Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA ở Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 130 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

<small>“Tác giả xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả</small>

<small>nghiên cứu và các kết luận tong luận vin à trung thực, không sao chép tử bắt kỳ một</small> ngudn nào và đưới bit kỹ hình thức no, Vie tham khảo các nguồn ti liệu nu có) đã <small>được thục hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tải iệu tham khảo đúng quy định</small>

<small>“Tác giả luận văn</small>

<small>Nguyễn Văn Ngọc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CÁM ƠN

<small>“Trong quá trình học tập và nghiên cứu Lim luận văn tốt nghiệp cao học, được sự giúp</small>

<small>đờ của các thầy, cô giáo trường Đại học Thuỷ Lợi, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Hữu</small> HUẾ, sự tham gia góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý, bạn bè, đồng nghiệp và <small>cùng sự nỗ lực của bản thân</small>

Cac kết qua đạt được là những đóng góp nhỏ về mặt khoa học trong quá trình nghiên cửu và đỀ xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án thuỷ lợi sử dụng vốn <small>ODA. Tuy nhiên trong khuôn khổ luận văn, do điều kiện thời gian và trinh độ có hạn</small> nên khơng thé tránh khỏi những thiểu st. Tác gi rt mong nhận được những nhận xét và gốp ý của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp

<small>Tác giả biy tổ lòng là hướng dẫn, chỉ</small>

<small>bảo tận tinh và cung cấp cúc kiến thức khoa học cin thiết trong quá trnh thực hiện</small> luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Khoa Cơng trình cùng các thầy, cơ giáo phịng Bio tạo trường Đại học Thuỷ lợi đã ạo mọi điều kiện thuận lợi <small>cho tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ của mình.</small>

Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn bẻ, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, <small>khích lệ trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.</small>

<small>“Xin trần trọng cảm ơn!</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

MG DAU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 <small>2. Mục dich nghiên cứu 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2</small> 4. Cách tgp cận và phương pháp nghiên cứu, 2 <small>5. ¥ nghĩa khoa học và thực tiễn của đề ti 3</small>

<small>6. Kết quả đạt được 37. Cẩntrúc luận văn 3</small> CHUONG 1. TONG QUAN VE CONG TAC QUAN LY DỰ AN DAU TU SỬ

DUNG NGUON VON ODA. 4 1.1. Khai quát chung về công tác quản lý dự án. 4 <small>1.1.1, Khái niệm dự án 41.1.2, Khái niệm vé dự án ODA 41.1.3, Dự án đầu tư xây dựng cơng trình (cịn gọi là dự én xây dựng) 51.1.4, Phân loại dự án 6</small>

<small>1.1.5. Quản lý dự án đầu tư xây đựng cơng trình. 6</small>

<small>1.1.6. Đặc điểm của quản lý dự án đầu tư xây dựng công tỉnh 7</small>

<small>1.1.7. Các giai đoạn </small><sub>của dự án đầu tư xây dựng.</sub>

<small>12. Nội dung của công tác quản ý dự án đầu tư sử dụng vẫn ODA tongdựng</small>

<small>1.2.1, Nội dung quản ý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ODA ở Việt Nam...101.22. Yêu cầu công tác quản lý dự én đầu tư xây dựng sử dụng vốn ODA "</small> 1.2.3. Nhiệm vụ, quyển hạn của chủ dự án trong quán lý thực hiện dự án. u 1.24, Nhiệm vụ, quyền bạn của Ban quản lý dự án trong quản lý thực hiện dyn... 13 1.3, Đánh giá chung vé công tác quản lý dự án vốn ODA hiện nay 14 1.3.1, Đặc điểm dự án đầu tr có sửđụng vốn ODA 14 <small>1.3.2. Banh giá chung về công tác quản ly vốn ODA 16</small> Kết luận chương 1 26 CHUONG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUON VON ODA. 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.1, Phân tích hệ thống văn bản trong quan lý dự án đầu tư xây dưng cơng "trình sử <small>2.24. Tổng quan một số kinh nghiệm về sai lim trong quản lý, sử dựng vẫn ODA....373.3, Tiêu chí và phương pháp đánh giá hi</small>

vốn ODA 38 <small>‘qua quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn.</small>

<small>2.3.1. Nhóm chỉ iêu phan ánh hiệu quả đầu tư chung 38</small> 2.3.2. Nhóm chỉ tiêu kinh tế phan ánh hiệu qua đã

2.4, Các yêu tổ ảnh hưởng dn công tác quản lý dự ân đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA <small>tư cho một dự án cá biệt 41</small>

2.4.1. Các nhân tổ chủ quan của dia phương và đơn vi the hiện 44 2.4.2. Các nhân tổ khách quan của địa phương tác động đến hiệu quả công tắc đầu tr

<small>2.43. Các chỉnh sich của Trung ương và dia phương, 46</small> 2.44, Công tác tổ chức quản lý vin đầu tr và quản ý đầu tư xây dựng 4 <small>2.5. Phương pháp phân tích. đảnh gié mức độ quan trong của các yếu tổ ảnh hưởngđến quản lý dự án 4225.1. Xác định các yếu tổ rủi ro ảnh hưởng đến công tác quân lý dự ân 48</small> 2.5.2. Xây dựng, thiết kế bảng khảo sit 49

2.5.3. Thi „ định dang mẫu. 50

<small>2.54. Thang do. 50</small>

<small>2.5.5. Phương pháp thu thập dữ liệu trong nghiên cứu SL</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Kết luận chương 2 SI CHUONG 3, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHAP HOÀN THIEN CONG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG SU DỤNG NGUON VON ODA TẠI BAN

QLDA ĐTXD CÁC CƠNG TRÌNH NƠNG NGHIỆP & PTNT VINH PHÚC...52

<small>3.1. Giới thiệu khái quát về Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng trình Nơng.</small>

<small>3.1.1. Q trình hình thành và phát triển 323.12. Vi tr, chúc năng nghiệm vụ và quyền hạn của Ban 53.1.3. Cơ edu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng, 55</small>

<small>3.1.4. Năng lực và kinh nghiệm của Ban. 60</small>

3.2. Thực trạng về công ác quản lý dự án đầu tr xây dựng thủy lợi sử dụng nguồn vốn <small>ODA tại Ban Quản ý dự ún Vĩnh Phúc 63.2.1, Đánh gi higu quả các dự án ODA trên địa bản tỉnh 623.2.2, Thự trang thu hút nguồn vốn ODA 66</small> 3.23, Thự trang giải ngân vin ODA 68 <small>3.24, Thực trang công tác quan lý dự án 70</small> 3.3. Đánh giá mite độ ảnh hưởng của các yêu tổ đến công tác quản lý dự án vốn ODA. <small>‘va nguyên nhân của những tổn tai, bạn chế 74</small> 3.3.1, Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tổ rủi ro đến cơng tác QLDA có nguồn <small>vốn ODA. 743.3.2, Nguyên nhân của những tn tại 7ï</small>

giải pháp hoàn thiện cơng tác QLDA DTXD cơng trình sử dung ngt <small>ODA tại Vĩnh Phúc 8</small> 3.4.1, Đối với vấn dé xây dựng kế hoạch quản lý vốn, giải ngân vốn. T8 3.4.2. Hồn thiện quy trình quan lý dự án từ Trung ương đến địa phương. so <small>3.4.3. Đối với công tác GPMB, di dan tải định cư. 83</small>

<small>3⁄44, Đối với van đ thu hút vốn đầu tư ODA ss3.4.5. Lựa chọn nhà thầu dim bảo chất lượng 85</small> 3.4.6, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 88 <small>3.4.7. Đối với cơ chế, thể chế, chính sách. 90</small>

<small>3.4.8, Thành lập bộ phận theo dõi và đánh giá sau dự án 9%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.4.9. Ung dung công nghệ 4,0 rong quản lý điều hành công tác quan lý dự án...96 <small>Kết luận chương 3 100</small> KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ lôi TÀI LIỆU THAM KHẢO. 03

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Tinh hình cam</small> ết, giải ngân vốn ODA

<small>‘Ting vốn ODA cam kế, ký kết, giả ngân th kỹ 2000.2019</small>

Ty lệ ODA ký kết theo ngành thời kỳ 2000-2019.

<small>Cơ cấu sử dụng ODA của ADB theo ngành, lĩnh vựcXơ hình tổ chức ti Ban QLDA NN&PTNT Vĩnh Phúc</small>

<small>Mite độ tăng trường GRDP của tỉnh rong giai đoạn 2011- nay.Biểu đồ thu hút vin đầu tư ODA của Vĩnh Phúc</small>

<small>khách quan đến dự ấn ODA.</small> Mite độ ảnh hưởng của các yếu tổ cắp quyết định đầu tr <small>Mite độ ảnh hưởng của các yi</small>

<small>Mức độ ảnh hưởng của các yêu tổ chủ đầu tư.</small>

<small>Hình 3.7 Một số chức năng quản ý, điều hành thơng qua nền ting inernetHình 3.8.</small>

<small>nh 3.9:</small>

<small>Hop trực tuyển trên 2oom cloud meeting</small> Lam việc trực tuyến bằng Microsoft Teams.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>“Cơ cấu sử dụng ODA theo ngành, lĩnh vực tinh đến 31/12/2019</small> ‘Vén ODA kí kết của ADB dành cho Việt Nam giai đoạn 2000-2019 <small>'Vốn ODA giải ngân của ADB cho Việt Nam giai đoạn 1993 - 2015</small>

Các yếu t chính ảnh bưởng đến cơng tác QLDA vốn ODA ‘Tong vốn thu hút đầu tr ODA của Vĩnh Phúc

<small>GRDP của tỉnh trong những năm qua</small>

<small>‘inh giá hiệu quả đầu tư các dự ân dang thực hiệnTinh hình giải ngân vẫn ODA</small>

Tinh hình tiến độ dự án ODA Kết quả thu thập số liệu

Xép hạng mức độ ảnh hưởng của các yêu tố đến QLDA vốn ODA

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

ĐANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT.

