhtế rong điều kiện Việt Nam, đó là</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>+ Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế;</small>

Phần nội dung chính gồm 3 chương:

“Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế cin dự án đầu tư xây dựng

“Chương 3: ĐỀ xuất mật số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh _ tẾ của dự án

<small>cơng trình Hi trong quản lý vận hành.</small>

Phin kết luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>1. Bộ NN&PTNT (2009), Thông te 65/2009/TT-BNN hướng dẫn tổ chức quản lý</small>

<small>tà phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi.</small>

<small>2. Bộ NN&PTNT (2010), Thông ne 59/2010/TT-BNN quy định một số nội dung</small>

<small>trrong hoạt động của các tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi.</small>

<small>4. Chính phủ (2003), Aghj định 143/2003/NĐ-CP cia thủ trổng quy định chỉ tt</small>

thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thic và bảo vệ CTTL.

<small>4. Chính phủ (2007), Nghị định 154/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định143/NĐ-CP ngày 38/11/2003</small>

<small>5. Chính phủ (2008), Nghị định 115 /2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 về sửa đổi, bố</small>

<small>sung một số điều của Nghị định 143/2003/NĐ-CP của thủ tướng Chính phủ quy</small>

định chỉ tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và báo vệ CTTL,

<small>6. Công ty TNHH một thành viên khai thác Thủy lợi Thái Nguyên (tir 2005 đến2011), Báo cáo tink hình sản xuất kinh doanh thường niên;</small>

2. Đoàn Thể Lợi (2003), Nghiên cứu đổi mới cơ chế quản BF các hệ thắng thus

<small>tơng trong cơ ché thị trường có sự quản lý của Nhà nước.</small>

<small>8. Doin T</small>

fi (2008), Nghiên cứu mô hình quản lý thúy lợi hiệu qué và bên

<small>vững phục vu nơng nghiệp và nơng thon.</small>

<small>9, Đồn Thế Lợi, Đất mới mổ hình quản lý cơng trink thiy lợi theo cơ chế thị</small>

10 Đoàn Thể Lợi, Hiện trạng tổ chức quân lý và giải pháp nâng cao hiệu quả các

<small>hệ thông tuy lợi</small>

<small>11.Nguyễn Bá Uân (2010), Quản lý dự án nâng cao, Tập bài giảng cao học Đại học</small>

<small>‘Thi Thanh Vân (2006), Kinh 1é thu loi, NXB. Xây dựng,</small>

<small>Bá Uân (1996), Kinh rể túy nông, NXB. Nong nghiệp, Hà Nội;</small>

14. Nguyễn Bá Uân (2010), Kinh té quản lý khai thắc cơng tink thủy, Tập bai giảng

<small>«Dai học thủy lợi, Hà Nội, 2010;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>15. QH10 (1998), Luật Tai nguyên nước ngây 20/5/1998;</small>

16. Trin Chi Trung (2009), Phan cáp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi ở Việt

17. Trần Chí Trung (2009), Nghiên cứu cơ sở thực iễn và đề xuất mổ hình phan cáp ‘gui lý khái thắc cơng trình thủy lợi

<small>18.UBTVQHI0 (2001), Pháp lénh Khai thác và báo vệ cơng trình thus) lợi ngây4/4/2001,</small>

<small>19 Và mộttài liệu liên quan khác.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Nội dụng. Trang</small>

<small>CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUÁ KINH TE CUA DỰ ÁN1.1, KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CUA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG</small>

<small>1-11. Khái niệm dự án đầu tư xây đựng cơng trình hủy lợi</small>

<small>1.1.2. Vai trị vị trí của các dự án đầ u tư xây dựng cơng trình thủy lợi12. VALNET KHÁI QUAT VE THỰC TRẠNG HE THONG</small>

<small>1.2.1. Tình hình đầu tr xây dựng hệ thống các cơng trình thấy lợi</small>

<small>1.2.2 Thực trạng quản lý vận hành các cơng trình thủy lợi hiện nay.</small>

<small>1.3, HIỆU QUÁ KINH TẾ CUA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DUNG.1.4, HIỆU QUA KINH TẾ CUA CƠNG TRÌNH THỦY LỢI</small>

15. HIỆU QUA KINH TẾ CUA CÁC DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG

<small>1.6 CHÍ TIÊU DUNG TRONG DANH GIÁ HIỆU QUÁ KINH TẾ:</small>

<small>1.6.1 Chỉ tiêu tổng hợp không đơn</small>

<small>CHƯƠNG 2: ĐÁNHÁ HIỆU QUA KINH TẾ CƠNG TRÌNH HO NÚI CĨC.2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUAT VE DỰ AN CƠNG TRÌNH HO NÚI CÓC.</small>

<small>3.11, Vi tri địa ý</small>

<small>2.1.2. Dife điểm dan sinh kinh tế.2.1.3. Tóm tắt hệ thống hồ Núi Cốc.</small>

<small>2.2. HIỆN TRẠNG QUẦN LÝ VẬN HANH HỆ THONG CƠNG TRÌNH</small>

<small>2.2.1, Giới thiệu về đơn vị quản</small>

<small>2.2.2. Hiện trang quản ý vận hành công trinh những năm gần đây</small>

<small>2.3. DANH GIÁ HIỆU QUÁ KINH TẾ CUA CƠNG TRÌNH.23.1 Ngun the và phương pháp tổng quất đánh giá ñự án</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>2.3.2. Hệ thống các chỉ iêu hiệu quả kinh tế theo thiết kế của dự án</small>

<small>2.33 Hiệu quả kinh tế the thực tế quấn lý khai thác của dự án hồ Núi Cốc3.34. So sinh và đánh giá hiệu quả thực tẾ so với thiết kế của dự án</small>

<small>Kết luận Chương 2:</small>

<small>È XUẤT MỘT3.1 ĐỊNH HƯỚNG</small>

<small>CHUONG 3:GIẢI PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUA.NG TÁC PHÁT TRIEN KINH TE, XÃ HỘI</small>

<small>3.1.1 Mục tiêu phát triển chung.</small>

<small>2 Định hướng phát trmột số ngành kinh tế cụ thể.</small>

<small>43.2 ĐỊNH HƯỚNG VE CÔNG TAC QUAN LY CƠNG TRÌNH THUY LOL3.2.1. Dim bảo nhụ cầu cắp thốt nước cho sin xuất nông nghiệp, dân sinh3.2.2. Cang cấp đầy đủ nude sạch và dim bảo vệ sinh nông thơn</small>

<small>3.2.3. Quản lý khai thác hệ thống các cơng trình.</small>

<small>3.2.4, Hồn thiện cơng tác phân cắp quản lý khai thác hệ thống các cơng trình..325. Phát triển thấy lợi theo hướng gop phần xây dựng cơ sử hạ tầng</small>

<small>3⁄3 ĐÈ XUẤT MỘT § GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH TẾ‘3.31. Gi pháp hồn chính cơng tác quy hoạch và thiết kế</small>

<small>3.12 Giải pháp ng cường quản ý ác động cña các yê tổ do kiện tự nhiền3.3.3. Nẵng cao chất lượng cơngtác quản lý khai thắc cơng trình,</small>

<small>3.34 Tăng cường sự tham gia của cộng đồng tong quấn lý khai the và</small>

<small>34 ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH TẾtrạng thủy lợi và nhiệm vụ của hệ thống.</small>

<small>ình phân cấp quân lý khai thác dự án thủy lợi hb Núi Cốc:ĐỀ xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong giai đoạn quản lý</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>CHƯƠNG</small> LUẬN VE HIỆU QUA KINH TE CUA DỰ ÁN DAUTU XÂY DỰNG CÔNG TRINH THUY LOT

1.1. KHÁI NIEM VÀ VAI TRÒ CUA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI

<small>1.1.1. Khái niệm dự ân đầu tr xây dựng cơng trình thủy lợi</small>

<small>LLL Dự ân là gì?</small>

Dir án hiễu theo nghĩa thơng thường là "điều mã người ta có ý định làm” Theo “Cảm nang các kiến thức cơ bản về quản ý dự

lý dự án Quốc t& (PMI) thì

<small>một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất"</small>

<small>ˆ của Viện Nghiên cứu Quản</small>

<small>‘Du án là sự nỗ lực tạm thời được thực hiện dé tạo ra</small>

<small>Theo định nghĩa này, dự án có 2 đặc tính</small>

1. Tam thời (hay có thời hạn) - Nghĩa là mọi dự án đều có điểm bắt đầu và kết thúc xác định. Dự án kết thúc khi mục tiêu dự án đạt được hoặc khi đã xác. chế đạt được và dự án được chim dứt.

