Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao chất lượng công tác kiểm định công trình xây dựng của Công ty Đông Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 106 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

PHẠM NGUYÊN NHẬT TRƯỜNG

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CONG TÁC KIEM ĐỊNH CƠNG TRÌNH XÂY DỤNG CỦA CƠNG TY ĐƠNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NAM 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

PHAM NGUYÊN NHẬT TRƯỜNG

NANG CAO CHAT LUQNG CÔNG TÁC KIEM ĐỊNH CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CỦA CƠNG TY ĐƠNG NAM

Chuyên ngành: QUAN LÝ XÂY DỰNG.

<small>Mã số: 181804029</small>

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC PGS. TS NGUYEN TRỌNG TƯ

NAM 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tác giả xin cam đoan đây là cơng tình nghiên cửu của bản thân tác gi. Các kết quả</small> nghiên cứu và các kết luận tong luận văn à trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một nguồn nào và dưới bất kỹ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tà ệu (nu có) đã .được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

<small>“Tác giả luận văn</small>

<small>Dam Nyasa hệt TH</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CÁM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc ĩ với đề di: "Nâng cao chất

<small>lượng công tác kiểm định xây dựng của cơng ty Đơng Nam”, tác giả đã hồn thành theo</small>

đứng nội dang kế hoạch nghiên cứu đã được phê duyệt;

“Tác giả xin chân thành cảm ơn các thiy cô Viện Dao tạo và Khoa học Ứng dụng Miễn

<small>‘Trung, Trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt là các cán bộ, giáo viên Khoa Cơng trình,</small>

<small>Phong Đảo tạo đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi, hoàn thành luận văn này, Đặcbiệt các học viên xin chân tinh cảm ơn PGS.TS Nguyễn Trọng Tư đã trực tgp hướngdẫn và giúp đỡ các học viên trong suốt thời gian thực hiện luận văn nays</small>

<small>“Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các c 1g nghiệp và cơ quan cônglãnh đạo.</small>

túc, Công ty TNHH Tư vẫn Đầu tư và Xây dựng Đông Nam, Công ty Cổ phần Tư vẫn Giao thông Vận tải tinh Lâm Đồng đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đẻ hỗ

<small>tng, giúp đỡ tác gi ong việc thu thập thông tn, tà liệu trong khuôn khổ thực hiện luậnán;</small>

Đồng thờ

<small>viên, quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ tắc giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã ln động,</small>

<small>thành luận văn này</small>

<small>“Trong quá trình thực hiện luận van, tác giả dã cổ gắng và có nhiều cổ gắng, tuy nhiên</small>

do hạn chế vẻ kiến thức, thời gian, kinh nghiệm và tải liệu tham khảo nên luận văn không

<small>tránh khỏi những thiểu sốt. Tác giả rit mong nhận được sự g6p ý và chỉ bảo của các thầy</small>

<small>cô giáo và các bạn đồng nghiệp.</small>

<small>Xin trân trọng cảm ơn!</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

LOICAM ĐOAN ¡ LOI CÁM ON ii

<small>DANH MUC CAC HINH ANH vi</small>

<small>DANH MỤC BANG BIEU vii</small>

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT viii PHAN MỞ DAU 1

<small>CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG VA KIEM ĐỊNH CHAT LƯỢNG</small>

CONG TRÌNH XÂY DUNG 5

1.1 Tổng quan về chất lượng và kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng 5 1.1.1 Khái niệm về chất lượng công trinh xây dựng 5

<small>1.1.2 Khái niệm về kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng: 7</small>

1.2 Các trường hợp thực hiện kiểm định: 9

<small>121êm định cơng tình trong giải đoạn ti cơng: 10</small>

1.2.2 Kiểm định cơng tình khi có sự cổ hoặc hơ hơng 15

<small>12.3 Các trường hợp heo quy định của pháp luật có liên quan 17</small>

1.3 Tinh hình kiểm định cơng tình hiện nay 20

<small>1.3.1 Tình hình chất lượng cơng tình xây đựng 20</small>

1.3.2 Thống kê các cơng trình đã kiểm định 23. 1.3.3 Kết quả kiểm định các cơng tình 25

1.4 Tổng quan về yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn <small>TCVN ISO/IEC 17025:2017 25</small>

<small>KET LUẬN CHƯƠNG 128</small>

'CHƯƠNG 2CƠ SỞ KHOA HỌC DANH GIÁ CHAT LƯỢNG CONG TÁC KIEM ĐỊNH CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 29

2.1 Cơ sở pháp lý về công tác kiểm định chất lượng cơng trình xâydựng 29

2.1.1 Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật 29

<small>2.1.2 Méi quan hệ giữa cơ quan quản lý Nhà nước với tổ chức, cá nhân liên quan</small>

trong cơng tác kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng 32

<small>2.2 Nội dung công tác kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng 36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.2.1 Khái quát, nguyên tắc chung, phương pháp thực hiện kiểm định chất lượng.

<small>cơng trình 36</small>

2.2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn vẻ kiểm định chất lượng cơng trình 39

<small>2.3 Quy trình thực hiện kiểm định xây dựng 412.3.1 Quy trình kiểm định xây dựng 42</small>

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm định công. <small>inh xây dựng 472.4.1 Ảnh hưởng của thiết kế: 47</small>

<small>2.4.2 Ảnh hưởng của công nghệ, giải pháp thi công 48</small>

<small>2.4.3 Ảnh hường của chất lượng vật liệu, sản phẩm cầu kiện dung thi công xây lắp</small>

2.44 Ảnh hưởng của các yếu tổ môi trường 48

2.4.5 Ảnh hưởng của biển động mực nước ngằm và nén đất bên dưới cơng trình 48

<small>2.4.6 Ảnh hưởng do những biến động bit thường khác 49</small>

<small>KET LUẬN CHUONG 249</small>

'CHƯƠNG 3 DE XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG CÔNG TAC KIEM ĐỊNH CONG TRÌNH XÂY DUNG CUA CƠNG TY DONG NAM SI

3.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Tư Vấn Đầu Tu Và Xây Dựng Đơng Nam

<small>3.1.1 Q trình hình thành, tổ chức bộ máy quản lý 51</small>

3.1.2 Vai trị, chức năng của cơng ty TNHH Tw Vấn Đầu Tư & xây Dựng Đông

<small>Nam 52</small>

3.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng, kiểm định chất lượng tại Công ty

<small>‘TNHH Tư Vin Đầu Tư Và Xây Dựng Đông Nam 79</small>

<small>3.2.1 Thực trạng các cơng trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Lâm Đẳng 793.2.2 Các cơng trình đã thực hiện kiém định 81</small>

<small>3.2.3 Những vấn đề tồn tại và các sai phạm chủ su 82</small>

<small>3.3 Dé xuất giải pháp nâng cao chit lượng công tác kiêm định của Công ty TNHH.</small> Tư Vấn Đầu Tư Và Xây Dựng Đông Nam 85

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 91

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 93

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1-1 Các u tổ cơ bản của chit lượng cơng trình xây dựng 6

<small>inh 1-2 Vị trí của kiểm định trong vịng đồi của một cơng tình 10</small>

<small>Hình 1-3 Trình tự đánh giá chất lượng cơng trình đang tồn tại hoặc sự cổ cơng trình 16</small>

<small>Hình 1-4 Tại đoạn qua t6 20, thơn 4, xã Tà Nung, TP. Đà Lat va thôn 3, xã Mê Linh,</small>

"huyện Lâm Hà, nhiễu chỗ bị sat lở, sụt lún, loang lỗ, 6 gà, ở voi 23.

<small>2-1 Sơ đồ mô hình quản lý chất lượng cơng tình xây dựng 34</small>

Hình 2-2 Sơ đồ mơ hình quản lý Nhà nước về chất lượng cơng tình xây dựng 36 Hình 2-3 Trình tự kiểm định chat lượng CTXD 42

<small>Hình 3-1 Mơ hình quản lý tại Công ty TNHH Tư Vấn Đầu Tư Và Xây Dựng Đơng</small>

<small>Nam 51</small>

Hình 3-2 Sơ đồ mặt bằng và diện tích của Phịng thí nghiệm địa chất ~ vật

<small>dựng LAS-XD 421 68</small>

<small>xây</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Một số cơng tình mà Cơng ty Đơng Nam đã thực hiện kiểm định chất lượng,

<small>trong thời gian vừa qua 23Bảng 3.1 Danh sách cần bộxây đựng LAS-XD 421 54</small>

<small>Bang 3.2 Dụng cụ và trang thiết bị của Phịng thí nghiệm địa chất — vật liệu xây dựng.LAS-XD 421 55</small>

<small>Bảng 3.3 Danh mục các phép thử và loại phép thử do Phịng thí nghiệm địa chất — vatliệu xây dựng LAS-XD 421 thực hiện 69</small>

<small>ng nhân viên của Phịng thí nghiêm địa chất ~ vật liệu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ĐANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

<small>Công Ty trách nhiệm hữu hạn tư vin đầu tư và</small>

<small>xây dựng Đông Nam</small>

<small>Ủy bạn nhân dân</small>

Chủ đầu tr

<small>Cơng trình xây dựng.</small>

<small>Chất lượng cơng trình xây dựng</small>

<small>Quản lý Nhà nước</small>

<small>Quản lý chất lượng thi cơng xây trình xây dựng.</small>

<small>Đi</small> chỉnh dự án đầu tư.

