Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 84 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
LỜI CẢM ON
Luận văn “ Dinh giá diễn bién chất lượng nước sông Cửu Treo, tỉnh Hưng Yên và
<small>giải pháp quan lý bảo vệ” được hoàn thành ngoài sự cỗ gắng nỗ lực của bản thân tác</small>
<small>giả còn được sự giúp đỡ nhiệt tinh của các quý Thấy, Cơ trường Dai học Thủy Lợi.bạn ba và gia đình.</small>
Tí giả xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thẫy gio hướng dẫn: PGS TS. Nguyễn Van Thắng, người đã giảng dạy và tin tinh hướng dẫn cũng như cung cấp tai iu, <small>thông tin khoa học edn thiết cho luận văn.</small>
Xin trân trọng cảm om các thy, cô giáo Phòng dio tạo đại học và Sau đại học, khoa <small>Môi trường - Trường Dai học Thuỷ Lợi đã tận tình giảng day và giúp đỡ tác giả trong</small> suốt quá trình học tập, cũng như quá trình thực hiện luận văn này
<small>Xin trân trọng cảm ơn Sở Tài nguyên va Môi trường tinh Hưng Yên, Trung tâm quan</small> trắc môi trường tinh Hưng Yên đã nhiệt tinh giúp đỡ cung cắp các thông tin edn thiết <small>cho luận văn.</small>
<small>Đặc biệt, để hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự cổ vũ, động viên khích lệthường xu</small>
<small>học 2IMT,</small>
<small>én và giúp đỡ về nhiễu mặt của gia đình và bạn bè trong và ngoài lớp cao</small>
<small>Xin trân trọng cảm ơn!</small>
<small>Hà Nội, ngày tháng 1 năm 2017'Tác giả luận văn</small>
<small>Dương Thị Thay</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">1. Tính cấp thiết cua đề ài
<small>2. Mụ tiêu nghiên cứu</small>
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
<small>4. Phường pháp nghiên cứu.5. Nội dụng chính của luận văn.</small>
CHƯƠNG I: TONG QUAN VE Ơ NHIEM NƯỚC MAT CÁC SƠNG VUNG ĐƠNG BANG SONG HONG VA GIỚI THIỆU KHU VUC NGHIÊN CUU..4
1.1. Tổng quan về 6 nhiễm nước mặt các sơng vùng đồng bằng sơng Hồng... 4 1.2. Tổng quan về các chính sách quản lý tai nguyên nước vả mơi trường nước6. 1.3. Tình hình nghiên cứu chất lượng nước sơng Cầu Treo. 7
<small>1.3.1. Tình hình 6 nhiễm nước sơng Cầu Treo... 7</small>
<small>nước sơng Cậu Treo... 81.4, Giới thiệu lưu vue sơng (LVS 91.4.1. Điều kiện tự nh ðỞƠƠƠỊỮ</small>
1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 13 CHUONG II : HIEN TRANG VÀ DU BAO DIỄN BIEN CHAT LƯỢNG
NƯỚC SONG CAU TREO, TINH HUNG YEN, 15
<small>nước sơng Cầu Treo... " 15</small>
2.2.1. Đánh giá chất lượng nước trên 21
2.2.2. Đánh giá các nguồn thai dọc sơng Cầu Treo. 28
2.2.3, Đánh giá chất lượng nước sơng theo chỉ số (WQN)..
2.4. Đánh giá biến đổi chat lượng nước sơng theo mơ hình tốn QUAL2K.... 34
<small>2.4.1. Khái quát chung về mơ hình tốn và lựa chọn mơ hình...</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>2.4.2. Phân đoạn và thủy lực; „352.43, Thành phần mơ hình và phương trình cân bằng của các hành phân chấtlượng nước:... : 31</small>
<small>244, Co sở của các phản ứng: 39</small>
24.5. đầu vào của mơ hình: « " 40
<small>24.6. Kết quả của mơ hình: 40</small>
<small>2.4.7. Hiệu chỉnh và kiếm định mơ hình:... : „402.4.8. Các bước ứng dụng mơ hình Qual2k 41</small>
2.5. Ứng dụng mơ hình chất lượng nước Qual2k mơ phóng bién đổi chất lượng
<small>nước sơng Cầu Treo 41</small>
2.5.1. Tình hình số liệu thủy văn, thủy lực và chất lượng nước sông Cầu Treo4l
2.5.2. Tỉnh tốn/ Ước tính tai lượng chat 6 nhiễm hưu vực sông Cau Treo...44
<small>2.5.3, Hiệu chỉnh xác định thơng số mơ hình... "1.2.5.4. Kiểm định bộ thơng số của mơ hình và phân tích kết quả. 50</small>
CHUONG II: UNG DUNG MƠ HÌNH QUAL2K ĐỀ NGHIÊN CỨU CAC
BIEN PHÁP QUAN LÝ BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG CAU TREO.
<small>3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp.. " _- 5</small>
<small>3.2. Xây dựng các kịch bản dự báo chất lượng nước : 5s</small>
<small>3.3. Ung dung mơ hình dé dự báo theo kịch bản</small>
3.4. Kết luận về biện pháp quan lý nguồn thai đựa trên các kết quả tinh toán
<small>theo kịch bản... ¬3.5. ĐỂ xuất các giả pháp chính sich quản lý lưu vực sông ô nhiễm nghiêm</small>
<small>trọng "</small>
<small>3.6. BE xuất giải pháp cơng tình. oo</small>
3.6.2. Đề xuất giải pháp cải tạo dong chảy...
<small>3.7. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý</small>
<small>3.8. Giải pháp giám sát các dong sông 6 nhiễm.</small>
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO.
<small>PHU LỤC 1</small>
PHY LUC 2. MOT SO HINH ANH DỮ LIỆU BAU VÀO CHO MÔ HÌNH... 76 PHU LUC 3. MỘT SỐ HÌNH ANH KET QUA DAU RA CUA MƠ HÌNH „ 77 DUGI DẠNG BO THỊ,
<small>58</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>DANH MỤC BANG</small>
<small>Bang 1.1. Đặc trưng khí hậu</small>
<small>Bảng 2.1. Khi lượng nước thải cơng nghiệp</small>
<small>Bảng 2.2. Tổng hợp các cơ ở, công Ly xả nước thải vào sông Cầu Treo.Bảng 2.3. Khối lượng nước thải do làng nghề vào sông.</small>
Bảng 2.4. Dje trưng các chất 6 nhiễm có trong nguồn thi. <small>Bảng 2.5. Các điểm thực đo trên sông Cầu Treo,</small>
<small>Bảng 2.6. Mô ta vị trí quan tric chất lượng nước sơng Cầu Treo.Bảng 2.7. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt sơng Cầu Treotháng 12 năm 2014, 2015</small>
Bang 2.8. Kết quả đánh giá chỉ tiêu TSS theo Quy chuẩn Việt Nam. <small>Bang 2.9. Quy định các giá trị q,, BP,</small>
<small>Bảng 2.10 Quy định các giá tị BP, và gi đối với DO sợ sọ,Bảng 2.12. Bảng đánh giá chỉ số chất lượng nước</small>
Bảng 2.13. Kết quả tính tốn chỉ số WOI sơng Cầu Treo
<small>Bảng 2.14, Kết quả chỉ số WỌI sông Cầu Treo</small>
<small>im trung bình nhiễu năm của trạm Hưng Yên.12</small>
<small>Bảng 2.15, Các bin trang thé của mơ hình Q2K,</small>
<small>Bảng 2.16 Phin chia đoạn sơng tinh tốn 46Bing 2.17. Hệ số phát sinh chất thải trong nước thải sinh hoạt theo TCXDVN51:2006 46</small>
<small>Bảng 2.18, Nong độ BOD, trong nước thải công nghiệp theo nhóm ngành nghề sản</small>
xuất 46 <small>Bing 2.19. Khối lượng nước thải do chin nuôi 47</small> Bảng 220. Nông độ các thành phần trong nước thải chăn nuôi 47 Bang 2.21. Tổng hợp khối lượng BOD, xả vào hệ thống sông Cầu Treo. 47
<small>Bảng 222, Giá tị sai số của hiệu chỉnh mơ hình. 49</small>
<small>Bang 2.23. Bộ thơng số của mơ hình. 50Bảng 2.24, Giá trị sai số của kiém định mơ hình siBảng 3.1. Tổng hợp tình hình triển khai các chính sách quản lý ti nguyên nté....53Bảng 32. Tổng hợp các dự ấn về TNN đã thực hiện của tỉnh Hưng Yên 5sBảng 3.3. Các kịch bản phát iển kinh tế xã hội đến năm 2 56Bảng 3.4. Dự báo dân số và lưu lượng nước thải sinh hoạt 56Bảng 3.5. Xi nghiệp thủy nông quản lý sông Cầu Treo 63</small> Bing 36. Các v tí được đề xuất giám sắt 66
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1, Sơ đồ khu vực nghiên cứu - sông Cầu Treo " Hình 1.2. Cơ cầu lao động năm 2014 la <small>Hinh 2.1. Sơ đồ vịt các điểm quan trắc chất lượng nước dọc sơng Cầu Treo... 22Hình 2.2. Biểu đồ th hiện sự biển đổi của TSS tai các vi trí 26inh 2.3. Biểu đỗ thể hiện sự bi đổi của BOD và COD tại các vị trí nHình 2.4, Biểu đỗ thể hiện him lượng BODs trong các mẫu nước thải từ các cơ sở</small> sản xuất kinh doanh. 28
<small>Hình 2.5. Biểu đồ thể hiện him lượng COD trong các mẫu nước. 28Hình 2.6, Biểu đồ thé hiện hàm lượng SS tong các mẫu nước thai ti các cơ sở sản</small>
<small>sau, kinh doanh 29</small> Hình 2.7. Sơ đồ phân đoạn của mơ hình Q2K trong hệ thống sơng khơng nhánh... 35 <small>Hình 2.8, Cân bằng nước của đoạn sơng 36</small> Hình 2.9, Cân bằng của từng thành phần chit lượng nước. 9 <small>Hình 2.10. Đoạn sơng Cầu Treo tính tốn 48</small>
<small>Hinh 2.11. Kết quả hiệu chỉnh mơ hình cho thông số DO, 48</small>
Hinh 2.12. Kết quả hiệu chỉnh mô hình cho thơng số BODs 49 <small>Hình 2.13. Kết qua kiểm định mơ hình cho thơng số DO, sỉHình 2.14. Kết quả kiểm định mơ hình cho thơng số BODs sỉHình 3.1, Xu thé biển đổi BOD; theo KBI 37</small>
<small>Vinh 32. Xu thé biển đổi BOD, theo KB2 37</small>
Hình 3.3. Xu thé biển đổi BOD, theo KB3 38 Hình 34. So đỗ công nghệ xử lý chit thải chăn nui gia sú cho khu dân eu...61
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
<small>BOD, Nhu cầu oxy sinh học.</small>
<small>BINMT BO Tài ngun Mơi trường.</small>
<small>bo Hàm lượng oxy hòa tan trong nước,Tss “Tổng c lơ lững</small>
<small>Q2K Mơ hình tốn Qual2k:QE Mơ hình tốn Qual2e</small>
<small>TCXDVN “Tiêu chuẩn xây dung Việt Nam</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">MỞ DAU
1. Tính cấp thiết của đề tài
<small>"Ngày nay q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa mạnh mẽ với sự phát triển kinh</small> tế xã hội nhanh của đất nước đong gây ra những quan ngại về ô nhiễm môi trường không chỉ ở các thành phổ lớn, các trung tâm đổ thị chính mà cịn 6 nhiễm cả ở các
<small>vùng phụ cận, vùng nông thôn. Đối với môi trường nước, 6 nhiễm được gây ra do</small>
nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý và nước thải xả ra từ nhiễu hoạt động trong cơng
<small>nghiệp, khai khống, từ các làng nghề đã và dang là một vẫn để nan giải,</small>
rất cần thiết đồ
Nước là tài nguyên quý gi với cuộc xống của con người, tuy đây <small>Th dang tài nguyên có thé ti tạo nhưng với việc khai thác bùa bãi, quá trình sử dung</small> lăng phí và khơng phù hợp đã khiến trữ lượng nước giảm dẫn và vơ hình chung làm mắt di giá tri vin có của nó. Nguồn nước mặt hiện nay đang chịu các áp lực nặng né của quá trình phát triển, từ chức năng cung cấp nước cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất điều hịa khí hậu trở thành noi tiếp nhận và chứa đựng chit thải. Điều này đã <small>ho các</small>
<small>khiến cho nhiều thủy vực bị 6 nhiễm nặng né và dang là vẫn để nhức n</small>
<small>nhà quản lý cũng như công tác bảo vệ mỗi trường</small>
<small>Hưng Yên với vị trí ở trung tâm của Đồng bằng Bắc Bộ, là dia phương có hệ thống</small> sơng ngịi chẳng chịt gồm các sơng tự nhiên và sông đảo, bộ phận cấu thành của hệ thống đại thủy nông Bắc Hưng Hải. Sông Cầu Treo chảy qua hai huyện Yên Mỹ và <small>huyện Mỹ Hào của tỉnh Hưng Yên. Ngảy nay, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hộicủa tính, đồng sơng này ngồi nhiệm vụ tưới iêu cho nơng nghiệp đang phải gánh</small> thêm nhiệm vụ tiêu nước cho các hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, khu nuôi trồng thủy sản và tiêu nước thải sinh hoạt đô thị và nông thôn. Mật độ dân cư <small>cao, nhiều nhà máy. xí nghiệp tập trung trên một diện tích nhỏ, cơ sở hạ ting về xử lý</small> m đã dẫn đến hiện tượng ô nhiễm trên dong sông. Bên cạnh đó, nước. nước thải yếu.