<small>Đầu tư xây dựng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

MỞ DAU

1. Tính cấp thiết của đề tị

<small>“rong thời gian qua, công tác quản lý dự én công trinh xây dựng được các cơ quan</small> cquản lý nhà nước, các Chi đầu tư và cúc đơn vị liên quan quan tâm chỉ đạo thực hiện Nhung khi dự án đầu tư ngày một nhiều, độ phức tạp cảng cao đỏi hỏi công tác quản lý cảự ân phải được nâng cao chất lượng. Nhiều cơng trinh xây dựng sau khi hồn thin đã phát huy bi tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của địa<sub>quả đầu tư</sub> <small>phương. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều cơng trình xây dựng chất lượng thấp, cá biệt cócơng trình vừa xây dựng xong đã xuống cấp, hư hỏng gây bite xúc trong xã hội, làmlăng phíén của, khơng phát huy được hiệu quả đầu tr. Nguyên nhân chủ yêu là do</small> sông tác quản lý dự én đầu tư xây dựng tại các Chi đầu tr chưa được thống nhất về

phương thức, mơ hình và quy trình quan lý, một số đơn vị cịn vướng mắc, lúng ting

<small>trong công tác nay, dẫn đến việc quản lý dự án chưa thật sự đáp ứng yêu cầu của Luật</small> xây dựng, nghị định, văn bản hướng dẫn có liên quan.

<small>Vinh Phúc là tỉnh đang trong thời ky phát triển cơ sở hạ ting kinh tế xã hội (điện,đườn„ trường, tram...). Cùng với sự chuyển minh về kinh tế xã hội nói chung và</small>

<small>ngành xây dựng nói riêng kéo theo hoạt động tơ vẫn xây dựng phát iễn mạnh ma“Các dự án được phê duyệt ngoài sử dụng nguồn ngân sách của tinh th việc tranh thủ</small> các nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương và nguồn vốn ODA cho các cơng trình. xây dựng là rất cin thu

Dé hồn thành tốt cơng tác quản lý dự án đưa các cơng trình vào phục vụ sản xuất khi sử dụng nguồn vốn ODA thi cin có một số giải pháp Quản lý dự án xây dựng nhằm <small>nâng cao hiệu quả và đảm bảo chất lượng cơng trình. Vi vậy, hoe viên chọn để tả luận</small> ăn thạc sĩ là "Để xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án du tr xây dựng sẽ dụng nguồn vin ODA ở Ban quân lý dự án đầu txây đựng các cơng trình nơng: <small>nghigp và PTNT Vĩnh Phúc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>2. Mục đích nghiên cứu.</small>

DE xuất một số giải pháp thực hi nhằm hoàn thiện công tắc quân lý dự án xây đựng <small>công trình thủy lợi sử dụng ngu</small>

<small>các cơng trình Nơng nghiệp và PTNT Vinh Phúc,</small>

<small>vốn ODA tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng</small>

<small>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</small> 4.1, Đối tượng nghiên cứu

Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các công tinh sử dụng nguồn vốn ODA tai <small>Ban QLDA ĐTXD các công trình Nơng nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc,</small>

<small>4.2. Phạm vi nghiên cửu</small>

Phạm vỉ nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vé công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng <small>các cơng tình sử dụng nguồn vốn ODA tai Ban quản lý dự án đầu tư xây dụng các</small>

<small>cơng trình Nơng nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc giai đoạn hiện nay.</small>

<small>4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.4.1. Cách tấp cận</small>

<small>- Tiếp cận hệ thống văn bản pháp luật trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng</small>

<small>cơng trình sử dụng nguồn vốn ODA;</small>

- Tiếp cận các nghiên cửu, kinh nghiệm và bai học về công tác quản lý dự án đầu tr xây dựng cơng tình sử dụng nguồn vốn ODA;

- Tiếp cận hỗ sơ, ti liệu các cí

và PTNT Vĩnh Phúc thực hiện có nguồn vốn ODA;

<small>ig trình xây dựng do ban Quin lý Dự án Nong nghiệp</small>

<small>42, Phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>Để thực hiện những nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên.</small>

<small>- Phương pháp lý thuyết;</small>

~ Phương pháp thu hp, tổng hợp và phân tích số liệu: <small>= Phương pháp điều tra khảo sát thực tế;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

~ Phương pháp thống kẻ:

<small>~ Phường pháp phân ích so sinh:</small>

<small>~ Phương pháp chuyên gia,</small>

<small>~ Một số phương pháp kết hợp khác dé nghiên cứu và giải quyết cúc vin đề được dat</small>

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

~ Ý nghĩa khoa học: Luận văn đã góp phần hồn thiện vỀ công tác quản lý dự án đầu tơ <small>xây đựng các cơng trình sử dung nguồn vốn ODA.</small>

<small>~ Ý nghĩa thực tiễn: Các đề xuất của để tài sẽ giúp cho Ban quản lý dự án đầu tư xâycdựng các cơng trình Nơng nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc kiểm soát và quản lý hiệu quả</small> hơn đối với các dự án trong thời gian tới khi sử dụng nguồn vốn ODA.

6. Kết qua đạt được

- Dánh giá thực trạng vỀ công tie quân lý dự án dẫu tư xây dựng cơng tình sử dụng <small>nguồn vin ODA tại Ban QLDA ĐTXD các cơng trình Nơng nghiệp và PTNT Vinh</small>

<small>= BE xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của</small>

Ban quản lý dự án đầu tr xây dụng các công tinh Nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc <small>đối với các dự án khi sử dụng nguồn vốn ODA.</small>

7.. Cấu trúc luận văn Phần mở đầu

<small>“Chương 1: Tổng quan về công tác quản lý dự án đầu tu sử dụng ngudn vốn oda</small>

“Chương 2; Cơ sở khoa học trong quan lý dự án đầu tư sử dụng nguồn von oda

<small>“Chương 3: Thực trang và giải pháp hồn thiện cơng ác quản lý dự án đầu tư xây dựngsử đụng nguồn vẫn oda tại ban qlỏa decd các cơng trình nơng nghiệp & pint vĩnh phic</small>

Kết luận và kiến nghị

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

CHƯƠNG 1. TONG QUAN VE CONG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ: SU DỤNG NGUON VON ODA

<small>1.1. Khái quát chung vé công tác quản lý dự án</small>

<small>LLL. Khái niệm dự án</small>

Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn ISO, trong tiêu chuẩn ISO <small>3000:2000 và theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000:2000) thì dự án được định</small> nghãi như sau: Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có. phối hợp và kiểm sốt, có thời hạn bất đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được mục tiêu phù hợp cới các yêu edu quy định, bao gm cả các ring buộc về thời gian, chỉ

<small>có nhiễu cách hiểu khác nhau về dự n, nhưng ác dự án có nhiều đặc đí</small>

= Các dự án đều được thực hiện bởi con người;

<small>- Bị ring buộc bởi các nguồn lực hạn chế: Con người, tải nguyên;</small>

<small>~ Được hoạch định, được thực hiện và được kiểm soát.</small>

1.1.2. Khái niệm về dự án ODA

Thuật ngữ hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) xuất hiện từ sau chiến tranh Thể giới I và gắn liền với yếu tổ chính tủ. Sau đại chiến Thể giới lin thứ Il, cả Châu Âu và Châu A đều đứng trước cảnh 46 nát, hoang tàn, chỉ có Châu Mỹ nói chung và nước Mỹ nói <small>riêng là khơng bị ảnh hưởng mi ngược lại, nước Mỹ nhờ chiến tranh trở nên giảu có.</small>

Trước tình hình đó, Mỹ thực hiện viện trợ Š ạt cho Tây Âu nhằm ngăn chặn sự ảnh hướng của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Kế hoạch viện trợ nay được gọi là <small>“Hỗ trợ phát triển chính thức" thơng qua Ngân hàng Thể giới. 2]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

‘én nay, thuật ngữ ODA được sử dụng kh phd biến, Ty theo timg cách tiẾp cận, có <small>nhiều cách hiểu khác nhau về ODA, cụ thể như sau;</small>

- Theo tổ chức hợp tác kinh tế và phát tiễn (OECD) thì Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức là những nguồn ải chính do các Chính phủ hoc các TỔ chức iên chính phủ hoặc liên quốc gia viện trợ cho một quốc gia nhằm thúc day sự phát triển kinh tế và phúc lợi của quốc gia đế"

<small>~ Theo Ngân hàng thé giới thì "nguồn hỗ tợ phát iển chính thức là một bộ phận của</small> tải chính phát triển chính thức, trong đồ các khoản vay cin đạt it nhất 25% yêu tổ cho <small>khơng".</small>

~ Theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ <sub>ệt Nam, thi</sub> <small>“Hỗ trợ phát tiễn chính thức được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước</small>

<small>hoặc Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nha tài trợ là chính phủ.</small>

<small>nước ngoài, các tổ chức tải trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên</small>

<small>chính ph</small>

<small>Như vậy, ODA được hiễu là các khoản viện trợ khơng hồn lại hoặc cho vay ưu đãi</small> của ee t chức quốc tế, Chính phủ các nước (thường là các nước phát iển) đành cho “Chính phủ một nước (thường là nước dang phát triển) nhằm giúp chính phủ nước đó phátiển kinh tế xã hội