<small>Quản lý chất lượng.</small>

Thiết kế bản vẽ Thi công

<small>Đầu tư Khai thác Thủy lợi</small>

<small>Giao thông vận tải</small>

Nong nghiệp và Phát rida nông thôn

<small>Ngân s h nhà nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>TNDNHT ‘Thi nghiệm đầm nén hiện trường.</small>

<small>NIXL Nhà thầu xây lắp</small>

<small>BQLDA Ban quản lý dự án</small>

<small>TCVN bu thuần Việt Nam</small>

<small>TVGS Tư vấn Giám sát</small>

TVTK Tư vấn thiết kế

KĐCL. Kiém định chat lượng

CLcr Chất lượng công tinh

<small>TVKT Tư vấn kiếm tra</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

PHAN MỞ DAU

1. Tính cấp thiết của Dé tài:

“rong thời kỳ đổi mới, hiện đại hóa đắt nước, Dáng và Chính phủ đặc biệt quan tâm, ấu hạ ting để thu hút vối

<small>chú trọng phát triển kếtđầu tư trong và ngoài nước nhằm</small>

<small>sớm đưa Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp. Theo chủ trương này, đã có nhiều dự.</small>

<small>án xây dựng quy mô vừa à lớn được tiện khai trên khắp cả nước. Bên cạnh những cơng</small>

trình đạt tiêu chuẩn vẫn cịn những cơng trình kém chất lượng, ảnh hưởng đến cộng đồng, môi trường và xã hội. Đ giải quyết vẫn đỀ này, một yêu cầu thực sự cấp thiết đối với các tổ chức làm công tác quan lý chất lượng, kiểm ta, giám sát, công nhận cơng

<small>b, chính</small>

trình là làm sao kiểm tra, đánh giá và đưa ra những kiến nghị, kết luận kịp thị

xác vềchấtlượng vật liệu xây dựng để cơng tình có thể được vận hành và thục hiện để dam bảo hiệu quả kinh tế và xã hội;

<small>Hiện các tổ chức, đơn vị có chúc năng, nhiệm vụ thực hiện cơng tác giám định cơng,</small>

<small>trình xây dựng cũng gặp nhiều khó khăn. Ở Việt Nam,các tổ chức có năng lực thực hiện</small>

giám định công trường cồn thiếu và yu về trang thiết bị, mấy móc, năng lực, đội ngũ

<small>chun mơn cũng như quy chế tổ chức và hoạt động chưa thống nhất Hiện các cơ sở</small>

<small>kiểm tra, giám sit, đánh giá chất lượng vậtAI xây dựng chưa có quy trình, tiêu chuẳn</small>

thống nhất. Nhiều kết quả thí nghiệm, kết qua kiểm định chưa đảm bảo độ tin cậy dẫn <small>đến khách hàng chưa tin tưởng và cổ tâm lý chưa thực sự coi trọng công tác đảm bio</small>

<small>chất lượng trong thi công</small>

<small>Chất lượng của các công ty xây dựng không chỉ là nhiệm vụ trong tâm hết sức nặng nÈ</small>

của ngành xây dựng mà còn là mỗi quan tâm của các ngành, các cấp vàtồn xã hội <small>Để dim bảo cơng tình xây đựng đạt tiêu chuẳn thi các yêu cầu về thí nghiệm, kiểm</small> định xây dựng cũng phải đạt tiêu chuẩn. Theo thống kê đến nay, ngành xây dựng hiện 6 hơn 2.000 phịng thí nghiệm LAS XD trực thuộc các đơn vị tự vấn, công ty, viện

<small>khoa học chuyên ngành, sở xây dựng và các trường đại học tham gia hoạt động trong.</small>

<small>nh vực thi nghiệm vật iệu vẻ of kiện xây dựng. Các phịng thi nghiệm này có rt ít</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>nại</small> <sup>GTVT, Viện Xây đựng và một số trung tâm sit hạch thuộc Sở Xây dựng địa</sup>

phương), chủ yếu là ai. Thiết bị nhập khẩu thủ công từ nhiều nguồn khác nhau, thiếu sự hỗ trợ sau bán hàng từ nhà cung cấp, thường xuyên phải hoạt động trong điều kiện kh hậu đồng ruộng khắc nghiệt nên nhanh chóng xuống cấp va khó dim bảo độ chính xác theo thời gian. Đây là vẫn đề ảnh hưởng rit lớn đến chất lượng thiết bị thí nghiệm <small>va kết quả khảo nghiệm, thử nghiệm hiện trường, Mặt khác, tong toàn ngành xây đựng,</small>

<small>các cơ sở chịu trách nhiệm thứ nghiệm định ky các t</small>

<small>ích có hệ thống. Việc kiểm định định kỳ thiết bị thíi chun dụng cho các phịng.LASXD khơng hoạt động một</small>

<small>cuộc thử nghiệm, kiểm tra</small>

<small>được thực hiện manh miin, thiểu kín sốt nên ảnh hưởng đến kết quả của các</small>

Ngoài ra, vấn dé trang thiết bị còn thiếu, kém chất lượng, tổ chức, năng lực, trình độ. chun mơn cũng như đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cn bộ làm công tác kiểm định, <small>đảm bao chất lượng công tinh của các cơ quan kiểm định chưa đồng đều. Điễu này ảnh</small>

dra ra các kết luận thuyé

hưởng không nhỏ đến vi phục khi kiểm tra, đánh giá chit

<small>lượng cơng trình. Đây là hệ quá của việc thiếu thông ti, th u các quy trình, quy chuẩn,</small>

tiêu chuẩn kỹ thuật mà hơn hết là thiểu vắng một tổ chức hàng đầu trong khu vục, hoạt

<small>động trong lĩnh vực kiểm định, giám định xây dựng.</small>

Đứng trước yé thực tế trên và nhu cầu khai thác tối đa năng lực hiện có của Cơng

<small>ty TNHH Tự vấn</small>

<small>cơng trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao</small>

tư và Xây dựng Đông Nam với chức năng đảm bảo chit lượng chất lượng cơng tác kiểm định cơng trình xây dựng cin Công ty Đông Nam” là hết

<small>sức cần thiết và mang ý nghĩa thiết thực.</small>

2. Mục đích của Đề tài

<small>(Can cứ vào hệ thống văn bản pháp luật và thực trạng cơng tác kiểm định cơng trình xâycdựng từ đó đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm định cơng trình xây dựngtại Cơng ty Đông Nam.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu <small>Đối tượng nghiên cứu:</small>

<small>Cong tác kiêm định cơng tình xây dựng của Cơng ty Đơng Nam,</small>

<small>Phạm ví nghiên cứu:</small>

~ Nội dung: Dé tài tập trung nghiên cứu về cơng tác kiểm định cơng trì <small>h xây dựng tại</small>

tinh Lâm Đằng của Công ty Đông Nam;

<small>~ Phạm vi: Cơng tác kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng;</small>

<small>- Thời gian: Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng cơng tác kiểm địnhcơng trình xây dựng tai tỉnh Lâm Đồng của Công ty Đông Nam thời gian trước đây vàcưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm định trong giai đoạn 2020-2025.</small>

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: 4.1. Cách tấp cận:

<small>BE đạt được mục</small> Su nghiên cứu, tác gi luận văn đã diva trên cách tgp cận cơ sở lý <small>uận về khoa học quản lý chất lượng cơng trìih xy dựng và những quy định hiện hànhcia hệ thống văn bản pháp luật trong Tinh vực này</small>

<small>4.2. Phương pháp nghiên cứu:</small>

tra, khảo sát thực tế ~ Phương pháp điề

<small>- Phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh:</small>

~ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: vận dụng những kiến thức lý thuyết và áp dụng xào những dụ án đã thực hiện kiểm định chất lượng cơng tình.

5. _Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài: <small>5.1. ¥ nghĩa khoa học của đỀ tài:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

"Với những kết quả đạt được theo định hướng nại <small>cứu lựa chon đề tài sẽ góp phần hệthống hóa, cập nhật và hồn thiện cơ sở lý luận vẻ cơng tác kiểm định cơng trình xâycdựng tại Cơng ty Đơng Nam;</small>

<small>"Những kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác nghiên</small>

cứu, dio tạo v8 công tác kiểm định công tinh xây đựng tại công ty. <small>5.2. Ý nghĩa thực tiễn đề tài:</small>

Kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá và các giải pháp để xuất, đóng góp thiết thực.

<small>cho tiến trình nâng cao chit lượng kiểm định cơng trình xây dựng tại Cơng ty ĐơngNam;</small>

“Góp phần nâng cao năng lực chun mơn, ci thiện chất lượng dich vụ tư vẫn kiểm định sơng tình xây dựng tại Cơng ty. Đảm bảo cho sự phát triển bền ving của Công ty. dip ứng nhu cầu phát triển ngành xây dựng trên địa bàn tinh Lâm Đồng;

<small>6. Kết quảit được</small>

Tổng quan về tình hình các đơn vị kiểm định và công tác kiểm định cơng trình xây dựng; Hệ thống hóa cơ sở pháp lý 1 sở khoa học đối với công tác kiém định cơng trình xây

<small>cdựng. Tổng hợp phương pháp va quy trình.im định cơng trình xây dựng;</small>

<small>Ra sốt lại quy trình quản lý,ằm sốt cơng tác kiểm định cơng trình xây dựng ở Công.ty Đông Nam:</small>

Tim ra các vấn <small>các nguy cơ làm giảm chất lượng kiểm định,</small>

từ đồ đưa ra các giải pháp khắc phục, hồn thiện ở Cơng ty Đông Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG VÀ KIEM ĐỊNH CHAT LUQNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG.

h chấ

1.1. Tổng quan về chất lượng và kiểm, lượng cơng trình xây dựng <small>LLL Khái niệm về chất lượng cơng trình xây dựng</small>

CTXD là sản phẩm được tạo ra bởi sức lao động của con người và được cấu thành từ vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết định vị với dat, cĩ thể bao gồm phần dưới mặt đất, phin trên mặt dit, phần đưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kể. Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình dân dụng,

<small>sơng trình cơng nghiệp, giao thơng, NN&PTNT, cơng tình ting kỹ thuật</small>

<small>(Can cứ vào nhiệm vụ mà cơng trình phải đáp ứng, người thiết kể xây dựng lên ban đồ</small> án thiết kế. Một bản 6 án thi

<small>kiến trúc cũng như các điều kiện kỹ thuật và kinh tế xa</small>

ing, trong dé đã đáp ứng được vỀ cơng năng và về

<small>dựng cơng trình, Kèm theo bản.</small>

8 án thiết kế là văn bản quy định các điều kiện kỹ thuật, trong đỏ thể hiện các chỉ tiêu

<small>kỹ thuật cụ thể khi thi cơng phải đạt được đồng thời trong đĩ đề ra các phương pháp</small>

<small>cđánh giá làm cơ sở nghiệm thu cơng trình. Như vậy cĩ thé hiểu "chất lượng cơng trình”</small>

<small>là mơt khái niệm mang tính quy ước. Các chỉ tiêu kỹ thuật của cơng trình đạt được theoyêu cầu của bản đỗ án thiết kế mới hồn cơng là các chỉ tiêu đánh giá chất lượng ban</small>

đầu của cơng trình.