<small>thải và chất thải từ thải từ các hoạtác hoạt động chin nuôi gia súc, gia cằm, mud</small>
<small>động nuôi trằng thủy sản chưa được xử lý triệt để là ngun nhân gây ơ nhiễm dịng.</small>
<small>xơng, Lượng nước thải ra sông Cầu Treo khoảng 5 359 m'/ngiy. Chit lượng nước</small>
<small>sông đã vượt quá giới hạn cho phép như chỉ tiêu BODs, COD, Coliform gắp 2-5 lần</small> so với QCVN; NH: dầu mỡ gấp 1,66 lần QCVN 08-MT-2015(Cợt B/idiing cho mục dich na, thủ li). Vào mùa kiệt một số đoạn sông nước cặn, nhiều rắc, rau.
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">muống và bèo phủ kin mặt sơng gây tắc nghén dịng chảy làm cho khả năng pha
<small>lộng chit ơ nhiễm và tự làm sạch của dịng sơng rắt kém</small>
Xơ tim quan trọng của sơng Câu Treo, việc theo dõi và dự báo diễn biến chất lượng nước cin được thực hiện nhằm bảo vệ chất lượng nước sơng. Vì thé em chọn đỀ ti “Đánh giá diễn biến chất lượng nước sơng Cầu Treo, tỉnh Hưng Yên và giải pháp quản lý báo vệ" làm đề tài nghiên cửa luận văn tốt nghiệp nhằm một phần nào giúp <small>người dân nơi đây nhận ra tim quan trọng và cĩ ý thức hơn trong việc giữ gìn bảo vệ</small> dong sơng cũng như mong muốn cấp chính quyền quản lý mơi trường tinh và các <small>hu</small> niên quan sẽ quan tâm vàcĩ biện php quản If, khắc phục trính tình trạng dịng sơng bị ơ nhiễm nghiêm trọng trong tương lai.
<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>
<small>~ Đánh giá được chất lượng và dự báo biến đổi chất lượng nước trên sơng Cầu Treo,</small>
<small>tỉnh Hưng Yên</small>
~ Đề xuất được các biện pháp quân lý, bảo vệ nguồn nước sơng Cầu Treo, tính Hưng <small>Yên</small>
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
~ Đối lượng nghiên cứu: Chất lượng nước mặt sơng Cầu Treo
- Phạm vi nghiên cầu : Sơng Cu Treo (từ xã Trung Hưng - huyện Yên Mỹ đến thị
<small>trấn Bản - huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên)</small>
<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>"Đề ải đã sử dụng ba phương pháp chính để tgp cận, nghiên cầu, cụ thé là</small>
<small>~ Phương pháp dig tra, khảo sát thực da: Nhằm thu thập các s6 liệu thủy văn, thủy</small> lực, các nguồn ơ nhiễm cổ tác động đến chất lượng nước sơng Cầu Treo, các yêu tổ thời tiết, khí hậu.
= Phương pháp thửa kế: Việc điều tra, khảo sit, đảnh giả <small>lên trạng ơ nhiễm nướctrên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã cĩ một số cơ quan thực hiện trong thời gian qua. Việcthửa kế các</small> quả đã cĩ, đảnh giá các kết quả Ấy trong <small>kiện trước đây và hiện</small> nay để tim ra những vin đề cin bổ sung nâng cao à cần thiết
<small>~ Phương pháp sử dụng mơ hình: là phương pháp chỉnh sứ dụng trong luận văn, cụ:</small>
thể sẽ sử dụng mơ hình chit lượng nước Qual2k dé dự báo sự biển đổi của chit lượng nước sơng Cau Treo dọc theo chiều dịng chảy.
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>5. Nội dung chính cũn luận văn</small>
<small>Luận văn có những nội dung chính như sau</small>
= Đánh giá chất lượng nước và 6 nhiễm nguồn nước sông Cầu Treo đoạn chảy qua <small>huyện Yên Mỹ và huyện Mỹ Hào, tính Hưng Yên</small>
<small>= Ứng đụng mơ hình tốn Qual2k để tính tốn và dự báo biển đổi chất lượng nướcsông</small>
<small>- Nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp quản lý, kiểm soát các nguồn gây 6 nhiễm,</small>
bảo vệ chi <small>lượng nước.</small>
Ngoài phần mỡ đầu và kết luận, cấu tí <small>c luận văn gồm 3 chương như sau:</small>
Chương 1: Tổng quan về 6 nhiễm nước mặt các sông vùng đồng bằng sông Hồng và <small>iới thiệu khu vực nghiên cầu</small>
<small>Chương 2: Hiện trang và dự báo diễn biển chit lượng nước sông Cầu Treo, tỉnh Hưng</small>
<small>Chương 3: Ứng dụng mơ hình Qual2k để nghiên cứu các biện pháp quản lý bảo vệ</small>
chit lượng nước sông Cầu Treo, tinh Hưng Yên,
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">CHUONG I: TONG QUAN VE Ô NHIEM NƯỚC MAT CÁC SONG VUNG DONG BANG SÔNG HONG VÀ GIỚI THIEU KHU VUC