ODA phản ánh mỗi quan hệ giữa hai bên: Bên tài trợ gồm các tổ chức quốc tế, các tổ <small>chức phi chính phủ, Chính phủ các nước phát triển và bên nhận tả trợ là Chính phủ</small>

<small>một nước (thưởng là nước đang phát triển). Bộ phận chính của nguồn vốn ODA là vốn</small>

<small>vay wu dai, Chính phủ nước nhận tải trợ (vay nợ) phải thục hiện nghĩa vụ hoàn trả nợtrong tương li</small>

<small>11.3, D ân đầu ty dựng cơng trình (cồn gi là đự án xây dựng)</small>

Dy án đầu tư xây dựng cơng trình là một tập hợp những để xuất có liên quan đến việc <small>sit dụng vin để tiền hành hoại động xây dựng để xây dưng mồi, sữn chữa, cải tạo công</small> trinh xây dụng nhằm phát iển, duy tỉ, nâng cao chất lượng cơng tình hoặc sản phẩm, dich vụ trong thời hạn và chỉ phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự ấn đầu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>iy dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xâydựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầutư xây dựng. [4]</small>

<small>1.1.4. Phân loại đự án</small>

<small>Dy án được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau:</small>

<small>Bảng 1.1. Phân loại dự án</small>

<small>STT | Tiêu chí phân loại “Các loại dự án</small>

1 [Theosipđộđướn | Dy dn thong thường chương tình, bg hơng <small>2 | Theo quy mơ dyin | Nhém A; Nhém B; NhómC</small>

3. | Theo lĩnh vực “Xã hội; kinh tế; tổ chức hỗn hop

<small>Giáo dục dio tạo, nghiên cứu và phát triển; đôi mới;</small>

<small>4 | Theo loại hình</small>

<small>đầu tu; tổng hop</small>

<small>Ngân han (1-2 năm); trong họn 3-5 năm); đồi hạn</small>

5 | Theo thời han * ‘ chan ›

<small>trên § năm)</small>

<small>6 | Theo khu vực “Quốc 18; quốc gia; vùng; miền; lien ngành; địa phương,</small>

<small>7 | Theo chủ đầu tr Nhà nước; doanh nghiệp; cá th riêng lẻ</small>

<small>Dự ấn đầu tư tài: dy án đầu tư vào đổi tượng cụ</small>

<small>8 | Theo đối tượng đầu tư</small>

<small>Von từ ngân sich nhà nước; vin ODA; von tn dụng;</small>

<small>9 | Theo nguồn vin vốn tự huy động của DN nhà nước; vồn liên doanh với</small>

<small>nước ngồi: vẫn góp của din; vốn FDI:</small>

11.5. Quản lý dự án đầu tr xây dựng cơng trình

năm tr lại đây, các dự án đã trở thành thành phần cơ bản trong đời sống <small>h"Trong nhí</small>

<small>xã hội. Cùng với xu</small>

<small>độ khoa học c</small>

<small>mỡ rộng quy mô dự án và sự không ngừng nâng cao</small>

1g nghệ, các nhà dầu tư dự án cũng yêu cầu ngày cảng cao đối với chất lượng dự án. Vì thé, quán lý dự án trở thành yếu tổ quan trọng quyết định sự tổn tại <small>của dự án. Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thống để tiến hành quản lý có hiệu quả tồn bộ công việ lên quan tới dự án đưới sự <small>ring buộc vé nguồn lực có hạn. ĐỂ thự hiện mục tiêu dự án, các nhà đầu tư dự án</small> phải lên kế hoạch tổ chức, chỉ đạo. phi bop, điều hành, khơng <small>é và đánh gid tồn bộ</small> «qu trình ừ lúc bất đầu đến lú kết thúc dự án.

Bat kỳ một dự án nào cũng trải qua một số giai đoạn phát triển nhất định. Dé đưa dự. ấn qua các giai đoạn đó, đương nhiên ta phải bằng cách này hoặc cách Khác quản lý được nó (dự án). Quản lý dự án thực chất là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sit quả tình phát tiển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án <small>hoàn thành đúng thời han, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu</small> cầu kỹ thuật đã đề ra và chất lượng sản phẩm, địch vụ bằng phương pháp và đ <small>iu kiện</small> tỐtnhất cho phép

Quan lý dự án là một quá trình hoạch định, tổ chúc, lãnh đạo và kiểm tra các cơng việc vũ nguồn lực để hồn thành các mục tiêu đã định. [5]

<small>Quan lý dự án là việc áp dụng những kiến thức, kỹ năng, phương tiện và kỹ thuật trong</small>

“quá trinh hoại động của dự án để dap ứng được những như cầu và mục tiga của chủ <small>cđầu tr cho dự án. Trong thực tế quản lý dự án luôn gặp vẫn để phức tạp vi những lý do</small> như quy mô dự án, thời gian hồn thành, chỉ phí, chất lượng.

<small>Mu iêu cơ bản của quản lý dự ân thể hiện ở chỗ các cơng việc phải được hồn thành</small> theo u cẩu, đảm bảo chất lượng, sử dụng hiệu quả chi phí được duyệt, đúng tiến độ, <small>và giữ cho phạm vi dự án không bị thay đổi</small>

<small>Ba yếu tổ: Thời gian, chỉ phí và chất lượng là những mục tiêu cơ bản và giữa chúng lạ</small>

<small>e6 mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy mỗi quan hệ giữa ba mục tiêu có thể khác nhaugiữa các dự án, giữa các thời kỳ của một dự án, nhưng nói chung để dạt hiệu quả tốtvới mục tiêu này thì thường phải đánh đổi bằng hiệu quá của một hoặc hai mụctiêu côn lại sẽ ị giảm di, Do vậy, trong quá trình quan lý dự án người quản lý luôn bỉ</small>

<small>vọng sẽ đạt được sự kết hợp tốt nhất giữa các mục tiêu quản lý dự án1.1.6. Đặc diém của quản lý đự án đầu t xây đựng cơng trình:</small> “Quản lý dự ân có một số đặc điểm chủ yêu sau l6]

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

~ TỔ chúc quản lý dự án là một tổ chức tạm thời. TỔ chức quản lý dự án được hình <small>thành để phục vụ dự án trong một thời gin hữu hạn. Trong thi gian tồn tại đự án, nhàquản lý dự án thường hoại động độc lập với các phòng ban chúc năng. Sau khi kết thúccdự án, cần phải tiến hành phân công lại lao động, bố trí lại máy móc thiết bị</small>

<small>~ Cơng việc của dự án địi hỏi có sự tham gia của nhiễu phòng chức năng. Người đứng,</small>

<small>đầu dự án và những người tham gia quan lý dự án là những người có trách nhiệm pl</small>

<small>hợp mọi nguồn lực, mọi người từ các phịng chun mơn nhằm thực hiện thắng lợimục tiêu của dy án, Tuy nhiên, giữa họ thường nảy sinh mẫu thuẫn v</small>

<small>chỉ phi, thời gian và mức độ thoả mãn các yêu cầu kỹ thật</small>

LD. Cúc giai đoạn của đự ân dầu xây dung

Mỗi dự ân đầu tư xây đựng đều cổ thời đểm bắt đầu và thời điểm kết thúc rõ ring nên din có một ving đời. Vòng đồi của dự án bao gồm nhiều giai đoạn phát triển ừ ý <small>tưởng đến việc triển khai nhằm đạt được kết quả. Thông thường, các dự án ĐTXD đều.</small> số vòng đồi ba giải đoạn, bao gồm: Chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tr và kết thúc xây

<small>đựng, đưa dự ân vào khai thác sử đụng [1]</small>

<small>- Giải đoạn chuẳn bị đầu tu có các cơng việc chính như: Xây dựng ý tưởng ban đầu,xác định quy mô vi mục tiêu, đánh giá các khả năng, tinh khả thi của dự án, xác định</small> các nhân tổ và cơ sở thực hiện dự án; Xây dựng dự án, kế hoạch thực hiện và chuẩn bị nguén nhân lự, kể hoạch ti chính vã khả năng kêu gọi dat, xác định yêu cầu chất

<small>lượng, phê đuyệt dự án.</small>

= Giai đoạn thực hiện đầu tư (hay giai đoạn triển khai): Thông tin tuyên truyền, thiết <small>XẺ, quy hoạch và kiến trúc, phê duyệt các phương án thiết kể, đầu thầu xây dựng và tổ</small>

<small>chức thi công xây dựng, quản lý va kiểm soát</small>

<small>~ Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa dự án và khai thắc sử dụng: Hoàn thành công việc</small> xây dựng, các hồ sơ hoản công, vận hành thir cơng trình, giải thé nhân viên, kiểm soát <small>và tắt toán,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>"Nghiên cứu cơ hội( Nhận dang dự ân)</small>

<small>"Nghiên cứu tiền khả thi</small> (lập chủ trương đầu tư)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

1.2. Nội dung của công tác quản lý dự án đầu tư sử dụng vốn ODA trong đầu tư xây dựng

1.2.1. Nội dung quản lý dự ân đầu tr xây dựng sử dung vin ODA ở Việt Nam

Chủ trinh quản lý dự án xoay quanh 3 nội dung chính đó lề: Lập kế hoạch, phổi hop thực hiện mà chủ yếu là quản ý tiến độ thai gian chỉ phí và giám sát các công việc dự án nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra [6].