<small>CTXD theo thời gian thì các chỉ tiêu về vậtiệu, v8 kết cầu cơng trình cĩ những thay đổi</small>

sẽ phản ánh đến chất lượng. Diều kiện làm việc của cơng trình cũng như tác động bên. ngồi của mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội... dia ra ong nhiều trường hợp cũng <small>khơng hồn tồn đúng như trong thiết kế</small>

CCác chỉ số kỹ thuật đạt được của cơng tình hoặc một két cấu cơng trình bin đổi theo

<small>thời gian. Các khái niệm tuổi bê tơng, sức chịu tai của đắt trong quá trình cổ kết, tui</small>

thọ cơng trnh.... là những ví dụ giải thích điều này. Chi số kỹ thuật trong cơng trình

<small>suy giảm thì khả năng chịu lực cũng bị suy giảm. Khả năng chịu lực "hiện hữu” của</small>

<small>cơng trình hộc một kết cấu tại một thời điểm nào đĩ thể hiện “trang thái kỹ thuật cơng</small>

<small>trình”,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

“Cơng tình xây dụng có nhiều đặc tính vốn só, bao gồm: đặc tính mỹ thuật và đặc inh <small>kỹ thuật Đây là các đặc tinh được tạo nên bởi tập hợp các nhân tổ cầu thành cơng trình</small> xây dưng: con người, vật liu, các yéu ổ tự nhiên (cảnh quan, khí hậu, địch họa..). Chất

<small>lượng cơng trình xây dựng là những yêu cầu vỀ an toàn, bên vững, kỹ thuật và mỹ thuật</small>

<small>‘ca cơng trình nhưng phải phù hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định</small>

trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế (hình 1.1)

<small>Đảm bio Phù hợp.</small>

<small>An tồn Quy chuânCLCTXD| =| Bềnving| + | Tiêu chuẩn</small>

<small>Kỹ thuật Quy định PL]Mỹ thuật Hop dong</small>

<small>Hình 1-1 Các yêu t cơ bản của chit lượng cơng ình xây dựng</small>

Dựa trên khái niệm chung này, chất lượng cơng trình xây dụng phải bao gồm các yêu cu cần thiết của một công trình xây dựng (các yếu tổ đảm bảo chat lượng) nhưng cũng phải dip ứng các yêu cầu vi lợi ích của liên kết (sự phủ hop). Ngay trong yêu cầu dim <small>bảo chất lượng, điều này không chỉ bao gồm an tồn kỹ thuật mà cịn bao gồm cả an</small> toàn về nhu cầu sử dụng các yếu tổ kinh tế kỹ thuật, Một cơng trình xây dựng q an <small>tồn, q kiên cổ nhưng khơng dep, khơng phi hợp với kiến eri, thẳm mỹ, kinh tế thì</small> khơng đảm bảo chất lượng cơng trình, ngược lại cơng trình đẹp chưa chắc đã đảm bảo.

<small>Một cơng trình chỉ đáp ứng yêu cầu của khách hàng nhưng lạ vi phạm quy hoạch thị</small>

trấn, kiến trúc đô thị, mỹ quan, ảnh hướng đến mơi trường. <small>cũng khơng thé coi là</small>

sơng trình đảm bảo chất lượng. Do vậy, để CTXD có chất lượng phù hợp với các yêu

<small>cầu về kỹ thugmỹ thuật, kinh tẾ...thì cơng trình xây dựng cảđược kiểm sốt chất chẽ</small>

sác yếu tổ đầu vào (chun bj đầu tr) và các ya đầu ra (q tình th cơng nghiệm thụ, <small>«q trình sử dung...) Nối cách khác, để có một cơng trình xây dựng đảm bảo chất lượng</small> cẵn có phương án kiến trúc đẹp, đồ án thiết ké tốt, được thi công bởi các kỹ sư và côn

<small>nhân lành nghề, vật liệu sử dụng đảm bảo, ứng xử của con người với cơng trình phù hopvà khơng bị thiên tai, bão lồdich họa, hoa hoạn phá hủy.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

112 Khái niệm về kiểm định chất lượng công trinh xây dựng:

<small>Kiểm định chất lượng cơng trình xây đựng là hoại động kiễm định, xác định chất lượng</small>

<small>ca sản phẩm, bộ phận cơng trình, cơng trình xây dựng so với yêu cầu của tht kế và</small> sắc quy chuẩn, tiêu chuỗn kỹ thuật bằng phương pháp thử nghiệm kết hợp với kiểm tra,

<small>cđánh giá hiện trạng bằng mắt thường;</small>

<small>"Để làm rõ khái niệm quản lý chất lượng xây dung, chúng tơi phân tích hai định nghĩatrên:</small>

Hai định nghĩa trên đều khẳng định: Kiểm tra chất lượng à hoạt động nhằm kiếm định

<small>chất lượng sin phim, bộ phận công nh, công tinh xây dụng bằng phương pháp khảo</small>

<small>sắt, đo đạc, thử nghiệm được thực hiện theo các phương pháp: Khảo sát (đo, vẽ, đánh.</small>

<small>giá ngoại quan), kiểm ta ác chỉ tiêu cơ lý, hóa học của sản phẩm bằng phương pháp</small>

phá hay (thr ti trợ tiếp, lấy mẫu từ kết ấu để kiểm tra...) hoặc không phá hủy (sidu

<small>âm, đo mật độ bức xạ...)</small>

Các khi niệm trên đều đề cập đến việc so sánh <small>‘qua kiểm tra với các quy định, tiêu</small>

chuẩn, quy chuẩn thiết kể, sau khi nghiên cứu và xác định các tính chất của sản phẩm, kiểm định viên nên so sinh và đối chiu các đặc tinh như kich thước, độ bền, khả ning <small>chịu lực. liên quan đến các đặc tính của sin phẩm. thiết kế được duyệt và các tiêu</small> chun, quy chuẫn để đánh giá chất lượng của sản phẩm xây dựng này, đạt yêu cầu hay <small>không, đưa vào sử đụng hoặc phải gia cổ, sửa chữa, phá đỡ nhiề lần;</small>

Như vậy, có thé kết luận rằng, kiểm định chất lượng cơng tinh xây đựng à hot động kiếm soát, xe định chất lượng hoặc nguyễn nhân hư hông của sản phẩm xây dựng, bộ

phận cơng trình, cơng trình bằng việc thử nghiệm kết hợp với xem xét, tính tốn, đánh

giá bằng chuyên môn vé bảo đảm chit lượng, bao cằm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Đảm bảo chất lượng thường gặp khi có sự cổ, nghỉ ngỡ hoặc tranh chấp về chit lượng:

<small>công trình, sản phẩm xây dung... giữa các bên; lập quy trình bảo trì cơng trình định ky</small>

(nhiễu lẫn, chin đốn cơng trình) trong quả trình san lắp mặt bằng, gia cổ, sửa chữa, san lắp mặt bằng, chuyển đồi công năng hoặc đánh giá hit abi thọ

“Trong hoạt động xây dựng, việc kiểm tra, xác định chất lượng vật liệu đầu vào sử dụng. cho xây dựng hoặc kiém tra xác định chit lượng của một bộ phận hoặc toàn bộ cơng <small>trình nhằm làm rõ chất lượng của vật liệu, cấu kiện. Việc kiểm ta, nghiệm thủ, đánh giá</small>

<small>chất lượng cơng trình là và Khơng thể bo qua vind giúp c</small>

«quan biết được chất lượng thực sự của sin phẩm xây dựng có dap ứng yêu cầu thi ki tiêu chuẩn, quy định hay khơng. Cơng việc này chính là "Kiểm định chất lượng cơng. trình xây dựng”. Cơng tic kiém định chất lượng cơng tình xây dựng được tién hành bởi các biện pháp: khảo sát (đo, vẽ, đánh giá ngoại quan...), kiểm tra các tính chất cơ, lý, hồn của sản phẩm bằng phương pháp phá hủy (thir tả trực tgp, lấy mẫu từ cầu kiện để

<small>thi... hoặc không phá hủy (siêu âm, đo mật độ bằng phóng xạ..). Ngày nay, khoa họctính</small>

sơng nghệ đã cho ra đồi nhiều đình cho phép xác định một hay nhi

<small>chất của bộ phận cơng trình hoặc cơng trình với mức độ chính xác cao so ánh với quyđịnh của thiết kế, của tiêu chuẩn và quy chuẩn.</small>

Người thực hiện kiểm tra cần so sinh, dối chiếu các tính chit đách thước, cường độ, kha năng chịu lực ... với thiết kế đã được phê duyệt và các tiêu chuẩn, quy chuẩn (theo

<small>«aay định của pháp luậ) để đánh giá chit lượng của sản phẩm xây dựng này cỏ đạt yêu</small>

cầu hay không. đưa vào sử dụng hoặc cin được gia cố, sửa chữa hoặc phá dỡ nhiều lẫn. Như vậy có thé giải thích rõ hơn v khối niệm đảm bảo chất lượng công trinh xây dựng

<small>"Kiểm định công tinh xây dựng là hoạt động khảo sit, kiểm tra, thí nghiệm nhằm định</small>

lượng một hoặc nhiều thuộc tính liên quan đến chat lượng sản phẩm hoặc cơng trình xây cưng để làm cơ sở phân tích, tinh tốn, so sánh vớ thiết ké, các quy định, tu chun áp cdụng, đánh giá, kết luận và khuyến nghị liên quan đến chất lượng cơng trình.