<small>định được rõ rằng là mục tiêu khống</small>

<small>Trong mọi trường hợp, độ dài của một dự án là xác định, dự án không phải là</small>

một cổ gắng liên tục, lên ps

2. Duy nhất - Nghĩa là sin phẩm hoặc dịch vụ duy nhất đó khác biệt so với

<small>những sản phẩm đã có hoặc dự án khác. Dự án liên quan đến việc gì đó chưatừng làm trước đây và do vậy là duy nhất</small>

Theo định ngh củ tổ chức quốc chun ISO,

<small>9000:2000 va tho tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000:2000) thì dự ân được xácliêu chuẩn ISO, trong ti</small>

định nghĩa như sau: Dur dn là một qué trình đơn nhấ, gm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và kiểm soit, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiễn hành để

<small>đạt được mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gầm cả các rằng buộc về</small>

<small>thời gian, chỉ phí và nguy lực</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Nhu vậy có nhiều cách hiễu khác nhau về dự án. nhưng các dự ân có nhiỄu đặc

<small>điểm chung như:</small>

<small>Các dự án đều được thực hiện bởi con người;</small>

<small>~ Bị ing buộc bối các nguồn lực hạn ché: con người, ải nguyên:</small>

<small>= Được hoạch định, được thực hiện vi được kiểm soát</small>

Nhu vậy có thể biểu diễn dự án bằng cơng thức sau:

KẾ HOẠCH + TIỀN + SẢNPHẢMDUY NHẤT

DUAN = °

<small>THỜI GIAN (Vật chất, Tỉnh thin, Dịch vụ)</small>

11.1.2 Đự ân đầu tư xây đựng cơng trình thủy lợi là gi?

“Dự án đồ tr xây cong cơng trình thus lợi là tập hạp các đề xuất có liên

<small>quan đến việc bỏ vin để xây dựng mỗi, mở rộng hoặc cải tao những công trình thuỷ</small>

lợi nhần mục dich phát triển. dy tr, ning cao chất lương cơng trình hoặc sin phẩm. dich vụ trong một thỏi hạn nhất định. Dự án du tư xây dụng cơng trình thuỷ lợi bao gồm phan thuy" minh và phn thit cơ sở

Nhu vậy có thể hiểu dự án đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi bao gồm hai

<small>nội dung là đầu tư và hoạt động xây dựng. Nhưng do đặc điểm của các dự án xây</small>

dựng thuỷ lợi bao giờ. tích nhất định, ở một địa điểm nhất<small>ing yêu cầu có một di</small>

định (bao gồm đắt, khoảng không, mặt nước, mặt bin và thém lục dia...) do đó có

<small>thể bigu diễn dự ấn xây dựng như sau:</small>

DỰ ÁN KẾ HOẠCH + TIỀN + CƠNG TRÌNH XÂY

XÂY DỰNG THỜIGIAN+ĐÁT DUNG THUY LỢI

1-12. Vaid vị trí của các dự ấn đầu tư xây dự ng cơng trình thủy lợi

Cùng với tăng trưởng dân số và tăng nhu cầu về lương thực, thực phẩm, ở nhiều nước trên thể giới,

lợi là đầu tư cl

shat triển thủy lợi đã trở thành vấn dé quốc gia. <small>tự cho thủy</small>

<small>xâu, mang tính tiểm năng và đem lại những hiệu quả lâu dải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

nhằm hỗ trợ cho cúc nhu cầu cơ bản của con người vỀ lương thực, thực phẩm và công ăn việc làm, nhất là ở các nước đang phát triển

<small>Các dự án đầu tư xây dựng thủy lợi mang lại hiệu quả kinh té, xã hội rat to lớn.</small>

1. Ve hiệu quả Hình tê có thé thấy các cơng tình thủy lợi đã trực tiếp gốp phần vio

<small>việc phục vụ sản xuất nông nghiệp, giúp cải tạo đất. các cơng trình thủy lợi cịn</small>

cung cắp tải nguyền nước cho sin xuất công nghiệp (hủy điện) , giáp phát triển giao thông thủy, nuôi trồng thủy sản.

ca: Daim bảo tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp

Các cơng trình thủy lợi đã góp phần quan trọng trong việc tưới tiêu phục vụ. sin xuất nông nghiệp, gốp phần tăng diện tích, tăng vụ, tăng năng suất sản lượng

<small>cây trồng, đặc biệt là cây lúa nước. Ngoài ra, việc tưới nước chủ động cịn góp phin</small>

cho việc sin xuất cây trồng có giá tri hàng hóa cao như rau mẫu, cây công nghiệp và

<small>cây ăn quả.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

1b. Góp phần phát triển du lịch sinh thải

<small>Các cơng trình thủy lợi</small>

phục vụ tưới tiêu nơng nghiệp thi một số cơng trình cịn kết hợp phát triển du lịch ví du như hd Hỏa Bình, Núi Cốc, Kẻ Gõ, Đồng Mô, Suối Hai, Đại Lai

<small>thuỷ lợi Đại Lai,</small>

6 bg thống thủy lợi cũng được kết hợp thành tuyển giao

<small>ngồi nhiệm vụ chính là ích nước, điều tiết nước</small>

ầm Vạc,...).

Xa Hương Ding Mô,.. Một

<small>Jin đánh gôn, các nhà nghỉ cũng được xây dựng quanh các hi</small>

thông - dụ lịch. Ngồi ra, các cơng tinh thuỷ lợi cịn cấp, thốt nước cho các làng nghề

<small>du lich,</small>

<small>Phục vụ phát triển công nghiệp, thúy điện</small>

<small>Hink 1.2. Nhà máy thủy điện Hoa Bình</small>

<small>Cúc công tinh thu lợi thông qua hệ thống kênh mương, đã trực tiếp hoặc</small>

gián tiếp cung cắp nước, tiêu thoát nước cho phát trién công nghiệp, các làng nghề

<small>Nhiều công trình hd chứa thuỷ lợi đã kết hợp cấp nước cho thuỷ điện như các hồ:Hòa Binh, Cửa Đạt, Núi Cốc,m Sơn, Khuôn Thin, Tả Keo, Yazun hạ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>c4. Phục vụ phát triển diém nghiệp</small>

“Các hệ thống thuỷ lợi đông vai td rit quan trong cho việc sản xuất muối thông

<small>qua hệ thống kênh mương din lấy nước biển vào các cánh đồng sản xuất muối, hệ</small>

thống cổng, bờ bao ngăn ngừa nước lũ trần vào đồng muối phả hoại các cơng trình nội đồng, góp phần tiêu thốt nước mưa và nhanh chóng tháo nước ngọt ra khỏi đồng muỗi

<small>e- Cấp nước sink hoạt và đô tị</small>

Cơng tình thủy lợi trực tp lấy nước từ các hỗ chứa và cơng trình đầu mỗi, thơng qua hệ thống kênh mương dẫn cắp cho các khu dân cư, đô thị đảm bảo cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho dân sinh. Hệ théng cơng trình lấy nước từ Hỗ Hòa. Binh về cắp cho Hà Nội li một cơng trình tiêu bidu về cấp nước đơ th

<small>ff Phục vụ abt rằng thy sản và chấn nuối</small>

Các cơng trình thủy lợi ln đồng vai trị phục vụ tích cực, có hiệu quả cấp,

<small>thốt nước cho ni trồng thuỷ sản, cung cp mặt nước cho nuôi trồng thủy sản (các.</small>

thống thủy lợi cịn là mơi trường, là nguồn cung cấp nước và tiêu thốt

<small>hỗ chứa)</small>

<small>nước cho ngành chăn ni gia súc, gia cằm và thủy cằm, cấp nước tưới cho các</small>

<small>đồng cỏ chăn mơi, cấp, thốt nước cho các co sở giết mỗ gia súc, gia cằm,</small>

<small>& Phục vụ phát triển lâm nghiệp, giao thơng</small>

<small>Các cơng trình thuỷ lợi tại các tỉnh miễn núi, trung du, Tây nguyên và đông.</small>

<small>Nam bộ, cấp nước, giữ ẩm cho các vườn ươm cây, cung cấp nước bảo vệ phòng,</small>

chống chiy rừng, phát tiễn rừng phòng mặt đập dâng, đập hồ chứa,

<small>Hỗ chứa, đường kênh tưới</small>

<small>„ rừng đầu nguồn. Các bờ kênh mương,</small>

sầu máng được tận dụng kết hợp giao thông đường bộ.

