Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 86 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>BẢN CAM KET</small>
<small>Ho và tên hoc viên: Ngô Sỹ Hiệp</small>
<small>Lớp cao học: CH20C22</small>
<small>Chuyên ngành: Xây dựng công tỉnh thủy</small>
Tên đỀ ti luận văn: "Nghiên cứu và đỀ xuất giải pháp kỹ thu kè phù hợp với các kịch bản xói âu của Sông Hồng trên dja bàn Hà Nội”.
Tôi xin cam đoan để tải luận văn của tôi là do tơi lâm. Những kết quả nghiên <small>cứu, tỉnh tốn là trung thực, Trong q trình làm tơi có tham khảo các tải liệu liên</small> qguan nhằm khẳng định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề ti. Các ti liệ trích <small>rõ nguồn gốc và các tài liệu tham khảo được thống kê chỉ tiết. Tôi không sao chép.</small> từ bắt kỳ nguồn thông tin nào, nếu vi phạm tơi xin hồn tồn chịu trích nhiệm,
<small>Hà Nội. ngày 14 tháng 10 năm 2014.Hoe viên</small>
<small>"Ngô Sỹ Hiệp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>2. Mye dich của để di 2</small>
<small>3, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 231. Cich iếp cận 2333.2. Phương pháp nghiên cứ</small>
<small>4, Kết quả dự kiến đại được'CHƯƠNG 1. TONG QUAN V</small>
<small>HONG VA DỰ BẢO XU HƯỚNG XÓI SÂU TRONG TƯƠNG LAL.</small>
<small>1.1, Đặc điềm điều kiện tự nhiền và cơng tác quản ý lịng din Sơng Hồng tên địa bàn</small>
<small>Hà Nội 41.1.1. Đặc điểm thủy văn 41.12, Đặc điểm địa chất 5</small>
<small>1.1.4. Công tác quan lý lồng dẫn Sông Hang trên địa bản Hà Nội. 9</small>
<small>1.2, Tổng quan về tình hình diễn biển lịng dẫn Sơng Hồng và dự báo xu hướng xối si</small>
<small>trong tương lai 4</small>
<small>1.2.1 Hiện trang diễn big long dẫn Sông Hồng “1.2.2 Nguyên nhân và cơ chế gay xôi sâu. 1s</small>
<small>1.2.3. Dự báo xu hướng xối sâu rong tương li 201.3, Két ln chương 20</small>
<small>CHUONG 3. NGHIÊN COU GIẢI PHAP KỸ THUẬT HO CHAN KÈ PHÙ HỢPVỚI CÁC KỊCH BẢN XĨI SÂU CỦA SƠNG HỎNG. 2</small>
<small>2.1, Đánh giá nguyên nhân và các tác động của biển đổi lịng dẫn Sơng Hồng</small>
<small>2.1.1 Binh giá chung 2</small>
<small>2.1.2. Ảnh hướng điều tiết của các hồ ty điện đến dng chảy Sông Hồng 24</small>
<small>2.1.3, Các yêu to ảnh hưởng khác. 25</small>
<small>2, Đánh gid hiện tang kết cfu, mức độ dn định của các cơng tình chỉnh ị dạc sống</small>
<small>Hong trên địa ban Hà Nội. 272.2.1. Kế bờ hữu Sông Hồng m2.22. Kỳ bở tả Sông Hồng 22.3, Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật cho ke hộ chân phù hợp với các kich bản sối sâu của</small>
<small>làng din Song Hing 29</small>
<small>2.3.1, Cae dang kết ea cơng tinh chính tị thường gập 292.3.2. Giải pháp kỹ thuật cho kẻ hộ chân phủ hợp với cc kịch bảnxối sân 424, Kế luận chương 4</small>
<small>'CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN ON ĐỊNH CHO KE XUAN CANH PHÙ HỢP VỚI CÁCKỊCH BẢN XÓI SÂU TRONG TƯƠNG LAI 50</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>3.1, Giới thiệu chung về cơng trình, 503.11, Vit daly 303.1.2. Địa hình, địa mạo 503.13, Địa chất si3.1.4 Địa chit thay văn 563.1.5. Quy mơ cơng trình 563.2, Hiện tang cơng trình inh tốn 56</small>
<small>3.21. Két clu cơng trình, 56</small>
<small>3.22 Năng lye phụ vụ của cơng tình 373.3, Tinh tốn ứng dụng kế hộ chân cho cơng tinh với các kịch bản xó sâu trong tươnghai 37</small>
<small>3.3.1. Các ịch bản xi sâu av ti cơng trình 373.32. Giải php kè hộ chan dp dung cho cơng trình theo các kịch bản 38</small>
<small>KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ.1. Kết luận</small>
<small>2. Kiến nghị</small>
<small>TALL'U THAM KHẢO.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>Hình 1, Sat lờ bờ sơng Hồng khu vực xã Phú Châu, Ba Vi, Hà Nội (2013)</small>
<small>Hình 12, Sơng Hồng mùa nước lũ</small>
<small>Hình L3. Sơng Hồng mùa nước kí</small>
<small>Hình 14, Đoạn sơng Hằng qua thành phố Hà Nội</small>
<small>91sHình 1.5, So sinh địa hình day sơng năm 2003 với 2011 tại mặt cất sông Hồng: H-SHG</small>
<small>134, toa độ x=2296565, y^523077 (Phú Xuyên)</small>
<small>Hình 2.7, Chu tạ ke Lit mái</small>
<small>Hình 28. Tường kẻ bằng r dé đặt trên nên đt yêuHình 29. Chẳng xơi chân kẻ bằng ring hoặ bề chim</small>
<small>Hình 2.10, Ching xối chân kẻ bằng cọc BTCT.</small>
<small>Hình 2.11, Tường ke bằng rọ đã đặt trên nền đất tốt</small>
<small>Hình 2.12, Ke lt mái bổ tí lăng thể đã hộ chân</small>
<small>Hình 313. Kắt cấu thân kể bằng dit khan</small>
<small>Hình 2.14. Một số hình ảnh kẻ lát mái.</small>
<small>Hình 315, Trả vải địa kỹ thy tng lọc mái kề</small>
<small>Hình 2.16. Một số loại thảm bêtơng túi khn.</small>
<small>Hình 317, Thảm tú cát vả kẻ bằng thảm ti eit ở bờ sơng Sài GịnHình 2.18, Bảo vệ bờ bằng cử Lasen bản nhựa</small>
<small>Hình 2.19. Kẻ lt mái bing thám tắm bêtông</small>
<small>inh 2.20. Cải tên kết ấu ồi rồng vo lưới ép</small>
<small>Hình 221. Các rồng đ tải lưới đơn</small>
<small>Hình 2.22. Thảm tổng đá ti babi</small>
<small>Hình 223, Thảm đã bảo vệ bờ sơngHình 224 Khối Amodoe</small>
<small>Hình 225, Cấu tạo khi Hydroblock</small>
<small>Hình 2.26. Cơng tình bảo vệ bờ bằng cử BTCT ứng suất trước</small>
<small>Hình 227, Trồng cỏ Vetiver bảo vệ bi sơng.</small>
<small>Hình 228, Kẻ kết hợp ác loại vải địa kỹ thuật vi bằng thực vật</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>Hình 229. Kết hợp cọc cừ vấn thếp chân kề với cuộn bằng sợi dai giữ én định và phát iển</small>
<small>thực vật 46Hình 2.30, Hệ thống 6 ngăn cách trong cơng nghệ NeowebTM 47Hình 2.31 1 ke hộ chân có gia cường cọc xi mang 48Hình 3.1. Khu vye dự án được chụp từ vệ tinh sỊ</small>
<small>Hình 3.2, Sơ đồ bổ trí cọc xi măng đất 38</small>
<small>Hình 3.3: Mơ hình hóa bài tốn trong Geoslope. “</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>Bảng 1.1. Diễn biển điện tích mặt et ướt lồng dẫn sông Hồng,</small>
<small>Bảng 2.1, Giá trị đặc tag tabi cát cua các thời kỳBảng 3.1. Bing tổng hợp chi tiêu cơ lý của các lớp địa chất.</small>
<small>Bảng 3.2. Các thông số cọc xi măng dit</small>
<small>Bảng 3.3. Các chi tgu cơ ý của cọc xi mang đấtBảng 3.4, Ting hop kết quả tín tốn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>PHAN MỞ DAU1. Tính cấp thiết của đề tài</small>
<small>Hệ thống sông Hồng là một mạng lưới các con sông, tập hợp quanh con sông</small> chính là sơng Hồng. g6p nước cho sơng Hng hoặc nhận nước của con sông này đỗ ra biển Đông. Hệ thống sơng Hồng tạo nên phần lớn diện tích đồng bằng Bắc Bộ,
<small>một vùng bình nguyên tam giác châu thổ lớn thứ hai của Việt Nam. Cùng với hệ</small>
thống sơng Thái Bình ở phần phía Đơng Bắc đồng bing Bắc Bộ, tạo nên dng bằng <small>này, đồng thời hệ thống sơng Hồng cịn được ni thơng và góp một phần lưu lượng</small>
<small>nước của mình cho hệ thống sơng Thái Bình, do đó cả hai hệ thơng sơng này cịncđược biết tới với cái tên chung là Hệ thống sông Hong và sơng Thái Bình. Hệ thơng</small>
<small>sơng Hồng bai đắp nên phin trungvà phần phía Nam đồng bằng Bắc Bộ,</small>
1g thống sông Hồng bit nguồn từ Vân Nam, Trung Quốc và chảy qua dia phận Việt Nam gồm các tỉnh: Lao Cai, Yên Bai, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Ha Nội, Hưng Yên, Nam Dinh, Hà Nam, Thái Binh, Doan Sông Hồng qua địa bản Hà Nội là
<small>nơi tập trung din cư đông đúc và lâu đồi, Đây à trung tim văn hỏa, chính tị của cả</small>
<small>nước và được bảo vệ trước thiên tai lũ lụt bởi hệ thống đề sông, hiện đã và dangđược đầu tư cũng cổ vũng chắc.</small>
<small>Hiện nay, ving hạ du Sơng Hing do tin hình khai thie cát Š at, kh kiểm soát</small> kết hợp với việc xây dựng hệ thống các hồ thủy điện hủy điện Hỏa Bình, thủy điện Son La....) nên chế độ thủy lực, thuỷ văn sơng, lịng dẫn và đường bờ thường xuyên. bị biển động do quá trình bai, x6, bin đổi đồng chảy đe doa an toàn hộ thống để <small>điều, an sinh kinh tế và gây khó khăn cho giao thông thủy.</small>
"rong những năm gần đây, cũng với sự biến đổi khí hậu tồn <small>, dong chảy</small> của các sơng cũng có sự biển động bắt thường khong theo quy luật, liền tục trong các năm 2005, 2006, 2007 và 2010 mực nước mùa kiệt xuống mức thấp nhất trong. <small>vịng 100 năm qua, trong khi đó vào các tháng cuối mùa lũ hoặc dầu mùa khô hồi</small>
<small>Hoa Bình phải xã lũ để đảm bảo an tồn cơng trình (tháng 01/2005 xa 02 cửa xa day</small>
<small>và thắng 10/2006 xa 04 cửa xả diy) lâm mực nước sông lên nhanh đột ngột gây sat</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Tình 1. Sat lở bờ sông Hồng khu vực xã Phú Châu, Ba Vì, Hà Nội (2013) “Thực trạng cho thấy, doc theo tuyến đề Sông Hồng đoạn qua địa bin Hà Nội
có rất nhiều đoạn bj sat 16, có những đoạn sat lở kéo dài đến hàng trim mét. Có
<small>những vị tri sat lở kéo theo cả nhà cửa của người dân. Những hộ dân ven để ln</small>
phải sống trong tình trạng nguy hiém cả về tính mạng lẫn tài sản và Nhà nước cũng,
đã phái tính đến khả năng phải di dời các hộ dân sống trong những vùng nguy hiểm đến khu tái định cư mới để đảm bảo cuộc sống cho ho.