Mục tiêu của cơng việc kiểm tr, cho di đó à vấn đỀ kiểm tr chất lượng của kết cấu <small>đang xây dung, kết cầu mới xây đựng hay kết cấu đang hoạt động, v.v., là đánh giá</small>

<small>"tạng thái kỹ thuật của kết cẩu", túc là tái trọng hiện có của nó.-khả năng chịu đựng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>1.2. Các trường hợp thực hiện kiểm dj</small>

<small>Cong trình xây dựng là loại hàng hóa đặc biệt, được sản xuất đơn chiếc, khơng đượcphép thải ra ngồi nên cần phải kiểm tra chặt chế các khâu, các công đoạn của quá trình</small>

<small>Cacứ vào nhiệm vụtình thành sản phim.</small>

<small>bên thứ ba độc lập giúp chủ đầu tư thẳm định từ các dữ liệu đầu vào liên quan trực tiếp</small>

<small>cơng tình, phương pháp tính tốn, gái pháp kết cấu và gi pháp thiết kể để thỏa</small>

mn nhiệm vụ thết kế đã xác định cho quá tình vận hành, sử dạng. . Đây được coi là

<small>tiêu chuẩn đầu tiên và xuyên suốt trong giai đoạn thiết kế, nhưng đặc biệt quan trọng.</small>

trong công tc xây lấp, nghiệm thu công vig. Việc th tư vin giám sit kim tra chất <small>lượng cơng trình xây dựng khơng thể kiểm sốt ht các vấn đề về chất lượng nếu khơng</small> có kiểm định chất lượng. Kiểm định chất lượng là cách duy nhất để đánh giá mức độ và

<small>làm rõ trang thái của chất lượng,</small>

soát chit lượng trong suốt vịng đời

<small>sốt tốt"Để góp phần tích cực vào việc</small>

<small>cdự án, các hoạt động kiểm soát độc lập của bên thứ ba cần được thực hiện trong cả ba</small>

giai đoạn hình thành và vận hành sản phẩm dưới các hình thức khác nhau (xem hình

<small>12)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>1-2 Vị trí của kiểm định trong vịng đời của một cơng trình</small>

<small>1.2.1 Kiém định cơng trình trong giai đoạn thi công:</small>

<small>1.2.11 Kiểm định chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản phẩm sử dung trong thi công</small>

“Trưởng hợp này cin tách bach đối với việc kiểm tra vật iệu đầu vào. Theo quy định. <small>mọi vật liệu, vật tư đầu vào đều phải được nhà thẫu tự kiểm tra thông qua CO (chứng</small> chi của nhà sản xuất) và CQ (nhà thiu kiểm tra lượng mẫu nhất định theo quy định đối

<small>với vật liệu và sản phẩm). Đây là công tác kiểm tra thông thường theo quy định hiệnhành trong các tiêu chuẩn thi công xây dựng. Công tác kiểm định thực hiện đổi với vậttư trước khi đưa vào sử dụng trong cơng trình khi có nghỉ ngờ về chất lượng hoặc theo</small>

yêu cầu, Như vậy, kiểm định chất lượng vật liệu, sản phẩm trong quá trình thi công đều.

<small>‘gin với “tinh huống” cụ thể, Trong thi công không phải bao giờ cũng chỉ sử dung các</small>

<small>loại vật liêu ở trạng thái i ban đầu (cát, si đá, xi mang, sắt thép, gạch đá, vữa, gỗ các</small> loại v.v...) mà nhiều trường hợp phải sử dụng cấu kiện hay sản phẩm xây dựng đã được. gia công và chế tạo sẵn. Nhing dang cấu kiện, kết cấu và sản phẩm có rt nhiều chủng

<small>loại khác nhau như là: cọc móng; panel, tắm đan, edu kiện cột, dm; vì kèo (Bằng thép,</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>hay BTCT) và</small>

<small>xây dựng ở dạng cấu kiện, sản phẩm hồn chính hoặc bán thành phẩm. Nhà thầu phải</small>

chi tiết bộ phân lắp ghép khác vv... Chúng được đưa v hiện trường biết rõ xem sin phẩm có dip ứng yêu cầu của thiết kế hay không để quyết định đưa chúng vào thi cơng lip đựng cơng tinh

<small>.Có thể xảy ra 2 trưởng hợp thường gặp sau đây:</small>

“rong q tình gia cơng chế tạo các sản phẩm trên cin có sự theo doi và quản lý chit <small>lượng của bên chủ đầu tư. Việc kiểm tra chất lượng được thực hiện tương tự như đối với</small> những cấu kigm thi công trực tiếp trên cơng tình. tứ là có cán bộ chun mơn giám sát

<small>i đoạn</small>

<small>‘va nghiệm thu ở tắt cả các ia công (theo doi của cán bộ kỹthuật vàcủa tự vẫn.</small>

giám sát trong các bước gia cộng, có kèm theo các chứng chỉ về chất lượng vật liệu sử

<small>cdụng).Đối với những sản phẩm này trước khi dem lắp dựng vào công trình sẽ khơng cần</small>

<small>cá biệt sảncqua kiểm định chất lượng nữa (trừ trường hợp có sự nghĩ ngờ chit lượng c</small>

<small>phẩm nào đó, cần kiểm định lại)</small>

Nếu là những sin phẩm chế sẵn, không qua giám sát của bên đặt hàng hoặc nguồn gốc. xuất xứ chưa rõ ràng... thì chúng phải qua kiểm định chất lượng trước khi thi cơng lắp <small>‘dung vào cơng tình. Cơng việc KĐCLL phải do đơn vị tư vẫn có chun mơn phù hop</small> thực hiện. Căn cứ vào kết quả kiểm định với đánh giá và kết luận là đáp ứng yêu cầu thiết ế và tu chuẩn ấp dụng th cho phép <small>dụng thi cơng bình thưởng.</small>

<small>1.2.1.2. Kiểm định phục vụ cơng tác nghiệm thu</small>

Theo quy định, tit cá các sản phẩm, cấu kiện, kết cấu hoặc bộ phân kết cấu, bộ phận

<small>cơng tác và tit cả các cơng trình trước khi quyết định thi công giai đoạn tiếp theo phải</small>

.được nghiệm thu chất lượng rồi mới quyết định thực hiện bước thi cơng tiếp theo... hoạt

<small>động. Các trường hợp sau có thể xảy ra:</small>

Sau khi xem xét đối tượng đẻ nghiệm thu, khơng có nghi ngờ vẻ chất lượng, và tắt cả các vật liệu và sản phẩm được sử dụng trong xây dựng đều có đầy đủ các chứng chỉ se định chất lượng và sự tân thủ. kiểm ray

"rong trường hợp đối tượng nghiệ <small>thủ, mặc dù có kề chứng</small>

<small>chi khẳng định chất lượng được đảm bảo nhưng trong quá tình kiểm tri trực tiếp tại chỗ</small>

<small>"</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

xẵn phát hiện khuyết tật (rên một số chỉ tt, bộ phận hoặc kết cầu sân phẩm) hoặc một <small>biểu hiện khác của chất lượng bên trong. nghỉ ngờ (như rổ, cong vệnh, sứt me.) Lúc</small> nay cần tiến hành kiểm tra lại nhằm xác định rõ chất lượng bên trong để làm cơ sở

<small>nghiệm thu:</small>

<small>‘Yeu cầu thực hiện kiểm tra sản phẩm đúng nguyên nhân như: phát hiện việc thực hiện</small>

<small>không đầy đủ các bước quan trong theo quy định trong công nghệ thi công tại hiện</small>

<small>trường; sin phẩm xây dụng thiểu chứng nhận đầy đủ của các đơn vịliên quan như tư</small>

<small>vấn thiết kế, tự vấn giám sát ở các công đoạn cin thiết; phát hiện sự khơng phù hợp giữa</small>

sắc kết q th nghiệm kiểm sốt chất lượng của vật liệu và thành phần so với yêu cầu thiết kế hoặc tiêu chun áp dung, v.v. (ngay cả khi các biễu hiện bE mặt bên ngoài của <small>sin phim hoặc edu trúc. Công việc diễn ra bình thường). Lúc này phải thực hiện việc</small> kiểm tra để làm cơ sở cho việc nghiệm thu, kết quả xác định chất lượng của

dap ting ye S hoặc tiêu chuẩn áp dung và giải trình rõ những tồ

<small>đây nêu;</small>

Đổi với các cơng tình có quy mơ tương đối lớn hoặc kết cấu phúc tạp, việc sử dụng <small>sản phẩm lần đầu mang tính thử nghiệm về nội dung thiết kế hoặc công nghệ sản xuất,</small> vs. Trong quá trinh thi công, đã thực hiện Đầy di các bước kiểm tra đấy di các à liệu

<small>kỹ thuật kèm theo để khẳng định chất lượng sản phẩm. Trong trường hợp này, việc thực</small>

hiện kiểm sốt chất lượng sẽ mang tính xác suất (phạm vi kiểm soát là sản phẩm hoặc. thành phần, chỉ St. chỉ định ắt cả trên cơng tình) để xác nhận lại chất lượng trước <small>hi quyết định cho công việc trở li hoặc quyết định áp dụng thi cơng đại tr,</small>

Đổi với cơng trình có u cầu an tồn cao về sử dụng và mơi trường, cơng trình có đồng người sử dung, để đảm bảo an tồn tối da cho con người, cần kiểm sốt chất lượng cơng

<small>trình, bộ phận cơng trình và thơng qua thử tải, kiểm tra khả năng tương tác của các hệ</small>

thẳng liên quan đến an toàn sử dụng như: hệ thống thốt hiểm, hệ thống phịng cháy ống điện, hệ thơng điều hịa khơng khí, hệ thống điều khiển tịa nhà

<small>thơng minh và các giải pháp đảm bảo an tồn mơi trường.</small>

<small>chữa cháy, hệ 1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>1.2.1.3. Kiểm định phục vụ cơng tác bảo trì CTXD</small>

Đối với bắt kỳ cơng trình xây dựng nào, ừ khi bit đầu đưa vào sử dụng, vận hành và

<small>‘rong suốt thời gian tổn tại của cơng trình, việc quản lý chit lượng nghiêm ngặt và bảo</small>

<small>dưỡng thường xuyên phải được đặt ra để khôi phục lại chất lượng như trang thái ban</small>

<small>đầu của cơng tình</small>

“Cơng tác bảo tei cơng trình được thực hiện với 04 cắp độ (Thông tư số 08/2006 ngày <small>24/11/2006 của Bộ Xây dung hướng din về bảo ti công tình) cụ thé</small>

<small>Mức độ chăm sóc và bảo dưỡng: Tihành giám sát cơng việc thường xun để trính</small>

hư hỏng một số chỉ tết và bộ phận của công tinh. Công việc này do chủ quản lý cơng trình thực hiện, không cần kiểm tra.

