Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp vùng Đông Nam tỉnh Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.59 MB, 126 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Vũ Thị Phục Mã số học viên: 1581440301011

Lớp: 23KHMTII

Chuyên ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60-85-02

Khóa học: 2015-2017

Tơi xin cam đoan quyền luận văn được chính tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hằng với đề tài nghiên cứu trong luận văn “Đánh giá hiện

trạng và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trường do hóa chất Bảo

vệ thực vật trong nơng nghiệp vàng Đơng Nam tỉnh Hịa Bình”.

Đây là dé tài nghiên cứu mới, không giông với các đê tai luận văn nào trước đây, do

đó khơng có sự sao chép của bât kì luận văn nào. Nội dung của luận văn được thê hiện

theo đúng quy định, các nguôn tải liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận văn

đều được trích dẫn ngn.

Nêu xảy ra vân dé gi với nội dung luận văn nay, tôi xin chịu hoàn toan trách nhiệm

theo quy định.

Tác giả luận văn

Vũ Thị Phục

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin trân trọng cám ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hằng và các thầy cơ trong

bộ mơn đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức va đóng góp ý kiến cho việc soạn

thảo Luận văn thạc sĩ này.

Tác giả cũng xin cảm ơn tồn thê thành viên trong gia đình đã ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn

thành khóa học và luận văn của mình.

Luận văn khơng tránh khỏi những thiêu sót, tơi mong mn nhận được những ý kiên

đóng góp của các thay cô giáo va các chuyên gia, các bạn đọc dé tơi hồn thiện hon

Một lân nữa tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, 25 thang 11 năm 2016

li

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Chất thải nguy hại Hội đồng nhân dân

Quản lý cây trồng tổng hợp Quản lý dịch hại tổng hợp

Kim loại nặng

Liên hợp quốc

Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn

Phân bón tơng hợp nito, photpho, kali

Phé thải nguy hại

Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam

Tài Nguyên và Môi trường Ủy ban nhân dân

Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp

Tổ chức Y tế thế giới

1H

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE HOA CHAT BẢO VỆ THUC VAT VÀ GIỚI

THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CUU.ioceecccccsscsssessessesssessessessessusssessessecsusssessessessesssesseesecaes 5

I8. 00 8A2 ... 5

1.1.1 Khái niệm và phan Logi Í Ï ]...- 0 << < << <<. 9 Y9. 9. cv 5

1.1.2. Tác dụng của hóa chất B7TTV...----s- s©e+©ss+xe£teEee+xetxerxereerkerrerrerrerre 9

1.2. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của hóa chất BVTV tới mơi trường ... 10 1.2.1. Tình hình sử dụng hóa chat BVTV ở Việt Nam [3] ...---«-«+ Il 1.2.2. Van dé 6 nhiễm mơi trường do sử dung hóa chất BVTV...---«--«+ 13 1.2.3. Hiện trạng xử lý ô nhiễm môi trường do hóa chất BVTV [5J...--.. 15

1.3. Giới thiệu khu vực nghiÊn CỨU ... d5 << 5 5 59994 958 9894.996 889998 18

In). 7.1)... nnn n6 nấd... 18

1.3.3. Tình hình canh tác nơng nghiệp của 04 huyện thuộc vùng phía Đơng Nam

tỉnh Hịa Bình. [6] ...---e-e-©c<©©e£©©ee©+eExeEExeEEEeEkeEEkeErkeErkrrkrtrkerrkrtrerrkerrkrrrerrre 27 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG Ô NHIEM MOI TRUONG DO HOA CHAT BẢO VỆ

THỰC VẬT TRONG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG ĐÔNG

h/.9/0n028:(0.620)00077... 31

2.1. Hiện trạng sử dụng hóa chất BVTV trên địa bàn ...-.s-s-s-s-seses2 31 2.2. Hiện trang phát sinh các chat thải nguy hai từ hóa chất BVTV trong canh tac

01011811401) 1200772707Ề7 7Ö. ... 43

P6027). 1 0.0800 8Ẻ8Ẻn8a8hh... 43

2.3. Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải và CTNH từ hoạt

1V

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.3.2. Cơng tác xử lý CNL ANGI ...-- - 2Ÿ se €csEEsEkeEkEteEEEEeEEsErerkrkerkerkererrerrerrerree 49 2.4. Anh hướng của việc sử dụng hĩa chất BVTV trong canh tác nơng nghiệp đến

HỢ (FƯỜN... 0< G G5 6 %9 9 9 9. 99.9. 90 00. 00. 0004.000.004 080004.06004.00009406094606096 49 2.4.1. Số liệu chất lượng mơi trường dat và nước vùng Đơng Nam tỉnh Hịa Binh.51 2.4.2. Ảnh hướng đến mơi trường từ quá trình canh tác, sử dụng hĩa chất BVTV 68

2.5 Đánh giá chung về thực trạng và những bắt cập trong sử dụng hĩa chất

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, KỸ THUẬT NHẰM GIẢM

THIẾU Ơ NHIEM MOI TRƯỜNG DO SỬ DUNG HOA CHAT BẢO VỆ THỰC

VAT TRONG CANH TÁC NƠNG NGHIỆP VUNG DONG NAM TINH HỊA BÌNH80 3.1. Nhĩm giải pháp về cơ chế, chính sách quản lý ...5---ssssss<s<seseseses 80

N16. .1nnốố... 81

3.1.2. Tổ chức, cá nhân kinh doanh, buơn bán hĩa chất BVTV...--- 81 3.1.3. Đối với người sử AUN vessecsecessessessessessessesssssssssssssessessessessesssssssessessessessessssseseessess 82 3.2. Nhĩm giải pháp về đầu tư kỹ thuật và cơng nghệ ...--s-s-5-s<s<s<s<s §5

3.2.2. Biện pháp xử lý đất tại các kho chứa hĩa chất BVTV cũ ...--- 89

3.3. Nhĩm giải pháp về nâng cao nhận thức cộng đồng ...-.s-s-s-s‹s 101

IV.)00)2089:7.))08 4: 9... -›-:-:Ư:1... 109

PHU LUC oescescsssesssesssessssssssssecssessusssscssecsusssssssecssecsuessusssessuessusssesssessuessesesecssesssseseseseeees 111

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.2 Biểu đồ cơ cau sử dụng đất theo hiện trạng đến ngày 31/12/2015 [6]... 21 Hình 2.1 Biéu đồ tình hình sử dụng hóa chất BVTV giai đoạn 201 1-2015 [10]... 37 Hình 2.2 Biéu đồ tình hình sử dung phân bón hóa học qua các năm...--- 4I Hình 2.3 Kho hóa chất BVTV cũ tại Xóm My Thanh- Xã My Hịa - huyện Kim Bơi 45 Hình 2.4 Diễn biến lượng chất thải phát sinh trong sử dụng hóa chất BVTV từ năm

2011-2015 tại tỉnh Hịa Bình [6] ... .-- --- 5 5Ă S5 S111 1311111 11112111111 111 kg 45

Hình 2.5 Bề gạch để chứa chai lọ, bao bì hóa chất BVTV sau sử dụng tại một cánh

Hình 2.6 Hồ thu gom rác, bao bì hóa chất BVTV trên địa bàn tinh Hịa Bình... 47

Hình 2.7 Bao bì hóa chat BVTV vứt bừa bãi tai vùng chè trên địa bàn huyện Yên Thuy48

Hình 2.8 Bao bì hóa chất BVTV vứt bừa bãi tại vùng mía trên dia bàn huyện n Thủy48

Hình 2.9 Vị trí lay mẫu đất khu vực nghiên cứu...---¿-+¿+c++zx++zx++zxzzee 53

Hình 2.14 Thông số N trong nước sông trên địa bàn 4 huyện vùng Đơng Nam tỉnh Hịa

I8»): ftiẦdÝỔỐ... 68

Hình 2.19 Con đường phát tán của hóa chất BVTV trong mơi trường| 12] ... 69

Mái

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình 3.3 Bề thu gom bao bì hóa chất BVTV trên một đồng ruộng tại huyện Yên Thury86

Hình 3.5 Lantana camara. U...- - .- - - << E1 E910 91111901 He 90

Hình 3.7 Cây dương xỉ Pteris vittata, Pityrogramma calomelanos và co Vetiver ... 92

Hình 3.8 Phát sinh gốc sulfate va các phản ứng [20] ...ceecceseescessesseeseessessesseeseeseseeseens 96

VI

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>DANH MỤC BANG</small>

<small>Bảng 1.1 Phân loại nhóm độc theo WHO 7Bảng 1.2 Tình hình biển động quỹ dit tinh Hồ Bình trong 5 năm qua 24</small>

Bang 1.3 Sự phân bố dan cư của tinh Hòa Binh năm 2015. 26 Bang 2.1 Số lượng cửa hằng, cơ sử bn ban thuốc và kho hóa chit BVTV. 31

<small>Bảng 22 Trích lục Danh mục thuốc BVTY được phép sử đụng ở Việt Nam hiện danglưu thông rên dia bần tỉnh Hịa Bình 3Bảng 2.3 Tình hình sử dụng hóa chit BVTV từ 2011 ~ 2015 7</small>

Bảng 2.4 Ước tinh khối lượng một số loại thuốc BVTV được sử đụng phổ bién ở tỉnh

<small>Hịa Bình tong năm 2015 3</small>

Bảng 2.5 Số lượng phân bón hóa học sử dụng qua các năm, 4i

<small>Bảng 2.6 Lượng thuốc BVTV, phân bón hóa học sử dụng ở 04 huyện thuộc khu vựcnghiên cứu 4</small>

Bảng 2.7 Vị tílẫy mẫu đất 5

<small>Bảng 28 Số iệu him lượng kim loại nặng trong đất nông nghiệp trên dia bàn 4 huyện55</small>

Bảng 2.9 Số ligu dự lượng hóa chất BVTV tại khu vực nghiên cứu ©

<small>Bảng 2.10 Vi tí lấy mẫu nước mặt trên khu vực nghiên cứu 2</small>

Bang 2.11 Số liệu phân tích một số mẫu nước mặt trên địa bàn 4 huyện vùng Đông.

<small>[Nam tỉnh Hịa Bình. 65</small>

<small>Bảng 2.12 Thời gian tồn lưu của hóa chit BVTV trong đắt 16</small>

<small>Bảng 2 13 Thời gian bán hùy của các loại thuốc tr sâu thuộc POPS T6</small>

Bảng 3.1 Hiệu quả xửlý DDT bằng phương pháp phân hủy sinh học %

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

<small>Hiện nay, nén kinh tẾ nông nghiệp đang ngày cing được quan tâm và chi trọng đầu tơ</small>

<small>phát triển, Trước thực trạng cơng nghiệp hóa diễn ra nhanh ching, nguy cơ thiểu</small>

<small>lương thực dang là mỗi lo cđa tồn nhân loại. Các tiễn bộ khoa học kỹ thuật đã được</small>

ứng dung vio sản xuất nông nghiệp một cách tối da nhằm tạo ra lương thực cung cấp cho hơn 7 ti người, Bên cạnh những máy móc, thiết bị tiên tiến thay thể sức lao động <small>của con người là các lại hóa được, nơng dược được sử dụng hiệu qua góp phần tăng</small> năng suất và chất lượng nông sản. Nhưng mặt trái về suy giảm chất lượng mơi trường

<small>mà các loại phân bón, hóa chất BVTV này mang lại i vô cũng lớn.</small>

Việt Nam là nước có nền kinh tế nơng nghiệp chủ đạo, góp phần lớn vào GDP của quốc ga. Tuy nhiên những thách thúc về <small>nhiễm môi trường nông nghiệp nông thôn</small>

<small>hiện nay đang trở thành vấn đề lớn của các cắp quản lý và nhân dân. Việc lạm dụng</small>

hóa chất BVTV trong canh tác nông nghiệp đã và đang đe dọa đến mơi trường đất và

<small>nước. Ngồi vẫn đỀ tồn lưu hóa chit độc hai thi sự tích tụ kim loại nặng (có ưong</small>

thành phần hóa chất BVTV) vào mơi trường đất và nước đang trở thành vấn đề nóng.