<small>Lập kế hoạch là việc xây dựng mục tiêu, xác định những cơng việc được hồn thành,</small>

<small>nguồn lực cần thiết để hoàn thành dự án và quá trình phát triển kế hoạch hành động</small> theo một trình tự logie mà có thé biểu dim đưới dang sơ đồ hệ thông

<small>Điều phối thực hiện dy án: Đây là quá tinh phân phối nguồn lực bao gồm tiền vốn, lao</small> động, máy móc, thiết bị và đặc biệt là điều phối và quản lý tién độ thời gian. Nội dung. <small>này chỉ tiết hoá thời gian thực hiện cho từng cơng việc va tồn bộ dự án.</small>

Giám sát là quá trình theo đõi kiểm tra tiền trình dự án, phân tích tinh hình hồn thành, giải quyết những vấn đề liên quan và thực hiện báo cáo hiện trạng

<small>Nội dung cơ bản của QLDA là</small>

<small>+ Quản lý phạm vĩ dự án</small>

<small>= Quản lý thời gian dự án</small>

<small>= Quản lý chỉ phí dự án</small>

<small>- Quản lý chất lượng dự án</small>

~ Quản lý trao đổi thông tin dự án <small>+ Quản lý việc mua bán của dự án</small> ~ Quản lý nguồn nhân lực.

<small>- Quản lý rủi ro dự ân</small>

<small>= Quản lý việc giao nhận dự án</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

1.22, Yêu cầu công tác quản

<small>Vén vay ODA, vay wu đãi được sử dụng cho chỉ đầu tư phát tr„ không sử dụng chocủi thường xuyên. Không sử dụng vin vay nước ngồi dé nộp thuế, r các loại phí, a</small> suit tễn vay, mua sim 6 tô (te ô ô chuyên dụng được cấp có thẳm quyén quyết <small>inh, vật tự, hit bị dự phòng cho quả tinh vận hành sau khi dự án hồn thánh; chỉ</small>

phí giải phóng mặt bằng, chỉ phí hoạt động của Ban Quản lý dự án;

<small>“Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về vốn ODA, vốn vay ưu đãi trên cơ sở bảo</small>

<small>đảm hiệu quả sử dụng vấn và khả năng trả nợ thực biện phân cấp gin với trách nhiệm,</small>

<small>“quyển hạn, năng lực của bộ, cơ quan trung ương, địa phương: bảo đảm sự phối hợp‘quan lý, giám sát và đánh giá của các cơ quan có liên quan theo quy định hiện hành</small>

<small>“của pháp luật;</small>

Bảo đảm công khai, minh bạch và đề cao trách nhiệm giả trin v8 chính sách, tinh tự, thủ tục vận động, quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi giữa các ngành, lĩnh. vực và giữa các dia phương, tỉnh hình thực hiện và kết qua sử dụng von ODA, vốn vay <small>vwu đi,</small>

“Công bổ thơng tin v8 chính sich hợp tác, lĩnh vue ưu tiên của các nhà tải trợ nước <small>ngoài trên Hệ thống cổng thơng tin điện tử của Chính phủ (chỉnhphu.vn; mpi gov.vn;T0Ï.gV.Vn; mofa.gov.vn</small>

Phong chồng tham những, thắt thoát, ng phi rong quản lý và sử dụng vẫn ODA, vốn

<small>vay wu đãi, ngăn ngừa và xử lý các hành vi này theo quy định của pháp luật;</small>

Phương thức xác định khoản mục chỉ đầu tr phát triển thuộc ngân sich nhà nước: Việc <small>xác định các khoản mục chỉ đầu tư phát triển được thực hiện theo quy định của Luật</small> Dầu tư công, Luật Ngân sich nhà nước, Luật Xây dựng và các văn bản pháp Init có <small>liên quan.</small>

1.2.3. Nhiện vụ, quyền hạn cña chủ dự án trong quân lý thực hiện dự án

Tổ chức bộ máy quản lý và thực hiện chương trình, dự án trên cơ sở quyết định của cơ. <small>quan chủ quản.</small>

<small>"</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Chịu trách nhiệm về quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn ODA, vốn vay tu đãi, vốnđối ứng của chương trình, dự án tử khi chu;bị, thực hiện đến khi đưa chương trình,dự án vào khai thác, sử dung.</small>

Lập và trình cơ quan chi quản phê duyệt kế hoạch trung hạn 0S năm, kế hoạch tổng thể và kế hoạch hàng năm thực hiện chương trình, dự án. Đối với chương trình, dự án vay lại tồn bộ hoặc một phần từ ngân sách nhà nước, vốn đối ứng do chủ dự án tự bổ <small>trí thì chủ dự án chịu trách nhiệm về việc lập, phê duyệt kế hoạch vốn đối ứng hàng</small>

<small>Xây dựng kế hoạch hoạt động cho hing quý, phục vụ công tác điều hành, giám sắt và</small>

<small>đánh giá chương trình, dự án.</small>

“Thực hiện công tác đầu thầu theo quy định của pháp luật hiện hành về đấu thầu, điều ước quốc tế cụ thể về vốn ODA, vốn vay ưu đãi.

Đầm phi, ký kết giám sit việc thục hiện các hợp đồng và xử lý vướng mắc phát sin <small>theo thắm quyền</small>

Phối hợp với chỉnh quyền địa phương tổ chức thực hiện công tic bồi thưởng, hỗ try và <small>tải định cư theo quy định của pháp luật, điều ước quốc tế cụ thể, thỏa thuận cụ thể về</small> vn ODA, vốn vay wu dai đối với chương trình, dự án (đối với dự án đầu tư xây dựng). <small>“Thực hiện giám sắt và đánh giá chương trình, dự án theo quy định của pháp luật về</small>

giám sát, đánh giá đầu tư công và những quy định của Nghị định này nhằm đảm bảo.

churong trình, dự án thực hiện đúng tiền độ, chất lượng và đạt mục tiêu đề ra

(Chi đạo Ban quan lý dự án thực hiện hạch toán, kể toán, quyết toán, kiểm toán chương vinh dự ân theo quy định của pháp luật lập báo cáo kế thúc và bảo cio quyết tốn <small>chương tríh, dự án; kiểm tốn và ban giao tải sản, tải liệu đầu ra của chương trình, dự.</small>

<small>ấn và tn thú quy định về đóng cửa dự án tại điều ước quốc tế, thỏa thuận cụ thé về</small>

<small>vốn ODA, vẫn vay su đãi đối với chương trình, dự ấn</small>

Chịu trách nhiệm tồn điện về thất thốt, lãng phí, tham nhũng và sai phạm thuộc thẳm. quyền trong công tác tổ chúc quản lý thực hiện chương tình, dự án gây thiệt hại về

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>kinh tế, xã hội, mỗi trường, ảnh hưởng đến mục tiêu và hiệu quả chung của chươngtrnh, dự ân.</small>

Đối với chương trình, dự án vay lạ tồn bộ hoặc một phn từ ngân sách nhà nước, chủ <small>4 án có rách nhiệm hoàn trả đầy đã và kịp thời vốn vay li theo các điều kiện vay lạ</small> đã ký kết với cơ quan tài chính, ngân hàng có thẩm quyên.

Nhiệm vụ và quyển hạn khác theo quy định của pháp luật, điều ước quốc té cụ th, thỏa thuận cụ thể về vốn ODA, vốn vay wu đãi đối với chương trình, dự án.

<small>“Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cơ quan chủ quản trong phạm vi quyền và nghĩavụ của mình theo quy định của Nghị định này và quy định khác của pháp luật có liên</small>

<small>1.2.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban quản lý dy án trong quán lý thực hiện dự án</small> “Chủ dự án có thể ủy quyền cho Ban quản lý dự án quyết định hoặc ký kết văn bản thuộc thẩm quyền của mình trong quá trình quản lý thực hiện chương trình, dự án. Việc ủy quyền phải được quy định tại Quyết định thành lập Ban quản lý dự án hoặc gi <small>văn bản by quyển cụ thể của chủ dự ân</small>

Ban quản lý dự án cổ thể được giao nhiệm vụ quản lý nhiều chương ình. dự án, nhưng phải được chủ dự án chấp thuận và phải đảm bảo ngun tic: Từng chương

<small>trình, dự án khơng bị gián đoạn, được quản lý và quyết toán theo đúng quy định hiện</small>

<small>hành của pháp luật. Trong trường hợp khơng có đủ điều kiện thực hiện một số phần</small>

<small>việc về quản lý và giám sát, Ban quản lý dự án có thể thuê tư vấn thực hiện các công.</small> việc này với sự chấp thuận của chủ dự

<small>Ban quản lý dự án có nhiệm vụ thực hiện các cơng việc do chủ dự án giao dé bio cáo.</small> chủ dự án, bao gồm [6]

+ Lập kế hoạch tổng thể vã kế hoạch hàng năm thực hiện chương trình, dự á <small>+ Chuẩn bị thực hiện và thực hiện chương trình, dự dn;</small>

+ Thực hiện các hoại động iền quan đến đầu thầu, quản lý hợp đông va công tác bỗi thường, hỗ trợ và tái định cư;

<small>B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>quản lý tai chính và tai sản của chương trình, dự án:</small>

<small>+ Theo đõi và đánh giá tỉnh hình thực hiện chương trình, dự án;</small>

+ Chuẩn bị để nghiệm thu và bản giao kết quả đầu ra cia chương trình, dự ân sau khi hồn thành; hồn tit cơng tác thanh tốn, quyết toán, kiểm toán, bin giao tải sản cia chương trình, dự dn; lập bảo cáo kết thúc va báo cáo quyết tốn chương trình, dự an; thực hiện quy định vé đông của dự án ti điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay tù đãi đối với chương trình, dự án;