<small>lêu được kết hợp làm đường giao thông thủy được phát</small>

tiên mạnh ở vùng Đồng bing sơng Cửu Long.

đ. Góp phần phịng chồng thiên tai, bảo vệ mơi trường

<small>Các cơng trình thủy lợi có tác dụng phịng chống dng ngập cho diện tích đất</small>

<small>canh tác và làng mạc, đặc biệt là những vùng tring, góp phần cải tạo và phát triển</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

môi tưởng sinh thi, cải thiện đồi sống nhân dân, Điễu <small>nước trong mùa lũ để bổ</small>

sung cho mùa kiệt, chống lại hạn hán, chống xa mạc hóa, chống xâm nhập mặn, Wn lạ từ sông biên, chống xói lở bờ sơng, bờ biển... Ngồi ra các cơng trình thủy lợi cịn điều tiết nước giữa mia lũ và mùa kiệt, làm tăng lượng dong chảy kiệt, đồng chy sinh thi cho sông ngời, bổ sung nguồn cho nước ngằm. Cơng trinh thủy lợi có

<small>vai tủ to lớn ong việc cải tạo đất, gip đất có độ âm cần thiết đ khơng bị bạc</small>

trào, đã ong hố, chẳng cất bay cất shay và thối hóa dit, Các hỗ chữa cổ tắc động

<small>ch ce cãi tạo điệu kiện vĩ khí hậu cia một vùng, Kim tang độ âm khơng khí, độ</small>

âm đắt tạo nên các thảm phủ thực vật chống xói mịn, rửa trơi đất đai

33 V hiệu quả xã hội: các công tinh thủy lợi là nơi thu hút rắt nhiều các dự ân đầu tư phát triển du lich giúp quảng bá nén văn hỏa bản địa đến các vùng miễn khác

<small>trong nước cũng như trên thế giới, giúp phân bổ lại dân cư, cải thiện môi trường,</small>

sinh thái và g6p phần phát iễn nơng thơn tồn diện, thực hiện xóa đối giảm nghèo.

<small>Vi vậy có thể nói đầu tư phát triển các dự án thủy lợi được coi là biện pháp hàng</small>

đầu dé phát triển nông nghiệp nông thôn ở nước ta.

1.2. VAI NET KHÁI QUÁT VE THỰC TRẠNG HỆ THONG CÁC CÔNG TRINH THỦY LỢI Ở NƯỚC TA

1. Tình hình đầu tư xây dựng hệ thống các cơng trình thủy lợi những năm

<small>Hệ thống cơng trình thủy lợi là cơ sở ha ting quan tong, dip ứng yêu cầu</small>

tưới, tiêu nước cho sân xuất nông nghiệp, nui trồng thủy sản, giảm nhẹ thiên tai và

<small>thúc diy các ngành kinh tế khác, Đến nay, cả nước đã xây dựng được hàng chục</small>

<small>nghìn cơng trình thủy lợi các loại; trong đó có 904 hệ thống có điện tích phục vụ tir</small>

<small>200 ha trở lên. Theo thiết kế, tổng năng lực của các cơng trình có khả năng tuổi cho</small>

<small>khoảng 3,45 triệu ha đắt canh ác, tiêu thoát nước cho 1,72 triệu ha đất nông nghiệp,</small>

ngăn mãn 70 triệu ha, cải tạo 1,6 triệu ha chua phèn v.v.... Ngồi ra, mỗi năm ede

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

cơng tình thủy lợi trong cả nước còn cung cấp gin sâu ty m3 nước cho các ngành

<small>sản xuất công nghiệp và sinh hoạt.</small>

Tinh đến nay cả nước đã có hơn 75 hệ thống thủy lợi lớn, 1967 hồ chứa có

<small>dụng tích 0,2 triệu mã trở lên, hơn 5000 cổng tưới tiêu lớn, trên 10000 trạm bom</small>

lớn và vừa có tổng cơng suất bơm 24,8.106 m3/h, hàng vạn cơng trình thủy lợi vừa.

<small>và nhỏ</small>

<small>Cả nước đã đắp được 5700km dé sông, 300 km dé biển, 23000 km bờ bao và</small>

<small>bảng ngân cổng dưới đê, hàng trăm km ké báo vệ ba</small>

Riêng trong $ năm (2001-2005) Nhà nước đã đầu tư 25.511 tỷ đồng (chưa kể én vốn đầu tư cho cơng trình dé dieu), trong đó vốn do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý là 9.874 tỷ đồng, vốn địa phương quản lý: 11.637 tỷ đồng.

“Trong 5 năm tiếp theo (2005 — 2009) nguồn vốn Ngân sách nhà nước (NSNN) “đầu tư cho ngành NN&PTNT tiếp tục gia tăng:

<small>Bảng 1.1: Vốn ĐTXDCB cho Nông nghiệp & phát iển Nông thôn gia đoạn 2005—</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Bang 1.1 cho thấy vốn đầu tw cho Ngành Nông nghiệp và PTNT có xu hướng ngây một tăng, nhất là vốn đầu tu ti nguồn ngân sách Nhà nước

"Nhờ có đầu tư lớn như vậy đến nay đã có 8 triệu ha đất gieo trồng được tưới,

<small>1,7 triệu ha được tiêu</small>

<small>Trong những năm qua ngành thủy lợi đã tập trung thực hiện các chương trình</small>

chủ yếu sau:

<small>~_ Chương trình an tồn hồ chứa nước, đặc biệt là các hỗ chứa lớn như hồ Dầu</small>

<small>Tiếng (Tây Ninh), Phú Ninh (Quảng Nam), Kẻ Gỗ (Hà Tinh), Núi Cốc (TháiNguyên)</small>

~_ Chương trình kiên cỗ hóa kênh mương. Đến nay cả nước đã có trên 15000km

<small>kênh mương được kiên cố hóa đã làm tăng năng lực tưới 350000ha, tiêu400000 ha</small>

~ Chương trình xây dựng các hồ chứa ở các sông miễn Trung và Tây Nguyên

<small>phục vụ cấp nước, chống lũ phát điện... Trong những năm qua ching ta đã</small>

<small>triên khai xây dựng hỗ Ta trạch (Thừa Thiên Huế), Sơng Dao (Nghệ An), Cửa.</small>

<small>Đạt (Thanh Hóa), Nước trong (Quảng Ngãi), Kroong Pach Thượng (Đắc Lak)</small>

i lượng vốn đầu tư lớn như vậy, ngành Thủy lợi đã thực sự làm thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam nói riêng và đồng góp vào nền kinh tế quốc dân nói

<small>chung. Nhờ có hệ thống thủy lợi đã làấn định và ting nhanh diện tích cũngnhư năng xuất, sin lượng lia, tạo điều kiện phất riển da dạng hỏa cây trồng</small>

nông nghiệp, 6p phn cung cắp nước sạch cho din nông thôn

Hệ thông dé điều và các công trình phịng lũ góp phần phịng chống lũ bão và

<small>giảm nhẹ thiên tai. Đầu tu vào thủy lợi đã góp phần phát tiễn mạnh nguồn điện, đã</small>

cung cắp hằng triệu KWh điện mỗi năm. Đồng thời phát triển thủy lợi đã góp phần. xây dựng nơng thơn mồi, dn din xi hội, xóa đói giảm nghẻo, g6p phần cải ạo mơi trường, làm thay đổi bộ mặt nơng thơn, góp phần thực hiện mục tiêu CNH - HĐH.

<small>nông nghiệp, nông thôn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>2.2 Thực trạng quản lý vận hành các cơng trình thủy lợi hiện nay</small>

<small>Trong thực tế, dé bio đảm đủ nước tưới và tiêu thoát nước cho cây trồng trong</small>

<small>những năm vừa qua, hầu hết các hệ thông thủy lợi được xây dựng trước năm 2000</small>

<small>43 phải bỗ sung nhiều hạng mục, nhất là các tram bom, đập điều tiết ở các hệ thơng</small>

có điện tích tưới, tiêu Kin; nâng cắp hệ thống kênh mương dẫn nước tưới mới đáp.