<small>trong xã hội</small>

Thực trạng lạm dụng hóa chất BVTV trong canh tác nông nghiệp đang diễn ra hết sức

<small>phổ biến và khó có thể kiểm sốt với hing nghin loi hóa chit được bản trên thị</small>

trường. Người nông din do thiếu kiến thức và vì lợi ích kính tế mã sử dụng quá mức cho phép các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh dẫn đến tình rạng dơ lượng hóa chất BVTV

<small>trong nông sản vượt ngưỡng cho phép và gây hại cho sức khỏe con người và môitrường</small>

<small>Hiện tại các khu vực canh tác nông nghiệp trên địa bản tỉnh Hod Bình cơ bản vẫn là</small>

đồi núi, địa phương đang chú trọng khuyến khích các vùng trồng cây chuyên canh, đặc sản: Cam Cao Phong, mia, ch... do dé hiệu suất sử dụng héa chất nông nghiệp s

<small>cao, Một tỷ lệ nhất định các hoa chit này bi rửa tồi theo nước mưa và hệ quả là làm</small>

tăng nguy cơ gây ô nhiễm cho môi trường đất và nước. Có thể khẳng định rằng hiệu

<small>‘qua hoạt động canh tác nông nghiệp của Hoa Bình nói trên một phần lả do hiệu qua</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

của việc sử dụng hóa chit; nhưng những tác động của các hóa chất này từ việc sử

<small>dụng, phương thức lưu giữ và bảo quản cũng như từ các chất thải do sử dụng chúng đã</small>

gi môi trường dit và nước. và sẽ là sức ép đối với môi rường, đặc

Sử dụng hỏa chất BVTV (huốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ có, thuốc trừ chuột, thuốc điều hịa sinh trường cơn trồng, thuc tr ốc, thuốc bảo quản lâm sản, thuốc bảo quan kho...) vẫn dang là hoạt động không th thiếu trong phát triển nơng nghiệp ở

<small>Việt Nam nói chung và Hồ Bình nói riêng. Hiện chưa có một điều tra thống kế cụ thể</small>

nào về dư lượng hoa chất và sự tích lấy kim loại nặng do hóa chất BVTV (hỏa

<small>bảo vé nông nghiệp, bao gồm cả lâm nghiệp và thủy sản) được triển khai trên địa bàn</small>

Hoa Bình, do đó chưa có cơ sở đề xuất các chính sách phát triển nông nghiệp bền vững.

<small>trên địa bản tinh đựa trên sự phát riễn của nền nông nghiệp hữu cơ, cũng như chưa cổ</small>

các chính sách hợp lý trong việc quản lý hóa chất sử dụng trong lĩnh vực nơng nghiệp. phù hợp với hoàn cảnh và xu thể phát tiển của tỉnh

<small>Việc đánh giá phát án các chất 6 nhiễm: dự lượng hóa chất BVTV và tích lũy kim loại</small>

nặng (As, Pb, Cd) tử quá trinh sử dụng hóa chất BVTV tới mỗi trường nước vi mỗi trường dit là một nhiệm vụ quan trọng trong phát triển nông nghiệp và bảo vệ mơi

<small>trường của tinh,</small>

Chính vì vây. việc "Đánh giá hiện trang và đề xuất một số giải pháp giảm thidu 6 nhiễm môi trường do hỏa chất bảo vệ thực vật trong nông mghiệp vàng Đông Nam tĩnh Hoa Binh” được thục hiện trong giai đoạn này là hết sức quan trọng và cin thiết

<small>Luận văn tập trung vào vin đề 6 nhiễm môi trường đắt và nước do dư lượng hỏa chit</small>

BVTV và ích lũy kim loại nặng từ việc sử dụng hóa chất BVTV trong hoại động canh

<small>tác nơn;nghiệp trên địa bản 04 huyện phía Đơng Nam (không bao gồm lâm nghiệp vànuôi trồng thủy sản) tỉnh Hịa Bình.</small>

<small>2. Mục đích của đề tài</small>

<small>Dinh giá hiện rạng 6 nhiễm mỗi trường đất và nước do dự lượng héa chất BVTV và</small> tích lũy kim loại nặng từ hóa chat BVTV trong canh tác nơng nghiệp vùng Đơng Nam

<small>tinh Ha Bình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

"ĐỀ xuất một số biện pháp bảo về và giảm thigu 6 nhiễm mỗi trường đắt và nước phù

<small>hợp cho ving Đông Nam tỉnh Hỏa Bình</small>

3. Déi tượng và phạm vi nghiên cứu Đổi tương

<small>Dự lượng hóa chất BVTV và tích lũy kim loại nặng (As, Pb, Cd) do hóa chất BVTV.</small>

cảnh hưởng đến chất lượng môi trường đất, nước tại các khu vực canh tác nông nghiệp

<small>thuộc 04 huyện vùng Đông Nam tỉnh Hịa Bình.= Phạm vi nghiên cứu</small>

<small>Mỗi trường đắt nước ti khu ve canh tc nông nghiệp thuộc 04 huyện vũng ĐơngNam tỉnh Hịa Bình là: Kim Bồi, n Thủy, Lạc Thứ</small>

4. Cách tiếp

<small>Lạc Sơnận và phương pháp nghiên cứu</small>

a. Cách tếp cận

Tiép cân tổng hợp: dùng trong đánh giá chất lượng môi trường đắt và nước và đề xuất biện pháp giảm thiểu 6 nhiễm từ hóa chit BVTV.

<small>b. Phương pháp nghiên cứu:</small>

<small>Luận văn sử dụng các phương pháp sau</small>

<small>~ Phương pháp điều tra, phỏng vẫn, khảo sắt thực địa: Điều tra thu thập thông tin số</small>

liệu tai khu vực nghiên cứu, phỏng vin ÿ kiến người dân, tìm hiểu thực tế sử dụng hóa chitBVTV trong canh tác nơng nghiệp, xác dịnh những vẫn đề bức xúc cần gái quyết ~ Phương pháp kẻ thầu: Kế thừa các tà liệu và kết quả nghiên cứu đã công bổ từ các

<small>ngu ti liệu liền quan tới đề tả, các bảo cáo củ các cơ quan liên quan ta khu vụcnghiên cứu</small>

~ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phần tích tổng hợp những thơng tn số liệu đã thu

<small>thập dé hình thành cơ sở cho các nghiên cứu chuyên sâu của luận văn.</small>

<small>- Phương pháp so sánh: Dựa vào kết quả phân tích được, đánh giá so sánh với quy“chuẩn hiện nay, nhằm đưa ra số liệu đáng tin cậy cho luận văn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Phương pháp chuyên gia:Tham khảo ÿ kin của các chuyên gia về các vẫn để liên

<small>quan đến nội dung của luận văn.</small>

<small>5. Cấu tric luận văn</small>

Luận văn bao gồm các phần sau:

<small>MO DAU</small>

CHUONG 1: TONG QUAN VE HOA CHAT BẢO VỆ THỰC VAT VA GIỚI THIEU KHU VUC NGHIÊN CUU

CHƯƠNG 2: HIỆN TRANG 0 NHIEM MỖI TRƯỞNG DO HOA CHAT BAO VE THUC VAT TRONG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN VUNG ĐÔNG.

<small>NAM TINH HOA BINH</small>

HUONG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHAP QUAN LÝ, KỸ THUAT NHAM GIAM 'THIÊU Ô NHIÊM MOI TRƯỜNG DO SỬ DỤNG HÓA CHAT BẢO VỆ THUC VAT TRONG CANH TÁC NƠNG NGHIỆP VUNG ĐƠNG NAM TINH HỊA BÌNH KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE HOA CHAT BẢO VỆ THỰC VAT VA GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CUU

<small>1.1 Hóa chất BVTV</small>

Nước ta là nước nông nghiệp, nông dân chiếm trên 70% dân số cả nước. Do vậy, nông. "nghiệp chiếm một v trí quan trong trong nén kính tế quốc dân. Khi nỄn nông nghiệp di vào thâm canh, sản xuất hàng hố thi vai trồ của cơng tác BVTV.

<small>Hóacảng phát tr</small>

đặc biệt là việc sử dụng hóa chất BVTV ngày cảng quan trọng đối với sản xì

chit BVTV đã g6p phần hạn chế sự phát sinh, phát iển của sâu bệnh, ngăn chặn và <small>đập tắt các đợt dịch bệnh trên phạm vi lớn, bảo đảm được năng suất cây trồng, giảm.</small>

<small>thiểu thiệt hại cho nông dân, Tuy nhiên, những năm gần đây việc sử dụng hỏa chit</small>

<small>BVTV trong thâm canh sản xuất có xu hướng gia ting cả về chất lượng lẫn chủng lại</small>

Mot thực t hiện nay là việc sử đụng hỏa chất BVTV trăn lan, không th kiểm sốt của

<small>nơng dân trên cả nước.</small>

Theo số hiện có trên 1.153ơng kê của Bộ Tai ngun & Mơi trường, tồn qué

<small>điểm tồn lưu hóa chất BVTV, bao gồm 289 kho lưu giữ và 864 khu vực ô nhiễm môi</small>

trường do hóa chất BVTV tơn lưu ở 39 tỉnh. Tại 25 tỉnh, qua khảo sát đã tìm thấy khoảng 70 tấn hóa chất BVTV tồn lưu trên mặt đất và ước tính khoảng 150 tin trên cả

<small>nước. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại hơn cả là số tổn dư hóa chất BVTV đã được tim</small>

Hi 1.140 tấn. thấy ở các diém chơn lắp lẫn với đắt trên cả nước có số lượng tớc tính

CCác kho lưu trữ đã xuống cắp nghiêm trọng, hệ thống thoát nước tại cúc kho chứa hầu như khơng có nên khi mưa lớn tạo thành dong nước mặt rửa trơi hóa chất BVTV.

<small>đọng gây 6 nhiễm nước ngằm, nước mặt và ô nhiễm dắt điện rộng, gây ảnh hướng trực</small>

tiếp tới sức khỏe và cuộc sống người dân.

<small>1.1.1 Khái niệm và phân loại [1]</small>

<small>~ Khái. nim: Hóa chất BVTV (BVTV) là tên gi chung để chỉ các hố chất ding trong</small>

nơng nghiệp, lâm nghiệp nhằm mục dich dig sâu bệnh, cô dại, côn trùng và

<small>động vật gam nhấm để bảo vệ sản xuất và bảo quản nơng lâm sản</small>

<small>+ Phân loại hóa chất BVTV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CC nhiều cách phân loại hóa chất BVTV, trong đỏ có bốn cách phân loại chủ yêu sau đầy

<small>. Phân loại theo mục dich sử dung</small>

Nhóm các chắt trừ sâu, trữ nhện, trừ cơn tring gây lại: + Nhóm các chất trừ sâu có chứa Clo: DDT, Clodan.