<small>+ Thực hiện các nhiệm vụ khác trong khn khổ chương trình, dự án do chủ dự án</small>

<small>Nhiệm vụ và quyển hạn khác theo quy định của pháp luật, điều ước quốc</small> thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu dai đồi với chương trình, dự án

Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cơ quan chủ quản trong phạm vi quyền và nghĩa <small>vụ của mình theo quy định của Nghị định này và quy định khác của pháp luật có liên</small>

1.3. ánh giá chung vé công tác quản lý dự án vén ODA hiện nay <small>13.1. Đặc dé dự án đầu tư có sử dụng vốn ODA</small>

<small>Một số đặc đchính của dy án ODA được trình bảy như đưới đây:</small>

Hình 1.2. Đặc điểm dự án ODA

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>“Giải thích đặc điểm của dự án ODA [6</small>

<small>= Nguồn vốn: Toàn bộ hoặc một phần nguồn vốn thực hiện dự án ODA là do các tổ</small> chức/chính phủ nước ngồi, các tổ chức song phương tài trợ. Cơ chế tải chính trong nước đối với việc sử dụng vốn ODA là cắp phát, cho vay (toàn bộ/một phần) từ ngân sách Nhà nước. Các dự án ODA thường có vốn đối ứng là khoản đóng góp của phía. <small>Việt Nam bằng hiện vật và giá trị để chuẫn bị và thục hiện các chương trình, dự án (có.</small>

<small>thể đưới dạng tiền được cắp từ ngân sách hoặc nhân lực, cơ sở vật chit), Nguồn vốn là</small>

<small>điểm khác bi dự án kh</small>

<small>cầu, quy định, cơ sở pháp lý về quản lý và thực hiện của nha đầu từ và nhà tải trợ.lớn nhất giữa dự án ODA với cá ¡ kèm theo né là các yêu,</small>

~ Tinh tạm thời: Tỉnh tạm thời có nghĩa là các dự ấn ODA có khối điểm và kết thúc <small>xác định. Dự án không phải l loại công việc hing ngày, thường tiếp diễn, lặp đi lập lại</small> theo quy trình có sẵn. Dự án có thé thực hiện trong thời gian ngắn hoặc có thé kéo dai trong nhiều năm. VỀ mặt nhân sự, dự án khơng có nhân công cổ định, ho chỉ gắn bỏ <small>với dự án trong một khoảng thời gian nhất định (một phần hoặc toàn bộ ti gian thực.</small> hiện dự án). Khi dự án kết thúc, các in bộ dự án có thé phải chuyển sangitim kiếm một công việchợp đồng mới

~ Duy nhất: Mặc dù có thé có những mục đích tương tự, nhưng mỗi dự án ODA phải mặt với những vin để vỀ nguồn lực, mơi trường và khó khăn khác nhau. Hơn thể nữa, ở mức độ nhất định, mỗi dự án đem lại các sản phẩm dịch vụ “duy nhất”, khơng. sing hồn tồn với bit kỹ dự ấn nào khác. Vi dụ như đều với mục dich xây dumg hệ <small>thống kênh tưới nhưng các dự án có sự Khác biệt về chủ đầu tư, thiết kế, địa</small>

<small>điểm...Khi sử dụng kinh ng!n trong việc clap kế hoạch các dự ân tương tự nhau, cần</small> hải hiểu rõ các đặc trưng riêng của mỗi dự án. Hơn thể nữa, cin phải phân tích thật kỹ lưỡng cũng như có kế hoạch chỉ tiết trước khi bắt đầu thực hiện.

<small>"hát 0</small> và chỉ tết hỏa” ign tuc: Đặc tỉnh này di kèm với tính tạm thời và duy nhất của một dự án ODA. Trong suốt quả trình thực hiện dự án, ở mỗi bước thực hiện. <small>sẵn có sự phất triển và liên tục được cụ thé hỏa với mức độ cao hơn, kỹ lưỡng hơn.công phụ hơn. Ví đụ như:</small>

<small>1s</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>++ Mục dich ban đầu đặt ra của dự án "Đảm bao an ninh lương thực và nước sạch chonhững người nông dân nghèo của tỉnh A” có thể được cụ thé hóa là "ưu tiên tập rungnông cao năng suất, sản lượng lương thực và tiếp đến cung cắp nguồn nước sạch chongười dân” khi nhóm thực hiện dự án phát tiễn các hiểu it của mình về mục dich,</small> phạm vi, sản phẩm của dự án.

<small>+ Một dự án có mục đích "xây dựng nhà máy chế biển thức ăn gia súc" sẽ được bắtđầu bằng xem xét quy trình kỹ thuật của việc chế biển thức ăn gia súc, Đây là cơ sởcủa việc thiết</small>

<small>thiết kế kỹ thuật của mỗi phân xưởng. Tiếp đồ, các bản vẽ chỉ tiết sẽ được tiến hành,thông qua, làm cơ sở cho việc thực hiện, iểm sốt q trình xây dựng nhà mấy. Sản</small> phẩm sẽ được thông qua trên cơ sở các bản vẽ thiết kế và những điều chính khi vận <small>hành thứ.</small>

- Giới hạn: Mỗi dự án ODA được thục hiện trong một khoảng thời gian, nguồn lục và <small>kinh phí nhất định. Các nhà quan lý cằn phải liên tục cân bằng về nhu cầu, tài chính,</small> nguồn lực và lich trình để hồn thành dự ân, đảm bảo u cầu của nhà đầu tư và nhà <small>tài tro.</small>

1.3.2. Đánh giá chung về

1.3.2.1. Các nguồn vẫn ODA cho Việt Nam

Hiện tại có hơn 25 nước cung cấp viện trợ song phương cho Việt Nam. Xét về tổng số. <small>vin vay ODA trên cơ sở giải ngân (heo từng năm dương leh), Nhật Bản, Pháp, Hàn</small>

<small>Quốc và Đức hiện đang là các nhà tai trợ lớn nhất. Trong đó hỗ trợ ODA của Nhật Ban</small>

<small>chihhơn 80% tn tổng số, Đối với viện trợ khơng hồn lại, Nhật Bản, Úc và Mỹ là</small> 3 nhà ti arg lớn nhất. Còn về hợp tác kỹ thuật thi Nhật, Đức và Ue chiếm tỷ trọng lớn

(dựa theo kết quả thực tế năm 2019)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hình L2. Tỉnh hình cam kết, gi ngân vốn ODA

200 PE===—2011 pH —".ư2013 ]P.——.=2014 fm

iới và Ngân hằng phát triển Châu A chiếm 90% tổng số tiền viện trợ đa phương cho Việt Nam. Tổng số tiền viện tg từ tắt cả các nhà tii trợ đã gia tăng đáng ké, gấp ba lần từ năm 2006 đến năm 2014 [7]. Hoạt động điều phối viện trợ <small>ở Việt Nam được thục hiện trong khuân khổ của các chương trình tư vấn chính sách</small> tồn diện giữa các nhà tải trợ thông qua việc đồng tài trợ cho Quy Tín dụng Hỗ trợ Hỗ trợ từ Ngân hàng Thể giới và Ngân hãng phát triển Châu A chiếm 90% tổng số tiền <small>viện trợ đa phương cho Việt Nam [8]. Tổng số tiền viện trợ từ tắt cả các nhà tài trợ đã</small> sắp ba lần tir năm 2006 đến năm 2014. Hoạt động điều phối viện trợ <small>h sichgia tăng đáng kể,</small>

ở Việt Nam được thực hiện trong khn khổ của các chương trình tr vẫn ch tồn diện giữa các nhà tai trợ thơng qua việc đồng tai trợ cho Quy Tín dụng Hỗ trợ. "Nhóm 6 ngân hàng" ding để chỉ một nhóm các nhà tải trợ bao gồm 6 cơ quan viện trợ: Ngân hàng Thể giới, Ngân hàng Phát triển Châu A (ADB), JICA, Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Tái thiết Đức (KEW) và Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc (KEXIM). Bất đầu từ tháng 7 năm 1999 và do Ngân hàng Thể giới, ADB và 'Ngân hing Nhật Bản Hợp tác Quốc tế (IBIC, sau đồ tổ chức lại thành JICA) khởi động với vai trd như một Cơ chế Hợp tác Đánh giá Năng lực Hoạt động, nhằm mục dich xây dựng một khuôn khỏ pháp lý thé chế để quản lý vốn cho các dự án ODA, hài hỏa các

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

thủ te cũng như tìm cách phát triển hồn thiện hệ thơng giám sát đánh giá dự án. <small>Năm 2002, 3 ngân hàng đã dat được một thỏa thuận về kế hoạch hành động hai hoàcho hoạt động giao dịch, quản lý tải chính và mơi trường. AFD và KFW gia nhập vàothang 5 năm 2008 và KEXIM gia nhập vào năm 2013, ạo nên cơ cầu 6 ngân hing hiện</small>

<small>nay và hoạt động như một phương thức dé thúc đẩy hài hoà và nâng cao hiệu quả viện</small>

trợ. Các quỹ đầu tư nước ngồi đã có những đóng góp quan trọng vào ting trưởng kinh tế gần đây của Việt Nam được hỗ trợ bởi phát triển công nghiệp.