<small>ứng được yêu cầu sản xuất. Theo đánh giá của các cán bộ chuyên quản lý Khai thác.cơng trình thủy lợi, hiện nay, năng lực ở phần lớn các hệ thông thủy lợi chi đạt được.</small>

<small>70-80%</small> so với cơng suất thiết kế. Các cơng trình hỗ, đập nhỏ ở miễn núi chi còn

<small>trên dưới 50% ning lực thit kế ban dầu,</small>

<small>„ Nhà nước đã</small>

<small>Ví dụ như ở tỉnh Phú Thọ: Trong những năm gần đã;</small> iu tư cho

<small>tỉnh Phú Thọ cải tạo nâng cấp, kiên cổ kênh mương và xây dựng mới một số cơngtrình trọng điểm như hệ thống thủy lợi Nam Thanh Thủy, hồ Phượng Mao, PhaiTrát, nhưng đến nay năng lực tưới của các cơng trình thủy lợi chỉ đạt 71.99</small>

bạn div, Vì vay hằng

<small>vụ đồng xuân, 72,6% trong vụ mùa so với năng lực th</small>

<small>năm điện ích lúa đơng xn của tính thường xuyên bị hạn từ năm đến mười nghìn</small>

ha. Trong vụ mùa, hệ hồng tiêu thoát nước ở Phú Thọ cũng chưa bảo đảm chắc ăn, nhiễu khu vực đồng ting vẫn bị thiệt hại hoặc mắt trắng khi lũ rên sông ở mức cao

<small>co dài, nước trong đồng không tiêu ra được.</small>

Một thực tế đang là vấn dé thời sự và mdi quan tâm đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp ở khu vực đồng bằng trung du Bắc Bộ là nguồn nude tưới trong vụ sản xuất đông xuân hoàn toàn phụ thuộc vào điều tết của các nhà máy thủy diện ving ông. Hầu hết các công trình lấy nước tưới của các hệ thống ky xơng Đà, Thao, LO chưa bị tác động điều tiết thượng nguồn sơng Ì

thủy lợi ở khu vục này đều được xây dựng từ các thập ky 60, 70 và 80 của thé

<small>trước, khi mà mức nước trên các ti</small>

<small>lượng nước chảy về hạ lưu sơng Hồng của các hồ Hịa Bình, Thác Bà, Tuyên</small>

Quang. Nhưng những năm gần đây, do nhiệm vụ đa chức năng của các cơng trình

<small>thay điện là phục vụ cit lũ, phát điện, cấp nước tưới và giao thông thủy đã tác độngrõ r@t đến việc bảo dim đủ nước tưới suốt vụ cho vùng trọng điểm lương thực số 2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

của đất nước. Do điều tiết nguồn nước để phát điện. đáp ứng yêu cầu v điện cho

<small>sản xuất và đời slạ, ngoài những đợt tập trung xả nước bằng máy bơm để đỗ ải</small>

gieo cấy lúa đông xuân, mức nước sông thuộc hạ lưu các cơng trình thủy điện ln

<small>ở mức rất thấp, Các trạm bơm, cổng lấy nước lớn ven sông đều không lấy được</small>

<small>nước tưới. Vùng ven biển do mức nước sông nhỏ, mặn lẫn sâu vào vùng cửa sông</small>

lầm cho trong đồng thi han mã không lấy được nước ngọt để tưới. Đây là vin đề cần ‘quan tâm đúng mức để tim ra giải pháp hiệu quả và én định lâu đài đối với vấn đề nguồn nước tưới cho cây trồng vụ đông xuân ở khu vực đồng bằng, trung du Bắc

<small>Một ví dụ khác ở tinh Điện Biên: Tinh Điện Biên hiện có 836 cơng tinh thủy lợi</small>

vừa và nhỏ, Thực tế cho thấy khá nhiều cơng trình cổ hiệu qua khai thác rất thấp: nếu tinh riêng những cơng trình do cấp tỉnh quản lý, chỉ khoảng 20% đạt hiệu quả thiết kế, Nguyên nhân của hiện trang này là do người được thụ hưởng chưa khai

<small>thác hết hiệu quả cơng trình, do chất lượng thi công hoặc do đơn vị thiết kế "vếthêm qui mô sử dụng để dự án để được phê duyệt,</small>

<small>Theo Chỉ cục Thủy lợi tỉnh Điện„ toàn tỉnh hiện có 34 cơng tình thủy lợi</small>

do cấp tinh quản ý với q mơ hồ chúa nước dung tích từ $00,000 m3, đập cỗ chiều

<small>cao tir l2m hoặc cơng trình tưới tiêu tự chảy có qui mơ tưới từ 50 ha trở lên. Trong:</small>

số đồ có 5 cơng trình mới xây dựng xong, 2 hỗ chứa có chức năng điều tiết nước cho đại thủy nông Nậm Rồm. Như vậy trong 27 cơng trình đã thơng kê được cơng.

<small>suất thiết kế và thực té khai thác, có tới 22 cơng trình có diện tích ruộng khai thácsử dụng được trong thực tế thấp hơn diện tích thiết kế.</small>

ign hình là hồ (hủy lợi Hồng Khénh tại xã Thanh Hưng (huyện Điện Biên), thiết kế để cung cắp nước cho 230 ha ruộng 2 vụ, song thực tế chỉ cung cấp được cho 40 ha. Trạm bom Nam Thanh ở xã Noong Luống (huyện Điện Biên) thiết kế cấp nước cho 270 ha ruộng 2 vụ, thực tế chỉ đạt 21 ha. Cơng trình thủy lợi Ang. Cang 2 xã Ang Cang (huyện Mường Ang) thiết kế cung cắp nước cho 69 ha ruộng 2

<small>vụ, thực tế cấp được cho trên 23 ha, Thậm chí cơng trình thủy nơng Pa Ham (huyện</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

XMường Chi) thết kế tưới cho 100 ha rung nhưng hiện tại khơng tưới được điện

<small>tích nào... Tram bơm Nậm Thanh sau 2 năm bản giao cho xã quản lý đã trở thành</small>

Nha nước đã phải tn kém khá nhiều tiền để sửa chữa mới sử dụng.

<small>lại được với công suất chỉ bằng gần 8% thiết kế ban đầu. Hồ chứa nước Hồng</small>

Khếnh với dung tích thiết kế ban đầu lên tới 2,1 triệu m3 nước; công trnh xây dựng từ năm 2000 và có tới 2 đơn vị thi công phần đập. Khi 2 đơn vĩ này tổ chức đầu nỗi “đồng sắt vụ

<small>giữa thân đập, do chất lượng thi công không đầm bảo nên thân đập bj lún, khơng.</small>

đảm bảo an tồn khi đưa vào sử dụng. Vì sự cổ này, Ban quản lý dự án đã phải sửa

<small>lại thiết</small> hatha ngưỡng trần xuống 2 m, hệ thống cửa van điều tiết ạ thiểu nên hỗ khơng tích được nhiễu nước. Hiệu quả sử đụng của cơng trình này chỉ đáp ứng 17% so vớ thiết kế ban đầu, diện tích gin 200 ha mộng phía sau cơng trình khơng có nước tưới, phải chuyển sang trồng màu, ?