NGHIEN CUU
1.1. Tổng quan về 6 nhiễm nước mặt các sông vùng đồng bằng sông Hồng.
6 nhiễm nguồn nước xuất phát từ nhiều nguy: chúng ta<small>nhân khác nhau, tuy nhí</small> 6 thể thấy rõ nhất bốn nguồn thải chính tác động đến mỗi trưởng nước mặt ở nước ta <small>đó là: nước thải công nghiệp, nông nghiệp. sinh hoạt và y tổ. Mức độ gia ting các</small> nguồn nước thải ngày càng lớn với quy mô rộng ở hầu hết các vùng min rong cả <small>nước, Nước thải sinh hoạt chiếm trên 30 % tổng lượng thải trực tiếp ra các sông hd</small> hay kênh rach dẫn ra sng, Vùng ding bằng sơng Hing với các tính thuộc vùng kính <small>18 trong điểm phía Bắc, nơi tập trung các khu cơng nghiệp lớn cũng là vùng có lượng</small>
<small>phát ỉnh nước thi cơng nghiệp nhiều nhất chỉ sau ving Đồng Nam Bộ.</small>
~ Ô nhiễm do nước thải sink hoạt
<small>Lượng nước thải sinh hoạt đổ vào các sông hàng năm đều tăng do tốc độ đơ thị hóacao. Do đặc điểm điều kiện tự nhiên và tình hình phát</small> én kinh tế - xã hội thuận lợi, <small>tổng số dân khu vực miễn Bắc lên đến gin 31,3 triệu người (chiếm 35,6%.</small>
<small>kênh mương và chảy thing ra sông gây 6 nhiễm môi tưởng nước mặt. Phin lớn cácđơ thị đều chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung, hoặc đã xây dựng nhưng chưa</small>
<small>đi vio hoạt động, hay hoại động khơng hiệu quả.</small>
<small>~ Ơ nhiễm do nước thải công nghiệp</small>
Phát triển công nghiệp ở đơng bằng sơng Hing đã có q trình lịch sử lâu dai và đã <small>hình thành các trung tâm cơng nghiệp, phân bổ chủ yếu ở các tinh như Hà Nội, Hải</small> Phòng, Hải Dương, Hưng Yên. Tuy vậy, đến nay vẫn cịn tình trạng nhiều khu cơng. nghiệp, nhà mấy lớn xa thải chưa qua xử lý mà đỗ trục tiếp xuống hệ thống sông hồ
<small>xung quanh, gây 6 nhiễm nguồn nước tai nhiễu đoạn sông trên lưu vực.</small>
<small>Luu vue sông Nhuệ - sông Diy:</small>
<small>Chất lượng nước của nhiễu đoạn thuộc LÀ S Nhué - sông Day đã bị ô nhiễm tới mức.</small>
<small>báo động, đặc bi BODs, COD, Coliform, ti các</small> điểm đo đều vượt QCVN 08-MT: 2015/BTNMT nhiều Kin. Khu vục đầu nguồn sơng hug, nước sơng cịn tương đối tốt nhưng sau hợp lưu với sông Tô Lịch (nguồn tiếp
<small>lo mùa khô, giá trị các thông</small>
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>nhận nước thi chính của các quận nội thành Hà Nội), nước sông Nhuệ đã bị ô nhiễm</small>
<small>trim trọng (đặc biệt tai điểm Cầu Tó trở di). Mặc dù đã được pha lỗng từ đoạn hợp.lu với sơng Day trở về hạ lưu và áp dung giải pháp điều tết đưa nước sơng Tơ Lịch</small> «qua thống hỗ điều hịa n Sở bơm ra sơng Hồng vào mùa kigt, nước sơng Nhu
<small>vin 1A ngun nhân chính gây ơ nhiễm cục bộ cho LVS. Nhug sông Đầy, nguồn cấp</small>
nước sinh hoạt và sản xuất cho Thành phổ Phủ Lý và một số địa phương phía hạ
<small>~ Ơ nhiễm do nước thải y tế</small>
Đồng bing sông Hồng là khu vực phát triển trọng điểm của các tinh phía Bắc, là nơi tập trung nhiễu bệnh v
<small>động. Các bệnh viện đã được xây dựng hệ thống xử lý nước thải đặt trong khuôn.</small> n tuyển Trung ương, nhiều trung tâm y tế lớn đang hoạt viên. Các cơ sở y tẾ với quy mô nhỏ (thuộc tuyển địa phương) phần lớn chưa được đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thi. Với lượng nước thai lớn tổng lượng chit ö
<small>nhiễm trong nước thải t8 cao chưa được xử lý hay xử lý không triệt để là một wongnhững nguyên nhân chính gây 6 nhiễm mỗi trường nước mặt.</small>
"Hoạt động trồng trot sử dụng phân bón khơng đúng quy trình, sử dụng q nhiều hóa do nước thải nơng nghiệp, lòng nghề
<small>chit bảo vệ thực vật cũng đã và đang là nguồn gây 6 nhiễm mỗi trường nước các lưuvực sơng. Ngun nhân là phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật tổn dư trong đắt do</small>
<small>sit dung quá liễu lượng bị rửa tồi theo các đồng chảy mặt vi đỗ vào các con sơng‘Theo tinh tốn chưa đầy đủ, nhu cầu sử dụng phân bón cho các hoạt động sản xuất</small> nơng nghiệp của khu vực phía Bắc chiếm khoảng 30 - 40% tổng nhu cầu toàn quốc,
<small>Lượng phân bón và hóa chất nêu trên là nguồn gây ô nhiễm đáng kể cho các sôngtrong mùa mưa, kh các chất gây 6 nhiễm bịrửa tồi sau các cơn mưa, lũ.</small>
Đồng bi
<small>với gin 900 làng nghề (chiếm xắp xi 60%6 tổng số ling nghề trên cả nước). Các là</small>
1g sông Hồng cũng là khu vực tập trung nhiều làng nghề nhất trong cả nước nghề với quy m6 sin xuất thủ công, lạc hậu, quy mô nhỏ lẻ, phân tn, phần lớn khơng <small>có các cơng tình sử lý nước thải đã và dang lim cho chit lượng môi trường nước ti</small> nhiễu làng nghề suy giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng và ngày
<small>5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Sơng Bắc Hung Hai là sơng chính của hộ thống thủy nông Bắc Hưng Hai lấy nước
<small>trực tiếp từ sông Hồng và phân phối cho các sông của hệ thông trung thủy nlý trong</small>
<small>tinh Hưng Yên. Các phụ lưu của sông Bắc Hưng Hải thuộc địa phân Hưng Yên gồm6: Sông Kim Sơn, sông Điện Biên, sông Ké Sat. Theo báo cáo cia Sở Tài nguyên vàMoi trường Hưng Yên năm 2014, do phả tiếp nhận nhiều nguồn nước thải chưa qua</small> xử lý, cụ thể Ia tiếp nhận nước thải của một số khu công nghiệp thuộc địa phận thành
<small>phố Hà Nội như: Khu công nghiệp Gia Lâm, Khu công nghiệp Sai Đồng qua sông</small>
Cầu Bay (qua cổng Xuân Thụy) với lượng khoảng 7.100 mÏ ngày đêm; tếp nhận <small>nước thải sinh hoạt, công nghiệp và làng nghề qua sông Như Quỳnh, sông Điện Biên</small> (điểm tiếp nhận khu vực cầu Lực Điển) nên nước mặt trên sông Bắc Hưng Hải qua địa phận Hưng Yên đang bị 6 nhiễm nghiêm trọng. Ham lượng nhiều chất 6 nhiễm
<small>không đạt QCVN 08-MT :2015/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng</small>
nước mặt). Cụ thé là Oxi hòa tan trong nước (DO) thấp hơn từ 1,03 - 7,14 lẫn, tổng hàm lượng chất rin lơ lửng (TSS) cao hơn từ 1,01 - 622; COD cao hơn từ LOI - 9
<small>; BOD; vượt từ 1,04 - 9,45 lin; PO." vượt từ 1,02 - 5.72</small>
1.01 - 3.84 lần; tổng dầu mỡ vượt từ L - 2 lần và một số kim loi nặng như sắt (Fe), <small>Coliform vượt từ</small>
<small>Thủy ngân Hig), Asen (AS).</small>
1.2. Tổng quan vé các chính sách quản lý tài nguyên nước và mỗi trường nước <small>Quan điểm về quản lý tải nguyên nước đã được Chính phủ khẳng định trong các vănbản quy phạm phíp luật như sau:</small>
<small>* Luật Tai nguyên nước sửa dồi số 172012/QH13 ngày 21/6/2012 và Nghị dịnh số</small> 120/2008/NĐ-CP ngày 1/12/2008 đã có 1 số điều quy định về quản lý ti nguyên
<small>* Thông tư 02/2009/TT-BTNMT Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của</small>
nguồn nước. Trong thông tr này hướng dẫn cách đảnh giá sơ bộ và đảnh giá chỉ tiết khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước
toán chỉ số chất lượng nước.
<small>* Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng đã ban hành một số quy chuẩn như: QCVN </small>
08-MT.2015/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">40:2011/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công <small>nghiệp)</small>
<small>"Nhận xét chung</small>
Nhin chung, việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ, khai <small>thác và sử dụng tài nguyên nước là một bước tiễn quan trọng trong công tác quản lý</small> tài nguyên nước ở nước ta. Luật Tải nguyên nước đã thể chế hóa quan điểm, đường
<small>lồi của Đảng, chiến lược phát triển đất nước có liên quan đến tai nguyên nước; bước</small>
đầu tiếp cận quan điểm hiện đại của thé giới vỀ quản lý tổng hop tải nguyên nước, <small>Củn</small> với các văn bản pháp luật khác về dit dai, khoảng sin, bảo vệ môi trường, bảo
<small>vệ và phát triển rừng, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, dé điều, phỏng chồng lụt bão. Luật</small>
Tải nguyên nước và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đã góp phần hồn thiện hệ
<small>thống pháp luật về tải nguyên nước và môi trường ở nước ta. Nhờ đó, cơng tác quản.</small>
<small>ý nhà nước vé tải ngun nước có nhiề tiền bộ vàtừng bước di vio nén nếp</small> 1.3. Tình hình nghiên cứu chất lượng nước sơng Cầu Treo.
<small>1.31 Tình hình ð nhiễm nước sơng Cu Treo</small>
<small>Sơng Cầu Treo trước đây chưa bị áp lụ lớn của phát tiễn kính t xã hội, chất lượng</small> nước nói chung tốt, nguồn nước sơng có khả năng tự làm sạch cao, nước sông chưa bị <small>ô nhiễm đáng kể. Từ sau khi hai huyện Yên Mỹ và Mỹ Hào xây dung các khu công,</small>
<small>nghiệp tập trung(vùng công nghiệp Phố Nổi A và Quốc lộ 5A, Quốc lộ 39A mở</small>
<small>thành trung tâm phát</small>
<small>ác công ty, cơ sở sản xuất kinh doanh; thị trấn Ban và thị trấn Yên Mỹ trởsn kinh tế, dich vụ, d</small>
<small>kinh doanh buôn bán phát triển với quy mơ lớn thì áp lực chất lượng nước sơng ngày,cu tập trung đơng đúc hơn, hàng hóa</small>
<small>càng bị tie động, hiện tượng ô nhiễm gia tăng</small>
Nước thải sinh hoạt, sản xuất từ các hộ dân xung quanh được thải trực tiếp xuống tra thực té cho th
sông. Kết quả điề ấy nước sơng Cầu Treo có mâu nâu den, mũi hơi <small>tanh, Trên sơng có thực vật nỗ như bo, rau muống, có nhiền váng dẫn. Theo phầnánh của cần bộ xí nghiệp khai thác các cơng trình thủy lợi thì vào mùa hè, nhiều cá rơphi nỗi lên mặt nước lấy ôxy tuy nhiên sông chưa từng xảy ra hitượng tảo nở hoa.“Tại đoạn sông đi qua công Cầu Treo - xã Tân Lập, cổng Cẩu Vai - xã Thanh Long và</small>
số thị trin Yên Mỹ có nhiều née trên sông. Tại cổng Cầu Vai rau muéng
<small>‘va bèo phủ kin mặt sơng gay tắc nghẽn dịng chảy. Đoạn sóng từ Cầu Lác đến thị trần</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Bin vào mùa kiệt nước sông cỏ màu đen bốc mùi hơi thối, có nhiều cá chỉ <small>mùa hè</small>
<small>Hiện nay, tại tỉnh Hưng Yên nói chung và huyện Yên Mỹ, Mỹ Hào nói riêng, cácnghiên cứu đánh giá chất lượng nước bắt đầu được quan tâm, trước tỉtrong các quy</small>
<small>hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, các đánh giá về chất lượng nước:</small>
<small>chủ yếu dựa tên số liệu quan trắc hàng năm của Trung tâm quan tắc Môi trườngthuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng n cho các dịng sơng lớn trên địabản, chưa có những để tài nghiên cứu chuyên sâu về chất lượng nước riêng của sông</small> Cầu Treo, kể cả việc nghiên cứu ứng dụng mơ hình tốn.