Mức sửa chữa nhỏ: Thục hiện khi phat hiện hư hông ở một ổ chỉ đốt hoặc bộ phận xây

<small>dựng mới xây ra ở giai đoạn đầu.</small>

Mite độ sửa chữa vừa: do CDT thục hiện, không cần kiểm tra. Việc sửa chữa vừa phải

<small>được thực hiện khi phát hiện hư hỏng, hư hỏng ở một số bộ phận của cơng trình nhằmkhơi phụ</small> lượng như ban đầu.

<small>Mức độ sửa chữa ở mức trung bình. Nếu xảy ra hư hỏng mà đơn vị chủ đầu tư quản lý</small>

công trình khơng có người đủ năng lực kiểm tra, phát hiện thì phải mời đơn vị tư vấn có

<small>năng lực tiến hành kiểm tra</small>

<small>Mức sửa chữa lớn Dược thực hiện khi phát hiện nhiễu hư hỏng và xuống cấp của nhiễu</small>

<small>bộ phận của tòa nhà. Do việc sửa chữa và thi công phức tap nén căn cứ vào kết quả giám</small>

<small>dinh hiện trạng hư hỏng phải tuân theo chỉ dẫn của thiết kế sửa chữa</small>

“Trong báo cáo kết quả kiểm tra phải đánh giá, kết luận nguyên nhân hư hỏng, mức độ. hur hông và các kiến nghị liên quan đến việ xử lý. Đối với bắt ky cơng tình xây dựng <small>nào, sau một thời gian dài sử dung và vận hành đều xuất hiện những thay đổi về hình</small> thức bên ngồi cũng như chất lượng nội thất bên trong.

<small>“Trong môi trường tự nhiên và môi trường sử dụng, thy thuộc vào loại vật liệu và tính</small>

chất ầm việc của các phần tử mà chất lượng của chúng bị suy giảm với tốc độ phong

<small>l3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

hóa khác nhau theo thai gian, Một số hiện tượng thai tết như ăn mon, rỉ sét mit ne,

<small>boróc, xuống cắp bề mặt, vv. chúng cũng không xây ra theo cùng một cách trong</small>

mọi cơng tình, thậm chí ở mọi khu vực hoặc khu vục của cấu trúc. KẾt hợp với ảnh

<small>hưởng của sự thay đổi của đất, mực nước ngằm, ti trong sử dụng, vv. mức độ suy thoái</small>

<small>Vi vậy, công tác sửa chữa, chống xuống cắp các công tình cũ ln được u cầu đối</small>

<small>"với mọi loại cơng trình.</small>

<small>Kết quả giám định sẽ xác định rõ vị, khu vực hoặc khu vục tổ ti khuyết it, đảnh</small>

<small>giá mức độ, mức độ ảnh hưởng và các nguyên nhânquan. Trên cơ sở đó, việc sửachữa và bảo đưỡng chống xuống cắp sẽ được thực hiện một cách hiệu quả</small>

<small>1.2.1.4. Kiém định phục vụ cải tạo, nâng cấp cơng trình</small>

<small>“Trong q trình khai thác cơng trình xây dựng, khơng phải bao giờ nội dung sử dụngcũng theo đúng nhiệm vụ đặt ra do thiết kế quy định ban đầu. Có thể xuất hiện một số</small>

<small>thay đổi như sau:</small>

<small>Cải tạo theo yêu cầu thay đổi tiện nghi, điều kiện sử dụng</small>

Không phân biệt chủng loại cơng trình, trong q trình khai thác CTXD, luôn xuất hiện. êu cầu thay dỗi về tiện nghỉ và điều kiện sử dụng, trong đồ có thé kéo theo sự biển động về bố tr lại không gian, sắp xếp lại diện ích mat bằng cơng trình; chuyển vi tr tải trong sử dụng hoặc tng giảm tỉ số tác dung của chúng v.v... Từ đồ làm thay đổi so đồ <small>làm việc cấu kiện hoặc bộ phận kết cầu chịu lực. Yeu cầu cải tạo khi đó nhằm mục tiêu</small>

<small>đắp ứng những yêu cầu sử dụng mới, vừa làm cho cơng tình đẹp lên mà vẫn đảm bảoan toàn về mặt chịu lực.</small>

<small>Cải ta0 theo yêu cầu thay đổi nội dung, công năng sử dung mới</small>

"Đỏ là trường hợp cơng năng sử dụng có sự thay đổi mà theo thiết kể ban dầu hay cơng <small>trình hiện tại không đáp ứng. Mặc dù bản thân kết edu cơng trình vẫn tong tình trạng</small>

<small>làm việc bình thường.</small>

<small>Khi đó, kết quả kiểm định hiện trang chất lượng cơng tình sẽ cung cắp các thơng tin và</small> sổ liệu đầu vào cho thiết kế và thi công cải ạo, chọn giải pháp cấu tạo phù hợp, vừa đảm

<small>bảo an tồn cho cơng tình, vừa thỏa mãn u cầu cia công ning sử dụng mới.</small>

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

1.2.15 Kidm định hiện trang chất lượng phục vụ dỡ bỏ công trình

<small>Bay là trường hợp khá đặc biệt trong kiểm định. Đó là khi cơng tình đã q niên hạn</small>

sir dung, ở vào tinh trạng xuống cấp nghiêm trọng, khơng cịn ở trang thấi sử dụng an

<small>toàn. Vấn đề đặt ra có thể phải chọn một trong 2 phương ấn sau:</small>

<small>Phương án 1: Quyỗt định phá bỏ cơng tình cũ để lấy điệnch xy lại mới Phương án</small>

nùy trở nên hợp lý khi: Vie sữa chữa gia cổ đồi hỏi quá tốn kém về mặt kinh tế, phức

<small>tạp về kỹ thuật;</small>

<small>CTXD củ nếu có thực hiện sửa chữa được tì cũng vẫn có những hạn chế về mặ tiện</small>

nghỉ sĩ dụng, vềính mỹ thuậ đối với cơng tình, vẫn tổn ại một số khiểm khuyết không

<small>thể xử lý triệt để,</small>

<small>XXết tổng thé mọi mặt không đủ đáp ứng mục tiêu đầu tu,</small>

<small>Phương án 2: Xem xét khả năng sữa chữa gia cỗ cơng trình</small>

<small>Mặc dù CTXD đã bị xuống cắp nặng, nhưng kết quả kiểm định cho thấy so với phương.</small>

<small>1 tình cũ vẫn dem lại hiệu quả hơn, phù hợp khả</small>

<small>ấn 1 việc thực hiện sửa chữa gia cổ</small>

năng của chủ đầu tư. Điều này thé hiện ở chi phí thấp đo còn tận dụng được một số bộ.

<small>phận kết edu chịu lực của CTXD cũ. Mặt khác, phương án sa chữa gia cổ vin đảm bảo</small>

moi yêu cầu vé mặt sử dụng v.v.

[hue vậy là những đánh giá và kết luận của kiểm định đã giáp cho chủ dầu tr nhanh

<small>chóng đưa ra quyết định cho việc chọn một trong hai phương án kể trên, tránh được lãng</small>

phí và những hậu quả đảng tiếc có thể xảy ra

<small>1.2.2. Kiểm định cơng trình khỉ có sự cố hoặc hư hing</small>

<small>Khi cơi</small>

xây ra sự cổ chính là kiểm định chất lượng tạ thời điểm cơng tình bắt đều xây ra sự cổ. <small>trình xây ra sự cố hoặc bị hư hỏng, các cơng việc tìm ngun nhân trực tiếp</small>

<small>Cée căn cứ dé kiểm định chit lượng là các tài liệu quản lý vận hành, các tài liệu quan</small>

trắc, các khảo sát cin thiết, báo cáo thu thập hiện trường. Đây là tình huống khó nhất với cơng việc kiểm định chất lượng. NhiỄu trường hop xây m ở các công nh, các

<small>‘dt liệu khơng đủ để phân tích ngun nhân. Trong trường hợp này có thể phải dựng lại</small>

<small>mơ hình thí nghiệm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Phân bại công th:</small>

<small>Kết qua Km ah 5 Kế quà kim apn</small>sem Kếteuàkiểmđph fe ve ore

<small>Chuẩn đản kỹ thuật</small>

<small>Tịnh hạng chất ượng</small>

à nguyên nhân 7] Bo thyêng thực nn † L8. ] Do tổ hức kiến apn thực hiện

<small>ế hoạch khắc phụp</small>

<small>Chinn quyển hoặc cấp có</small>

đ BE

Hình 1-3 Trinh ty đánh giá chit lượng cơng tinh dang tồn tại hoặc sự cổ cơng tình

<small>Đối với việc giám định sự có CTXD thì phạm vi và khối lượng công tác KĐCL là rất</small>

h tự được nêu trong sơ đồ hình 1.3

<small>nhưng do tính chất của từng sự cố mà quy mô của công việc nêu trong từng bước được.</small>

<small>lớn. Quy trình thực hiện đánh giá cũng giống như tỉ</small>

<small>l6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

"người chủ tì giám định quyết định. Mặt khác, kh cơ quan digu ra trưng cầu giám định