Trong những năm qua, tổng vẫn ODA ký kết từ năm 1993 đến nay đạt trên 584 tỷ USD (chiếm $1,2% tổng vốn ODA cam kế, trong đó vốn vay ưu đãi dạt 5L. tỷ USD (88.4%), vốn ODA khơng hồn lại đạt 6,76 tỷ USD (11,6%). Tổng vốn ODA giải ngân trong thời ky này đạt 37,59 tỷ USD, chiếm 66,92% tổng vốn ODA ưu đãi

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>_øGiảodục -diotao</small>

‘Nguén: Bộ Kế hoạch và Baw ne Hình 1.5. Tỷ lệ ODA ký kết theo nganh thời kỳ 2000-2019

Bảng 1.2. Cơ cấu sử dụng ODA theo ngành, lĩnh vực tỉnh đến 31/12/2019

<small>Don vị: Triệu USD</small>

Ngành “Trị giá khoản vay thuẫn Tượng

<small>Triệu USD [Ty khoản vay</small>

1, Nông nghiệp và tài nguyên thiên 1573.40 1035 %

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Cơ cấu ODA của ADB theo ngành và lĩnh

<small>Hình L6. Cơ cấu sử dụng ODA của ADB theo ngành, lĩnh vực</small>

<small>1.3.2.2. Đánh giá chung về công tác quản lý vẫn ODA</small>

Vige quản lý dự án ODA phải đồng thời tuản thủ các quy định của Chính phủ Việt ‘Nam và Nhà tài trợ. Hiện nay, quan lý vốn ODA ở Việt Nam còn nhiều bất én [7]

<small>- Tỉnh hình thực hiện các dự án thường bị chậm ở nhiều khâu: Chim thủ tục, chậm.Do vậy, thời gian hoàn thành dự án</small>

kéo đãi làm phát sinh các kh khăn, đặc biệt là vốn đầu tư thực t thường tăng hơn so triển khai, giải ngân chậm, tỷ lệ giải ngân thi

với dự kiến và cam kết, đồng thời cũng làm giảm tính hiệu quả của dự án khi đi vào <small>vận hành, khai thác</small>

<small>đụng vốn vay chỉ thường xuyên, Củng với đó, nhiều dự án chưa giải ngân hết kế hoạchvốn. Cụ thể, Dự ân Xây dụng tuyển đường sắt đô thị số 1 TP. HCM, tuyển Bến Thành</small>

Qua kiêm toán, KTNN cũng chỉ rõ, nhiễu dự án phê duyệt, sử

i Tiên năm 2018 kế hoạch vốn nước ngồi giải ngân 0%, vốn đổi ứng gi

thiện mơi trường nước TP. Huế kế hoạch vốn các năm không sử. dụng hết phải hủy bộ 6.369,2/8.297,3 tỷ đồng tương ứng 76.8%, trong đó vốn nước ngồi hủy bỏ 6.198,3/7.931,7 tỷ đồng, tương ứng 78,1%...Bén cạnh đồ là tinh trạng <small>ngân5.82%Dự án</small>

<small>giải ngân châm, như: Dự án Chăm sóc stte khỏe nhân din các tỉnh Tây Nguyên - giá</small> đoạn 2, năm 2015, giải ngân vốn ODA dat 4.41%, năm 2016 đạt 60.3%, vốn đối ứng đạt 56,2%; đến ngày 31/12/2017 giải ngân đạt khoảng 30% kế hoạch vốn. Đồng thời,

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

p định đã hết <small>in môi trường nước TP, HCM, lưu vực Kênh Tàu Ha - Bến</small> 6 dự ân giải ngân sai cơ cầu vốn, giải ngân dat t lệ hấp trong khi H

<small>hiệu lực (Dự án Cải th</small>

<small>Nghé - Dôi Tẻ, giả đoạn 2, kh 2 Hiệp định hết hiệu lự chỉ đạt tỷ lệ giải ngân 43.8%6.450 triệu Yên Nhậu14.726 triệu Yên Nhật làm phát sinh phí cam kết 40.9 tiệu Yên</small> Nhật (tương đương 7,9 ty đồng) phải sử dụng nguồn vốn ngân sách địa phương chỉ <small>tri), Căng theo đánh giá của KTNN, nhiễu dự án điều chỉnh quy mô, gi trị điều chỉnh</small> lớn so với phê duyệt lần đầu. Chẳng hạn như Dự án Nâng cao an toàn cầu đường sắt trên tuyển Hà Nội - TP. HCM diễu chính 3 lần. tăng 6.812 tỷ

<small>275,61%) so với tổng mức đầu tư ban đầu; Dự án Xây dung tuyến đường sắt đô thị số</small> 1 TP. HCM, tuyển Bến Thành Suối Tiên điều chinh tăng tổng mức đầu tư hơn 29.937 tỷ đồng ương đương 172.2%).

Biing 1.3. Vấn ODA kí két của ADB dành cho Viet Nam giai đoạn 2000-2019 <small>Bom vị: Triệu USD</small>

ang (tương đương

<small>in Ty lệODA. fi</small>

Tông OÐA Í ODA cam | ODAký | kykétcia | ODA ký ket clin

<small>am | Ki Kéteua | OP! h ADB/ TổngNăm kếtia | kếtcủa | ADB/ODA ns</small>

<small>sắc nhà tai | KS ODA | ODA ky kếtcủaADB | camkéteia | OPM min</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>h Ty lệ ODA oka</small>

Tong OPA) ODA cam | ODAký | kykétcia |OAK K Năm | BY Reet ee ea kếtcủa | ADB/ODA | APB! Tong:

<sub>. ie nhà tài h ODA ký kết của</sub>

wee ADB ADB cam kéteua | OPAKStrợ. ADB cá nhà tài tợi

<small>"Nguồn: Bộ Kế Hoạch và Dau tr; Ngân hàng ADB</small> “Bảng 1.4. Vấn ODA giải ngân của ADB cho Việt Nam giai đoạn 1993 - 2015

<small>Don vị: Triệu USD</small>

Tig SBE ops | SORES

OPA | ODA opary | OPA | mày | 88, | ADB Ong

Năm | SỈ | gam | kếccha | 2 | Opa | M8 | “ODA giải

<sub>ngân của | kết của | Kết | ygincia| OPA | Opa | ODA</sub>

các nhà | ADB ADB | SUP | kýkết | mene

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Tie OPS | ope | OBS<sub>OPA | ODA opagy| ODÀ ngày | Sil | ADB tine</sub>

nam fi | fm, | kéteia | 8 ops | BY | “Opa gist

<sub>ngân của | kếtcia | KS | pgin cua OPA | opa | OPAsI</sub>

các nhà | ADB“ ADB ST | ky ket TH aoe

~ Công tác theo doi, đánh giá tình hình đầu tư dự án ODA chưa đầy đủ, còn nhiễu hạn <small>chế. Đặc biệt là công tác theo dõi, thống kê, kiểm tra và đánh giá hiệu quả của cơng</small> trình sau đầu tr còn bỏ ngõ, ngoại trừ các dir án vay lại và đang trong thời gian tr nợ. Kết quả quản lý thường được đánh giá chỉ bằng cơng trình (mức độ hoàn thành, tiến <small>.độ thực hiện) mà chưa xem xét đến hiệu quả sau đầu tư một khi công trình được đưa</small>

<small>vio vận hành khai thác. Quan điểm và cách làm này gây khó khăn cho việc đánh giá,</small>

<small>định hướng đầu tư tie nguồn ODA tạo nên sự lãng phí và né trắnh trách nhiệm của</small>

<small>những bộ phận liên quan.</small>

<small>- Cổ sự chẳng chéo trong thi tue chuẳn bị và triển khai đầu tư. Theo Bộ Tai chính, chỉ</small>

<small>số 4% lượng vốn ODA áp dung các quy định về đầu thầu và 3% sử dụng hệ thống</small>

<small>“quản lý tài chính cơng của Việt Nam, cịn lại là theo cách thức của nhà tài trợ. Vi vậy,nhiều dự án cùng một lúc phải thực hiện hai hệ thống thủ tục, một thủ tục để giải quyết</small>

<small>nội bộ trong nước, một tha tục với nhà tải trợ, Điều này làm kéo dài thời gian</small>

<small>tang chỉ phi. việc đảm phán, ky kết hiệp định vay vốn gặp những,</small> ring buộc bắt lợi dẫn đến phải chỉ định thảu cho nha thầu nước ngồi. Điển hình như. Dự án Cit Linh - Hà Đông phải chỉ định thầu cho nhà thầu Trung Quốc 13.751 tỷ <small>đồng, chiếm 77% tổng mức đầu tư. Bên cạnh đó, các dự án sử dụng hing hố, dich vụ</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

6 nguồn gốc từ bên cho vay, sử dụng tư vẫn quốc tế v

<small>“Xây dựng tuyển đường sắt đô thị số 1 TP, HCM, tuyển Bến Thành</small>

hàng hố, dich vụ có nguồn gốc Nhật Bản từ 30% tr lên, nhà thẫu chính phải là nhà thầu Nhật Bản. V8 chỉ phí ur vin, Dự án Đầu tư tuyến đường nối đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng và đường cao tốc Cầu Giš - Ninh Bình đã sử dụng tư vấn quốc tế với chỉ phí gdp 8.5 lần tr vẫn trong nước: Dự án Đầu tr xây dựng cầu Vĩnh Thịnh trên Quốc lộ 2C gap 7,8 lần tư vấn trong nước. Tương tự, chi phí cho Dự án Cải thiện mơi <small>trường nước TP. HCM, lưu vue Kênh Tau Hã - Bến Nghề - Đôi - Te, giả đoạn 2 cao</small>