<small>Nếu khơng có giải pháp quản lý, kiểm sốt, ngăn chặn kịp thời thì tới một thời điểm.</small>
<small>nào đó, 6 nhiễm sẽ vượt q mức, khó có thể khơi phục được. Do đó, vấn để nghiêncứu, tính tốn biển đổi chất lượng nước cùng với việc xem xét các giải pháp quản lý,</small>
<small>kiểm sốt để im thiểu 6 nhiễm sơng Cầu Treo là cin thiết trong giai đoạn hiện nay.1.3.2. Quy hoạch phát triển huyện Yêm Mỹ và yêu cau về bảo vệ chất lượng nướcsông Cầu Treo.</small>
‘Theo quy hoạch chung xây dựng huyện Yên Mỹ tinh Hưng Yên đến năm 2030 tằm nin đến năm 2050 quy mô dân số vào năm 2030 là 340.000 người với các chỉ tiêu <small>kinh txã hội chủ yêu</small>
<small>~ Ha ting xã hội: Trường mẫu giáo 50 ch8/1000 người; trường tiêu học 60 chỗ/1000)</small>
<small>người; trường trung học cơ sở 60 chỗ/1000 người: trường phổ thông trung học, dây</small> nghề 45 chỗ/1000 người; nhà ở 30 my <small>dản người</small>
~ Ha ting kỹ thuật: Mật độ đường chính 6 km/km”, tỷ lệ đất giao thơng 30 %; chỉ tiêu. <small>cắp nước sạch 180 ~ 200Ungườïingày đêm; tỷ lệ nông thôn được cắp nước sạch 100'#; chỉ tiêu thu gom rác thải và xử lý là Ikg/ng.ngày, tỷ lệ thu gom đạt 95%.</small>
“Các cụm cơng trình chủ yếu tại khu vực huyện Yên Mỹ bao gồm:
<small>~ Khu đổ thị phía Bắc đường trục trung tâm khu đó tị phía Nam quốc lộ 5 tại u đồ</small>
nhị Phd Nỗi (khu đồ tị SUDICO): Quy mô <small>2030</small>
<small>it đô thị 101.455 ha; quy mô dan cư năm.</small>
<small>10 van người. Địa điểm tại xã Liêu Xá - huyện Yên Mỹ - Tỉnh Hưng Yên</small>
+ Đất & nhà liễn kẺ, biệt thự, chúng cử; nhà cho người thu nhập thấp.
<small>+ Đắt công cộng, trung tâm thương mại, đất cây xanh, đất hạ ting kỹ thuật</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Khu đó tị mới Phổ Nỗi vj tí Km33 Đường 39A - Yên Mỹ - Hưng Yên: Quy mô <small>đất đô thị 100 ha, được quy hoạch đồng bộ,Jn đại: quy mô dân cư năm 2030 là</small> 3.99 vạn người, gồm
+ Khu đắt biệt thực nhà li kể, chúng cư cao cấp.
<small>+Các cơng trình hành chính, trường học, các siêu thi, cơng viên cấy xanh, quảng,</small> trường, hồ nước, trung tâm yt, khu thể thao vú chi, gái í
~ Xây dựng cơ sở hạ tng, nâng <small>oại LV năm 2030</small>
<small>= Dự án Khu công nghiệp n Mỹ II (Mgastar Business Park) có điện tích hơn 200 haip, m6 rộng thị trấn Yên Mỹ trở thành khu đô thị</small>
<small>thuộc địa phận hai xã Trung Hỏa, Trung Hưng và thị tran Yên Mỹ (huyện Yên 5</small>
‘Theo Quy hoạch trên ta thấy rằng, không những quy mô dân số tăng va các hạng mục. <small>công tinh xây dụng trên khu vue cũng ting lên, kéo theo nhu cầu dùng nước tăng và</small> lượng xã thải sẽ ngây cảng tăng, Mặt khác, sông Cầu Treo là nguồn cưng cắp nước tưới cho 9/16 xã thuộc huyện Yên Mỹ. Nếu chất lượng nước sông suy giảm sẽ gây <small>ảnh hưởng trực iếp đến sự phat triển của khu vực, đo đồ yêu cầu quan lý và bảo về</small> ngay từ khi bây giờ là cin thiết và mang lại hiệu quả kinh tế. Trên cơ sở đó, luận văn tập trùng giải quyết vin đề này nhằm tìm ra những phương pháp, cách thức quản lý, <small>kiểm soát, bảo vé một cách tốt nhất chất lượng nguồn nước sông Cầu Treo</small>
1.4. Giới thiệu lưu vực sông (LVS) Cầu Treo, tinh Hưng Yên. <small>1.61. Điều kiện tự nhiên</small>
<small>14.11. Viti địa lý</small>
Sông Cầu Treo bắt nguồn từ cửa ra sông Bắc Hung Hai thuộc địa phận tính Hung én 21"01'vi độ Bắc và từ 105°53° đến Yen, Lưu vực có toa độ địa lý từ 20°36"
huyện Yên Mỹ và Mỹ Hào với 9 xã hj rin bao gồm Huyện Yên Mỹ: 7 xã, 1 Thị tấn, các xã Nghĩa Hiệp, xã L
<small>Long, Giai Phạm, Trung Hưng, Thanh Long, Thị trắn Yên Mỹ.</small>
Huyện Mỹ Hào: Thị tắn Bin
Sông bắt nguồn từ ngã ba thuộc địa phận thôn Đạo Khê xã Trung Hưng (20°87°40.7" vĩ độ Bắc, 106'02'57" kinh độ Đông) lấy nước từ s <small>je Hưng Hải và điểm kết</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">thúc là đoạn ngã ba sông hop lưu với ông Bin Vũ Xã ~ Thị trắn Ban huyện Mỹ Hào aqua tram bơm Yên Thổ (20°94°01" vĩ độ Bắc, 106°03°42" kinh độ Đơng).
Sơng Cầu Treo có nhiệm vụ tưới cho 7.867 ha và tiêu cho 7.140 ha lúa và hoa mầu, một điện tích nhỏ cho nud trồng thủy sản (khoảng hơn 30 ha)
<small>Hình 1.1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu - sông Cầu Treo</small>
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">14.1.2. Bia hình, dia chất
<small>Địa hình tinh Hưng Yên tương đối bằng phẳng, khơng có núi đồi. Địa hình thấp din</small>
<small>từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông (với độ doc 14 em/km) xen kẽ những 6 đất</small>
<small>trũng (dim, hồ, ao, mộng tring) thường xuyên bi ngập nước. Độ cao dit dai khơng</small> đồng đều ma bình thành các dải, các khu, vùng cao thấp xen kế nhau như lần sóng Điểm cao nhất cốt + m dén 10 m tại khu đắt bãi thuộc xã Xuân Quan (huyện Văn
<small>Giang); điểm thấp nhất có cốt + 0,9 m tại xã Tiên Tiến (huyện Phù Cử)</small>
Tỉnh Hưng Yên nằm gon trong một 6 tring thuộc đồng bằng sông Hồng được cầu tạø fh bở ri thuộc ky Đệ Tứ, chigu diy từ 150 m đến 160 m. Theo thứ tự <small>bằng các trim</small>
địa ting bao gồm các loại đất đá như sau:
<small>- Các trim tích Phistoxen, bề diy 130 m đến 140 m với các tằm tính vụn thơ. Ting</small>
bồi ich sông, thành phần chủ yéu là cuội, sạn, cát đa Khoảng xen kẹp các lớp sét <small>ng</small>
<small>“ang bồi tích sông kiểu hỗn hợp, thành phần là</small>
<small>dây đạt 50 đến 60 m</small>
mỏng màu xám, màu niu, nâu gy, bé diy dat 75 đến 80 m, nằm chính hợp trên
<small>bồi ích sông, phân bổ khắp khu vực</small>
<small>cất màu xám, mầu nâu, nâu gu, chỉnh hợp</small> trên tng bai tích sơng, phần bổ khắp khu vực.
~ Các trim tích Holoxen, bể dày 5 đến 30 m thành phan chủ yếu I <small>cát, sét bột, sét</small> chứa hầu cơ phân bổ trên mặt đị ng bao gồm các lớp: B tích sơng iễn hỗn hợp, <small>thành phần có e:</small> cát st chiều dày trên dưới 10m. Bai tích biễ, thành phần là sé cát, sét màu iim, chiều dày 3 đến 7 m. Bồi tích sơng hiện đại. chủ u phân bổ ở dải cục
<small>bộ ven sông Hồng, chiều dày 3 đến ấm, thành phan là sét pha cất</small>
<small>1.4.1.3. Đặc điểm khí hậu</small>
<small>Tinh Hơng n nằm trong vùng khí hậu nhiệt đói giỏ mùa Đơng Bắc Bộ. Một năm có</small> bổn mùa rõ rệt, mia nóng từ tháng 4 đến tháng 10, thời it nóng Am mưa nhiều. Mùa <small>đơng lạnh, it ma từ tháng 11 đến tháng 3</small>
<small>= Nhiệt độ khơng khí: Mùa hè nóng, nhiệt độ trung bình én</small>
rét lạnh, nhiệt độ trung bình dưới 20°C, Nhiệt độ khơng khi năm trung bình nhỉ: 23C. Tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất 14,8°C, thing 7 có nhị lớn nhất 29,61,
<small>nh rên</small>
<small>độ rung bình</small>
<small>+ _Số giờ nắng trong năm: Tổng số giờ nắng trung bình năm 1.276 giờ, tháng 7 có</small>
<small>nhiều giờ nắng nhất trong năm 215 gid, tháng 3 có ít giờ nắng nhất 31 giờ.</small>
<small>in</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>- Độ</small>
<small>tường đổi trung bình cao nhất là 88, tháng 12 có độ ẩm tương đối trung bình thấp,</small> nhất là 78%.