<small>phục vụ tổ tung đối với một sự cỗ cơng tình thì tổ chức kiểm định phải có chức nănggiám định tư pháp thực hiện dưới sự giám sát của cơ quan điều tra, Nhưng trong mọitrường hợp, tổ chức kiểm định phải thé hiện tính chun mơn cao, độc lập, khách quavà khơng thiên vị</small>

<small>“Trong q trình thi công, nhiều khi không tránh khỏi sự cổ xảy ra. Đó có thể là nhữnghu hỏng hay khiém khuyết vượt quá giới han cho phép, gây ảnh hưởng nghiêm trongkhả năng chịu lực, đến an toàn củanghi sử dụng (ảnh hưởng xắu đếnphịng ngừa cháy nổ, đến mơi trưởng v.v...) đến tính mỹthuậtcủa cơng trình.</small>

Kết quả kiểm định cần làm rõ và giải quyết may vẫn d cơ bản sau đây:

<small>~ Xíc định nguyên nhân gây nên sự cổ, nguyên nhân nào là chỗ yẾn, nguyễn nh rào</small>

là thứ yêu hay phụ thuộc (Chúng chixuắt hiện <small>sau nguyên nhân chính, làm tăng</small>

năng hay mỡ rộng thêm sự cổ do nguyên nhân chính đồn đến);

~ Đánh giá và kết luận về hiện trạng sự cố: mức độ, phạm vi ảnh hưởng; những hậu quả do sự cổ gây nên đối với chất lượng vậtliệu, đối với sự làm việc và khả năng chịu lực chine đối vớitiện ngh, am toàn trong sử đụng hay tính mỹ thật ea cơng tỉnh. San Xhi đính giá và kết luận, đơn vị tự vẫn kiểm định có thể nêu kiến nghị vỀ phương án sữa

<small>chữa khắc phục sự cổ.</small>

~ Cung cắp những số iệu và thông tin cơ bản làm du vào cho thiết kế và thi công sửa chữa khắc phục sự cổ. Đó là những thơng tin phục vụ tính tốn kiểm tra, phục vụ làm

<small>săn cử chọn giải pháp gia cổ kết ấu, áp dụng biện phíp thì cơng sữa chữa cho phù hợp</small>

<small>ới hiện trạng sự cổ cơng trình</small>

<small>1.2.3. Các trường hợp theo quy định của pháp luật có liên quan</small>

<small>1.2.3.1 Kiến định phục công tác QLNN về CLCTXD</small>

Kiểm định phục vụ quán lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng là hoạt động.

<small>kiểm định phục vụ các cơ quan có thẳm quyền trong hoạt động kiểm tra, thanh tra chất</small>

lượng cơng trình xây dựng; trong hoạt động giải quyết các tranh chấp vẻ chất lượng (làm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

1 đúng, sai hay còn gọi là giám định chất lượng) của các chủ thể; và trong sử ý

<small>sự cổ cơng trình xây dựng (giám định sự cổ cơng tình xây dựng).</small>

"rong vai rồ này, cơng ác kiểm định cần căn cử vào các quy chuẩn, iêu chun quốc gia hay nói cách I đựa vào các căn cử pháp ý để đánh giá, ké luận và kiến nghị với cơ

<small>quan nhà nước có thẳm quyền về chất lượng sản phẩm, bộ phận cơng trình hay cơngtrình xây dụng</small>

<small>ông tác kiểm định nhằm đưa ra số liệu định lượng về chất lượng cơng trình giúp cơ</small> «quan quản lý Nhà nước có đủ cơ sở kết luận về chất lượng cơng tình xây đựng. Ví dụ kiểm định chất lượng cấu kiện bê tông cốt thép, cầu kiện khối xây, kết cầu đường bộ, vật liệu hoàn xây đựng, kiểm định khối lượng hoàn thành, chất lượng hỗ sơ thiết kể. Qua công tc kiểm định chất lượng cơng trình xây dụng phát hiện định lượng cơng tình

<small>h đảm bảo chất</small>

"hơng đảm bảo chất lượng đồng thời cũng khẳng định những công t

<small>lượng với tư cách là đơn vị độc lập không tham gia vào các hoạt động đầu tư xây dựng.</small>

<small>của chính dự án được kiểm tra,</small>

<small>'Công tác kiểm định phục vụ quản lý Nhà nước có thể can thiệp vào các cung đoạn quản</small>

lý đự án của Chủ đầu tr khi có yêu cầu từ cơ quan quản lý Nhà nước về chất lượng cơng

<small>trình xây dựng như: đánh giá chất lượng công tác khảo sát xây dung; đánh giá chất lượng</small>

hồ sơ thiết kể: đánh giá chất lượng thim định hồ sơ thết kế - dự toán; đánh giá chất lượng cấu kiện, vật liệu đưa vào sử dụng cho cơng trình.

1.2.8.2 Kiển dink phục vụ yêu củ của chủ đầu te

`VỀ bản chit, đây là hoạt động tư vấn xây dụng cơng tình. Trong công việc này, hot động kiểm định cũng tiến hành các công tác khảo sát, đánh giá chất lượng dựa vào các êu cầu của thiết kế và của hợp đồng để đưa ra kết luận v8 chất lượng các sin phẩm, bộ <small>phận hoặc cơng trình có phù hợp với các tiêu chí của hợp đồng, tuy nhiên vẫn ein dat</small>

<small>được các yi được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật. Kiểmđịnh chất lượng theo yêu cầu của chủ đầu tư bao gồm các công việc kim định như sau:</small>

Đối với công tác nghiệm thu chit lượng xây dựng, trường hợp đối tương nghiệm tha,

<small>mặc dù kèm theo có đầy đủ các văn bản và chứng chỉ xác nhận chất lượng là đảm bảo,</small>

<small>Is</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>trường, phat hiện tồn ti khuyễt tt (yên mới sốhiện khác</small>

nhưng qua xem xét trực tiếp trên

<small>chi tds hay bộ phận sản phẩm hoặc lết cu) hay một sb bidy nghỉ ngờ về</small>

chất lượng bên tong (Nhu hiện tượng ổ, cong vênh, st mé..). Khi đồ ch tiến hành

<small>kiểm định lại với mụcsu xác định rõ chất lượng bên trong dé làm căn cứ nghiệm thu.</small>

'Yêu cầu kiểm tra sản phẩm với các lý do hợp lệ như: sản phẩm xây dựng thiếu chứng, nhận đầy đủ của các đơn vị liên quan như tư vẫn thiết ké tư vẫn giảm sit ở các công <small>đoạn cần thế: phát hiviệc thực hiện không diy đủ các bước quy định quan trọng,</small>

trong công nghệ thi công trên công trường; phát hiện sự không phủ hợp giữa các kết quá thử nghiện kiém soát chất lượng của vật liệu và thành phần so với yêu cầu thiết kế hoặc tiêu chuẩn áp dung, v.v. (Ngay cả khi các bi <small>trên b mặt bên ngoải của sản phẩm."hoặc cơng việc bình thường). Lúc nay cn tiền hành các thử nghiệm để làm cơ sở nghiệm</small>

thu với kết quả xác định chất lượng dat yêu cầu thiết ké hoặc tiêu chuẩn áp dụng và giải

<small>trình rõ các vin đễ nêu trên.</small>

<small>Đối với các cơng trình xây dựng có quy mơ tương đối lớn hoặc kết edu phức tap, việc</small> sử dạng sin phim lẫn đầu mang tinh thử nghiệm về nội dung thiết kế hoặc công nghệ

<small>sản xt, xác nhận chất lượng sin phim, Trong trường hợp này, việc thục hiện đảm</small>

‘bio chất lượng sẽ mang tính xác suất (phạm vi kiểm tra là bắt kỳ sản phẩm hoặc linh kiện, chi tết. ảo được quy dịnh trên công trinh) để xác nhận lại một lần nữa chit lượng của vật liệu xây dựng trước khi quyết định kim lại cơng trình. hoặc quyết định áp.

<small>lung thi công đại trả</small>

<small>1.2.3.3 Kiến định phục vụ chứng nhận chất lượng phủ hợp</small>

‘Theo quy định của pháp luật các cơng trình thuộc loại có liên quan đến yêu cầu phải

<small>đảm bao an toàn cho số đông cộng đồng thường xuyê nhàsử dụng như: nhà văn hồ:</small>

<small>thể thao, nhà triển 1am, nhà chung cư cao ting, nhàlêu thị, chợ... nơi tập trung dong</small>

<small>người phải được kiểm tra và chững nhận chất lượng khi đưa vào khai thác sử đụng. Qua</small>

kiểm định chất lượng trước khi đưa cơng tình vào sử dụng sẽ có tie dung hạn ch tối đa thiệt hại về người nếu chẳng may xay ra sự cổ.

CCơng trình thuộc loại rong q tình sử dụng luôn tm ấn nguy cơ xảy sự cổ, như Cong trình cầu đường, cơng trình đề đập (cấp II tở lên), kho chứa hóa chất, kho dầu

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

ấn cảng... Đi với loi cơng trình này, sự số xây ra trong q tình sửdựng có the

<small>do những nguyên nhân bắt khả kháng, ngoài khả năng ngăn chặn hay dự đốn của conêm thu đưa cơng trình thuộcngười. Việ thực hiện</small> ém định à bắt buộc trước khi ni

loại này vào sử dụng sẽ góp phn làm giảm thể sự cổ xây ra hoặc nu xây sự cổ thi

phạm vi sẽ chỉ ở mức độ hạn chế tối đa về thiệt hại đối với hoạt động kinh tế, xã hội,

<small>“Trong nội dung chứng nhận chất lượng phù hợp nồi chung, có tắt nhiều vin để phải xem</small>

<small>đánh giá. Trong đó, nếu phát hiện thấy sản phẩm hay bộ phận nào của cơng trìnhcịn thiểu thơng tin hoặc thông tin khônđẩy đủ, gây nghỉ ngờ về chất lượng thi khi đó</small>

sẵn có sự tham gia của kiễm định thực hiện b sung. Kết quả kiểm định này sẽ làm căn sứ phục vụ cho kết uận về chit lượng phù hợp đối với cơng tình cần đánh giá.