Do vậy việc “Nghiên cứu và để xuất giải pháp kỹ thuật hộ chân kè phù hợp,
với các kịch bản xói sâu của Sơng Hing trên dja bin Hà Nội
đang là nhiệm vụ cắp bách.
2. Mục đích của đề tài
"Đánh giá tinh hình xu thé x6i sâu về long dẫn của Sông Hồng trên địa bản Ha <small>Nội</small>
<small>"Nghiên cứu và đề xuất giải pháp kỹ thuật hộ chân kẻ phủ hợp với các kịch bản</small>
xối sâu của Sông Hồng trên địa bàn Hà Nội
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3.1. Cách tấp cận
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>- Tiếp cận thực tin, hệ thống, toàn diện và tổng kết rong thực tẾ.</small>
~ Tiếp cận kế thừa trí thức, kinh nghiệm của các nghiên cứu đã có một cách <small>chon lạc sẽ được vận dung.</small>
<small>- Tiếp cận hiện đại: Sử dụng các công cụ hiện đại như các phần mềm tinh toán</small> như: Plaxis, Geo Slope để giải quyết các vẫn để của để ải dtr,
<small>- Tip cận tổng hợp và phát tiển bin vững: Các kịch bản phát triển được xem</small>
<small>xét theo khía cạnh lợi ich tơng hợp, cỏ tính bền vững cao.</small>
<small>4.2. Phương pháp nghiên cứ:</small>
~ Nghiên cứu tơng quan: Nghiên cứu về tình hình xói sâu của lịng dẫn hạ du. Sơng Hồng những năm gin diy, từ đó rút ra các kết quả có thể áp dụng cho
<small>- Phương pháp điều tra khảo sit: Từ các kết quả điễu tra khảo sắt đi tới phân</small> tích các thơng số và các kịch bin biến đổi lịng dẫn Sơng Hồng trên địa bin Ha Nội
<small>ảnh hưởng trực tiếp đến dn định của các hệ thống kẻ.</small>
- Phương pháp chuyên gia: Tiếp cận từ các đánh giá của các chuyên gi <small>các</small>
cuộc hội thảo có liên quan đến các vẫn đỀ mã đề ải nghiên cứu. Trao đổi với thầy hướng din và cúc chuyên ga có kinh nghiệm nhằm đánh gi và đưa ra gi php kết
~ Dánh giá tổng quan tình hình diễn biến lịng dẫn Sơng Hồng trên địa bin Hà <small>Nội ti các thời điểm khác nhau</small>
<small>- Tổng hợp các gái pháp công tỉnh kẻ hộ chân phủ hợp với ác kich bản sói</small> sâu của Sơng Hồng trên địa bản Ha Nội
<small>- ĐỀ xuất giả pháp kê hộ chân tại một cơng tình cụ thể phủ hợp với các kịch</small>
<small>bản x6i sâu trong tương lại</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Đặc điểm điều kiện tự nhiên và công tác quản lý lịng dẫn Sơng Hồng trên <small>la bàn Hà Nội</small>
1.1.1. Đặc điểm thủy văn
<small>1.1.1.1. Dòng chảy năm:</small>
<small>- Dang chảy trên lưu vực sơng Hồng được hình thành từ mưa và khá đồi dào.</small>
<small>Tổng lượng bình quân nhiều năm qua Sơn Tây khoảng 118 tym" tương ứng với lưu</small> lượng 3.743 mÙs
<small>~ Trong 3 nhánh lớn của sơng Hồng thì sơng Đà cổ lượng dịng chảy lớn nhất</small> chiếm khoảng 42%, sơng Thao chỉ chiếm 19%, sông Lô chiếm 23,4% (ý lễ này so với lượng đồng chảy đến tại Sơn Tây)
~ Dang chảy năm không biển đổi nhiễu lắm, năm nhiễu nước nhất so với năm it mudi nhất trong thổi gian từ đầu th kỷ tối nay cũng chỉ khoảng 2,0 = 2,6 lẫn
<small>1.1.1.2. Dang chảy là</small>
<small>- Nước lũ sông Hing cỏ nhiều ngọn, lên nhanh, xuống nhanh, biên độ lớn</small>
<small>(bin đổi mực nước hing năm trung bình từ Sm + 8m ở trung du và đồng bằng, tối</small>
<small>đã có năm.Gi 8m + 14 m)</small>
- Lũ tên lưu vực do mưa rào nhiệt đói gây ra, nhiễu loại thời tết cổ thé gây
<small>mưa lớn trên lưu vực như: áp thấp, dai hội tụ nhiệt đới, bão.</small>
= Do chế độ mưa trên lưu vực biển đổi cả về không gian và thời gian, nên sự <small>xuất hiện lũ lớn trên sông Hồng có tính chất phân kỳ rõ rệt. Ở Bắc Bộ mia lũ từ</small>
<small>thing 6 + tháng I0</small>
<small>11.1.3. Đồng chảy kit</small>
Mùa kiệt trên lưu vực thường tử tháng XI. đến tháng V gồm 7 thắng (có lưu <small>lượng bình qn thing nhỏ hơn lưu lượng trung bình năm). Trong đó, cỏ tháng XI</small> là tháng chuyển tiếp từ mùa mưa sang mùa ít mưa. Từ tháng X đến tháng XI ding chảy trong sông giảm nhanh và từ tháng XII đến thing IV đồng chảy Ítbiển động,
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>cuỗi tháng IV và tháng V do có mưa nên đồng chảy lạ ng nhanh, chính thức mia</small>
<small>kiệt là từ tháng XII đến tháng IV.</small>
<small>- Trong các thing mia kiệt vẫn cịn có lượng mưa chiếm khoảng 20 + 25%</small>
<small>lượng mưa cả năm lượng mưa cả năm nhưng lượng mưa này lạ tập trang vào 3</small>
thing XI, IV và V còn các tháng XII đến thing II mưa nhỏ và nhất là 2 thing XII <small>và là thời tết khô hanh, tháng Il và IIL tuy đã có mưa nhưng chỉ là mưa phi, từ</small> thing XII đến thing IH dịng chảy trong sơng suối là do nước ngằm và nước điều tiế từ các hỗ chứa cung cấp. Do vậy thing cỏ lưu lượng nhỏ nhất trong năm hẳu hết rơi vào tháng III. Mơ duyn dịng chảy kiệt vùng châu thé sông Hồng là 4,9 I/s.kmẻ.
11.14. Ding chy rin
<small>- Lượng phù sa lơ lừng của hệ thông sông Hồng là rit lớn. Tổng lượng phủ sa</small>
<small>trung bình nhiễu năm chuyển qua sông Hồng tại Sơn Tây (chuỗi</small>
<small>1990) dat từ H4 = 115.106</small>
<small>'Việt Nam thi gp 5 lin,</small>
<small>liệu từ 1958 =am, so với lượng phủ sa sông Mê Kông ở lãnh thé</small>
<small>- Phủ sa sơng Hồng nói chung là rit miu mỡ chữa nhiều vôi và bazơ nên là</small>
<small>nguồn phân ri tt để bón ruộng và cải tạo đất bạc mẫu,</small> 1.1.2. Đặc điễm dja chat
<small>- Phân tích mỗi quan hệ nhân - quả, các đặc điểm và quá tình địa chit, trực</small> tiếp hoặc gián tgp đều cổ tác động đến quả trinh phát triển của lồng sông. Hw hét <small>khu vực sơng nghiên cứu mới hình thành khoảng hơn 1000 năm trước cho tới nay</small> Day là khu vực có q trình phát triển địa chất lâu dài va mạnh mẻ thể hiện qua. những mối trơng tác tích cực giữa các nhân tổ nội sinh và ngoại sinh, khí hậu và <small>phí khí hậu, giữa lục địa và biển.</small>
- Căn cử vào tải liệu khảo sắt ở khu vực ta thấy dia ting đoạn sông chủ yếu <small>gm hai loi</small>
+ Trim tích lịng sơng gdm các ting cất thơ có màu ving nhạt, lớp thực vật chưa phân hố hết, phí trên có lớp phủ sa nơng,
<small>+ Tầng bồi tích đồng bing, ting này hiện nay chủ yếu là bờ của dịng sơng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">+ Địa chất ở đây được cấu tạo bởi nhiều nham thạch khác nhau. Trong quả <small>trình xâm thực của Mác ma, sản phẩm của núi lửa như phún xuất, phiến trằm tích.</small> cảng với sự phần bổ của ting đá vôi diy đến hàng nghin met. Nham thạch ở đây được phân bổ phức tp, diệp thạch và sa diệp thạch chiếm điện tích rất nhiều.