<small>Độ ẩm tương đối năm trung bình nhiều năm là 84%. Tháng 4 có độ ẩm.</small>
<small>Bảng 1.1. Đặc trưng khí hậu năm trung bình nhiễu năm của trạm Hưng Yên</small>
<small>(Nguằn: Niên giám thông ke th Fong Tên qua các nim)</small>
~ Mưa: Mùa mưa kéo dài tr thing 5 đến thắng 9, ma khô thường từ thắng I1 đến
<small>tháng 3 năm sau. Lượng mưa năm trung bình nhiều năm là 1.369mm. Thắng có lượng.</small>
mưa trung bình trong nhiều năm cao nhất là tháng 7, tháng 8, tháng 9 (219mm), <small>Tháng có lượng mưa trung bỉnh trong nhiều năm thắp nhất là tháng 2 (1 Imm).</small>
<small>144.14. Đặc điền thi văn</small>
Hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hai lly nước tưới từ sông Hồng chủ ya qua cổng Xuân
An Thổ, lưu lượng 105 m’/s. Dịng chảy sơng có 2 mùa rõ rệt. Mùa lũ thường xảy ra
<small>chung với mùa mua (tháng 5 đến tháng 9). Trong mùa lũ, nước trong sông lớn chủ.</small>
<small>yếu là đo mưa lớn xây ra trong khu vục, Nước sông đăng cao không kịp tiêu ra hệ</small> thống sông lớn nên thường xây ra ngập sing một số vùng trong khu vite. Mùa lúệc dong chảy trong sông chủ yếu là do nước ngằm và lượng nước tiêu bể mặt lưu vực. <small>cũng nh lượng trữ tong lịng sơng vào cuối mùa li cung ấp.</small>
<small>Mặt khác, chế độ dịng chảy của sơng Cầu Treo phụ thuộc vào chế độ cấp nước của.</small>
hệ thống Bắc Hưng Hii, nguồn cấp nước tr sông Kim Sơnthuộc hệ thống Bắc Hưng <small>Hải ti ngã ba thuộc địa phận thôn Đạo Khê xã Trung Hưng và cấp nước cho các xã</small> 1 Lập. Ngọc Long. Giả Phạm, Thanh Long. th rắn Yên Mỹ
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">và thị trắn Bin qua trạm bơm Yên Thổ nên dong chảy mùa kiệt của sơng cịn phụ
<small>thuộc vào chế độ cấp nước của hệ thống Bắc Hưng Hải. Tình hình hạn hán cũng.</small>
thường xuyên xây ra vào mùa cạn, mực nước sơng xuống thấp vì vậy vige lấy nước <small>tưới gap nhiều khổ khan.</small>
1.4.2. Điều kiện kinh tế xã hội a. Dân số và lao động
<small>‘Theo kết quả điều tra của Cục thống kế tinh Hưng Yên, dân số lưu vục sông Chu</small>
Treo thuộc hai huyện Yên Mỹ và Mỹ Hảo năm 2014 tổng là 74.862 người. Theo số <small>liệu niênim thống kê tinh năm 2014, tỷ lệ lao động là 70 %. Mặc dù trong những</small> năm gần đây, cơ cầu kinh té dang dẫn chuyển sang lĩnh vực cơng nghiệp, tổng sản. phim của các ngình cơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu tổng sản phẩm
<small>của địa phương nhưng với đặc thù là vùng thuần nông, số lao động làm trong các lĩnhvực nông, lâm nghiệp. thủy sản vẫn đang chiếm tỷ lệ cao nhất 56,76 ¢ tổng số lao</small>
<small>động, trong cơng nghiệp và xây dung chiếm 24,35 % tổng số lao động, còn lại số laođộng trong lĩnh vực dich vụ là 18,89 %.</small>
<small>Nông lêm nity</small>
<small>ing với sự phát triển chung của tỉnh Hưng Yên, những năm gần đây kinh tế của các</small>
địa phương đọc lưu vực sông cũng không ngimg phát tiễn. Cơ cấu kính tế của địa <small>phương dang chuyển dẫn sang hướng công nghiệp và dich vụ. Hai huyện Yên Mỹ vàMỹ Hào là nơi tập trung rt nhiều khu công nghiệp của tinh Hưng Yên, Các ngànhcơng nghiệp phát iển nhanh và có tốc độ tăng trường cao, quy mô và công nghệ đều</small> tăng, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Năm 2014, <small>tổng sản phẩm của các ngành công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ lệ cao nhất là</small>
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">47.286, tiếp theo là tổng sin phim của các ngành nông, lâm nghiệp. thủy sản <small>32.61, các ngành dịch vụ có tỷ lệ tổng sản phẩm thắp nhất 20,086.</small>
©, Cơ sở hạ tang xã hội
<small>- Cấp điện: Huyện Yên Mỹ được cấp diện từ mạng lưới quốc gia 35 KV thuộc tram</small>
Phố Cao. Mạng lưới điện quốc gia đã được kéo tới 17/17 xã, thị trấn.
<small>+ Giao thơng: Tồn huyện có 295 km đường bộ, rãi nhựa 50 6 bê tông 20 , cắp</small>
<small>phối đá 13 %, lát gach 17 %. Trên địa bàn huyện có 10,5 km đường quốc lộ 39A chạy</small>
«qua nỗi quốc lộ 5A, đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đường Hà Nội ~ Hưng Yên <small>và một số huyết mạch giao thông quan trọng khác</small>
<small>~ Thông tin liên lạc: Tồn huyện có 1 tong dai điện tử, 3 bưu cục và 100 % số xã có.điểm bưu điện văn hóa xã, 100% xã, phường có điện thoại, đạt 6,5 máy/100 dân.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">'CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BAO DIEN BIEN CHAT LƯỢNG: NƯỚC SÔNG CAU TREO, TINH HUNG YEN
<small>2.1, Các nguồn gây 6 nhiễm nước sông Cầu Treo</small>
<small>e</small> + nguồn thải có thể được chia thành hat loi: nguồn điểm và nguồn phân tần (hay nguồn vùng. nguồn diện). Nguồn điểm thường lớn, có vị tử xe định và có thé nhận biết được điểm thai vào thủy lực, nguồn điểm thường là các cơ sở sản xuất lớn. "Nguồn phân tán là nguồn thi ri rác, ví dụ như nước trần tử các vùng nơng nghiệp ra sông, không được xếp vào loại nguồn điểm và thường được xem như nguồn thải của một vùng. Các nguồn thải gây 6 nhiễm tại sông Câu Treo bao gồm các nguồn từ <small>2.L1. Nưức thi, rác thải sink hoạt</small>
<small>Lưu vực sông thuộc các xã Nghĩa Hiệp, Liêu Xá, Tân Lập, Ngọc Long, Trung Hưng,</small> Giai Phạm, Thanh Long, thị trấn Yên Mỹ và thị trấn Ban nên sông là nơi tp nhận
<small>nước thải, rác thải sinh hoạt của các xã này. Theo số liệu thống kê năm 2014, dân số</small>
ấn Yên Mỹ và thị trấn Bin do ngồi dân cư tại địa phương thì dan cư tại nơi khác đồ về rt nhiễu để
<small>lựa vựcng là 74.862 người. Khu vực tập trung dân cư đông là Thị</small>
Tam việc tại các khu công nghiệp, cơ sở kinh doanh sản xuất và làng nghề. Dân số của ‘Thi trấn Yên Mỹ thuộc lưu vực sông Cầu Treo năm 2014 1s 7.167 người, mật độ dân
<small>số là 1.565 ngườikm”; Thị tấn Ban là 9.531 người, với mật độ dân số là 2.675</small>
ngườikm”. Nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư này dé ra kênh tiêu, từ đó đổ ra
<small>sơng là một trong những nguồn gây 6 nhiễm đáng kẻ</small>
9 chuỗn cấp nước cho sinh hoạt (TCXDVN 33:2006 cắp nước ~ mạng lưới ng và cơng tình tiêu chuẳn thết kế) khu vực thành thị (Thị trấn Yên Mỹ, Thị
<small>tran Ban): 120 l/người/ngày, khu vực các xã (các xã còn lại) là 80 lingười/ngày và tỷ</small>
<small>lệ nước thải bằng 100% lượng nước cấp. Ước tính tổng lượng nước thải sinh hoạt tir</small>
<small>khu dan cư là 5.323 mẺ/ngày đêm. Tuy nhiên, chỉ những khu dân cư nằm gần sông</small>
mới xa nước thải vào sơng. Ước tính khối lượng nước thả từ các khu dn cự hai bên bờ sông xa vào sông là 3474 mỲngày đêm, chiếm 65% khối lượng nước thải từ khu <small>ve dân cư</small>
<small>"Nước thải từ khu dân cự bao gdm nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhà vệ sinh và nước</small> thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình rửa, tắm giặt phục vụ đời sống. Do đó
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">nước thải sinh hoạt chứa nhiễu chất hit cơ và sinh vật sây bệnh. Bên cạnh đó, nước
<small>thải cịn chứa nhiều loại hóa chất khác nhau, đặc biệt là chất tẩy rửa. Nước thải</small>
thường ứ đọng tong các hệ thống cổng lâu ngày nén cảng độc hại và có mùi hơi thi
<small>Nhớc thải ừ cúc trạm bơm tiêu nước thấi sinh hoại: đây là nguồn thi có tổng lưa</small>
lượng nước thải lớn nhất thải ra môi trường. Là nguồn nước thi tổng hợp từ nước <small>thải nh hoại tại khu din ự tập trang; nước thả t các cơ sở kinh doanh nhỏ lễ, các</small>
<small>trại chăn nuôi trên địa ban, đây là nguồn thải trực tiếp ra sông gay 6 nhiễm nguồn.</small>
nước. Ba trạm bơm tiêu thoát nước (tiêu thoát nước thải sinh hoạt và sản xuất, tiêu thoát ng trong mùa mưa). Đối với trạm bơm tiêu thốt nước nơng nghiệp th chỉ hoạt động về mùa mưa đo vậy mức độ ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm. <small>của sông Cầu Treo không cao do đã được nước mưa hỏa tan và làm giảm mức độ ônhiễm trước khi thai ra sơng,</small>
<small>> Tình hình xử lý nước th</small>
<small>Theo Trung tâm nước sạch và vệ sinh mỗi trường tỉnh Hưng Yên thì nước thải sinh.sinh hoạt trên lưu vực:</small>
hoạt một phin được xử lý sơ bộ bing các bé tự hoại tại các hộ gia đình, cơ quan, chủ <small>yếu là nước thải từ khu dn cư tại thị tin, tỷ lệ nước thải được xử lý từ dân cư nông</small> thơn cịn rất ít (chiếm khoảng từ 20% - 30%). Có thể thấy, nước thải sinh hoạt hiện.
<small>dang là nguồn thải chủ yếu gay 6 nhiễm chính trên sơng Cầu Treo.</small>
2.1.2, Nguằn thai nông nghiệp
Nong nghiệp là một trong những ngành sản xuất chính tại địa phương. Sản xuất nơng
<small>nghiệp có thể gây 6 nhiễm nước sơng bởi cúc hoạt động sau:</small>
<small>~ Sử dụng phân bón hóa học vơ cơ gây 6 nhiễm, đặc biệt là hiện tượng phú dưỡng.‘Tuy nhiên trên đoạn sông ghi nhận chưa từng xây ra hiện tượng này</small>
- Sir dung dư thừa thuốc bảo vệ thực vật gây độc hại nguồn nước, ảnh hưởng tới hệ <small>sinh thái thủy sinh</small>
<small>Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cích lạm dung quá iễu, phun nhiều lần, không</small>
đăng chủng loại, một số loại nhập lậu cắm sử dựng nhưng vẫn được lưu hành đã gây ngô độc cho cộng đồng thông qua con đường ăn uống, Mặt khác môi trường nước tại các hệ thông tiêu thủy nơng là nơi đón nhận trực tiếp nước nơng nghiệp tiêu ra mang <small>theo dur lượng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật sau đỏ thải vào sông.</small>
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>Do</small> Việc kiểm soát rữ lượng thuốc bảo vệ thực vật là vẫn đề kho khăn và tốn
<small>vây, từ trước tới nay người ta chưa đánh giá được một cách tương đi và diy đủ về</small> dh lượng thuốc bảo vệ thục vật ở trong nước, Nhưng bing cách thống kê tình hình sử dụng hiện ti, tình hình rồi ro, ngộ độc có th biết chắc ring thuốc bảo về thực vật
<small>gây ra nhiều hậu quả xấu và đang có chiều hướng tăng mạnh. Do vậy, cần có biện.</small>
<small>pháp kiếm sốt và phịng tránh ngay từ giá đoạn này</small>
<small>Lượng rée thải ở vùng nông thôn và tình trạng xả nước thai và ứ đọng nước phổ biến</small> ở nhiều địa phương đã gây 6 nhiễm hầu hết ngudn nước mặt (ao hỗ, sơng ngịi) đầy cũng là nguyên nhân gây ra những bệnh như đau mắt dỏ, ta tiêu chấy. Ngồi ra do
<small>mưa, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bản, các sinh vật và vi sinh vật</small>
s6 hại k cả xác chết của chúng cũng là nguồn gây 6 nhiễm nguồn nước
<small>- Các hoạt động chăn nuôi cũng là một nguồn chính khiến nước sơng bị ơ nhiễm.</small>
Theo số liệu điều tra, tổng khối lượng nước thải xả vào sông do các hoại động chăn nuôi của các xã thuộc lưu vực sông là 201 m’ ngày đêm trong tổng số 295 mÌ/ngày
<small>đêm nước thai của chăn ni, chiếm 68 % tổng lượng thai,</small>
"Nước thải chăn nuôi đến từ nước thải của vật mudi và nước rửa chuồng tại. Nước thải chăn ni có thình phần chất ơ nhiễm tương tự nước thải sinh hoạt, chủ yu ô nhiễm về chất hữu cơ và coliform đến ừ chất thải của vật mui.