“Nguyên nhân giãm st higu qua hệ thẳng các cơng trình thủy lợi hiện nay

<small>Hau hết các hệ thống cơng trình thủy lợi ở nước ta được xây dựng từ những.</small>

thập ky từ 60 đến 90 của thé ky trước. Khi đó, nguồn kinh phí có hạn, khoa học kỳ

<small>thuật và công nghệ mới chưa phát tiễn. Mặt khác, nguồn sinh thủy còn dồi dào dorừng chưa bị chặt phá, khai thác q mức. Khi cơng trình đưa vào vận hành khai</small>

thác, nguồn kinh phí tu bd, sửa chữa hing năm đều trồng vio nguồn thủy lợi phí

<small>Mite thụ thủy lợi phí mang nặng tính bao cấp để hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất,</small>

cho nên nguồn thu này khơng đủ để rang tải chỉ phí vận hình, tụ bổ cơng tình

<small>Sau nhiều năm các cơng ty, xí nghiệp thủy nơng hoạt động trong điều kiện thu</small>

khơng đủ chỉ cho nên cơng trình ngày một xuống cấp. Theo báo cáo của các đơn vi

<small>quan lý khai thắc thủy nông, những năm trước đây, mỗi năm kinh phí đầu tư cho</small>

sửa chữa, tu bỗ cơng trình chi đạt 30-35% yêu cầu thực tế. Nhiễu trục kênh tưới tiêu. lớn khơng có kinh phí nạo vét đã bai lắng nghiệm trọng, giảm đáng ké khả năng dẫn

<small>nước. Nhiều máy bom lắp đặt từ đầu thập ky 60 tới nay chưa được thay thé, hiệu</small>

suất chỉ còn 70-75%, tốn điện mà hiệu quả thấp. Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long

<small>'htpifdntue.vnn.vp/vdeo/phap_luaUún_phạp lua/347154/vi cong-trinh-thuy-loi-khons-sinh-loj- htm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

4a đầu tư xây dựng nhiều hệ thống thủy lợi lớn như Đồng Thấp Mười, tứ giác Long

<small>Xuyên, Tây Sông Hậu, Quản Lộ - Phụng Hiệp, ngọt hóa Gị Cơng... đã góp phần</small>

<small>mở rộng điện tích lúa hai vụ. Nhưng ở nhiều cơng trình mới xây dựng được các</small>

<small>tuyển kênh chính, cịn thiếu cơng trình điều tiết và hệ thơng kênh mương cấp dưới</small>

va công tác quản lý vận hảnh chưa tốt nên đã hạn chế năng lực tưới vả thoát nước.

<small>Hệ thống thủy lợi Thạch Nham (Quảng Ngãi) theo thiết kế bảo đảm nước tưới 50</small>

nghìn ha, nhưng đến nay mới tưới được 20 nghìn ha do hệ thống kênh mương nội

<small>đồng chưa được đầu tr hoàn chỉnh và một số diện tích đã chuyển đổi cơ cầu cây</small>

trồng hoặc sử dụng vào đô thị hồn

<small>Những yêu kém trong công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi cũng là một</small>

nguyên nhân quan trong làm giảm hiệu quả và năng lực của những hệ thống. cơng

<small>trình thủy lợi hiện có. Trong q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa đã gây ảnh</small>

<small>hưởng không nhỏ đến vận hành của các công trình thủy lợi như giảm diện tích tưới,</small>

<small>nhưng lạ tăng cao như cầu tiêu thoát nước. Hành lang bảo vệ hệ thống cơng trình</small>

thủy lợi bị lẫn chiếm do xây dựng nhà cửa, giao đất lâu dài cho nông dân sử đụng

<small>hết ca diện tích lưu khơng. Nguồn nước thải từ các nhà máy, khu công nghiệp, ling</small>

nghề, khu đô thị có nhiều chất độc hại chưa được xử lý đều đổ xuống hệ thống kênh. mương, sông hỗ lim ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước tưới, thậm chi không đủ tiêu chuẩn về nước tưới cho cây trồng mà điển hình là các hệ thống sơng Cầu, sơng Nhuệ, sông Đồng Nai, sông Thị Vai. Tinh trạng này đã kéo đãi nhiều năm nay nhưng cơ quan quản lý và các cơ quan có trách nhiệm chưa có giải pháp khắc phục

<small>vả mang tinh ôn định lâu dài. Nhiều địa phương, cơ sở chưa quan tâm đúng mức.</small>

<small>đến công tác quản lý khai thie thủy lợi ma chi chú ý đến xây đựng cơng trình mới.</small>

Nhiều phịng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn ở cấp huyện chưa có cán bộ kỹ: thuật thủy lợi, nhất là ở các tỉnh trong da, miỄn ni, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. Bộ máy tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi chưa được thống. nhất ở các tinh, thành phổ trong cả nước, Hầu hết đội ngũ củn bộ, công nhân thủy

<small>nông ở các cơ sở xã và HTX chưa được đào tạo và hướng dẫn về nghiệp vụ vận</small>

hảnh cơng trình. Thiểu chính sách khuyến khich các tổ chức, cá nhân sử dụng nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

tit kiệm, bảo vệ và tu bổ công tỉnh thủy lợi, Vai tr của người dân được hưởng lợi

<small>rong quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi chưa được quan tâm đúng mức, quy định.</small>

Đã cổ một số mơ hình thu được kết qua tốt góp phần nơng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, cải thiện được môi trường sinh thái và điều kiện sống của người

<small>dân. Tuy nhiên, hiệu quả nâng cắp, quan lý và sử dụng khai thắc các cơng trình thủy</small>

<small>nơng cịn hấp, chỉ mới tập trung cho đầu tư mà chưa coi trọng công tác nàng cấp,quân lý khai thác,luy tu, bảo đưởng cơng trình; việc phân cắp quản lý các cơng.</small>

<small>trình thuỷ lợi còn chồng chéo bắt cập, hệ thống cơ chế, chính sách quản lý cơng</small>

trình thuy lợi phần lớn đã lạc hậu, chưa đổi mới kịp thời phù hợp với cơ chế kinh tế.

<small>mới. Các doanh nghiệp quản lý khai thác các cơng trình thuỷ lợi (QLKTCTTL) hơn</small>

nằm trong tình trạng thua lỗ và thiểu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, ln bị,

<small>động và vẫn chưa thốt khỏi cơ chế "Xin-Cho": Các cơng ty này vận hình cơng</small>

<small>trình và cung cấp nước cho nông dân. Nông dan trả thủy lợi phí theo vụ cho các,</small>

<small>địch vụ thủy lợi mà họ được nhận. Một thực tế là hiệu quả tưới tiêu của các cơng.</small>

<small>trình thủy lợi chưa cao, thủy lợi phí thu được mới chỉ đáp ứng 30% tổng chỉ phí vận</small>

<small>hành và sữa chữa thường xun. Nhiều cơng trình khơng đủ kinh phí dé sữa chữa.</small>

thường xun và sữa chữa định kỹ nên xuống cấp nghiêm trọng. Mặt khác, là chưa

<small>lâm rõ vai trò của người dan trong việc xây dựng, vận hành và quản lý cơng trình</small>

<small>thuỷ lợi; nhiễu nông dân thậm chi chưa hiểu được ý nghĩa của việc đồng thủy lợiphi, ho coi cơng trình thủy lợi trên đồng ruộng của họ là của Nhà nước chứ không:phải là tải sản chung của cộng đồng mà trong đó họ là người trực tiếp hưởng lợi.</small>

<small>“hup:/iwww.baomoi.com/Dau-tu-nang-cao-hieu-qua-cae-cong-trinh-thuy=oi/148/4087905.epi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

QUA KINH TẾ CUA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CONG TRÌNH THỦY LỢI

<small>Hiệu quả kinh tế là một phạm trả kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nẹt</small>

lực như nhân lực, tải lực, vật lực, tiền vốn để đạt được mục tiêu nhất định của một

<small>‘q trình,</small>

<small>Ũhiểu h</small>

Nhu vậy «qu kinh lễ của một dự án đầu tr được đặc trưng bằng

<small>các chỉ tiêu định tính thể hiện ở các loại hiệu quả đạt được và bằng các chỉ tiêu định.</small>

lượng thé hiện quan hệ giữa chi phí bộ ra của dự án và các kết quả đạt được theo

<small>mục tiêu của dự ân</small>

<small>Một dự án đầu tư xây dựng cơng trình được xem là hiệu quả khi hiệu quả đó.</small>

Auge dinh gi trên nhiều mặt (kinh tế, mơi trường, xã hội, chính trị..). Trong đó, hiệu quả kinh tế là một phần của hiệu quả cơng trình và được đánh giá bằng giá trị

<small>đạt được trên chỉ phí bỏ ra</small>

<small>Đắi với mộtnước côn nghèo, dang trong đà phát triển như Việt Nam, nền</small>

kinh tế chiếm tới 85% là sản xuất nông nghiệp thì việc đầu tư xây dựng các cơng,

<small>thủy lợi là vô cùng quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết.</small>

Khi một cơng trình thủy lợi được đầu tư xây dựng thi cơng trình đó phải đạt

được mục tiêu hiệu quả về mặt kinh tế và mục tiêu hiệu quả về mặt tài

Đứng trên góc độ Chủ đầu tư là các doanh nghiệp tư nhân thì việc phân tích hiệu.