1.1.3. Đặc điễm dong chấp
Đồng bằng châu thổ sông Héng là nơi tập trung dân cư đông đúc và lâu đời và <small>là trùng tâm văn hóa ~ kinh tế - chính trị của cả nước. Hiện nay, do ảnh hưởng của</small>
hệ thối
<small>sông Lô và sông Hồng ở hạ du bị ảnh hưởng lớn, gây ra nhiễu h</small>
ong bậc thang thủy điện nên điều kiện thy văn trên các sông Đã, sing Thao, <small>én tượng xói lở bosơng nghiêm trọng</small>
<small>Sơng Hồng là con sơng lớn nhất chảy qua địa ban Hà Nội với chiều đài</small> khoảng 118km có lưu lượng bình qn hang năm 2.640 mÏ/s với tổng lượng nước. khoảng 83,5 triệu mÌ.
“Trên tồn tuyển chảy qua địa bản Hà Nội, do có nhiều dạng địa hình, địa chất <small>Khác nhau nên lịng dẫn cùng có những đặc điểm khác nhau. Hơn nữa, trên mỗi</small>
<small>đoạn sơng cịn có sự thay đổi về chế độ thủy lực do sự hợp lưu của các nhánh sơng</small>
<small>tình hình lịng dẫn của các đoạn sơng này cũng khác nhau. Căn cứ vào tải liệu</small>
<small>khảo sắt và thu nhập được có thể đưa ra những đánh giá chung về đặc điểm dang</small>
<small>chay như sau:</small>
= Ở Bắc Bộ mùa là thường bit đầu từ tháng 6 đến thing 10, cũng có năm bắt đầu sớm hơn hoặc muộn hơn 10-20 ngày
~ Tay theo điều kiện hình thái thời tí in xuất<small>gây ra mưa khác nhau màhiện lũ hàng năm có biến động đáng kể ít nhất là một tận và nhiều nhất là 10 rận</small>
<small>- Lũ trên lưu vực sông Hang là sản phẩm của mưa rào nhiệt đới. Mưa lũ trên</small>
<small>liu vực sơng Hồng do nhiều loại hình thời tết gây nên, mỗi loại hình thỏi tiết ảnh</small>
<small>hưởng khác nhau tới từng vùng, mưa lũ lại phụ thuộc vào sự tổ hợp và qué trình.</small>
diễn biến các loại hình thời tiết theo khơng gia và thời gian, vi vậy tính đồng nhất
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>“của mưa lũ trên lưu vực không cao, nghĩa là it khi trên toàn lưu vực xảy ra mưa lớn</small>
<small>và chưa từng xây ra trường hợp lũ lớn nhất của tắt cả các sông đồng thời xuất hiện.</small> - Tay theo quy mô các tận lũ, thời gia lồ lên tr 3-5 ngày, thôi gian xuống <small>từ 5-7 ngày, Những tận lũ lớn ở lưu vục sông Hang thường do 2-3 con lũ kết hợp</small>
<small>nhau tạo thành và thường kéo dải 15-20 ngày như lũ tháng 8/1969; tháng 8/1971,</small>
<small>- Tỷ lệ lượng đồng chảy mùa lũ chiếm từ 65-8¢% tổng lượng dịng chay năm.</small> Tuy nhiên có những năm do tổ hợp nhiều nhân tổ, tổng lượng dịng chảy lũ có thể <small>dat trên 80% lượng dịng chảy cả năm.</small>
<small>- Từ Việt Trì đến Hà Nội, lũ tổng hợp của 3 sông Đà, Thao, Lô dồn vào một</small>
<small>2.6m, Vu3.45mis. La ở hợp lưu chỉ kém lũ sông Ba và đầu nguồn sông Thao và</small>
đồng, nên tốc độ đồng chảy hi ở Sơn Tây cơn rit mạnh, đạt Vass
<small>ng Lơ.ởHịa</small> Cường suất nước lên tới 1,ð8mngày ở Sơn Tây còn lớn hơn cường suất nước
<small>Bình. Biên độ mực nước năm lớn nhất dat tới 12,72m, còn biên độ mực nước lũ đạt</small> 11,41m ở Sơn Tây, chỉ khoảng 2-3 ngày là đạt tới định lũ, ngắn hơn lũ xuống tới 3-4 lẫn
„ nhiều đỉnh kế tiếp nhau. O
<small>+ Lũ sông Hồng thường xây ra nhiều ngọn liên</small>
<small>những lưu vực nhỏ từng conlũ có thể tích biệt nhưng những lưu vực lớn những conli kế tiếp nhau tạo thành một con lũ lớn cổ thể có nhiều định hinh răng cưa trên nềnmột con lũ lớn, Lũ lên xuống nhanh vào tháng 4-5, biển độ lũ khoảng thing 6 có thể</small> lên tới 5-6m, sang tháng 7-8m các cơn lũ đổ vé liên tgp con lồ thứ nhất chưa rút hỗt <small>.đã chồng tiếp con lũ thứ 2 làm đỉnh lũ lên cao dẫn và thường dat đỉnh lũ vào tháng</small> 8, sau đó mực nước hạ xuống dẫn. Do vậy quan hệ mực nước lưu lượng ở từng tram luôn thay đổi kể cả trị số lớn nhất, vì đồ là dịng khơng ổn định, lưu lượng lĩ cũng <small>uôn thay đổi theo từng trận lũ không những khác nhau về dang lũ (cao, mập), nhọn</small> gầy hoặc không cao nhưng kéo dii ngày và bit đầu lên cao ở mức nước do con lũ trước cơn lại cao thấp quyết định. Vì thể khi mực nước sông Hồng đã ở mite cao từ
<small>11,5-12,5m chi xảy ra thêm một đợt lũ không lớn trên diện rộng hay gặp bão thì sé</small>
<small>xây ra lũ đặc biệt như lã tháng 8/1971, rit nguy hiểm cho hệ thống để doc sông.</small> ~ Mực nước lũ sông Hồng thường cao hơn mặt ruộng đồng bằng 4-5m, có. những năm cao đến đóm, có 3 năm đặc bigt sao hơn mặt mộng đến 89m, Nếu
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">bị uy hiếp, kém độ an toàn nên phải cố nhiều biện pháp giảm thấp mục nước lũ.
“Trong gần 100 năm qua thì có khồng 73% số năm mức nước từ báo động I đến báo
động II (ti 9,5m -- 11,5m ở Hà Nội) trong khi đó đồng ruộng của đồng bằng phần lớn đưới cao độ 5-5,5m. Đặc biệt thời gian hơn 50 năm gần đây đã xảy ra 3 trận lũ đạt trên 13m ở Hà Nội, riêng năm 1971 đặc biệt lớn, mức nước thực tế đạt 14, lâm; <small>hoàn nguyên lên tới 14,80m ở Hà Nội, vượt</small> củ chiều cao thiết kế của để, Lưu lượng Son Tay đạt tới 37.800m's,
La sông Hang bié
gấp 3,96 lần lưu lượng lã năm nhỏ nhất (1916 và 1931), Q,...,„ = 9.630m'/s. Hệ số <small>128: Qua thực do (8/1971) lớn gấp 10 lần lưu lượng năm bình quân</small> = 3.740m's) và gdp 100 lần lưu lượng kiệt nhất (Q,u = 376m3⁄9. iu không vỡ dé và không phân lũ
đồi giữa các năm không lớn lắm ở Sơn Tây, Q,.. thực đo
biển sai Cy nhiều năm (Q,
"Hình L2. Sông Hằng mia nước tt
'Nguễn: Giới Hiệu chụng về bệ thing li vực sống Hồng song Thí Bình
<small>con 8 Lê Kim Tuyền</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">1-1-4. Công tác quản lý lịng dẫn Sơng Hồng trên dja bàn Ha Nội
Sơng Hồng chảy qua địa bản thủ đô Hà Nội, là trung tâm kinh tế - chính tri ~ ‘van héa của cả nước nên công tác khai thác, quản lý lịng dẫn sơng Hồng là vơ cùng cẩn thiết.
<small>Trong những năm trở lại đây, sự xuất hiện của hệ thống các bậc thang thủy</small> điện, các hồ chứa nước ở thượng nguồn cộng với sự biển đổi khó lường của khí hậu, sự phit triên của các ngành kinh tế quốc dân, lịng dẫn sơng Hồng dang có sự biến đổi hết sức phức tạp. Đó là sự mở rộng lịng dẫn, sự hạ thấp lịng dẫn. Do đó, cơng tác quản lý lịng dẫn sơng Hồng đang đứng trước một thách thức rất lớn.