<small>Hiện nay tại địa phương, một phần nhỏ nước thải chăn ni được xử lý bi</small>
trình khí sinh học (bể biogas). Phần lớn các cơ sở chăn mui còn nhỏ lẻ, nằm phân <small>tín, khơng có cơng trình xử lý nước thải tập trung nên gây khó khan cho quá tinh xử:</small>
<small>lý nước thải và quản lý của các cơ quan chức năng.</small>
2.1.3. Nguẫn 6 nhiễm nước từ các cơ sở sân xuất công nghiệp
‘Tuy theo từng ngành công nghiệp mà các nước thải cơng nghiệp có thành phan và đặc. <small>tính khác nhau, Nước thải của các ngành cơng nghiệp thực phẩm. thí dụ như nước.thải các ngành cơng nghiệp ch biển lương thực, sân xất sữa, công nghiệp sản xuất</small> siấy và bột giẪy, công nghiệp gt thường có thành phin tương tự như nước thi sinh hoạt với đặc điểm là có chứa nhiều các chất 6 nhiễm hữu cơ, khi xả vào nguồn nước
<small>sẽ tiêu hao lớn lượng 6 xy hoà tan trong nước do quá trình phân huỷ sinh học.</small>
Nati thải cơng nghiệp của nhiễu ngành sản xuất khác, thí dụ như nước thải các nhà
<small>xy hố chất, nhà máy luyện kim, các xí nghiệp mạ điện có nhiễu các hố chất độc</small>
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>hại, các kim loại nặng, khi xa vào môi trường nước nhỉchất khó bị phân huỷ, gây</small>
<small>độc đối với các loài sinh vật trong nước. Nhiều chất 6 nhiễm trong đó có các kim loại</small>
<small>nặng có khả năng tích ty sinh học qua day chuyé các loàithức ăn, ảnh hưởng</small> thuỷ sinh và đến đa dang inh học của hệ sinh thi
Nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước với khối lượng lớn có thé làm thay đổi. sắc tính chit vật lý của nguồn nước như làm thay đổi nhiệt độ nước, làm tăng lượng
<small>chất rắn hoà tan, lượng chất rắn lơ lửng, ảnh hưởng đến màu, mùi của nước.</small>
<small>Huyện Yên Mỹ: Có 3 KCN với 35 cơ sở sản xuất gồm:+ Khu công nghiệp Phổ Néi A có 17 cơ sở sản xuất,</small>
<small>+ Khu cơng nghiệp Dệt May Phổ Nồi có 11 cơ sở sản xui</small>
<small>4+ Khu cơng nghiệp Thăng Long I có 7 cơ sở sản xuất</small>
Huyện Mỹ Hào: Khu công nghiệp Minh Đức (8 cơ sở sản xuất).
Tuy nhiên chỉ có 7 cơ sở sản xuất kinh doanh nằm phân tân dọc hai bên bở sông xã thải trực tiếp ra sông với lượng xả thải là 1042,5 mỬngảy đêm (bảng 2.2). Theo số khảo sit sơ bộ của Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên một vải năm gần đây cho tha
hưởng của nước thải cơng nghiệp, q trình đơ thị hoá và việc sử dụng thuốc bảo vệ
<small>chit lượng nước sơng Cầu Treo và dang có dẫu hiệu ơ nhiễm do ảnh</small>
<small>thực vật không theo quy định</small>
<small>Nước thai từ các cơ sở sản xuất: Chất lượng nước thải sau xử lý chưa đạt tiêu chuẩn</small>
<small>xã thải theo QCVN 40:201 1/BTNMT,</small>
Bing 2.1. Khối lượng nước thải công nghiệp.
<small>TT KCNCCN nước thi | MSE sóc Vi ip ain</small>
<small>(ind) (2y HTXLNT</small>
<small>2 | Đặt may Phố Nỗi 1550 1550 11 S Kim Sơn</small>
<small>3 | Thăng Long HT 100 100 7Ì Kim Sơn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">g 22. Ting hợp các cơ số, công ty xã nước thải vào sông Cầu Treo
<small>vr TRS jnaiém SXsâm mugen thả Giàn, hing</small>
<small>him tangs) 8 XUNT</small>
<small>Cygly | Nein | Tht, gia nh</small>
<small>Gy TNH TEYén Sin phim ga</small>
<small>2 0 Tehosi</small>
<small>Công ty tã Liêu. làng ma) int</small>
CtyTNHH TT Yên Nôngsản
<small>"'..A:. . TC</small>
<small>Hà An</small>
<small>CỤTNHH -XaTang, Sinsuiod</small>
<small>`... | Cage</small>
<small>CyTNHH Xãliêu DSdigmwvd j„ 5</small>
<small>6 QDANHH | XaLieu EdD agg | 290 Te host</small>
<small>(Nguẫn: Báo cáo k quả dank mục các ngưễn gỗnhiềm nước sông tinh Hưng Yên 2014)</small>
<small>2.14. Nguan 6 nhiễm do lang nghề</small>
tinh tổng lượng nước thi của hai làng nghề này là 163 mÌ ngày đêm, trong đỏ lượng nước xả vào sông là 102 m`/ngày đêm, chiếm 73% tổng lượng nước xa thải
Bảng 2.3. Khi lượng nước thai do làng nghé vào sông.
<small>Tổng lượng | KL nước thải</small>
<small>Biện pháp xử lý nước thải của các làng nghề Chế biến lương thực thực phẩm.</small>
<small>Thị trắn Yên Mỹ - chế biến các sản phẩm có hat) và Sửa chữa eo</small>
<small>khí (Xã Trung Hưng - đồng thùng,Mô) là nước thải chảy qua hệ thông bể ự hoại,</small> rồi thai vào hệ hổng kênh mương thoát nước và đồ ra sông. Riêng làng ngh thuộc da <small>Liêu Xá (huyện Yên M), sơ chế da theo đơn đặt hàng với quy mô nhỏ. Nước thải ở</small> sông đoạn sơ chế không được xử lý mà xã trực tiếp xuống sông <small>âu Treo gây 6</small>
<small>nhiễm môi trường. Vấn để 6 nhiễm do làng nghề hiện nay rất khó kiểm sốt do phần</small>
lớn là tự phát, quy mơ sản xuất nhỏ theo hộ gia đình, nằm phân tán và phụ (huộc <small>nhiều vào tập quán sinh hoạt của người dân.</small>
Bing 2.4. Dặc trưng các chất 6 nhiễm có trong nguồn thải
<small>“TT | Nguồn thải “Các chi tiêu ô nhiễm đặc trưng.</small>
<small>1 Công nghiệp . </small>
<small>-“Thành phẫn nước thải chứa him lượng cao các chất kimCong nghiệp cơ khí loại nặng (Fe, Cd, Cr, Pb), COD, chất rắn lơ lũng (SS),</small>
<small>dầu mỡ.</small>
<small>Thành phẫn nước thải chứa hàm lượng cao các chất hữu.</small>
<small>co (BODs), COD, chit định dưỡng (hợp chat của Nitovà photpho), chit rn lo hing (SS), dầu mo</small>
“Thành phần nước thải chứa hàm lượng cao các chất rắn
<small>lơ lửng (SS), chat hữu cơ (BODs), COD, hóa chit tủytửa và sát trùng chứa Clo</small>
<small>“Thành phẫn nước thi chữa him lượng cao các chất rin</small>
<small>Cơ sở may mặc lơ img (SS), COD, chất đình dưỡng (NH.”) từ nướcthải sinh hoạt của sơng nhân</small>
<small>Cosi che bide “Thành phẫn nước thải chứa hảm lượng cao các chất hữu</small>
<small>h sơ (BODs), COD, chit dịnh dưỡng (hợp chất của Nitothực phẩm ‘va pholpho), </small><sub>chit rin lơ lưng (SS), dầu mỡ</sub>
Corsa sản xuất vit igu_ Thành phẫn nước thải chứa him lượng cao các chất rin
<small>dung, sin xuất và lắp | lơ ing (SS), đầu mỡ, kim lại nặng (Fe, Pb)ấp máy móc</small>
<small>3 | Lang nghé</small>
<small>: “Thành phn nước thải chữa hầm lượng cao cấc chất</small>
<small>Làng nghề thuộc da — lũng (SS), kim loại nặng (Ci), dầu mồ, chất vô cơ</small>
<small>(COD), chất hữu cơ (BODs)</small>
<small>“Thành phẫn nước thải chứa hàm lượng cao cát</small>
<small>lơ lừng (SS), chit hữu cơ (BOD¿), COD</small>
<small>Lang nghề đậu phy, miễn Thanh phẫn nước thải chứa hàm lượng cao các chất hữu</small>
<small>dong, tương bin 0 (BOD;), COD, chất rin lơ lừng (SS)</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>TT | Nguồn thái</small>
<small>ước thả chữa him lượng cao le chữ âm</small>
<small>loại ning (Fe, Cú, Ce, PB), COD, chất ri lơ lũng (SS),</small>
<small>Thành phin nước thải chứa hàm lượng cao các chất vô</small>
<small>co (COD), chất rin lơ lửng (SS)</small>
<small>“Thành phần nước thải chứa hàm lượng cao các chất hữu.5._ Khu chăn nuôi eơ (BODs), vô cơ (COD), cặn lơ lũng (SS), chất dinh</small>
<small>dưỡng (hợp chất của NHo)</small>
<small>Lang nghề tí chế nhựa</small>
<small>4. Khu din ew</small>
<small>(Nguẫn: Báo cáo kỗ quả dank mục cúc nguẫn gy önhiễn nước sông tink ang Yên 2014)</small>
Từ thống ké nêu trên cho thấy các chit đặc trưng trong nguồn thải xã vào sông gém những chỉ tiêu TSS, COD, BOD¿, Cr, PO,*, NOs", NO: `, NH.,”, Fe,„„ As, Cú, Cr, Pb.