<small>quả tải chính được quan tâm nhiều hơn so với việc phân tích hiệu quả kinh tế của dự.án. Cịn đứng trên góc độ Chủ đầu tư là các Doanh nghiệp nhà nước hoặc các Sở,</small>

<small>Ban, Ngành thì việc phân tích hiệu quả kinh tế được quan tâm nhiều hon</small>

Mặc đích của phân tích kinh t là nhằm xem xét và đánh giá khả năng và mức độ đóng góp về mặt lợi ích của dự án xây dựng cơng trình cho nén kinh tế quốc dân. Phân tích kinh tế nhằm giúp các cơ quan có thẩm quyền: Đưa ra được quyết định nên hay không nên triển khai thực hiện dự án dựa trên cơ sở mức độ khả thi kinh tế của đự ấm, Lựa chọn được phương in hiệu quả nhất trong số các phương án cổ th,

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Đánh giá rit kinh nghiệm,</small>

âu từ xây dựng cơng trình đã đi vào giai đoạn vận hành khai thác

chỉnh nhằm tăng tính hiệu quả của dự án đối với các

<small>dự án</small>

Khi phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế mà cơng trình thủy lợi mang lại cin phải tuân theo các nguyên tắc sau:

<small>~ Phải xem xét, phân tích HQKT của cơng trình trong trường hợp có và khơng,có dự án. Hiệu quả mi dự án mang lại là phần hiệu quả tăng thêm giữa trườnghợp có so với khi khơng có dự án;</small>

<small>-__ Khi đảnh giá hiệu quả kinh tế (HQKT) của một dự án có liên quan đến việc</small>

<small>giải quyết những nhiệm vụ phát triển lâu dài của he thông thủy lợi, của việc ấpdụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, dự án khai thác</small>

<small>những khu vực mi... thì việc đánh giá được xác định với điều kiện công trình</small>

.đã được xây đựng hồn chỉnh, tiền bộ khoa học kỹ thuật đã được áp dụng, sản

<small>xuất và sản phẩm của khu vực mới đã được thực hiện. Trong những trường.</small>

hợp cần thiết có thể thay đổi ii tị va tiêu chun hiệu gu kin ts

-_ Khi xác định HQKT của việc dùng nước tiêu thải để tưới cho điện tích đất nơng nghiệp thì hiệu qu kinh ế của cơng trình được xác định trên kết quả của việc thực hig: là nâng cao năng suất cây trồng và bảo vệ mỗi trường;

<small>+ Khi nghiên cứu xác định HOKT của cơng tình thủy lợi, ngồi việc đánh giá</small>

<small>hiệu q về mặt kinh tế còn phải đánh giá hiệu quả v8 mặt bảo vệ môi trườngvà việc cải thiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội khác;</small>

~_ Khi phân tích tính tốn hiệu q vốn đầu t, cần xem tới sự gián đoạn vỀ mặt thời gian thục hiện dự ấn trong giai đoạn bỏ vốn và giai đoạn thu nhận kết quả

<small>đồ là thời gian xây dựng vốn bị đọng và thời gian cơng tình dat được cơngsuấtth</small>

-_ Khi lập dự án, thiết kể cơng trình, nhất thiết phải đưa ra các phương ân để inh hiệu quả kinh tế so sánh của các phương án. Mat khác cần phải đánh giá

<small>hiệu quả kinhcủa phương án lựa chọn với tiêu chuẩn hiệu quả đã được quy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

đình. Khơng nên tiễn hành xây dựng cơng trinh bằng mọi gi, néu cơng tỉnh

<small>khơng hiệu quả;</small>

<small>Ngồi việc phân ích những nguồn lợi mã dự ân xây đụng cơng tình dem lại,cũng cần phải phân ích, din giá những thiệt hại do việc xây dụng cơng tìnhgây ra một cch khách quan và trừng thực;</small>

<small>Không được xem xét HOKT theo giác độ lợi ích cục bộ và doanh lợi đơn</small>

thuần của một dự án cơng tình, mà phi xuất phát từ lợi ích tồn cục, tồn diện của cộng đồng, của Quốc gia;

<small>Không đơn thuẫn xem xét HOKT là mức tăng sản lượng của một cơng trình</small>

<small>nao đó, điều quan trọng là mức tăng sản lượng của tng hợp tat cả các cơng.</small>

<small>trình (kể cả cơng nghiệp, sin xuất hàng hoa, xuất khẩu...)</small>

<small>“Trong trường hợp "đặc biệt”, không nên chỉ xem xét HQKT của cơng trình là</small>

nguồn lợi kinh t8. C6 những khi vi mục dich chính tị, quốc phịng. nhu cầu

<small>cấp thiết của dân sinh, vẫn phải tiền hành xây dựng cơng trình. Trong trường</small>

hop này hiệu quả của cơng trình là hiệu qua vé mặt chính trị quốc phỏng: Khi xây đựng cơng trình. vừa phải quan tâm đến lợi ch trước mắt lại vừa phải

quan tâm đến lợi ích lâu dài. Khơng nên vi lợi ích trước mắt mà khơng tính

én lợi ich lâu di, hoặc hạn chế việc phát huy hiệu quả của cơng tình trong

<small>tương lai;</small>

<small>Phải xem xét HQKT của cơng trình cả về mặt kinh tế vi về mặt tải chính Hay</small>

tỏi cách khác phải đúng trên giác độ nền kính tế quốc dân và chủ đầu tr dễ

<small>xem xét tính hiệu quả của dự án. Dự án chỉ khả thi khi đạt hiệu quả cả vé mặtkinh tímặt tài chính;</small>

Do tiền tệ có giá tị theo thời gian nên trong nghiên cứu hiệu quả kinh tế phải xét tới yếu tổ thời gian của cả dong tiền chi phí và thu nhập của dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Các chỉ tiêu nêu trên được phân tích trong các trường hợp như trước khi lập dự</small>

án đầu tự xây dụng cơng trình; hiệu quả trong bước lập dự án đầu tr xây dựng cơng

<small>trình; hiệu quả trong giai đoạn quan ly vận hành công trình.</small>

QUA KINH TE CUA CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG BƯỚC. LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

<small>Trongai đoạnlập dự án, để lựa chọn được phương ân tối ưu cho một dự ân</small>

đầu tr xây đựng cơng trình người ta có thé dùng 3 loại phân ích là phan ich kinh tẾ

<small>~ kỹ thuật, phân tích tài chính và phân tích kính tế xã hội</small>

Thơng thường, sau khi các phương án kỹ thuật được đỀ xuất, phân tích ky thuật giúp người ta lựa chọn được các phương án hợp lý. Đến lúc nảy, nếu có đủ các sé liệu cần thiết, người ta có thể tiễn hành so sánh, lựa chọn phương án tối ưu thơng qua phân tích kinh tế - ky thuật, nghĩa lả ding các phương pháp như phương pháp.

<small>gi trì - gid tị sử dụng hay phương pháp dùng một chỉ tiêu tổng hợp không đơn vịđo (xem chương 2 về các phương pháp so sánh lựa chọn phương án) để lựa chonphương ân tối wu, Nếu bước phân tích kinh tẾ - kỹ thuật khơng thực hiện được do</small>

không đủ số iệu hoặc thực hiện rồi nhưng vẫn chưa lựa chọn được phương án tối ‘wu (nhưng ít nhất cũng phải chỉ ra được một tập hợp các phương án khả thi nhất) thì bước phân ích ti chính và phân tích kinh tế là công cụ đắc lực để chỉ ra phương án tối ưu cần được lựa chọn.