Nhìn chung, hệ thống các cơng trình chỉnh trị sơng trên địa bàn Hà Nội tương đối hồn chính bằng hệ thống các để, kè... Tuy nhiên nhiều vị trí cơng trình đã xuống cắp hoặc do ảnh hưởng của biến déi lịng din (xói sâu) và ảnh hưởng của các
<small>hhoat động khai thác cát ở hạ du của con người chưa có giải pháp hop lý.</small>
Theo thống kể, tồn tuyến đê sơng Hồng chảy qua địa bản Hà Nội có
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">162,873km để chính (Trong dé: Tuyển đề hữu Hồng đãi 114,089km; tuyển đề ta Hồng dài 48,784km) và hệ thống các dé bồi dài 36,65km,”
Tuyến dé hữu Hồng, phin lớn đã được nâng cấp, mặt đề kết hợp đường giao thông nên đã cũng hóa. Hai bản để có bổ trí hệ thống đường hành lang để, một số đoạn do được xây dựng từ lầu, không đồng bộ, thiểu hệ thống thoát nước hiện đã xuống cấp cần được tu sửa, nâng cấp, Đặc biệt một số đoạn để có nỀn đất yêu có thể xảy ra lún, nứt và hiện tượng thẩm thấu thường xuất hiện ở mái dé hạ lưu khi mực. <small>nước lĩ từ bảo động lở lên</small>
<small>n để tả Hồng thường xây ra mach sui, sat trượt mái dé do nền dé nhiều</small> n trên khu vực có nén địa chất yéu, trong khi đồ mặt để kết hợp làm đường <small>‘giao thơng có nhiễu phương tiện vượt tải trọng lưu thông, mặt đê xuống cấp, hư</small>
<small>hỏng ning</small>
Hiện nay công tác quản lý lông dẫn sông Hồng rt phức tạp, các ngành các cắp
với nhan. Đứng trước tinh trạng tn đồi hỏi chúng ta phải quan tim nhiễu hơn đến
<small>công tác khai thác, quản lý sơng Hồng, nghiên cứu tồn diện các mặt và quản lý</small>
<small>chất việc khai thie cát cũng như việc sử dụng hành lang đẻ. Trong thôi gian qua,</small>
<small>“Chính phủ và các địa phương các cắp cũng đã có nhiều quan tâm đến vẫn đề quan lý</small>
<small>khai thác cát. Tuy nhí</small> „ do hệ thing văn bản cịn nhiều vẫn <small>ưa rõ rằng, phạm</small>
<small>vi và trách nhiệm của các ban ngành cịn chẳng chéo dẫn đến sự khó khăn trong</small>
<small>cơng tác quản lý. Do đó, cần giao trách nhiệm cụ thé cho từng ngành, từng đơn vị,</small>
Xin mạnh dan kiến nghị một số điểm sau đây: <small>1.4.1. Sở Tài nguyên và Mới trường</small>
<small>a) Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc ct"hành quy định của pháp luật tronghoạt động thăm dị, khai thác cát, sỏi lịng sơng trên địa bàn tinh, kiên quyết xử lýnhững trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật</small>
<small>b) Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan thẩm định Phương án bảo vệ</small> khoáng sản chưa khai thác của Uy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã: tổng <small>Ê Nguỗn: Đánh gid hiện trạng các công tinh chỉnh tr sông của PGS.TS. Lễ Văn Hùng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>hợp dự toán chỉ cho nhiệm vụ bảo vệ khoáng sin chưa khai thie của các huyện,</small> thành phố, thị xã, đề nghị Sở Tài chính thẩm định, trình Ủy ban nhân dân tinh xem <small>xét, quyết định</small>
<small>e) Tham mưu, đề xuất với Uy ban nhân din tỉnh về các biện pháp bảo vệ</small>
<small>Khoáng sản chưa khai thác, xử lý, ngăn chặn hoạt động khai thée cát, sối, vàng sakhoáng trấi phép rên địa bàn tỉnh</small>
4) Phối hợp với Công an tinh, các sở, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các "huyện, thành phố, thị xã trong công tác bảo vệ khống sin lịng sơng chưa khái thác, <small>ngăn chặn hoạt động khai thác cSi, vàng sa khoáng trái phép.</small>
<small>4) Hướng dẫn các doanh nghiệp đã được cắpphép thăm đồ cất, soi hoànthiện Hỗ sơ cắp phép khai thác các sởi theo đúng quy định; tham mưu cho Ủy ban</small> nhân dân tinh cắp Giấy phép khai thác cát si phù hợp với Quy hoạch khoáng sin <small>làm vật liệu xây dựng thông thường của tỉnh</small>
<small>1-42. Sở Xây ng</small>
Chủ tủ, phối hợp với các sở. ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các huyện <small>thành phố, thị xã khẩn trương rà soát, điều chỉnh Quy hoạch thăm dỏ, khai thác, chế</small> biển và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, bao gồm cả ct, <small>sỏi lịng sơng theo quy định của Luật Khống sản năm 2010, Trong đó phải đánh.</small> giá hiện trạng, nhu cầu sử dụng trên từng địa bin dé quy hoạch các điểm, khu vực. khai thác cát, sói lịng sơng hợp lý, dip ứng nhu cầu thực tế
<small>11.43. Se Công thương:</small>
<small>CChỉ đạo Chi cục Quản lý thị trường ting cường kiểm trụ, kiểm soit, ngăn chặn</small>
<small>việc mua bán, vận chuyển, tiêu thụ cát, sỏi lịng sơng trái phép, xử lý hoặc kiến nghị</small>
<small>xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật1.1.44. Sở Nông nghiệp và Phát tiễn nông thôn</small>
<small>Thực hi</small> „ để xuất với cơ quan có thẳm quyền các bi <sub>hip</sub>
diều, cơng tình thủy loi lgn quan đến các tuyển sông: phi hợp với Ủy ban nhân ‘dan các huyện, thành phổ, thị xã tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>1.1.4.5. Sở Giao thông vận tả</small>
<small>Hướng dẫn các doanh nghiệp trong việc lập Hỗ sơ xin ý kiến thỏa thuận và HO</small> sơ xin chip thuận phương én bảo đảm an tồn giao thơng đường thủy của cơ quan <small>quản lý nhà nước có thắm quyền vé giao thông đường thủy nội dia đối với dự án</small> xây dựng cơng trình có liên quan đến giao thơng đường thủy nội địa, trong đó có. <small>sắc dự ấn khai thác, vận chuyển và tiê thụ cát, si lòng sông.</small>
<small>1.14.6. Sở Kế hoạch và Đầu tr</small>
Thim tra các Dự án đầu tư khai thác cát. sỏi lịng sơng chí trình Ủy ban nhân <small>dân tinh xem xét, cắp giấy chứng nhận đầu tư khi đã có văn bản thỏa thuận của cơ</small> ‘quan quản lý nha nước có thẳm quyền về giao thơng đường thủy nội địa. Bổ trí <small>hoạch đu tư cho cơng tác bảo vệ khống sin</small>
<small>LIA. Sở Tài chính</small>
Có trích nhiệm tham mưu về bố tí kính phí bảo vệ khống sản chưa khai thie
<small>trên địa bàn thành phố,</small>
<small>114.8. Công an</small>
<small>a) Chi đạo các lực lượng liên quan tăng cường phối hợp với Sở Tài nguyên vàMôi trường, Sở Giao thông vận tải, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các cơquan chức năng liên quan và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã diy</small> mạnh công tác quản lý nhà nước về khoáng sản. Thường xuyên tuần tra kiểm <small>soát, nhất là những nơi thường xảy ra hiện tượng khai thée cát, sỏi lịng sơng trấi</small>
<small>phép, bio đảm an ninh, trật tự, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong hoạt đội</small>
khai thác, vận chuyển cát sỏi lịng sơng, gây mắt tật tự an toàn xã hội rên đường <small>thủy: chủ động phòng ngừa, dé tranh với các loa tội phạm liên quan đến hoạt độngkhai thác cát số, vang st khống trái phép trên lịng song</small>
<small>b) Thiết lập đường dây nó</small>
<small>động khai thá</small>
hổi hop với các cơ quan liên quan và Ủy bạn nhân din các huyện, thành hổ, thị xĩ <small>tiếp nhận những phản ánh vé vi phạm trong hoạt</small> › vận chuyển, tập kết cất, <small>Oi lòng sơng để chỉ đạo các phịng, ban</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>xử lý, giải quyết kip thời các hành vi vi phạm; thơng báo đường đây nóng đến</small>
<small>các sở, ban, ngành, đồn thể, các tổ chức Chính trị - xã hội của tỉnh, Ủy ban nhân</small>
<small>đã</small> sắc huyện, thành phổ, thị xã và cơ quan truyỄ thông
<small>1.1.4.9. Ủy ban nhân dan các huyện, thành phố, thị xã có trách nhiệm:</small>
3) Tăng cưởng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đến mọi người din, ân động nhân dân không tip tay cho các đối tượng khai thác khoáng sin trấ phép
<small>chỉ đạo các cơ quan chức năng và Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn tăng.</small>
<small>cường công tác quản lý hoạt dng thăm dd, khai thác, vận chuyển. tiêu thụ cát sơi</small>
<small>lịng sơng trên địa bản, đặc biệt ở các tuyến sông giáp ranh giữa các huyện: diy</small>
mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, kiên quyết xử lý các trường hợp khai thác cát, sỏi <small>lịng sơng tri phép, vi phạm an tồn lao động, gây ơ nhiễm mỗi trường, làm ảnh</small> hướng đến an tồn để điều thốt lã gây bức xúc đối với dư luận xã hội, x lý tiệt <small>để các trưởng hợp kính doanh bén bai, vận chuyển, tập kế cát, sơi lịng sơng tnhoạt động khống sản tai</small>
php phải tổ chức ngay lực lượng ngăn chăn, xử lý kiên quyết, kịp thời theo thẩm ‹quyễn; đối với các rường hợp phức tp, nằm ngoài tằm kiểm soát phải kịp thời báo <small>điểm, làm rõcáo Ủy ban nhân dan tỉnh để xử lý theo quy định của pháp luật. Ki</small>
<small>trách nhiệm đối với cán bộ nếu để xây ra tình trạng thăm đỏ, khai thắc trái phép cát,sỏi, vàng sa khống trên sơng mà khơng kịp thời có biện pháp gidi qu)xử lý,ngăn chặn.</small>
b) Quan lý, giám sát, kiểm tra theo thấm quyền đối với các đơn vị được Ủy <small>ban nhân dân tỉnh cấp Giấy phép thăm đồ, khai thie cát, số lịng sơng trên địa bànquản lý, chỉ cho các đơn vị triển khai hoạt động khai thác khoáng sin sau khi đã có</small> Giấy phép khái thác khống sản được Uy ban nhân dân tỉnh cấp phép. Phương án <small>bảo đảm an tồn giao thơng đường thủy được cơ quan quản lý nhà nước có thắm.</small> cquyỄn về giao thơng đường thủy nội dia chấp thuận và hoàn thành các thủ tục khác <small>theo quy định của pháp Init. Xữ lý hoặc kiến nghỉ xử lý kip thời đối với các tổ</small>
<small>chức, cá nhân vi phạm trong hoạt động thăm đò, khai thác cát, sỏi lịng sơng.</small>
<small>©) Khan trương hồn thành phương án bảo vệ khoáng san chưa khai thác, bao</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">gồm cả cất, si lịng sơng, đưa ra giải pháp phối hợp, trao đổi thông tin trong công
<small>tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, ngăn chặn hoạt động khai thác, mua bán, vận</small>
chuyên tập kế ít si lịng sơng tri php tại các uyỂn sơng iáp ranh giữa các xã <small>các huyện; tổ chức triển khai phương án bảo,Ê sau khi được phê duyệt. Chi đạo Uy</small>
<small>ban nhân din các xã, phường, thị tin thực hiện nghiêm tách nêm quản lý hoạt</small> động khoáng sản thuộc thim quyén trên địa bàn.