<small>2.2. Đánh giá hiện trạng 6 nhiễm nước sông Cầu Treo</small>
2.2.1. Đánh giá chất lượng nước trên sông CẦu Treo
<small>"Vùng nghiên cứu thuộc khu vực huyện Yên Mỹ và Mỳ Hào, tinh Hưng Yên. Tuy</small> nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đánh giả vỀ chất lượng nước cũng như các sổ liệu
<small>quan tắc chit lượng nước. Hiện tại đã có một số số liệu quan trắc chất lượng nước</small>
<small>hàng năm của Trung tâm quan trắc Môi trưởng thuộc Sở Tài nguyên va Môi trường.Hung Yên và một số số liệu điều tra của một số đề tài dự án nghiên cứu trong tỉnh vàitrong vùng. Dựa vào các số liệu đã thu thập được trong những năm gin đây tại khuvực nghiên cứu, luận văn đã lựa chọn và sử dụng số liệu quan tắc chất lượng nước.</small>
<small>như sau dé thực hiện nghiên cứu:</small>
<small>Bảng 2.5. Các điểm thực do trên sông Cầu Treo</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Minh 2.1. Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc chất lượng nước đọc sông Chu Treo Vi tí số 0 (km0) lấy tại cửa ra sông Bắc Hung Hải thuộc địa phận thôn Đạo Khê xã ‘Trung Hưng, huyện Yên Mỹ, đoạn sông Cầu Treo dai 13,2 km.
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Bảng 2.6. Mô tả vị trí quan trắc chất lượng nước sơng Cầu Treo <small>TT</small>
Địa điểm <small>Điểm đo trênsông Cầu Treo,</small> L | ert | icing cau La
‘M6 tả hiện trường lấy mẫu.
<small>Bi ảnh hưởng của nước thai làng nghề chế biến</small>
<small>lương thực thực phẩm Lỗ Xá và nước thải sinh</small>
<small>hoạt thị tran Yên Mỹ và một số cơ sở sản xuất</small>
<small>công nghiệp ti xã Trung Hưng và thị trin Yên</small> Mỹ
<small>+ Nước sông cơ mẫu dục, den, cổ Ít béo và nhiềurác, hai bên ba rác thai được dé xuống rất nhiều,</small>
nước bốc mùi hơi thối khó chịu.
<small>~ BỊ ảnh hưởng của nước thai sinh hoạt xã Tân</small>
<small>= Nước sơng đục, có váng, có ric thải trên sơng,hai bên bờ sơng nhiễu rác thải, khơng có bèo haythực vật nổi trên sơng, nước boc mùi khó chịuNgay gần đó, đoạn trước cơng trường PTTH Yên"Mỹ, nước có mau den tuy nhiền có rt t nước, rtnhiều rác thải</small>
<small>- BỊ ảnh hưởng của nước thi của công ty giấy</small>
<small>NgọcTe và nước thải sinh hoạt xã Giai Phạm, xãNghĩa Hiệp.</small>
- Nước sông mẫu đen, mồi khổ chịu, cổ nhiều <small>vắng đầu, đồng nước không lưu thông, không cỏthực vật nỗi hay cả nỗi trên mặt nước</small>
Ngồi ra con có một số sổ liệu về chất lượng nước được quan trắc thơng qua q trình đo đạc, điều tra của một số đề i, dự án v8 môi trường tong tinh bao gồm chất lượng một số nguồn nước thải của các cơ sở sản xuất chảy vào s ng, chất lượng nước của làng nghề. Để đánh giá chất lượng nước sông Cầu Treo tinh Hưng Yên, luận văn sẽ sử dụng số liệu quan trắc tại 3 điểm quan trắc trên sông của Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên như. trong bing 2.5 để đánh gid. Két quả phân tích chit lượng <small>nước mặt tại 3 điểm trên được thể hiện tại bảng 2.7 (số liệu quan trắc trong mùa kiệt</small>
<small>48 đặc trưng cho 6 nhiễm)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Bang 2.7. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt sơng Cầu Treo tháng 12 năm 2014, 2015
<small>a nafel_[ 6 as | ota? | ae [as</small>
18 | Asen mg/l 001 002 - 001 002 - 0,05
(Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trưởng, sở Tài nguyên và Môi trường năm 2015)
<small>Ghi chii:*." Không phát hiện hoặc không có; ai: a là giá tị của thơng số;4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">* Dinh giá chất lượng nước sông Cầu Treo theo quy chuẩn Việt Nam @CVN <small>08-.MT:2015/BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường.</small>
So sinh đánh giá từng chỉ số chit lượng nước tại 3 điểm quan tric với QCVN O8-MT-2015/BTNMT theo cột B xác định tỷ lệ sai khác từ đó đánh giá nguồn nước có bị ô nhiễm hay không. Déi với sông Ciu Treo thì nguồn nước sơng hiện tại chưa sử dạng cho cắp nước sinh hoạt nên luận văn chọn cột BI để đánh giá chất lượng nước
Ết qua so sánh như sau:
<small>- Các thông số vat lý; Các thông số</small>
<small>trong giới hạn cho phép. Chi có thơng số TSS vượt q iêu chun cho phép nhỉ</small>
ệtđộ, pH, Miu, EC, TDS nói chung đều nằm ở cả 3 vit quan trắc trong cả2 nim.
Bang 2.8. KẾt quả đánh giá chỉ tiêu TSS theo Quy chuẩn Việt Nam
<small>Vượt quy chuẩn ầm 24) 2.25 [ TấT</small>
<small>“Trong 3 vị quan tắc, vit CTI bị 6 nhiễm bởi thông số TSS nhất, năm 2015 cổ xuthể ô nhiễm hơn năm 2014 ở cả 3 vị tí quan tr, \</small>
<small>hóa học</small>
t dịnh dưỡng vơ cơ: PO,*, NOx, NO;
A dinh dưỡng v6 cơ của nước sơng nhìn chung nằm trong giới hạn cho phép. <small>Trong 2 năm, ở cả 3 vi tí quan tắc chỉ só vị trí CT2 vào năm 2015uượt tiêu chun</small> cho phép 1,17 lẫn
“rong 3 vị tí quan trắc, vị trí CT2 bị 6 nhiễm bởi thơng số TSS nhất, năm 2015 có xu
<small>thể 6 nhiễm hơn năm 2014 ở cả 3 v trí quan tắc,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Ham lượng TSS tại các vị trí</small>
Mình 2.2 Biểu đồ thể hiện sự biến đối của TSS tại các vị trí + Các thơng số phản ánh 6 nhiễm hữu ca: BOD, COD, DO.
<small>~ Thông số BODs: giá tri BOD tại cả 3 vi trí trong cả 2 năm đều vượt tu chun cho</small>
<small>giá khả năng tự làm sạch của nguồn nước. BOD; cing cao chứng tỏ nước ô nhiễm</small>
<small>càng nặng</small>
= Thông số COD:
chun cho phép từ 2,13 đến 261 lần. Năm 2015, giá trị COD vượt quá tiêu chuẩn từ im 2014, cả 3 vị trí quan rắc đều có giá trị COD vượt quá ti 2.24 đến 3,18 lẫn, Trong cả 2 năm, vị CT đến có gi trị COD vượt tiêu chun cho phép cao nhất và năm 2015 các vị tí quan trắc có giá trị các chất 6 nhiễm COD cao hơn so với cing vị trí rong đợt quan trắc năm 2014,
COD là lượng oxy cần thiết để oxy hóa hết các hợp chit hữu cơ có trong nước, COD căng cao chứng tô nước càng bị 6 nhiễm bởi các chất hữu cơ
= Thông số DO: Năm 2014, ti 3 vi tr quan rắc, giá trì của DO thấp hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,07 và 1,03 lần. Năm 2015, giá tr của DO tạ 3 vị tí quan trắc thấp hơn tiêu chuẩn cho phép từ 11 và 1,08 lẫn
Ning độ DO thấp thể hiện nguồn nước dang bị nhiễm bản do lượng oxy hòa tan rong nước đã được ding để oxy hóa các hợp chất hữu cơ và vô cơ bin trong nước.
<small>+ Các kim loại nặng</small>
Hầu hốt tit cả các kim loại nặng đều có giá tị nằm trong giới hạn cho phép theo
<small>%</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">một số vị tí quan trắc, Chất lượng nước năm 2015 có xu thể ơ nhiễm hơn so với năm <small>2014, Hàm lượng sắt ao là nước thải của các ngành cơng nệp cơ khí chưa đượcxử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xã thải ra sông,</small>
<small>Hàm lượng COO tại các vịt</small>
Hinh 2.3. Biểu đồ thể hiện sự biến đổi của BOD; và COD tại các vị trí ++ Các chỉ iêu dầu mỡ: Đều vượt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN, Dầu mỡ ngăn cản
<small>sự hịa tan của Oxy vào nước, ảnh hưởng tới hơ hap của các động thực vật nước.</small>
Các thông số sinh học
<small>Hàm lượng Coliform quan trắc được tại 3 vi tí trong 2 năm vượt tiêu chuẳn cho phép</small>
<small>hơn so v</small>
rit nhiều lin, Vị trí CTI 6 nhiễm Coliform nhất và năm 2015 6 nhỉ năm <small>2014, Coliformhi tiêu dùng để đánh giá sự nhiễm bản của nước bởi các chit tha</small>
= Các thành phn độc hại khác: Là thành phần các chất mà chỉ tồn tại trong nước với một him lượng rit nhỏ cũng đủ gây độc bại đến tính mạng con người, thậm chí gây tử vong, đó là các chit; Asen (As), Berili (Be), Cadimi (Cd), Xyanua (CN), Crom <small>(C0, Thủy ngân (Hg), Niken (Ni), Chi (Pb), Antimoan (Sb), Selen (Se), Vanadi (V)Một vài gam thủy ngân hoặc cadimi có thé gây chết ngưivới hàm lượng nhỏ hơn.</small>
<small>chúng tích lũy trong các bộ phận của cơ thể cho tới lúc đủ him lượng gây ngộ độc.</small>
<small>Chi tích lũy trong xương, cadimi tích lũy trong thận và gan, thủy ngân tích lũy trong</small> tế bào não,
Hiện tai chất lượng nước sông ti đây bị 6 nhiễm cục bộ tai một số khu vực do ảnh <small>hưởng từ việc xả thải nước thải sinh hoạt, tuy nhiên xét trên tổng thé thi nước sơng</small>
<small>vẫn cịn khả năng pha lỗng và khả năng tự làm sạch ở mức độ nhất định. Tuy nhiên</small>
trong tương lai nhiều cơ sở công nghiệp. cụm công nghiệp sẽ dẫn dẫn lắp đầy th tả <small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">lượng 6 nhiễm cho sông Ciu Treo sẽ ting lên một cách ding kẻ, cộng với áp lực gia <small>tăng dan số sẽ làm gia tất 1g nước thải sinh hoạt. Sông Cầu Treo do phải tiếp nhận một</small>
<small>lượng lớn nước thải từ khu đô tị, sản xuất cơng nghiệp, phạm vi ơ nhí</small>
<small>được mở rộng và gia tăng. Do đó cin phải có biện pháp hữu hiệu để quản lý, bảo vé</small> chit lượng nước sông Cầu Treo
2.2.2. Dinh giá các nguồn thải đục sông Cầu Treo
<small>Qua kết quả quan trắc chất lượng nước thải của một số cơ sở sản xuất kinh doanh doc</small>
sông (Phụ lụcl) có thể thấy mặc dit các cơ sở này đã xử lý nước tha sơ bộ trước khỉ đỗ ra sông nhưng thành phần BOD, trong nước thải thu thập được của tt cả các cơ sở <small>này lương đổi cao, vượt quá tiều chuẩn cho php theo cột B - QCVN</small> 40:2011/BTNMT (Quy chuẩn ky thuật quốc gia về nước thải công nghiệp).