14. Tìnhhình kiểm định cơng trình hiện nay 13.1 Tình hình chất lượng cơng trình sy đựng

“Theo định nghĩa của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 thì “Chất lượng là mức độ của một tập

<small>"hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu”.</small>

<small>“Chúng ta làm rõ các nội dung của định nghĩa nay.</small>

Đầu tiên, cá <small>tử quan điểm của một tổ chức, một công ty sản xuất và một công,</small>

ty trong một mơi trường nhất dink, các u cu có th la yêu clu bên ngoài yêu cầu bên

<small>trong. Yeiu bên ngồi theo nghĩa hẹp có thé bao gồm: yiu pháp lý, yêu cầu củakhách hàng, yêu cầu cạnh tranh vớ đối thủ, êu cdu về công nghệ... hay theo nghĩa rộng</small>

<small>hơn là u cầu của mơi trường bên ngồi. u edu bên trong là những yêu cầu của công</small>

ty như: yêu cầu xuất phát từ năng lực con người, yêu cầu kỹ thuật đồi với sản phẩm,

<small>năng lực công nghệ và khả năng cạnh tranh của công ty, yêu cầu bổ sung vào một sảnphẩm hoặc dịch vụ để dim bảo độ tin cậy hoặc tăng khả năng cạnh anh... Vì vậy, khi</small>

một sản phim, dịch vụ hoặc quy tình dip ứng các yêu cầu này được cho là có chất

<small>lượng phù hợp, néu mức độ đáp ứng thắp hơn có nghĩa là chất lượng kém, chất lượng.</small>

<small>cao hơn là chất lượng cao;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

“Thứ ha: "đặc tính cổ hữu”. Đây a những đạc tính vốn có trong sin phẩm, khơng phải

<small>là những đặc tính được thêm vào sin phẩm. Ví dụ, khi chúng tơi sơn bức tưởng bênngồi của ngơi nhà mà chúng tơi sử dụng</small>

Sơn gốc nước biểu hiện của việc sau một thời gian tường sẽ bong tróc và nấm mắc, do 46 sản phẩm sơn nước khơng có đặc tính chồng tạo bọt và điều kiện thời tiết ngoài rời diều này thường khiến người đàng mong đợi một sin phim cao hơn hơn những gì vị

<small>có trong nó. Do đó, sản phẩm trên khơng được coi là có chất lượng phù hợp;</small>

<small>Ngồi ra cịn có một khía cạnh khác cần xem xét, khi nói đến chất lượng chúng tathường sẽ phải ding từ "chất lượng phù hợp", không phải chất lượng tốt hay xấu. Do</small>

‘tinh chat định tính của sản phẩm, nó đáp ứng các u cầu của mơi trường bên ngồi và

<small>ben trong at định chứ không phải tắt cả các môi trường. Ví dụ, kết cấu thép thường,</small>

khong thể gọi là bên trong môi trường biển, nhà gỗ không thể gọi là rất an tồn khi

phịng chống cháy nb, chiếm 25 đến 30% GDP. Vì vậy, chất lượng cơng tình là vẫn <small>48 cần hết sức quan tâm, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bén vững, hiệu quả</small>

<small>kinh tế và đời sống của người dâi</small>

<small>Trong thời gian qua, công tác quản lý chất thải xây dựng yêu tổ quan trong quyết định</small>

<small>chất lượng cơng trình đã có nhiề tiến bộ. Với sự gia tăng nhanh chống và nắng caotrình độ vỀ mọi mặt của đội ngũ cán bộ quản lý. sự lớn mạnh của đội ngũ công nhân xây</small>

cdựng và sử dụng các vật liệu mới chất lượng cao, việc đầu tư Trang bị công nghệ hiện

<small>dại, hợp tác trao đổi kinh nghiệm đắt nước cùng xây đựng phát triển ngành. cũng nhưviệc ban hành các chính sách, văn bản quy phạm pháp luật để tăng cường quản lý xây</small>

dmg, chúng ta đã xây dựng được nhiễu công trình thời Lê góp phần quan trọng vào hiệu «qua của nỀn kinh tế đất nước. Trong lĩnh vực xây đựng giao thông, nguồn lực đu tư xây cưng kết cầu hạ ting giao thông được tăng lên. Mỗi năm, ngành đưa vào khi thác hàng

<small>nghìn km đường bộ, hàng trim cầu đường bộ, đường sắt, cảng biển, sân bay và đường</small>

<small>thủy, (Ví dụ, năm 2009, khoảng 750 km đường giao thông được đầu tư xây dựng mới</small>

<small>à cải tạo, hơn 20 km cầu và các cơng tình khác, hơn 30 công trinh đưa vào kha thác,khối lượng thực biện xắp xi 33000 tỷ đồng: trong Năm 2010 xây dựng mới và ei tạoKhoảng 1.000 km đường, hơn 8.700 m cầu,</small>

cơng tình, khối lượng thực hiện khoảng 39 nghìn tỷ đồng). Các cơng tình xây đựng

<small>bãi đỗ xe ... đưa vào phục vụ hơn 30</small>

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

đưa vào phục vụ đã dp ứng một phần nhu cầu phát triển kinh xã hội của thời kỷ đồi <small>mới. Nhìn chung, chất lượng công việc của các dự án đầu tư trong thời gian chạy thử</small>

<small>nghiệm đạt yêu edu;</small>

Tuy nhiên, cũng có nhiều dự án vừa triển khai đã xảy ra hư hơng ở một số bộ phận,

<small>cơng trình, thậm chí trong q trình thi cơng gây bức xúc cho công ty. Không những</small>

<small>vy, nhiều công ty xây dựng không thực hiện bảo tri hoặc bảo dưỡng không đúng địnhkỳ làm giảm tuổi thọ của cơng trình. Đặc biệt, ở một số cơng trình đã xảy ra sự cổ gây</small>

thiệt hgi nặng né về in bạc, nh mạng, ảnh hưởng rực tgp đến hiệu quả đầu tự. <small>Hệ thing các tuyển đường giao thông trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng hiện nay có tổng chiều</small>

ai khoảng 7.398 km, bao gồm 19,2 km đường cao tốc, 436,5 km quốc lộ, 394,7 km tỉnh lộ và 6546 km đường giao thông nông thôn. Ring đối với các tuyển quốc lộ là tuyển <small>QLL27 và QL 55 được Bộ10 thông vận tải ủy thác cho địa phương quản lý.</small>

Hiện nay các tuyển QL 27 và QL 55 dang xuống cấp, nhiều đoạn tuyển bi hư hồng do

<small>«q trình khai thie, sử đụng đã khálâu và lưu lượng giao thông ngày càng tầng cao. Mặc</small>

a2 dự án nâng cắp QL 27. QL 55 đã được phê duyệt dự án đầu te tr năm 2010 nhưng <small>phải tạm đình hỗn đầu tư. Hằng năm, Sở GTVT vẫn thực hiện duy tu, bảo dưỡng và</small> sửa chữa định kỳ 2 tuyến quốc lộ này bằng nguồn vốn bảo tì đường bộ, uy nhiên do

<small>nh Thuận</small>

đây các trụ đường đối ngoại ết nỗi Lâm Đảng Đắk Lắk và Lâm Đồng

<small>-với tải trọng khai thác và lưu lượng giao thơng lớn, bên cạnh đó -với nguồn vốn bố trí</small> hàng năm cịn hạn chế nên việc duy tụ, sữa chữa chỉ đạ tu được một số đoạn, cịn hạ

<small>sn tuyển chủ yếu đảm bảo giao thơng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Hình 1-4 Tại đoạn qua tổ 20, thôn 4, xã Tàhuyện Lâm Ha, nhiều chỉ</small>

13.2 Thắng kê các công nh da kiễn định

<small>tung, TP. Đà Lạt và thôn 3, xã Mê Linh,sat 1, sut lún, loang lỗ, 6 gà, 6 voi</small>

Bing 1.1 Một số cơng tình mà Công ty Đông Nam đã thục hiện kiểm định chất lượng

<small>trong thời gian vừa qua</small>

<small>TT “Tên cơng trình</small> <sup>Nội dung thực</sup>

<small>XXây dựng đường giao thông từ QL20vào trung tâm Xã Da Ploa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>phê duyệt</small>

<small>‘Thi điểm vậtliệu Carboncor Asphalttiên địa bàn Huyện Di Linh</small>

Đường trụ chính từ ngã ba Bằng <sub>TVKT, chứng nhận|</sub> <small>'Đảm bảo ATCL; phù3 | Ling đến Km L6 đường Liên Hang: hợp với HSTK ủã</small>

Đầm Ron CLCT phê duyệt

hứng nhận 9 Pm bảo ATL phi 4 Hồchứa nước ĐạCho — | Nụ EAEWOME] hy STK a

eine pheduyét

<small>" Dim bio ATCL: phủa tứ nước Da La VK, chứng nhận Đảm bảo ATCL: ph</small>

<small>5 Hỗ chữ nước By Lay Lege MY STK</small>

<small>sng nhậu Pôm bảo ATCL: ph</small>

6 Hồ chứa muse Basi JTVKT hing ahi STK a

<small>‘Thi cong xây dụng đường từ sÃĐạ |. chy ang Pam bảo ATCL: phi</small>

7 | Raaldixi By Mrdng~ Hyện Dam |TVKT ching ahi "yop STK dã

<small>Rông - Tinh Lam Dong</small>

“Xây lip đường từ Xã Lộc Thanh,

<small>8 Huyện Bảo Lâm di Xã Đại Lào, Thành</small>

<small>“Xây dựng đường từ QL20 vào trung.</small>

<small>tâm xã Lộc Thành - Huyện Bảo Lâm</small>

Sữa Chữa nền, mặt đường va hệ thống

<small>thoát nước đoạn Km181+500 - Km 184]ÍTVKT, chứng nhận</small><sup>'Đảm bảo ATCL; phù</sup>

10 1 2500, Quốc 16 27, đoạn qua thị trấn | CLCT hep vin SK

“Thạnh Mỹ, tinh Lâm Đồng prea!