Phân tích tải chính xem xét dự ân đầu tw theo giác độ lợi ích trực tiếp của chủ đầu tư. Trái lại phân ích kính tế lại đánh giá dự án xuất phát từ lợi ch của tin bộ nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội. Phân ich kinh tổ rất cn thiết

<small>~ Trong nền kinh té thị trường, tuy chủ trương đầu te phần lớn là do các doanh:</small>

<small>nghiệp tự quyết định xuất phát từ lợi ích trực tiếp của doanh nghiệp, nhưng nó.</small>

khơng được trái với luật pháp và phải phủ hợp với đường lỗi phát triển kinh tế

<small>- xã hội chung của đất nước, tong đó lợi ch của đắt nước và doanh nghiệp</small>

được kết hợp chặt chẽ. Những yêu cầu này phải được thể hiện thông qua phản hân ích kinh tế của dự

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

+ Phân tích kỉnh tẾ đối với nhà đầu tư đổ là căn cử ch yu để thuyết phục Nhà nước, các cơ quan có thấm quyền chấp thuận dự án, thuyết phục các ngân hang cho vay vồn, thuyết phục nhân dan địa phương đặt dự án ủng hộ chủ đầu.

<small>tur thyelên dự án;</small>

= Đối với Nhà nước, phân tích kinh tế là căn cứ chủ yếu để Nhà nước xét duyệt để

ấp giấy phép đầu tư;

<small>~ Đối với các tổ chức viện trợ dự án, phân tích kinh tế cũng là một căn cứ quan</small>

trong để họ chip thuận viện trợ, nhất là đổi với các tổ chức viện trợ nhân đạo,

<small>viện trợ cho các mục đích xã hội, viện rợ cho việc bảo vệ môi trường;</small>

= Đối với các dự án phục vụ lợi ích cơng cộng cho Nhà nước trực tiếp bỏ vốn thi

<small>phần phân tích lợi ích kinh tế đóng vai tro chủ yêu trong dự án, loại dự án này,</small>

hiện nay ở nước ta khá phổ biến và chiếm một nguồn vốn khá lớn mà các dự

<small>án đầu tu xây dựng các cơng trình thủy lợi là một minh chứng;</small>

Dựa vào các kết quả được đưa mí, các chủ đầu tư, các cấp có thẳm quyền có thể đưa ra quyết định có nên đầu tư xây dựng cơng trình hay khơng hoặc có phương án thay thể, bổ sung hoặc sửa đổi để dự án đem lại ết quả cao hơn. Nếu tp tục đầu tư

<small>xây dựng cơng trình thì trên cơ sở đó chủ đầu tư sẽ có phương án huy động vốn và</small>

phương án tài chính cụ thể để triển khai các bước tiếp theo.

<small>Sau khi cơng trình được triển khai thi công, đi vào vận hành khai thác sau một</small>

<small>thời gian người ta phải tiến hành đánh giá lại hiệu quả kinh tế cũng như hiệu quả tài</small>

<small>chính của cơng trình để có biện pháp khai thác hiệu quả và ti ưu</small>

1.5, HIEU QUA KINH TẾ CUA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CONG TRINH THỦY LỢI TRONG GIẢI DOAN QUAN LÝ VẬN HANH

Đối với các dự án đã đi vào quản lý khai thie, việc phân tích kinh tế của dự án

<small>ln ln giữ một vai trị quan trọng trong việc rút ra các bài học, đánh giá những</small>

kết quả đạt được và tìm ra giải pháp để góp phần ning cao hiệu quả kinh tẾ xã hội

<small>của dự án</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Hiệu quả kinh tẾ của công trình thủy lợi à hiệu quả mang tính tổng hợp, vĩ cơngKrnh thủy lợi thường a cơng ình cơng ích phục vụ đa mục tiêu. Dé dãnh giá được</small>

<small>hiệu quả kinh tế mà cơng trình thủy lợi mang lại trong giai đoạn quản lý vận hành.</small>

<small>người ta thưởng sử đựng nhiễu nhóm chi tiêu, trong mỗi nhóm chỉ iu ại có nhiều</small>

chỉtiêu. Các nhóm chi ti thường được sử dạng trong đãnh giá gồm cổ:

<small>= Nhôm chỉ tiều đánh giá timg mặt hiệu quả kinh tế của cơng hình, nhém nàygầm các chỉ tiêu: Chỉ tiêu về sự thay đổi diện tích đắt nơng nghiệp; Chỉ tiêu</small>

tăng năng suất cây trồng; Chỉ tiêu về sự thay đổi giá trị tổng sản lượng; Chỉ

<small>tiêu về sự thay đổi tỉnh hình lao động; Chiêu về sự thay đổi tỷ suất hing hố</small>

<small>nơng san; Tăng thêm việc làm cho ngưởi dân trong vùng dự án; Tăng thu nhập.</small>

cho người hưởng lợi: Gốp phần xóa đói giảm nghẻo:..cúc chỉ tiêu này được sử dụng khi cần phân biệt tinh vượt trội của một hoặc một số mặt hiệu quả ma nhà đầu tr cần quan tâm;

<small>~ Nhóm chỉ tiêu phân tích trình độ sử dụng đồng vốn, gồm các chỉ tiêu: Chỉ tiêu</small>

<small>canh tác; Chi ti</small>

<small>ich đất gieo trồng; Chỉ tiêu</small>

lượng vốn <small>ww tư cho một đơn vị điện tíchlượng vỗlượng vốn dẫu tưđầu tư cho một đơn vị diện</small>

<small>cho một đơn vị giá trị sản lượng nông nghiệp tăng thêm: Chỉ tiêu hệ số hiệu</small>

quả vốn đầu tư Chỉ tiêu về trung bị vin cho lao động:

<small>~_ Nhóm chỉ tiêu thời gian hồn vốn va bù vốn đầu tư chênh lệch. Nhóm chỉ tiêu.</small>

này nhằm đánh giả khả năng thu hồi vén đầu tw của dự án cho chủ đầu tư. Chỉ

<small>tiêu thai gian bù vốn đầu tư chênh lệch dùng trong so sắnh lựa chon phương</small>

án (Chi iu sử đụng trong đương với chỉ iêu này là chỉiêu tổng chỉ phí hoặc chỉ phí đơn vị tối thiểu Zmin). Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn dùng trong việc

<small>cđánh giá hiệu qua kinh tế của một phương án so với tiêu chuẩn kỳ vọng của</small>

chủ đầu tr về thời gian hồn vỗn:

<small>~__ Nhơm chỉ tiêu phân tích chi phi lợi ich. Đây là phương pháp mới, hiện đại</small>

<small>n vượt t</small>

hiện đang được sử dụng rất phổ biển. Một trong những ưu đề

<small>phương pháp này so với các phương pháp sử dung các chỉ tiêu nều trên là xét</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

tới yêu tổ thời gan của đồng tiền dự ấn, Một cách tiếp cận rất nhủ hợp trong điều kiện nÊn kinh tế thị trường

16 CHỈ TIÊU DUNG TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TẾ CUA DỰ ÁN THỦY LỢI

<small>Hiện nay, trong phân tích hiệu quả kinh tế của một dự án người ta thường,</small>

<small>dùng các chỉ tiêu sau:</small>

<small>- Chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo;~ Chỉ tiêu giá trị - giá trị sử dụng;~ Nhóm các chỉ tiêu chỉ phí - lợi ích;</small>

<small>- Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả từng mặt của cơng trình.</small>

<small>1.6.1 Chỉ</small> u tổng hợp không đơn vị đo

<small>Trinh tự phương pháp được tiễn hành như sau:</small>

<small>Bước 1: Lựa chọn các chỉ tiêu đưa vào so sánh và xác định him mye tiêu:</small>

<small>Việ lựa chọn các chỉ tiêu so sinh có tác dung rit lớn đến kết quả so sánh. Cần</small>

<small>chú ý tránh sự trùng lặp giữa các chỉ tiêu.</small>

<small>Ham mục tiêu có thé là cực đại (max) hoặc cực tiểu (min)</small>

Ham mục tiêu được chọn là eve đại khi số lượng các chỉ tiêu có xu hướng cực

<small>đại chiếm đa số. Hàm mye tiêu được chọn là cực tiểu khi số lượng các chỉ tiêu có xuhướng cực tiểu chiếm da số.</small>

<small>Bude 2: Xác định hướng cho các chỉ tiêu và lầm cho các chỉ tiêu đồng hướng:</small>

<small>Tuỷ theo tiêu chuẩn lựa chọn ở bước 1 sẽ chon mục tiêu của phương án là giátrị cực đại hay cực tiểu. Dựa vào hàm mục tiêu đó sẽ xem xét các chí tiêu đang xét1 đồng hướng hay nghịch hướng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Bude 3: Triệt tiêu đơn vị đo của các chỉ tiêu:</small>