<small>‘Ham lượng BODs trong các mẫu nước thải từ các cơ sởsản xuất, kinh đoanh.</small>
<small>Hình 24. Biểu đồ thể hiện hàm lượng BOD; trong các mẫu nước thải từ các cơ</small>
sở san xuất, kinh doanh.
<small>Ham lượng COD trong các mẫu nước th</small>
<small>sở sản suất, kinh doanh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>im tag SS trong ee mane hl cde on</small>
<small>_ us | 6 | m2 [sine | 6 |e</small>
<small>Mình 2.6. Biểu đồ thé hiện hàm lượng SS trong các mẫu nước thai từ các cơ sở</small>
sản xuất, kinh đoanh
“Treo chảy qua huyện Yên Mỹ và huyện Mỹ Hào trở thành nguồn tiếp nhận <small>nước thải chính của Công ty giầy Ngọc Te, Công ty TNHH Phúc Hưng. Công ty“TNHH chế biến thực phẩm Hà An, Công ty TNHH Thành Phát, Công ty TNHH in vàmay mặc An Phi, Công ty TNHH Thanh Vin, Công ty TNHH MTV cơ khí và xây</small> dụng MEGASTAR Tại các vị tí quan trắc thi giá tr của các thông số BODs COD, SS đều vượt QCVN 402011/BTNMT (cột B). Him lượng BODs cao nhất tạ vị trí <small>NT03 vượt tiêu chuẳn cho phép 3.3 lẫn; COD cao nhất tại vị tr NTOL vượt TCCP</small>
1,32 lin; SS cao nhất tại NTO2 vượt TCCP 1.56 lẫn <small>Sông</small>
3.2.3. Đánh giá chất lượng nước sông theo chi số (WOD. <small>a. Nội dụng phương pháp</small>
(Chi số chất lượng nước (vid tắ là WON) là một chỉ số được tính tốn từ các hơng số
<small>quan ắc chất lượng nước, ding để mô tả định lượng về chất lượng nước và khả năng</small>
sử dụng của nguồn nước đó, được biểu diễn qua một thang điểm. WQI được tính.
<small>tốn theo hướng dẫn của Tổng cục Môi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường.</small>
<small>~ Tính tốn chỉWQI của từng điểm quan trắc, so sánh WOI tinh toán được với</small>
<small>bảng giá trị để từ đó đánh giá cụ thể chất lượng nước.</small>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>b. Tính tốn WOT</small>
<small>- Các u cầu đãi với việc tính tốn WOI</small>
<small>+ WQI được tính tốn riêng cho số liệu của từng điểm quan trắc</small>
+ WOI thơng số được tính tốn cho từng thơng số quan tắc. Mỗi thông số s xác
<small>định được một giá trị WO cụ thể, từ đó tính tốn WỢI để đánh giá chất lượng nước</small>
của điểm quan trắc:
<small>+ Thang đo giá tri WOI được chia thành các khoảng nhất định. Mỗi khoảng ứng với</small>
1 mức đính gi chấtlượng nước nhấ định
<small>- Lưu cạn tơng số</small>
'Các thơng số lựa chọn để tính toán: DO; BOD;; COD; pH; TSS; độ đục; N-NH4;
<small>P-PO4; tơng Coliform.</small>
<small>Tĩnh tán WỘI</small>
‘Tinh tốn WQI thơng số
<small>+ WOI thing số (WOly) được tốn theo cơng thứ nh sau</small>
<small>Trong đó:</small>
+ BP; Nơng độ giới hạn dưới của giá ị thôn số quan tắc được quy định rong bảng <small>1 ương ứng với mức i</small>
+ BP: Nông độ giới hạn ê của giá tị thôn số quan trie được quy định tons <small>bảng 1 tương ứng với mức i+]</small>
<small>+ qỹ Giá trị WOI ở mức id’ cho trong bảng tương ứng với giá tị BPi</small>
<small>+ qui: Giá trị QI ở mức i+1 cho trong bing tương ng với giá tị BPit1</small>
<small>+ Cy: Giá trị của thông số quan trắc được đưa vio tinh toán.</small>
<small>Bảng 2.9. Quy định các giá trị qu BP,</small>
Gia trị BP; quy định đối với từng thông số
<small>The aa Par Sarp] 6 [sper p oe pp mm</small>
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>“Giá trị BP, quy định đối với từng thông số</small>
<small>350] is | 3 | os | 93 | 30 | 50 | 7500</small>
<small>a] 2s] 25 | 30 T 05 | 70 | 100 | 10000</small>
<small>=] 1| 250 [| 20 | 3ã | 26 | s100 | >i00 | >10000Ghi chủ: Trường hop giá trị Cụ của thông sé tring với giá trị BP, đã cho trong bang, thì</small>
xác định được WẠI của thơng số chính bằng giá trị q, tương ting, - Tinh giá trị WQI đối với thông số ĐO (WQlpo): tính tốn thơng qua giá trị DO + <small>Bước 1: Tính tốn giá trị DO % bão hịa.</small>
<small>+ Tính giá trị DO bão hò:</small>
DO,„,¿= 14,652 - 0.410227 + 0.0079910T°~ 0,000077774TẺ T: nhiệt độ môi trường nước tại thời điểm quan trắc (đơn vị: °C). <small>+ Tính giá trị DO % bao hòa: ey</small>
<small>DO xs n= DOs an / DOs in * 100</small>
<small>DO ann? Giá trị DO quan trắc được (ion vị: mg/l)</small>
<small>Bước 2: Tính giá tri WQlpo:</small>
<small>Trong đó</small>
<small>+ Cụ; giá trị DO % bão hòa</small>
<small>+BP,, BP,., q, qui là các giá tị tưng ứng với mức , i*l</small>
<small>Bang 2.10 Quy định các giá trị BP, và qi đối với DO sau,</small>
<small>ïT1Ị2T3 T4 s [6 1 78 [9%10BP, <20|20 50 | 75 | 88 | 112 125 150 | 200>200</small>
<small>at pas) 5| 7§ [TH [TU TS 5| 3</small> + Nếu DO%% bão hỏa £20 thì WOIao bằng |
<small>+ Nếu 20<DO% bão hdac88 thì WQlpo được tính theo cơng thức (2.5)31</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">+Nếu 88< DO bi 12 thì Woo bằng 100
<small>+ Nếu 112<D0% bão hịa<200 thi WQlpo được tính theo cơng thức (22)</small> + Nếu DO% bão hịa >200 thì WQIpo bằng 1
= Tĩnh giá trị WỌI đổi vái thông sé pH
Bang 2.11. Quy định các giá trị BP, và q; đối với thơng số pH,
<small>5.5<pH<6 thì WQI,y được tính theo cơng thức 2;00 Nếu 8.5<pH<9 thì WQlu được tính theo cơng thức</small>
<small>‘Sau khi tính tốn WOI đối với từng thơng snéu trên, việc tinh tốn WOT cu</small>
<small>được áp dung theo cơng thức sau:</small>
“rong đó: + Ola: Giá ị WO đã nh tốn đội với 05 thơn số: DO, BOD., COD, <small>NÀNH, PPO,</small>
+ WO: Giá wi WOI đã tinh ton Ai ới 02 thông số: TSS, độ đục
<small>+ WQI,: Giá trị WQI đã tính tốn đối với thơng số Tổng Coliform</small>
<small>+ WQlni: Giá trị WOI đã tinh toán đối với thơng số pH,</small>
<small>(Ghi chú:Giá trị WOL sau khí tính toán sẽ được làm tron thành số nguyên)</small> So sánh chỉ số chất lượng nước đã được tinh oán với bảng đánh gi
<small>Sau kh ính tốn được WOI, sử dụng bảng xác định giá trị MOI tương ứng với mức</small>
<small>như sauđánh giá chất lượng nước</small>
Bang 2.12. Bảng đánh giá chỉ số chất lượng nước <small>so sánh, đánh gid, cụ</small>
<small>Giá trị WQI Mate đánh giá chất lượng nước Màu91-100 | Sữdụngtốtcho mục dich cép nước sinh host — | Xanhnưócbiễn</small>
<small>Sử đụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng76-90 |ỒI nho sự bế cna</small>
<small>cen các biện pháp xử lý phù hopXanh lá cây</small>
<small>32</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>Sử đụng cho mục đích tuổi tiêu và các mục dich</small>
<small>51.75 Vang</small>
<small>tương đương khác .</small>
<small>»- Sir dụng cho giao thơng thủy và các mục đích</small>
<small>0. [Nib obit ng cnc ie php 9 one be</small>
<small>tương lai</small>
<small>6 Kết quả tính tốn chỉ số chất lượng nước WỘI của sông Cau Treo</small>
<small>12/2015 tại 3 điểm quannhư trong bảng 2.7 dé tính tốn. Các thơng số được lựachon dé tính tốn: DO, BOD,, COD, pH, TSS, N-NH,, P-PO,, tổng Coliform. Saukhi tính tốn được WI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tương ứng với mức đánhgiá chất lượng nước để so sánh, đánh giá.</small>
Bảng 2.13. Kết quả tinh tốn chỉ số WOT sơng Cầu Treo
Bảng 2.14. Kết quả chi số WQI sông Cầu Treo.
<small>Cổng Cầu Lá tại | 3 [ Nướcơnhiễmnặng.cẩnếc | ĐỏCTI thiưấn n Mỹ biện pháp xử lý trong tương lai</small>
<small>: 3 | Nướcônhiễm nang, ein eae | Do</small>
<small>ng Cầu Treo tại</small>
<small>CÍ? (lãTanập biện pháp xử lý trong tương lai</small>
<small>ống Cầu Lae 20 | Nướcônhiêmnặng.cảneấc | Đồ</small>
<small>xạ — | Công Cầu Lic tai</small>
Kết quả tinh tốn chỉ số chất lượng nước WQI nước sơng Cầu Treo cho thấy chất
<small>lượng nước tại 3 điểm trên sơng bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Vị trí CT1 và CT2 là ô</small>
nhiễm hơn cả. Nước sông không sử dụng được cho mục đích sinh hoạt, tưới tiêu nơng <small>nghiệp cũng như cho giao thông thủy</small>
<small>33</small>
</div>