<small>+ Nhóm các chit trừ sâu cố chứa phốt pho: Wophatox, Diazinon, Malathion,</small>

+ Nhóm cée hợp chit cacbamat: Sevin, Furadan, Mipcin, Bassa + Nhóm cic hợp chit sinh học: Pyretroid, Permein

"Nhóm các chat trừ nắm, trừ bệnh, trừ vi sinh vật

<small>+ Các hợp chất chứa đồng.</small>

<small>+ Các hợp chất chứa lưu huỳnh.</small>

<small>+ Các hợp chất chứa thuỷ ngân</small>

<small>+ Một số loại khác</small>

<small>Nhóm các chit trừ có dạ, làm rung lá, ích thích sinh tưởng:+ Các hợp chit chứa Phénol (24D)</small>

+ Các hợp chit của axis propyonie (Dalapon)

<small>+ Các din xuất của eaebamat(ordram)</small>

<small>+ Triazin</small>

Nhém các chat diệt chuột va động vật găm nhắm: Photphua kẽm va Warfarin b. Phân loại theo nguôn gốc sản xuất và cầu trúc hố học.

<small>Hóa chất BVTV có nguồn gắc hữu eo</small>

+ Nhóm các chit trừ sâu có chứa Clo: DDT, Clodan.

+ Nhóm cúc chất trừ sâu có chứa phốt pho: Wophatox, Diazinon, Malathion, +

+ Nim các hợp chất cachamat Sev, Furadan, Mipcin, Bassa

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>+ Các chất trừ sâu thuỷ ngân hữu cơ</small>

<small>+ Các din xuất của hợp chất nitro</small>

+ Các din xuất của ure

<small>+ Các din xuất của axít propionic+ Các dẫn xuất của axit xyanhydric</small>

Các chất trừ sâu vô co

<small>+ Các hợp chất chứa đồng</small>

<small>+ Các hợp chất chứa lưu huỳnh.</small>

<small>+ Cc hợp chất chia thuỷ ngân</small>

++ Một số loi khác

+ Các chất trừ sâu có nguồn gốc thực vật là anealoid, thực vật có chúa nicotin,

<small>anabazin, pyrethroid</small>

Phin loại nhám de theo tổ chức ¥ tế Thể giới (WHO)

<small>Các chuyên gia về độc học đã nghiên cứu ảnh hưởng của chit độc lên cơ thé động vật</small>

<small>ở can (chuột nhà) và đã đưa ra 5 nhóm độc theo tác động của độc t tới cơ thể qua</small>

<small>triệng và da như sau</small>

<small>Bảng 1.1 Phân loại nhóm độc theo WHO</small>

<small>(LD sy mg/kẹ chuột nhà)</small>

<small>Phân nhóm ‘Qua mộng Quade</small>

độc in ThE Tong tin | The Tong

Ghi chú: [Dạ lay hiệu chỉ độ độc cấp tink của thuốc qua đường miệng hoặc qua da. Tri số của nó là liễu gây chết trung bình dược tỉnh bằng miligam (mg) hoạt chất có thé

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

gây chết 50% số động vit thí nghiệm (inh bằng kg) Khi tổng lương thé trong của số động vật trên bị cho udng hết hoặc bị phắt vào da, Giá tr LDsy cing nhỏ thi hoá chat

<small>đồ càng độc</small>

C6 thể nhận biết tinh độc của hóa chất BVTV theo dấu hiệu mau trên bao bi thuốc như

= Vạch màu đỏ trên bao bi là thuốc độc nhóm I, thuộc loại rất độc và độc - Vạch mau vàng trên bao bì li thuốc độc nhóm Il, thuộc loại độc trung bình.

<small>= Vạch màu xanh trên bao bì da tri la thuốc độc nhóm III,, thuộc loại it độc,- Vạch màu xanh lá cây trên bao bi là thuốc độc nhóm IV, thuộc loại độc rất nhẹ</small>

4. Phân loại theo độ bền vững.

Các hố chất BVTV có độ bền vững rit khác nhau, nhiều chất có thể lưu dong trong mơi trường đất, nước, khơng khí và tong cơ thể động, thực vật. Do vậy các hoá chất BVTV cổ thể gây những tác động trực tip hoặc gián tếp dén sức khoẻ con

<small>người. Dựa vào độ bền vững của chúng, có thé sắp xép chúng vào các nhóm sau:</small>

- Nhóm chất không bén vũng: Nhôm này gốm ất phốt pho hữu co,<small>c hợp</small>

cacbamat. Các hợp chit nằm trong nhóm này có độ bền vũng kéo đồi rong vịng tử Ì-12 tn,

<small>= Nhóm chất bằn vững trung bình: Các hợp chất nhóm này có độ bên vững từ 1- 18tháng. Dién hình là thuốc diệt cỏ 2,4D (thuộc loại hợp chất có chưa Clo)</small>

<small>= Nhóm chất bin vững: các hợp chất nhóm này có độ bên vững từ 2- 5 năm. Thuộc</small>

<small>nhóm này là các loại thuốc trừ sâu đã bị cắm sử dụng ở Việt Nam là DDT, 666(HCH)... Đồ là các hợp chất Cloa vững.</small>

<small>-Nhóm chất rit bên vững: Đó là các hợp chất kim loại hữu cơ, loại chất này có chứa</small>

<small>các kim loại nặng như Thuỷ ngân (Hg), asen (AS)... Cúc kim loại nặng Hạ và As</small>

<small>không bị phân huỷ theo thời gian, chúng đã bị cắm sử dụng ở Việt Nam. Tuy nhiên,</small>

các loại thuốc có xuất sử từ Trung Quốc dang tổn tại trơi nỗi trên thi trường vẫn chứa

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>một ham lượng lớn các kim loại nặng (Hg, As, Cú, Pb...) ma các cơ quan chức năng,khơng kiểm sốt được.</small>

<small>1.1.2. Tác dung của hóa chất BVTV</small>

<small>Mỗi loại hoặc mỗi nhóm chất độc có thé gây cho cơn tring những phản ứng đặc trưng,</small>

những triệu chứng trúng độc đặc biệt. Khi tác động đến hệ thin kinh, các bộ phận của cơn trang thường khơng có khả năng cử động nhịp nhàng, an khớp với nhan, Lúc đầu <small>chất độc có thể gây hưng phắn cho cơn trùng tu đó làm cho cơ thẻ bị tê liệt dẫn.</small> CCác chit độc tiếp xúc có thé gây ra chất bơng trên da, biểu bì hoặc làm biển đổi màu

<small>sách da. Khi ăn phải những chất độc như hợp chất Asen, côn trùng có thể nơn mira,</small>

tiêu chảy. Các chất độc vị độc có thé làm thành ống tiêu hóa bị tin thương, ông iêu

<small>hóa bị nhợt màu, ruột bị nhăn nheo, ấp suất ruật cũng có thể bị biển đổi. Tác động của</small>

chit độc đến tác nhân gây bệnh như nắm, vi khuẩn, chất độc có thé gay ra những tác động: Phá hủy các thành phin cấu trúc tế bào; ngăn cin sự tổng hợp các cầu tử của tẾ bào; tác động đến hệ sản sinh năng lượng của tế bào hoặc làm cho năng lượng dự trừ bị phóng thích bữa bãi. Chất độc có thé gây chết cho té bào vi sinh vật (fungicide —

<small>chất điệ nắm, bactricide ~ chất diệt vi khuẩn). Nhiều loại huốc trừ có gây ra cho cơ</small>

dại những triệu chứng rất điễn hình: lá cỏ bị trắng ra tồng mảng hoặc có những dm bi

<small>cháy: lí có th bị xoắn, héo vàng tồn bộ rồi lại, rụng di. Những thuốc trừ cô phenoxy</small>

làm cho ngọn bị xoăn, á mọc dị dạng, thân cong và có nhiễu rễ rên thân

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Để gây được một tác động nào đó đến cơ thể sinh vật, chất độc phải sâm nhập được

<small>vào cơ thé, lu ại trong đó tong một khoảng thi gian nhất định và được cơ th độnghóa, từ đồ tác động đến các cơ quan, hủy hoi các chức năng của cơ thể sống. Ví đụnhư hợp chit của Hg có độc tinh nhờ sự có mặt của nguyên tổ Hg trong phân tử, một</small>

số hợp chất Hg đã được chon làm thuốc trừ sauu, bệnh (falizan...), Hoạt tính hóa học của chất độc cảng cao thì độc tinh càng cao, Anhydrieasenno (As:0;) do có hot tính

<small>cao hơn nên độc tính của nó cao hơn Anhydric (As;O). [2]</small>

<small>"Dựa vào phương thức thấm thấu và đặc tính tác dụng, người ta có thể chiaBYTV thành các nhóm sau:</small>

ác Héa chất BVTV tác dụng tiếp xúc

<small>Cách thơng thường để kiểm sốt sâu hại là phun hóa chất BVTV lên sâu bại hoặc lên</small>

<small>bề mặt đối tượng cin bảo vệ có sâu đi qua với một lượng đủ thắm qua lớp v6 cơ thể</small>

sâu hại Thuốc có ác dụng như vậy gọi là thuốc có ác dụng tiếp xác 0. Hán chất BVTV tác dụng vị độc

Thuốc có tác dụng vi độc được sử ding ở dạng phun, bột rắc hay <small>độc và đượcdùng để điệt các lồi có hại qua đường miệng của chúng. Các lồi có hại ăn phải thuốc.</small>

<small>cùng với thức ăn qua miệng.</small>

Hi chất BVTV tác đụng nội hip

<small>Một vai loại côn trùng như ve, rộp,..hút nhựa bằng miệng. Chúng dùng miệng nhỏ.</small>

hình kim cắm vào cây trồng và hút nhựa. Lồi cơn tring này rắt khơ digt bằng loại thuốc có tác dung tếp xúc. Nhờ cích gây độc vio nguồn thức ăn của chúng là nhựa cây, chúng ta có thé đưa thuốc vào cơ thể cơn tring đỏ. Đó là cách gây tác dụng nội hip. 4L Hóa chất BVTV tác dụng xơng hơi

"Để loại trừ một số sâu hại ngũ cốc, bột mi, chúng ta phải áp dụng biện pháp xông hơi. Thuốc xông hơi được đưa vio khu vực cần xử lý ở dạng <small>Fong hoặc dạng khí</small>

<small>Thuốc lan toa khắp khơng gian có sâu hai và diệt sâu bại qua đường hô hấp</small>

1.2. Các nghiên cứu v8 ảnh hướng của hóa chất BVTV tới mỗi trường

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

12.1. Tình hình sử dụng hia chit BVTV ở Vigt Nam [3]

<small>Trong lĩnh vực trồng trọt, hóa chất BVTV có vai trồ tắt quan trọng trong việc giữ vững</small>

năng suất, chất lượng cây trồng, đảm bảo an ninh lương thực, Tuy nhiên, người nông

<small>dân thường có kiến thức hạn chế về các loại hoạt chất tong hóa chất BVTV, dẫn tối</small>

tình trạng sử dụng hóa chất BVTV thị

<small>và nguy oo mitan toàn thục phim (ATTP), ảnh hướng xấu</small>

"hiệu quả và an toàn, làm tăng chi phí sản xuất

<small>sức khỏe và mơitrường,</small>

Danh mục hỏa chất BVT được phép sử dụng ở nước ta đến năm 2013 đã lên tới

<small>1.643 hoạt chất, trong khi, các nước trong khu vue chỉ có khoảng từ 400 đến 600 loại</small>

hoại chất, như Trung Quốc 630 loại, Thái Lan, Malaysia 400-600 loại

Hầu hết hóa chất BVTV tai Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Nêu như

<small>trước năm 1985 khối lượng hóa chất BVTV đùng hàng năm khoảng 6.500 - 9.000 tắn</small>

thi trong 03 năm gin diy, hàng năm Việt Nam nhập và sử dụng từ 70,000 - 100.000

<small>tắn, ting gdp hơn 10 lần. Cloại hóa chất BVTV ma Việt Nam dang sử dụng có đội</small>

độc cịn cao, nhiều loại thuốc đã lạc hậu.