Nhà máy kéo soi long cừu Đã Lat - Xã) ¿ nhận Đảm bảo ATCL; phù

Đồng phéduyét

Ning cấp cải tạo đường DH1 (Đoạn pam bảo ATCL:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

1343. Két qui kiểm định các công tink

<small>“Trong những năm via qua, lãnh đạo Công ty TNHH Tw Vin Đầu Tư Và Xây Dựng</small>

<small>"Đông Nam tiến hành thực hiện công tác kiém định chất lượng cơng tình đã có nhiều</small>

<small>bộ vượt bậc và được sự tìn tường của các đơn vị yêu cầu thực hiện: đánh giá chấtlượng cơng trình và những kiến nghị khắc phục néu không đảm bao khả nang chịu lực,n pháp gia cường kết cấu, nhân sự tham gia, tién độ thực hiện việc khảo sátngồi hiện trường.</small>

Da số các cơng trình kiểm định, chứng nhận chất lượng cơng trình và chứng nhận sự. êm định và dang kiếm định đều dip ứng

<small>phù hợp chất lượng mà công ty Đông Nam đã</small>

<small>tốt về mặt thiết kế cũng như chất lượng các hạng mục cơng trình cũng ko phát hiện nhiều</small> hur hơng, nếu hư hơng thì chỉ xuắt hiện một vài hư hồng nhỏ và sẽ khắc phục cũng như

<small>sửa chữa thông qua việc duy tu bảo dưỡng định kỳ của các công ti</small>

<small>1.4 Tổng quan vé yêu cầu chung vé năng lye của phòng thir nghiệm và hiệuchuân TCVN ISO/IEC 17025:2017</small>

<small>“Tiêu chuẩn này được xây dưng nhằm thúc day sự tin cậy trong hoạt động của các phịng</small>

thí nghiệm. Tiêu chuẩn này bao gồm các yêu cẳu đối với phòng thí nghiệm, giúp phịng

<small>thí nghiệm chứng t8 mình hoạt động có năng lực và có khả năng cung cấp các kết quả6 giá tị sử đụng, Nói chung, các phịng thí nghiệm tuân theo iêu chuẳn này cũng sẽân hành theo các nguyên tắc của TCVN ISO 9001</small>

<small>“Tiêu chuẩn này u cầu phịng thí nghiệm hoạch định và thực hiện các hành động nhằm</small>

giải quyết rủi ro và cơ hội. Việc giải quyết cả rồi ro và cơ hội tao cơ sở cho việc nâng ao hiệu lực của hệ thông quản lý, dạt được các ết quả tốt hơn và ngăn ngừa những ảnh "hưởng tiêu cực. Phịng thí nghiệm chịu trách nhiệm đối với việc quyết định những rủi

<small>xo và cơ hội nào cần được giải quyết. Việc sử dụng tiêu chuẳn này sẽ tạo thuận lợi cho</small>

<small>su hợp tác giữa các phịng thí nghiệm và các cơ quan khác, hỗ trợ trong việc trao đổi</small>

<small>thông tin và kinh nghiệm và trong i hòa các tiêu chuẩn và thủ tục. Việc chấp nhận.</small>

kết quả giữa các nước cũng sẽ thuận lợi khi các phịng thí nghiệm đu tn theo tiêu

<small>chuẩn này</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Hoạt động thí nghiệm phải được thực hiện một cách khách quan, phái được tổ chúc và“quản lý sao cho dam bảo tính khách quan và bảo mat</small>

<small>~ Lãnh đạo phịng thí nghiệm phải cam kết về tính khách quan.</small>

<small>~ Phịng thí nghiệm phải chị trách nhiệm đối với tin khách quan trong các hoạt độngcủa mình và khơng được cho phép các áp lực thương mại, tài chính hoặc các áp lực khác.</small>

làm ảnh hưởng đến ính khách quan.

~ Phịng thí nghiệm phải nhận điện các rủi ro đối với tính khách quan của mình một cách liên tục. Điễu này phải bao gồm các ni ro này sinh từ các hoạt động hoặc từ các mỗi

<small>‘quan hệ của phịng thí nghiệm hay các mối quan hệ của nhân sự của phịng thí nghiệm.</small>

Tuy nhiên, các mỗi quan hệ này không nh thiết thé hiện phịng thí nghiệm có rồi ro

<small>ính khách quan.</small>

<small>~ Khi một rủi ro đối với tíkhách quan được nhận diện, phịng thí nghiệm phải có khả</small>

<small>năng chứng tỏ cách thức loại bỏ hoặc giảm thiểu rủi ro đó,</small>

~ Bằng các cam kết có giá trị pháp lý, phịng thí nghị <small>m phải chịu trách nhiệm đối với</small>

việc quản lý tt cả các thông tin được thu được hoặc tạo ra rong q tình thực hiện các

<small>hoạt động thí nghiệm. Phong tí nghiệm phải hơng báo trước cho khách hàng, về các</small>

<small>thông tin dự định công khai. Ngoại trừ thông tin mà khách hàng cơng khai hoặc khi đã.</small>

<small>được phịng thí nghiệm và khách hàng thống nhất (ví đụ với mục dich đáp ứng khiếu</small>

<small>tất cả các thông tin khác đều được coi là tài sản thông tin của khách hàng và phải</small>

<small>được coi là bí mật</small>

~ Khi phịng thí nghiệm theo yêu cầu của luật pháp hoặc được ủy quyền theo thỏa thuận hợp đồng để cũng cắp hông tin bí mật, thì khách hàng hoặc cá nhân có lién quan phải

<small>cđược thông báo về thông tin được cung cấp, trừ trường hợp luật pháp ngăn cắm.</small>

~ Thông tin về khách hùng thủ được từ các nguồn không phải là khách hàng (ví dụ: bên khiếu nại, <small>'ơ quan quản lý) phải được giữ bí mật giữa khách hàng và phịng thí nghiệm.</small>

Nguồn cung cấp thơng tin này phải được phịng thí nghiệm giữ bí mật và khơng được.

<small>chia sé với khách hàng, trừ khi được người cung cắp thông tin đồng ý.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

1, các nhà thầu, nhân sự của các tổ chức. = Nhân sự, bao gồm moi thành viên củ các

<small>bên ngoài hoặc các cá nhân hoại động với danh nghĩa của phịng thí nghiệm phải giữ bímt tt cả các thơng tin thu được hoặc tạo ra trong quá tình thực hign các hoại động thínghiệm, trừ khi được luật pháp yêu cầu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

KET LUẬN CHƯƠNG I

<small>“Trong chương 1 của luận án, tắc giả đã khái quát những nội dung cơ bản của kiểminh chất lượng cơng trình trong,yy dựng, bằng cách nêu và phân tích các khái</small> niệm, phân loại, đặc điểm, vai trò cũng như nêu ra các bằng chứng vé thực trạng. chất lượng cơng trình xây dựng.

<small>Sau khi phân tích vai trị của ngành xây dựng đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa,</small> hiện đại hóa dit nước đã phần nào giúp bạn đọc hiểu được tim quan trọng của công tác kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng;

Tuy nhiên, Chương 1 mới chi nghiên cứu ở mức độ tổng thé và liên quan đến

thực tế ở mức độ chung, để hiểu rõ hơn và hiểu rõ hơn về công tác giám định chất lượng cơng tình xây dựng chúng ta cin tìm hiểu các nội dung như cơ sở pháp lý, cơ sở khoa học của cơng tác kiểm định chat lượng cơng trình xây dựng cũng như các đặc tính của vật liệu xây dựng trong hoạt động đánh giá chất lượng công trình xây dựng. Từ đó làm rõ những yếu tố nào phải đảm bảo dé chất lượng cơng trình

đạt u cầu, Đây cũng là những nội dung chính mà tác giả sẽ nỗ lực nghiên cứu

<small>trong chương 2 của luận văn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

CHƯƠNG 2 CO SỞ KHOA HỌC DANH GIÁ CHAT LƯỢNG CƠNG TÁC KIEM ĐỊNH CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

2A Cơ sở pháp lý về công tác kiểm định chất lượng cơng trình xâydựng. <small>2.1.1 Hệ thẳng các văn bản quy phạm pháp luật</small>

<small>Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014:</small>

Luật số 69/2020/QH14: Quốc hội ban hành Luật sửa đối, bổ sung một số điều của Luật

<small>XXây dựng số 50/2014/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số</small>

03/2016/QH14, Luật số 35/2018/QH14 và Luật số 40/2019/QH14. § 62/2016/NĐ.CP n

<small>Nghị định s 01/1/2016 quy địnhđịnh tư pháp xây dựng và thí nghiệm chuyên ngành xây dựng;</small>

2 éu kiện hoạt động giám

Nghĩ định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và

<small>bao tri cơng trình xây dựng;</small>

<small>"Nghị định 06/2021/NĐ-CPngày 26/01/2021, Chính phủ ban hành quy định chỉ tiết một</small>

số nội dung về quản lý chất

<small>(thay thé Nghị định 46/2015/NĐ-CP).</small>

<small>lượng, thi công xây dựng và bảo trì cơng trình xây dựng</small>

"Nghị định 59/2015/ND-CP về qn lý dự án đầu tr xây dựng:

<small>Nghị định 152031/NĐ-CP có biểu lực từ ngày 03/3/2021 thay thế Nghị định</small> 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng

<small>Nghị định 100/2018/NĐ-CP sửa đổi, bị</small>

<small>cđoanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng;</small>

<small>bãi bỏ quy định về điều kiện đầu tu kinh</small>

Nghĩ định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ quy định về <small>“quản lý chất lượng cơng tình xây đựng;</small>

Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31thing 12 năm 2008 của Chính phủ Quy định chỉ vid th hành một số điều của Luật chất lượng sản phẩm, hàng h

</div>

×