<small>114.10, Các tổ chức, cá nhân</small>
<small>Các tổ hức, cá nhân được cấp giấy pháp khai thác cát si lịng sơng có trách</small>
<small>nhiệm bảo vệ khống sản trong diện tích được cấp giấy phép theo quy định. Đồng</small>
<small>thờián những hành động sử dụng, khai thác c:đê sơng, lịng sông không theouy định gây anh hưởng đến tải nguyên thiên nhiên, mơi trường và an tồn hànhlang tuyển để sơng</small>
<small>1.2. Tổng quan về tình hình diễn biến lịng dẫn Sông Hồng và dự báo xu hướng,</small>
<small>xối sâu trong tương lai</small>
<small>1.2.1. Hiện trạng didn bin lòng dẫn Song Hằng</small>
<small>Những năm gần đây diễn biển của lưu lượng và mực nước trên sông Hồng về</small>
<small>mùa kiệt rit bất lợi cho hoạt động dân sinh, kinh tế, cắp nước cho nông nghiệp vàsinh hoạt</small>
Theo những kết quả đo đạc thu thập được và phân tích cụ thể nhận thiy ring <small>lịng dẫn có xu hướng ha thấp. mở rộng nhưng khơng đều theo thời gian và khơng</small>
Sau khi có đập Thủy điện Ha Binh, dang sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội <small>có những biển động khá phức tạp. Đó là hiện tượng xi lỡ, bồi tụ day và bờ sông</small>
<small>làm thay đổi dịng chảy din đến de dọa độ ơn định của hệ thống để kẻ. Trong khỉ</small> <i lở bir sông đã và dang được khắc phục bằng các công tình chỉnh trì đọc 2 bên bờ sơng thì việc xói đáy dẫn đến hạ thấp lịng dẫn, hạ thấp mực nước dang lâm dau đầu ác nhà chức trách, các nhà quan ý,
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Hinh 1.4. Đoạn sơng Hằng qua thành phố Hà Nội
1.2.1.1. Diện tích mặt cất ướt dịng chính về màu Kiệt
Điện tích mật cắt ướt trung bình thay đổi khơng đều trên tồn tuyển; có nhưng,
"mặt cắt tăng, mặt cắt giảm nhưng xu hướng tăng din theo các năm. Băng 1 cho thy
xu thé biến đồi mat cắt trong giai đoạn 2003 ~ 2011.
<small>MAT CẮT NGANG CỔ ĐỊNH QUA SÔNG HE THỐNG SÔNG HỒNG.</small>
-"Hình 1.5. So sánh địa hình diy sơng nấm 2003 với 2011 tại mặt cắt sông Hồng:
<small>H-SHG 124, toa độ x=2296565, y=523077 (Phú Xuyên)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Bang 1.1. Diễn biển diện tích mặt edt wit lòng dẫn sng Héng
điện tích ớt ứng với mye nước khi đo địa bình năm 2003 (Bom vị: m?)
<small>VU ae | 2 | ane HH: “UP mạn aoe | ao HH. aus | ae | a AI</small>
'Với kết qua trong bang 1.1 cho thấy xu hướng mỡ rộng và hạ thấp long dẫn về
mùa kiệt diễn ra khá mạnh trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 201 1
- Tồn bộ hạ du sơng Hồng lịng dẫn mở rộng và hạ thấp trung bình khoảng, 54,5 mẺ,
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>- Đoạn sông chảy qua dia bin Hà Nội (tr huyện Ba Vì đến Phú Xuyên) mở</small>
Phú Xuyên có mức độ mở rộng và hạ thấp lớn nhất. mức độ tăng lên trung bình cho
đoạn sơng này là 73,8 m’.
- Các đoạn sông côn lại đều cổ xu hưởng mở rộng, nhưng ít dẫn khi tối gin <small>cửa Ba Lat,</small>
<small>Nam 2003 —Nam2ot1</small>
<small>Hình 1.6. Biểu đồ diện tích mặt cắt wit năm 2003 và 2011 từ sau hồ Hoa Bình đến</small>
<small>Ba Lạt (so sánh theo mực nước khỉ đo 2003)</small>
1.2.1.2. Hạ thấp lịng dẫn ding chỉnh
Phan tích những kết quả đo đạc, nhận thấy rằng lịng din có xu hướng hạ thấp <small>nhưng khơng đều, các lạch chính hạ thấp khoảng 1-2m, các dịng chảy phụ hạ thấp.</small> khơng đáng kể, lịng dẫn có xu hướng chuyển địch. Tuy nhiên, do dọc sông Hồng <small>hu như đều được kè gia cổ nên xu hướng dịch chuyển gần như rất ít tròng mẫy</small> năm trở lại đấy, đáy lòng dn có xu hướng hạ thấp
<small>Sau khi các nhà máy thủy điện lớn đi vào hoạt động như Sơn La, Hỏa Bình...</small> do mắt cân bằng bùn cát nên quả trình diễn biến xói sâu phỏ biển thể hiện rất rõ ở <small>vũng ha du cơng trình thủy di</small> x6i diễn m mạnh ở ving gin đập và tan truyền xuống hạ du, Cảng xuôi về họ lưu xối cảng giảm dẫn, ni cách khác à cân bằng bùn cất được Khôi phục din theo chiễu xuôi vé ha lưu
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Theo kết quả nghiên cứu của Lê Ngọc Bich và Qui hoạch tổng thé Đồng bằng
<small>xông Hồng trước đây thì x6i sâu ơn định tại ngã ba Lơ - Hồng khoảng 1.2m én định</small>
vào năm 2036; Tai Hà nội diy sông không én định, biến động trong phạm vi lớn, độ. <small>hạ thấp lịng sơng trung bình khoảng vài em</small>
Tuy nhiền, các kết qua phân tích số liệu đo đạc thực té mặt cắt sông Hồng giai <small>đoạn 2001 - 2012 lại cho thấy xu thể biển đổi khác rất nhiều so với những đánh giátrước diy</small>
+ Đoạn đầu sông Hồng (ừ Trung Hà, sau hợp lưu Thao - Ba) mặt cắt khơng có <small>xu hướng mở rộng hoặc hạ thấp đáng ké, Bai sông nhỏ, xu hướng biển đổi không</small>
<small>đăng kể</small>
<small>- Đoạn từ xã Cổ Đô — Ba Vi đến Sơn Tây: Lịng dẫn có xu hướng hạ thấp</small>
<small>nhưng khơng nhiều và khơng đều, các lạch chính hạ thấp khoảng 2m, cái c phụ lưu</small> hạ thấp khơng đáng ké, ding chảy có xu hướng chuyển dịch sang bở trái. Bãi rit rộng (khoảng vai km) cao trình bãi ồn định.
<small>Đoạn từ Sơn Tây đến nội thành Hà Nội: Bãi sơng nhỏ dẫn và có xu hướng hạ</small>
<small>thấp trung bình khoảng 0,5m. Trong khi dịng chảy có xu hướng hạ thấp mạnh.</small>
<small>Dịng chính ha thấp khoảng hơn Sm sau 11 năm.</small>
<small>= Đoạn từ nội thành Ha Nội đến hết địa phân huyện Phú Xuyên: Lngip day rit lớn, trung bình.khơng có xu hướng mở rộng, nhưng có xu hướng hạ</small>
<small>khoảng 6m sau 11 năm. Toàn bộ bờ bãi sơng có ha thấp so với năm 2001 nhưng,</small>
<small>khơng đáng kể chỉ khoảng 0,5m,</small>
<small>- Đoạn từ Hà Nam đến Cửa Ba Lat: Lịng sơng có xu hướng mở rộng và hạthấp nhưng ít dẫn tới cửa Ba LạC.</small>
<small>12.2. Nguyên nhân và cơ chế gay xnd</small>
<small>(Cae nguyên nhân gây ra sự biển đội lịng dẫn sơng Hồng là</small>
<small>“Trong bắt kỳ đoạn sông nào, hoặc trong bắt kỳ một vùng cục bộ nio của đoạn sông</small> én nhân cơ bản của diễn biển lịng sơng là sự mắt cân bằng trong tải cát.