Từ năm 2006 đến nay, Việt Nam nhập khẩu bình quân trên 70.000 tắn thành phẩm hang năm với trị giá từ 210 - 774 triệu USD. Trên 90% hỏa chất BVTV được nhập Bên cạnh đó, tinh trạng thuốc gi, nhái và thuốc nhập lậu ten lan

<small>khẩu từ Trung Qui</small>

<small>trên thị trường cũng là một vấn dé *nhức nhối” trong vấn để quản lý và sử dung hoa</small>

<small>chất BVTV.</small>

<small>Theo kết quả điều tra, thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường và báo cáo của Ủy</small>

ten nhân dân các tính, (hành phố trực thuộc Trung ương về các điểm tồn lưu do hóa chất BVTV từ thời ky bao cấp, el

đây gọi tắt là điểm 6 nhiễm moi trường do hóa chất BVTV tồn lưu) tính đến tháng 6 "năm 2015 trên địa bàn tồn quốc thống kê được 1.562 điểm tên lưu do hỏa chất BVTV

<small>tranh, không rõ nguồn gốc hoặc nhập lậu (sau</small>

<small>trên địa bàn 46 tinh, thành phố trực thuộc Trung ương. Căn cứ theo QCVN</small>

542013/BTNMT của Bộ Tải nguyên và Mỗi trường về ngưỡng xử lý hỏa chất BVTV

<small>hữu cơ theo mục đích sử dụng đắt thì hiện có khoảng 200 điểm 6 nhiễm tổn lưu do hóa.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

ất BVTV có mức độ rai ro cao gây ơ nhiễm môi trường nghiêm trọng và đặc biệt

neh đồng

<small>trọng, ảnh hưởng đến n Í trường và sức khỏe cộ~ Tần lim dưới dạng kho lưu chữa [3]</small>

Các loại hóa chất BVTV tồn lưu gồm rất nhiều chủng loại và ở nhiều dạng khác nhau, từ dạng thuốc, dạng bột, dạng ống, dang lẫn trong đất và cả loại không cỏn nhãn mác da ching loi... ập trung chủ yu ở các khu vực kho thuốc của ngành y tẾ trong chiến

<small>tranh; kho cũ của các xã, hợp tác xã, các cơ sở và trong vườn các hộ đân; tại kho của.</small>

Chi cục BVTV (BVTV), Các tram BVTV phục vụ nông nghiệp. Theo kết quả digu tr, khảo sắt thing kế cho thấy các kho hóa chit BVTV tồn lưu hi

217 tắn; 37 nghìn lít hóa chất BVTV và 29 tin bao bì.

<small>đang lưu giữ khoảng,</small>

Các kho chia hóa chất BVTV tồn lưu hầu hết được xây dựng từ những năm 1980 trở về trước, khi xây dựng chưa quan tâm đến việc xử lý kết cấu, nên móng để ngăn ngửa khả năng gậy 6 nhiễm. Hơn nữa, từ trước đến nay các kho không được quan tâm tu

<small>sửa, gia cố hàng năm, nên đều đã và đang trong tình trạng xuống cắp nghiêm trọng nền</small>

và tường kho phần lớn bị ran nứt, mãi lợp đã thoái héa, dột nát, nhiễu kho không cỏ

<small>cửa sổ, cửa ra vào được buộc ga tam bg; hệ thống thốt nước hẳu như khơng có nênKhi mưa lớn tạo thành dịng mặt kéo theo lượng thuốc tổn đọng gây ô nhiễm nước</small>

<small>nghinước mặt và ô nhiễm đất xung quanh khu vực ổn lưu hóa chất BVTV, gây ảnh</small>

<small>hưởng trực tiếp tới sức khỏe và cuộc sống người dân, thậm trí những tác động nay cịn</small> nh hướng đến hệ thin kính và giống nơi của những người dân bị nhiễm độc lầu dai do

<small>hóa chất BVTV tổn lưu gây rà</small>

<small>~ Tên im dưới dang khu vực</small>

<small>6 nước ta, bóa chất BVTV đã được sử dụng từ những năm 40 của thé ky trước để</small>

phòng trừ các loại dịch bệnh. Đến những năm gần đây, việc sử dụng hóa cl

đã tang lên đáng kể ca về khối lượng lẫn chủng lại, với hơn 1.000 loại hỏa chất <small>BVTV đang được lưu hành trên thị trường. Mặt khác căn cứ vào kết quả báo cáo của.</small> Uy ban nhân dân các tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương thi su khi xéa bỏ chế độ Sao cắp bầu hết các loại hóa chất đều được đem đi chơn lắp hoặc kho trong q trình

<small>sử dang do không được quan tâm tu sửa, gia cổ hing năm, nên đều đã và đang trongR</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tinh trang xuống cấp nghiêm trọng nén và tường kho phin lớn bị rạn nứt, mãi lợp đã

<small>thối hóa, dột nát, nhiều kho khơng có cửa sổ, cửa ra vào được buộc ga tạm bo: hệ</small>

thống thốt nước hầu như khơng có nên Khi mưa lớn tạo thành dịng mặt kéo theo lượng hỏa chất tồn đọng gây 6 nhiễm nước ngằm, nước mặt và ô nhiễm đắt xung quan khu ve tồn lưu hóa chất BVTY, kết quả điều tra, khảo sát cho thấy các loại hồn chit BVTV tổn lưu trong đất chủ yến gồm: DDT, Basal, Lindan, thuốc đit chuột

<small>thuốc digt gián, muỗi của Trung Quốc, Vinizeb, Echo, Xibuta, Kayazinno, Hinossan,</small>

Ridostar... và nhiều loại thu xuấtc không nhãn mác, không rõ nguồn.

1.2.2. Vin đề nhiễm môi trường do sử dụng hóa chất BVTV.

<small>“Thuốc BVTV cũng là một trong những nhân tổ cây mắt dn định mỗi trường. Do bị lạm</small>

dụng, thiểu kiém soát, dùng sai, nên nhiều mặt tiêu cục của thuốc BVTV đã bộc lộ như: gây ô nhiễm nguồn nước và dat; để lại dư lượng trên nông sản, gây độc cho người và nhiễu loại động vật máu nóng: gây mắt cân bằng trong tự nhiên, làm suy giảm tỉnh đa dạng của hệ sinh thái nơng nghiệp, xuất hiện các lồi địch hại mới, tạo tính chống thuc của dịch hai và làm đảo lộn các mỗi quan hệ phong phú giữa các loài sinh vật

<small>trong hệ sinh thái, gây bing phát và tdi phát dich hại, dẫn đến hiệu lực phòng trừ của</small>

thuốc bị giảm sit hoặc mắt hẳn. [4]

<small>“Theo kết quả điều ta, thing kế về các điểm tồn lưu hóa chất BVTV từ năm 2007 đến</small>

năm 2009 của bộ TN&MT đã phát hiện 1.153 khu vực gây ô nhiễm môi trường trên địa bản 35 tinh, thành phố. Trong số này, có khoảng 864 khu vục mơi trường đất bị 6

<small>nhiễm do hóa chất BVTV tồn lưu rên địa bản 17 tính, thành phố và 289 kho hóa chất</small>

BVTV tồn lưu trên địa bản 35 tính, thành phố. Trong đó, 189 khu vực bị 6 nhiễm đặc

<small>biệt nghiêm trong và ô nhiễm nghiêm trong, 87 khu vực bị ô nhiễm và 588 khu vực đất</small>

<small>có 6 nhiễm hóa chất BVTV tổn lưu nhưng vẫn chưa đánh giá chỉ tí</small>

<small>Kết quả điều ta mới đây nhất của các tinh thành phổ trực thuộc Trung ương đã phát</small>

hiện thêm 409 khu vực bị 6 nhiễm mơi trường do hóa chất BVTV tồn lưu. Hầu hết nằm ở địa bin các tinh miễn Bắc và miễn Trung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Mot nghiên cứu của Viện Mỗi trường nông nghiệp Việt Nam cho thấy lượng hóa chit

<small>BVTV cịn bám lại trên vỏ bao bì bình quân chiếm 1,85% ty trong bao bi, Trong khi</small>

đổ, người din hồn tồn khơng cỏ ý thức xử lý lượng hóa chất BVTV cịn tơn lại trên

<small>võ bao bi. Có tới hơn 65% những người din được hỏi khẳng định họ vứt vỏ bao bi</small>

ngay tại nơi pha thuốc.

‘Theo dinh giá của các chuyên gia quốc lẾ, có tới 80% hóa chất BVTV tại VN dang được sử dụng khơng đúng cách, khơng cin thiết và rit lang phí[5]

Cục Bảo vệ thực vật. Bộ NN&PTNT cho biết, kết quả thanh, kiểm tra tỉnh hình sử dụng hóa chất BVTV trong thời gian gần đây đối với 13.912 hộ nông dân sử dụng hón chất BVTV, thi có đến 4.167 hộ (chiếm 29.9%) sử dụng hóa chất BVT khơng đúng quy định như khơng đảm bảo lượng nước, khơng có bảo hộ lao động, sử dụng hóa chất

<small>BVTV khơng đúng ning độ,lượng, bao bì sau khi sử dụng vớt bừa bãi không</small>

<small>đúng nơi quy định... Các vi phạm chủ yếu là người nơng dân khơng có phương tiện</small>

bảo hộ lao động, sử dụng hóa chất BVTV khơng đúng nồng độ, liều lượng, bao bi vit

<small>bừa bãi không đúng nơi quy định.</small>

<small>Đối với các cơ sở kinh doanh hóa chất BVTV, qua tra kiểm tra tại 12.347 cơ sở, cơ</small>

quan chức năng cũng phát hiện 1.704 cơ sở vi phạm quy định, chiếm 13,8%. Các hành vi v phạm chủ yếu a khơng có chứng chỉ hình nghệ, khơng có giấy phép kinh doanh, bn bán hóa chất BVTV ngồi danh mục, kém chất lượng, hết han sử dụng... 5] Hiện dại đ số nông dân vẫn da vào hồ chất BVTV hóa học là chính, tỷ lệ sử đụng

<small>thuốc sinh học đạt rất thấp. Trong khi đó, các mơ hình ứng dụng tiên bộ kỹ thuật an</small>

<small>toàn, hiệu quả trong BVTV chậm được nhân rộng... nên việc mắt an toàn khi sử dụng</small>

hóa chất BVTV vẫn tn tạ từ rấ lâu cho đến nay.