<small>sắp 10 lẫn; Dự án Đầu tư xây đụng tuyển Lộ Tẻ - Rach Soi gp H lẫn</small>

~ Vấn đỀ quản lý nguồn vốn ODA tránh thất thốt và lãng phí cũng là điều phải đặc biệt quan tâm, một số trường hợp như PMUIS, dự án đại lộ Đông Tây và gần đây nhất lả nghỉ án Công ty tư vấn giám sát giao thông vận tải Nhật Bản (JTC) hối lộ 16 tỷ đồng cho quan chức ngành đường sắt Việt Nam khiến cho công luận đặc biệt quan <small>ngại về việc quản lý chặt chẽ đồng vốn ODA. Quy trinh quyết định dự án ODA hiện</small>

<small>nay quá ải, qua quá nhiều cơ quan là điễu kiện cho này sinh ra tiêu cục. Trong dim</small> phán hợp đồng các dự án cũng có nhiễu điều khoản bất lợi. Điễn hình như Dự án Đường sắt đô thị Bến Thành - Suối Tiên thay đổi tỷ lệ thực hiện bảo lãnh thực hiện <small>hợp đồng từ 10% xuống 5% và trong bảo hành ừ 10% xuống 3%; thay dBi tỷ lệ giữ li</small> khi thanh toán từ 10% xuống 5%; cho phép nhà thầu đưa ra yêu cầu vẻ chi phí khi gia hạn thời gian thực hiện hợp đồng, chấp thuận đơn giá nếu phải gia hạn tiền độc ấn định <small>khoản chỉ phí gián tấp là 29% cho các hạng mục phát sinh; chưa xem xét điều chỉnh</small> sắc đơn giá dự thầu cao bắt thường

<small>Việc quản lý vốn ODA đã được Chính phủ thể chế hóa bing S Nghị định của Chính</small> phủ ban hành trong 20 năm qua. Binh quân khoảng 4 năm một lẫn, các nghị định của <small>Chính phủ về quản lý và sử dụng ODA được đổi mới.</small>

<small>VỀ tổ chức quản ý và điều phối ODA, ở Trung ương, nghị định của Chính phủ quy</small>

<small>định Bộ Kế hoạch và Đầu tu, đảm trách vai trd cơ quan yuan lý và điều</small>

<small>phối ODA của Chính phú. Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong quản lý và điều</small>

<small>phối ODA cịn có Bộ Tai chính, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Ngân hàng Nhà nước và‘Van phịng Chính phủ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

"Để hướng dẫn thực hiện các nghị định của Chính phủ vé quin lý và sử dụng ODA, Bộ <small>KẾ hoạch và Đầu tw đã ban hành thông tư chưng hưởng dẫn thựciin nghị định về</small>

<small>cquản lý sử dung ODA. Bộ Tai chính ban hành thông tr hướng dẫn về quản lý ti chính</small>

<small>trong nước đối với các chương trình và dự án ODA và Bộ Ngoại giao ban hành thông</small> tư hướng dẫn ký kết các điều ước quốc tế về ODA.

<small>DAtrong những điều kiện cy thể của mình, một số Bộ, ngành và địa phương ban hành các‘Dé áp dung nghị định Chính phủ và Thơng tư của một số bộ quản lý nhà nước.</small>

Quy chế quản lý và sử dụng ODA trong nội bộ của đơn vị minh

<small>Như vậy, có thể nhận thấy việc quản lý ODA khá phức tạp, ngoài nghị định chuyên</small>

<small>trách về quản ly va sử dụng ODA, việc sử dụng ODA cỏn chịu sự chỉ phối của các văn.</small>

bản quy phạm pháp luật khác có liên quan trong nước, cũng như các quy định và thủ <small>tục của nha tải trợ như đấu thầu mua sắm, di dân giải phóng mặt bằng va tái định cư,</small>

<small>“quản lý tải chính.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Kết luận chương 1

<small>Quan lý dự án đầu tr xây dựng cơng trình trong hoạt động xây dựng có vai tr, ý nghĩa</small>

<small>quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình, ngăn ngừa những,</small> thất thốt trong xây dựng, ngăn chặn được các sự cố đáng ti <small>Xây ra, to nên sự ổnđịnh chính tri, an sinh xã ơi va đồng góp vào sự phat triển kinh tế của đất nước,</small>

‘Tang cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình được xem là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của ác cấp, các ngành và cia các nhà đu t,là một đội hồi <small>khách quan của sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, Nội dung chủ yến</small> cits quản lý dự án đầu tư xây dưng cơng trình bao gồm: Quản lý phạm vi dự án. quản lý thời gian dự án, quản lý chỉ phi dự án, quản lý chất lượng dự án, quản lý to đổi thông tin dự án, quản lý mua bán của dự án, quản lý nguồn nhân lực, quản lý rủi ro dự. án, quản lý việc giao nhận dự án. Dự án có nguồn vin ODA đã mang lại nhi lợi ich, <small>phát huy nhiễu hiệu quả cho nén kính tế đắt nude</small>

<small>Chương 1 tác giả đã khái quát được tổng quan chung về dự án đầu tư xây đựng cơng</small>

<small>trình, dự án có nguồn vốn ODA, nội dung các giai đoạn đầu tự của dự án. Những kết</small> qha của chương 1 là tin để để đưa ra những cơ sở khoa học nhằm nâng cao năng lực. <small>quản lý của dự án đầu tư xây đựng cơng trình thuỷ lợi sử dụng nguồn vốn ODA ởchương 2 của luận văn.</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

'CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG QUAN LY DỰ ÁN DAU TƯ SỬ DỤNG NGUON VON ODA.

<small>2.1. Phân tích hệ thống văn bản trong quân lý dự án đầu tw xây dựng cơng trìnhsử dụng nguồn vốn ODA.</small>

-2LI. Cúc văn bản trong quản lý dự ân đầu te xây dụng cơng trình sử dụng nguồn vấn ODA

Đối với các dự án ODA ngoài việc tuân thủ các văn bản pháp luật của Việt Nam còn phải tuân thi theo hướng dẫn và yêu cầu của nhà ải trợ. Hệ thống pháp lật Việt Nam được phân theo từng cấp, văn bản quy phạm pháp luật cao nhất là Luật do Quốc hội <small>ban hành, tiếp theo là các Nghị định do Chính phủ ban hành, Thơng tư do các Bộ có</small>

<small>thắm quy</small> ban hành với mục đích hướng dẫn thực hiện các Nghị định, ngồi ra cịn 6 các văn bản hướng dẫn chỉ tit đo các cơ quan quả lý nhà nước ti địa phương ban <small>hành như là các Chi thi, Quyết định</small>

'Trong hệ thống cơ sở pháp lý về QLDA đầu tr xây dựng cơng trình tại Việt Nam, quy <small>phạm pháp luật cao nhất là Luật xây dựng số 50/2014/QH13 [4] do Quốc hội ban bảnh</small> ngày 18/06/2014 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 thay thé Luật xây dựng số 16/2008/QH11 do Quốc hội ban hành ngiy 26/11/2013. Luật này đã được Quốc hội

<small>nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ hop thứ 7 hông qua ngày 18</small>

<small>thắng 6 năm 2014.</small>

<small>Luật xây dựng năm 2014 gồm 10 Chương, 168 điều Quy định về quyền, nghĩa vụ,</small> trách nhiệm của cơ quan, tô chức, cá nhân và quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư. <small>xây dung,</small>

“Các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng g6

<small>- Nghị định số 68/2019/NĐ-CP của Chính phủ ban hành về Quản lý chỉ phi đầu tư xây,</small>

<small>dựng [9]</small>

- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chỉnh phủ ban hành ngày 12/5/2015 về Quản lý <small>chất lượng và bảo trì cơng trình xây đựng [10]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chính phi ban hành ngày 18/6/2015 về Quản lý <small>cư án đầu tư xây đựng [1]</small>

- Nghị định số 119/2015/NĐ-CP của Chính phù ban hành ngày 13/11/2015 Quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động du tư xây đựng. 11]

<small>~ Nghị định 13/2017/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 8/5/2017 Quy định các</small>

giấy tờ hợp pháp về đắt dai để cắp giấy phép xây dựng. [12]

<small>~ Nghị định số 42/2017/NĐ-CP của Chính phủ ban hảnh ngày 5/4/2017 sửa đổi Nghị</small>

định 59/2015/NĐ-CP của Chính phù ban hành ngày 18/6/2015 của Chỉnh Phủ về Quản <small>lý dr án đầu tư xây dựng. [13]</small>

<small>Trong cơng tác QLDA</small>

trình tự thực hiện được quy định rõ tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 18/6/2015 về Quản lý dự án đầu tư xây dựng và Nghị định số

42/2017/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP.

<small>lu tư xây dựng cơng trình tại Việt Nam, nội dung chỉ tiết và</small>

ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng,

Nahi định số 59/2015/NĐ-CP gồm 5 Chương, 78 Điều quy định chi tiết về công tác

“Quản lý dự án đầu tư xây dựng: Quy định chung; Lập, thẩm định, phê duyệt dự án và

<small>hình thức tổ chúc thực hiện dự án; Thực hiện dự án đầu tư xây dựng; Điều kiện năng</small> lực hoạt động xây dựng; Điều khoản thi hành.