<small>Ngiền: Diễn bin lông dẫn sông hồng từ Sơn Tây đến cửa Ba Lạt và ảnh hưởng của nó</small>
<small>đến đồng chảy mùa kiệt tác giả: PGS.TS, Lê Văn Hing, TAS. Phạm Tắt Thắng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">đó dưới một điều ki, <small>nhất định, ding chảy có một sức tải cát nlđịnh. Khi xây</small> dựng đập ngăn sông tạo kho nước cho mục đích phát điện hoặc cắp nước sẽ Lim cho chế độ thấy lực thủy văn và lòng đẫn của thượng hạ lưu đập có những thay đổi cơ ban, Ở vùng thượng lưu đập ding sẽ hình thành một kho nước lớn va được điều tiết theo chế độ vận hành cña nhà mấy thủy điện hoặc cơng trình đầu mối, ở đó mực <small>nước ding cao, diện tích, dung tích tăng lên va tốc độ dang chảy nhỏ có thời gian</small>
(Qua trinh bồi lắng kéo đãi theo tuổi thọ của hi. Ở vàng hạ du xuất hiện một quá <small>trình biển đổi hình thái lịng dẫn kéo theo sự thay đổi quan hệ thủy văn giữa mực.</small>
<small>nước (H) và lưu lượng (Q). Do bùn cắt tự nhiên của sông bị giữ lại ở thượng lưuđập trong hồ chứa, tháo xuống hạ lưu theo tude bin thủy điện hoặc trn xã lũ là</small> dng nước mang rit it bùn cit, Do đơ có sự mit cân bing giữa khả năng tải cit của đồng nước (S,) với lượng chuyển cát thực tế của đồng sông hạ lưu (Su) mà S, ln lớn hon Sạ. Dịng chảy ln thiểu bùn cát này sẽ phải đào xói lịng dẫn hạ lưu để lay lại trạng thái cân bằng vận chuyển bản cát, vì vậy lịng dẫn hạ lưu dẫn dẫn bị xói hạ thấp và mở rộng ra, Do mắt cân bằng bùn cát nên quá tinh diễn biến xói phổ biển
<small>thể hiện rất rõ ở vùng hạ du cơng trình thay điện. Ở vùng hạ lưu, long sơng bị xói hạ</small>
<small>thấp xuống kéo theo sat lờ hai bờ sông rất mạnh làm mắt én định cho ban thân công.thủy điện và cúc cơng tình ven sơng như cầu, bén cảng. cổng. trạm bơm, đặcbiệt là hệ thống chống lũ.</small>
~ Do địa chất cấu tạo lịng dẫn ở mỗi đoạn sơng cũng khác nhau nên xu thế xói cũng khơng thuần nhất. Có đoạn xỏi nhiều, cổ đoạn xối ít. Có hồi kỳ có đoạn bị bồi <small>và xơi xen kế lẫn nhau.</small>
<small>= Do khai thác cất, sỏi ling sông trái phép, sai phép hoặc không theo quy</small> hoạch: khai thác cát, sỏi lịng sơng là việc làm tit yếu phục vụ nhu cầu xây dựng, đang ngày cảng phát triển, nếu khai thác theo đúng quy hoạch, đúng phép có tác <small>dụng rất tích cục cho thốt lũ, én định lịng dẫn và giao thông thủy. Tuy nhiên, hiệnviệc cấp giấy phép, quản lý khai thác cát, sỏi lịng sơng hiện cịn rat nhiều khó khăn,</small> chế ti hiện chưa đủ mạnh và chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan liên
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">ngành và giữa các địa phương nên việc khai thác mái phép vẫn tiếp tục diễn ra ở
<small>nhiều noi làm thay đối chế độ dong chay, thay đổi him lượng bùn cát.</small>
<small>- Do ảnh hướng của các hoạt động giao thông thủy: Sự đảo bởi lịng sơng của</small>
<small>chân vit du, thuyển, xây dựng các công tinh trên tuyến Không hợp lý... là những</small> nguyên nhân trực tiếp lâm gia ting diễn biển xói sâu và mở rộng lông dẫn. Cùng với <small>sự phát triển của nền kinh tế, giao thông thủy đang ngày càng phát triển nhanh và</small>
<small>biện pháp quản lý hữu hiệu, ảnh hưởng của giao thông thủy tới diễn biển sat lở bởi</small>
<small>sông sẽ ngày cảng nghiêm trọng</small>
<small>1.2.3. Dự báo xu hướng xối âu trong tương lái</small>
<small>Vi tinh hình diễn biển lịng dẫn sơng Hồng như hiện nay thì trong một vài</small> năm tới, vige ha thấp lòng dẫn, hạ thấp mye nước sẽ có ảnh hưởng vơ cũng lớn tới hoạt động sản xuất nông nghiệp, tới cuộc sống của nhân dân sống ven sông. Các trạm bơm, các cổng .... sẽ không lầy được nước; đê, kè sẽ tiếp tục sat lở. Và việc xói. sâu lơng dẫn sơng Hồng dang là một vin để đáng báo động không chỉ của các nginh số liên quan mà là vẫn đề của tồn xã hội
<small>Do thời gian nghiên cứu có hạn, trong luận văn niy học viên chỉ dự bio xu</small>
<small>hướng xói sâu trên cơ sở kể thừa những nghiên cứu, phân ích hiện trạng điển biển</small> lịng dẫn sơng Hing như đã tình bảy ở phần trên.
<small>`Với xu hướng xối sâu như hiện ti, trong thi gian tới tình hình x6i sâu có thé</small>
<small>sẽ nghiêm trọng hon do việc khai thác cát ngày cảng 6 ạt và thiểu quy hoạch.</small>
Va theo xu hướng này, những đoạn có lịng sơng hep và địa chất yếu xói sâu
<small>có thể đạt tới 0,6--0,8m/ndm cịn những nới lịng sơng rộng, địa chất tốt thì hiện</small>
tượng hạ tấp lịng dẫn sẽ í có 1.3. Kết luận chương
“Trong chương này, học viên nêu lên được đặc điểm địa chit, đặc điểm về thủy <small>động.</small>
<small>văn, đặc điểm dong chảy và công tác quản lý long din sông Hồng chảy qua địa</small>
sing Hing của các ngành, cá
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>Tác giả đã có cinhìn tổng quit về các u tổ khách quan và chủ quan có ảnh</small> hưởng trực tiếp tới sự biến đổi lịng dẫn sơng Hồng. Tác giả cũng đã tng hợp diễn biến lịng din sơng Hồng, từ đỏ phân tích sự diễn big lịng dẫn sơng Hồng hiện nay <small>căn cứ trên những nguyên nhân, cơ chế hình thành.</small>
Ngoài ra, đựa trên hiện trang diễn biển long dẫn sông Hồng, tắc giả đã cổ những dự báo về xu hướng xói âu của lịng din trong tương li để cổ cơ sở nghiên
<small>cứu các giải pháp kỹ thuật phù hợp với các kịch bản xói sâu bang kẻ hộ chân. Nội.</small>
dang chỉ tết sẽ được ác gi nghiên cứu trong chương 2
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">2.1. Đánh giá nguyên nhân và các the động của biển đổi lòng din Sơng Hing <small>2d. Dinh giá chung</small>
Có rắt nhiều nhân ổ ảnh hưởng đến sự thay đơi của lịng dẫn
<small>2.1.1.1. Thứ nhất</small>
<small>Những biến động mạnh như sự cướp dòng, chết dòng hoặc xu hướng dich</small>
<small>chuyển lớn đều liên quan đến hoạt động kiến tao hiện đại</small>
<small>2.1.1.2. Thử hai</small>
Sự cân bằng lượng bin cát mà thượng lưu đưa xuống. Hầu hết các nhà nghiên cứu đề đánh giá sự bai tụ hay xói lở đoạn sơng dựa trên cân bằng lượng bùn cát của các mặt ct khơng chế. Có người đính giá tổng quan dựa trên cân bằng lượng bùn cát năm hoặc một số năm và có người chỉ tiết hơn bằng sự đánh giá cân bằng. <small>theo tháng, cân bằng bùn cát giữa các sông Di, Thao, Lô và sông Hồng tại Sơn.Ha Nội và Thượng Cát</small>
<small>Lượng bùn cát thường thay đổi và chịu tác động thay đổi của đồng chảy. Biếtđổi của chế độ bùn cát từ số liệu thực do tại các tram Sơn Tây, Hà Nội và Thượng</small>
<small>“Cát thể hiện trong bảng 2.1</small>
<small>Bảng 2.1. Giá tị đặc trưng của bàn cát qua các thời kỳ</small>
<small>Chi tiêu. Giai đoạn | Sơn Tây | Hà Nội | Thượng Cát</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>(Qua những sé lig thu tập được ta thay, trước khi nhà máy thay điện Hỏa Bình</small>
<small>đi vào hoạt động, tổng lượng bùn cát thơng qua trạm Thủy văn Sơn Tây là 117 triệu</small>
tắn năm, di qua Hà Nội là 79 triệu tin/ndm, chênh lệch 38 trigu tắn năm. Giai đoạn <small>sau khi có nhà máy thủy điện Hịa Bình hoạt động, lượng bùn cát qua Sơn Tây chỉcôn một nữa, qua Hà Nội cỏ giảm nhưng chênh lệch gia hai trạm chỉ côn 14 triệu</small> tắn năm, Cin chủ ÿ rằng, những năm này cũng đồng thời diễn ra các hoạt động khai thác cát Š ạt với quy mô rồng khắp và cường độ mạnh lâm thay đổi sự cân bằng cát
2.1.1.3. Thứ ba: Ché độ thuỷ lực đồng chay bao gồm:
Chế độ thuỷ lực chung chủ yếu là lưu lượng mà dòng sông tai, Yếu tố này <small>cũng được nhiều các nhà nghiên cứu chuyên môn đánh giá, đặc biệt là quan hệ lưu.lượng của đoạn hợp lưu ba sông sông Thao, sông Đà và sông Lô.</small>
lộ thuỷ lực cục bộ xảy ma rên từng đoạn sông thé hiện bằng các thông số <small>thuỷ văn hình thi lịng dẫn như chiều rộng, chiều sâu, độ dốc đây sơng và hình</small> dạng mặt cắt ngang sông. Thông số ảnh hưởng lớn nhất đến xói lở là vận tốc cục bộ. “Theo nhiều nghiên thi vận tốc lớn nhất trên mặt cắt lớn hơn vận tốc trung bình <small>khoảng 1,54 lần. Tuy nhiên vận tốc lớn nhất không xuất hiện trực tiếp với thành</small> cứng ling dẫn mà ở một khoảng cảch nào đó, có những b6 dịng liền quan đến x6i <small>lờ lịng dẫn. Khi vận tốc bỏ đồng lớn hơn vận ốc xối cho phép của lịng dẫn thi gây</small>
<small>ra xói lở</small>
<small>Cơ chế xói lở bở phúc tạp do có sự tương tắc giữa mùa kiệt và mùa lũ. Mùa</small> kiệt mực nước hạ thấp làm xói chân kè, đến mùa lũ với lưu tốc lớn dòng chủ lưu. thúc mạnh vào bờ làm cho phần kẻ đã hạ thắp trong mia kigt bị cuỗn rồi
<small>3.1.1.4. Thứ te: Câu tạo địa hình, địa chất của lòng dẫn:</small>
Đây là sốt ắt quan trong ảnh hưởng đến cơ ch xố lỡ hiện may của đoạn <small>sông nghiên cứu. Ta biết rằng khối lượng bàn cát trong dòng chảy phụ thuộc vào.</small> chế độ thuỷ lực của dòng chảy, mà chế độ thuỷ lực phụ thuộc vào lưu lượng, độ dé <small>long din, chiều sâu và chiều rộng cũng như hình dang mặt cắt ngang lòng dẫn. Với</small> một chế độ thuỷ lực trên một đoạn sơng thì gin như khối lượng bùn cát lơ lửng là không đổi. Nếu lượng bin cát nhỏ hơn tới hạn thì có sự xơi lịng dẫn dé b dip và
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>ngược li. Tuy nhiên sự xói bay bai lịng dẫn li phụ thuộc vào tính cục bộ của đồng</small> chảy và tinh chất đất của lòng dẫn. Thường thi bản thân dòng chảy sẽ x6i hoặc bồi 48 tạo ra sự cân bằng tạm thời ma trong thuỷ văn hình thái đã đưa ra các hệ số đánh <small>giá biểu thị cho quan hệ giữa độ stu, chiều rộng và độ đốc lòng dẫn. Với một chế độ</small> thuỷ lực lơng dẫn nhất định thì thành phần chất bin cát mã dông chảy mang theo có đặc trưng nhất định. Đại đa số lịng dẫn chây qua đồng bằng rộng lớn như đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ thì chỉ có khả năng mang theo các hạt từ cát hạt mịn trở xuống đến bột, sốt. Các hạt lớn hơn sẽ được vận chuyển theo hình thức di đáy hoặc
<small>chuyển tải từ bờ này qua bờ kia do nước chảy quản</small>
<small>2.1.2. Ảnh hưởng điều tất của các hồ thủy diện đến dịng chảy Sơng Hằng</small>
<small>3.1.2.1. Trước khi có thủy điện Hịa Bình</small>
<small>Thời ky trước khi có h Hịa Bình, sơng Ba đồng góp một lượng bin cát trên</small> 50% cho sơng Hồng, cịn lại là của sơng Thao và sơng Lơ. Tính tốn từ số liệu
(1957-1982) cho thấy lưu lượng bin cát trung bình hàng năm trên sông Da là 1910
kg’s, trên sông Hồng là 3593 kes.