<small>Thực địa</small>

<small>phương, song hiệu quả vẫn còn bạn chế. Theo điều tra năm 2014 của Cục BVTV (Bộ</small>

<small>hiện nay dịch vụ về hoạt động BVTV đã phát tiển khá mạnh ở nỉ</small>

NN&PTNT), cả nước có khoảng trên 600 tổ địch vụ BVTV, nhưng chủ yếu chỉ thực. hiện việc.. phun thuốc (chiếm trên 60%), côn dich vụ trọn sồi từ điều tra sâu bệnh. cung ứng, phun thuốc thuê edn rất thấp (chỉ dat 2,6%).(5]

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Với lượng hỏa chất BVTV sử dụng rt lớn, ô nhiễm mỗi trường do hóa chit BVTV tổn

<small>lưu gây ra tại Việt Nam đang trở nôn ngày một nghiêm trọng hơn.</small>

1.2.3. Hiện trạng xử lý 6 nhiễm mỗi trường do hóa chất BVTV [5] it BVTV,

cần kiểm sốt tốt việc sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hỏa chất BVTV. Loại bỏ dẫn những hóa chất BVTV độc hại, lạc hậu, khuyến khích sử dụng hóa chất BVTV sinh học, hóa chất BVTV thé hệ mới, thuốc bảo quản rau, quả an toàn. Đồng thời, đấy "Để khắc phục những mặt tồn tại của hóa c ác cơ quan quin lý Nhà nước

mạnh việc tuyên truyén, nâng cao nhận thức của người dân trong việc tự bảo vệ và sir dạng hóa chất BVTV một cich có ý thức, Khuyến khích, mở rông việc ứng đọng các

<small>tiến bộ kỹ thuật và các chương tình Quin lý dich hạ tổng hợp (IPM), quân lý đỉnh</small>

cđưỡng (ICM), chương trình canh tác lúa cải tiển (SRI), 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm, đẩy mạnh chương trình khuyến nơng, sản xuất cây trồng an tồn theo quy trình VietGAP... Qua đó, giúp nơng dân phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trường để

<small>phit iển bin vũng và xây dựng nông thôn mới</small>

“Theo kết quả điểu tra năm 2009 của Bộ Tài ngun và Mơi trường, hiện cả nước có ft BVTV t

<small>hơn 1.000 điểm 6 nhiễm mơi trường do hóa Ju trong đó lập trung chủyu trên dja bản các tỉnh Miễn Trung. Các kho hóa chit được xây dựng từ những năm</small>

<small>1980 trở</small> tước, đã và đang xuống cắp trim trong và phin lớn nằm gần khu vực din

<small>cou, Việc phịng ngừa, ngăn chặn tác hại do hóa chất BVTV tổn lưu gây ra đối với sức</small>

khỏe cộng đồng, môi trường và phát triển kinh tế-xã hội đang trở nên vơ cùng cấp. thiết.

"Nhìn chung các loại hóa chất BVTV ma Việt Nam dang sử dung có độc tố cịn cao ( nhơm độc I chiếm 11,8 ~ 22%, nhóm độc II 40-58,8%, nhóm độc II 11-30, nhóm độc

<small>IV 10-17%), trong đó nhiều loại thuốc đã lạc hậu. Để xử lý hóa chất BVTV tổn lưu,</small>

Thủ trớng Chính phù đã ban hành Quyết định số 1946/QD-TTg ngày 21/10/2010 về việc phê duyệt Kế hoạch xử lý, phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường do hóa chất BVTV tồn lưu trên phạm vi cả nước và Quyết định số 1206/QĐ-TTg ngày 02/9/2012 phê

<small>cuyệt Chương trinh mục tiêu quốc gia khắc phụ 6 nhiễm và cả thiện môi trường giả</small>

<small>đoạn 2010-2015. Bộ Tài nguyên ~ Môi trường ban hành Thông tư s</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

BTNMT ngày 25/12/2013 về quy định Quy chuin kỹ thuật quốc gia về ngường xử lý

<small>hóa chất BVTV hữu cơ khó phân hủy, tổn lưu theo mục đích sử dụng di</small>

Bén cạnh những giải pháp về chính ích, hiện nay có nhiều giải pháp về kỹ thuật dang

<small>được ip dụng đ tiêu hay hóa chit BVTV. Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF), Hội HCH</small>

‘va hóa chat trừ sâu (Mr.J.Vigen) đã phân chia các giải pháp công nghệ thành hai nhóm. chính, đ là giải pháp đốt (combustion) và gti pháp không đốt (non-combusion).

<small>Phương pháp đốt là phương pháp được áp dụng tại các nước Âu, Mỹ từnhững năm</small>

70-80 của thể kỹ trước, đ xử lý các hóa chất BVTV thành các chit võ cơ khơng độc

<small>hại như CĨ,Cl... Đây thường la biện php cubi khỉ không côn cách tiều hiy</small>

nào khác hữu hiệu và triệt dé đổi với những hóa chất BVTV có độc tính cao, quả bên it chất vũng. Đơi với nhóm đất, có 02 loại cơng nghệ dang được áp dụng chính là lị

<small>thải chun dụng và đồng xử lý chất thải trong lò nung xi ming, Hiện nay, ở nước ta</small>

<small>có 02 đơn vị được</small> ấp pháp áp dung công nghệ đồng xử lý chất thải trong lị nung xi

<small>măng dé xử lý hóa chất BVTV POP là Công ty xi ming Holeim và cơng ty xi mang</small>

Thành Cong. Đối với cúc lị đốt chất thải nguy hại được áp dung và cấp phép, tuy nhiên chưa có cơ sở nào được cấp phép dé đt hóa chất BVTV POP.

Nhóm giải pháp khơng đốt hiện có nhiều phương pháp đang được áp dụng tại Việt Nam, bao gồm: phương pháp cô lập tiệt để, công nghệ chôn lắp, công nghệ khử bằng

<small>ai, phân hủy bằng tỉa cực tim hay công nghệ Fenton, công nghệ vỉ sinh... So sinh</small>

rất giữa hai nhóm cơng nghệ đốt và khơng đốt cho thấy, nhóm cơng nghệ khơng đốt

<small>nhiễu công nghệ cụ thé, đa dạng và phong phú hơn nhiềso với nhóm đốt. Các cơng</small>

nghệ thuộc nhơm đốt được quản lý và kiểm soát một cách chặt chẽ hơn qua các quá trình giám sắt, quan tắc, cắp phép. Các cơng nghệ thuộc nhóm khơng đốt đã có những, du nhập khá rõ ràng trong thời gian vừa qua, tuy nhiên cần nhiều thời gian để lựa chọn công nghệ phù hop nhất và cin thiết có cúc yêu cầu kỹ thuật chuẩn để áp dụng một

<small>cách đúng quy trình</small>

n hóa chất BVTV tổn. Theo Trần Ngọc Đình đã điều ra, đánh giá về các điểm 6 nhí

lưu cho biết việc xử lý các loi hóa chit BVTV tổn lưu côn lưu trữ ở trong kho tương: đối đơn giản. Song việc cải tạo và phục hồi các khu vực bj 6 nhiễm lại rit phức tạp và

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

tổn kém, Chẳng hạn nu như xử lý Ikg hóa chất tổn lưu chỉ edn 2 USD, song cin 20

<small>USD để xử lý 1kg bị rò rỉ vào vùng đắt bÉ mậy 200 USD xử lý 1kg bị thắm xuống</small>

tang đắt dưới. Nhưng khi | kg hóa chất đã ngắm xuống nguồn nước ngằm thì phải sử

<small>dung tới 2000 USD để xử lý, Cùng với kinh phí, thi gian để xử lý cũng ting lên rất</small>

nhiều lần khi hóa chat đã phân tán ra mơi trường. Vấn dé nan giải nhất tại các điểm tồn. lưu hoa chất BVTV ở Việt Nam, đồ là các hóa chất này đã bị chơn lấp, r rỉ, rơi vi

<small>trong q tình lưu tr... khơng phủ hợp tiêu chuẩn. Do đó, cơng việc quản lý môitrường tai những điểm này sẽ phải tập trung vào nội dung cải ạo, xử lý tiệt để phục</small>

<small>hồi các khu vực bị ô nhiễm để đưa hiện trang của đắt và nguồn nước ngằm trở về tang</small>

thấi bạn đầu, nhưng hiệu quả đến đâu lạ ệ thuộc vào mức độ đầu tư kinh phí cho cơng

<small>tác này. [5]</small>

“Trong nhiều năm qua, nhờ huy động được từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau, Tổng cue Mỗi trường và các địa phương đã phối hợp ổ chức tiêu hủy, xây him bê tông kiên

<small>cb chôn lắp hàng trim tấn hóa chất BVTV tơn lưu tại những điểm "nóng" gay ô nhiễm</small>

<small>ch nd</small>in kho thuốc trước

mỗi trường. Đặc bit, ay giờ được trồng o6 Vetiver, là loại thực vật có thân cứng và li sắc nhọn trâu bỏ khơng dám an, có khả năng hip thụ và biển đổi được hỏa chất độc hại trong đất, loài cỏ này tự li tần và ái sinh không cần

<small>chăm s6e.[5]</small>

tần tiến hảnh ngay là tăng cường truyền thông và nâng cao nhận <small>Do đó, biện pháp.</small>

<small>thức của cơng đồng, nhất là công đồng để bị tổn thương đang sống gần khu vực bị ônhiễm. Họ phải được trang bị các kiến thức để chủ động phòng tránh tác hại của 6</small>

nhiễm, do tổn lưu hóa chất BVTV đổi với sức khỏe <small>sinh kế của mình</small>

<small>(Qua dé thay đổi hành vi như không di vào khu vue bị nhiễm; thiết lập hằng rio ngăn</small>

trẻ em và cả gia súc, gia cằm; tránh dùng nước giếng đào, giếng khoan nông cho mục

<small>dich sinh hoạt..nhằm giảm nguy cơ phoi nhiễm các chất 6 nhiễm đến con người</small>

“Trong đó yêu cầu tiến hành điều tra, đánh giá, xác định mức độ và phạm vi ô nhiễm

<small>của 100 khu vực tổn lưu hóa cl</small> it BVTV gây 6 nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm

<small>trọng; xây dựng dự án đầu t, tình cắp có thẳm qun phê duyệt. Theo dé, với kinh</small>

phí thực hiện 1.010 tỷ đồng từ nguồn ngân sich Trung wong và dia phương, do Bộ Tải

<small>nguyên và Môi trường chủ tr, cơ quan chúc năng và địa phương phải thực hiện di dời</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

sắc cơng trình và người din sinh sống trên khu vue 6 nhiễm. Các địa phương tiễn hành

<small>cô lập, cách ly, bao vây ngăn chấn 6 nhiễm do hóa chất BVTV tổn lưu ra mơi trường</small>

xung quanh: xây dựng các hệ thống an toàn ngăn ngừa người dân và gia súc tiếp xác với khu vue bị 6 nhiễm. Đồng thi xử lý, khắc phục 6 nhiễm và cải thiện mỗi trường đất, nước, khơng khí đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành về môi trường; cũng.