<small>Trong công tác QLDA đầu tư xây dựng cơng trinh có nguồn ODA được cụ thể hóatrong Nghị định 56/2020/NĐ-CP quan lý và sử dụng vốn vay ODA va vốn vay tụ đãinhà tải trợ nước ngồi</small>

<small>21Luật xây dựng số 50/2014</small>

<small>Được Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2014, đến nay da thực hiện</small> được 6 năm, bên cạnh những mặt thuận lợi, phù hop với thực tế cuộc sống thì Luật xây dưng cho thấy nhiều bắt cập cần sửa đồi

<small>- Phân loại cơng trình giữa Luật với Thơng tư hướng dẫn số 03/2016/TT-BXD và</small> thông lệ quốc tế khơng thing nhất. Các dự án có nguồn vẫn ODA cũng bị vướng mắc <small>bởi nội dung này.</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Về vin để quy hoạch xây đụng: Không tương thích giữa Luật Xây dựng và Luật Đầu <small>tu, cụ thể là thủ tụ giới thiệu địa điểm xây dựng trong giai đoạn hình thành dự án“Theo quy định tại Điều 46 của Luật Xây dựng, cơ quan quản lý quy hoạch xây dưng:6 trích nhiệm giới hiệu địa diém đầu tr xây dụng cho các nhà đầu tư khí có u cầu</small>

Tuy nhiên, Diều 33 của Luật Đầu tư trong hồ sơ thực hiện thủ tục quyết định chủ trương đầu tự, yêu cầu nhà đầu tư phải nộp "ĐỀ xuất dự án đầu tư trong đổ có nội dung về địa điểm đầu tư”. Như vậy, nhà đầu tư phải có địa điểm đầu tư trước khi thực hiện

âu tực thủ tục quyết định chủ trương đầu tư gây khó khăn cho nhà

<small>~ Luật Xây dựng 2014 thiểu chế tải xử lý vi phạm quy định về quy hoạch, mặc đủ Luật</small> đã đưa ra các quy định về quy hoạch vùng, quy hoạch khu chức năng đặc thù, tỏ chức thực hiện quy hoạch xây dựng và quản lý theo quy hoạch xây dụng nhằm khắc phục tinh trạng đầu tư phân tán, khép kín giữa các địa phương, nhưng tinh trạng này vẫn. <small>chưa giảm. Hiện vẫn xây ra tình trang quy hoạch chậm tr, xây dựng xong cơng tỉnh</small>

<small>mới hồn thành quy hoạch khiến nhiều cơng trình sai vị tri, khơng gian hoặc sai quyhoạch, khi xây dựng xong không sử dụng được vi khơng có chế tai xử ly mạnh.</small>

<small>= VỀ chuẩn bị dự án/đầu tơ: Khoản 2, Điều 52 của Luật Xây dựng không để cập đến</small>

vige lập Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư đổi với các dự ân thực hiện theo Luật Bau fur công cũng như các loại dự án bing nguồn vẫn khác Hiện nay, hầu ht các dự ấn bằng nguồn vốn khác đều khơng có Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi thậm chỉ không có Báo cáo d& xuất chủ trương đầu tơ. Doanh nghiệp chỉ có tờ tình là UBND cấp tinh có quyết định chủ trương đầu tư, Ngoài ra, Luật Xây dựng quy định cơ quan chuyên môn <small>ây dựng theo phân cắp chủ trì thấm định thiết kế cơ sở nhưng không thấm định</small> thiết kế công nghệ là trái ngun tc thế kd it một ra vơ

<small>= Về hình thứ tổ chức quán lý dự án dẫu tư xây dựng, Luật Xây đựng 2014 quý định</small> Ban quản lý chuyên ngành, khu ve do Bộ trưởng, UBND cấp tinh quyết định thành <small>lập à đơn v sự nghiệp công lập dẫn đến sự King ting, vướng mắc trong việc xây dụng</small> co chế quân lý ải chỉnh cia Ban quản lý dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>- Bên cạnh đồ, với quy định tại Điều 62 của Luật xây đựng về thuê tư vẫn quân lý dụ.án đối với dự án sử dụng vốn nha nước ngoài ngân sách, vốn khác và dự án có tính</small> chất đặc thù, đơn lẻ thì h hết các dự ân đu vỉ phạm,

Đối với các nội dung liên quan đến khảo sit, thiết kế dự án, Luật Xây dựng 2014 và Nghị định số 50/2015/NĐ-CP chưa quy định điều kiện năng lực tỏ chức, cá nhân lập. <small>nhiệm vụ khảo sát xây dựng mặc dù Nghỉ định số 46/2015/NĐ-CP quy định ngưới</small>

<small>quyết định đầu tư/chủ trương đầu tư được thuê tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng</small>

<small>vụ Khảo sắt xây dựng. Tại Nghỉ định số 46/2015/ND-CP.</small>

nghiệm thu, phê duyệt báo cáo kết quả khảo sắt xây đụng, cần phải lập biên bản

êm thu không phải lả thông báo chấp nhận nghiệm thu, Lim rõ nội dung phê duyệt <small>ng</small>

nhiệm vụ thết kể, thắm quyền phê duyệt nhiệm vụ thiết kế, người đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư ký, ghỉ rõ rõ tên, chức vụ và đóng dầu pháp nhân để làm gi. Xác,

thiết kế hai bước, thiết kế ba bước, thiết kế bon bước vả t <small>định rõ số bước thi</small>

<small>kế gồm các bước khác).</small>

~ Một vẫn để khá bất cập, cin được xem xết điều chỉnh là nên mở rộng đối tượng được miễn cấp giấy phép xây dụng như đổi với cúc cơng tình đã được Bộ Xây dụng thẩm định thiết kế cơ sở và chủ đầu tư đã thẩm định thiết kế kỹ thuật.

<small>21</small> Luật đầu thầu 43/2013/QH13

<small>Luật</small> thầu số 43/2013/QI113 [14] (gọi là Luật đấu thầu số 43) thay thể luật đầu thầu số 61/2005/QH11 đã góp phần nâng cao tính hiệu quả công tác hướng dẫn, kiểm <small>tra, giám sắt công tác đầu thầu của các cơ quan nhà nước, các chủ đầu tư, bên mời thầu</small>

<small>và nhà thẫu, từng bước chuyên nghiệp héa trong hoạt động đấu thầu. Thực biện lựa</small> chọn nhà thầu theo luật đầu thầu trong những năm gần đây đã giảm được vốn đầu tư % là một kết quá đáng ghỉ nhận. Phải ghỉ nhận Luật đấu thầu 43 đãcó rit nhiều tiến bộ so với Luật đầu thầu số 61/2005 về nhiễu mặt, đầu thầu gi thấp hay đầu <small>thầu là cuộc dẫu giá ma cả xã hội bức xúc tuy chưa được chim dứt nhưng đã có nhiều</small> thay đổi, Luật đã có "khắc chế” để các chủ đầu tư lựa chọn áp dụng.

Mat điễm đáng ghỉ nhận Luật đẫu thầu 43 đã thể chế hóa vỀ pháp luật được cho gin <small>hết các hoạt động đầu tr, mua sim, cung cấp các hàng hóa, dich vụ trong các hoạt</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

động sử dụng vốn nhà nước, trong đó phải ké đến như đấu thầu mua thuốc trong ngành: <small>yÉ, đầu thầu quyền sử dung dit, các dich vụ tư vấn phi tư vin</small>

<small>Một n tượng đặc biệt đồng ghỉ nhận trong Luật đầu thầu số 43 còn tiệm cận ngày một</small> gn với các quy định của thông lệ quốc tế (về phương pháp đánh giả. kỹ thuật xết tuyển, hợp đồng...) và tiến tới các dự án sử dụng các nguồn vốn ODA, các nguồn von khác sẽ có cũng hay dùng chung một chế tả là Luật đầu thẫu Việt nam:

Tuy nhiên sau gin 4 năm thực hiện, ngồi mặt được khơng phủ nhận cũng cịn những nội dụng cin được được điều chỉnh, bỗ sung hoàn thệ

<small>+ Tăng cường các chế tài sử lý các chủ thé trong đấu thầu: Sau gần 4 năm thực hiện</small> Luật đấu thiu đến nay cho thấy còn những bắt cập trong đồ nỗi lên các quy định về <small>chế tải sử lý các chủ thể chủ đẫu tư, nhà thầu, ur vn và kể cả các cơ quan có thẳm</small>

quyén trong việc thực thi chức năng theo quy định của Luật đầu thẳu, Tỉnh trạng nhà

<small>thầu không mua được hỗ sơ mời thầu v</small> các chiêu cướp hỗ sơ của nhà thu, hết hỗ sơ <small>chưa in kịp, Khơng tìm được nơi và người bán hỗ sơ dang diễn ra khá phổ biến với</small>

<small>nghìn lề một lý do. Khái nin "quây thầu” không để chỉ hành vi của các nhà thầu dựthầu mà nay đang là các hành vi khá phổ biến của chủ đầu tư.</small>

<small>+ Vi</small> i định thầu cũng chưa được khắc phục: Tinh trang chỉ định thầu trin lan dang dif ra ding lo ng, ó dia phương có đến 75% gói thầu được chỉ dịnh thầu, chắc chin trong đó khơng phải có điều kiện đúng như các trường hợp như quy định tai Điều 22 của Luật đầu thầu 43, Để tiếp tục khắc phục tinh trang chỉ định thầu trăn lan <small>cần phải có chế tài mạnh hơn nữa với chủ đầu tư và người có thẳm quyền chịu trách</small> nhiệm phê duyệt kế lựa chon nhà thầu

<small>+ Chồng chéo quy định pháp luật về hợp đồng giữa luật đấu thầu và luật Xây dựng</small>

Hiện nay cả Luật số 43 và Luật xây dựng hướng. cùng nội dung về:

<small>Hợp đồng, Trong đó lại có những nội dung hướng dẫn lại khác nhau, tinh hình đó dang</small>

gây nhiều vướng mắc khi thực hiện.

<small>+ Bé sung thêm mơ hình “Nha thầu quản lý” vào Luật: Đây là hình thức đang khá phổbiến theo thơng lệ quốc tế và hình thức này cũng đang được áp dụng hiện nay ở Việt</small>

<small>31</small>

</div>

×