Sông Hồng giữ vai t rất quan trọng đối với tiễn trình phát triển kinh tế, xã
<small>với người và tải sản của khu vực. Đó là nh hai mặt của bắt ky một đồng sông nào</small> hội và văn hóa của Ha Nội. Bên cạnh đó, sơng Hồng cũng gây ra nhiều tl
diễn ra theo quy luật tự nhiên. Mỗi đồng sông dù lớn hay nhỏ đều mang phù sa <small>nhiều hoặc ít để bồi dip nên các đồng bằng châu thổ phi nhiều với kích thước khác</small> nhau. Mỗi lần lũ lụt xảy ra, là mỗi lần bồi day thêm lớp phù sa trên toản bộ đồng bằng châu thé của nó, Song mỗi in lũ lụt lại gây ra nỗi kinh hoàng cho các cộng đồng din cư sống 6 đây
<small>Ngoài sự phân nhánh của sơng Hồng trong q trình tiến ra biển để tạo chomình một</small> ng bằng châu thổ rộng lớn, thi bản thân của sơng Hồng và các nhánh của nó cũng bị uốn khúc theo quy luật chung về phát triển lịng sơng. Trong q <small>trình n khúe này, ding sơng cảng ngây cảng trở nên cong hơn. Đến một lúc nào</small> đó, vào mùa lũ, nước sơng nhiều và khó tiêu thốt nhanh trên đoạn sơng cong, thì dng nước sẽ cắt thing ở vị tr 2 khúc uốn gần nhau và bỏ tai đoạn sông cong cũ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Doan sông này được gọi là sông chết hoặc hồ móng ngựa. Tuy nhiên, trong da s trường hợp, các đoạn sơng đó din bị bồi lắp và cạn đi dé lại những dai đất thấp. Các. cảnh quan thư vậy, hiện nay côn quan sit được khá rõ trên di đồng bằng ha bên bir <small>sông Hồng đoạn từ Sơn Tây đến Hà Nội. Kế từ khi có hệ thống dé dọc hai bờ sơng,thi q trình tốn khúc chỉ xảy ra trong phạm vi giới hạn này, nhưng néu vượt quágiới hạn thì sẽ xy ta vỡ để</small>
<small>2.1.2.2 Sam khi có hỗ Ha Bình</small>
<small>Sau khi thủy điện Hịa Bình di vào hoạt động, lượng bùn cát đã bị giữ trên</small> lòng hồ dẫn đến mắt cân bằng bùn cát nên q trình diễn biển xói phổ biển thể hiện 10 ở vùng ha du cơng trình thủy điện, xói điễn ra mạnh ở ving gần đập và lan <small>truyền xuống hạ du, Càng xui VỀ ha lưu x6i cảng giảm din, nói cách khác là cân</small>
<small>đồng chảy ép sit vào bờ gây sat lờ mạnh. Vị dụ tại vị trí tại Trung Hà ~ Danbằng bun cát được khôi phục din theo chiều xuôi về hạ lưu. Nhiễu vị</small>
<small>Phượng li đoạn sông cong, do sự vận động của dong sông cong nên ding chảy.</small>
thường xuyên biến đổi, thường xuyên xảy rasa lở. <small>213. Các yếu</small>
<small>DUB. Khí hậu</small>
<small>th lưỡng khác</small>
<small>Trong những năm & in đây do ảnh hưởng của sự thay đổi thời, lượng nước</small> xuống thắp làm cho sự chênh lệch mực nước giữa hai mùa lũ và kiệt <small>lớn. Kèm theo dé là hiện tượng sat lờ bờ đe do đến các hộ dân sống ven ba sơng và</small> ảnh hưởng đến an tồn đê điều. Liên tiếp trong những năm qua từ năm 2001 đến. <small>nay hiện tượng sat lở đã xảy ra ign tip trên các sơng phía hạ du nhà may thủy điện</small>
<small>Hoa Bình. Đến nay hiện tượng sat lở trên hệ thống sông Hồng vẫn tiếp tục diễn ra</small> và ngây cing nghiêm trọng. Đặc biệt sau mia Ki năm 2009 nhiều vị tỉ sat lở mới xuất hiện và diễn biến ngây một phức tạp ảnh hưởng đến an toàn để điều, uy hiếp trực tiếp đến an toàn tỉnh mạng của người dân
<small>2.1.3.2. Khai thắc cát</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">lớn chảy qua địa bản Thủ đô gồm: Song Hồng, sông Da,
<small>sông Duống với tổng chiều dài lên tới hơn 280km; ở hai bên bờ sơng có hàng trim</small>
<small>cơ sở khai thác cất</small>
<small>Tại nhiều địa phận như: Huyện Đan Phượng, Từ Liêm, Long Biên... nơi sông</small> Hồng chảy qua, đang điển ratnh trang khai thác cát một cách Š at và vô tổ chức <small>Việc này gây sụt lần, ảnh hưởng đến sự an toàn của hành lang bảo vé dé. Việc khai</small> thác, tập kết những bến bãi này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến dịng chảy của. sơng. Nguy hại hơn côn làm cho sạt lở bờ sông, gây ảnh hưởng đến tính mạng và ải
<small>Bén cạnh đó, việc khai thác cát trai phép còn Kim cho long,</small> sản của những hộ dân sống ở hai bên bờ s
in bị hạ tha <small>đến hạ thấp mực nước vào mùa kiệt khiến cho hàng loạt các cơng trình thủy lợi</small> không thể lấy nước tưới (như các cổng lấy nước, các trạm bơm bị treo .... Ngồi <small>ra, nó cịn lm cho nhiều khúc sơng bi thay đổi ding chây gay sạt lở để điều, ảnh</small> hưởng nghiêm trọng đến giao thông đường thủy và cuộc sống người dan,
Hiện tượng bai tụ thành dai cồn cát đã và dang xảy ra mạnh tai trước cửa trạm <small>bơm Ap Bắc, khu vực đình Chém, bai Tứ Liên, bãi Thạch Cầu, bai Duyên Hà.</small>
<small>Xã,cụm kè hướng dong Phú Gia - Tứ Liên, các mỏ hàn cọc bê tông trên bãi Tứ Liên,“Trong khi đó, một số cơng trình chỉnh trị dịng chảy như: cụm 14 mỏ hàn.</small>
<small>‘Trung Hà, Thạch Cầu... đã xuống cắp nghiêm trọng. làm cho tinh hình bồi ng, ạt</small> lở diễn biển khó lường hơn. Sự thay đổi dịng chảy là ngun nhân chính dẫn đến hiện tượng sat lở bờ sông diễn biến phức tạp. Khu vực xã Hải Bối (huyện Đông Anh), phường Ngọc Thuy - Bồ Đề (quận Long Biển) là hai nơi chịu ảnh hưởng <small>năng nề nhất của tỉnh trang sạt lở bờ sơng, Vi dụ: Sự chuyển hướng của dịng chảy</small> mùa lũ bị khối bê tông, gạch đã không lồ do các khu dân cư lin chiếm bãi tạo rũ từ phía bở phải ép sang; ding chủ lưu từ kẻ Phú Gia Tứ Liên, gặp sự nhô ra của khối bồi đầu bãi Tứ Liên, làm cho địa bản phường Ngọc Thụy sat lở nghiêm trọng trong. <small>vải năm gần day</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>b. Khải thác cát đoạn cầu ngay sắt bờ (Đoạn tử cầu,</small>
<small>Chương Dương tới huyện Thường Tin)</small>
<small>3.2. Đánh giá hiện trạng kết cầu, mức độ ôn định của các cơng trình chỉnh trị</small> đạc sơng Hồng trên địa bàn Hà Nội
<small>2.2.1. Ke bờ hữu Sông Hằng</small>
<small>Tuyến để hữu Hồng có 31 kẻ lát mái hộ bờ với tổng chiều dai là 65,625km.</small>
<small>Một số khu vực bờ sơng và kè dang có biểnsat lỡ. Ngun nhân dophúc tạp của ding chảy, trên sông xuất hiện nhiễu bãi bồi lớn gây thu hep ding</small>
<small>chảy, dòng chủ lưu áp sắt kè và bãi sơng, xói chân gây sạt lở, cụ thể:</small>
<small>= KE Phong Vin (K21400:K3+200) được thi công xử lý chống sat lở năm</small>
2004 được gia có hộ chân bảo vệ cuối năm 2007. Tuy nhiên, hiện nay do diễn biển phức tạp của đồng chảy (điều tit hỗ Hỏa Bình, đi diện bở ta cổ ngã ba sơng Thao). <small>dịng chủ lưu ép sắt kẻ gây xói hạ lưu kề 4°Sm có thể gây sat lở cuỗi kè</small>
<small>= Kè Sơn Tây (K27+431*K32000) đã thi công xong phần hộ chân bằng lãng</small>
<small>thé đá, Do din biển phức tạp của đồng chảy, trên sơng hình thành những bãi cát</small> nỗi, nỗ liễn phía bo tả, dịng chủ lưu ép sát bở hừu tiếp tục gây sạt lở đoạn từ. <small>K26t600=K26+700 cung sat ăn sâu bãi từ (1,0:2.0)m</small>
<small>- Kè Linh Chiễu (K32+000K34+700): đoạn từ K321000 đến K37+700 được.</small>
xử lý hộ chân bằng ling thể đá năm 2008, côn phần mái từ K33+100 đến K35+000
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">dang tiếp tục được triển khai
<small>~ Kẻ Phương Độ cũ (K34+700+K36+200): do kè được thi công từ lâu (1998)</small>
<small>và hiện nay xu hướng đồng chỗ lưu ấp sat chân kề nên cổ hiện tượng xéi chân như</small> tại K3S#100 chân ké bị sut 1, hở vải lạc ăn sấu vào mi kẻ từ (I.0°3,0)m với chiều đãi 50 my tai K35+300 xuất hiện vết nit doc cơ kẻ đãi 20m, rộng (5*10)em; ti K35+500 chân kẻ bi sụt có chỗ ăn sâu vào cơ kẻ từ (1=2)m với chiều đãi 20m,
~ Khu vực đầu kè An Cảnh: Từ K94+420+K95+500 xuất hiện 3 vết nứt ăn sâu. vào vỡ kẻ 16m; vết nứt rộng nhất 0,6m vở ke bị tt lùi ngồi tử cao tình +8.6~ cao trình +7.1 chiều đài cung sat 75m, kè được xây dựng bằng nguồn vốn ADB năm. 2002. Ké chủ yếu là loại kè mềm, kết cấu kẻ là hộ chân, lát mái. (Kem phw lục 1).