<small>như quan› giảm sát chất lượng môi trường trong va sau qua trình xử lý, sau đó lập</small>

<small>báo cáo gửi Bộ Tải nguyên và Môi trường để kiểm tra, xác nhận hồn thành.</small>

<small>1.3. Giới thiệu khu vực nghiên cit</small>

Hịa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng tây bắc Việt Nam, có vị tri ở phía nam Bắc

<small>Bộ, giới hạn ở tọa độ 20°19" - 21°08" vĩ độ Bắc, 104948" - 105°40' kinh độ Đơng, tinh</small>

<small>ly là thành phố Hịa Bình nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km. Trong quy hoạch</small>

<small>xây dựng, tinh nảy thuộc ving Hà Nội [6]</small>

<small>Hoa Bình nằm giáp ranh giữa 3 khu vực: tây bắc, đông bắc và Bắc Trung Bộ của Việt</small>

<small>Địa giới Hoa Bình:</small>

<small>+ Phíabắc giáp với inh Phi Thọ,</small>

<small>. Phía nam giáp với các tinh Hà Nam, Ninh Binh;</small>

<small>+đông và đông bắc giáp với thủ đô Hà Nội</small>

<small>+ Phia tay, tây bã+ tây nam giáp với các tinh Sơn La, Thanh Hóa.Điện tích tự nhiên tồn tinh là 4.662.5 km2, chiếm 1,41% tổng</small>

‘Vigt Nam. Thu nhập bình quân đầu người: 1500 USD (tương đương 34.090.909 đồng).

<small>gn tích tự nhiên của</small>

<small>Khu vực nghiên cứu mã tác giả lựa chọn là 04 huyện phía Đơng Nam tỉnh Hịa Binh</small>

<small>bao gồm huyện Lạc Sơn, Lạc Thủy, Yên Thủy, Kim Boi. Vì vậy khu vực nghiên cứu.</small>

<small>có đặc đi</small> 9 kiện tự nhiên, kinh té - xã hội tương đồng với tỉnh Hịa Bình. Hình 11 Bản đồ tinh Hịa Bình và khu vực nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Chú Giải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>1.3.1.1 Bia hình</small>

Die điễm nổi bật của địa hình tinh Hồ Bình là đổi, núi dốc theo hướng Tây Bắc

<small>-Đơng Nam, chia thành 2 vùng rõ rột</small>

~ Phía Tây Bắc (vùng cao): Bao gồm các dai đổi núi lớn, bị chia cắt nhiều, độ cao

<small>trung bình so với mực nước biển từ 500-600m, nơi cao nhất là đỉnh núi Phu Canh.</small>

<small>(huyện Đà Bắc) cao 1.373m. Độ dốc trung bình từ 30-350, có nơi dốc trên 400, địa</small>

<small>hình hiểm trở, đi lại khó khăn.</small>

<small>- Phía Đơng Nam (vũng thắp): thuộc hệ thuỷ sông Da, sông Bồi, sông Bưởi, sông Bui,</small>

gốm các huyện Kỳ Sơn, Tân Lạc, Kim Béi, Lương Sơn, Yên Thuỷ, Lạc Thuỷ, Lạc Sơn, thành phố Hồ Bình. Địa hình gồm các di ni thấp, it bị chia cắt, độ dốc trung <small>bình từ 20-250, độ cao trung bình so với mực nước biển từ 100-200 m, đi lại thuận lợi.</small>

<small>1.3.1.2 Khí hậu [6]</small>

<small>%, cao nhất tới 90%</small>

<small>Nằm trong ving khí hậu nhiệt đới gid mùa, độ ẩm trung bình 6(</small>

<small>vào thing 8 và thing 9, thấp nhất là 75% vio tháng 11 và thắng 12. Do khí hậu nhiệt</small>

<small>đối gió mùa nên khí hậu được chia làm 2 mùa rõ rộ trong năm:</small>

<small>~ Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều,</small>

nhiệt độ trung bình 24°C, cao nhất 38-39°C vào thing 6 và thing 7, lượng mưa trung

<small>bình từ 1.7001.800 mm (trên 90% tổng lượng mưa cả năm).</small>

~ Mùa khô: Kéo dai từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau, thời tiết lạnh, it mưa, nhiệt độ trung bình 15-16°C, thấp nh

<small>nơi nhiệt độ xuống tới 2”</small>

<small>5° vào thing 1 và thang 12, ở vũng nối cao có„ lượng mưa từ 100-200 mm (chiếm 10% lượng mưa cả</small>

Khí hậu Hồ Bình nhin chung tương dối phức tạp, mưa nắng thất thường tạo ra các

<small>vùng tiểu khí hậu khác nhau trên địa bản tỉnh, gây ánh hưởng không nhỏ đến sản xuất</small>

<small>nơng nghiệp.</small>

<small>1.3.1.3 Tài ngun đắt [6]</small>

<small>h tính đến 1/1/ 2009 là- Tải nguyên đắc Diện tích đất tự nhiên của tính Hồ Bì</small>

4,595.2 km’; gém 3 nhóm chính: Nhóm Feralit phát tiễn trên đã trim tích và biển chất

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

kết cu hạt thô trên các loại đá chủ yếu là sa thạch Pocfirt Split; nhóm đất phát triển

<small>trên đá tằm tích và biển chất có kết cấu hạt mịn trên các loại đá phiến thạch sét, điệp</small>

<small>thạch: nhóm Feralit phát triển trên đá vơi và biển chất của đá vơi.</small>

Đất đại có độ màu mỡ cao thích hợp với nhi loại cây trồng. Với hing trim ngân ha đất gồm các lô dat liền khoảnh có thể sử dụng vào các mục đích khác nhau nhất là 1g rừng, trồng cây công nghiệp để phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm sản

<small>và phát triển công nghiệp. Phin đất trồng, đồi núi trọc khó phát triển nơng nghiệp và</small>

<small>trồng rừng có diện tích khả lớn thuận lợi cho việc phát triển và mở rộng các khu cơng.nghiệp.</small>

~ Tĩnh hình sử dụng đắc

‘én năm 2015, diện tích đất nơng nghiệp là 352,9 nghìn ha, chiếm 84% diện tích tự nhiên, trong đó dat rừng có diện tích khá lớn (dat rừng phịng hộ 112,3 nghìn ha, đất rimg sản xuất 144,1 nghìn ha), trong điện tích đất trồng lúa khơng nhiễu, chỉ cổ 29.9

<small>nghìn ha.</small>

<small>‘Dit nơng nghiệp _ mĐắtphinơngnghiệp = Dat cha si dung5%</small>

Hình 1.2 Biểu đổ cơ cầu sử dung đất theo hiện trạng đỗn ngày 31/12/2015 [6]

Diện ích đất chưa sử dụng cịn khá lớn là 48,8 nghìn ha, chiếm 10,58 diện tích tự

<small>hiền tồn tỉnh</small>

<small>13.14 Tài ngun nước [6]</small>

“Có mang lưới sông, sui phần bd khắp trên tắt cả các huyện, thành phổ, Nguồn cung sắp nước lớn nhất của Hoà Bình là sơng Đã chảy qua các huyện: Mai Châu, Ba Bắc,

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Tân Lạc, Ky Sơn và thành phố Hod Bình với tổng chiều dit 151 km. Hồ Hồ Bình với diện tích mặt nước khoảng 8.000 ha, dung tích 9,5 ty m* ngồi nhiệm vụ cung cấp điện <small>cho Nhà máy Thuy điện Hồ Binh cịn có nhiệm vụ chính là điều tiết và cung cấp.</small> nước cho ving Đồng bằng sơng Hing.

<small>"Ngồi ra, Hồ Bình cịn có 02 con sơng lớn nữa là sơng Boi và sông Budi cùng khoảng</small>

<small>1.800 ha ao hỗ,im nằm rai rác trên địa bản tỉnh. Đây cũng là nơi trữ nước,nước và nuôi trồng thuỷ sân tốt</small>

Bên cạnh đồ nguồn nước ngằm ở Hồ Bình cơng cổ trữ lượng khá lớn, chủ yêu được

<small>khai thác để sử dụng trong sinh host. Chất lượng nước ngằm ở Hồ Bình được đánh</small>

giá là rit tốt, không bị ô nhiễm, Đây là một tải nguyễn quan trọng edn được bảo về và

<small>khai thắc hop lý</small>

<small>1.3.1.5 Tài nguyên rừng [6]'</small>

<small>Xăm 2009 diện tích đất lâm nghiệp rên địa bản tinh Hồ Bình là 251.315 ha, chiếm</small>

<small>547% di</small> tích tự nhiền; trong đó đất rừng tự nhiên 151.949 ha, đất rừng rồng 98.250

<small>ha, Rimg Hòa Bình có nhiễu loại gỗ, re, bương, luồng: cây được liệu q như dứa dại,</small>

xa đen, củ bình vơi... Ngồi các khu rừng phịng hộ, phẩn lớn diện tích rừng trồng thuộc các dự án trồng rừng kinh tế hiện nay đã đến kỳ khai thác và tiếp tục được trồng mới mở rộng diện tích, hứa hẹn khả năng xây dựng các nha máy chế biến quy mô lớn.

<small>“Trên địa bản tinh Hod Bình có các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, bao gồm:</small>

<small>Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pa Cd, Khu bảo tôn thiên nhién Thượng Tiên,</small>

Khu bio tổn thiên nhiên Pù Lung (chung với Thanh Hoá), Khu bảo tổn thiên nhiên

<small>Phu Canh, Khu bao tồn thiên nhiên Ngọc Sơn, Vườn quốc gia Cúc Phương (chung với</small>

‘Ninh Bình và Thanh Hố), Vườn Quốc gia Ba Vi (chung với Hà Nội) và khu bảo tổn.

<small>đất ngập nước lịng hồ HồDiy là các khu vực cổ da dang nh học no, có giá</small>

<small>trị đối với phát triển du lịch.</small>

<small>1.3.1.6 Tai ngun khoảng sin lồ]</small>

Hồ Bình có nhiễu loại khoáng sản, một số khoáng sin đã được tổ chức khai thác như

<small>Amiang, than, nước khoáng, để vối.. Dáng lư ý nhất là đá, nước khoáng, đắt sé có</small>

<small>trữ lượng lớn.</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

~ Đá gabrodiaba tet lượng 22 triệu m’ <small>- Đã granittrữ lượng 8.1 triệu m`- Đá vôi: rên 15 tym</small>

<small>~ S61 8,935 triệu m’</small>

~ Déllomit, Barit, cao lanh có trữ lượng lớn, trong đó một số mỏ còn chưa được xác

<small>inh rõ về trữ lượng,- Vang xa khoáng</small>

<small>~ Sắc Tổng trữ lượng khoảng 680 nghin tắn~ Than đá: 982 nghin tin cắp C1</small>

<small>~ Nước khống Kim Bồi, Lạc Sơn.</small>

= Ngồi ra cịn có nhiều m6 khoảng sin da kim: Đẳng, chi, kém, huỷ ngân, antimon,

<small>pyri, photphorit,.. có trữ lượng ở các mức độ khác nhau.</small>

“Thế mạnh về khoáng sản của tinh là đá đẻ sản xuất vật liệu xây dựng, nguyên liệu sản xuất xi ming, nước khoảng khai thắc với quy mô công nghiệp. Những điều kiện tr

<small>nhiên và tải nguyên thiên nhiên trên là những tiễn đề rit quan trọng để tỉnh xây dựng.</small>

<small>Quy hoạch, k</small> toạch phát tiễn kính ế xã hội 1.3.2. Điễu kiện kinh tế - xã hội [6]

‘Tinh Hịa Bình bao gém thành phố Hịa Bình và 10 huyện, độ cao trang binh so với mặt nước biển là trên 200m, trong đó cao nhất là huyện Đà Bắc nằm ở độ cao 560m, thành phố Hịa Bình, huyện Lạc Thủy, huyện Yên Thủy chỉ ở độ cao 20 — 50m. Tồn tỉnh Hịa. Bình cỏ tổng cộng 11 dãy nú cao trên 1,000m (so với mặt nước biển). Độ dốc lớn theo <small>hướng Tây Bắc ~ Đông Nam, địa hình bị chia cắt phức tạp, hiểm trở.</small>