<small>Việc triệt tiêu đơn vị đo của các chỉ tiêu hay là việc qui đổi các chỉ tiêu thành</small>

chỉ số so sánh được thực hiện theo nhiều phương pháp. Với các chi tiêu vốn đã

<small>khơng có don vị đo cũng phải tinh lại theo phương pháp nảy. Một số phương pháp.chỉnh thường được sử dụng như sau:</small>

<small>-) Phương pháp Pattern</small>

<small>P,: Trị số tính lại cho chỉ tiêu Cạ để khơng cịn don vi do hay còn gọi là chỉ số</small>

đến n)

<small>so sánh của chỉ itu thi của phương án thứ j @= 1 đến mj</small>

Cụ: Trị số của chỉ tiêu thứ ¡ của phương án j (ví dụ như vốn đầu tư, giá thành sin phim..). Phương pháp này hay được dùng nhất

<small>‘ma nC, : Tei số lớn nhất của chỉ tiều i trong các phương án j</small>

<small>Bước 4: Xác định trọng số cho mỗi chỉtêu (Wi</small>

“Trọng số là con số chỉ rõ tim quan trọng của <small>lêu đang xét so với các chỉtiêu còn li bị đưa vào so sánh trong việc thực hiện mục tiêu so sánh. Trọng số của</small>

mỗi chỉ tiêu thi khác nhau nhưng trong số của một chi tu nào đó một khi đã được

<small>xác định thì giống nhau cho mọi phương án. Có nhiều phương pháp xác định trọng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

số nhưng hay ding nhiều nhất là phương pháp cho điểm chuyên gia. Nội dung của

<small>phương pháp cho điểm như sau:</small>

Mỗi chuyên gia sẽ có 100 điểm để phân cho các chi tiêu tuỳ theo tầm quan

By: Điểm số của chuyên gia j cho chỉ tiêu i n: Số chun gia

<small>Ngồi ra cịn dùng phương pháp ma trận vuông của Warkentin để xác địnhtrọng số của các chỉ tiêu trên.</small>

<small>Bước 5: Xác định chỉ số tổng hợp không đơn vị đo của các phương án và lựa</small>

chọn phương ân tốt nhất

<small>- Trường hợp không so sánh cập đôi:</small>

“Trong trường hợp này cho mỗi phương án thứ ja tính một chỉ số tổng hợp xếp

Phương án j nào có trị số V, bé nhất hay lớn nhất là phương án tối ưu tuỳ theo chỉ tiêu tối wu là bé nhất hay lớn nhắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>- Trường hợp so sánh cặp đôi</small>

<small>Theo Schiller phương pháp này khắc phục được các nhược điểm của phương</small>

pháp trên li kết quả tính tốn bị phụ thuộc vào cách chọn trị số cơ sở để làm mắt

<small>đơn vị đo của các chỉ tiêu cũng như phụ thuộc vào việc lựa chọn hướng cho các chỉ</small>

<small>Môi trong những biến loại của phương pháp diing chỉ tiêu tổng hợp không đơnvị đo là phương pháp đa giác. Phương pháp này sử dụng một hệ toạ độ nhiễu trục,</small>

<small>Mỗi một chỉ ia các chỉ tiêusu tương ứng với một trục. Tỉcác trục sẽ ghỉ trị s</small>

<small>cho mỗi phương án, BE mặt của mỗi da giác là giá trị tổng hợp của mỗi phương án.</small>

<small>i lonTuy theo him mục t</small>

nhất hay bé nhất tốt nhất

<small>là cực đại hay cực tiểu ta chọn phương án có điện</small>

is nhược điễm của phương pháp

<small>* Ưu điểm: đễ xép hạng các phương án, có thể đưa nhiều chỉ tiêu có các thứ</small>

<small>tuyên khác nhau vào để so sinh các phương án, có thé đánh gi tằm quan trọng</small>

<small>của mỗi chỉ tiêu</small>

<small>* Nhược điểm: đễ bị tring lấp các chỉ tiêu, không lâm nỗi bật các chỉ tiêu chủyếu và để bị mang tính chất chủ quan khi ly ý kiến của chuyên gia</small>

Phương pháp này thích hợp khi so sinh các phương án thiết kế, nhất là các dự

<small>án có các hiích kinh tế - xã hội và có tác động của mơi trường.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Gy: Chi phí (giá tri) để đạt được một đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp củaphương án j</small>

G,: Giá trj hay chỉ phí của phương án j (vĩ dụ vốn đầu tư, hoặc liên hiệp giữa

vốn đầu t và gi thinh sản phẩm hàng nim).

Sa; gi trị sử dạng tổng hợp tinh cho một đồng chi phí của phương én j

<small>Sj giá tì sử đụng tổng hợp không đơn vị đo của phương én j được xée định</small>

bằng phương pháp chỉtiều tổng hợp không đơn vido đã tình bày ở mục (1) trên

<small>Uiu nhược điểm của phương pháp:</small>

<small>* Ulu điểm: lớn nhất của phương pháp phân tích giá trị - giá trị sử dụng là thích</small>

<small>ứng với trường hợp so sánh các phương ấn có giá trị sử dụng khác nhau,</small>

<small>* Nhược điểm: của phương pháp này là không phản ánh được lợi nhuận thuđược của các phương án. Vi vậy trong kinh doanh ít được ding,</small>

Phương pháp này được ứng dụng khi so sánh các phương án kỹ thuật lấy chất dụng là chính. Phương pháp trên cũng thường dùng khi phân tích phần.

<small>kinh tế - xã hội của các dự án.</small>

<small>lượng st</small>

1.6.3. Nhóm. chip!

<small>Phương pháp phân tích chi phí - lợi ch (CBA) dang được áp dụng rộng rãi trên</small>

thé giới hiện nay. Có bachỉiêu do hiệu quả sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Chỉ tiêu 1; Giá tri tương đương (Equivalent Worth). Theo phương pháp này</small>

<small>toàn bộ chuỗi đồng tin tệ của đự án (chỉ phí và ơi ích) tong soốt thời kỳ phn tich</small>

<small>được qui đổi tương đương thành:</small>

+ Giá trìhiện ti cũ hiu s thu chi (Present Worth - PW), còn gợi là gi tị thụ

<small>nhập hiện tai</small>

<small>+ Giá trị tương lai của hiệu số thu chi (Future Worth - FW), còn gọi là giá trịthu nhập đồng tương lai</small>

- Hệ số thu chỉ phân phối đều hàng năm (Annual Worth - AW).

<small>Mỗi giá trị đó là một độ đo hiệu quả kính tế của dự án và được dùng làm cơ sở</small>

<small>để so sánh phương án.</small>

rang phạm vi uận vẫn này chi đề cập đến chỉ tiê giả tị hện ại của hiệu số

<small>thu chỉ</small>

<small>a</small> tiêu2: Suất thụ li (Rates of Return). Người ta gọi mức li suất âm cho gi tr tương đương của phương án bằng không là suất th lợi nội tại (Internal Rate of| Return- IRR) cia phương án. Đó là một độ đo hiệu quả hay được dùng nhất hiện nay. Ngồi ra cịn có một số chỉ tiêu suất tha lợi khác như: Suit thu lợi ngoại hi, suất thu lợi tái đầu tư tường minh. Trong phạm vi tai liệu này chỉ giới thiệu chỉ tiêu suất thu lợi nội tại.

“Chỉ tiêu 3: Tỷ số lợi ích chỉ phi (Benefit Cost Ratio - B/C). Đó là tỷ số giữa giá

<small>trị tường đương lợi ích và giá trị tương đương của chỉ pl</small>

<small>1. Chi tiêu giá trị thu nhập rong hiện tại (NPV):</small>

<small>tại NPV của một dự án đầu tư là lợi nhuận</small>

<small>Chiêu giá tị thu nhập rong</small>

<small>ơng của dự án trong vịng đời kính tế của nó được quy về hiện ti. Tay theo mục</small>

<small>đích của việc xác định lợi ích của dự ấn mà ta có hi iu gi trị hiện tại rồng trong</small>

<small>phân ích kỉnh tẾ, và được xác định theo cơng thức chung sau:</small>

<small>2,</small>

</div>

×