<small>Hình 2.2. Ke Bá Giang</small>
2.2.2, Kê bờ tả Sông Hồng
Tuyến dé tả Hồng có 10 ke lit mai hộ bờ với tổng chiều dải 9435m, Một s khu vực bờ sông và kẻ dang có diễn biển sạt lớ. Nguyên nhân do diễn biển phức tạp <small>của đồng chảy, trên sông xuất hiện nhiều bãi bồi lớn gây thu hep dòng chảy. dang</small>
<small>chủ lưu áp sát kẻ và bãi sơng, xói chân gây sat lở, cụ thể:</small>
- Kè Thanh Điểm: đoạn K33+400:K34+600 thuộc xã Tiền Thịnh xây dựng từ <small>năm 1974-1984 gồm 5 mỏ hàn bằng đá cách chân dé từ 45-300m. Hiện tại mỏ số 1,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">3, 3 đã bị bồi lắp, Hiện tai khu vực này dang sat lờ mạnh, có diễn bi
xu hướng mỡ rộng, hạ lưu mỏ số 4, 5 xuất hiện nhiều vết nứt.
<small>- Kẻ Văn Khê: tương ứng K43+000-K44+100 thuộc xã Văn khê được xây</small>
‘dung từ năm 1981-1987 gồm 5 mỏ hàn bằng đá và 470m kẻ lét mái. Trong các mùa
Ji từ năm 2006 đến nay liên tục bị lở giữa mỏ số 1A và 2. Sau khi triển khai dự án <small>phức tap, có</small>
lâm kẻ lát mái hộ bở giữa 2 mỗ đến nay da ôn định. (Kem phụ lục 11
<small>2.3. Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật cho kè hộ chân phủ hợp với các kịch bản</small>
xói sâu của lịng din Sơng Hồng
2.3.1. Các dạng kết cẫu cơng trình chink tị duường gặp
<small>Ké là một trong những giải pháp công trinh hiệu quả trong việc chỉnh tị dịng</small>
chảy, Kẻ có nhiều loại khác nhau, có thé phân loại theo vật liệu hoặc theo nhiệm vụ. Do vậy, dé đảm bao én định dang chảy va bảo vệ bờ hiệu quả không thể khơng kể
én các cơng trình kẻ.
"Trên các đoạn sơng nghiên cứu có nhiễu kẻ lát mới hộ bở, mở bản. Một số khu vực bờ sơng và kè đang có diễn biển sat lở. Nguyên nhân do diễn biển phức tạp của
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">đồng chảy, trén sông xuất hiện nhiều bai bồi lớn gây thu hep dòng chảy, dng chủ
<small>lưu áp sát kè va bãi sơng, xói chân gây sat lở.</small>
<small>Dov</small> iy. những đoạn kề cổ nguy cơ bị sat lờ cin được sớm dl tư, nông cấp, <small>những đoạn sơ</small>
<small>3.3.1 Mé lên</small>
<small>18 dang bị xói 16 cần phải được ké bảo vệ.</small>
<small>Mơ hàn là cơng tình nd ừ bở ra sông nhằm chủ động hướng dong chảy ra xa,</small>
tuyển chỉnh tị
<small>Hệ thống cơng trình dang mỏ hàn được ứng dụng trên các sơng Việt Nam là</small> khá sém, Cơng trình dang mỏ hin được xây dựng nhiều nhất trên các sông đồng <small>bằng Bắc Bộ, đặc biệt là trên hệ thống sông Hồng. Từ những năm đầu của thập kỷ</small> 70 thé kj 20, hàng loạt mổ hàn đã được xây dựng tại khu vực ngã ba Việt Trì
<small>a. Mé lần cứng:</small>
Theo chiéu dai mỏ han có thé chia làm các bộ phận sau:
<small>«Phin gốc: La nơi mỏ hin nỗi tip với bờ sông. VỀ mia lũ phần gốc đập mỏ</small>
hin dé bj hỏng do dòng chảy men theo bờ thúc thẳng vào nó. Vì vậy gốc đập mỏ. in được bảo vệ kiên cố.
<small>+ Phin đầu: Là phần xa bử nhất của đập mỏ han, nơi trực tiếp chịu tác động</small> lễ bị xâm hại nhất của mỏ hàn, cần được bảo vệ ki
<small>“của đồng chảy. Day là nơi</small>
- Phần thin: Nằm giữa đầu và gốc, với những đập mỏ hin ngắn thi chigu dài của phần thân không đáng kế,
<small>CChỉ được sử dụng giải pháp mo hàn trong những trường hợp sau:</small>
<small>+ Ở những đoạn sơng có chiều rộng mặt nước ứng với mục nước tạo lòng lớn</small>
<small>hơn 200m,</small>
<small>+ Ở những đoạn sông đã xá định tuyỂn chỉnh trị</small> + Mỗi hệ thống me hàn phải có từ 02 mo trở lên
<small>+ Không gây ảnh hưởng xu tới lợi ich của giao thông thuỷ và các ngành kinh</small> tế khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Việc xây dựng hệ</small>
thiết kế phải tính tốn kỳ và edn có thí nghiệm mơ hình nếu khơng sẽ khó phát huy <small>hiệu quả, thi cơng phức tạp.</small>
<small>1g mo hin đơi hỏi kinh phí đầu tư rất lớn va tập trung,</small>
<small>¢. Mỏ hàn Tong Bạt ~ Ba Vì</small>
<small>Hinh 24, Mỏ han cứng</small>
chống xơi lở bổ, Có thể phân lim hai loại bãi cây chim và mỗ han cọc. <small>ĐI. Bãi củy chim</small>
<small>+B sâu mục nước sông ứng với lãiễu mãm</small>
<small>+ Nhỏ hơn 15 mớt Dùng cây cổ thụ;</small>
<small>+ Nhỏ hơn 6 mét: Dũng cụm cây te;</small> = Tốc độ đồng chay bình quân nhỏ hơn 25m; ~ Mật độ bùn cát lớn hơn 0,5 kg/m’;
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">buộc ở gốc một rọ đá kích thước (2IxI)m,
<small>- Cum cây vita: Gồm 6 cây tre tươi nguyên cảnh lá có tần rộng từ (4z 5)m,</small> cao (4 + 5)m, gắn ở gốc cây một rọ bằng tre tươi chứa 0.5 m` đá hộc.
- Cụm cây nhỏ: Gồm 4 cây tre tươi nguyên cảnh lá hoặc cảnh xà cử ghép lại có tin rộng (3 + 4)m, cao (3 + 4)m, gắn ở gốc cây một ro bằng tr tươi chứa 0,3 m* <small>đã hie.</small>
<small>cum cy</small>
<small>Hinh 2.5. Quy cách thả bãi cây chim (trên mat bằng)</small>
<small>b2, Mỏ hàn coe*) Điều kiện áp dung:</small>
<small>~ Chiều dài mỏ han ></small>
- Khả năng chống xôi của đất bờ tốt
<small>~ Có thiết bị đồng cọc.</small>
<small>*) Kết cấu mồ hàn cọc; Có thé áp dụng các loi su:</small>
<small>~ Mé hàn cọc bê tơng cốt thép có gắn phên chắn hoặc bó cảnh cây. Thường</small>
<small>iu cọc như hình 2-16</small>
<small>sử dụng một hàng cọc có đầm ngang liên kí</small>
~ Ma hin bằng cọc gỗ hoặc đường ra cũ, thường gin hai hàng cọc iên kết <small>với nhau. Mặt thượng lưu được gắn phên hoặc bó cảnh cây:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Độ sâu đồng cọc, kích thước và cự ly các cọc được tinh tn theo điều kiện <small>bền của bản thân cọc và điều kiện dn định của mỏ han dưới tác dụng của lực Xơ</small> ngang theo chiều dịng cháy.
<small>2.3.1.2. Ke hộ bo:</small>
Kẻ lát mái dùng để bảo vệ mái dốc thượng lưu của đê sông, dé biển và bir sông, bi bin hi chu tác động trực iếp của đồng chảy, thủy triều, sóng và sự dao <small>động mạnh của mye nước trong sơng</small>
<small>Theo hình thức k</small> Và vật liệu sử dung, kề lát mái có nhiều loại khác nhau và cố ba bộ phận chính gồm chân kè, thân kề và đình kè.
- Chân kè là phần day ở chân mái dốc, có tác dụng chồng xói chân mái dốc và <small>lâm nễn tựa cho thân ke.</small>
- Thân kề là phần kề từ đỉnh chân kẻ đến đỉnh kẻ. Thân kề chịu tác dụng của dong chảy, sống, áp lực nước, sự dao động của mực nước và áp lực của dng thắm
<small>= Dinh ké là phần nằm ngang phía trên củng của kề có tác dung bảo vệ thân kỳvới tác động của đồng chây mặt và các tác động khác,</small>
</div>