“Theo Bio cáo 6 thing đầu năm 2015, tốc độ tang trưởng kinh tude so với cũng kỳ đạt 6,96% (cing kỳ tăng 7.5%; nếu tính giá t sản xuất có tính Cơng ty Thủy điện Ha

<small>Bình, tđộ tăng trưởng kinh tế ước đạt 11,1% (cùng kỳ tăng 6,66%)</small>

[Nong nghiệp: Sản suất nơng nghiệp có nhiều thuận lợi, giá tị sản xuất ước đạ 3.110 tỷ <small>ding, Tổng diện tích gieo trồng vụ đông xuân ước đạt 80,1 nghin ha; sản lượng ước đạt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

1906 nghìn tắn. Di tch gieo cấy úa dạt 16.578 ha, năng suất ước dạt 56 t/ha, sản

<small>lượng 92,8 nghìn tấn (6). Trên địa bản tinhthành nhiều ving sản xuất hàng hóa</small>

<small>chuyên canh tập trung được phát triển và nhân rộng như: vùng cam huyện Cao Phong;</small>

vũng mia tim huyện Tân Lạc, Cao Phong; vùng gỗ, luồng nguyễn liệu ở huyện Ba Bic, <small>Mai Châu; vùng lạc, đậu ở huyện Lạc Sơn, Yên Thủy; vùng cây dưa hấu ở huyện Lac</small>

<small>Thủy, Kim Bội: ving cây dược liệu ở Tân Lae, Lạc Sơn; vùng ché ở huyện Lương Sơn,</small>

<small>Mai Châu, Đà Bắc, Tinh đến cuỗi tháng 10/2015tích lúa mùa tồn tính đã gặt được</small>

21.000 ha đạt gin 90% tổng diện tích. Thu hoạch cây máu hé thu được 588 ha lạc; 3590

<small>hà ngô 855 ha khoa lang: 147 ha đậu tương và 2213 ha rau đậu các lại. Cây mẫu vụđông đã rồng được T30 ba ngõ; 343 ba khoai lang: 56ha đậu tương và 690 ha ru đậuBang 1.2 Tình hình biến động quỹ đất tỉnh Hồ Bình trong 5 năm qua</small>

Cây tring | TH | AE | ais | 20M | AE

_—— ha | 124.677 | 125.000 126.344 | 126.375 | 125.982

<small>Điện tích gieo trồng lúa ha | 40259 | 41227 | 41.908 | 41259 | 41469-Điệntích lúa nước | ha | 39641 | 39.200 | 38976 | 39441 | 39451</small>

<small>Lam nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp có sự biển động theo xu hướng tăng lên: năm</small>

<small>2011: 213.906 ha; năm 2012: 227.507 ha; năm 2013: 224.963 ha; năm 2014: 222.645hha; năm 2015: 285.865 ha ngun nhân chính là đo có sự điều chỉnh và do đạc lại diện</small>

tích rừng và đưa điện tích đất chưa sử dụng vào trồng rừng sản xuất. Sử dụng tốt các nguồn vốn chương tình. dự án dễ trồng rùng, bảo vệ, chăm sóc rững trồng. Diện tích

<small>trồng mới biển động qua các năm: năm 2011 đạt 10.936 ha; năm 2012 đạt 9.506 ha;</small>

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>năm 2013 đạt 9.729 ha; năm 2014 dat 8.670 ha; năm 2015 đạt 8.765 ha, Bảo vệ rừng</small>

<small>trồng là 13.000 ba.</small>

Về giống cây nơng, lâm nghiệp trên địa bản tính cơ bản dip ứng nhu cầu kế hoạch

<small>trồng rừng với số lượng sản xuất được trên 15 triệu cây giống. Trung tim giống cây,</small>

trồng, các cơ sở ươm giống cây lâm nghiệp. Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình đã áp dụng. bộ khoa học trong công tác gieo wom theo phương pháp nuôi cấy mô, giảm hom,

<small>chiế, ghép bảo dim chất lượng phục vụ cho việc trồng rừng, trồng cây ăn qua của</small>

<small>Kết thúc thời vụ trồng rừng năm 2015, toàn tỉnh đã trồng được: 8.751 ha, dat 125% kế</small>

<small>hoạch năm. Độ che phủ của rừng trên địa bản tinh đạt mức 46%.</small>

Công nghiệp: Trong cơ cắu kinh tổ của tinh thì ngành cơng nghiệp và xây đựng ngày <small>56% tổng sin phẩm|6]. Hiện nay có 08 khu cơng</small> cảng đóng vai trị chủ đạo chiết

<small>nghiệp đã được Thủ tung Chính phủ chấp thuận, bổ sung vio quy hoạch các khucông nghiệp Việt Nam đến năm 2015. Đến nay đã có 2 khu công nghiệp đã đi vào hoạtđộng là Khu công nghiệp BG tri Sông Da và Khu công nghiệp Lương Sơn, trong đóđã có 30 dự án đi vào hoạt động sản xuất, kinh doanh với doanh thu 20 trigu USD và</small>

450 tỷ đồng, nộp ngân sich nhà nước 14,5 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho rên 5.000 lao động. Ngành công nghiệp sin xuất vật iu xây dựng, công nghiệp chế biển nông — <small>lâm sản, công nghiệp cơ khí, điện tử, may mặc là chủ đạo.</small>

<small>“Theo Báo cáo 6 tháng đầu năm 2015, sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng ở mứckhá, giá trị tăng thêm tăng 13,52% so với cùng kỳ</small>

Du lịch địch vụ: Hồn Bình là nh cổ tắt nhiều tểm năng để phát triéa ngành Du lịch, với nhiều danh lam thắng cảnh lạ và sự đa dạng văn hóa, phong tục tập qn sinh hoạt <small>lớn để tỉnh Hịa Bình</small> ‘eta cộng đồng các din tộc Mường, Dao, Thái, Tày,.. là lợi

hất triển ngành Du Lịch nâng cao nguồn thu ngân sich cho tỉnh. củi thiện đời sống <small>nhân dân. Ngành Du Lịch phát triển sẽ kéo theo ngành dịch vụ phát triển. Trong những.</small> năm gần đây, số lượt Khách du lich đến tỉnh Hịa bình đang ting nhanh, doanh thu

<small>cũng theo đó tăng rất nhanh. Tuy nhiên, đầu tư cho phát triển ngảnh du lịch của tỉnh.</small>

chưa đúng với tiểm năng sin cỏ, cơng tác quảng bả hình ảnh chưa thực sự thư hút

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>khách du lịch nên ngành du lịch mới phát triển theo hướng tự phát, manh mún chưa cỏ</small>

<small>hệ thông</small>

<small>Co cấu kinh tế của tỉnh có nhíbiến động, tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp —xây dựng, ty trọng ngành nông - lâm - ngự nghiệp và dich vụ biến động tăng giảm</small>

<small>theo từng năm. Tỷ tong ngành Nông — Lâm nghiệp, Thủy sản từ 48,6 năm 2000</small> giảm xuống còn 36.7%4 trong năm 2009 và năm 2010 giảm xuống còn 27%, đến năm

<small>2015 là 22,48% ; Tỷ trọng ngành</small>

<small>lên 30.4% vào năm 2009 và. năm 2010 là 46%, đến năm 2012 là</small>

<small>1 nghiệp — Xây dụng từ 17.1% năm 2000 ting0.25% Tỷ trọng</small>

ngành Thương mại ~ Dịch vụ từ 343% năm 2000 giảm xuống 32.9% vio năm 2009 và

<small>năm 2010 là 27%, đến năm 2015 là 27,27%.</small>

nh là một trong số ít ee tỉnh ở nước ta mà người Kinh chiếm thiểu số chỉ chiếm %¿ người Mường chiếm đến 63,3%; ; Dao 1,7%; Tây 2/156;<small>người Thái 3,9°</small> "Mông 0.529. Hỏa Binh có 10 huyện và 01 thành phố, số dân và mật độ dân

<small>huyện, thành phố trên địa bàn tinh theo ố lệ thống kế năm 2015 như sau:</small>

<small>năm 2015Bảng 1.3 Sự phân bố dân cư của tỉnh Hòa.</small>

‘Thanh phốhuyện |Sốxã hông Dig tien | Dân | MẸ),

<sub>tuận | 4M) | Mma novo’)</sub> <small>THuyện Lương Son 19 7 3m [ 91.907THuyện Cao Phong H 1 355 | 4808</small>

Huyện Kim Bồi bị 7 550 | 10R092

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Khu vục đồi núi cao ở phía Tây Bắc có ân cư thưa thớt (huyện Đà Bắc, Mai Châu); trong

<small>khi đó ving đồi nú thấp ở phía Đơng Nam, dân cư tập trung đông đúc (Huyện Lương</small>

Sơn với mật độ dân số 243 người km”, Yên Thủy với mật độ dân số 212 người/km”), đặc biệt thành phố Hồn Bình mật độ dân số lên đến 633 người km”.

Người Mường, Dao và người Kinh sống ở khắp các huyện và tập trung nhiều ở Thành phổ, thì người Thái chủ yếu sống ở huyện Mai Châu, người Tây chỉ sing tập trung ở huyện Đà Bắc.

“Thành phổ Hồn Bình cỏ 144 km diện tích tự nhiên và dân số 91.230 người (năm 2015),

<small>bao gơm 15 đơn vị hành chính gồm 8 phường: Phương Lâm, Đồng Tién, Chăm</small>

<small>Mat, Thái Binh, Tân Thịnh, Tân Hỏa, Hữu Nghị, Thịnh Lang va 7 xã: Dân Chủ, Sử</small> edi, Thống Nhất, Hịa Binh, n Mơng, Thái Thịnh. Trung Minh.

‘Thanh phố Hồ Binh đã được Bộ Xây dựng cơng nhận là đô thị loại II vio tháng 12/

<small>Dân cư phân bổ không đồng đều giữa các ving trong tỉnh, gần 80% dân số tập trung ở</small>

vùng thấp và thành phố. Khu vực có dan số tập trung đơng nhất là huyện Kim Bôi với tổng dân số là 108.092 người, mật độ dân số là 196 người/km”; ở các ving cao, giao

<small>thơng khó khngười, mật độ dân</small>

, dan cư thưởng rất thưa thớt, thấp nhất là huyện Kỳ Sơn chi có 31.794. ố là 151 người/kmẺ.

~ Hiện may tồn nh Hỏa Bình có 1 đồ tị bao gồm: thành phố, 10h rắn = Diệntíchtrnhiên thành phổ Ha Bình: 144 km’, din số 91.230 người

<small>= Dan số đô thị (gồm cả thành phổ và các thị trấn) hiện có: 121.074/806.102 người</small>

chiếm 15,02% (năm 2015)

<small>- Đân số nơng thơn hiện có: 686.915/806,102 người chiếm 84,98% (năm 2015)</small>

<small>1.3.3. Tình hình canh tác nơng nghiệp của 04 huyện thuộc ving phía Đơng Namtinh Hịa Bình. [6]</small>

Qua cơng tác điều tra trên địa bàn, cho thấy tình hình sản xuất của các huyện, thành

<small>phố trên địa bản tỉnh như sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>gieo trồng cây hing năm là 21.483.921.000 ha, đạt 102,3% kế hoạch.</small>

Trong đó: Lúa là 9.381,38.825 ha, đạt 106.3% kế hoạch, bằng 103% so với cùng kỳ

<small>năm 2014, năng suất bình quân cả năm theo số liệu phòng vẫn của Chỉ cục Thống kế</small>

huyện đạt 53,39 tạ/ha, sản lượng đạt $0.091,3 tin (năng suất theo do gặt thông kê đạt 54,69 tah, sản lượng 51.300,2 tin). Ngô là 4.117,9/5.027 ha, đạt 82% kế hoạch, bằng 79% so với cùng ky năm 2014, năng suất bình quân cả năm đạt 35,45 tava, sản lượng đạt 14.599,7 tấn.

<small>Tổng sản lượng lương thực cây có hạt theo số liệu phỏng vấn của Cl</small>

huyện là 64.691 tấn, đạt 107.8% kế hoạch, bằng 95,3% so với cùng kỳ năm 2014 (theo dt quả do gặt thẳng ké đạt 65.873,3 tắn, đạt 109,79% ké hoach). Bình quân lương thực đầu người đạt 474,6 kg/người/năm.

<small>cục Thống ké</small>

Các cây hoa miu, cây công nghiệp, cây trồng hing năm khác: Cây chất bột có cũ là

<small>4,036,7 ha; Cây thực phẩm là 2.076,8 ha; Đậu các log là 585,9 hashàng năm là 966.9 ha; Cây hàng năm khác là 904,3 ha</small>

<small>yy cơng nghiệp</small>

<small>2. Huyện Lạc Thủy</small>

"Tổng điện tích gieo trồng thực hiện 4.920,7 ha, đạt 107,8% kế hoạch vụ chiêm xuân,

<small>bằng 100.6% so cũng kỳ năm 2014; trong đó cây lúa: Diện tích 1.508 ha, đạt 108,7%</small>

kế hoạch, tăng 3,1% so cùng ky năm 2014; năng suất bình quân ước đạt 56,02 ta/ha, đạt 103,7% so kế hoạch, bằng 96,1% so cũng kỷ: sin lượng 8.446,7 ấn, đt 112,8% so

<small>kế hoạch, bằng 99,1% so cùng kỳ; cây ngơ: Diện tích 1.192 ha, đạt 103% kế hoạch,</small>

<small>tăng 4.1% so cùng kỹ năm 2014; năng suit uúc dạt 57 tha, đạt 100% so kế hoạch,tăng 135% so công kỷ: sin lượng 6.795 tn, đạt 103% so ké hoạch, tăng 182% socùng ky,</small>

<small>“Tổng sản lượng lương thực có hat ước dat 15.242 tấn, dat 108,2% kế hoạch vụ chiêm.</small>

xuân, tăng 6,8% so với cùng kỷ. Bình quân lương thực dat 40,4 kg/khẩu tháng.

<small>3, Huyện Yên Thủy.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Diệngieo trồng vụ Đông Xuân 7429,01 ha, đạt 103,3</small>

<small>cùng kỳ. Trong đó: Diện tích lúa là 484,42 ha, đạt 102,74% KH, tăng 7,36% so với% KH, tăng 3,02% so vớicùng kỳ; ngô là 1423,26 ha, dat 101,66% KH, tăng 1,16% so với cùng kỳ; khoai so là23,3 ha, đạt 58,25% KH, bằng 70,61% so với cùng ky; sẵn 1223 ha, đạt 104,16% KH,</small>

<small>tăng 4,39% so với cùng kỳ; mía là 1491,2 ha, đạt 106,51% KH, tăng 6,39% so với</small>

<small>cùng kỳ: lạc là 1774.8 ha, đạt 104,4% KH, tăng 4,49% so với cùng kỳ</small>

<small>Nang suất cây trồng vụ đồng xuân: Lúa 45,65 tạha, đạt 101,4% KH, tăng 6,59% so</small>

<small>ng kỷ: ngô 39,49 t/ha, đạt 92,1% KH,</small>

<small>54,24 tạiha, dat 100,44% KH, tăng 8,69% so với cùng kỳ; khoai sọ 80,38% tạ/ha, đạcing 287,5% so với cũng kỳ: khoai lang98,02% KH, giám 1,91% so với cùng kỳ; lạc 22,67 tạ/ha, đạt 113,3% KH, tăng130,29 so với cùng kỷ ; đậu tương 12,5 ta/ha đạt 96,15% KH, bằng 100% so với cing</small>

<small>kỳ; rau các lạo 189,26 tạ/ha, đạt 97,05% KH, tăng 10,</small>

<small>13,49 tha đạt 103,76% KH, ting 44,89% so với cũng kỳ</small>

<small>5% so với cùng kỳ; đậu các loại</small>

<small>Về sản lượng: Lúa 2211,47 tắn, đạt 109.2%</small>

5621,14 tin, đạt 93.68% KH, ting 29

<small>71.51% KH, giảm 6,42% so với cũng kỳ: Khoai sợ 18729 tin, đạt 57.1% KH,</small>

<small>KH, tăng 14,4% so với cùng kỳ; Ngôso với cùng kỳ; Khoai lang 736,52 tấn đạt30,74% so với cùng kỳ; lạc 4023,47 tấn, đạt 118,34% KH, tăng 140,52 so với cùng,kỳ; Đậu tương 3,38 tin đạt 21,12 KH, giảm 26,31% so với cùng kỳ; Rau các loại</small>

12112,54 tin, đạt 191,68% KH, tăng 22,55% so với cũng kỳ; Đậu các loại 165,48 tin

<small>dat 81,52% KH, tăng 2,52% so với cũng4. Huyện Kim Boi</small>

Mặc đủ ảnh hưởng của thiên ta, dich bệnh. tốc độ tăng giá tr sin xuất ngành trồng trọt vẫn đạt ở mức cao và tương đối ơn định, tổng diện tích gieo tring $769.1 ha dat

<small>94.8% so với KH vụ xuân và bằng 96,7% so cùng kỳ</small>

Sản lượng cây lương thực có hạt 24923.8 tấn dat 93,6% so với KH vụ xuân và bằng

<small>94,7% so cùng kỳ</small>

“Công tác thủy lợi: tiếp tục đôn đốc các địa phương, Công ty TNHH một thành viên

<small>Khai thác cơng trình thủy loi tăng cường kiểm tra, đảm bảo an tồn hệ thống cơng,trình thủy lợi, tích nước phục vụ sản xuất vụ đông xuân năm 2014 ~ 2015. Cong tác</small>

quản lý đê điều, phòng chống It bao và thiên tai được duy trì thường xuyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Chăn nuôi ~ thú y: ngày 07/10/2013, dich cúm HSNI đã xảy ra tại địa bản xã NhuậnTrạch, huyện Lương Sơn, tinh đã chỉ đạo địa phương triển khai tích cực các big pháp</small>

chống dich và ting cường công tác kiểm tr, giám sắt địch bệnh rên din gia súc, gia cằm để cổ biện pháp tăng cường cơng tác phịng. chống bệnh cúm gia cằm trên dia bản <small>tỉnh.</small>

<small>Kết luận chương 1</small>

Ơ nhiễm mỗi trường nơng nghiệp dang ngày cing trở Kn trim trong đặc biệt tại các

<small>vùng chuyên canh tăng vụ. Hỏa Binh với lợi thé diện tích đất đồi núi phì nhiêu màu.</small>

mỡ, là nơi sản xuất ra nhiễu loi nơng sin có chất lượng tốt và độc đáo như. cam Cao

<small>Phong, chè Mai Châu....đem lại lợi ich kinh tế cho tinh rit lớn. Tuy nhiên, mặt trái của</small>

những lợi ch đó là sự suy thối 6 nhiễm mỗi trường đất, nước nơng nghiệp do việc

<small>lâm dụng các loại phân bón, hóa chất BVTV, Các loại hóa chất BVTV có xuất sử từ.</small>

Trang Quốc với các thành phin độc hại bị cắm trong danh mục các thành phần cho

<small>phép được tuỗn qua biên giới có mặt ở khip noi trên cả nước. Người nông dân vi</small>

không ý thức nhận biết được tác hại nghiêm trọng này mà vẫn sử dụng các loại hóa chất BVTV một cách bữa bãi theo cảm tính. Theo cúc nhà khoa học, lượng tin dư hóa

<small>chất BVTV trong đắt chủ yếu thuộc hai nhóm: nhóm Carbamat và nhóm lân law cơ</small>

BCM (nguồn gốc phot phat hữu cơ), đặc iệt là các thuốc có chứa các nguyễn tổ như.

<small>Pb, As, Hạ... cổ độc tinh lớn, thời gian lưu lại trong đất dài, có loi nơng được thi</small>

gian lưu trong đất ti 10 đến 30 năm. Đỏ à nguyên nhân gây tích tụ các nguyên tổ kim

loại ning (Pb, As, Cả, Hạ...) ong dit, nước và hậu quả lâu dải là tác động trực tiếp đến sức khỏe con người do hiện tượng khuếch đại sinh học và thẩm thấu, lan truyền chit 6 nhiễm vio nguồn nước. Hậu quả là ngây cảng có nhiều người mắc các chững

<small>bệnh nan y như: bênh ngoài da đặc biệt là bệnh ung thư. Trước tinh trạng bao động đó,</small>

clin thit phải cổ các chính sich, chương trinh sản xuất nơng nghiệp an tồn, hiệu quả

<small>4p dụng trên phạm vi cả nước nói chung và tỉnh Hịa Bình nói riêng.</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

CHƯƠNG 2: HIỆN TRANG Ơ NHIEM MOI TRƯỜNG DO HĨA CHAT BẢO VỆ THỰC VAT TRONG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN VUNG ĐƠNG NAM TINH HỊA BÌNH

2.1. Hiện trạng sử dụng hóa chất BVTV trên địa bàn 2.1. Nguồn cung cấp, phân phái

Hóa chất BVTV được sang chai, đồng gói thành sin phẩm, sau đồ nhà phân phối thuốc sẽ phân chia và di chuyển, bảo quản thuốc từ kho của cơ sở sản xuất thuốc đến người tiêu dùng hoặc đến các điểm phân phối (kho thuốc địa phương, cửa hảng...), bảo quản. trung gian bằng các phương tiện vận chuyển khác nhau đến tay người sử đụng vào

<small>mục đích sản xuất nơng nghiệp.</small>

Trên địa bản tính, nhịn chung cịn nhiễu cơ sở kinh doanh bn bản hóa chit BVTV

<small>chưa có giấy đăng ký bn bán, chủ yếu là kinh doanh tự phát. Tỉnh tồn tỉnh có</small>

<small>khoảng 101 kho lưu giữ, cơ sở sang chai và cơ sở buôn bán hóa chat BVTV.|8]</small> Bảng 2.1 Số lượng cửa hùng, cơ sở bn bán thuốc và kho hón chất BVTV

vr Huyệu/ | Sốlượng sửa bàng kho | Số lượng oo si sang chal ‘Thanh phổ hóa chất đồng gói

<small>Tho hoa chất cũ tai</small>

<small>1 TPHòa Binh phường Thịnh Lang, 4 cửa -hàng hóa chit BVTV</small>

| “Cơng ty TNHH Nam Thịnh.

<small>2 Huyện Lương Sơn - (co sở sang chai dong gỏi</small>

<small>6a chất BVTV)13 cửa hing, đại lý: kho.</small>

<small>3 Huyện Kỳ Sơn Ốc trừ sâu cũ :thuốc trừ sâu cũ</small>

<small>4 Huyén Da Bie TÔ cửa hàng, đại lý =Š Huyén Lge Son 1 kho chia phan bon =</small>

</div>

×